1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của quá trình đô thị hóa đến cơ cấu lao động và việc làm của các hộ gia đình ở huyện từ liêm hà nội

105 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 1,89 MB

Nội dung

đại học quốc gia hà nội Tr-ờng đại học khoa học xà hội nhân văn nguyễn thị vĩnh hà TáC ĐộNG trình đô thị hoá đến CƠ CấU lao động việc làm hộ gia đình huyện từ liêm - Hà nội luận văn thạc sĩ khoa học xà hội học Hà Nội, 2006 đại học quốc gia hà nội Tr-ờng đại học khoa học xà hội nhân văn khoa xà hội học TáC ĐộNG trình đô thị hoá đến CƠ CấU lao động việc làm hộ gia đình huyện từ liêm - Hà nội ng-ời h-ớng dÉn khoa häc: TS Ngun thÞ kim hoa ng-êi thùc hiện: nguyễn thị vĩnh hà Hà Nội, 2006 Mục lục Trang Mở đầu Lý chọn đề tµi ý nghÜa lý ln vµ thùc tiƠn đề tài 2.1 ý nghÜa lý luËn 2.2 ý nghÜa thùc tiÔn Mơc tiªu nghiªn cøu Đối t-ợng, khách thể phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối t-ợng nghiên cứu 4.2 Kh¸ch thĨ nghiªn cøu 4.3 Phạm vi nghiên cứu Ph-ơng pháp luận ph-ơng pháp nghiên cứu xà hội học 10 5.1 Ph-ơng pháp luận nghiên cứu 10 5.2 Các ph-ơng pháp nghiên cứu xà héi häc 10 5.2.1 Ph-¬ng pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp 10 5.2.2 Ph-ơng pháp vấn sâu cá nhân 10 5.2.3 Ph-ơng pháp vấn bảng hỏi 10 5.2.4 Cách thức tiến hành chọn mẫu khảo sát 11 5.2.5 Ph-ơng pháp phân tích, thống kê 14 5.2.6 Ph-ơng pháp phân tích, đánh giá së khung sinh kÕ bỊn v÷ng 15 Giả thuyết nghiên cøu 16 Khung lý thuyÕt Ch-¬ng c¬ së lý luận thực tiễn nghiên cứu 18 20 1.1 Tình hình nghiên cứu n-ớc 20 1.2 C¬ së lý luËn 22 1.2.1 Lý thuyết cấu trúc chức 22 1.2.2 Lý thut biÕn ®ỉi x· héi 23 1.3 Mét số khái niệm có liên quan đến nghiên cứu 25 1.3.1 Khái niệm đô thị ho¸ 25 1.3.2 Khái niệm hộ gia đình - thành viên hộ gia đình 27 1.3.3 Khái niệm cấu lao động, việc làm 29 1.2.4 Mối quan hệ đô thị hoá với cấu lao động, việc làm 30 Ch-ơng tác động trình đô thị hoá đến 32 cấu lao động việc làm hộ gia đình 2.1 Tổng quan tình hình đô thị hoá chuyển dịch cấu lao động, việc làm Hà Nội giai đoạn 2000 - 2005 32 2.2 Vài nét đặc điểm kinh tế - xà hội Huyện Từ Liêm giai đoạn 2000 - 2005 33 2.2.1 Khái quát tình hình đô thị hoá chuyển dịch cấu lao động Huyện Từ Liêm giai đoạn 2000 - 2005 33 2.2.2 Đặc điểm kinh tế - xà hội xà đ-ợc chọn nghiên cứu 37 2.2.3 Một số đặc tr-ng hộ gia đình đ-ợc chọn nghiên cứu khảo sát 43 2.3 Sự biến đổi cấu lao động việc làm hộ gia đình Huyện Từ Liêm, Hà Nội giai đoạn 2000 - 2005 47 2.3.1 Sù biÕn đổi cấu lao động, việc làm lực l-ợng lao động hộ gia đình 2.3.2 Sù dÞch chun cđa lực l-ợng lao động hộ gia đình 2.3.3 Dự kiến nhu cầu hỗ trợ lực l-ợng lao động liên quan đến vấn đề việc làm phát triển sản xuất - kinh doanh 2.4 Tác động trình đô thị hoá đến cấu lao động việc làm hộ gia đình Huyện Từ Liêm, Hà Nội giai đoạn 20002005 2.4.1 Những tác động tích cực trình đô thị hoá đến cấu lao động việc làm hộ gia đình huyện Từ Liêm, Hà Nội giai đoạn 2000 - 2005 2.4.2 Những tác động tiêu cực trình đô thị hoá đến cấu lao động việc làm hộ gia đình Huyện Từ Liêm, Hà Nội giai đoạn 2000 - 2005 2.5 Những đề xuất cán quyền/đoàn thể địa ph-ơng 47 62 65 70 70 79 hộ gia đình giải pháp trợ giúp nhà n-ớc quyền địa ph-ơng liên quan đến vấn đề lao động việc làm cho hộ gia đình vùng đô thị hoá Hà Nội 86 91 kết luận kiến nghị Kết luận 91 KiÕn nghÞ 93 2.1 §èi với Nhà n-ớc - cấp trung -ơng 93 2.2 Đối với quyền địa ph-ơng 94 2.3 §èi víi ng-êi d©n 95 Danh mục tài liệu tham khảo 96 Phụ lục a - bảng số liệu kết điều tra, vấn 99 Bảng Tình hình dân số qua năm Huyện Từ Liêm 99 Bảng Số hộ gia đình bị thu hồi đất từ năm 2000 đến năm 2005 theo ngành nghề xà Mỹ Đình 99 Bảng Dân số xà Mễ Trì qua năm Bảng Lực l-ợng lao động gia đình bị không bị thu hồi đất đà làm thất nghiệp chia theo độ tuổi Bảng Cách thức có đ-ợc việc làm phi nông nghiệp lực l-ợng lao động gia đình bị / không bị thu hồi đất làm kết hợp nông nghiệp với phi nông nghiệp làm phi nông nghiệp Bảng Chuyển đổi tính chất ngành nghề hộ gia đình sau diễn việc thu håi ®Êt chia