1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

So sánh cấu trúc động ngữ tiếng bồ đào nha và động ngữ tiếng việt hiện đại

87 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 733,55 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - TRẦN THỊ HẢI YẾN SO SÁNH CẤU TRÚC ĐỘNG NGỮ TIẾNG BỒ ĐÀO NHA VÀ ĐỘNG NGỮ TIẾNG VIỆT HIỆN ĐẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - TRẦN THỊ HẢI YẾN SO SÁNH CẤU TRÚC ĐỘNG NGỮ TIẾNG BỒ ĐÀO NHA VÀ ĐỘNG NGỮ TIẾNG VIỆT HIỆN ĐẠI Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Ngôn ngữ học Mã số: 60 22 02 40 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS.VŨ ĐỨC NGHIỆU Hà Nội - 2016 LỜI CẢM ƠN LỜI CẢM ƠN Luận văn thực Khoa Ngôn ngữ học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Để hồn thành luận văn tơi nhận nhiều động viên, giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến GS TS Vũ Đức Nghiệu, người thầy vơ đáng kính tận tâm hướng dẫn, dạy cụ thể để tơi hồn thành luận văn Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy cô giáo, người đem lại cho kiến thức q báu vơ có ích năm học vừa qua Cũng xin gửi lời cám ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Ban Chủ nhiệm Khoa Ngôn ngữ học tạo điều kiện cho tơi q trình học tập Cuối tơi xin gửi lời cám ơn đến gia đình, bạn bè, người bên tôi, động viên khuyến khích tơi q trình thực đề tài nghiên cứu Hà Nội, ngày 28 tháng 01 năm 2016 Tác giả luận văn Trần Thị Hải Yến LỜI CAM ĐOAN Tên Trần Thị Hải Yến, học viên cao học lớp K58, chuyên ngành Ngôn ngữ học, khố 2013-2015 Tơi xin cam đoan luận văn thạc sĩ “So sánh cấu trúc động ngữ tiếng Bồ Đào Nha động ngữ tiếng Việt đại” công trình nghiên cứu riêng tơi, kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình Tác giả luận văn Trần Thị Hải Yến MỤC LỤC KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài nghiên cứu Mục đích, ý nghĩa luận văn……….………………………………… ……………… Nhiệm vụ luận văn 11 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 Ngữ liệu nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu 12 Bố cục luận văn 13 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 14 1.1.Khái niệm đoản ngữ tiếng Bồ Đào Nha tiếng Việt 14 1.2 Khái niệm động ngữ tiếng Bồ Đào Nha tiếng Việt 16 1.2.1 Khái niệm động ngữ tiếng Bồ Đào Nha 16 1.2.2 Khái niệm động ngữ tiếng Việt 18 CHƯƠNG 2: CẤU TRÚC CỦA ĐỘNG NGỮ TIẾNG BỒ ĐÀO NHA HIỆN ĐẠI 23 2.1.Vài nét động ngữ tiếng Bồ Đào Nha 23 2.2 Thành tố trung tâm 23 2.2.1 Phân loại thành tố trung tâm theo hình thức tổ chức 25 2.2.2 Phân loại thành tố trung tâm theo nghĩa biểu động từ 27 2.3 Thành tố phụ trước trung tâm 29 2.3.1 Thành tố phụ trước trung tâm trợ động từ 29 2.3.2 Thành tố phụ trước trung tâm phó từ 33 2.4 Thành tố phụ sau trung tâm 36 2.4.1 Phân loại theo hình thức tổ chức 36 2.4.2 Phân loại theo chức vụ cú pháp 39 2.4.2.1 Thành tố phụ sau thực từ 39 2.4.2.2 Thành tố phụ sau hư từ 43 2.5 Nhận xét động ngữ tiếng Bồ Đào Nha 49 CHƯƠNG 3: CẤU TRÚC CỦA ĐỘNG NGỮ TIẾNG VIỆT HIỆN ĐẠI 53 3.1 Vài nét động ngữ tiếng Việt 53 3.2 Thành tố trung tâm 56 3.2.1 Phân loại thành tố trung tâm theo hình thức tổ chức 56 3.2.2 Phân loại thành tố trung tâm theo nghĩa biểu 59 3.3 Thành tố phụ trước trung tâm 61 3.3.1 Thành tố phụ trước trung tâm hư từ 61 3.3.2 Thành tố phụ trước trung tâm thực từ 63 3.4 Thành tố phụ sau trung tâm 64 3.4.1 Phân loại theo hình thức tổ chức 64 3.4.2 Phân loại theo chức vụ cú pháp 65 3.5 Nhận xét động ngữ tiếng Việt 68 CHƯƠNG 4: SO SÁNH ĐỐI CHIẾU CẤU TRÚC ĐỘNG NGỮ TIẾNG BỒ ĐÀO NHA VÀ ĐỘNG NGỮ TIẾNG VIỆT HIỆN ĐẠI 71 4.1 So sánh đối chiếu mô hình cấu trúc chung động ngữ tiếng Bồ Đào Nha động ngữ tiếng Việt 71 4.1.1 Điểm tương đồng 71 4.1.2 Điểm khác biệt 72 4.2 So sánh đối chiếu thành tố trung tâm động ngữ tiếng Bồ Đào Nha động ngữ tiếng Việt 73 4.2.1 Điểm tương đồng 73 4.2.1.1 Cấu trúc thành tố trung tâm 73 Về mặt cấu trúc, thành tố trung tâm động ngữ hai ngơn ngữ là: động từ, chuỗi động từ thành ngữ 73 4.2.2 Điểm khác biệt 74 4.2.2.1 Phó từ mức độ khác vị trí phân bố so với động từ trung tâm 74 4.2.2.2 Phó từ thời gian 74 4.3 So sánh đối chiếu thành tố phụ trước trung tâm động ngữ tiếng Bồ Đào Nha động ngữ tiếng Việt 75 4.3.1 Điểm tương đồng 75 4.3.1.1 Trật tự phó từ biểu thị ý nghĩa tiếp diễn, đồng 75 4.3.1.2 Phó từ phủ định 76 4.3.2 Điểm khác biệt 76 4.3.2.1 Trật tự thành tố phụ trước 76 4.3.2.2 Ý nghĩa thời gian 77 4.3.2.3 Ý nghĩa tiếp thụ-bị động 79 4.3.2.4.Phó từ thời gian 79 4.4 So sánh đối chiếu thành tố phụ saucủa động ngữ tiếng Bồ Đào Nha động ngữ tiếng Việt 80 4.4.1 Điểm tương đồng 80 4.4.1.1 Trật tự thực từ làm bổ ngữ 80 4.4.1.2 Biểu thị ý nghĩa mệnh lệnh 81 4.4.2 Điểm khác biệt 81 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT TTPT: thành tố phụ trước TTTT: thành tố trung tâm TTPS: thành tố phụ sau PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tàinghiên cứu Ngày nay, xu hướng giao lưu hợp tác quốc tế nhiều lĩnh vực, việc học ngoại ngữ trở nên vơ cần thiết, ngoại ngữ phương tiệnvô quan trọng để kết nối mối quan hệ tất mối quan hệ, giao lưu hợp tác Cùng với xu hướng tồn cầu hóa giao lưu quốc tế, quốc gia trênthế giới có Việt Nam nước nói tiếng Bồ Đào Nha đã, mở rộng mối quanhệ giao lưu hợp tác lẫn nhiều lĩnh vực: kinh tế, văn hóa, xã hộitrong có ngôn ngữ Tiếng Bồ Đào Nha thứ tiếng nói nước số vùng lãnh thổ giới.Với 200 triệu người ngữ, tiếng Bồ Đào Nha ngôn ngữ sử dụng nhiều thứ giới Tiếng Bồ Đào Nha giảng dạy Đại học Ngoại ngữ Hà Nội (nay Đại học Hà Nội) từ năm 1997 ngoại ngữ hai.Và đến năm 2004, trường Đại học Ngoại ngữ Hà Nội thức mở ngành tiếng Bồ Đào Nha Trong xu hướng phát triển rộng rãi việc dạy học ngoại ngữ, nghiên cứu so sánh đối chiếu ngôn ngữ quốc gia khác trở thành vấn đề cần thiết.Trong cơng trình nghiên cứu đối chiếu tiếng Việt với ngôn ngữ khác tiếng Anh, tiếng Trung, tiếng Nhật, tiếng Đức, tiếng Nga, tiếng Pháp đạt thành tựu đáng kể với nhiều cơng trình cấp độ khía cạnh khác ngơn ngữ việc nghiên cứu đối chiếu tiếng Việt tiếng Bồ Đào Nha có ít, khơng muốn nói khơng có Đối với người học tập, nghiên cứu Việt Nam nước nói tiếng Bồ Đào Nha việc hiểu số điểm giống, khác động ngữtiếng Bồ Đào Nha - tiếng Việt hữu ích phần lớn đối tượng khơng phải chuyên ngoại ngữ, việc mắc phải lỗi giao thoa ngôn ngữ ảnh hưởng tiếng mẹ đẻ phổ biến, việc tiếp cận với tài liệu mang tính chất đối chiếu, so sánh hữu ích cho việc làm quen tiến tới sử dụng thành thục ngôn ngữ nước bạn, phục vụ cho công việc cho đời sống hàng ngày suốt thời gian cơng tác nước ngồi Việc làm chủ ngoại ngữ hành trang quan trọng cần thiết chotất muốn tồn phát triển môi trường hội nhập cạnhtranh Tiếng Bồ Đào Nha ngôn ngữ mà xã hội cần nguồncung cấp chưa đáp ứng đủ nhu cầu.Tình hình địihỏi phải có nghiên cứu toàn diện nghiên cứu so sánh hai ngôn ngữ Bồ Đào Nha- Việt nhằm ranhững tương đồng khác biệt đểkhắc phục lỗi chuyển di tiêu cực chongười sử dụng, góp phần nâng cao hiệu dạy học tiếng Nhìn nhận điểm giống khác hai ngơn ngữ cách có hệ thống giúp có nhìn tồn diện Theo đó, việc sử dụng tiếng nước ngồi dễ dàng Vìsự cần thiết nêu trên, việc nghiên cứu so sánh đối chiếu tiếng Bồ Đào Nha với tiếng Việt có ý nghĩa lớn việc giảng dạy, học tập nghiên cứu tiếng Bồ Đào Nha người ngữ Việt việcgiảng dạy, học tập nghiên cứu tiếng Việt người ngữ Bồ Đào Nha Tuy nhiên, việc nghiên cứu tiếng Bồ Đào Nha, nghiên cứu đối chiếu tiếng Bồ Đào Nha - Việt Việt Nam cịn q ỏi, chí nói chưa có đáng nói Mục đích, ý nghĩa luận văn 2.1 Mục đích luận văn Luận văn nghiên cứu, so sánh động ngữ tiếng Bồ Đào Nha động ngữ tiếng Việt với mục đích phát tương đồng khác biệt động ngữ hai ngơn ngữ này, nhằmđóng góp vào việc nghiên cứu, đối chiếu hai ngôn ngữ nâng cao chấtlượng giảng dạy, nghiên cứuvà học tậptiếng Bồ Đào Nhacho người Việt, tiếng Việt cho người xứ nói tiếng Bồ Đào Nha cho tất quan tâm 2.2 Ý nghĩa luận văn 2.2.1 Về mặt lý luận Trước hết, việc phân tích, miêu tả động ngữ hai ngôn ngữ làm rõ đặc điểm mặt cấu trúc thành tố cấu tạocủa động ngữ tiếng Bồ Đào 10 Thành phần Tiếng Bồ Đào Nha Tiếng Việt TTPT TTTT TTPS Ela gosta de chocolate Cơ ta thích sơ la TTTT TTPS Ví dụ 2: Eu gosto de chocolate (Tơi thích sơ la.) Thành phần TTPT Tiếng Bồ Đào Nha Eu gosto de chocolate Tiếng Việt Tơi thích sơ la Động từthích tiếng Việt khơng chia hay nói cách khác khơng biến đổi hình thức Cịn động từ mang nghĩa thích tiếng Bồ Đào Nha có hình thức ngun gốc gostar biến thành gosta cho ela (cô ấy) gosto cho eu (tôi) 4.2 So sánh đối chiếu thành tố trung tâm động ngữ tiếng Bồ Đào Nha động ngữ tiếng Việt 4.2.1 Điểm tương đồng 4.2.1.1 Cấu trúc thành tố trung tâm Về mặt cấu trúc, thành tố trung tâm động ngữ hai ngơn ngữ là:một động từ, chuỗi động từ thành ngữ a Thành tố trung tâm động từ Ví dụ: A Ana sempre faz o jantar (Ana nấu bữa tối.) Thành phần Tiếng Bồ Đào Nha Tiếng Việt TTPT TTTT TTPS A Ana sempre faz o jantar Ana nấu bữa tối b Thành tố trung tâm chuỗi động từ Ví dụ: Ele comeu, bebendo muito (Anh ta ăn, uống nhiều.) Thành phần Tiếng Bồ Đào Nha Tiếng Việt TTPT TTTT TTPS Ele comeu, bebendo muito Anh ta (đã) ăn, uống nhiều 73 c Thành tố trung tâm thành ngữ Nós estamos a procurar uma agulha num palheiro (Chúng ta mò kim đáy bể.) Thành phần Tiếng Bồ Đào Nha Tiếng Việt TTPT TTTT Nós estamos a procurar uma agulha num palheiro Chúng ta mị kim đáy bể 4.2.2 Điểm khác biệt 4.2.2.1 Phó từ mức độ khác vị trí phân bố so với động từ trung tâm Trong động ngữ tiếng Bồ Đào Nha, phần lớn động từ trung tâm sử dụng với phó từ mức độ, phó từ thường có vị trí phía sau động từ trung tâm (làmthành phần phụ sau), tiếng Việt, nhiều động từ trung tâm kết hợp với phó từ mức độ hư từ rất, hơi, khí, cực, cực kỳthường đứng trước động từ, chúng thuộc thành phần phụ trước (Tuy nhiên ta có trạng từ mức độ nhưlắm, quá- mang sắc thái cảm thán đứng sau động từ Vậy thì, tùy từ mức độ mà có phân bố khác nhau.) Ví dụ: Thành phần Tiếng Bồ Đào Nha TTPT gosta Ele Tiếng Việt Anh ta Tiếng Việt Anh ta TTTT thích thích TTPS muito de futebol bóng đá bóng đá 4.2.2.2 Phó từ thời gian Phó từ ainda(vẫn) cụm ainda não (vẫn chưa) tiếng Bồ Đào Nha đứng trước sau động từ trung tâm (vừa làm thành tố phụ trước vừa làm thành tố phụ sau)còn chưa tiếng Việt cố định, làm thành tố phụ trước trung tâm Ví dụ: Eu ainda nãosei = Eu nãoseiainda (Tôi chưa biết) 74 Thành phần Tiếng Bồ Đào Nha TTPT TTTT não Eu sei TTPS ainda ainda não Nghĩa Tôi chưa/vẫn chưa biết Tiếng Việt Tôi chưa biết 4.3 So sánh đối chiếu thành tố phụ trước trung tâm động ngữ tiếng Bồ Đào Nha động ngữ tiếng Việt 4.3.1 Điểm tương đồng 4.3.1.1 Trật tự phó từ biểu thị ý nghĩa tiếp diễn, đồng - Trong động ngữtiếng Bồ Đào Nha tiếng Việt, thành tố phụ phó từ đảm nhiệm thường đặt trước động từ làm thành tố Trật tự động ngữtiếng Bồ Đào Nha tiếng Việt giống sau: Thành phần Tiếng Bồ Đào Nha Tiếng Việt TTPT TTTT TTPS Ela também dorme Muito Cô ta ngủ nhiều Thông thường, tiếng Bồ Đào Nha, phó từ biểu thị ý nghĩa tiếp diễn đồng hoạt động nhưainda, também, sempre,… tiếng Việt từ tương ứng đều, cũng, vẫn, cứ, đang, tiếp tục, thường xuyên, thường, luôn, hay chúng làm thành tố phụ trật tự xếp chúng động ngữkhơng khác Ví dụ: Ela também vai sempre (Cô thường xuyên.) Thành phần Tiếng Bồ Đào Nha Tiếng Việt TTPT TTTT TTPS Ela também vai sempre Cô thường xuyên Hoặc: Ela também sempre vai (Cô thường xuyên đi.) 75 Thành phần TTTT Ela também sempre vai Cô thường xuyên Tiếng Bồ Đào Nha Tiếng Việt TTPT TTPS Hay: Ele ainda está a dormir (Nó ngủ.) Thành phần TTPT Tiếng Bồ Đào Nha Ele ainda Tiếng Việt Nó está TTTT a TTPS dormir ngủ 4.3.1.2 Phó từ phủ định - Để thể ý nghĩa phủ định, tiếng Bồ Đào Nha sử dụng từnão, nem, nunca, jamais v.v.cịn tiếng Việt có khơng, chẳng, chả, đừng, v.v Những phó từ mang nghĩa phủ định hai ngôn ngữ đứng trước động từ không sử dụng trợ động từ kèm Cấu trúc chung là: từ phủ định+ động từ Ví dụ: A Sónia não come carne (Sónia khơng ăn thịt.) Thành phần Tiếng Bồ Đào Nha Tiếng Việt TTPT TTTT TTPS A Sónia não come Carne Sónia khơng ăn thịt Nunca beba Coca Cola (Đừng uống Coca Cola.) Thành phần TTPT TTTT TTPS Tiếng Bồ Đào Nha nunca beba Coca Cola đừng uống Coca Cola Tiếng Việt 4.3.2 Điểm khác biệt 4.3.2.1 Trật tự thành tố phụ trước - Trong động ngữtiếng Bồ Đào Nha thành tố phụ trước động ngữ chủ yếu trợ động từ Chúng thường có trật tự nghiêm ngặt cố định: Ví dụ 1: A ponte vai ser construída em breve (Cây cầusẽ xây sớm.) 76 Thành phần TTPT TTTT TTPS Ví dụ A ponte vai ser construída em breve Nghĩa Cây cầu xây sớm Trong ví dụ trên, vai trợ động từ ir (sẽ) chia cho thứ số tại, kết hợp với ser trợ động từ cấu trúc bị động, vị trí hai trợ động từ cố định, khơng có cách xếp khác Ví dụ 2: Ultimamente o Ivo tem feito bolos (Gần cậu Ivo thường làm bánh.) Thành phần TTPT TTTT TTPS Ví dụ Ultimamente o Ivo tem feito bolos Nghĩa Gần cậu Ivo thường làm bánh Hai ví dụ tiếng Bồ Đào Nha phức hợp, có cấu trúc cố định trợ động từ (được chia câu tem) kết hợp với khứ phân từ động từ (feito) - Cịn tiếng Việt thành tố phụ trước chủ yếu phó từ chúng thường có trật tự cố định Đơi đổi trật tự chúng Ví dụ: Anh ta ta lười nhau.=Anh ta cô ta lười 4.3.2.2 Ý nghĩa thời gian Trong tiếng Việt có phó từ thời gian biểu thị khứđã/ rồi, đang, tương lai sẽ/ sắp/tới đặt trước động từ Nhưng tiếng Bồ Đào Nha khơng có từ mà có phụ tố cấu tạo dạng thức ngữ pháp động từ biểu thị Trong trường hợp động từ tiếng Bồ Đào Nha khơng có phần phụ trước tiếng Việt Cụ thể là: - Tiếng Bồ Đào Nha: Các động từ chia (thường có hình thức biến đổi phần kết thúc động từ) thể q khứ, tạicịn tiếng Việt cần phó từđã/rồiđứng trước sau động từ phó từ thời gianhiện nay/ 77 Ví dụ 1: Ela foi ao supermercado (Cơ siêu thị.) Thành phần TTTT TTPS Ela foi* ao supermercado Nghĩa Cô (đã)đi siêu thị Tiếng Việt Cô siêu thị TTTT TTPS são* duas horas hai hai Tiếng Bồ Đào Nha TTPT Ví dụ 2: São duas horas (Bây hai giờ.) Thành phần TTPT Tiếng Bồ Đào Nha Nghĩa Tiếng Việt * Hai động từ foi são động từ chia cho phù hợp với thời chủ ngữ, foi động từ ir (đi) chia khứ đơn dành cho ela, são động từ ser (là) chia dành cho duas horas (hai giờ) Ngoài ra, trình bày chương 2, tiếng Bồ Đào Nha, động từ chia phức tạp (chia thànhnăm thức, thức lại có nhiều thì), có thức định có (nhiều nhất); ngồi cịn bị động Cịn tiếng Việt, động từ khơng biến đổi hình thức mà thể xác định rõ nhờ trạng ngữ từ, ngữ đoạnchỉ thời gian Như vậy, riêng việc dịch động từ có mang ý nghĩa thời từ tiếng Bồ Đào Nha sang tiếng Việt ngược lại thường khó khăn cho người học Người học phải ý đến tình thời điểm cụ thể lúc nói lời dịch xác Ví dụ: A Ana está a fazer exercícios (Ana làm tập.) Thành phần TTPT TTTT TTPS Ví dụ A Ana está a fazer exercícios Nghĩa Ana làm tập O exame vai acabar às 11 horas (Cuộc thi kết thúc lúc 11 giờ.) 78 Thành phần TTPT TTTT TTPS Ví dụ O exame vai acabar às 11 horas Nghĩa Cuộc thi kết thúc lúc 11 4.3.2.3.Ý nghĩa tiếp thụ-bị động Trong tiếng Việt, ý nghĩa tiếp thụ-bị động biểu thị từbị, được, mắc, phải, chịu Còn tiếng Bồ Đào Nha, ý nghĩa bị động phụ tố hai trợ động từ ser estarbiểu thị Ví dụ: O bolo foi comido pela Ana (Cái bánh bị Ana ăn.) Thành phần Ví dụ O bolo Nghĩa Cái bánh TTPT TTTT TTPS foi* comido pela Ana ăn Ana *foi trợ động từ ser chuyên dùng câu bị động trình bày trên, chia khứ cho chủ ngữ o bolonên dịch bị Chú ý: Về trật tự từ dịch sang tiếng Việt câu bị động tiếng Bồ Đào Nha: Trong tiếng Bồ Đào Nha nói: O bolo foi comido pela Ana (Cái bánh bị ăn Ana.) Nhưng tiếng Việt nói: Cái bánh bị Ana ăn 4.3.2.4.Phó từ thời gian Trong tiếng Bồ Đào Nha, động từ diễn tả hành động khứ chia, nên já sử dụng để nhấn mạnh Cụ thể là: - já dùng câu hỏi “đã…chưa”, câu trả lời Ví dụ: - Já fez o TPC? (Đã làm tập chưa?) - Já (Rồi.) Thành phần TTPT TTTT TTPS Ví dụ já fez o TPC Nghĩa làm tập 79 -Dùng câu có sử dụng q khứ hoàn thành để nhấn mạnh việc xảy trước việc khác khứ Ví dụ: Ví dụ: Quando ele chegou, a sua mulher já tinha saído de casa (Khi về, vợ rời khỏi nhà.) Thành phần TTPT TTTT TTPS Ví dụ já tinha saído de casa Nghĩa rời khỏi nhà Trong tiếng Bồ Đào Nha khơng nói: Ontem já fiz o TPC (Hôm qua làm tập nhà.) mà nói Ontem fiz o TPC Trong tiếng Việt, khơng chia động từ nên ta nói hai cách: Hơm qua tơi làm tập nhàhoặc Hôm qua làm tập nhà; chúng tơi trình bày, từ hơm qua đảm nhận chức đánh dấu thị ý nghĩa thời gian-quá khứ động từ 4.4 So sánh đối chiếu thành tố phụ saucủa động ngữ tiếng Bồ Đào Nha động ngữ tiếng Việt 4.4.1 Điểm tương đồng 4.4.1.1 Trật tự thực từ làm bổ ngữ Trong động ngữ tiếng Bồ Đào Nha tiếng Việt, có nhiều loại thành tố phụ sau xuất hiện, nói chung trật tự loại thành tố thường khơng ổn định, khơngxác định rõ Ví dụ: oferecer Lan uma rosa (tặng Lan hồng) = oferecer uma rosa Lan (tặng hồng cho Lan) Thành phần Cách Cách Tiếng Bồ Đào Nha Tiếng Việt Tiếng Bồ Đào Nha Tiếng Việt TTTT TTPS TTPS oferecer Lan uma rosa tặng Lan hồng oferecer uma rosa Lan tặng hồng cho Lan 80 Cách xếp thành tố phụ sau làm bổ tố trực tiếp gián tiếp cho động từ oferecer- tặng chấp nhận cho hai thứ tiếng 4.4.1.2.Biểu thị ý nghĩa mệnh lệnh Đối với cấu trúc mệnh lệnh, tiếng Bồ Đào Nha đơi sử dụng phó từlá (ở đó) đứng sau động từ tương đương với phó từđi cấu trúc mệnh lệnh tiếng Việt Ví dụ: Come (Ăn đi.) Thành phần TTTT TTPS Tiếng Bồ Đào Nha come ăn Tiếng Việt 4.4.2 Điểm khác biệt Trong phần điểm giống thành tố phụ sau động ngữ hai thứ tiếng, rằng,trong động ngữ tiếng Bồ Đào Nha tiếng Việt, có nhiều loại thành tố phụ sau xuất hiện, trật tự loại thành tố thường không xác định rõ Tuy nhiên, tiếng Bồ Đào Nha, thành tố phụ sau làm bổ ngữ người mà có hình thức đại từ đại từ làm bổ ngữ bắt buộc phải đứng liền sau động từ, cịn tiếng Việt vị trí không cố định Cách 1: Thành phần TTTT TTPS TTPS Tiếng Bồ Đào Nha oferece lhe uma rosa tặng cho cô hồng Thành phần TTTT TTPS TTPS Tiếng Bồ Đào Nha oferece uma rosa lhe tặng hồng cho cô Tiếng Việt Cách 2: Tiếng Việt 81 Tiểu kết Tiếng Bồ Đào Nha ngơn ngữ biến hình Tiếng Việt ngôn ngữ đơn lập, từ không biến hình Cấu trúc động ngữ tiếng Việt tiếng Bồ Đào Nha đầy đủ có ba thành phần: thành tố trung tâm đứng giữa, thành tố phụ trước thành tố phụ sau Trong đó, thành tố trung tâm quan trọng động từ đảm nhận, câu có nhiều động từ đơng từ đứng đầu động từ trung tâm xét mặt ngữ pháp Thành tố trung tâm phần thiếu động ngữ hai ngôn ngữ Cịn thành tố phụ khơng thiết phải xuất đầy đủ, có động ngữ khuyết thành tố phụ trước, có động ngữ khuyết thành tố phụ sau Việc xuất thành tố phụ hoàn toàn động từ trung tâm quy định Trong tiếng Bồ Đào Nha, động từ trung tâm có phạm trù ngữ pháp thì, thể, dạng, thức cịn tiếng Việt phải sử dụng số từ phụ để diễn đạt ý nghĩa tương ứng Tuy nhiên, bên cạnh phụ tố thể thì, thể, dạng, tiếng Bồ Đào Nha sử dụng nhiều trợ động từ phó từ, hư từ làm thành tố phụ trước sau động từ trung tâm Đó phó từ thời gian, tần suất, kết quả, phủ định, … làm thành tố phụ trước; thực từlàm bổ tố, trạng tố, hư từ phó từ mức độ, cách thức, thời gian, đại từ phản thân Trong tiếng Việt, thành tố phụ trước trung tâm hoàn toàn hư từ đảm nhiệm khơng có trợ động từ tiếng Bồ Đào Nha Về thành tố phụ trước động ngữ: điểm tương đồng động ngữ hai ngơn ngữ phó từ đồng nhất, phó từ thể ý nghĩa phủ định phó từ tần suất đứng trước động từ trung tâm trật tự chúng tiếng Bồ Đào Nha nghiêm ngặt trật tự phó từ làm thành tố phụ trước tiếng Việt lại thay đổi vị trí cho Về thành tố phụ sau: thực từ làm bổ ngữ hay trạng ngữ hai ngôn ngữ có vị trí, chức giống nhau, đơi thành phần hốn đổi vị trí cho 82 KẾT LUẬN Trong luận văn này, thông qua đườngthu thập phân tích ngữ liệu từ nguồn văn thành văn tài liệu dạy học tiếng Bồ Đào Nha, tiếng Việt, tài liệu nghiên cứu, từ điển tiếng Bồ Đào Nha, tiếng Việt ngữ liệu ngữ thường dùng tiếng Bồ Đào Nha tiếng Việt đại, nhận diện đơn vị ngữ pháp coi động ngữ tiếng Bồ Đào Nha tiếng Việt theo quan niệm thời, từ đóxây dựng nên mơ hình động ngữ phù hợp có tính khái qt ngơn ngữ Luận văn sâu nghiên cứu cấu trúc động ngữ tiếng Bồ Đào Nha tiếng Việt đạibằng phương pháp phân tích thành tố thơng thường phân tích ngơn ngữ học Tất bước để dẫn đết mục tiêu cuối luận văn so sánh đối chiếu Bồ Đào Nha- Việt hai cấu trúc Luận văn tập trung phân tích, đối chiếu động ngữ tiếng Bồ Đào Nha tiếng Việt sở thành tố cấu thành nên động ngữ, tìm điểm giống khác mặt hình thái - cú pháp, khả kết hợp động từ ảnh hưởng chúng thành tố phụ, đặc biệt thành tố phụ trước Những khảo sát, miêu tả so sánh, đối chiếu, phân tích cho phép chúng tơi bước đầu rút số nhận xét khái quát sau: Về mơ hình chung: động ngữ tiếng Bồ Đào Nha tiếng Việt dạng đầy đủ có ba phần, gồm thành tố trung tâm, thành tố phụ trước thành tố phụ sau Thành tố trung tâm động từ đảm nhiệm, phần quan trọng luôn phải xuất tất động ngữ Thành tố trung tâm (động từ đứng đầu động ngữ) động từ mặt ngữ pháp động ngữ động ngữ có xuất nhiều động từ Các thành tố phụ trước sau trung tâm hư từ thực từ đảm nhiệm không thiết phải luôn xuất động ngữ có động ngữ có hai thành phần (thành tố phụ trước + thành tố trung tâm thành tố trung tâm + thành tố phụ sau) Tuy nhiên, tiếng Bồ Đào Nha ngơn ngữ biến hình nên động từ (trợ động từ) xuất mệnh đề 83 ln phải chia (biến đổi hình thức); cịn tiếng Việt động từ ln ln có dạng thức Về thành tố trung tâm: thành tố trung tâm động ngữ tiếng Bồ Đào Nha tiếng Việt có nhiều điểm giống nhau: thành tố trung tâm động ngữ hai ngôn ngữ dạng đầy đủ đứng giữa, hai bên thành tố phụ trước sau động ngữ Nếu có nhiều động từ động từ đứng đầu coi động từ trung tâm xét mặt ngữ pháp Động từ trung tâm với trạng từ mức độ đứng trước trạng từ mức độ tiếng Bồ Đào Nha Trong tiếng Việt, vị trí khơng cố định, với q, đứng sau động từ rất, khá, hơi, khí, cực (kỳ) đứng trước động từ trung tâm Thành tố phụ trước hai ngơn ngữ có nhiều điểm giống dùng phó từ thời gian, tần suất, phủ định… đứng trước động từ trung tâm Tuy nhiên, khác loại hình ngơn ngữ nên chúng có điểm khác như: động ngữ tiếng Bồ Đào Nha sử dụng hư từ trợ động từ thể thời, thể động từ cịn tiếng Việt khơng sử dụng trợ động từ; phó từ tiếng Bồ Đào Nha làm thành tố phụ trước chúng có trật tự xếp nghiêm ngặt không lỏng lẻo động ngữ tiếng Việt Thành tố phụ sau thành phần vô phức tạp động ngữ hai thứ tiếng Khi nghiên cứu thành phần phụ sau phó từ mức độ, cách thức, thực hữu, nhà ngơn ngữ học có chung quan điểm nhau, nghiên cứu phó từ xếp chúng vào thành phần phụ sau động ngữ Tuy nhiên, thực từ làm bổ tố trạng tốđứng sau động từ nhà Việt ngữ học có nhiều cách tiếp cậnkhác thành phần Đó tư tưởng coi bổ tố trạng tố động từ trung tâm yếu tố thuộc bậc câu nên khơng đưa vào phân tích (Diệp Quang Ban) Nhưng có nhà Việt ngữ học coi bổ tố trạng tố thành phần phụ sau động ngữ (Nguyễn Tài Cẩn) Cách tiếp cận trùng với cách tiếp cận chung nhà nghiên cứu ngôn ngữ Bồ Đào Nha nên chúng tơi chọn để sâu phân tích cấu trúc động ngữ hai thứ tiếng Theo cách này, thấy thành tố phụ sau hai thứ tiếng phong phú có 84 trật tự khơng ổn định, khơng xác định rõ Tuy nhiên, tiếng Bồ Đào Nha ngơn ngữ biến hình nên bổ tố phải thay đổi hình thức trật tự bổ tố quy định chặt chẽ bổ tố động ngữ tiếng Việt Tóm lại, động ngữ đơn vị phân tích cú pháp quan trọng phổ biến Đặc điểm có hay khơng có biến đổi hình thái từ khiến cho thành tố phụ trước sau trung tâm động ngữ tiếng Bồ Đào Nha tiếng Việt làm cho động ngữ hai ngôn ngữ tăng hay giảm, có hay khơng có một vài thành tố phụ so với ngơn ngữ kia.Trật tự số thành tố phụ tùy nghi đứng trước hay sau thành tố trung tâm lý ngữ nghĩa, lý ngữ pháp/ từ vựng và/hoặc lý ngữ dụng Tùy trường hợp cụ thể mà có thay đổi riêng thành tố Chính mà khó có thểđưa mơ hình lý tưởng chung cho động ngữ hai ngôn ngữ cấu trúc khái quát chúng giống Những đặc điểm đem đến cho người Việt dạy học tiếng Bồ Đào Nha người xứ Bồ Đào Nha học tiếng Việt thông tin khoa học vơ hữu ích Họ cần nhận điểm tương đồng khác biệt để dễ dàng tiếp thu kiến thức nghiên cứu động ngữ tránh lỗi chuyển di tiêu cực học hai ngơn ngữ này,từ nâng cao hiệu dạy học hay áp dụng kiến thức vào công tác dịch thuật để góp phần nâng cao hiệu chất lượng dịch thuật Nghiên cứu để tìm hiểu khác biệt hai loại hình ngơn ngữ để từ tìm nguyên nhân khó khăn việc học ngoại ngữ việc làm khó song thú vị có ý nghĩa Tuy nhiên, luận văn này, đưa số điểm tương đồng khác biệt cấu trúc động ngữ tiếng Bồ Đào Nha tiếng Việt.Vẫn nhữngđiểm chi tiết mà chúng tơi chưa đủ thời gian trình độ để nghiên cứu, phân tích hết Chúng tơi hy vọng tương lai chúng tơi tiếp tục nghiên cứu kỹ đoản ngữ tiếng Bồ Đào Nha tiếng Việt để giúp ích cho người Việt học tiếng Bồ Đào Nhahay người xứ Bồ Đào Nha học tiếng Việt ngoại ngữ tốt 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban, (1992).Ngữ pháp tiếng Việt- tập hai, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Diệp Quang Ban, (2005) Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Biên,(1995).Từ loại tiếng Việt đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn,(1975) Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb ĐHQG Hà Nội, Hà Nội Mai Ngọc Chừ, (2003).Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đinh Văn Đức, (1986) Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên),(1995).Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Cao Xuân Hạo (chủ biên), (1983) Ngữ pháp chức tiếng Việt - Câu tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Cao Xuân Hạo (chủ biên), (1991) Tiếng Việt sơ thảo ngữ pháp chức năng, Nxb Khoa Học Xã Hội, Hà Nội 10 Nguyễn Hồng (1959), Lịch sử truyền giáo Việt Nam, Nxb Hiền-Tài, Tp Hồ Chí Minh 11 Thái Thị Bích Hồng (2003), Khảo sát miêu tả hư từ làm thành tố phụ động từ tiếng Việt (so sánh với động ngữ tiếng Anh), luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh), Tp Hồ Chí Minh 12 Vũ Đức Nghiệu (2014), Cấu trúc động ngữ tiếng Việt văn “Phật thuyết đại bảo phụ mẫu ân trọng kinh”,T/c Ngôn ngữ, S.1, 2014; tr.3 – 19 13 Trần Thị Minh Phượng (2003),Trật tự từ ngữ đoạn vị từ tiếng Việt (so sánh với tiếng Anh), luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh), Tp Hồ Chí Minh 14 Nguyễn Kim Thản (1969), An outline of Vietnamese grammar.Vietnamese Studies Nº 40 Linguistic Essays 86 15 Nguyễn Kim Thản (1977), Động từ tiếng Việt, Nxb Khoa Học Xã Hội, Hà Nội 16 Álvaro Gomes(2007) Gramática portuguesa (Ngữ pháp tiếng Bồ Đào Nha), Nxb Porto 17 Bechara Evanildo (1999), Moderna Gramática Portuguesa (Ngữ pháp tiếng Bồ Đào Nha đại) 37a ed., Lucerna, Rio de Janeiro 18 Carla Oliveira, (2011) Aprender português (Học tiếng Bồ Đào Nha 1), Nxb Texto 19 Carla Oliveira, (2011) Aprender português (Học tiếng Bồ Đào Nha 2), Nxb Texto 20 Cunha Celso (2008),Sintagma Nominal e Verbal In: Nova gramática português contemporâneo (Danh ngữ động ngữ- Ngữ pháp tiếng Bồ Đào Nha đại) 5.ed, Rio de Janeiro 21 Maria Helena Mira Mateus,(2003).Gramática da língua portuguesa (Ngữ pháp tiếng Bồ Đào Nha), Nxb Caminho 22 Gabriel de Ávila Othero,(2009).A gramática da frase em português (Ngữ pháp cấu trúc tiếng Bồ Đào Nha), Nxb Edifucrs 23 Leonel Melo Rosa, (2011) Vamos lỏ comeỗar (Ng phỏp cho người bắt đầu), Nxb Lidel 24 Leonel Melo Rosa, (2011) Vamos continuar (Ngữ pháp nâng cao), Nxb Lidel 25 Olga Mata Coimbra, (2012) Gramática ativa 1(Ngữ pháp 1), Nxb Lidel 26 Olga Mata Coimbra, (2012) Gramática ativa 2(Ngữ pháp bản2), Nxb Lidel 27 Porto Editora (2010) Dicionário da Língua portuguesa (Từ điển tiếng Bồ Đào Nha), Nxb Porto Editora 28 Silva M C P S (2007), Lingüística aplicada ao portugs: sintaxe 14ed.(Ngơn ngữ học ứng dụng tiếng Bồ Đào Nha), Cortez, São Paulo 87 ... động ngữ tiếng Bồ Đào Nha đại động ngữtrong tiếng Việt đại tập trung vào động ngữ tiếng Bồ Đào Nha. Động ngữ tiếng Bồ Đào Nhalà đối tượng so sánh cịn động ngữ tiếng Việt đối tượng để so sánh. Việc... sở cho việc so sánh, đối chiếu cấu trúc động ng? ?tiếng Bồ Đào Nhavới cấu trúc? ?ộng ngữ tiếng Việt đại 2.1.Vài nét động ngữ tiếng Bồ Đào Nha Như trình bày chương 1 ,động ng? ?tiếng Bồ Đào Nha tổ hợp... thuyết Chương 2: Cấu trúc động ngữ tiếng Bồ Đào Nha đại Chương 3: Cấu trúc động ngữ tiếng Việt đại Chương 4: So sánh đối chiếu động ngữ tiếng Bồ Đào Nha động ngữ tiếng Việt đại 13 CHƯƠNG 1: CƠ

Ngày đăng: 15/03/2021, 17:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w