Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
4,38 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ TÔ NAM SỰ DUNG HỢP GIỮA PHẬT GIÁO VÀ TÍN NGƢỠNG BẢN ĐỊA Ở THỊ XÃ HÀ TIÊN, TỈNH KIÊN GIANG HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TÔN GIÁO HỌC Hà Nội - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ TÔ NAM SỰ DUNG HỢP GIỮA PHẬT GIÁO VÀ TÍN NGƢỠNG BẢN ĐỊA Ở THỊ XÃ HÀ TIÊN, TỈNH KIÊN GIANG HIỆN NAY Chuyên ngành: Tôn giáo học Mã số: 60 22 03 09 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÔN GIÁO HỌC CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG: NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS ĐỖ QUANG HƢNG TS NGUYỄN HỮU THỤ Hà Nội - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các kết nghiên cứu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Lê Tô Nam MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương KHÁI LƯỢC CHUNG VỀ PHẬT GIÁO VÀ TÍN NGƯỠNG BẢN ĐỊA Ở THỊ XÃ HÀ TIÊN, TỈNH KIÊN GIANG 1.1 Khái lƣợc chung đặc điểm Phật giáo thị xã Hà Tiên 1.1.1 Khái lược vùng Hà Tiên lịch sử 1.1.2 Sự du nhập phát triển Phật giáo Hà Tiên 13 1.2 Khái lƣợc tín ngƣỡng địa thị xã Hà Tiên tỉnh Kiên Giang 21 1.2.1 Đặc điểm tín ngưỡng thị xã Hà Tiên, Kiên Giang 22 1.2.2 Một số loại hình tín ngưỡng địa thị xã Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang 22 Tiểu kết chƣơng 30 Chương BIỂU HIỆN CỦA SỰ DUNG HỢP GIỮA PHẬT GIÁO VÀ TÍN NGƯỠNG BẢN ĐỊA Ở THỊ XÃ HÀ TIÊN HIỆN NAY 31 2.1 Biểu qua truyền thuyết, trí tƣợng thờ nghi lễ chùa 31 2.1.1 Về câu chuyện truyền thuyết, truyện truyền miệng Hà Tiên 31 2.1.2 Sự dung thông Phật giáo với tín ngưỡng qua thờ cúng 38 2.2 Qua thực hành số nghi lễ Phật giáo tín ngƣỡng 45 2.2.1 Những biểu tín ngưỡng số nghi lễ Phật giáo 45 2.2.2 Những biểu Phật giáo nghi lễ tín ngưỡng 47 2.3 Một số giá trị vấn đề đặt dụng hợp Phật giáo tín ngƣỡng địa thị xã Hà Tiên 48 2.3.1 Một số giá trị dụng hợp đem lại cho tâm linh địa 48 2.3.2 Một số vấn đề đặt dung hợp 58 2.3.3 Một số giải pháp nhằm phát huy giá trị dung hợp Phật giáo tín ngưỡng địa thị xã Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang 65 Tiểu kết chƣơng 71 KẾT LUẬN 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Niềm tin tín ngưỡng tơn giáo Hà Tiên có từ lâu đời nay, từ kỷ I sau Cơng nguyên Trải qua nhiều thăng trầm thời gian, tín ngưỡng số tơn giáo ngoại nhập có ảnh hưởng sâu đậm đến đời sống văn hóa, trị, xã hội giao thương nơi Phật giáo trước du nhập vào Hà Tiên có tín ngưỡng trước hình thành phát triển từ lâu Hà Tiên có phong cảnh tươi đẹp với nhiều loài chim thú, sản vật giá trị thương phẩm cao, thu hút nhiều dân tộc tề tựu an cư lập nghiệp, lập làng lập ấp, hình thành nhiều vương triều với triều đại trì bền bỉ Các triều đại mang theo tín ngưỡng tơn giáo vào nơi này, mặc cho có nhiều chiến tranh vừa cục vừa lâu dài, nhiều ảnh hưởng đến tồn vong triều đại, thực hành tâm linh Phật giáo du nhập rõ nét vào Hà Tiên từ sau đợt kết tập kinh đển vào kỷ IV, tín đồ Phật giáo hàng giáo phẩm tích cực đóng góp cơng sức cho cơng chấn hưng đại cuộc, hoạt động từ thiện nhân đạo, truyền bá chữ Phạn, dạy học chữ “Hán”, chữ “Pali” sau chữ quốc ngữ với trì đóng góp khơng ngừng nghỉ dân tộc anh em gồm Kinh, Hoa, Khmer, Chăm, Philippin, Malaysia Ấn Độ Nơi đây, từ dung hợp tiếp biến khai sáng hệ phái Phật giáo (Minh Đăng Quang – Hệ Khất Sĩ) nơi phát tâm hình thành tơn giáo nội sinh (Ngơ Minh Chiêu - Đạo Cao Đài) Điểm đến nhiều người có vai trị to lớn như: Mạc Cửu – Khai trấn, lập chùa Tam Bảo; Mạc Thiên Tích – Giữ biên cương, lập Tao Đàn Chiên Anh Các; Đông Hồ - Thi sĩ, người truyền bá chữ Quốc Ngữ vào Hà Tiên,… Kể từ có mặt vùng đất này, loại hình tín ngưỡng Phật giáo khơng ngừng phát triển có chỗ đứng vững chắc, tác động sâu rộng đến đời sống kinh tế, văn hóa, trị, xã hội, đạo đức, lối sống Các mưu đồ trị muốn lợi dụng vấn đề dân tộc Phật giáo để chống phá ta thực Vấn đề tín ngưỡng Phật giáo có đặc điểm nào, trình diễn qua giai đoạn lịch sử có đặc điểm bật; tác động tín ngưỡng Phật giáo đời sống cư dân nơi sao; dung hợp tín ngưỡng với Phật giáo nào? Đây vấn đề cần làm rõ Tuy nhiên, nay, nội dung nêu chưa nghiên cứu cách có hệ thống đầy đủ Sự hiểu biết lĩnh vực số cư dân tỉnh Kiên Giang nói chung cư dân thị xã Hà Tiên nói riêng cịn hạn chế Vì vậy, việc nghiên cứu lĩnh vực có ý nghĩa khơng khoa học mà cịn thực tiễn giai đoạn Với lý nêu trên, chọn vấn đề Sự dung hợp Phật giáo tín ngưỡng địa thị xã Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang làm đề tài luận văn thạc sĩ Tôn giáo học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu dung hợp Phật giáo tín ngưỡng địa thị xã Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang Nhiệm vụ nghiên cứu luận văn có hai nội dung: Khái lược chung Phật giáo tín ngưỡng địa thị xã Hà Tiên tỉnh Kiên Giang biểu dung hợp Phật giáo tín ngưỡng địa thị xã Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang 2.1 Những cơng trình nghiên cứu tộc người, văn hóa, tín ngưỡng Kiên Giang, Hà Tiên Các cơng trình nghiên cứu có đề cập vùng Tây Nam tỉnh Kiên Giang, Hà Tiên: Các dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía Nam) Viện Dân tộc học Việt Nam (1984); Tôn giáo, tín ngưỡng dân tộc Việt Nam Nguyễn Văn Minh (2013); Lễ hội dân gian đồng sơng Cửu Long Trần Văn Nam (2013); Chính sách tôn giáo nhà nước pháp quyền Đỗ Quang Hưng (2014); Chế độ Công điền công thổ lịch sử khẩn hoang lập ấp Nam kỳ lục tỉnh Nguyễn Đình Đầu (1992); Việt Nam sử lược Trần Trọng Kim (2017); Góp phần tìm hiểu Phật giáo Nam Bộ Trần Hồng Liên (2019); Đặc khảo tín ngưỡng gia thần Huỳnh Ngọc Trảng Nguyễn Đại Phúc (2013); Đại Nam thống chí Trần Xán, Lưu Đức Xứng Cao Xuân Dục (2012); Tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo cơng tác tôn giáo Lê Hữu Nghĩa Nguyễn Đức Lữ (2003); Nói miền Nam, cá tính miền Nam phong mỹ tục Việt Nam Sơn Nam (2014); Đình miếu lễ hội dân gian miền Nam Sơn Nam (2015); Đại Nam Nhất thống chí, Văn hóa Tùng thư (1959) Các cơng trình giới thiệu trực tiếp tỉnh Kiên Giang: Địa chí Kiên Giang; Người Khmer Kiên Giang Đồn Thanh Nơ (2004); Di tích khảo cổ học Nền Chùa Sở Văn hóa - thể thao du lịch tỉnh Kiên Giang (2009) Những cơng trình phản ánh sâu sắc chi tiết lịch sử, xã hội, thiên nhiên, người, phong tục tập qn, tơn giáo, tín ngưỡng vùng Tây Nam Kiên Giang khứ 2.2 Những tư liệu liên quan đến đề tài Phật giáo tín ngưỡng địa Tài liệu cụ thể cấp, ngành, nhà nghiên cứu quan chuyên môn tỉnh: Báo cáo tổng hợp thực trạng tôn giáo địa bàn tỉnh Kiên Giang Ban Tôn giáo tỉnh Kiên Giang (2017); Tập Văn kiện Đại hội đại biểu Phật giáo tỉnh Kiên Giang lần thứ IV (nhiệm kỳ 2017-2022) Ban Trị Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Kiên Giang (2017); Báo cáo công tác tôn giáo địa bàn thị xã Hà Tiên UBND thị xã Hà Tiên (2017); Sách Nghiên cứu Hà Tiên Trương Minh Đạt (2016); Sách Lược sử chùa Kiên Giang Thượng tọa Thích Giác Phước (2002); Luận văn Thạc sĩ Quản lý Nhà nước hoạt động tôn giáo địa bàn thị xã Hà Tiên tỉnh Kiên Giang Trần Ngọc Quyên (2017); Tập hợp tài