theo x· B¶ng Ngn thu nhËp tr-íc sau gia đình bị thu hồi đất theo mức độ quan trọng lực l-ợng lao động hộ gia đình bị thu hồi đất Bảng Nguồn thu nhập tr-ớc sau diễn việc thu hồi đất địa ph-ơng theo mức độ quan trọng lực l-ợng lao động hộ gia đình không bị thu hồi đất B¶ng Mơc ®Ých sư dơng tiỊn ®Ịn bï thu håi ®Êt hộ gia đình 99 100 100 101 102 102 103 Bảng 10 Những dự kiến việc làm thời gian tới lực l-ợng lao động thất nghiệp không làm việc 103 Bảng 11 Dự kiến chuyển đổi việc làm thời gian tới lực l-ợng lao động làm việc 103 Bảng 12 Dự định phát triển sản xuất kinh doanh hộ gia đình 104 Bảng 13 Những khó khăn gia đình giải việc làm phát triển sản xuất kinh doanh gia đình 104 Bảng 14 Nhu cầu lực l-ợng lao động hỗ trợ từ phía quyền địa ph-ơng 105 Phụ lục b - Bộ công cụ nghiên cøu 106 PhiÕu thu thËp th«ng tin cÊp hun 107 PhiÕu thu thËp th«ng tin cÊp x· 113 PhiÕu tr-ng cÇu ý kiÕn cán quyền, đoàn thể cấp xà 122 Phiếu vấn hộ gia đình bị thu håi ®Êt 126 PhiÕu vấn thành viên (15 đến 60 tuổi) hộ gia đình bị thu hồi đất 135 PhiÕu vấn hộ gia đình không bị thu hồi đất 146 Phiếu vấn thành viên (15 đến 60 tuổi) hộ gia đình không bị thu hồi đất 154 Mở đầu Lý chọn đề tài Quá trình đô thị hoá đà diễn mạnh mẽ phạm vi n-ớc nói chung Hà Nội nói riêng tầm vĩ mô, đô thị hoá giải pháp quan trọng chiến l-ợc phát triển kinh tế xà hội theo h-ớng chuyển dịch cấu kinh tế đáp ứng mục tiêu công nghiệp hoá, đại hoá: phát triển mạnh ngành công nghiệp th-ơng mại - dịch vụ mà Đảng Nhà n-ớc đà đề giai đoạn từ đến năm 2020 Mặt khác, đô thị hoá tiêu quan trọng phản ánh phát triển đất n-ớc Tuy nhiên, bên cạnh tác động tích cực, có bất cập, tồn đặt cần phải giải quyết, đặc biệt vấn đề lao động - việc làm phận lớn dân c- nông thôn bị rơi vào tình trạng thất nghiệp thiếu việc làm bị thu hồi đất đai phục vụ mục tiêu đô thị hoá Hà Nội địa ph-ơng có tốc độ đô thị hoá thuộc loại nhanh so với địa ph-ơng khác n-ớc, đặc biệt giai đoạn 2000 - 2005 Điều đ-ợc thể qua mở rộng phạm vi địa giới, tăng số l-ợng đơn vị hành (9 quận huyện) so với tr-ớc (4 quận huyện); tăng tr-ởng số l-ợng khu công nghiệp tập trung, cụm công nghiệp vừa nhỏ, khu đô thị Từ Liêm huyện ngoại thành Hà Nội, có tốc độ đô thị hoá nhanh thêi kú 2000 - 2005 víi kho¶ng 200 dù án đầu t-, phần lớn phát triển khu đô thị với tổng diện tích đất thu hồi hàng nghìn Đi dự án, hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xà hội khu vực dân c- xung quanh vùng quy hoạch đ-ợc cải tạo nâng cấp đồng Đời sống ng-ời dân có nhiều thay đổi theo chiều h-ớng tích cực, hạ tầng sở hệ thống dịch vụ xà hội (y tế, giáo dục, giao thông ) ngày đ-ợc cải thiện Tuy nhiên, bên cạnh tác động đô thị hoá đời sèng kinh tÕ - x· héi nãi chung, kh«ng thĨ không đề cập tới ảnh h-ởng vấn đề lao động việc làm Cùng với trình đô thị hoá xu h-ớng diện tích đất nông nghiệp huyện ngày bị thu hẹp cấu kinh tế chuyển dịch theo h-ớng giảm tỷ trọng nông nghiệp đà tất yếu dẫn đến việc chuyển đổi cấu lao động việc làm ng-ời dân Vấn đề đặt cấu lao động việc làm ng-ời dân đà thay đổi nh- d-ới tác ®éng cđa thị hố? Ng-êi d©n ®· thùc hiƯn chiến l-ợc sinh kế nh- để thích nghi với hoàn cảnh điều kiện sống mới? Những tác động tiêu cực trình đô thị hoá gì? Về điểm này, đề tài tập trung sâu nghiên cứu tìm hiểu lý giải Kết nghiên cứu góp phần sở cho việc xây dựng sách, ch-ơng trình phát triển chung nhà n-ớc có liên quan đến lĩnh vực lao động việc làm cho ng-ời dân phạm vi ảnh h-ởng quy hoạch, phát triển đô thÞ thêi gian tíi ý nghÜa lý ln thực tiễn đề tài 2.1 ý nghĩa lý luận Trong trình thực nghiên cứu đánh giá tác động trình đô thị hoá đến cấu lao động việc làm hộ gia đình huyện Từ Liêm giai đoạn nay, đề tài vận dụng lý thuyết xà hội học có liên quan: lý thuyết cấu trúc chức năng, lý thuyết biến đổi xà hội, khung lý thuyết phân tích đánh giá tác động, ph-ơng pháp đánh giá dựa khung sinh kế bền vững nhằm tìm hiểu đánh giá tác động tích cực tiêu cực trình đô thị hoá đến biến đổi cấu lao động việc làm hộ gia đình Kết nghiên cứu góp phần vào việc khẳng định phát triển hệ thống lý luận, ph-ơng pháp, khung lý thuyết nghiên cứu xà hội học vấn đề liên quan đến đô thị, lao động, việc làm 2.2 ý nghĩa thùc tiƠn Cïng víi ý nghÜa lý ln trªn, kÕt nghiên cứu đồng thời góp phần sở giúp cho nhà quản lý, hoạch định chiến l-ợc quy hoạch phát triển đô thị giải việc làm, tăng thu nhập ng-ời dân phù hợp với điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xà hội vùng ngoại thành Hà Nội theo định h-ớng công nghiệp hoá - đại hoá mà Đảng Nhà n-ớc đà đề Mục tiêu nghiên cứu Để phát tác động (cả tích cực tiêu cực) vấn đề đô thị hoá tới biến đổi cấu lao động việc làm ng-ời dân huyện ngoại thành Hà Nội, đề tài tập trung vào mục tiêu cụ thể sau: Làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn đô thị hoá, lao động - việc làm Việt Nam nay; Đánh giá biến đổi cấu lao động, việc làm hộ gia đình d-ới tác động trình đô thị hoá huyện Từ Liêm; Phát tác động tích cực tiêu cực trình đô thị hoá đến chuyển dịch cấu lao động việc làm hộ gia đình huyện Từ Liêm - Hà Nội giai đoạn 2000 - 2005; Đề xuất giải pháp hỗ trợ tạo việc làm, tăng thu nhập cho hộ gia đình vùng đô thị hoá Hà Nội giai đoạn 2006 - 2010 Đối t-ợng, khách thể phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối t-ợng nghiên cứu Tác động trình đô thị hoá đến cấu lao động việc làm hộ gia đình Huyện Từ Liêm, Hà Nội 4.2 Khách thể nghiên cứu: - Các hộ gia đình chịu tác động trực tiếp (các hộ gia đình bị thu hồi đất) gián tiếp (các hộ gia đình không bị thu hồi đất) đô thị hoá liên quan đến vấn đề lao động việc làm thành viên hộ gia đình - Cán quyền tổ chức/đoàn thể xà đ-ợc chọn khảo sát 4.3 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu thị trấn Cầu Diễn, xà Mỹ Đình, xà Mễ Trì xà Minh Khai thuộc Huyện Từ Liêm, Hà Nội, nơi diễn trình đô thị hoá với tốc độ nhanh giai đoạn 2000 - 2005 Thời gian quan sát thu thập thông tin: Từ năm 2000 đến 2005 Ph-ơng pháp luận ph-ơng pháp nghiên cứu xà hội học 5.1 Ph-ơng pháp luận nghiên cứu Ph-ơng pháp luận Mác-xít đ-ợc sử dụng toàn nội dung đề tài để làm sở cho việc xem xét giải thích kiƯn x· héi c¸c mèi quan hƯ biƯn chứng trình phát triển lịch sử xà hội Nh- vậy, ph-ơng pháp giúp xem xét vận động, chuyển đổi cấu lao động, việc làm ng-ời dân bối cảnh phát triển kinh tế xà hội phát triển đô thị Hà Nội Đồng thời, ph-ơng pháp tiếp cận hệ thống giúp xem xét trình biến đổi cấu lao động việc làm hộ gia đình vùng ngoại thành Hà Nội d-ới tác động trình đô thị hoá mối quan hƯ biƯn chøng víi c¸c thiÕt chÕ x· héi khác, từ xác định định h-ớng phát triển cấu lao động việc làm cho ng-ời dân vùng ngoại thành chịu tác động mạnh mẽ trình đô thị hoá tổng thĨ c¸c quan hƯ kinh tÕ - x· héi ë Hà Nội 5.2 Các ph-ơng pháp nghiên cứu xà hội học 5.2.1 Ph-ơng pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp: - Ph-ơng pháp đ-ợc áp dụng để tra cứu, tổng hợp báo cáo tổng kết huyện xÃ; thu thập tài liệu sẵn có liên quan đến đô thị hoá, lao động việc làm phục vụ cho nghiên cứu đề tài - Thu thËp th«ng tin chung cđa hun theo mÉu phiếu: 01 phiếu tổng hợp thông tin chung liên quan ®Õn vÊn ®Ị quy ho¹ch thu håi ®Êt, lao ®éng, viƯc lµm, kinh tÕ, x· héi cđa hun; - Thu thËp th«ng tin chung cđa x· theo mÉu phiÕu: 04 phiếu tổng hợp thông tin chung liên quan đến vấn đề quy hoạch thu hồi đất, lao động, việc làm, kinh tế, xà hội địa bàn: thị trấn Cầu Diễn, xà Mỹ Đình, xà Minh Khai xà Mễ Trì; 5.2.2 Ph-ơng pháp vấn sâu cá nhân: Thực vấn sâu 10 chủ hộ gia đình bị thu hồi đất 10 chủ hộ gia đình không bị thu hồi đất vấn đề có liên quan đến lao động, việc làm, thu nhập hộ gia đình vào thời điểm tr-ớc sau diễn việc thu hồi đất 10 1.3 Phần lớn hộ gia đình ch-a sẵn sàng tham gia hoà nhập thị tr-ờng lao động điều kiện chuyển đổi từ môi tr-ờng nông nghiệp - nông thôn sang môi tr-ờng đô thị Điều đ-ợc thể ë mét sè ®iĨm sau: - Tû lƯ lín lùc l-ợng lao động (nhất lực l-ợng lao động trẻ) chấp nhận hoàn cảnh thất nghiệp tình trạng việc làm bị thu hẹp lại; - Các hộ gia đình không trọng đến việc đầu t- chuyên sâu dài hạn cho lực l-ợng lao động hộ gia đình