Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 129 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
129
Dung lượng
2,17 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Hồng Thị Hương Lan TẠP CHÍ PHONG HÓA TỪ NĂM 1932 ĐẾN NĂM 1936 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Hà Nội - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Hồng Thị Hương Lan TẠP CHÍ PHONG HĨA TỪ NĂM 1932 ĐẾN NĂM 1936 Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60 22 03 13 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Viết Nghĩa XÁC NHẬN HỌC VIÊN ĐÃ CHỈNH SỬA THEO GÓP Ý CỦA HỘI ĐỒNG Giáo viên hướng dẫn Chủ tịch hội đồng chấm luận văn thạc sĩ khoa học PGS.TS Trần Viết Nghĩa PGS.TS Nguyễn Đình Lê Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Tạp chí Phong Hóa từ năm 1932 đến năm 1936” kết nghiên cứu riêng hướng dẫn thầy PGS.TS Trần Viết Nghĩa Các số liệu thông tin luận văn hồn tồn trung thực Tơi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Học viên Hoàng Thị Hương Lan LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn tốt nghiệp tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy PGS.TS Trần Viết Nghĩa - người tận tình hướng dẫn, bảo suốt thời gian làm luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo, đặc biệt thầy cô khoa Lịch sử - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội giảng dạy giúp đỡ suốt thời gian học tập trường Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, người ln bên cạnh động viên, giúp đỡ thời gian học tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp Mặc dù cố gắng song viết không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp, bổ sung từ phía thầy cô, bạn bè người quan tâm đến đề tài để giúp tơi hồn thiện luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Tác giả Hoàng Thị Hương Lan MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ .4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .5 Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu .5 Đóng góp luận văn Cấu trúc Luận văn .6 Chương 1: SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TẠP CHÍ PHONG HĨA TỪ NĂM 1932 ĐẾN NĂM 1936 1.1 Sinh hoạt báo chí Việt Nam đầu kỉ XX 1.2 Sự đời báo Phong Hóa 13 1.2.1 Hoàn cảnh lịch sử 13 1.2.2 Sự đời báo Phong Hóa 15 1.3 Cấu trúc báo Phong Hóa 16 1.3.1 Các chuyên mục 17 1.3.2 Đội ngũ người làm báo 23 Tiểu kết chương 30 Chương 2: TẠP CHÍ PHONG HĨA VỚI VIỆC XÂY DỰNG NỀN VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 32 2.1 Sự đời nhóm Tự lực Văn đoàn 32 2.1.1 Sự đổi văn học Việt Nam 35 2.1.2 Quan điểm xây dựng văn học Việt Nam 39 2.2 Những thể loại văn học 45 2.2.1 Thơ 45 2.2.2 Tiểu thuyết 51 Tiểu kết chương 57 Chương 3: TẠP CHÍ PHONG HĨA VỚI VIỆC XÂY DỰNG MỘT SỐ LOẠI HÌNH NGHỆ THUẬT 59 3.1 Kịch nói 59 3.2 Hội họa 63 3.3 Kiến trúc 71 3.4 