1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ THI HK1 HÓA 11CB (2010-2011)

2 838 38
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 118 KB

Nội dung

TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN THỊ MINH KHAI -----o0o----- ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 (2010-2011) MÔN: HOÁ HỌC 11 – CƠ BẢN Thời gian: 60 phút. ( Trắc nghiệm 25 phút+ Tự luận 35 phút) -----///----- Mã đề thi 141 Họ và tên : …………………………………………… Lớp: ……………… SBD: ………………. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 A O O O O O O O O O O O O O O O O B O O O O O O O O O O O O O O O O C O O O O O O O O O O O O O O O O D O O O O O O O O O O O O O O O O I. Phần trắc nghiệm kháh quan (4 điểm) C©u 1 : Có 5 lọ mất nhãn đựng các dung dịch: KNO 3 , Cu(NO 3 ) 2 , FeCl 3 , AlCl 3 , NH 4 Cl. Dung dịch có thể nhận cả 5 hóa chất trong 5 lọ là A. HCl B. Na 2 SO 4 C. NaOH dư D. AgNO 3 C©u 2 : Cho sắt (III) oxit tác dụng với dung dịch HNO 3 thì sản phẩm thu được là: A. Fe(NO 3 ) 3 ; NO; H 2 O B. Fe(NO 3 ) 3 ; H 2 O C. Fe(NO 3 ) 3 ; N 2 . D. Fe(NO 3 ) 3 ; NO 2 ; H 2 O C©u 3 : Dung dịch NH 4 Cl làm quỳ tím hoá A. vàng. B. tím. C. đỏ. D. xanh. C©u 4 : Trong công nghiệp thực phẩm, chất nào sau đây được dùng làm bột nở (làm cho bánh trở nên xốp) ? A. NH 4 NO 3 B. NaHCO 3 . C. NH 4 HSO 4 . D. NH 4 Cl C©u 5 : Dung dịch HNO 3 loãng sẽ không thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với A. FeO. B. Fe. C. Fe(OH) 2. D. Fe 2 O 3. C©u 6 : “Nước đá khô” không nóng chảy mà thăng hoa nên được dùng để tạo môi trường lạnh và khô rất tiện cho việc bảo quản thực phẩm. Nước đá khô là A. CO rắn. B. CO 2 rắn. C. SO 2 rắn. D. H 2 O rắn. C©u 7 : Công thức đúng của apatit là A. ( ) 3 4 2 Ca PO B. ( ) 3 2 Ca PO C. ( ) 3 4 2 2 3Ca PO .CaF D. 2 7 CaP O C©u 8 : Có các dung dịch NH 3 , NaOH và Ba(OH) 2 cùng nồng độ mol/l. Giá trị pH của các dung dịch này lần lượt là a, b, c thì A. a > b > c B. a = b = c C. a < b < c D. a > c > b C©u 9 : Nhiệt phân Cu(NO 3 ) 2 sẽ thu được các sản phẩm là : A. Cu , NO 2 . B. CuO , NO 2 . C. Cu, NO 2 , O 2 . D. CuO, NO 2 , O 2 . C©u 10 : Hàm lượng nitơ trong loại phân đạm nào sau đây là cao nhất? A. (NH 2 ) 2 CO. B. (NH 4 ) 2 SO 4 . C. NH 4 NO 3 D. Ca(NO 3 ) 2 . C©u 11 : Phân lân supephotphat đơn có thành phần hóa học là A. Ca(H 2 PO 4 ) 2 và CaSO 4 .2H 2 O. B. Ca(H 2 PO 4 ) 2 và Ca 3 (PO 4 ) 2 . C. Ca(H 2 PO 4 ) 2. D. Ca 3 (PO 4 ) 2. C©u 12 : Số lít khí N 2 (đktc) thu được khi nhiệt phân hoàn toàn 16 gam NH 4 NO 2 là A. 11.2 . B. 5.6 lít. C. 1.12 . D. 0.56 . C©u 13 : Dung dịch E có chứa năm loại ion: Mg 2+ , Ba 2+ , Ca 2+ và 0,1mol Cl - và 0,2mol 3 NO - . Thêm dần V ml dung dịch K 2 CO 3 1M vào dung dịch E đến khi được lượng kết tủa lớn nhất. V có giá trị là A. 300 . B. 150. C. 250. D. 200. C©u 14 : Cho 3,36 lít khí CO 2 (đktc) từ từ qua 100 ml dung dịch Ca(OH) 2 1M. Khối lượng kết tủa thu được là A. 15 gam B. 10 gam C. 8,1 gam D. 5 gam C©u 15 : Điều chế HNO 3 từ 17 gam NH 3 . Nếu xem toàn bộ quá trình điều chế HNO 3 có hiệu suất 80%, thì số gam HNO 3 thu được là A. 63 . B. 78,75 . C. 50,4 . D. 13,6 . C©u 16 : Chất rắn nào khi tan trong axit nitric loãng nhưng không có khí thoát ra ? A. BaCO 3 . B. MgO. C. FeS. D. Fe 3 O 4 . 