thông qua việc học nghề, tăng c-ờng kỹ nghề nghiệp - Việc phát triển mạng l-ới quan hệ xà hội (nguồn vốn xà hội) hạn chế đà khiến cho ng-ời dân xin việc làm phi nông nghiệp đâu chủ yếu trông chờ vào trợ giúp nhà n-ớc 1.4 Vấn đề quy hoạch thu hồi đất ch-a gắn với dạy nghề, chuyển đổi việc làm tạo việc làm cho lao động nông nghiệp bị thu hồi đất Đặc biệt, thực tế khảo sát cho thấy vai trò Chính quyền địa ph-ơng vấn đề đào tạo nghề giải việc làm lực l-ợng lao động bị việc làm thu hồi đất hạn chế Việc thực thi sách ng-ời dân bị thu hồi đất ch-a đ-ợc thực đầy đủ việc giám sát việc thực đơn vị có liên quan bị buông lỏng Theo quy định sách thu hồi đất, ng-ời lao động bị đất sản xuất nông nghiệp đ-ợc quyền địa ph-ơng đơn vị nhận đất hỗ trợ đào tạo nghề tạo việc làm phi nông nghiệp Tuy nhiên, thực tế số lao động nhận đ-ợc hỗ trợ chiếm tỷ lệ số lao động ®ang thÊt nghiÖp sau thu håi ®Êt 1.5 Thùc tế cho thấy ng-ời dân sử dụng ch-a hợp lý có hiệu nguồn vốn tài (tiền đền bù thu hồi đất chí tiền bán đất) Phần lớn ng-ời dân chi tiêu số tiền chủ yếu cho mục đích xây dựng nhà cửa, mua sắm ph-ơng tiện sinh hoạt đắt tiền Tỷ lệ gia đình sử dụng tiền cho mục đích tạo việc làm mới, đầu t- nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật, đầu t- cho phát triển sản xuất kinh doanh gia đình Điều tiềm ẩn nguy bất ổn lớn t-ơng lai hộ gia đình số tiền đền bù đ-ợc tiêu hết việc làm, thu nhập không ổn định 91 1.6 Mặt khác, tình trạng quy hoạch treo, quy hoạch manh mún địa ph-ơng đà tạo lÃng phí lớn nguồn tài sản đất đai hộ gia đình Đây vấn đề phổ biến xà đ-ợc chọn khảo sát Điều đà khiến cho phần lớn đất đai nằm phạm vi đ-ợc quy hoạch không sản xuất đ-ợc thiếu hệ thống thuỷ lợi, tạo nên nghịch lý: đất sản xuất bị để hoang cho cỏ mọc ng-ời lao động việc làm Đối với hộ gia đình có đất nằm khu vực quy hoạch phần lớn gặp khó khăn nhà không đ-ợc phép xây dựng lại Kiến nghị giải pháp vấn đề lao động việc làm hộ gia đình vùng đô thị hoá Hà Nội Từ thực trạng chuyển đổi cấu lao động việc làm hộ gia đình tác động trình đô thị hoá huyện Từ Liêm thị sở nhu cầu thực tế kiến nghị đề xuất hộ gia đình chịu ảnh h-ởng trực tiếp gián tiếp trình đô thị hoá cán quyền địa ph-ơng, đề xuất số giải pháp vấn đề lao động việc làm hộ gia đình vùng đô thị hoá nh- sau: 2.1 Kiến nghị Nhà n-ớc - cấp Trung -ơng Để giải đồng phát triển đô thị, khu công nghiệp với việc đảm bảo điều kiện sống làm việc lao động nông nghiệp thu hồi đất, phía Nhà n-ớc - cấp trung -ơng cần phải: - Hoàn thiện công tác quy hoạch chuyển đổi mục đích sử dụng đất, sách thu hồi đền bù thu hồi đất phải gắn với chiến l-ợc phát triển sử dụng nguồn nhân lực nông nghiệp t-ơng lai phù hợp với yêu cầu kinh tế Đặc biệt phải có kết hợp đồng chuyển dịch cấu kinh tế với chuyển dịch cấu lao động, tr-ớc hết khu vực nông nghiệp, nông thôn Trong chiến l-ợc này, phát triển nguồn nhân lực, đào tạo nghề nghiệp cho ng-ời lao động khâu then chốt có tính đột phá, tạo chủ động trình phát triển, hạn chế xảy rủi ro, tiêu cực thu hồi đất nông nghiệp dành cho Đô thị hoá, Công nghiệp hoá nh-ng chuẩn bị chuyển đổi ngành nghề cho lao động nông nghiệp 92 - Việc thực sách thu hồi đền bù phải đ-ợc công khai, minh bạch, tăng c-ờng tham gia ng-ời dân trình thực chủ tr-ơng, sách có liên quan trực tiếp đến quyền lợi ng-ời dân để tránh tiêu cực, tham nhũng khiếu kiện - Xây dựng hoàn thiện sách hỗ trợ dạy nghề, tái định c-, tạo việc làm, cung cấp thông tin việc làm cho ng-ời lao động; hỗ trợ hoạt động sản xuất kinh doanh, phát triển ngành nghề truyền thống đặc thù địa ph-ơng từ nguồn hỗ trợ dạy nghề Nhà n-ớc vay vốn tín dụng -u đÃi để tạo việc làm cho ng-ời lao động Hỗ trợ lao động di chuyển tham gia vào thị tr-ờng lao động n-ớc xuất lao động - Có chế, sách giải pháp tạo điều kiện môi tr-ờng thúc đẩy phát triển thị tr-ờng lao động, đặc biệt kết nối thị tr-ờng lao động vùng bị thu hồi đất với thị tr-ờng lao động vùng đô thị thị tr-ờng xuất lao động Trong đó, cần -u tiên hình thành hệ thống thông tin thị tr-ờng lao động, phát triển trung tâm giới thiệu việc làm, hội chợ việc làm vùng ven đô thị - Tăng nguồn lực đầu t- xây dựng sở hạ tầng nông thôn vùng quy hoạch thu hồi đất chuyển mục đích sử dụng - Xây dựng thực ch-ơng trình mục tiêu dạy nghề cho lao động nông nghiệp, niên vùng chuyển đổi mục đích sử dụng đất cho đô thị hoá ch-ơng trình mục tiêu quốc gia dạy nghề 2.2 Đối với quyền địa ph-ơng, sở Trong việc thực chủ tr-ơng, đ-ờng lối sách phát triển kinh tÕ - x· héi chung cña quèc gia, vai trò cấp quyền địa ph-ơng quan trọng, định thành công hay thất bại chủ tr-ơng, sách Từ kết phân tích cho thấy để hỗ trợ ng-ời dân vấn đề tạo việc làm, giúp ng-ời dân có hội chuyển đổi việc làm, quyền địa ph-ơng cần tập trung: - Thực đúng, công khai, minh bạch có hiệu chủ tr-ơng, sách thu hồi đền bù đất Nhà n-ớc 93 - Quy hoạch phát triển ngành nghề truyền thống đặc thù địa ph-ơng - Ưu tiên thực dự án dạy nghề, tạo việc làm, xoá đói giảm nghèo thuộc ch-ơng trình mục tiêu quốc gia dạy nghề, việc làm xoá đói giảm nghèo cho hộ gia đình bị thu hồi đất cho đô thị hoá để chuyển đổi nghề nghiệp tạo việc làm - Thực giải pháp đảm bảo an ninh trật tự, hạn chế phát sinh tệ nạn xà hội địa ph-ơng - Tăng c-ờng tuyên truyền, h-ớng dẫn ng-ời dân đầu t- cho giáo dục đào tạo nghề; sử dụng có hiệu số tiền đền bù đất - Phối hợp với sở sản xuất kinh doanh đóng địa bàn để tạo việc làm cho lao động địa ph-ơng Tăng c-ờng công tác giám sát, kiểm tra việc thực cam kết đơn vị nhận đất ng-ời dân bị thu hồi đất 2.3 Đối với ng-ời dân Từ kết nghiên cứu thực trạng lực l-ợng lao động, việc làm, thu nhập sử dụng nguồn vốn tài hộ gia đình bị thu hồi không bị thu hồi đất, đề xuất số kiến nghị ng-ời dân nh- sau: - Cần chủ động tích cực đầu t- cho nguồn vốn nhân lực nguồn vốn xà hội gia đình: trang bị kiến thức, chuyên môn nghề nghiệp cần thiết cho lực l-ợng lao động; tăng c-ờng mối quan hệ xà hội, tìm hiểu thông tin tuyển dụng lao động để tham gia vào thị tr-ờng lao động việc làm nông nghiệp thu hồi đất, gia đình diện bị thu hồi đất đai - Sư dơng ngn vèn tµi chÝnh hiƯn cã cđa gia đình có hiệu hơn: tập trung cho giáo dục đào tạo nghề cho lao động gia đình, cho em mình; đầu t- cho hoạt động sản xuất kinh doanh gia đình để tránh tình trạng thành viên gia đình mắc vào tệ nạn xà hội 94 Tài liệu tham khảo Bộ Kế hoạch Đầu t-, "Chuyển dịch cấu lao động tạo việc làm thời kỳ 2001 - 2010", H 2002 Bộ Lao động - Th-ơng binh Xà hội, "Đánh giá thực trạng cấu lao động nông thôn chuyển dịch cấu lao động n«ng th«n thêi kú 1996 2002", 2003 Bé Lao động - Th-ơng binh Xà hội, "Kết điều tra lao động việc làm Việt Nam", 2005 Cục Thống kê Hà Nội, "Niên giám thống kê thành phố Hà Nội năm 2003", H 2004 Cục Thống kê Hà Nội, "Niên giám thống kê thành phố Hà Nội năm 2004", H 2005 Cục Thống kê Hà Nội, "Niên giám thống kê thành phố Hà Nội năm 2005", H 2006 Vũ Quang Hà, "Các lý thuyết xà hội học", tập 1, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 Lê Ngọc Hùng, "Lịch sử lý thuyết xà hội học", Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002 Trịnh Duy Luân, "Xà hội học đô thị", Nxb Khoa học xà hội, 2004 10 Huyện uỷ Từ Liêm, "Báo cáo trị đại hội đại biểu lần thứ XXI Đảng Huyện Từ Liêm nhiƯm kú 2005 - 2010", 2005 11 Ngun H÷u Minh, "BiÕn ®ỉi kinh tÕ - x· héi ë vïng ven đô Hà Nội trình đô thị hoá", Tạp chÝ x· héi häc sè 1/ 2005, Tr 56 12 Ngân hàng phát triển Châu á, "Thị tr-ờng đất công nghiệp, th-ơng mại tác động tới ng-ời nghèo ë ViƯt Nam", 2005 13 GS TSKH Lª Du Phong, TS Nguyễn Văn áng, TS Hoàng Văn Hoa (đồng chủ biên), "ảnh h-ởng đô thị hoá đến nông thôn ngoại thành Hà 14 15 16 17 Nội - Thực trạng giải pháp", Nxb Chính trị Quốc gia, 2002 Vũ Hào Quang, "Xà hội học quản lý", Nxb Đại häc Qc gia Hµ Néi, 2002 Qc héi n-íc Céng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam, "Luật đất đai 2003" Nguyễn Duy Thắng, "Đô thị hoá, phân tầng xà hội nghèo khổ: nghiên cứu tr-ờng hợp vùng ven đô Hà Nội", Tạp chí xà hội học số 3/2004, Tr.62 Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam, "Từ điển bách khoa 95 