liệu sở thờ tự cung cấp; Các báo cáo UBND số phường, xã thị xã Trong trình thực luận văn, tiến hành khảo sát thực địa nhiều chùa, đình, miếu địa bàn thị xã Hà Tiên sau: (1) Các chùa: Phù Dung, Phật Đà, Thiên Trúc, Tam Bảo, Giải Thoát tịnh xá Ngọc Hồ (phường Bình San); chùa Tiên Sơn, Mũi Nai, Xà Xía (xã Mỹ Đức); chùa Thanh Hịa (xã Thuận Yên); Tịnh xá Ngọc Đăng, Ngọc Tiên (phường Tô Châu) (2) Đình: Thần Thành hồng Hà Tiên (phường Đơng Hồ), đình Năm Ơng (phường Bình San), đình Ơng Bổn (xã Thuận Yên) (3) Miếu: Bà Thủy Long (phường Tô Châu), miếu Quang Thánh đế (phường Bình San), miếu Nam Hải - Tứ vị thần nữ (xã Thuận Yên) Nguồn tư liệu điền dã thực tế 09 trường hợp, có 04 nữ giới, tín đồ Cơng giáo 02 người, Phật giáo 03 người (01 ni cô), 04 người khơng theo tơn giáo (01 chức việc đình) Gia đình thờ cúng: Ơng Trần Văn Nhiên - Số 266/7, đường Nam Hồ, Tô Châu; Bà Trần Thị Diễm Thanh - Số 197/6, đường Phương Thành, Bình San Chủ phương tiện tàu cá: Ông Trần Vãn Ðệ - Chủ tàu KG-12324-TS, bà Lê Thị Nhớ - Chủ tàu KG-45463-TS; Chủ xe khách: ông Lê Thanh Thành - Chủ xe khách số 68H-025.03, bà Nguyễn Thị Gáo - Chủ xe khách số 68H-154.64, nhiều vấn trực tiếp khác liên quan đến vấn đề Nguồn tài liệu cho phép chúng tơi trình bày sâu sắc nghiên cứu luận văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu dung hợp Phật giáo tín ngưỡng địa thị xã Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Khái lược chung Phật giáo tín ngưỡng địa, biểu dung hợp, vấn đề đặt số giải pháp nhằm phát huy giá trị dung hợp phật giáo tín ngưỡng địa thị xã Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng luận văn “Sự dung hợp Phật giáo tín ngưỡng địa thị xã Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang nay” Luận văn nghiên cứu phạm vi thị xã Hà Tiên, cấu tổ chức từ cấp Ban Trị Giáo hội Phật giáo Việt Nam thị xã Ban Trị chùa, Gia đình Phật tử, tổ chức từ thiện xã hội Phật giáo; đình miếu, đời sống tín ngưỡng thực hành tín ngưỡng nhân dân Hà Tiên Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Lý thuyết nghiên cứu Luận văn sử dụng lý thuyết Thực thể tôn giáo Với lý thuyết này, luận văn tiếp cận hai nội dung: (1) cộng đồng (quá trình hình thành, phát triển, hệ thống tổ chức, chức sắc, chức việc, người tu hành, tín đồ); (2) nghi lễ thực hành nghi lễ (tập trung vào lễ hội diễn năm) 5.2 Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam tôn giáo công tác tôn giáo Luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu chuyên ngành tôn giáo học, xã hội học Đồng thời áp dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành gồm: sử học, dân tộc học, triết học, văn hóa học Q trình thực thực phương pháp chun mơn như: Nghiên cứu, phân tích, tổng hợp, đánh giá, so sánh, điền dã, vấn sâu Đóng góp luận văn PHỤ LỤC Phiếu Khảo sát Bảng vấn 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 ... trị dung hợp phật giáo tín ngưỡng địa thị xã Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng luận văn ? ?Sự dung hợp Phật giáo tín ngưỡng địa thị xã Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang nay? ??... loại hình tín ngưỡng địa thị xã Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang 22 Tiểu kết chƣơng 30 Chương BIỂU HIỆN CỦA SỰ DUNG HỢP GIỮA PHẬT GIÁO VÀ TÍN NGƯỠNG BẢN ĐỊA Ở THỊ XÃ HÀ TIÊN HIỆN NAY 31... cứu luận văn có hai nội dung: Khái lược chung Phật giáo tín ngưỡng địa thị xã Hà Tiên tỉnh Kiên Giang biểu dung hợp Phật giáo tín ngưỡng địa thị xã Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang 2.1 Những cơng trình