Phát triển du lịch nghỉ dưỡng tại đà lạt

14 20 0
Phát triển du lịch nghỉ dưỡng tại đà lạt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN THU TRANG PHÁT TRIỂN DU LỊCH NGHỈ DƢỠNG TẠI ĐÀ LẠT LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN THU TRANG PHÁT TRIỂN DU LỊCH NGHỈ DƢỠNG TẠI ĐÀ LẠT Chun ngành: Du lịch (Chương trình đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Trùng Khánh Hà Nội - 2015 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu 10 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 11 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined Bố cục luận văn Error! Bookmark not defined Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH NGHỈ DƢỠNG Error! Bookmark not defined 1.1 Những khái niệm Error! Bookmark not defined 1.1.1 Du lịch Error! Bookmark not defined 1.1.2 Loại hình du lịch Error! Bookmark not defined 1.2 Du lịch nghỉ dƣỡng Error! Bookmark not defined 1.2.1 Khái niệm Error! Bookmark not defined 1.2.2 Các loại hình du lịch nghỉ dưỡng Error! Bookmark not defined 1.2.3 Các đặc trưng du lịch nghỉ dưỡng Error! Bookmark not defined 1.2.4 Các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng tới phát triển loại hình du lịch nghỉ dưỡng Error! Bookmark not defined Tiểu kết chƣơng Error! Bookmark not defined Chƣơng THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH NGHỈ DƢỠNG TẠI ĐÀ LẠT Error! Bookmark not defined 2.1 Khái quát chung đặc điểm điều kiện tự nhiên Lâm Đồng Error! Bookmark not defined 2.1.1 Vị trí địa lý Error! Bookmark not defined 2.1.2 Tài nguyên thiên nhiên Error! Bookmark not defined 2.2 Vị trí, vai trị du lịch tỉnh Lâm Đồng chiến lƣợc phát triển vùng quốc gia Error! Bookmark not defined 2.3 Chính sách phát triển du lịch tỉnh Lâm ĐồngError! Bookmark not defined 2.4 Tiềm phát triển du lịch nghỉ dƣỡng Đà LạtError! Bookmark not defined 2.4.1 Tiềm tài nguyên tự nhiên Error! Bookmark not defined 2.4.2 Tài nguyên nhân văn Error! Bookmark not defined 2.4.3 Cơ sở hạ tầng du lịch Error! Bookmark not defined 2.4.4 Chiến lược, cấu trúc du lịch Error! Bookmark not defined 2.4.5 Thực trạng và định hướng phát triển du lịch tỉnh Lâm Đồng Error! Bookmark not defined 2.4.6 Thực trạng hoạt động du lịch Đà LạtError! Bookmark not defined 2.5 Đánh giá chung Error! Bookmark not defined 2.5.1 Kết đạt Error! Bookmark not defined 2.5.2 Khó khăn, hạn chế Error! Bookmark not defined 2.6 Thực trạng phát triển du lịch nghỉ dƣỡng Đà Lạt Error! Bookmark not defined 2.6.1 Cạnh tranh phát triển du li ̣ch nghi ̃ dưỡngError! Bookmark not defined 2.6.2 Các khu du lịch nghỉ dưỡng có Error! Bookmark not defined 2.6.3 Khách du lịch nghỉ dưỡng Error! Bookmark not defined 2.6.4 Hiện trạng sở lưu trú phục vụ du lịch nghỉ dưỡngError! Bookmark not defined 2.6.5 Nguồn nhân lực Error! Bookmark not defined 2.6.6 Vai trò du lịch nghỉ dưỡng với phát triển kinh tế địa phương Error! Bookmark not defined Tiểu kết chƣơng Error! Bookmark not defined Chƣơng MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH NGHỈ DƢỠNG TẠI ĐÀ LẠT Error! Bookmark not defined 3.1 Quan điểm mục tiêu phát triển du lịch Đà LạtError! Bookmark not defined 3.1.1 Các quan điểm phát triển Error! Bookmark not defined 3.1.2 Mục tiêu phát triển Error! Bookmark not defined 3.2 Một số giải pháp phát triển du lịch nghỉ dƣỡng Đà lạt Error! Bookmark not defined 3.2.1.