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 ViÖt Nam", H 1995 Trung tâm từ điển học, "Từ điển tiếng việt" Nxb Đà Nẵng, 1996 Tr-ờng Đại học Kinh tế Quốc dân, "Đô thị hoá quản lý kinh tế đô thị Hà Nội", Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998 Tr-ờng đại học Kinh tế Quốc dân, Đề tài độc lập cấp Nhà n-ớc, "Thực trạng thu nhập, đời sống, việc làm ng-ời có đất bị thu hồi để xây dựng khu công nghiệp, khu đô thị, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xà hội, nhu cầu công cộng lợi ích quốc gia", 2005 Tr-ờng Đại học Lao động - Xà hội, "Nghiên cứu đề xuất ph-ơng án đào tạo phát triển nguồn nhân lực nông thôn ngoại thành Hà Nội trình đô thị hoá gắn với công nghiệp hoá, đại hoá địa bàn thành phố Hà Nội", Đề tài khoa học cấp Thành phố - 2005 Uỷ ban Nhân dân Huyện Từ Liêm, "Quy hoạch chi tiết phát triển kinh tế xà hội giai đoạn đến năm 2010 xà thuộc Huyện Từ Liêm", 2005 Uỷ ban nhân dân thị trấn Cầu Diễn, "Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ kinh tế xà hội năm 2005 ph-ơng h-ớng nhiệm vụ năm 2006", 2005 Uỷ ban nhân dân xà Mễ Trì, "Báo cáo t×nh h×nh thùc hiƯn nhiƯm vơ kinh tÕ x· héi năm 2005 ph-ơng h-ớng nhiệm vụ năm 2006", 2005 Uỷ ban nhân dân xà Minh Khai, "Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ kinh tế xà hội năm 2005 ph-ơng h-ớng nhiệm vụ năm 2006", 2005 Uỷ ban nhân dân xà Mỹ Đình, "Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ kinh tế xà hội năm 2005 ph-ơng h-ớng nhiệm vụ năm 2006", 2005 Viện Khoa học Lao động Xà hội, Đề tài: "Nâng cao hiệu thị tr-ờng cho ng-ời nghèo Đà Nẵng", 2005 Viện Khoa học Lao động Xà hội, Đề tài: "Đánh giá tác động sách xoá đói giảm nghèo đến trình giảm nghèo Việt Nam - tr-ờng hợp sách hỗ trợ y tế cho ng-ời nghèo", 2005 Viện Khoa học Lao động Xà hội - Bộ Lao động th-ơng binh Xà hội, "Các lý luận thực tiễn để tiếp tục đổi sách giải pháp chuyển dịch cấu lao động nông thôn", Đề tài thuộc ch-ơng trình trọng điểm cấp Bộ, 2002 - 2003 Andrew Dorward Nigel Poole, "Thị tr-ờng, rủi ro, tài sản hội: Mối quan hệ vận hành thị tr-ờng sinh kế ng-ời nghèo", Báo cáo hội thảo khởi động tháng 11 / 2003, tr.90 96 31 Francois Bonnier et Dominique Bolliet, "Changement social et conflit: Karl Marx", 1997 32 Guy Rocher, "Changement social" - Introduction de la sociologie gÐnÐrale 33 Raymond Boudon, "TraitÐ de sociologie", Presses universitaires de France, 1992 (p.313 - p349: Bernard Valade, "Changement social") 97 Phơ lơc a - b¶ng sè liƯu kết điều tra, vấn Bảng Tình hình dân số qua năm huyện Từ Liêm Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 192.96 197.92 207.07 213.6 242.41 246.89 268.79 1.1 Số nhân khu vực đô thị (nghìn ng-ời) 11.141 12.095 12.978 13.533 15.996 16.42 17.223 1.2 Sè nh©n khu vực nông thôn (nghìn ng-ời) 181818 185.83 194.09 200.06 226.41 230.47 251.57 - 11,11 11,68 11,65 13,99 15,57 14,64 Chỉ tiêu Tổng số nhân huyện (nghìn ng-ời) Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên hàng năm (%o) (Nguồn: Niên giám thống kê huyện Từ Liêm Niên giám thống kê Hà Nội 2003, 2004 2005) Bảng Số hộ gia đình bị thu hồi đất từ năm 2000 đến năm 2005 theo ngành nghề xà Mỹ Đình STT Ngành nghề sản xuất kinh doanh hộ gia đình Số hộ gia đình bị thu håi ®Êt Tû lƯ % Chung 3432 100.0 Thuần nông nghiệp 2017 60.1 Kiêm nông nghiệp phi nông nghiệp 1280 38.2 Phi nông nghiệp 135 4.0 (Nguồn: Kết tổng hợp thông tin chung xà Mỹ Đình) Bảng Dân số xà Mễ Trì qua năm - (Đơn vị: ng-ời) 2002 Tổng dân số toàn xà 2003 2004 16296 18407 19589 Dân số tăng thêm năm 1184 2111 1182 Tổng số hộ gia đình 3325 3350 3891 (Nguồn: Kết tổng hợp thông tin chung xà Mễ Trì) 98 Bảng Lực l-ợng lao động gia đình bị không bị thu hồi đất đà làm thất nghiƯp chia theo ®é ti? Chung Sè ng-êi Chung Tõ 18 - 35 ti Tû lƯ (%) Sè ng-êi Tû lƯ (%) Tõ 56 - 60 ti Sè ng-êi Tû lƯ (%) 47 100.0 41 100.0 100.0 Tù ®i häc nghÒ 4.3 4.9 0.0 Nhê cËy c¸c mèi quan hƯ quen biÕt xin viƯc gióp 14.9 14.6 16.7 Lµm kinh tÕ gia đình 17 36.2 15 36.6 33.3 Không làm 21 44.7 18 43.9 50.0 (Nguồn: Kết điều tra thành viên độ tuổi lao động hộ gia đình bị/không bị thu hồi đất) Bảng Cách thức có đ-ợc việc làm phi nông nghiệp lực l-ợng lao động gia đình bị / không bị thu hồi đất làm kết hợp nông nghiệp với phi nông nghiệp làm phi nông nghiệp Thành viên gia đình bị thu hồi đất Chung Sè ng-êi Chung Tû lÖ (%) Sè ng-êi Tû lệ (%) Thành viên gia đình không bị thu hồi ®Êt Sè Tû lÖ (%) ng-êi 441 100.0 316 100.0 125 100.0 10 2.3 0.6 6.4 B¹n bÌ, ngêi th©n quen giíi thiƯu 112 25.4 79 25.0 33 26.4 Tự tạo việc làm/Làm kinh tế hộ gia đình 245 55.6 189 59.8 56 44.8 Thông qua quảng cáo 47 10.7 32 10.1 15 12.0 Tù xin viÖc 27 6.1 14 4.4 13 10.4 Do sở nhận đất tiếp nhận (Nguồn: Kết điều tra thành viên độ tuổi lao động hộ gia đình bị/không bị thu hồi đất) 99 Bảng Chuyển đổi tính chất ngành nghề hộ gia đình sau diƠn viƯc thu håi ®Êt chia theo x· Tr-íc diễn việc thu hồi đất Thuần nông nghiệp Chung Số hộ Chung Gia đình bị thu hồi đất Gia đình không bị thu hồi đất Tỷ lệ % Tỷ lệ % Số hộ Kết hợp nông nghiệp phi n«ng nghiƯp Tû lƯ Sè % HiƯn Phi nông nghiệp Số hộ Tỷ lệ % Thuần nông nghiÖp Chung Sè Tû lÖ % Sè Tû lệ % Kết hợp nông nghiệp phi nông nghiệp Tû lƯ Sè % Phi n«ng nghiƯp Sè Tû lÖ % 137 100.0 53 38.7 72 52.6 12 8.8 137 100.0 3.6 59 43.1 73 53.3 CÇu DiÔn 10 7.3 0.0 0.0 10 100.0 10 7.3 0.0 0.0 10 100.0 Mỹ Đình 39 28.5 19 48.7 20 51.3 0.0 39 28.5 10.3 12 30.8 23 59.0 MƠ Tr× 40 29.2 22.5 30 75.0 2.5 40 29.2 2.5 27 67.5 12 30.0 Minh Khai 48 35.0 25 52.1 22 45.8 2.1 48 35.0 0.0 20 41.7 28 58.3 Chung 56 100.0 16.1 17 30.4 30 53.6 56 100.0 8.9 15 26.8 36 64.3 CÇu DiƠn 26 46.4 0.0 0.0 26 100.0 26 46.4 0.0 0.0 26 100.0 Mỹ Đình 10 17.9 50.0 20.0 30.0 10 17.9 20.0 30.0 50.0 MƠ Tr× 10 17.9 0.0 90.0 10.0 10 17.9 0.0 70.0 30.0 Minh Khai 10 17.9 40.0 60.0 0.0 10 17.9 30.0 50.0 20.0 (Nguồn: Kết điều tra hộ gia đình bị/không bị thu hồi đất) Bảng Nguồn thu nhập tr-ớc sau gia đình bị thu hồi đất theo mức độ quan trọng lực l-ợng lao động hộ gia đình bị thu hồi đất Tr-ớc gia đình bị thu hồi đất Chung Số ng-ời Quan träng % Sè ng-êi % Quan träng Sè ng-êi % HiÖn Quan träng Sè ng-êi % Chung Sè ng-êi Quan träng % Sè ng-êi % Quan träng Sè ng-êi % Quan träng Sè ng-êi % Chung 594 100.0 334 100.0 217 100.0 42 100.0 450 100.0 325 100.0 100 100.0 25 100.0 Trång trät 251 42.3 213 63.8 32 14.7 14.3 100 22.2 34 10.5 45 45.0 21 84.0 Chăn nuôi 170 28.6 2.1 148 68.2 14 33.3 38 8.4 0.9 34 34.0 4.0 Sản xuất phi nông nghiệp 78 13.1 44 13.2 17 7.8 17 40.5 186 41.3 177 54.5 9.0 0.0 Làm công ăn l-ơng 85 14.3 67 20.1 15 6.9 7.1 102 22.7 99 30.5 3.0 0.0 L·i tiÕt kiÖm 1.2 0.0 2.3 4.8 13 2.9 0.9 7.0 12.0 L-¬ng h-u 0.5 0.9 0.0 0.0 11 2.4 2.8 2.0 0.0 Bảng Nguồn thu nhập tr-ớc sau diễn việc thu hồi đất địa ph-ơng theo mức độ quan trọng lực l-ợng lao động hộ gia đình không bị thu hồi ®Êt Tr-íc diƠn viƯc thu håi ®Êt ë địa ph-ơng Chung Số ng-ời Chung Quan trọng % Sè ng-êi % Quan träng Sè ng-êi % HiÖn Quan träng Sè ng-êi % Chung Sè ng-êi Quan träng % Sè ng-êi % Quan träng Sè ng-êi % Quan träng Sè ng-êi % 192 100.0 136 100.0 44 100.0 12 100.0 196 100.0 144 100.0 37 100.0 15 100.0 Trång trät 47 24.5 38 27.9 15.9 16.7 40 20.4 26 18.1 16.2 53.3 Chăn nuôi 33 17.2 1.5 25 56.8 50.0 27 13.8 1.4 23 62.2 13.3 Sản xuất phi nông nghiệp 43 22.4 32 23.5 20.5 16.7 50 25.5 42 29.2 13.5 20.0 Làm công ăn l-ơng 58 30.2 54 39.7 4.5 16.7 60 30.6 56 38.9 5.4 13.3 L·i tiÕt kiÖm 0.5 0.0 2.3 0.0 0.5 0.0 2.7 0.0 L-¬ng h-u 10 5.2 10 7.4 0.0 0.0 18 9.2 18 12.5 0.0 0.0 (Nguån: Kết điều tra thành viên độ tuổi lao động hộ gia đình bị/không bị thu hồi ®Êt) 101 B¶ng Mơc ®Ých sư dơng tiỊn ®Ịn bù thu hồi đất hộ gia đình Tỷ lệ % tổng số 137 hộ gia đình đ-ợc khảo sát Số hộ Mua đồ dùng sinh hoạt giá trị lớn 29 21.2 Xây mới, sửa chữa nhà 85 62.0 Tiêu dùng sinh hoạt hàng ngày 27 19.7 Trả nợ 5.8 Cho, biếu, tặng 2.9 Gửi tiết kiệm 25 18.2 Đầu t- cho học văn hoá 12 8.8 4.4 46 33.6 Đầu t- cho học nghề Đầu t- chuyển đổi nghề (Nguồn: Kết điều tra hộ gia đình bị thu hồi đất) Bảng 10 Những dự kiến việc làm thời gian tới lực l-ợng lao động thất nghiệp không làm việc Thành viên gia đình bị thu hồi đất Chung % Số ng-ời Chung Tự tạo việc làm, làm kinh tế hộ gia đình Nhờ ng-ời quen biết xin việc % Số ng-ời Thành viên gia đình không bị thu hồi đất Số ng-ời % 133 100.0 96 100.0 37 100.0 28 21.1 22 22.9 16.2 33 24.8 23 24.0 10 27.0 3.8 5.2 0.0 67 50.4 46 47.9 21 56.8 Tù tìm VL Ch-a có dự kiến (Nguồn: Kết điều tra thành viên độ tuổi lao động hộ gia đình bị/không bị thu hồi đất) Bảng 11 Dự kiến chuyển đổi việc làm thời gian tới lực l-ợng lao động làm việc Thành viên gia đình bị thu hồi đất Chung Số ng-ời % Số ng-ời % Thành viên gia đình không bị thu hồi đất Số ng-ời % Chung 439 100.0 315 100.0 124 100.0 VÉn tiÕp tơc viƯc lµm hiƯn 375 85.4 263 83.5 112 90.3 Chun ®ỉi viƯc làm khác 56 12.8 48 15.2 6.5 1.8 1.3 3.2 Không biết (Nguồn: Kết điều tra thành viên độ tuổi lao động hộ gia đình bị/không bị thu hồi đất) Bảng 12 Dự định phát triển sản xuất kinh doanh hộ gia đình Hộ gia đình bị thu hồi đất Chung Số hộ Chung Ch-a có dự định Kết hợp sản xuất nông nghiệp với phi nông nghiệp Phát triển sản xuất phi nông nghiệp Đầu t- chuyển đổi cấu trồng phát triển chăn nuôi Đầu t- xin việc làm phi nông nghiệp cho % Số hộ % Hộ gia đình không bị thu hồi đất Số hộ % 214 100.0 139 100.0 75 100.0 99 46.3 57 41.0 42 56.0 21 9.8 18 12.9 4.0 73 34.1 55 39.6 18 24.0 10 4.7 1.4 10.7 11 5.1 5.0 5.3 (Nguồn: Kết điều tra hộ gia đình bị không bị thu hồi đất) Bảng 13 Những khó khăn gia đình giải việc làm phát triển sản xuất kinh doanh gia đình Hộ gia đình bị thu hồi đất Chung Số hộ Chung % Số hộ % Hộ gia đình không bị thu hồi đất Số hộ % 212 100.0 171 100.0 41 100.0 65 30.7 57 33.3 19.5 65 30.7 50 29.2 15 36.6 Kh«ng quen cã thĨ gióp xin viƯc lµm 41 19.3 30 17.5 11 26.8 Không có tiền để xin việc 14 6.6 12 7.0 4.9 Việc làm thành viên gia đình không ổn định 1.4 1.2 2.4 Lao động gia đình mắc tệ nạn xà hội 1.9 1.8 2.4 20 9.4 17 9.9 7.3 Lao động gia đình thiếu/không có chuyên môn kỹ thuật Không biết xin việc làm đâu Lao động gia đình có sức khoẻ (Nguồn: Kết điều tra hộ gia đình bị không bị thu hồi đất) 103 Bảng 14 Nhu cầu lực l-ợng lao động hỗ trợ từ phía quyền địa ph-ơng Thành viên hộ gia đình bị thu hồi đất Số % ng-ời Chung Số ng-ời Chung Đề nghị sở nhận đất thực cam kết đào tạo nghề cho lao động gia đình bị thu hồi đất Đề nghị sở nhận đất thùc hiƯn ®óng cam kÕt nhËn ng-êi lao ®éng cđa địa ph-ơng vào làm việc Hỗ trợ vay vốn Hỗ trợ đào tạo nghề Tạo việc làm; Cung cấp thông tin việc làm Tạo điều kiện chuyển đổi mục đích sử dụng đất Hỗ trợ mặt sản xuất kinh doanh Xúc tiến xuất lao động Hỗ trợ đất Không ý kiến Không có nhu cầu % Thành viên hộ gia đình không bị thu hồi đất Sè % ng-êi 1161 100.0 862 100.0 299 100.0 111 9.6 101 11.7 10 3.3 240 20.7 207 24.0 33 11.0 143 95 12.3 8.2 90 78 10.4 9.0 53 17 17.7 5.7 193 16.6 137 15.9 56 18.7 79 6.8 60 7.0 19 6.4 15 1.3 15 1.7 0.0 63 5.4 45 5.2 18 6.0 121 0.5 10.4 62 0.7 7.2 59 0.0 19.7 95 8.2 61 7.1 34 11.4 (Nguồn: Kết điều tra thành viên độ tuổi lao động hộ gia đình bị/không bị thu hồi đất) 104 Phụ lục B - công cụ nghiên cứu Phiếu thu thËp th«ng tin Hun; PhiÕu thu thËp th«ng tin cấp xÃ; Phiếu tr-ng cầu ý kiến cán quyền xà cán đoàn thể; Phiếu vấn hộ gia đình bị thu hồi đất; Phiếu vấn thành viên từ 15 đến 60 tuổi hộ gia đình bị thu hồi đất; Phiếu vấn hộ gia đình không bị thu hồi đất; Phiếu vấn thành viên từ 15 đến 60 tuổi hộ gia đình không bị thu hồi ®Êt 105 ... động việc làm hộ gia đình Huyện Từ Liêm, Hà Nội giai đoạn 20002005 2.4.1 Những tác động tích cực trình đô thị hoá đến cấu lao động việc làm hộ gia đình huyện Từ Liêm, Hà Nội giai... việc làm hộ gia đình d-ới tác động trình đô thị hoá huyện Từ Liêm; Phát tác động tích cực tiêu cực trình đô thị hoá đến chuyển dịch cấu lao động việc làm hộ gia đình huyện Từ Liêm - Hà Nội giai... trình đô thị hoá cấu lao động, việc làm hộ gia đình nằm vùng đô thị hoá 1.2 Cơ sở lý luận Nhằm đánh giá tác động trình đô thị hoá vấn đề lao động việc làm hộ gia đình vùng ngoại thành Hà Nội nay,

Ngày đăng: 15/03/2021, 17:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w