1 II. Tự luận (6 điểm) Câu 1 (3đ ): Viết phương trình phản ứng dưới phân tử và ion rút gọn của các phản ứng theo sơ đồ sau: a. CH 3 COONa + ? → CH 3 COOH + ? b. FeS + ? → FeCl 2 + ? c. Cu + HNO 3 → ? + NO + ? d. NH 3 + H 2 O + AlCl 3 → ? + ? Câu 2 ( 3 điểm ): Cho 4,55 gam hỗn hợp Cu và Al tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO 3 , sau phản ứng thu được dung dịch A và 5,6 lít khí NO 2 duy nhất (đktc) a. Viết phương trình phản ứng xảy ra . b. Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. II. Tự luận (6 điểm) Câu 1 (3đ ): Viết phương trình phản ứng dưới phân tử và ion rút gọn của các phản ứng theo sơ đồ sau: a. CH 3 COONa + ? → CH 3 COOH + ? b. FeS + ? → FeCl 2 + ? c. Cu + HNO 3 → ? + NO + ? d. NH 3 + H 2 O + AlCl 3 → ? + ? Câu 2 ( 3 điểm ): Cho 4,55 gam hỗn hợp Cu và Al tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO 3 , sau phản ứng thu được dung dịch A và 5,6 lít khí NO 2 duy nhất (đktc) a. Viết phương trình phản ứng xảy ra . b. Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ II. Tự luận (6 điểm) Câu 1 (3đ ): Viết phương trình phản ứng dưới phân tử và ion rút gọn của các phản ứng theo sơ đồ sau: a. CH 3 COONa + ? → CH 3 COOH + ? b. FeS + ? → FeCl 2 + ? c. Cu + HNO 3 → ? + NO + ? d. NH 3 + H 2 O + AlCl 3 → ? + ? Câu 2 ( 3 điểm ): Cho 4,55 gam hỗn hợp Cu và Al tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO 3 , sau phản ứng thu được dung dịch A và 5,6 lít khí NO 2 duy nhất (đktc) a. Viết phương trình phản ứng xảy ra . b. Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. II. Tự luận (6 điểm) Câu 1 (3đ ): Viết phương trình phản ứng dưới phân tử và ion rút gọn của các phản ứng theo sơ đồ sau: a. CH 3 COONa + ? → CH 3 COOH + ? b. FeS + ? → FeCl 2 + ? c. Cu + HNO 3 → ? + NO + ? d. NH 3 + H 2 O + AlCl 3 → ? + ? Câu 2 ( 3 điểm ): Cho 4,55 gam hỗn hợp Cu và Al tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO 3 , sau phản ứng thu được dung dịch A và 5,6 lít khí NO 2 duy nhất (đktc) a. Viết phương trình phản ứng xảy ra . b. Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. 2 . -----o0o----- ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 (2010-2011) MÔN: HOÁ HỌC 11 – CƠ BẢN Thời gian: 60 phút. ( Trắc nghiệm 25 phút+ Tự luận 35 phút) -----///----- Mã đề thi 141. KNO 3 , Cu(NO 3 ) 2 , FeCl 3 , AlCl 3 , NH 4 Cl. Dung dịch có thể nhận cả 5 hóa chất trong 5 lọ là A. HCl B. Na 2 SO 4 C. NaOH dư D. AgNO 3 C©u 2 : Cho

Ngày đăng: 08/11/2013, 13:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w