Sự hoạt động của những yếu tố thể hiện lịch sự trong câu cầu khiến tiếng việt

18 51 1
Sự hoạt động của những yếu tố thể hiện lịch sự trong câu cầu khiến tiếng việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - PHẠM THÙY CHI SỰ HOẠT ĐỘNG CỦA NHỮNG YẾU TỐ THỂ HIỆN LỊCH SỰ TRONG CÂU CẦU KHIẾN TIẾNG VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN HÀ NỘI - 2006 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM THUỲ CHI SỰ HOẠT ĐỘNG CỦA NHỮNG YẾU TỐ THỂ HIỆN LỊCH SỰ TRONG CÂU CẦU KHIẾN TIẾNG VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ HỌC MÃ SỐ: 60 22 01 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN VĂN HIỆP HÀ NỘI - 2006 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ý định chọn đề tài xuất phát từ thực tế nghiên cứu ngôn ngữ học năm gần Như người biết, ngôn ngữ học truyền thống với thiên hướng đề cao vai trị yếu tố hình thức nên quan tâm đến vấn đề ngơn ngữ sử dụng giao tiếp Trong đó, để thực mục đích phát ngơn, người ta thường sử dụng cấu trúc ngữ pháp đặc trưng với phương tiện ngôn ngữ riêng biệt như: tiểu từ, phụ từ, phụ tố, trật tự từ, ngữ điệu, áp dụng tỉnh lược cần thiết Nghĩa có mối tương quan đặn hình thức câu mục đích sử dụng “Nói hoạt động giao tiếp Khi nói câu ta thực hành động có mục đích giao tiếp Đó hành động ngơn trung.” [9,183] Từ lí thuyết hành vi ngôn ngữ đời mở đường cho phát triển mạnh mẽ cơng trình nghiên cứu ngữ nghĩa – ngữ dụng giới nước, cách nhìn nhà nghiên cứu loại câu chia theo mục đích nói, cách phân loại có tính phổ qt ngơn ngữ học truyền thống hồn tồn thay đổi Thành tựu ngơn ngữ học đại cho thấy quan niệm cho sống hàng ngày, người nói để kể, hỏi cầu khiến chưa thật đầy đủ Những hành động mà ta thực lời nói vơ phong phú, đa dạng không bao gồm loại vừa kể Có phân biệt kiểu câu (một kiến trúc ngơn ngữ có dấu hiệu hình thức ổn định) hành động ngơn trung thật thực câu tình giao tiếp cụ thể Một câu nói có hình thức bề mặt hỏi giá trị ngôn trung lại cầu khiến, cảm thán Cũng vậy, câu trần thuật biểu nhiều đích ngơn trung khác có cầu khiến Chính vậy, vấn đề nghiên cứu câu chia theo mục đích nói nói chung câu cầu khiến nói riêng dựa lí thuyết ngữ dụng phải nhìn nhận lại Mặt khác, nhìn từ góc độ sử dụng, ta thấy câu cầu khiến loại câu có vai trị vơ quan trọng hoạt động giao tiếp Trong hành vi ngơn ngữ, nhóm cầu khiến nhóm hành vi đặc biệt, thực hành vi cầu khiến người nói làm ảnh hưởng đến thể diện người nghe Nói cách khác, phát ngơn cầu khiến ln tiềm tàng nguy làm thể diện người đối thoại Muốn đạt hiệu giao tiếp cao cầu khiến, người nói phải có nghệ thuật việc sử dụng phương tiện ngôn ngữ để chuyển tải nội dung yêu cầu Xã hội phát triển, mối quan hệ người với người ngày đa dạng, hành vi ngôn ngữ cầu khiến cần đến nhiều Vì bên cạnh việc nghiên cứu cấu trúc việc nghiên cứu ngữ nghĩa vấn đề sử dụng câu cầu khiến thật cần thiết Thế nhưng, Việt ngữ học, mảng nghiên cứu vấn đề sử dụng câu cầu khiến cịn thiếu cơng trình nghiên cứu sâu sắc hệ thống Xem xét cơng trình tác giả trước nhận thấy tác giả trọng nghiên cứu câu cầu khiến bình diện ngữ pháp, tìm dấu hiệu ngữ pháp để nhận diện, phân biệt câu cầu khiến với kiểu loại câu khác Các giáo trình, báo luận văn khác có đề cập đến vấn đề dụng học câu cầu khiến chưa tạo nhìn tồn diện khái qt cần thiết Tình hình có nhiều thay đổi, gần người ta thấy xuất số cơng trình nghiên cứu có giá trị mặt cụ thể câu cầu khiến: bình diện phương tiện biểu hành động thỉnh cầu so sánh tiếng Anh tiếng Việt (Nguyễn Văn Độ, [11], [12]); hoạt động phương tiện từ vựng ngữ pháp việc biểu thị ý nghĩa cầu khiến (Nguyễn Thị Hồng Chi, [7]); tính lịch câu cầu khiến tiếng Việt (Vũ Thị Thanh Hương, [20], [23], [24]) Những kết nghiên cứu cho thấy hướng nghiên cứu câu cầu khiến từ góc độ ngữ pháp chức năng, ngữ dụng học kết hợp ngữ dụng học ngôn ngữ học xã hội hướng nghiên cứu cho nhiều kết khoa học, lí thú Tuy nhiên, kết cụ thể cịn chưa thật tồn diện Đó lí thúc đặt vấn đề nghiên cứu cách sâu sắc quy mô vấn đề cụ thể câu cầu khiến tiếng Việt: thể yếu tố lịch Mục đích, ý nghĩa luận văn Mục đích luận văn từ nhìn khái quát, tiếp tục phương hướng nghiên cứu ngữ pháp chức xem xét mặt cụ thể câu cầu khiến: tính lịch cách toàn diện hệ thống Luận văn đề cập đến vấn đề sau: Thứ nhất, xác định khái niệm cầu khiến Thứ hai, phân tích đặc điểm phép lịch yếu tố thể tính lịch câu cầu khiến tiếng Việt Chúng tơi tin tưởng cơng trình chúng tơi có ý nghĩa lí luận thực tiễn Về lí luận: luận văn làm rõ mức độ phổ quát lí thuyết ngữ dụng, cụ thể lí thuyết hành vi ngơn ngữ, lí thuyết tình thái, lí thuyết lịch sự, lí thuyết quan yếu; góp phần hồn thiện kết nghiên cứu loại câu cụ thể tiếng Việt: câu cầu khiến theo quan điểm ngôn ngữ học đại Về thực tiễn: kết nghiên cứu luận văn góp phần giải nhiều vấn đề sử dụng tiếng Việt Thêm nữa, xu đổi hội nhập nay, việc biên soạn sách giáo khoa cho người nước cần có nghiên cứu vấn đề cụ thể để giúp cho người nước ngồi nắm bắt cách dễ dàng đặc điểm tiếng Việt Những kết nghiên cứu luận văn sở để biên soạn nội dung xác định phương pháp dạy tiếng Việt cho người Việt cho người nước 3 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Trong điều kiện tại, luận văn tập trung nghiên cứu loại câu cầu khiến đích thực tiếng Việt, có ngơn trung cầu khiến, tức trường hợp kiểu câu (câu cầu khiến) có tương hợp thật với kiểu ngôn trung (hành vi ngơn ngữ thuộc nhóm cầu khiến) Trong q trình làm việc, luận văn đồng thời sử dụng câu có hình thức cầu khiến ngơn trung khơng phải cầu khiến, so sánh đối chiếu chúng với câu cầu khiến đích thực nhằm làm bật vấn đề luận văn đề cập quan tâm Để tìm đặc điểm thể tính lịch câu cầu khiến, loại câu thường xuất giao tiếp trực tiếp, tiến hành thống kê văn văn học (truyện, kịch) xuất từ năm 1954 đến ghi lại thoại có hành vi cầu khiến thể qua câu cầu khiến văn hóa Phƣơng pháp nghiên cứu Với mục đích nghiên cứu mình, luận văn tiến hành nghiên cứu quan điểm ngữ pháp chức năng, nghiên cứu câu hoạt động hành chức, đặt câu mối quan hệ với người nói, người nghe hồn cảnh giao tiếp cụ thể Phương pháp nghiên cứu từ trừu tượng, khái quát đến cụ thể, chi tiết, từ tổng hợp đến phân tích kết hợp tổng hợp phân tích, từ nội dung đến hình thức, từ mục đích đến phương tiện, từ ý nghĩa đến cấu trúc để tìm đặc điểm ngữ dụng mối quan hệ ý nghĩa yếu tố hình thức câu cầu khiến Trong trình nghiên cứu, luận văn có phối hợp sử dụng phương pháp cụ thể sau: - Phương pháp thống kê - Phương pháp phân loại - Phương pháp so sánh,đối chiếu - Phương pháp thay - Phương pháp cải biến cú pháp Các phương pháp sử dụng linh hoạt nhằm làm bộc lộ chất tượng ngôn ngữ nghiên cứu Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn kết cấu thành chương với nội dung sau: Chương 1: Những sở lý thuyết có liên quan Nhiệm vụ chương đưa sở lý thuyết có liên quan đến đề tài Đây chương có tính chất lý luận định hướng quan trọng làm tiền đề cho khảo sát cụ thể chương sau Chương 2: Tiêu chí nhận diện câu cầu khiến tiếng Việt Nội dung chương lí giải khái niệm câu cầu khiến, xác định tiêu chí nhận diện câu cầu khiến sau thảo luận quan điểm nghiên cứu câu cầu khiến ngôn ngữ học truyền thống đại Chương 3: Sự hoạt động yếu tố thể lịch câu cầu khiến tiếng Việt Chương dành để phân tích đặc điểm riêng tính lịch sự, yếu tố ảnh hưởng đến tính lịch cầu khiến phương thức để đảm bảo tính lịch cầu khiến tiếng Việt PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG I NHỮNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT CÓ LIÊN QUAN Lý thuyết hành động ngôn từ với việc phân biệt câu phát ngôn Khái niệm lực ngôn trung gắn liền với lý thuyết hành động ngôn từ hay nói cách khác, lý thuyết hành động ngơn từ nghiên cứu lực ngơn trung câu nói Năm 1955 trường tổng hợp Havard (Mỹ), J.L.Austin, nhà triết học người Anh trình bày 12 chuyên đề Những chuyên đề này, năm 1962, hai năm sau ngày ơng học trị ơng tập hợp lại xuất thành sách với nhan đề “How to things with words” (Nói hành động) Austin nhận thấy rằng, thời gian đó, nhà ngữ nghĩa học quan tâm tới nghĩa miêu tả câu, xem chúng đối tượng nghiên cứu Nghĩa miêu tả câu nghĩa đánh giá theo tiêu chuẩn – sai logic Ví dụ: a.Nó cao b.Cơ đẹp Mục tiêu Austin xem xét lại điều mà ơng nhìn nhận ngụy thuyết miêu tả: quan điểm cho chức ngôn ngữ quan tâm mặt triết học chức xây dựng phán đốn hay sai Ơng phê phán thuyết cho câu có nghĩa chúng biểu thị mệnh đề kiểm tra tính hay sai ví dụ sau: a.Cannibalism is wrong (Tục ăn thịt người sai lầm) b.Monet is a better painter than Manet (Monet họa sĩ tài Manet) Austin rằng, câu dùng để biểu thị phán đốn mang tính miêu tả mà dùng để biểu cảm, tức biểu thị xúc cảm người cho câu dùng để biểu thị phán đốn – sai mà người nói biểu thị, nói câu đó, thái độ riêng (chúng nhấn mạnh – PTC) họ thực khách quan [64, 248] Austin cho rằng, có phát ngôn thực không nhằm miêu tả vật, việc; chúng báo cáo thực mà nhằm làm việc phát ngơn khơng thể đánh giá nội dung theo tiêu chuẩn – sai logic Austin gọi câu phát ngôn ngôn hành Austin lần nêu phân biệt phát ngôn tường thuật phát ngôn ngôn hành Theo định nghĩa, phát ngôn tường thuật phát ngôn nêu nhận định Phát ngôn ngôn hành, trái lại, phát ngơn mà nói chúng, người nói hay người viết làm điều nói điều [64, 249] Ví dụ: a.Cháu mời uống nước b.Tơi xin lỗi anh Nội dung câu có giá trị chân lí, nghĩa người ta khơng thể nói thật hay sai thật, nói phát ngơn trần thuật bình thường Tuy nhiên, bước phát triển lý thuyết mình, Austin cho rằng, tất phát ngôn phát ngôn ngôn hành Tất phát ngôn thể hành động lời Những phát ngơn như: Anh ăn cơm chưa?; Ai ngủ?; Bao chị về? dùng để thực hành động hỏi Đến đây, Austin nêu phân biệt phát ngôn ngôn hành tường minh phát ngôn ngôn hành nguyên cấp Phát ngôn ngôn ngôn hành tường minh trước hết phát ngơn có chứa động từ gọi động từ ngôn hành (hứa, mời, xin lỗi, khuyên, đề nghị yêu cầu, ), chủ thể động từ ngơn hành người nói Cịn phát ngôn ngôn hành nguyên cấp phát ngôn không chứa động từ ngôn hành Đồng thời, Austin phân biệt ba loại hành động ngôn ngữ phát ngôn: 1)Hành động tạo lời (sử dụng yếu tố ngôn ngữ (ngữ âm, từ vựng ) để tạo phát ngơn có nội dung hình thức đấy); 2)Hành động lời (hành động người nói thực nói năng); 3)Hành động mượn lời (thơng qua câu nói mà tác động vào tâm lí người nghe làm vui mừng, xúc động, yên tâm ) Cái mà Austin gọi hành động tạo lời việc tạo phát ngôn (tức phát – ngôn – thành – phẩm) với dạng thức cụ thể ý nghĩa nhiều xác định Người ta phát ngơn câu mà khơng thiết phải nói nội dung họ nói nội dung mà không thiết phải phát ngôn câu Người ta xác nhận mệnh đề cách nói câu khác Ví dụ: Mẹ mắng Tôi bị mẹ mắng Ngược lại, người ta xác nhận mệnh đề khác cách nói câu ngữ cảnh khác cách gán giá trị khác cho biểu thức quy chiếu câu [64, 253] Ví dụ câu: Bạn tơi đợi tơi biểu thị vơ số mệnh đề khác tùy thuộc vào giá trị gán cho “bạn tôi”, “tôi” thời gian quy chiếu thời động từ Và vậy, đến thấy có phân biệt quan TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Diệp Quang Ban (2001), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Dương Hữu Biên (2000), Giáo trình ngữ nghĩa học thực hành tiếng Việt, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1983), “Ngữ nghĩa học hệ thống ngữ nghĩa học hoạt động”, Tạp chí Ngơn ngữ, số Đỗ Hữu Châu (1995), Giản yếu ngữ dụng học, NXB Giáo dục, Hà Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học (T2), NXB Đại học Nội Quốc gia Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2002), Cơ sở ngữ dụng học (T1), NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Nguyễn Thị Hoàng Chi (1998), Khảo sát hoạt động tiểu từ tình thái cầu khiến tiếng Việt, Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học, NXB Giáo dục, Hà Nội Hữu Đạt - Đào Thanh Lan – Trần Trí Dõi (2000), Cơ sở tiếng Việt, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 10 Nguyễn Văn Độ (1995), “Về việc nghiên cứu lịch giao tiếp”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 1, tr 53 – 58 11 Nguyễn Văn Độ (1999), “Những yếu tố làm biến đổi lực ngôn trung lời thỉnh cầu tiếng Anh tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 1, tr 44 – 45 12 Nguyễn Văn Độ (1999), Các phương tiện ngôn ngữ biểu hành động thỉnh cầu tiếng Anh tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 13 Đinh Văn Đức (1986), Ngữ pháp tiếng Việt – từ loại, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 14 Nguyễn Thiện Giáp (2000), Dụng học Việt ngữ, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 15 Cao Xuân Hạo (1991), Tiếng Việt - sơ thảo ngữ pháp chức năng, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Nguyến Văn Hiệp (2001a), “Hướng đến cách phân loại tiểu từ tình thái cuối câu tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 17 Nguyến Văn Hiệp (2001b), “Về khía cạnh phân tích tầm tác động tình thái”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 18 Bùi Mạnh Hùng (1999), “Những hình thức thể hành động cảnh báo tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 3, tr 31 – 38 19 Ngũ Thiện Hùng (2002), “Vai trị tính tình thái nhận thức chiến lược lịch giao tiếp đối thoại (qua liệu tiếng Việt)”, Ngữ học trẻ, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam 20 Vũ Thị Thanh Hương (1999), “Gián tiếp lịch lời cầu khiến tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 1, tr 34 – 43 21 Vũ Thị Thanh Hương (1999), “Giới tính lịch sự”, Tạp chí Ngôn ngữ, số tr 17 – 30 22 Vũ Thị Thanh Hương (2000), “Chiến lược lịch thay đổi mức lợi thiệt lời cầu khiến tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 10, tr 39 – 48 23 Vũ Thị Thanh Hương (2000), Lịch tiếng Việt chiến lược hay chuẩn mực, Báo cáo tham dự Hội nghị Ngôn ngữ học quốctế lần thứ V, Tp Hồ Chí Minh 24 Vũ Thị Thanh Hương (2000), “Lịch phương thức biểu tính lịch lời cầu khiến tiếng Việt” Ngơn từ, giới nhóm xã hội từ thực tiễn tiếng Việt, (Hy.V Luong c.b), Hà Nội, Nxb Khoa học Xã hội, tr 135 – 178 25 Vũ Thị Thanh Hương (2002), “Khái niệm thể diện ý nghĩa việc nghiên cứu ứng xử ngơn ngữ” Tạp chí Ngơn ngữ số 1, tr 8-14 26 Nguyễn Văn Lập (2005), Nghi thức lời nói tiếng Việt sở lý thuyết hành vi ngôn ngữ (so sánh với tiếng Anh), Luận án TS, ĐHQG TP Hồ Chí Minh 27 Đỗ Thị Kim Liên (2005), Ngữ dụng học, NXB Đại học Quốc gia, Hà 28 Nguyễn Thị Lương (1995), “Một số tiểu từ tình thái dứt câu tiếng Việt Nội với phép lịch giao tiếp”, Tạp chí ngơn ngữ, số tr 58 – 68 29 Nguyễn Thị Lương (1996), Tiểu từ tình thái dứt câu dùng để hỏi với việc biểu thị hành vi ngôn ngữ, Luận án PTS Ngữ văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 30 Bùi Trọng Ngoãn (2002), Vai trị động từ tình thái hành vi ngôn ngữ, Ngữ học trẻ 2002, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam 31 Hoàng Phê chủ biên (1992), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm từ điển Ngôn ngữ, Hà Nội 32 Hoàng Trọng Phiến (1980), Ngữ pháp tiếng Việt – câu, NXB Đại học & trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 33 Hoàng Trọng Phiến (1992), Nghi thức lời nói Việt Nam, Art and Culture Studies (42), tr – 27 34 Trần Kim Phượng (2000), Khảo sát phương tiện từ vựng (động từ) biểu thị ý nghĩa cầu khiến câu tiếng Việt, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 35 Trần Kim Phượng (2001), “Về điều kiện động từ ngơn hành tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 2, tr 39 – 44 36 Nguyễn Anh Quế (1988), Hư từ tiếng Việt đại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 37 Nguyễn Thị Quy (1996), Vị từ hành động tham tố (so sánh với tiếng Nga tiếng Anh), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 38 Nguyễn Kim Thản (1977), Động từ tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 39 Phạm Thị Thành (1995), Nghi thức lời nói tiếng Việt đại qua phát ngôn: chào, cảm ơn, xin lỗi Luận án Phó Tiến sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội 40 Nguyễn Minh Thuyết – Nguyễn Văn Hiệp (1998), Thành phần câu tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 41 Hoàng Tuệ (1988), “Về khái niệm tình thái tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 42 Phạm Hùng Việt (1994), “Vấn đề tình thái với việc xem xét chức ngữ nghĩa trợ từ tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 2, tr 48 – 53 43 Uỷ ban Khoa học xã hội Việt Nam (1983), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Tiếng Anh 44 Aijmer, K (1996), Conversational Routines in English London, Longman 45 Allan, K (1986), Linguistic Meaning (Vols and 2) London, Routledge and Kegan Paul 46 Austin, J (1961), “A plea for excuse” Phisological Papers, Oxford, Oxford University Press, pp 175 – 204 47 Austin, J (1965), How to Do Things with Words Oxford, Oxford University Press 48 Bach, K., Harnish, R (1979), Linguistic Communication and Speech Acts Cambridge, The Massachusetts Institute of Technology 49 Bataineh R.F (2005), “American University Students Apology Strategies: An Intercultural Analysis of the Effect of Gender” Intercultural Communication, ISSN 1404-1634, issue 9, available at http://www.immi.se/intercultural/nr9/bataineh.htm 50 Blum-Kulka, S., Olshtain, E (1984), “Requests and Apologies: A Cross-Cultural Study of Speech Act Realzation Pattern (CCSARP)” Applied Linguistics, (3), pp 196- 213 51 Blum-Kulka, S (1987) “Indirectness and politeness in requests: Same or different?” Journal of Pragmatics 11 (2) pp 131-146 52 Blum-Kulka, S., House, J., Kasper, G (eds.) (1989), Cross-cultural Pragmatics: Requests and Apologies Norwood, NJ, Ablex 53 Brown, P., Levinson, S (1987), Politeness: Some Universal in Language Usage Cambridge, Cambridge University Press 54 Fraser, B (1981), "On apologizing" in Florian Coulmas (ed.), Conversational routine, The Hague, Mouton, pp 259-271 55 Fraser, B (1990), “Perspective on politeness” Journal of Pragmatics 14 (2), pp 219- 236 56 Goffman, E (1971), Relations in public New York, Basic Books 57 Gu, Y (1990) “Politeness phenomena in modern Chinese” Journal of pragmatics 14 (2) pp 10-17 58 Holmes, J (1989), “Sex differences and apologies: One aspect of communicative competence” Applied Linguistics, 10 (2), pp 194-221 59 House, J & G Kasper (1981), “Politeness markers in English and German” In Coulmas (ed.), pp 157-85 60 Ide, R (1998), “'Sorry for your kindness": Japanese interactional ritual in public discourse” Journal of Pragmatics, 29, pp 509-529 61 Ito S (1998), “Apology across culture and gender” SURCLE, Vol I, pp 26-35 62 Linnell, J., Porter, F L., Stone, H., & Chen Wan-Lai (1992), “Can you apologize me? An investigation of speech act performance among non-native speakers of English” Working Papers in Educational Linguistics, (2), pp 33-53 63 Lipson, M (1994), “Apologizing in Italian and English” International Review of Applied Linguistics in Language Teaching, 32 (1), pp 1939 64 Lyons, J (2005), Ngữ nghĩa học dẫn luận Hà Nội, NXB Giáo dục (Nguyễn Văn Hiệp dịch) 65 Matsumoto, Y (1988), “Reexamination of the universality of face: Politeness phenomena in Japanese” Journal of Pragmatics 12 (4), pp 403-26 66 Meier, A J (1995), “Passages of politeness” Journal of Pragmatics 24, pp 381-92 67 Meier, A J (1998), “Apologies: What we know?” International Journal of Applied Linguistics, 8(2), pp 215-231 68 Mey, J (1993), Pragmatics An Introduction Oxford, Blackwell 69 Olshtain, E (1983), "Sociocultural competence and language transfer: The case of apology” In S.M Gass., & L Selinker (eds.), Language Transfer in Language Learning pp 232-249 Rowley, MA: Newbury House 70 Olshtain, E & Cohen, A.D (1983), "Apology: a speech act set" In: Nessa Wolfson and E Judd (eds.), Sociolinguistics and language acquisition Rowley, MA: Newbury House, pp 18-35 71 Olshtain, E (1989), “Apologies across languages” In Blum-Kulka, S., J House, G Kasper and R Freedle (eds.), Cross-cultural Pragmatics: Requests and Apologies Norwood, NJ: Ablex, IX, pp 155-173 72 Olshtain, E & Cohen, A D (1989), “Speech act behavior across languages” in H W Dechert et al (eds.), Transfer in production, pp 53-67 73 Owen, M (1983), Apologies and Remedial Interchanges A study of Language Use in Social Interaction Berlin, Mouton 74 Searle, J (1969), Speech Acts: An essay in the philosophy of language Cambridge, Cambridge University Press 75 Searle, J (1975), Indirect speech acts P Cole di J L Morgan (Eds.), Synloz 76 Searle, J (1976), “The classification of illocutionary acts” Language in Society 5, pp 1-24 77 Sbisà M (1999) “The room for negotiation in apologizing: evidence from the Italian speech act of scusarsi” in International Conference Pragma99 "Pragmatics and Negotiation", Tel Aviv 78 Tannen, D (1990), “Gender differences in topical coherence: creating involvement in best friends’ talk” Discourse Processes 13, pp 73-90 79 Thomas, J (1995), Meaning in Interaction London, Longman 80 Trosborg, A (1987), “Apology strategies in natives/non-natives” Journal of Pragmatics, 11 (1) pp 147-167 81 Wierzbicka, A (1987), English Speech Act Verbs: A Semantic Dictionary Sydney, Academic Press ... cứu câu cầu khiến ngôn ngữ học truyền thống đại Chương 3: Sự hoạt động yếu tố thể lịch câu cầu khiến tiếng Việt Chương dành để phân tích đặc điểm riêng tính lịch sự, yếu tố ảnh hưởng đến tính lịch. .. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM THUỲ CHI SỰ HOẠT ĐỘNG CỦA NHỮNG YẾU TỐ THỂ HIỆN LỊCH SỰ TRONG CÂU CẦU KHIẾN TIẾNG VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ... thể câu cầu khiến: tính lịch cách tồn diện hệ thống Luận văn đề cập đến vấn đề sau: Thứ nhất, xác định khái niệm cầu khiến Thứ hai, phân tích đặc điểm phép lịch yếu tố thể tính lịch câu cầu khiến

Ngày đăng: 15/03/2021, 17:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan