Quan niệm của john locke về nhà nước trong tác phẩm khảo luận thứ hai về chính quyền luận văn ths triết học

113 165 0
Quan niệm của john locke về nhà nước trong tác phẩm khảo luận thứ hai về chính quyền luận văn ths triết học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ****** - ĐINH THỊ HỒNG VỮNG QUAN NIỆM CỦA JOHN LOCKE VỀ NHÀ NƢỚC TRONG TÁC PHẨM “KHẢO LUẬN THỨ HAI VỀ CHÍNH QUYỀN” LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Triết học Hà Nội – 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ****** - ĐINH THỊ HỒNG VỮNG QUAN NIỆM CỦA JOHN LOCKE VỀ NHÀ NƢỚC TRONG TÁC PHẨM “KHẢO LUẬN THỨ HAI VỀ CHÍNH QUYỀN” LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Triết học Mã số: : 60.22.80 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Thanh Huyền Hà Nội - 2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG BỐI CẢNH, TIỀN ĐỀ CHO SỰ HÌNH THÀNH QUAN NIỆM CỦA JOHN LOCKE VỀ NHÀ NƢỚC TRONG TÁC PHẨM “KHẢO LUẬN THỨ HAI VỀ CHÍNH QUYỀN” 12 1.1 Bối cảnh hình thành quan niệm John Locke nhà nƣớc 12 1.1.1 Bối cảnh kinh tế - xã hội nước Tây Âu kỷ XVII 12 1.1.2 Bối cảnh lịch sử nước Anh kỷ XVII 14 1.2 Tiền đề tƣ tƣởng sở lý luận cho hình thành quan niệm nhà nƣớc John Locke 22 1.2.1 Tiền đề tư tưởng 22 1.2.2 Quan niệm người quyền người – sở lý luận cho quan niệm nhà nước John Locke 31 1.3 Giới thiệu khái quát đời, nghiệp John Locke tác phẩm “Khảo luận thứ hai quyền” 36 1.3.1 Cuộc đời nghiệp John Locke 36 1.3.2 Tác phẩm “Khảo luận thứ hai quyền” 41 Kết luận chƣơng 45 CHƢƠNG NỘI DUNG QUAN NIỆM CỦA JOHN LOCKE VỀ NHÀ NƢỚC TRONG TÁC PHẨM “KHẢO LUẬN THỨ HAI VỀ CHÍNH QUYỀN” 47 2.1 Quan niệm John Locke nguồn gốc, chất quyền lực nhà nƣớc 47 2.1.1 Quan niệm John Locke nguồn gốc hình thành nhà nước 47 2.1.2 Bản chất quyền lực nhà nước 56 2.2 Quan niệm John Locke giới hạn phân chia quyền lực nhà nƣớc 58 2.3 Cơ chế hoạt động quan quyền lực máy nhà nƣớc giải thể quyền dân 74 2.3.1 Cơ chế hoạt động quan quyền lực máy nhà nước 74 2.3.2 Sự giải thể quyền dân 81 2.4 Đánh giá đóng góp hạn chế lịch sử quan niệm John Locke nhà nƣớc tác phẩm “Khảo luận thứ hai quyền” 88 2.4.1 Những giá trị phổ biến quan niệm nhà nước John Locke 88 2.4.2 Những hạn chế lịch sử quan niệm nhà nước John Locke 98 Kết luận chƣơng 101 KẾT LUẬN 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhà nước vấn đề ln nhận quan tâm nhiều nhà trị, tư tưởng Đặc biệt giai đoạn trước biến đổi to lớn kinh tế giới địi hỏi nhà nước, khơng phân biệt hình thức, thể cần phải nhìn lại vấn đề tổ chức quyền lực nhà nước, mối quan hệ quyền lực nhà nước xã hội, vai trò nhà nước phát triển kinh tế Đúng V.I.Lênin khẳng định: “Vấn đề nhà nước vấn đề chủ yếu, mấu chốt tồn hệ thống trị thời đại giông tố cách mạng thời đại chúng ta, mà thời đại yên tĩnh nhất, hàng ngày báo chí, bàn đến vấn đề kinh tế, trị nào, đồng chí vấp phải câu hỏi: Nhà nước gì, chất gì, vai trị gì?” [29, tr 78] Việc nghiên cứu tư tưởng triết học trị cho chìa khoá để hiểu sâu sắc vấn đề “nhà nước”, từ cho định hướng mơ hình nhà nước đắn Triết gia người Anh John Locke (1632 - 1704) tên tuổi bật lịch sử tư tưởng phương Tây kỷ XVII xem cội nguồn tri thức phong trào Khai sáng Pháp Với việc xuất tác phẩm “Khảo luận thứ hai quyền”; Locke coi người xây dựng lý thuyết cho chế độ dân chủ tự đưa tên tuổi ông trở thành nhà lý thuyết trị bậc giới “Khảo luận thứ hai quyền” sản phẩm thời đại cách mạng giai cấp tư sản nước Anh kỷ XVII, từ xuất sách chiếm vị trí quan trọng lịch sử tư tưởng trị phương Tây ảnh hưởng lớn đến việc xây dựng mô hình nhà nước nhiều quốc gia giới Với tác phẩm này, J Locke trực tiếp đưa học thuyết nhà nước, đặc biệt với việc đưa quan điểm giới hạn phân chia quyền lực, nhân dân chủ thể quyền lực nhà nước, hay việc đề cao pháp luật quản lý nhà nước…thực chất gợi mở lý luận nhà nước pháp quyền có giá trị lý luận lớn mà nhiều nhà tư tưởng sau có tiếp thu học thuyết Chính vậy, “Khảo luận thứ hai quyền” coi danh tác trị giới, sách vừa tiếp nối dòng chảy liên tục tư tưởng nhân loại phạm trù “nhà nước” từ thời Hy Lạp - La Mã cổ đại đến thời Phục hưng, vừa góp phần tạo tiền đề trực tiếp cho trào lưu Khai sáng Pháp kỷ XVIII ghi dấu ấn rõ nét tư hành động nhà lập quốc Mỹ sau Việc sâu nghiên cứu cách có hệ thống quan niệm nhà nước tác phẩm góp phần khẳng định giá trị