Trang phục 76 Tiểu kết chương 81 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC 93 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Báo chí loại hình văn hóa phương Tây, có chức truyền đạt thơng tin Trên giới báo chí đời trình hình thành phát triển chủ nghĩa tư Từ cuối kỷ XVI đến đầu kỷ XVII, tờ báo bắt đầu xuất số nước châu Âu Ở Việt Nam, báo chí xuất muộn so với phương Tây Thực dân Pháp ban đầu đưa báo chí vào Việt Nam để phục vụ chiến tranh xâm lược, sau sử dụng báo chí cơng cụ để tuyên truyền cho sách cai trị, truyền bá văn hóa Pháp Báo chí xuất mặt phản ánh ảnh hưởng văn hóa phương Tây vào nước ta, mặt khác báo chí giúp cho người Việt Nam tiếp cận nhiều với thông tin, biết nhiều giới xung quanh cách nhanh chóng Q trình thị hóa phát triển tầng lớp thị dân, lối sống thị dân Việt Nam đầu kỷ XX tạo điều kiện cho báo chí phát triển mạnh mẽ, đặc biệt dịng báo chí tiếng Việt Trong năm 1930, tình hình trị Việt Nam phức tạp, đặc biệt sau thất bại khởi nghĩa Yên Bái, phong trào cách mạng 1930-1931 vừa bùng lên mạnh mẽ dần tạm lắng xuống Tuy nhiên, giai đoạn đánh dấu giao lưu văn hóa Pháp - Việt vào chiều sâu Do tác động tình hình giới đặc biệt sau khủng hoảng kinh tế giới (1929-1933), trí thức Việt Nam nước lợi dụng lúc Pháp khó khăn châu Âu nước hoạt động tích cực, lĩnh vực báo chí Nguyễn Tường Tam trí thức tân học, nước ơng cho đời hai tờ Phong Hóa Ngày Nay, đồng thời ông số người bạn lập nhóm Tự lực Văn đồn cổ vũ cho cải cách xã hội sâu rộng Việt Nam đầu kỷ XX Tạp chí Phong Hóa (1932-1936) tờ tuần báo xuất Hà Nội Đây tờ báo “trào phúng đầu tiên” lịch sử báo chí Việt Nam từ số 14 trở Phong Hóa phê phán hủ tục, lên án bất công xã hội, phát huy tinh thần tự lực tự cường, phản đối nho giáo ủng hộ Âu hóa Với đội ngũ làm báo trí thức Tây học với tư tưởng cấp tiến, Phong Hóa thổi luồng sinh khí vào làng báo Việt Nam Không tờ báo trào phúng, tạp chí Phong Hóa cịn biết tới tờ báo đầu cho trào lưu văn học xây dựng loại hình nghệ thuật âm nhạc, hội họa, kiến trúc… góp phần làm phong phú cho nghệ thuật nước nhà Với ý nghĩa to lớn tờ Phong Hóa báo chí nói riêng, lịch sử Việt Nam nói chung, tơi chọn đề tài “Tạp chí Phong Hóa từ năm 1932 đến năm 1936” làm đề tài luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cho đến có nhiều cơng trình nghiên cứu lịch sử báo chí Việt Nam nói chung tờ Phong Hóa nói riêng nhà nghiên cứu ngồi nước Trong “Báo chí Việt Nam từ khởi thủy đến 1945”, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, năm 2016 Huỳnh Văn Tịng Ngồi phần trình bày lịch sử phát triển báo chí Việt Nam từ khởi thủy năm 1945, tác giả cịn phân tích số tờ báo tiêu biểu qua giai đoạn có tạp chí Phong Hóa Trong sách Huỳnh Văn Tịng giới thiệu nhóm Tự lực Văn đồn với hai tờ Phong Hóa Ngày Nay, giới thiệu Nguyễn Tường Tam, người sáng lập tờ Phong Hóa Huỳnh Văn Tịng trọng giới thiệu tính trào phúng gây cười, tư tưởng chủ trương tân cấp tiến, vai trị Tự lực Văn đồn văn học Quốc ngữ sau năm 1932 Tuy nhiên, tác giả chưa đề cập đến đóng góp Phong Hóa cho hình thành loại hình văn hóa nước ta giai đoạn sau Với “Tính đại chuyển biến văn hóa Việt Nam thời cận đại” Nxb Chính trị quốc gia, năm 2013 Đỗ Quang Hưng chủ biên Nhóm tác giả đề cập tới vấn đề tính đại, văn hóa Việt Nam cận đại trước việc tiếp nhận văn minh phương Tây, coi tờ Phong Hóa tờ báo có giá trị tiếp xúc văn hóa Đơng - Tây tiêu biểu Phong Hóa tờ báo mạnh dạn đả kích hủ tục xã hội, nhân vật trị có quyền câu chuyện hài hước châm biếm sâu cay Trong sách “Trí thức Việt Nam đối diện với văn minh phương Tây thời Pháp thuộc”, Nxb Chính trị quốc gia, năm 2012, tác giả Trần Viết Nghĩa trình bày đời phát triển báo chí Việt Nam số tờ báo có giá trị tiếp xúc văn hóa tiêu biểu có tờ Phong Hóa Tuy nhiên, tác giả giới thiệu qua đời tờ báo với nội dung mà tờ báo muốn phản ánh phê phán hủ tục, lên án bất công châm biến nhân vật có quyền câu chuyện hài hước Tác phẩm chưa sâu vào khảo cứu hình thức, hệ thống người làm báo đóng góp Phong Hóa việc tiếp nhận văn minh phương Tây xây dựng loại hình văn hóa nước ta thời kì Một viết khơng thể khơng nhắc tới Phong Hóa ước vọng xa vời Hoàng Văn Quang đăng tin Đại học quốc gia Hà Nội, số 255, năm 2012 Bài viết đưa phân tích đóng góp hạn chế Phong Hóa Tuy nhiên, giới hạn báo tác giả trình bày khái quát số vấn đề quan trọng tờ báo Bộ sách “Văn chương Tự lực Văn đoàn”, Nxb Giáo dục, tập, năm 2001, giới thiệu tác phẩm văn học tiếng nhà văn Nhất Linh, Khái Hưng, Thạch Lam, Xuân Diệu… Ngoài phần giới thiệu tác giả, tác phẩm, sách cịn có phần phê bình văn học Những thành viên Tự lực Văn đoàn bút chủ lực tạp chí Phong Hóa Vì vậy, sách cơng trình tham khảo có giá trị Trong “Việt Nam văn học sử yếu” Nxb Hội nhà văn, năm 1996, Dương Quảng Hàm dành chương để nghiên cứu văn gia đại, khuynh hướng phổ thông tư tưởng phái Tự lực Văn đồn Tác giả giới thiệu phân tích sâu sắc thơ cũ thơ mới, giới thiệu nhiều thơ Huy Thơng, Thế Lữ, Xn Diệu… đăng báo Phong Hóa Ngồi “Tự lực Văn đoàn” Nxb Hồng Hà, năm 1960, Dỗn Quốc Sỹ trình bày tổng qt Tự lực Văn đoàn, nghiệp văn chương phân tích kĩ tác phẩm tiểu biểu Nhất Linh, Khái Hưng, Hồng Đạo Mặc dù, có nhiều cơng trình trước có nghiên cứu tạp chí Phong Hóa, chưa có cơng trình nghiên cứu cách cụ thể toàn diện tờ báo Các cơng trình nghiên cứu trước nguồn tư liệu quan trọng, sở để tiếp thu, kế thừa, bổ sung phát triển trình thực luận văn Mục đích nhiệm vụ 3.1 Mục đích nghiên cứu Khảo cứu cách cụ thể tạp chí Phong Hóa (1932-1936), đời, chuyên mục, đội ngũ nhà làm báo, đóng góp tờ báo loại hình văn hóa Việt Nam đầu kỷ XX Từ rút số nhận xét tờ báo 3.2 Nhiệm vụ - Những nhiệm vụ đặt luận văn sau: Làm rõ đời, đội ngũ làm báo, chuyên mục, trình hoạt động kết thúc tờ Phong Hóa - Làm rõ đóng góp tạp chí Phong Hóa với việc xây dựng văn học Việt Nam đại số loại hình nghệ thuật nước ta hội họa, kịch nói, kiến trúc trang phục - Chỉ đóng góp hạn chế cịn tồn tờ báo Cơn gió ối oăn Đông qua xuân lại Tự Bảo Đi lễ tết 284 Lưu Văn An Mùng tết 285 Diễn Giả 286 Quảng Vân 287 Dương Hữu 288 Lê Phổ 290 Tô Vân Vẽ tranh 291 Anh Khóa Thơ Đánh tam cúc 292 Nguyễn Trong Tấn Truyện vui Châu Xương bị đòn 293 Cao Tư Cô gái Việt Nam 294 Nguyệt Áng Anh hiểu lầm 281 Lê Ngọc Thịnh 282 Chàng Chương 283 Thơ Giòng nước ngược Thơ Giúp việc làm Hòa đồng Trang phụ 1 Thơ Truyện ngắn 295 Thái Hồng Chi Tò mò 296 Vô Linh Văn học Tiếng ve đầu mùa 297 Cô Lê Hiếu Thơ Họa thơ thách họa Tú Mỡ 298 Thơ Nam Chân Nắng thu, điếu thuốc cháy xuống 299 Minh Tước Thơ 300 Bùi Xuân Học 301 Thơ N.X.K (Bắc Nhớ bóng ngày qua Làng làng Tò mò Ninh) 302 Văn Luận (Nam Thơ Ông Cửu đèn Định) 303 Lê Tư Lành Truyện vui (Nguồn: Từ Phong Hóa số 14 đến Phong Hóa số 190) 109 PHỤ LỤC BẢNG TỔNG HỢP NHỮNG BÀI THƠ MỚI ĐĂNG TRÊN PHONG HĨA STT Phong Hóa số Tác giả Tên 31 Phan Khơi Tình già Lưu Trọng Lư Giấc mộng tình Gượng vui 32 36 Tân Việt Cái vui đời Thanh Tâm Ngày vui vắng khách thơ Tứ Ly Trên sông Đáy Nguyễn Lê Bông Gửi cho người tình nhân vơ tội Tân Việt Im lặng Nguyễn Đức Liên Rằm tháng riêng gặp người xưa 37 Thế Lữ Lựa tiếng đàn 38 Nhất Linh Hai giới 39 Tân Việt Dân quê 41 Thanh Hạo Lãng mạn N.T.V Đêm bờ đê Vân Dương Vườn xuân trăng 42 Thế Lữ Người phóng đãng 44 Thế Lữ Tiếng chng chùa 10 46 Đoàn Phú Tứ Một buổi chiều xuân 11 47 Tú Mỡ Tú Mỡ với quan ôn Thi Sĩ Kinh tế khủng hoảng Vũ Đình Liên Đứa trẻ ăn mày V Đ Chiêu Túp lều tranh 12 50 13 55 Thế Lữ Hồ xuân thiếu nữ 14 57 Thế Lữ Hoài xuân 15 59 Thế Lữ Mỉa mai 16 61 Nguyễn Văn Kiện Trên đường 17 62 Huy Thông Sống 18 64 Nguyễn Văn Kiện Cùng tình nương 19 65 Huy Thơng Cùng mặt trời 110 20 66 Huy Thông Nguyễn Du, Rạng đông Thanh Châu Lá rung 21 67 Thế Lữ Cái đẹp thoáng qua (thơ cũ ý mới) 22 69 Nguyễn Văn Kiện Tại vàng Thế Lữ Tiếng trúc tuyệt vời 23 70 Thế Lữ Mộng ảnh 24 71 Nguyễn Văn Kiện Chim non tổ 25 72 Nhất Chi Mai Đoàn lực sĩ 26 73 Việt Nữ Buồn không cội rễ Thế Lữ Tình bâng khuân 27 74 Thế Lữ Lời than thở nàng mỹ thuật 28 76 Thế Lữ Nhan sắc 29 77 Thế Lữ Tiếng gọi bên sông 30 78 Nguyễn Văn Kiện Tiếng hát bên sông Phan Quỳnh Lâm Cùng bạn Việt Nữ Thế Lữ Bông hoa rừng Việt Nữ Tình cảnh Nguyễn Văn Kiện Bên lị lửa Lan Sơn Tình xn, thu tạ Thế Lữ Mấy vần ngây thơ Nguyễn Văn Kiện Bóng nhạn lưng trời Nguyễn Văn Kiện Cảnh với người Nguyễn Văn Cam Mồ cô chủ Thế Lữ Em cười Nguyễn Văn Kiện Hoa nở 31 32 33 34 35 79 80 81 82 83 36 84 Cơ Thụy An Chút tình thống qua 37 85 Thế Lữ Hóa hoa, Tiếng sáo thiên thai, Cây đàn muôn điệu Tường Bách Xuân Nguyễn Văn Kiện Xuân tươi Lan Sơn Tình xưa 111 38 86 Người không tên Bao trở lại 39 87 Tường Bách Gửi cho Thế Lữ 40 89 Uyển Đính Tơi ước mong 41 90 Thế Lữ Bài hát tuổi xuân Hà Tam Thái Cứ sống 42 Vui hướng đạo đoàn (điệu ca Joie 91 scoute) 43 92 Lan Sơn Hàng hoa 44 93 Thế Lữ Mấy vần ngây thơ Tường Bách Nắng hè 45 94 Tường Bách Xuân nữ 46 95 Thế Lữ Nhớ rừng 47 96 Thế Lữ Thức giấc Phạm Huy Thông Ngày xuân 48 97 Phạm Ngọc Thọ Lạnh lùng 49 98 Vũ Đình Liên Cơ hàng bán xim 50 100 Thế Lữ Bóng mây buồn 51 101 Thế Lữ Bóng mây buồn II 52 102 Thế Lữ Bóng mây buồn III 53 103 Thế Lữ Một giấc mơ dội 54 105 Vũ Đình Liên Chiêu qn 55 106 Phạm Huy Thơng Tiếng rừng 56 107 Phạm Huy Thông Tiếng hát buổi chiều 57 108 Vũ Đình Liên Lịng thương 58 110 Huy Thơng Vọng phu 59 111 Vũ Đình Liên Thân tàn ma dại 60 112 Thế Lữ Bên sông đưa khách 61 114 Vũ Đình Liên Ngày khai trường 62 115 Vũ Đình Liên Tiếng hát du 63 116 Nguyễn Bính Cô hái mơ V.D Lá rụng 112 64 117 Nguyễn Hữu Lãm Sớm mai 65 120 Huy Thông Tiếng họa mi ca 66 121 Phạm Huy Thông Chiều hôm qua 67 123 Nguyễn Văn Kiện Cung dờn ân Vân Đài Mười năm qua Mộng Nguyệt Cùng chị Tần Khanh Huy Thông Nhớ không Lê Văn Bông Hỏi Tú Mỡ Thế Lữ Trả lời 68 69 124 125 70 128 Nguyễn Văn Kiện Mong đợi 71 129 Lan Sơn Tự trào 72 130 Nguyễn Văn Kiện Biệt ly 73 132 Nguyễn Văn Kiện Làn mây trắng 74 133 Thế Lữ Giây phút trạnh lịng 75 138 Vũ Đình Liên Chia phôi 76 144 Cô V.H Tần Ngọc Theo chân Lưu - Nguyễn, Tiếng ân 77 145 Vũ Đình Liên Nàng thơ 78 146 Thế Lữ Ra chơi vườn V.N Hồng Bích Hồn phiêu lưu 79 147 Cơ V.H Tần Ngọc Chiều hôm qua 80 151 Bà M.T (sông thương) Ly hận 81 152 Thế Lữ Dục hồn thơ 82 153 Thái Can Hồn hoa, Chiều thu 83 154 Thái Can Trơng chồng, phút u đương 84 155 Vũ Đình Liên Hồn xưa 85 156 Thế Lữ Chản nản Thái Căn Im lặng Thanh Tịnh Tơ lòng với tơ trời Xuân Diệu Với bàn tay Trần Trọng Diên Tĩnh tọa Lan Sơn Bóng tối 86 87 158 161 113 88 163 Lan Sơn Trời hơm Vũ Đình Liên Mây thu 89 168 Vân Đài Phơi phới, Người 90 171 Thế Lữ Mưa hoa, Đời thái bình 91 173 Thế Lữ Xuân 92 174 Thế Lữ Hội xuân 93 175 Thế Lữ Khấn nguyện 94 178 Dương Hữu Hoa đồng 95 180 Thế Lữ Bức tranh tiên 96 181 Cao Tú Cô gái Việt Nam 97 182 Xuân Diệu Nụ cười xuân 98 184 Nam Chân Nắng thu, điếu thuốc cháy sáng 99 185 Xuân Diệu Vì 100 186 Minh Tước Nhớ bóng 101 187 Bùi Xuân Học Lâng lâng 102 189 Lan Sơn Có chiều (Nguồn: Từ Phong Hóa số 14 đến Phong Hóa số 190) 114 BẢNG TỔNG HỢP NHỮNG TIỂU THUYẾT ĐĂNG TRÊN PHONG HĨA STT Phong Hóa số Tác giả Tên tiểu thuyết 20 đến 29 Khái Hưng Hồn bướm mơ tiên 30 đến 35 Khái Hưng Bông cúc vàng 36 đến 63 Khái Hưng Nửa chừng xuân 66 đến 88 Khái Hưng Gánh hàng hoa 70 đến 75 Thế Lữ Bên đường thiên lôi 86 đến 112 Khái Hưng Nhất Linh Đời mưa gió 110 đến 119 Khái Hưng Số đào hoa 113 đến 123 Nhất Linh Nắng thu 124 đến 149 Nhất Linh Đoạn tuyệt 10 129 đến 184 Khái Hưng Tiêu sơn tráng sĩ 11 151 Nhất Linh Lạnh lùng 12 152 đến 173 Khái Hưng Trống mái 13 185 đến 190 Nhất Linh Sống 14 167 đến 185 Thế Lữ Mai Hương Lê Phong (Nguồn: Từ Phong Hóa số 14 đến Phong Hóa số 190) 115 BẢNG TỔNG HỢP NHỮNG KỊCH BẢN ĐĂNG TRÊN PHONG HĨA STT Phong Hóa số Tác giả Tên kịch Thể loại 31 Khái Hưng Kiêng Hài kịch hồi 39 đến 42 Tứ Ly Tuồng cổ tân thời 39 Khái Hưng Tôi Khái Hưng Kịch vui 43 N.X.H Bác Hậu trả thù Hài kịch 45 Khái Hưng, Tú Quà chùa Hương Kịch vui Mỡ 46 Nhị Linh Ghen Kịch vui 51 Khái Hưng Nửa thỏ bò Kịch cổ 57 Ngọc Định Ngoài bãi bể Kịch vui Nhất Linh 59 Đồn Phú Tứ Những thư tình Kịch ngắn 10 62 Phạm Cao Củng Tôi cho Kịch vui 11 64 Nhất Linh Tôi đổi ông lên Kịch vui thượng du 12 64,65 Đoàn Phú Tứ Kiều Liên Hài kịch đoạn văn xuôi 13 67 Lan Sơn Dưới ánh trăng rằm Kịch vui 14 68 Trường Xuân Sắm sửa xem hát Kịch vui 15 68 Đồn Phú Tứ Lịng rỗng khơng Kịch hồi 16 76 Đoàn Phú Tứ Chiếc nhạn sương Kịch ngắn 17 85 Khái Hưng Kiêng Hài kịch 18 85 Ng Ứng Lý Toét sắm tết Kịch vui 19 85 Phạm Ngọc Thọ Đi tìm thi nhân Kịch vui 20 88 đến 90 Khái Hưng Tục Lụy Tiểu kịch ca hồi 21 94,95 Đoàn Phú Tứ Hận ly tao Hài kịch 22 103 Ba Hoa Lá thư Hài kịch 23 108 đến 110 Đoàn Phú Tứ Mơ Hoa Hài kịch 24 113 Khái Hưng Lê Ta phóng Kịch đùa 25 116 Khái Hưng Chữ nho Kịch vui hai hồi 116 26 119 Khái Hưng Bói kiều Kịch vui hồi 27 120 Khái Hưng Khơng mà Kịch vui hồi 28 135 Vi Huyền Đắc Kinh Kha Kịch đoạn 29 148 Tú Mỡ Ba Ếch bầu Hài kịch văn vần 30 155 Đoàn Phú Tứ Cuối mùa Hài kịch hồi 31 171 Nhã Khanh Kiêng Kịch vui hồi 32 172 Khái Hưng Hiền gặp lành Kịch vui hồi 33 180 Đồn Phú Tứ Gái khơng chồng Hài kịch hồi 34 183 Đoàn Phú Tứ Sau khiêu vũ Hài kịch hồi (Nguồn: Từ Phong Hóa số 31 đến Phong Hóa số 183) 117 PHỤ LỤC TRANH VẼ Nguồn Phong Hóa số 48 (ngày 26 tháng năm 1933) (Nguồn Phong Hóa số 109, ngày tháng năm 1934, trang 14) 118 (Nguồn: Phong hóa tuần báo, số 40, ngày 31tháng năm 1933) (Nguồn: Phong Hóa số 110 ngày 10 tháng năm 1934) 119 (Nguồn Phong Hóa số 118, ngày tháng 10 năm 1934) (Nguồn: Tạp chí Phong Hóa số 8, ngày tháng năm 1934) 120 (Nguồn: Phong Hóa số 88, ngày tháng năm 1934) 121 (Nguồn: Tạp chí Phong Hóa số 90, ngày 23 tháng năm 1834) 122 (Nguồn: Phong Hóa số 100, ngày tháng năm 1934) 123 ... Chương 1: Sự đời phát triển tạp chí Phong Hóa từ năm 1932 đến năm 1936 Chương 2: Tạp chí Phong Hóa với việc xây dựng văn học Việt Nam đại Chương 3: Tạp chí Phong Hóa với việc xây dựng số loại... văn tạp chí Phong Hóa từ năm 1932 đến năm 1936 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Luận văn tập chung vào khảo cứu tạp chí Phong Hóa: Sự đời, đội ngũ người làm báo, chuyên mục tờ báo Phong Hóa. .. CỦA TẠP CHÍ PHONG HĨA TỪ NĂM 1932 ĐẾN NĂM 1936 1.1 Sinh hoạt báo chí Việt Nam đầu kỉ XX 1.2 Sự đời báo Phong Hóa 13 1.2.1 Hoàn cảnh lịch sử 13 1.2.2 Sự đời báo Phong Hóa