Đối với thị trường mục tiêu Error! Bookmark not defined 3.2.2 Quy hoạch phát triển loại hình và nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch Error! Bookmark not defined 3.2.3.Giải pháp bảo vệ tài nguyên và môi trường du lịchError! Bookmark not defined 3.2.4 Giải pháp tổ chức, quản lý nhà nước du lịchError! Bookmark not defined 3.2.5 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực cho du lịchError! Bookmark not defined 3.2.6 Giải pháp công tác xúc tiến quảng bá du lịchError! Bookmark not defined 3.2.7 Giải pháp đầu tư và thu hút vốn đầu tư Error! Bookmark not defined 3.2.8 Nâng cao chất lượng dịch vụ khách sạn, nhà hàng Error! Bookmark not defined 3.2.9 Đẩy mạnh liên doanh, liên kết và ngoài nướcError! Bookmark not defined 3.3 Một số kiến nghị Error! Bookmark not defined 3.3.1 Đối với Chính phủ và quan Trung ươngError! Bookmark not defined 3.3.2 Đối với quyền địa phương Error! Bookmark not defined Tiểu kết chƣơng Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong những thâ ̣p niên gầ n , du lịch phạm vi tồn cầu phát triển nhanh chóng trở thành tượng xã hội phổ biến, ngành Du lịch giới có tốc độ tăng trưởng cao so với nhiều ngành kinh tế khác Du lịch coi ngành kinh tế quan trọng giúp nước phát triển đẩy nhanh mục tiêu phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo cải thiện đời sống cho người dân Du lịch góp phần tạo hàng triệu hội việc làm trực tiếp hay gián tiếp ngành có liên quan khác vận tải , tài chính, nơng nghiệp Trong thời đại xu hướng tồn cầu hóa , hơ ̣i nhâ ̣p q́ c tế đã và phát triển mạnh mẽ du lịch trở thành nhịp cầu kết nối , giải bất đồng ngơn ngữ, văn hóa tơn giáo dân tộc tồn giới Qua thời kỳ khác nhau, du lịch dần thay đổi hình thức ngày trở nên đa dạng, nhiều loại hình du lịch xuất đáp ứng cho nhu cầu xã hội như: Du lịch sinh thái, du lịch mạo hiểm, du lich khám phá, teambuilding, du lịch nghỉ dưỡng Du lich ̣ đã và thu hút đươ ̣c sự quan tâm của rấ t nhiề u người thế giới , nhiề u quố c gia, công ty tổ chức hoạt động kinh doanh nh iề u hình thức khác đáp ứng nhu cầ u du lich ̣ người điều kiện tốt Với sự phát triể n vươ ̣t bâ ̣c của khoa ho ̣c công nghê ̣, xu hướng tự đô ̣ng hóa sản xuấ t kinh doanh đã và thay thế người nhiề u liñ h vực , sức lao đô ̣ng đươ ̣c giải phóng , tài tăng lên , người có nhiề u thời gian cho bản thân , nhu cầ u nghỉ ngơi, giải trí người trọng du lịch nghĩ dưỡng trở thành mô ̣t loa ̣i hình đươ ̣c ưa chuô ̣ng và phổ biế n của thế giới nói chung và ở Viê ̣t Nam nói riêng Tại Việt Nam, ngành du lịch Đảng Chính phủ xác định ngành kinh tế mũi nhọn, du lịch góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế , xã hô ̣i nhiều năm qua Ngày 30/12/2011, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 2473/QĐ-TTg về viê ̣c phê duyê ̣t Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, với với quan điểm: “ - Phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn; du lịch chiếm tỷ trọng ngày càng cao cấu GDP, tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội - Phát triển du lịch theo hướng chuyên nghiệp, đại, có trọng tâm, trọng điểm; trọng phát triển theo chiều sâu đảm bảo chất lượng và hiệu quả, khẳng định thương hiệu và khả cạnh tranh - Phát triển đồng thời du lịch nội địa và du lịch quốc tế; trọng du lịch quốc tế đến; tăng cường quản lý du lịch nước ngoài - Phát triển du lịch bền vững gắn chặt với việc bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa dân tộc; giữ gìn cảnh quan, bảo vệ mơi trường; bảo đảm an ninh, quốc phịng, trật tự an toàn xã hội - Đẩy mạnh xã hội hóa, huy động nguồn lực và ngoài nước cho đầu tư phát triển du lịch; phát huy tối đa tiềm năng, lợi quốc gia yếu tố tự nhiên và văn hóa dân tộc, mạnh đặc trưng vùng, miền nước; tăng cường liên kết phát triển du lịch.” Trong thời kỳ kinh tế mở cửa và hô ̣i nhâ ̣p quố c tế , Việt Nam tiế n hành gia nhập WTO, Du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn , đóng góp khơng nhỏ vào tỷ tro ̣ng GDP đất nước Tuy nhiên, bên cạnh ngành du lịch đứng trước nhiều hô ̣i và thử thách cần phải thực hiê ̣n Ngành Du lịch ngành kinh tế “nhạy cảm”, chịu tác động chi phối từ nhiều ngành khác , từ điều kiện tự nhiên , khí hậu, mơi trường, dịch bệnh, kinh tế - xã hội , trị , sách Đảng Nhà nước Theo các tổ chức nghiên cứu về phát triể n du lich ̣ thế giới, Việt Nam giàu tiềm tài nguyên du lịch, thuận lợi để phát triển du lịch nghỉ dưỡng Với lợi nằm cạnh biển Đơng, nên dễ dàng xây dựng khu nghỉ dưỡng vùng biển Bên cạnh vùng đồi núi Tây Bắc Tây Nguyên thích hợp cho việc phát triển du lịch nghĩ dưỡng Trong đó Đà Lạt là mô ̣t thành phố nằm Nam Tây Nguyên đánh giá có tiềm du lịch nghĩ dưỡng tốt Nằ m ở đô ̣ cao 1.500m so với mặt nước biển, địa hình phân thành nhiều bậc cao thấp, nhiệt độ Đà Lạt thấp so với nơi khác miền vĩ độ, nhiệt độ trung bình dao động từ 17-20 oC, lươ ̣ng mưa Đà Lạt ơn hịa thường bắt đầu tháng kết thúc vào tháng 10 Tổng lượng mưa năm giao động 1900 đến 2100mm/năm Tổng sớ nắng năm dao động từ 1800 đến 2000 Đà Lạt tiếng thành phố của hồ thác Một số hồ lớn như: Hồ Xuân Hương, Hồ Than Thở, Hồ Tuyền Lâm, Hồ Suối Vàng,… thác tiếng như: Thác Prenn, Đatanla, Hang cọp,… Về hệ thống động thực vật, rừng Đà Lạt bao gồm rừng kim, rừng hỗn giao, trảng cỏ bụi rậm Rừng kim với thông ba chiếm diện tích lớn Thơng có mặt khắp nơi thành phố Ngồi thơng ba lá, thành phố cịn có dải rừng hẹp thơng hai kiểu rừng thưa khu vực Mănglin Đặc biệt, thông năm loại đặc hữu quý Đà Lạt tìm thấy số nơi Trại Mát, Biđup Rừng hỗn giao phân bố với nhiều loài sinh sống như: dẻ, kim giao, huỳnh đàn, chị ngọc lan,… nhờ vào nguồn tài nguyên rừng phong phú vậy, lại độ cao hợp lý, nên Đà Lạt có khí hậu ơn hịa nguồn khơng khí tốt lành Chính thơng làm tăng lượng ơxy cho Đà Lạt Bên cạnh lồi thực vật bậc thấp dương xỉ, cỏ dại, địa y,… đóng góp phần quan trọng việc hút chất ô nhiễm không khí, đồng thời hút trực tiếp khí ẩm xung quanh đề kháng mạnh với chất thải ô nhiễm kim loại, đặc biệt đại y góp phần đáng kể đem lại bầu khơng khí lành cho thành phố Nhờ vậy, Đà Lạt trở thành trung tâm nghỉ dưỡng, du lịch tuyệt vời mà nơi đất nước Việt Nam có Đà Lạt nhờ có ưu đãi thiên nhiên, khơng có khí hậu lành mà cịn nơi sản xuất loại rau, hoa, ôn đới xà lách, khoai tây, cà rố t, hoa ly, hồng… vùng rau Đà Lạt nơi sản xuất cung cấp loại rau cải cao cấp quanh năm, phục vụ cho hướng phát triển du lịch nghỉ dưỡng thành phố Về tài nguyên du lịch nhân văn, Đà Lạt nơi sinh sống tộc người Lạch , Chil, Srê, K’ho, Mạ… Mặc dù sống đồng bào dân tộc người ngày việt hóa, cộng đồng cịn tồn số phong tục, lễ hội xem nguồn tài nguyên nhân văn quan trọng để thu hút du khách đến với Đà Lạt Về người Đà Lạt, nhiều nhà nghiên cứu dân tộc nhận xét rằng: “Thật khơng có người Đà Lạt đơn mà hội tụ tinh hoa người từ miền đất nước, tổng hịa khí chất không dân tộc xứ ba miền Bắc, Trung, Nam Việt Nam mà cịn có Trung Hoa Tây Âu Trong thân người Đà Lạt ln có trộn lẫn vẻ tế nhị, lịch người miền Bắc; nét trầm mặc, suy tư, cần cù lao động người miền Trung; vẻ thật thà, đôn hậu trọng lễ nghĩa người miền Nam, cách giao tiếp khéo léo người Hoa lối ăn bận lịch người Âu Tây Ngoài đặc điểm chung người Việt Nam, người Đà Lạt chịu ảnh hưởng sâu đậm tinh hoa văn hóa Pháp điều góp phần hình thành nên phong cách riêng người Đà Lạt khó lẫn lộn với nơi khác, là: hiền hịa, trầm mặc, lich, mến khách Kiến trúc Đà Lạt thích hợp cho loại hình du lịch nghỉ dưỡng, kiến trúc cư dân địa kiến trúc người Pháp Kiến trúc dân tộc thiểu số địa loa ̣i hình nhà sàn nhà rơng thích hợp cho du khách quốc tế muốn tìm hiểu văn hóa địa Trong năm qua, du lịch Đà Lạt có bước phát triển rõ rệt Du khách đến Đà Lạt với mục đích tham quan nghỉ ngơi, Đà Lạt thật điểm du lịch nghỉ dưỡng hấp dẫn người Tuy nhiên, thời gian qua , viê ̣c đầ u tư phát triể n cho du lich ̣ nghi ̃ dưỡng vẫn nhiều hạn chế, bấ t câ ̣p dẫn đế n loa ̣i hình du lich ̣ nghi ̃ dưỡng nà y vẫn chưa phát phát triển tiềm Đã có nhiề u công triǹ h nghiên cứu khoa ho ̣c hoă ̣c các bài báo cáo , đề tài đánh giá phát triển du lịch Đà Lạt nói chun g, nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu phát triển d u lich ̣ nghi ̃ dưỡng ta ̣i Đà La ̣t Do việc nghiên cứu “Phát triển du lịch nghỉ dƣỡng Đà Lạt” cần thiết, vừa có ý nghĩa lý luận, vừa có ý nghĩa thực tiễn Lịch sử nghiên cứu Trong năm qua, vấn đề đánh giá thực tra ̣ng và phát triển du lịch Lâm Đờ ng có mơ ̣t sớ cơng trình nghiên cứu tác giả đề cập đến: “ Đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực du lịch Đà Lạt – Lâm Đồng đảm bảo khả cạnh tranh trình hội nhập kinh tế quốc tế” (Bùi Trung Hưng – 2008) “Đánh giá tác động môi trường khu du lịch nghĩ dưỡng, hô ̣i thảo, khách sạn cao cấp đạt tiêu chuẩn quốc tế – Khu du lich ̣ hồ Tuyề n Lâm thành phố Đà Lạt” (Phạm Thị Khánh – 2009) “ Xây dựng chiế n lươ ̣c phát triể n kinh doanh của công ty cổ du lich ̣ Cadasa cho khu nghi ̃ dưỡng biê ̣t thự cổ Đà La ̣t đế n năm phầ n khu 2015” (Lê Thái Sơn – 2010) “Xây dựng chiế n lươ ̣c kinh doanh loa ̣i hình du lich ̣ nghi ̃ dưỡng ở công ty du lich ̣ Công đoàn giáo du ̣c”, (Nguyễn Minh Tâm-2011) “Giải pháp phát triển du lịch bền vững tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 20112020” (Mai Tuấ n Vũ – 2011) “Nghiên cứu xác lập giải pháp để hình thành khai thác có hiệu hệ thống tour, tuyến, điểm du lịch nhằm thu hút du khách đến Đà Lạt - Lâm Đồng” (Trầ n Duy Liên - 2012 ) “Nghiên cứu, đánh giá phát huy sản phẩm du lịch đặc thù nhằm thu hút khách đến Đà Lạt, Lâm Đồng” (Trương Văn Thu – 2014) Các cơng trình nghiên cứu chủ yếu tập trung p hát triển nguồn nhân lực ngành du lịch, sẩ n phẩ m du lich ̣ , marketing du lich , phát triển thương hiê ̣u, giải pháp phát triển du lịch gắn với địa phương cụ thể… Tuy nhiên chưa đề tài nghiên cứu nào nói về du lich ̣ nghi ̃ dưỡng thành phố Đà La ̣t Đây coi cơng trình nghiên cứu tổ ng thể đầ u tiên về du lich ̣ nghi ̃ dưỡng ở Đà La ̣t Những nô ̣i dung nêu dừng lại viết đánh giá chung mang tin ̣ ́ h gơ ̣i mở chỉ đề câ ̣p đế n mô ̣t số vấ n đề của viê ̣c phát triể n du lich nghĩ dưỡng, chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập cách có hệ thống sở lý luận công tác phát triển du lịch nghi ̃ dưỡng Trong quá trình nghiên cứu tác giả gặp nhiều khó khăn việc thu thập số liệu , tài liệu liên quan Do vâ ̣y, chương sở lý luâ ̣n, chương 3, giải pháp tác giả nhiều hạn chế Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích luận văn: Đánh giá thực tra ̣ng về du lich ̣ nghi ̃ dưỡng của Đà La ̣t và đ ề xuất số giải pháp nhằm góp phần hồn thiện phát triển du lịch nghỉ dưỡng Đà Lạt 3.2 Nhiê ̣m vụ nghiên cứu: - Thu thập tổng quan tài liệu du lịch nghỉ dưỡng - Đánh giá thực trạng phát triển du lịch nói chung, du lịch nghỉ dưỡng nói riêng Đà Lạt - Đề xuất giải pháp nhằm phát triển du lịch nghỉ dưỡng Đà Lạt giai đoạn 2013 – 2020 năm Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1.Đối tượng nghiên cứu: Các vấn đề lý luận thực tiễn phát triển du lịch nghỉ dưỡng 4.2 Phạm vi nghiên cứu: - Về nội dung: Nghiên cứu điều kiện thực trạng , công tác quản lý phát triển hoạt động du lịch nghỉ dưỡng Đà Lạ TÀI LIỆU THAM KHẢO Cục thống kê Lâm Đồng (2004), Lâm Đồng vùng đầu tư nhiều hứa hẹn Cục thống kê Lâm Đồng (2014), Niên giám thống kê Lâm Đờng 2014 Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hồ, Trương Tử Nhân (2011), Giáo trình kinh tế du lịch, Nhà xuất Lao động – Xã hội Nguyễn Đình Hịe – Vũ Văn Hiếu (2001), Du lịch bền vững, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Trọng Hồng (2005), Đề tài nghiên cứu “Mơi trường du lịch Đà Lạt – Lâm Đồng” Nguyễn Trọng Hoàng (2007), Đề tài nghiên cứu khoa học “ Xây dựng môi trường du lịch nhằm đảm bảo phát triển du lịch Đà Lạt theo hướng bền vững” Bùi Trung Hưng (2008), Đề tài nghiên cứu khoa học “Đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực du lịch Đà Lạt – Lâm Đồng đảm bảo khả cạnh tranh trình hội nhập kinh tế quốc tế” Trần Duy Liên (2011), Đề tài nghiên cứu khoa học “Nghiên cứu xác lập giải pháp để hình thành và khai thác có hiệu hệ thống tour, tuyến, điểm du lịch nhằm thu hút du khách đến Đà Lạt - Lâm Đồng” Trần Nhạn (1996), Du lịch và kinh doanh du lịch, Nhà xuất Văn hố – Thơng tin 10.Nhà xuất Chính trị quốc gia (2005), Luật du lịch 11.Nguyễn Thị Sơn (2004), Môi trường và phát triển du lịch bền vững, Nhà xuất Hà Nội 12.Sở Văn hóa, Thể thao du lịch (2014), Báo cáo tổng kết ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch Lâm Đồng năm 2013 và phương hướng nhiệm vụ năm 2014 13 Trương Thị Ngọc Thuyên (2010), Đề tài khoa học và công nghệ cấp “Khảo sát ý kiến khách du lịch nước ngoài điểm mạnh, điểm yếu du lịch Đà Lạt – Lâm Đồng” 14 Ngô Đức Thịnh (2007), Những mảng màu văn hoá Tây Nguyên, Nhà xuất Trẻ 15 Trương Trổ (1993), Đà Lạt thành phố cao nguyên, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh 16.Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 2473/QĐ- TTg ngày 30/12/2011 phê duyệt “Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”, Hà Nội 17.UBND Tỉnh Lâm Đồng (2004), Quyết định số 3173/QĐ – UBND phê duyệt đề cương dự án “Điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Lâm Đồng đến năm 2010 và định hướng đến 2020” 18.UBND Tỉnh Lâm Đồng (2010), Quyết định số 1369/QĐ – UBND định việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Lâm Đồng đến năm 2020 19.UBND Tỉnh Lâm Đồng (2014), Báo cáo tình hình thực kế hoạch kinh tế xã hội năm 2014, phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp phát triển kinh tế xã hội năm 2015 20.Viện nghiên cứu phát triển du lịch (2009), Điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 1996 – 2010 và định hướng năm 2020 Các website tham khảo: www.dalat.gov.vn www.lamdong.gov.vn www.vietnamtourism.com ... tài liệu du lịch nghỉ dưỡng - Đánh giá thực trạng phát triển du lịch nói chung, du lịch nghỉ dưỡng nói riêng Đà Lạt - Đề xuất giải pháp nhằm phát triển du lịch nghỉ dưỡng Đà Lạt giai đoạn 2013... tìm hiểu văn hóa địa Trong năm qua, du lịch Đà Lạt có bước phát triển rõ rệt Du khách đến Đà Lạt với mục đích tham quan nghỉ ngơi, Đà Lạt thật điểm du lịch nghỉ dưỡng hấp dẫn người Tuy nhiên, thời... đánh giá phát triển du lịch Đà Lạt nói chun g, nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu phát triển d u lich ̣ nghi ̃ dưỡng ta ̣i Đà La ̣t Do việc nghiên cứu ? ?Phát triển du lịch nghỉ dƣỡng Đà Lạt? ??

Ngày đăng: 15/03/2021, 16:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan