1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển du lịch bền vững tỉnh thái nguyên

126 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 3 MB

Nội dung

Đại học quốc gia hà nội tr-ờng đại học khoa học xà hội nhân văn TRN TH THO PHT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THC S DU LCH Hà Nội, 2013 i Đại học quốc gia hà nội tr-ờng đại học khoa học xà hội nhân văn TRN TH THO PHT TRIN DU LỊCH BỀN VỮNG TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành : Du lịch (Đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH NGƢỜI HƢỚNG DẪN: PGS TS NGUYỄN THỊ HẢI Hµ Néi, 2013 ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AECID Spanish Agency for International Development Cooperate Cơ quan Hợp tác Phát triển Quốc tế Tây Ban Nha BVMT Bảo vệ môi trường CBCNV Cán công nhân viên CSLTDL Cơ sở lưu trú du lịch DLBV Du l ịch bền vững FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước IUCN International Union for Conservation of Nature and Natural Resources Liên minh quốc tế bảo tồn thiên nhiên tài nguyên thiên nhiên UBND Uỷ ban nhân dân UNCED United Nations Conference on Environment and Development Hội nghị liên hợp quốc tế môi trường phát triển UNEP United nations environment programme Chương trình mơi trường liên hợp quốc VHTT&DL Văn hóa, Thể Thao Du Lịch Wourld council Environmonet and Developmemt WCED Tổ chức giới phát triển môi trường WTTC The world travel and tourism council Hội đồng lữ hành du lịch giới iii DANH MỤC BẢNG BIỂU Nội dung bảng biểu Số trang Bảng 2.1:Số lượng sở kinh doanh lưu trú tỉnh tù 2008 – 2012……… 37 Bảng 2.2: Số lượng tàu phục vụ dịch vụ khách tham quan mặt hồ, 38 khu du lịch Hồ Núi Cốc………………………………………………… Bảng 2.3: Lượng khách du lịch đến Thái Nguyên giai đoạn 2008 – 2012 40 Bảng 2.4: Số lượng trình độ nguồn nhân lực du lịch Hồ Núi Cốc…… 44 Bảng 2.5: Số lượng trình độ nguồn nhân lực du lịch ATK – Định Hóa 45 Bảng 2.6: Doanh thu du lịch toàn tỉnh từ 2008 – 2012…………………… 47 Bảng 2.7: Doanh thu hoạt động du lịch khu du lịch Hồ Núi Cốc 48 ATK Định Hóa……………………………………………………………… iv MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, du lịch bền vững không tượng hay xu thời đại, mà trở thành mục tiêu đặt cho phát triển chung quốc gia giới, có Việt Nam Điều thể qua việc nỗ lực xây dựng dự án Bộ tiêu chí phát triển du lịch bền vững chung tồn cầu; Bộ tiêu chí Nhãn Du lịch Xanh (hoặc nhãn sinh thái nhãn du lịch bền vững) áp dụng cho dịch vụ du lịch: điểm tham quan du lịch, điểm dừng chân du lịch, điểm mua sắm du lịch Nhà hàng phục vụ du lịch; Nhãn du lịch bền vững Bông sen xanh áp dụng cho Cơ sở lưu trú du lịch Các tiêu chuẩn phát triển để cung cấp khung hướng dẫn hoạt động du lịch bền vững, giúp quốc gia bảo đảm hoạt động du lịch nhằm giúp đỡ không làm hại cộng đồng môi trường địa phương, phát triển du lịch cách bền vững Phát triển du lịch bền vững hướng tới việc giảm thiểu chi phí, giảm thiểu tác động xấu nâng cao tối đa lợi ích du lịch cho môi trường tự nhiên, cộng đồng địa phương thực lâu dài không ảnh hưởng xấu đến nguồn lợi mà phụ thuộc vào Thái Nguyên tỉnh mà năm qua xác định đưa ngành kinh tế dịch vụ du lịch trở thành trọng điểm phát triển kinh tế, xã hội Với lợi tỉnh giáp Thủ đô Hà Nội, đầu mối nối liền tỉnh miền núi Đông Bắc với vùng nước Đồng thời cịn có nguồn tài nguyên tự nhiên (khu rừng Thần Sa,…), tài ngun nhân văn (thủ Gió Ngàn: hàng loạt di tích lịch văn hóa, di tích cách mạng; bật với khu du lịch Khu du lịch Hồ Núi Cốcvà khu du lịch sinh thái văn hóa ATKĐịnh Hóa Cùng với phát triển vùng du lịch khác, du lịch Thái Nguyên trở thành điểm tham quan du lịch trọng điểm mang tính Quốc gia, việc định hướng phát triển du lịch bền vững trở nên cần thiết để hoạt động du lịch thực mang lại lợi ích mặt kinh tế, mơi trường xã hội Đây lý tơi chọn đề tài: phát triển du lịch bền vững tỉnh Thái Nguyên để làm luận văn thạc sỹ chuyên ngành Du lịch Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Góp phần định hướng phát triển du lịch Thái Nguyên theo hướng bền vững phù hợp với xu hội nhập quốc tế * Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu giải vấn đề sau” - Đúc kết sở lí luận thực tiễn phát triển bền vững, phát triển du lịch bền vững; tiêu chuẩn phát triển du lịch bền vững nội dung chí Nhãn du lịch Xanh Tổng cục Du lịch ban hành - Khảo sát thực tế công tác BVMT điểm tham quan du lịch theo tiêu chí Nhãn du lịch Xanh - Trên sở lý luận thực tiễn phát triển du lịch bền vững, đưa định hướng chiến lược phát triển du lịch bền vững Thái Nguyên Lịch sử nghiên cứu vấn đề * Trên giới Du lịch xem ngành kinh tế Thế giới với tiềm to lớn Chính hoạt động du lịch nhiều chuyên gia, nhà khoa học nhà quản lý nghiên cứu Tuy nhiên, đến năm 80 Thế kỷ trước khái niệm “Phát triển bền vững” xuất Trọng tâm nghiên cứu nhằm giải thích cho cần thiết phải đảm bảo tính vẹn tồn môi trường sinh thái tiến hành hoạt động khai thác tài nguyên phục vụ phát triển du lịch tạo tảng cho phát triển bền vững Và đầu năm 90, khái niệm “du lịch bền vững ” bắt đầu đề cập đến, mà tác động tiêu cực lên môi trường bùng nổ du lịch từ năm 1960 trở nên rõ rệt Một số loại hình du lịch quan tâm đến mơi trường bắt đầu xuất như: du lịch gắn với thiên nhiên, du lịch khám phá, du lịch sinh thái, du lịch mạo hiểm, góp phần nâng cao hình ảnh loại hình du lịch có trách nhiện, đảm bảo phát triển bền vững Các nghiên cứu “du lịch bền vững” cho thấy, du lịch bền vững khơng bảo vệ mơi trường, sinh thái mà cịn quan tâm đến khả trì lợi ích kinh tế dài hạn công xã hội Du lịch bền vững tách rời khỏi phát triển bền vững nói chung lĩnh vực tiên phong, mối quan tâm hàng đầu tất quốc gia Thế giới nói riêng Ngày 14/6/1992, Hội nghị Liên hiệp quốc môi trường phát triển (UNCED) diễn hội nghị thượng đỉnh trái đất (The Earth Summit) Tại đây, 182 phủ thơng qua Chương trình nghị 21 (Agenda), chương trình hành động tồn diện nhằm đảm bảo tương lai bền vững cho nhân loại bước vào kỷ XXI Chương nêu vấn đề liên quan đến mơi trường phát triển có nguy gây tác động nguy hại kinh tế sinh thái từ đề chiến lược nhằm hướng tới hoạt động mang tính bền vững Năm 1996, hưởng ứng Chương trình Nghị Trái đất, ngành du lịch toàn cầu đại diện ba tổ chức quốc tế gồm: Tổ chức du lịch Thế giới (WTO), Hội đồng lữ hành du lịch giới (WTTC) Hội đồng Trái Đất (Earth Council) ứng dụng nguyên tắc Agenda 21 vào du lịch, phối hợp xây dựng chương trình hành động với tên gọi “Chương trình nghị 21 du lịch: hướng tới phát triển môi trường” Chương trình có ý nghĩa đặc biệt quan trọng doanh nghiệp du lịch, phủ, quan du lịch, quốc gia, tổ chức thương mại người du lịch Nhấn mạnh cần thiết phối hợp hành động phủ, phân tích tầm quan trọng chiến lược kinh tế ngành du lịch đồng thời nêu bật lợi ích to lớn việc phát triển du lịch theo hướng bền vững Từ năm 2007, Hiệp hội Tiêu chuẩn toàn cầu du lịch bền vững - liên minh với 27 tổ chức thành viên nhóm họp nhà lãnh đạo để phát triển tiêu chuẩn du lịch bền vững Trong vòng 15 tháng, Hiệp hội thảo luận với chuyên gia tính bên vững thuộc ngành du lịch phân tích gần 5000 tiêu chí 60 chứng hành với tham gia 80.000 người: nhà bảo tồn, nhà lãnh đạo ngành, quan chức phủ Liên hiệp quốc Tháng 10/2008, nhà sáng lập đồng thời chủ tịch Quỹ tài trợ Liên hợp quốc (United Nations Foundation), ông Ted Turner, tập hợp Liên minh Rừng nhiệt đới, Chương trình Mơi trường Liên hợp quốc (UNEP) Tổ chức Du lịch Thế giới Liên hợp quốc (UNWTO) nhằm công bố tiêu chí du lịch bền vững tồn cầu lần Hội nghị Bảo tồn Thế giới IUCN Bơ ̣ tiêu chí m ới đươ ̣c xây dựng d ựa sở hàng nghìn tiêu chí áp dụng thực tiễn hiệu khắp giới Các tiêu chuẩn phát triển để cung cấp khung hướng dẫn hoạt động du lịch bền vững, giúp doanh nhân, người tiêu dùng, phủ, tổ chức phi phủ sở giáo dục bảo đảm hoạt động du lịch nhằm giúp đỡ không làm hại cộng đồng môi trường địa phương Tổ chức du lịch giới - WTO đưa Hội nghị Môi trường phát triển Liên Hợp Quốc Rio de Janeiro năm 1992 “ Du lịch bền vững việc phát triển hoạt động nhằm đáp ứng nhu cầu khách du lịch người dân địa quan tâm đến việc bảo tồn tôn trọng nguồn tài nguyên cho việc phát triển hoạt động du lịch tương lai Du lịch bền vững có kế hoạch quản lý nguồn tài nguyên nhằm thỏa mãn nhu cầu kinh tế, xã hội, thẩm mỹ người trì tồn vẹn văn hóa, đa dạng sinh học, phát triển hệ sinh thái hệ thống hỗ trợ cho sống người” Ngoài tổ chức, quan nghiên cứu vấn đề phát triển du lịch bền vững nhà khoa học nghiên cứu du lịch ngành có liên quan tập trung nghiên cứu vấn đề phát triển du lịch bền vững, như: Butlers (1993) cho phát triển du lịch bền vững trình phát triển trì khơng gian thời gian định (ở tồn cộng đồng, môi trường) , thêm phát triển khơng làm giảm khả thích ứng mơi trường người ngăn chặn tác động tiêu cực tới phát triển lâu dài Đây quan điểm nhận đồng thuận cao tác giả khác Murphy (1994) Trong đó, Machado (2003) nhấn mạnh tính bền vững sản phẩm du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu khách du lịch, ngành du lịch cộng đồng địa phương mà không ảnh hưởng đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai Năm 1996, Diễn đàn lãnh đạo doanh nghiệp ngành công nghiệp lữ hành – du lịch (WTTC – The World Travel and Tourism Council) đưa khái niệm: “Du lịch bền vững đáp ứng nhu cầu du khách vùng du lịch mà đảm bảo khả đáp ứng nhu cầu cho hệ du lịch mai sau” * Tại Việt Nam Nghiên cứu du lịch đề cập nhiều vào năm 90, hoạt động du lịch dần trở lên khởi sắc Một số cơng trình nghiên cứu đề cập đến nhiều khía cạnh khác hoạt động du lịch bật như: Tổ chức lãnh thổ du lịch Việt Nam, Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam 1995 – 2000, Cơ sở địa lý du lịch, Địa lý du lịch, Du lịch sinh thái, Du lịch bền vững tác PGS.TS Nguyễn Minh Tuệ; PGS.TS Trần Đức Thanh; PGS.TS Nguyễn Đình Hịe; … nhiều cơng trình khác, tập trung nghiên cứu lý luận thực tiễn với quy mô phạm vi lãnh thổ khác Trong năm gần đây, tác động du lịch môi trường tự nhiên xã hội ngày trở nên nghiêm trọng thu hút quan tâm nhà nghiên cứu Điều cho thấy yêu cầu cấp thiết việc xây dựng phát triển du lịch bền vững Các hội thảo Hội thảo quốc tế phát triển du lịch bền vững Việt Nam tổng cục Du lịch Việt Nam kết hợp với Quỹ Hanns Seidel (CHLB Đức) tổ chức Huế (tháng 5/1997), Hội thảo du lịch sinh thái với phát triển bền vững Việt Nam (tại Hà Nội, tháng 4/1998),… du lịch bền vững nhiều nhà nghiên cứu nước quốc tế đề cập, thảo luận Phát triển bền vững thể thị 36/ CT Bộ Chính trị, Ban chấp hành Trung ương Đảng ngày 25 tháng năm 1998: “Bảo vệ môi trường nội dung tách rời đường lối, chủ trương, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tất cấp, ngành sở quan trọng bảo đảm phát triển bền vững” Theo quan điểm Tổng cục Du lịch Việt Nam, phát triển du lịch phải định hướng quản lý theo phương châm: Kết hợp hài hòa nhu cầu tương lai hai góc độ sản xuất tiêu dùng du lịch, khai thác, 2.2.3.1 Chính sách quản lý 58 2.2.3.2 BVMT khu vực tham quan 64 2.2.3.3 Xử lý hạn chế chất thải 66 2.2.3.4 Tiết kiệm lượng, nước 71 2.2.3.5 Giảm thiểu ô nhiễm 74 2.2.3.6 Sử dụng thực phẩm bền vững 75 Chƣơng 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TỈNH THÁI NGUYÊN 78 3.1 Đánh giá chung 78 3.2 Một số giải pháp phát triển du lịch Thái Nguyên quan điểm phát triển bền vững 79 3.2.6 Các giải pháp nhằm triển khai áp dụng nội dung tiêu chí Nhãn du lịch Xanh điểm tham quan du lịch nhằm đảm bảo công tác BVMT, phát triển du lịch có trách nhiệm 88 3.2.6.1 Phổ biến, tuyên truyền nội dung tiêu chí tiêu chí Nhãn du lịch Xanh 88 3.2.6.2 Các giải pháp nhằm triển khai việc áp dụng nội dung tiêu chí Nhãn du lịch Xanh việc đánh giá công tác BVMT, phát triển bền vững 90 KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC 106 108 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Biển báo dẫn BVMT đặt khu tham quan du lịch Nguồn: chụp thực địa Nguồn: chụp thực địa 109 Phụ lục 2: Một số hình ảnh thực trạng cơng tác xử lý hạn chế rác thải taị khu du lịch Hồ Núi Cốc ATK - Định Hóa 2.1 Bên cạnh thùng rác trống không bãi cỏ đầy vỏ bánh, kẹo Nguồn: chụp thực địa Măt bên gốc biển khuyển khích, mặt gốc rác thải bừa bãi Nguồn: chụp thực địa 110 2.2 Rác chưa chuyển đi, tạm để lại bãi đỗ xe số 2; khu vực trước nhà hang An Thái Nguồn: chụp thực địa 111 2.3.Nhà hàng bơm nước Hồ để phục vụ kinh doanh đồng thời lại có đường ống nước trực tiếp khu vực lịng Hồ Nguồn: chụp thực địa 112 Ống nước long Hồ nhà hang – rác cạnh bờ kè nơi tập kết thuyền Thiên Nga Nguồn: chụp thực địa 113 2.4 Đường Thoát nước thải khu vệ sinh gần sở kinh doanh ăn uống gần sân khấu nhạc nước Khu vực bên khu vệ sinh gần bãi đỗ xe Nguồn: chụp thực địa Phụ lục 4: Sử dụng thực phẩm bền vững 114 2.5 Nhà hàng kinh doanh dịch vụ ăn uống Nguồn: chụp thực địa 115 Phụ lục 5: Danh sách chuyên gia bảng hỏi công tác lập sách quản lý, BVMT hoạt động phát triển bền vững đơn vị Stt Họ tên Chúc vụ Đơn vị công tác Nguyễn Văn Chiến Trưởng phịng Hành - Tổng hợp Ban quản lý khu d Bùi Việt Điệp Phó trưởng phòng phụ trách nghiệp vụ Ban quản lý khu ATK - Định Hóa Đồn Hữu Vân Giám đốc Nhà hàng Hải V Cốc Phụ lục 6: Bảng hỏi sách quản lý, BVMT hoạt động phát triển phát triển bền vững đơn vị Nhằm mục đích tìm hiểu hoạt động triển khai, quản lý cơng tác BVMT hoat động du lịch Thái Nguyên, mong Anh(Chị), dành chút thời gian trả lời hỏi cách đánh dấu “X” vào dòng tương ứng cột “Có” cho nội dung được Thơng tin cá nhân: - Họ tên: 116 ` Stt 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 1.7 1.8 1.9 1.10 1.11 1.12 1.13 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 - Chức vụ: - Cơ quan: Nội dung bảng hỏi: Có Nội dung câu hỏi Chính sách quản lý, bảo vệ mơi trƣờng, đóng góp vào mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng Có lập kế hoạch hàng năm thực hoạt động quản lý BVMT khơng? Có văn hướng dẫn sở dịch vụ điểm tham quan thực hoạt động quản lý BVMT hỗ trợ phát triển cộng đồng địa phương không? Thực kiểm tra, đánh giá định kỳ hàng năm kết thực kế hoạch cho BVMT cải tiến hoạt động BVMT điểm tham quan khơng? Có sách BVMT tự nhiên nhân văn, bảo tồn phát huy giá trị lịch sử, văn hóa dân tộc khơng? Có lập kế hoạch hàng năm hoạt động hỗ trợ phát triển cộng đồng địa phương khơng? Có thơng báo sách bảo vệ mơi trường để vị trí dễ thấy khu vực đón tiếp khu vực tham quan khơng? Có hoạt động u cầu nhà cung cấp hỗ trợ thực hoạt động BVMT khơng? Có tham gia vào hoạt động mơi trường địa phương khơng? Có đóng góp (tài chính, nhân lực vật lực) cho hoạt động phát triển cộng đồng địa phương không? Sử dụng 30% lao động nữ dân tộc thiểu số không? Sử dụng 50% lao động địa phương lao động đến từ vùng kinh tế phát triển Người lao động quan kiểm tra sức khỏe định kỳ hàng năm Sử dụng văn hóa truyền thống kiến trúc, trang trí, thiết kế cơng trình, dịch vụ, sản phẩm Khu vực tham quan Có bảng nội quy Bảo vệ môi trường điểm tham quan khơng Khơng xây dựng cơng trình xâm hại đến cảnh quan thiên nhiên di tích lịch sử, văn hóa khơng? Khơng bắt giữ, ni nhốt động vật hoang dã, q khơng? Có hệ thống thu gom, xử lý rác thải, nước thải cho toàn điểm tham quan không? Không sử dụng phương tiện giao thông gây nhiễm khơng khí, lắp đặt thiết bị tăng âm trái quy định gây tiếng ồn khơng? Có biện pháp phòng ngừa ngăn chặn tệ nạn xã hội cờ bạc, mại dâm, mê tín dị đoan, ăn xin, chèo kéo, bắt chẹt khách du lịch khơng? Có hệ thống biển báo, dẫn việc BVMT điểm tham quan khơng? 117 Có tạo cảnh quan mơi trường sinh thái xanh, thảm cỏ….khơng? Có thực tưới vào buổi sáng sớm chiều tối không? Không lấp đồ ăn thừa, vỏ chai, vỏ hộp, túi nilon phế thải xuống đất Có thực việc phân loại bảo quản rác hợp vệ sinh khơng? Cơng tác quản lý lƣợng, nƣớc Có thực việc đọc ghi nhận số tiêu thụ điện, nước hàng tháng khơng? Có lắp đặt đồng hồ giám sát lượng tiêu thụ hàng tháng khơng? Có lịch trình, chương trình vệ sinh bảo trì thiết bị điện, nước hàng tháng khơng ? 3.4 Có sử dụng thiết bị tiết kiệm lượng, nước phù hợp cho khu vực không? 3.5 Trong thiết kế xây dựng có tận dụng tối đa chiếu s thơng gió tự nhiên cho khu vực lối vào, phòng vệ sinh khu vực rửa tay (ví dụ dùng cửa chớp cho nhà vệ sinh) 3.6 Có tiến hành kiểm điện nước hàng năm (tập hợp số liệu thiêu thụ hóa đơn toán tháng năm, tổng hợp, phân tích, đánh giá, so sánh với tiêu quy định đề xuất tiêu cải tiến cho năm sau) 3.7 Có sử dụng cơng nghệ ngăn chặn ô nhiễm nước cấp, nước thải làm giảm lượng nước thải sinh khơng? 3.8 Có phân cơng người kiểm tra thiết bị nước hàng ngày, thiết bị điện hàng tháng khơng? 3.9 Có lắp đặt hệ thống xử lý nước đảm bảo chất lượng đàu theo quy định khơng? 3.10 Có thiết bị thu trữ nước mưa không? Xử lý giảm thiểu chất thải Có hợp đồng với cơng ty tái chế rác, công ty chuyển rác công ty xử lý 4.1 chất thải khơng? Có thực việc chuyển rác khỏi khu vực định kỳ ngày lần với khu Bếp 4.2 ngày lần với khu vực vệ sinh cơng cộng khơng? Tại nhà hàng có thực việc đánh dấu, xếp mua thực phẩm, đồ 4.3 uống để nhân viên sử dụng thực phẩm theo thứ tự thời gian nhập hàng, tránh đồ ăn, thức uống bị hạn, bị hỏng không? Có lắp đặt hệ thống xử lý nước thải, có thiết bị giảm nước thải khơng? 4.4 Có thực việc phân loại rác thải rắn: rác thải ướt (thức ăn); rác thải 4.5 tái chế (kim loại, thủy tinh, giấy, bìa…); rác thải để ủ làm phân bón (lá cây); rác thải chuyển xử lý rác thải độc hại khơng? Có thực việc giảm thiếu tiến đến không sử dụng túi đựng làm vật liệu khó 4.6 phân hủy, thay sử dụng loại túi có chất liệu thân thiện với mơi trường khơng? Hàng ngày có thu gom thức ăn vào thùng chuyên dụng đựng thức ăn để đảm 4.7 bảo vệ sinh thực phẩm tái sử dụng cho chăn nuôi gia súc khơng? Có ưu tiên sử dụng chất tẩy rửa vệ sinh thân thiện với môi trường tránh 4.8 hóa chất có chất độc dễ bay nhiệt độ bình thường khơng? Quần áo nhân viên, loại khăn lau, trải bàn nhà hàng có làm 4.9 chất liệu thiên thiện với môi trường sợi hữu không? 2.8 2.9 2.10 2.11 3.1 3.2 3.3 118 4.10 5.1 5.2 5.3 5.4 6.1 6.2 6.3 6.4 6.5 6.6 6.7 Có sử dụng nguyên vật liệu thân thiện với môi trường công tác xây dựng sử dụng đồ dùng không? Giảm thiểu ô nhiễm Không sử dụng hóa chất độc hại dễ bay hơi,… Có sử dụng hóa chất tẩy rửa thân thiện với mơi trường không? Quần áo nhân viên, khăn bàn, khăn lau,…có làm từ chất liệu thâ thiện với mơi trường không? Bàn ghế, đồ dung, vật liệu nhà hàng có làm từ vật liệu cơng nghiệp, vật liệu tái chế, vật liệu thân thiện với môi trường không? Sử dụng sản phẩm bền vững Sử dụng thực phẩm, chất phụ gia, nguyên vật liẹu chất hữu cơ, đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm Không bắt giữ, chế biến loại động thực vật quý Có sử dụng thực phẩm có nguồn gốc nước, địa phương khơng? Có khuyến khích sáng tạo chế biến ăn từ thực vật, hoa quả, hạn chế sử dụng thực phẩm từ động vật khơng? Có hạn chế phục vụ khách nước uống đóng chai, thay vào phục vụ nước nhà hàng chế biến khơng? Có biện pháp tuyên truyền quảng cáo thực phẩm sạch,thực phẩm hữu có lợi cho sức khỏe khơng? Có đặt mua túi đựng làm từ vật liệu thân thiện với môi trường không? Xin chân trọng cảm ơn Phụ lục 7: Bảng hỏi dành cho khách du lịch vấn đề hƣớng dẫn tham gia bảo vệ môi trƣờng, tự nhiên mơi trƣờng nhân văn Nhằm mục đích tìm hiểu hoạt động triển khai, quản lý công tác BVMT hoat động du lịch Thái Nguyên, mong Anh(Chị), dành chút thời gian trả lời hỏi cách đánh dấu “X” vào dịng tương ứng cột “Có” cho nội dung Stt Nội dung câu hỏi Có Cơng tác hƣớng dẫn khách tham gia BVMT tự nhiên nhân văn điểm tham quan Có nhận quan sát thấy biển báo dẫn BVMT đặt nơi dễ thấy điểm tham quan khơng? Có phổ biến, tun truyền, hướng dẫn tham gia BVMT điểm tham quan thông qua tài liệu (sách, tờ rơi, Pano, bảng,…) không? Có tiếp cận với tiều liệu (sách, tờ rơi,…) phổ biến quy định 119 việc khai thác, mua bán động thực vật hoang dã, cổ vật điểm tham quan khơng? Có tài liệu (sách, tờ rơi,…) giới thiệu phong tục tập quán, tín ngưỡng địa phương từ hướng dẫn khách có hành vi ứng xử với văn hóa địa thích hợp khơng? Có nhận bảng hỏi từ sở kinh doanh dịch vụ du lịch điểm tham quan vấn đề môi trường, văn hóa, xã hội chất lượng địa phương khơng? Có biết hình thức khen thưởng động viên khách tham gia tích cực vào hoạt động quản lý BVMT không? Phụ lục 8: Bảng hỏi công tác nâng cao nhận thức cho ngƣời lao động điểm tham quan tầm quan trọng hƣớng dẫn việc BVMT tự nhiên, môi trƣờng nhân văn, bảo tồn phát huy giá trị nhân văn (Dành cho người lao động) Nhằm mục đích tìm hiểu hoạt động triển khai, quản lý công tác BVMT hoat động du lịch Thái Nguyên, mong Anh(Chị), dành chút thời gian trả lời hỏi cách đánh dấu “X” vào dịng tương ứng cột “Có” cho nội dung được Nội dung câu hỏi Có Stt Có phổ biến, tuyên truyền, tập huấn vấn đề BVMT tự nhiên tối thiểu năm lần: việc ngăn cấm hình vi phá hoại, hủy hoại thay đổi môi trường sinh thái, làm ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt, ô nhiễm không khí, tiếng ồn; thực hành tiết kiệm lượng tiết kiệm nước; việc bảo vệ thực vật hoang dã,…không? Có phổ biến, tuyên truyền, tập huấn vấn đề BVMT nhân văn vấn đề văn hóa, xã hội tối thiểu 1năm/1lần: phổ biến việc nghiêm cấm 120 hành vi xâm hại di sản văn hóa, lịch sử, phịng chống tệ nạn xã hội…khơng? Trong q trình thực cơng việc có sở kinh doanh thong báo nội quy, quy trình hướng dẫn thực hành BVMT, sử dụng hiệu quả, tiết kiệm lượng, nước, nguyên liệu khơng? Có thực hoạt động tun truyền, vận động cộng đồng dân cư xung quanh điểm tham quan tham gia công tác BVMT tự nhiên môi trường nhân văn, đảm bảo cảnh quan sạch, đẹp, xã hội văn minh khơng? Trong q trình phục vụ khách ăn uống có khuyến khích khách sử dụng ăn, đồ uống sử dụng nguyên liệu sản xuất địa phương, tránh thực phẩm chế biến sẵn khơng? Có sở kinh doanh u cầu định kỳ khám sức khỏe khơng? Có yêu cầu chịu giám sát việc mặc quần áo phục vụ (nhân viên Bàn, Bếp,…) trình phục vụ khách hay không? Phụ lục 9: Bảng hỏi công tác nâng cao nhận thức cho cƣ dân địa phƣơng xung quanh khu du lịch tầm quan trọng hƣớng dẫn BVMT tự nhiên nhân văn , bảo tồn phát huy giá trị văn hóa, xã hội (Dành cho cư dân địa phương xung quanh khu du lịch ) Nhằm mục đích tìm hiểu hoạt động triển khai, quản lý công tác BVMT hoat động du lịch Thái Nguyên, mong Anh(Chị), dành chút thời gian trả lời hỏi cách đánh dấu “X” vào dịng tương ứng cột “Có” cho nội dung được Stt Nội dung hỏi Có Có phổ biến, tuyên truyền, tập huấn vấn đề BVMT tự nhiên tối thiểu năm lần: việc ngăn cấm hình vi phá hoại, hủy hoại thay đổi môi trường sinh thái, làm ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt, ô nhiễm không khí, tiếng ồn; thực hành tiết kiệm lượng tiết kiệm nước; việc bảo vệ thực vật hoang dã,…không? Có phổ biến, tuyên truyền, tập huấn vấn đề BVMT nhân văn vấn đề văn hóa, xã hội tối thiểu 1năm/1lần: phổ biến 121 Không việc nghiêm cấm hành vi xâm hại di sản văn hóa, lịch sử, phịng chống tệ nạn xã hội…khơng? Trong q trình thực cơng việc có sở kinh doanh thong báo nội quy, quy trình hướng dẫn thực hành BVMT, sử dụng hiệu quả, tiết kiệm lượng, nước, nguyên liệu không? 122 ... lý luận phát triển du lịch bền vững Chương Thực trạng phát triển du lịch tỉnh Thái Nguyên quan điểm phát triển bền vững Chương Một số giải pháp phát triển du lịch bền vững tỉnh Thái Nguyên Chƣơng... động du lịch bật như: Tổ chức lãnh thổ du lịch Việt Nam, Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam 1995 – 2000, Cơ sở địa lý du lịch, Địa lý du lịch, Du lịch sinh thái, Du lịch bền vững. .. Nhãn Du lịch Xanh (hoặc nhãn sinh thái nhãn du lịch bền vững) áp dụng cho dịch vụ du lịch: điểm tham quan du lịch, điểm dừng chân du lịch, điểm mua sắm du lịch Nhà hàng phục vụ du lịch; Nhãn du lịch

Ngày đăng: 15/03/2021, 16:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w