tư tưởng triết học trị John Locke Việt Nam xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân, Đại hội toàn quốc lần thứ IX, Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: “Nhà nước ta công cụ chủ yếu để thực quyền làm chủ nhân dân, Nhà nước pháp quyền dân, dân, dân” [8, tr 131] Trong trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta đặt vấn đề thu hút quan tâm toàn xã hội như: quan liêu, tham nhũng…Đó biểu tha hóa quyền lực nhà nước Việc khắc phục tha hóa quyền lực nhà nước vấn đề “sống còn” chế độ xã hội mà xây dựng Để thực nhiệm vụ trình lâu dài địi hỏi có nghiêm túc tổng kết lý luận thực tiễn xây dựng nhà nước pháp quyền Do vậy, nghiên cứu tư tưởng triết học trị John Locke tinh thần tiếp thu có phê phán tinh hoa tư tưởng nhân loại góp phần nhận thức tìm phương hướng cho vấn đề thực tiễn trị, xã hội nước ta, nhận thức vấn đề học thuật triết học trị nói chung Xuất phát từ lý trên, chọn “Quan niệm John Locke nhà nước tác phẩm “Khảo luận thứ hai quyền”” làm đề tài luận văn Tình hình nghiên cứu Triết học J Locke, đặc biệt quan niệm ông “nhà nước” từ lâu lôi quan tâm nhiều nhà nghiên cứu nước Điều thể qua sách chuyên khảo, giáo trình, luận văn, luận án, viết tạp chí… hay cơng trình nghiên cứu khoa học khác Ở Việt Nam, sách “Khảo luận thứ hai quyền” John Locke (do dịch giả Lê Tuấn Huy dịch sang tiếng việt) nhà xuất Tri thức xuất năm 2007, thu hút nghiên cứu nhiều nhà khoa học lĩnh vực triết học luật học Với quan tâm đặt biệt đông đảo độc giả, năm 2013, sách “Khảo luận thứ hai quyền” nhà xuất Tri thức cho tái lần hai, chừng chứng tỏ sức hút lớn từ tư tưởng Locke sách Có thể phân chia cơng trình nghiên cứu triết học J Locke thành: Thứ nhóm cơng trình nghiên cứu đề cập đến quan niệm triết học John Locke nói chung bao gồm: - Các cơng trình nghiên cứu ngồi nước dịch sang tiếng việt: Trong số cơng trình nghiên cứu quan niệm triết học John Locke, trước hết phải kể đến sách 106 nhà thông thái P.S.Taranop biên soạn, TS Đỗ Minh Hợp dịch, hiệu đính cho xuất năm 2000 cho ta nhìn khái quát đời, nghiệp tư tưởng triết học trị John Locke Tác phẩm 100 sách ảnh hưởng khắp giới Đặng Thục Sinh (chủ biên) dịch Tùng Giang, Nxb Hội Nhà Văn xuất năm 2002 Trong đó, tác giả trình bầy khái qt nội dung chủ yếu tác phẩm “Khảo luận thứ hai quyền” John Locke khẳng định giá trị to lớn tư tưởng quyền người nhà nước tiến trình phát triển nhân loại Các triết thuyết lớn, tác giả Folscheid Dominique dịch giả Huyền Giang dịch Nxb Thế giới xuất năm 2003 Trong sách này, tác giả giới thiệu cho bạn đọc sơ lược tiểu sử học thuyết trị John Locke với hai nội dung trạng thái tự nhiên khế ước xã hội Đặc biệt, tác giả cịn trích lược số chương (chương II, chương VII, chương IX) “Khảo luận thứ hai quyền” để người đọc tham khảo gắn liền với nội dung mà tác giả trình bày Cơng trình Lịch sử triết học luận đề Samuel Enoch Stumpf, Đỗ Văn Thuấn, Lưu Văn Huy biên dịch, Nxb Lao động, Hà Nội xuất năm 2004, giới thiệu khái quát đời, tác phẩm tiêu biểu quan niệm triết học học thuyết nhận thức lý thuyết đạo đức trị John Locke Tuy nhiên, trình bày tác giả dừng mức giới thiệu sơ lược, vấn đề đưa cịn thiếu phân tích - Các cơng trình nghiên cứu nước: Giáo trình Lịch sử học thuyết trị khoa Luật – Đại học Tổng hợp Hà Nội biên soạn năm 1998, trình bầy cách khái qt triết học trị John Locke với nội dung chủ yếu khảo sát từ tác phẩm “Khảo luận thứ hai quyền” Các quan niệm John Locke pháp quyền tự nhiên, nhà nước trình bày cịn sơ lược chưa mang tính hệ thống Cuốn Lịch sử triết học Nguyễn Hữu Vui chủ biên Trong sách; tác giả trình bầy quan niệm triết học John Locke chủ yếu tập trung vào phương diện nhận thức luận, triết học trị Locke bàn đến Trong Đại cương lịch sử triết học phương Tây TS Đỗ Minh Hợp, TS Nguyễn Thanh, TS Nguyễn Anh Tuấn nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh phát hành năm 2006 cho người đọc nhìn toàn diện quan niệm triết học John Locke Đặc biệt, quan niệm trị - xã hội J Locke tác giả trình bầy phân tích mang tính hệ thống Ngồi ra, tư tưởng triết học J Locke nói chung tư tưởng nhà nước nói riêng cịn đề cập đến giáo trình như: Lịch sử học thuyết trị giới dịch giả Lưu Kiếm Thanh, Đại cương tư tưởng học thuyết trị giới tác giả Nguyễn Thế Nghĩa chủ biên (1999), 101 nhà triết gia Mai Sơn biên soạn…Nhìn chung, cơng trình trình bày quan niệm triết học J Locke bàn tới quan niệm trị xã hội J Locke phần thiếu tư tưởng trị xã hội cận đại phương Tây Thứ hai, cơng trình nghiên cứu trực tiếp quan niệm John Locke tác phẩm “Khảo luận thứ hai quyền”: Cuốn sách Tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước với việc tổ chức máy nhà nước số nước tác giả Nguyễn Thị Hồi Nxb Tư pháp Hà Nội xuất năm 2005 Trong sách, tác giả dày công nghiên cứu tư tưởng phân chia quyền lực lịch sử triết học từ Aristole, Locke, Montesqieu, Rousseau…và việc áp dụng tư tưởng phân quyền số nhà nước tiêu biểu giới Luận văn Thạc sỹ Nguyễn Thị Dịu (2009) với đề tài “Quan niệm trị xã hội John Locke” Trong đó, tác giả triển khai thành hai phần: phần quan niệm trị J L ocke, phần hai quan niệm xã hội ông Trong phần quan niệm xã hội Locke, tác giả vào nghiên cứu quan niệm ông người quyền người Trong phần quan niệm trị, tác giả luận văn phân tích quan niệm J Locke quyền lực nhà nước quan niệm ơng giải thể quyền Song tác giả dừng lại quan điểm chung, tinh thần chung J Locke nhà nước cụ thể vấn đề quyền lực nhà nước giải thể quyền mà chưa đưa kiến giải cụ thể nguồn gốc, chất, chức Nhà nước Hơn nữa, tác giả chưa sở hình thành quan niệm nhà nước J Locke từ quan niệm người quyền người ông Ngoài ra, nghiên cứu Locke quan niệm trị - xã hội tác phẩm “Khảo luận thứ hai quyền” có nhiều viết đăng tạp chí chuyên ngành: Với viết “Một số tư tưởng triết học trị John Locke: thực chất ý nghĩa lịch sử”, đăng tạp chí triết học số 1(188) năm 2007, tác giả Đinh Ngọc Thạch khai thác tư tưởng triết học trị J Locke từ việc thừa nhận quyền tự nhiên người Trong viết mục Giới thiệu Danh nhân triết học “John Locke nhà tư tưởng lớn phong trào Khai sáng” đăng tạp chí Triết học số 2(201) năm 2008, PGS.TS Phạm Văn Đức giới thiệu nội dung tư tưởng J Locke, đường tri thức hình thành qua trải nghiệm, kinh nghiệm người nhận thức luận, lập trường xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội công dân hướng tới chủ nghĩa xã hội Có thể nói, việc thừa nhận phân cơng phân nhiệm tổ chức thực quyền lực nhà nước bước tiến nhận thức lý luận Cả lý luận thực tiễn đặt yêu cầu tất yếu rằng, quan nhà nước cần có phân cơng chun mơn hố lao động quyền lực, đảm bảo độc lập tổ chức quan phối hợp chúng, đồng thời quan cần có kiểm soát, kiềm chế, giám sát lẫn Tuy nhiên thấy rằng, hạt nhân hợp lý học thuyết phân quyền chưa khai thác đầy đủ Việc phân công quyền lực quan nhà nước cịn nhiều bất cập Chính phân công không rõ ràng thẩm quyền dẫn đến chồng chéo quan lập pháp, hành pháp tư pháp việc thực thi quyền lực Làm cho cấu quyền lực không phát huy hết hiệu Bên cạnh đó, chưa kế thừa thiết lập chế kiểm soát quyền lực hữu hiệu máy nhà nước, mà coi nội dung cốt lõi học thuyết phân quyền Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trình xây dựng, khơng tránh khỏi hạn chế điều hành quản lý xã hội Tuy nhiên, Đảng ta ln kiên trì quan điểm “Nhà nước ta công cụ chủ yếu để thực quyền làm chủ nhân dân, nhà nước pháp quyền dân, dân dân Quyền lực nhà nước thống có phân cơng phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” [8, tr 48] Thực tiễn chứng minh lựa chọn hồn tồn đắn, đồng thời lần tư tưởng nhà nước J Locke lại thể “tinh thần Khai sáng” tên mang theo 97 2.4.2 Những hạn chế lịch sử quan niệm nhà nước John Locke Do ảnh hưỏng lập trường giai cấp điều kiện lịch sử thời đại, nên quan niệm J Locke nói riêng nhà triết học thời cận đại nói chung nhà nước số hạn chế định Trước hết: Khi luận giải nguồn gốc đời nhà nước, Locke chưa có giải thích thật đắn nguồn gốc đời nhà nước Đó việc Locke cho rằng, nguyên nhân trực tiếp dẫn đến đời nhà nước sản phẩm túy ý muốn, nguyện vọng chủ quan người dựa thỏa thuận cá nhân với Do đó, quan niệm nguồn gốc đời nhà nước Locke chưa giải thích nguyên nhân kinh tế đời nhà nước Mặt khác, Locke chưa thấy vấn đề mâu thuẫn giai cấp phân chia giai cấp xã hội nguồn gốc trực tiếp dẫn đến đời nhà nước, chất giai cấp đặc trưng nhà nước Ở điểm ta thấy, Locke cịn bị hạn chế điều kiện lịch sử lập trường giai cấp để đến quan niệm tính giai cấp nhà nước hạn chế chung triết gia thời với ông Đứng lập trường chủ nghĩa nhân văn cao cả, J Locke vạch chất nhà nước mang tính phi giai cấp Ở đây, nhà nước khơng cịn cơng cụ bạo lực giai cấp thống trị mà lại công cụ để đảm bảo quyền lợi người Nhờ có nhà nước mà xã hội khơng có tình trạng “người bóc lột người” hay “người với người chó sói”…, người sống với tinh thần tự do, bình đẳng bác Song, hạn chế J Locke chưa thấy chất giai cấp nhà nước Ông chưa thấy mối quan hệ chất kinh tế chất trị - xã hội nhà nước Giai cấp nắm quyền lực kinh tế nắm tay 98 quyền lực trị Nhà nước chất công cụ bạo lực giai cấp thống trị phi giai cấp.Trên thực tế, nhà nước công cụ bạo lực thể thực ý chí giai cấp cầm quyền, bảo vệ trước tiên lợi ích giai cấp thống trị xã hội, khơng thể có nhà nước phi giai cấp thực Luận thuyết John Locke khế ước xã hội đề cập đến dân chủ mà theo cai trị quyền phải chấp thuận tất người dân, John Locke lý tưởng đến mức không tưởng yêu cầu thể cần phải có đồng thuận người xã hội thuộc giai cấp Một hạn chế tư tưởng phân chia quyền lực Locke dừng phân chia quyền lập pháp hành pháp – không kể quyền liên hiệp vốn thuộc công việc hành pháp ông chưa giải vấn đề kiểm soát lẫn quan quyền lực nhà nước Với việc phân chia cấu quyền lực Locke khó thực việc kiểm soát chế ước lẫn quan quyền lực cách có hiệu quả, chúng dễ nhập lại làm một, có xung đột khơng thể giải Locke chưa thấy thẩm quyền tài phán lẽ phải thuộc quan quyền lưc độc lâp khác (cơ quan tư pháp) hệ thống quan nhà nước Tuy nhiên, tư tưởng phân quyền Locke tiền đề để sau Montesqieu kế thừa phát triển thành lý thuyết tam quyền phân lập Montesquieu lần định danh thức đầy đủ thành phần máy nhà nước, quan lập pháp, hành pháp, tư pháp Montesquieu không đề cập đến quyền lực tối cao, mà quyền lực phân chia, quyền lực nhà nước 99 kiểm sốt kiểm sốt thực chế mà thành phần nằm cấu nhà nước Trên số giá trị hạn chế quan niệm nhà nước John Locke Dù tồn số hạn chế định quan niệm nhà nước lập trường giai cấp hạn chế lịch sử, song cống hiến J Locke mang nhiều ý nghĩa to lớn mà phủ nhận Đặc biệt, tư tưởng Locke phân chia quyền lực, đề cao quyền người… giá trị lịch sử thời đại ơng mà cịn có giá trị phổ qt tồn nhân loại Đặc biệt, mơ hình nhà nước với đặc trưng nhà nước pháp quyền mà J Locke vạch mục tiêu hướng đến nhiều quốc gia giới Những tư tưởng J Locke không phổ biến giới hạn nước châu Âu mà cịn có sức lan tỏa đến nhiều châu lục khác giới – nơi người dân đấu tranh giành quyền lợi đáng cho ước vọng nhà nước thật tốt đẹp đem lại sống ấm no, hạnh phúc cho người Và Việt Nam ngoại lệ, tư tưởng John Locke ảnh hưởng nhiều đến nhiều nhà tư tưởng trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân 100 Kết luận chƣơng Như vậy, quan niệm John Locke, nhà nước nhân dân bầu lên, kết khế ước xã hội nhằm đảm bảo cho sống người an tồn bình, nhằm bảo vệ quyền tự do, bình đẳng, sở hữu người cách đầy đủ Đây quan niệm mang bước đột phá lớn John Locke so với quan niệm trước nhà nước – nhà nước hình thành với mục đích cao để đảm bảo cao lợi ích nhân dân Con người thỏa thuận với lập nên nhà nước Nhà nước đến lượt quan quyền lực chung xã hội Để làm điều đó, pháp luật phải giữ địa vị thống trị nhà nước Quyền lực nhà nước chất thuộc nhân dân, nhân dân ủy nhiệm Nhà nước có nghĩa vụ bảo vệ quyền tự do, bình đẳng quyền sở hữu đảm bảo quyền tự nhiên người dân Hạnh phúc người vừa mục đích, vừa giới hạn quyền lực nhà nước Nét đặc trưng học thuyết nhà nước John Locke việc khởi thảo thuyết phân quyền Theo Locke, để bảo vệ quyền lợi đáng người dân đảm bảo quyền lực nhà nước không đến chỗ chuyên chế quyền lực nhà nước phải phân chia thành quyền lập pháp, quyền hành pháp quyền liên hiệp, quyền lập pháp quyền lực cao nhà nước Có thể nói, học thuyết nhà nước John Locke đặt móng cho đời học thuyết nhà nước pháp quyền sau Mặc dù học thuyết nhà nước John Locke cịn có hạn chế định, song quan niệm quyền người, giới hạn phân chia quyền lực nhà nước, quyền lực nhà nước thuộc nhân dân…là cống hiến quan trọng mặt lý luận lý luận nhà nước pháp quyền nói riêng triết học trị nhân loại nói chung mà 101 khơng phủ nhận Những tư tưởng khơng có giá trị lịch sử thời đại ơng mà cịn có giá trị phổ qt tồn nhân loại, lẽ vấn đề ông đề cập đến đã, mối quan tâm cộng đồng quốc gia toàn thể loài người Các nhà triết học Khai sáng Pháp sau chịu ảnh hưởng sâu sắc tư tưởng J Locke quyền người, khế ước xã hội, thuyết phân chia quyền lực gợi mở hướng nhà triết học sau phát triển hồn thiện thêm tư tưởng ơng, điển Voltaire, Ch L Montesquieu, J J Rousseau Những tư tưởng Locke trở thành tiền đề lý luận trực tiếp cho cách mạng tư sản Anh kỷ XVII, ảnh hưởng không nhỏ đến đại cách mạng Pháp, Mỹ nhiều nước khác giới nhằm hướng tới mơ hình nhà nước pháp quyền thực dân chủ, thực đem lại tự do, bình đẳng hạnh phúc cho nhân dân Trong bối cảnh hội nhập quốc tế nay, việc “gạn đục, khơi trong” kho tri thức văn hóa nhân loại điều cần thiết để góp phần vào cơng xây dựng nhà nước pháp quyền dân, dân dân định hướng đắn đường phát triển đất nước Việt Nam 102 KẾT LUẬN Có thể coi “Khảo luận thứ hai quyền” sản phẩm nước Anh kỷ XVII với sụp đổ quân chủ chuyên chế thiết lập chế độ trị qn chủ lập hiến Vì nói, tác phẩm tổng kết lịch sử nước Anh đương thời, đọc tác phẩm người đọc hiểu nước Anh với biến động lịch sử mạnh mẽ vào kỷ XVII Đây giá trị lịch sử tác phẩm điều làm cho tác phẩm coi “danh tác trị giới” giá trị vượt thời đại tác phẩm Những giá trị thể quan niệm quyền tự nhiên người, nhà nước Bằng việc xây dựng mơ hình xã hội cơng dân dựa tảng “Khế ước xã hội”, Locke luận chứng cho trình chuyển biến xã hội loài người từ trạng thái tự nhiên sang trạng thái có nhà nước Nhà nước đại diện cho ý chí toàn thể nhân dân bảo vệ quyền tự do, sống cho người Khi chuyển sang xã hội dân quyền tự nhiên người mà quyền ln diện sức mạnh pháp luật, bảo vệ quyền người nhiệm vụ nhà nước Nhờ tư tưởng tiến mà sở thần quyền chế độ tập quyền phong kiến không cịn chỗ đứng xã hội lồi người dần đến diệt vong tất yếu Với nhãn quan trị nhạy bén, Locke nhận thấy khả lạm dụng quyền lực quan nhà nước nhằm thực cho mục đích tư lợi gây phương hại đến lợi ích chung cộng đồng, từ ơng đưa quan niệm giới hạn phân chia quyền lực nhà nước, theo quyền lực nhà nước nói chung cần giới hạn lại để khắc phục tình trạng quyền lực tập trung vào tay cá nhân nhóm người quan quyền lực, từ hạn chế tối đa nguy dẫn đến lạm 103 quyền chuyên quyền độc đoán, xâm hại đến quyền lợi đáng người dân chế độ chuyên chế Theo Locke, quyền lực nhà nước giới hạn cách phân chia quyền lực thành quyền lập pháp, hành pháp liên hiệp nhằm kiểm soát hoạt động lẫn Sự phân chia quyền lực cụ thể hóa việc giao cho quan nhà nước tương ứng: quyền lập pháp thuộc Nghị viện, quyền hành pháp; quyền liên hợp thuộc quan hành pháp nhà Vua nhà hành pháp tối cao Locke cho rằng, việc phân chia quyền lực yếu tố để đảm bảo quyền lực nhà nước - quyền lực nhân dân, nhân dân ủy nhiệm không bị lạm dụng Trong thực tế, lý thuyết phân quyền thể áp dụng việc tổ chức máy nhà nước nhiều quốc gia giới, ghi trang trọng Tuyên ngôn Hiến pháp số nước Ở nước phương tây nay, phân chia quyền lực trở thành đặc trưng nhà nước pháp quyền, nhằm mục đích kiểm sốt cân quyền lực tránh tiếm quyền quan quyền lực nhà nước.Với chế phân chia quyền lực hợp lý, nhà nước nhà nước toàn dân, nhân dân dựng nên có quyền thay nhà nước đó, công minh luật pháp tiêu chí nhà nước pháp quyền Thậm chí có nước coi, phân quyền nguyên tắc tổ chức máy nhà nước mình, tiêu chuẩn điều kiện dân chủ Đó thừa nhận khẳng định giá trị tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước mà Locke người có cơng khởi xướng thực tế Học thuyết J Locke nhà nước qua tác phẩm “Khảo luận thứ hai quyền” đóng góp lớn vào di sản tư tưởng chung nhân loại nói chung lý luận nhà nước pháp quyền nói riêng Có thể nói: “Tầm ảnh hưởng John Locke lịch sử tư tưởng nhân loại 104 khơng nhỏ, ơng “đã làm nhiều triết gia đơn lẻ việc cung cấp sở lý luận cho chế độ dân chủ tự Những thành viên soạn thảo hiến pháp Mỹ (năm 1787) ln có ơng ý thức, ông gieo ảnh hưởng tương tự tư tưởng Pháp suốt kỷ XVIII” [61, tr 54] Mặc dù, Locke sống cách kỷ quan niệm ông nhà nước pháp quyền giữ nguyên giá trị trở thành mục tiêu phấn đấu nhiều quyền nhà nước giới Vì vậy, trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nay, cần phải nghiên cứu cách sâu sắc tư tưởng J Locke “Khảo luận thứ hai quyền” để có định hướng đắn việc hoàn thiện lý luận thực tiễn xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam để nhà nước ta thật nhà nước dân, dân dân 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO Forrest E Baird (2006), Tuyển tập danh tác triết học từ Platon đế Derrida, Nxb Văn hóa thông tin C Brinton (2007), Con người tư tưởng phương tây, Nguyễn Kiên Tường dịch, Nxb Từ điển Bách khoa Nguyễn Thị Dịu (2009), Quan niệm trị xã hội John Locke, Luận văn Thạc sỹ, Hà Nội Folscheid Dominique (2003), Các triết thuyết lớn, dịch giả Huyền Giang, Nxb Thế giới Dỗn Chính, Đinh Ngọc Thạch (1999), Triết học trung cổ Tây Âu, Nxb Chính trị quốc gia Nguyễn Thanh Dũng (1998), Tư tưởng nhà nước, quyền lực nhà nước lịch sử triết học quan điểm Đảng ta xây dựng nhà nước Việt Nam, Luận văn thạc sỹ triết học, Viện triết học Nguyễn Tiến Dũng (2006), Lịch sử triết học phương Tây, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006) Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10.Trần Thái Đỉnh (2005), Triết học Decartes, Nxb Văn học 11.Nguyễn Minh Đoan (2007), “Nguyên tắc quyền lực nhà nước thống có phân cơng, phối hợp quan việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 12.Nguyễn Văn Đức (chủ biên) (1971), Lịch sử giới cận đại, I (1640-1870), Tủ sách Đại học sư phạm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 106 13.Phạm Văn Đức (2008), “John Locke – Nhà tư tưởng lớn phong trào Khai sáng”, tạp chí Triết học số 14.Trần Hương Giang, Quan niệm tự bình đẳng trong triết học Montesquieu Rousseau, Luận văn Thạc sỹ triết học, 2008 15.Nguyễn Hào Hải (2003), “Những tư tưởng đột phá làm nên Cách mạng kiểu Copernic tiến trình phát triển chủ nghĩa cá nhân phương Tây”, Tạp chí Triết học, số 12 16.Nguyễn Thị Hồn (2009), Quan niệm nhà nước pháp quyền Ch.S.Montesquieu Bàn tinh thần pháp luật ý nghĩa với việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, Luận văn thạc sỹ triết học, Viện triết học 17.Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Trung tâm Nghiên cứu quyền người (1997), Một số vấn đề quyền dân trị, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18.Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (1993), Lịch sử học thuyết trị giới, Nxb Chính trị quốc gia 19.Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Phân viện Báo chí tuyên truyền, Khoa Chính trị học (2001), Lịch sử tư tưởng trị, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20.Học viện Chính trị Quốc gia, Phân viện Báo chí Tuyên truyền - Khoa Chính trị học (2003), Thể chế trị giới đương đại, Nxb CTQG, HN 21.Nguyễn Thị Hồi (2005), Tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước với việc tổ chức máy nhà nước số nước, NXB Tư pháp, Hà Nội 22.Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Thanh (2006), Đại cương lịch sử triết học phương Tây, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 107 23.Lê Tuấn Huy (2007), Lời người dịch “Khảo luận thứ hai quyền”, Nxb Tri thức 24 Lê Tuấn Huy (2006), Triết học trị Montesquieu với việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 25.Nguyễn Thị Thanh Huyền (2012), “ Quan niệm J.Locke quyền sở hữu tác phẩm “Khảo luận thứ hai quyền””, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội Nhân văn, số 3, tr 166 – 172 26.Nguyễn Thị Thu Hương, Quan niệm Montesquieu xã hội công dân nhà nước pháp quyền, Luận văn Thạc sỹ, ĐHKHXH&NV 27.Khoa luật (1995), Giáo trình lịch sử học thuyết tri, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 28.V.I.Lenin (1981), toàn tập, tập 29, Nxb Tiến bộ, Matxcova 29.V.I.Lenin (1979), toàn tập, tập 39, Nxb Tiến bộ, Matxcova 30.John Locke (2007), Khảo luận thứ hai quyền, Lê Tuấn Huy dịch, Nxb Tri thức 31.Nguyễn Đình Lộc (1998), Tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước dân, dân dân, Nxb CTQG, HN 32.Phạm Thế Lực (2006), “Tư tưởng chủ quyền nhân dân tác phẩm “Bàn khế ước xã hội” Rousseau”, Tạp chí Khoa học xã hội, số (94) 33.Phạm Thế Lực (2007), “Vấn đề tập trung phân quyền tổ chức thực thi quyền lực nhà nước”, Tạp chí Khoa học xã hội, số 34.Trần Đức Lương (2000), “Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân ngày sạch, vững mạnh nhiệm vụ quan trọng thường xuyên Đảng, nhà nước nhân dân ta”, Tạp chí Cộng sản điện tử, số 06, website tapchicongsan.org.vn 108 35 Cao Văn Lượng (2000), “Nhìn lại trình xây dựng nhà nước Việt Nam kiểu mới”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 36.Bryan Magee (2003), Câu chuyện triết học, Huỳnh Phan Anh, Mai Sơn dịch, Nxb Thống kê 37 C Mác P Ăngghen (1994), Toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38.C Mác P Ăngghen (1994), Tồn tập, tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39.Đinh Văn Mậu, Phạm Hồng Thái (1997), Lý luận chung nhà nước, pháp luật, Nxb Chính trị Quốc gia, HN 40.Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 41.Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 42.Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 43.Nguyễn Quang Minh (2003), “Vai trò nhân dân xây dựng pháp luật”, Tạp chí Cộng sản điện tử, số 42 44.Nguyễn Thị Thanh Minh (2006), Tư tưởng G.Rutxơ quyền tự do, bình đẳng nhà nước, Luận văn Thạc sỹ, Hà Nội 45.Ch.L.Montesquieu (2004), Bàn tinh thần pháp luật, Hoàng Thanh Đạm dịch, Nxb Lý luận Chính trị 46.Thomas More (2007), Utopia – Địa đàng trần gian, Nxb Hội Nhà văn 47.Nguyễn Thế Nghĩa (chủ biên) (1999), Đại cương tư tưởng học thuyết trị giới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 48.Dương Xuân Ngọc (chủ biên) (2001), Lịch sử tư tưởng trị, Nxb Chính trị quốc gia 49 Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng (1999), Lịch sử giới cận đại, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 109 50.Vũ Đình Phịng, Lê Huy Hịa (2003), Những luận thuyết tiếng giới, Nxb Văn hóa thông tin 51.Lê Minh Quân (2003), Xây dựng nhà nước pháp quyền đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia 52.J J Rousseau (2004), Bàn khế ước xã hội, Hoàng Thanh Đạm dịch, Nxb Lý luận Chính trị 53.Bertrand Russell (1972), Quyền lực, Nguyễn Vương Chấn Đàm Xuân Cận dịch, Nxb Hiện đại 54.Nguyễn Duy Quý (chủ biên) (1998), Những vấn đề lý luận chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Nxb CTQG 55.Nguyễn Duy Quý (2002), “Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân lãnh đạo Đảng điều kiện nước ta nay”, Tạp chí Triết học, số 10 56.Nguyễn Duy Qúy, Nguyễn Tất Viễn (đồng chủ biên) (2008), Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân lý luận thực tiễn, Nxb CTQG, Hà Nội 57.Samuel Enoch Stumpf (2004), Lịch sử triết học luận đề, Đỗ Văn Thuấn, Lưu Văn Huy biên dịch, Nxb Lao động, Hà Nội 58.Bùi Ngọc Sơn (2005), Góp phần tìm nghiên cứu Hiến pháp nhà nước pháp quyền, Nxb Tư pháp, Hà nội 59.Mai Sơn (biên soạn), 101 triết gia, Nxb Tri thức 60 Lê Công Sự (2008), “Quan niệm John Locke hình thành chất quyền lực nhà nước”, Tạp chí Thơng tin trị học, số (38) 61.Lê Công Sự (2009), “Locke triết lý người”, tạp chí Nghiên cứu Con người, số 3(42) 62.P.S.Taranop (2000), 106 nhà thông thái, Nxb CTQG, Hà Nội 110 63.Đinh Ngọc Thạch (2007), “Một số tư tưởng triết học trị John Locke: thực chất ý nghĩa lịch sử”, tạp chí triết học, số 1(188) 64 Đinh Ngọc Thạch (1999), Triết học Hy Lạp cổ đại, Nxb Chính trị quốc gia 65.Trần Hậu Thành (1993), Nguyên tắc thống quyền lực phân công phối hợp quyền tổ chức hoạt động máy Nhà nước, Giáo trình lý luận chung xây dựng Nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học Luật Hà Nội 66.Trần Hậu Thành (2000), “Dân chủ mối quan hệ nhà nước pháp quyền với dân chủ”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số 10 67.Trần Hậu Thành (2005), Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân, Nxb Lý luận trị 68.Phạm Văn Tuấn (2013), “Cuộc cách mạng dân chủ nước Anh (1600 – 1800)”, tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 69.Lê Thanh Vân (2002), “Về tổ chức hoạt động Quốc hội với yêu cầu hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản điện tử, số 26 70.Viện Nghiên cứu nhà nước pháp luật (1995), Những vấn đề lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia 71.Viện hàn lâm khoa học Liên Xô (1962), Lịch sử triết học – triết học thời kỳ tiền tư chủ nghĩa, Nxb Sự thật, Hà Nội 72.Nguyễn Hữu Vui (1998), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị quốc gia 73.Đinh Ngọc Vượng (1992), Tam quyền phân lập, Viện thông tin Khoa học Xã hội Việt Nam 111 ... quan niệm người quyền người ông sở lý luận quan trọng xuyên suốt 46 CHƢƠNG NỘI DUNG QUAN NIỆM CỦA JOHN LOCKE VỀ NHÀ NƢỚC TRONG TÁC PHẨM “KHẢO LUẬN THỨ HAI VỀ CHÍNH QUYỀN” 2.1 Quan niệm John Locke. .. niệm nhà nước J Locke giới thiệu khái quát tác phẩm ? ?Khảo luận thứ hai quyền? ?? + Phân tích quan niệm J Locke nguồn gốc, chất quyền lực nhà nước tác phẩm ? ?Khảo luận thứ hai quyền? ?? + Phân tích quan. .. phẩm ? ?Khảo luận thứ hai quyền? ?? 41 Kết luận chƣơng 45 CHƢƠNG NỘI DUNG QUAN NIỆM CỦA JOHN LOCKE VỀ NHÀ NƢỚC TRONG TÁC PHẨM “KHẢO LUẬN THỨ HAI VỀ CHÍNH QUYỀN” 47 2.1 Quan niệm

Ngày đăng: 15/03/2021, 17:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1. BỐI CẢNH, TIỀN ĐỀ CHO SỰ HÌNH THÀNH QUAN NIỆM CỦA JOHN LOCKE VỀ NHÀ NƯỚC TRONG TÁC PHẨM “KHẢO LUẬN THỨ HAI VỀ CHÍNH QUYỀN”

  • 1.1. Bối cảnh hình thành quan niệm của John Locke về nhà nước

  • 1.1.1. Bối cảnh kinh tế - xã hội các nước Tây Âu thế kỷ XVII

  • 1.1.2. Bối cảnh lịch sử nước Anh thế kỷ XVII

  • 1.2. Tiền đề tư tưởng và cơ sở lý luận cho sự hình thành quan niệm về nhà nước của John Locke

  • 1.2.1. Tiền đề tư tưởng

  • 1.2.2. Quan niệm về con người và quyền con người – cơ sở lý luận cho quan niệm nhà nước của John Locke

  • 1.3. Giới thiệu khái quát về cuộc đời, sự nghiệp của John Locke và tác phẩm “Khảo luận thứ hai về chính quyền”

  • 1.3.1. Cuộc đời và sự nghiệp của John Locke

  • 1.3.2 Tác phẩm “Khảo luận thứ hai về chính quyền”

  • 2.1. Quan niệm của John Locke về nguồn gốc, bản chất của quyền lực nhà nước

  • 2.1.1. Quan niệm của John Locke về nguồn gốc hình thành nhà nước

  • 2.1.2. Bản chất của quyền lực nhà nước

  • 2.2. Quan niệm của John Locke về giới hạn và sự phân chia quyền lực nhà nước

  • 2.3. Cơ chế hoạt động của các cơ quan quyền lực trong bộ máy nhà nước và sự giải thể của chính quyền dân sự

  • 2.3.1. Cơ chế hoạt động của các cơ quan quyền lực trong bộ máy nhà nước

  • 2.3.2. Sự giải thể của chính quyền dân sự

  • 2.4. Đánh giá về những đóng góp và hạn chế lịch sử trong quan niệm của John Locke về nhà nƣớc trong tác phẩm “Khảo luận thứ hai về chính quyền”

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan