1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích đối chiếu kết trị danh từ chung common nouns trong tiếng anh và tiếng việt trên cơ sở các danh từ chung chỉ bộ phận trên khuôn mặt người

75 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 719,9 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -*** - HỒNG THU HUYỀN PHÂN TÍCH ĐỐI CHIẾU KẾT TRỊ DANH TỪ CHUNG (COMMON NOUNS) TRONG TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT (Trên sở danh từ chung phận khn mặt người) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ HỌC Hà Nội, năm 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -*** - HOÀNG THU HUYỀN PHÂN TÍCH ĐỐI CHIẾU KẾT TRỊ DANH TỪ CHUNG (COMMON NOUNS) TRONG TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT (Trên sở danh từ chung phận khuôn mặt người) Chuyên ngành: NGÔN NGỮ HỌC Mã số: 60 22 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS LÂM QUANG ĐÔNG Hà Nội, năm 2013 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU PHẦN A: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, nội dung nghiên cứu Phƣơng pháp tƣ liệu nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu 10 Bố cục luận văn 11 PHẦN B: NỘI DUNG Chƣơng I: CƠ SỞ LÝ LUẬN- MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 12 1.1 Danh từ chung tiếng Anh tiếng Việt 12 1.1.1 Khái niệm danh từ 12 1.1.2 Danh từ chung tiếng Anh tiếng Việt 13 1.2 Kết trị danh từ - Khái niệm chung 16 Chƣơng II: KẾT TRỊ DANH TỪ CHUNG TRONG TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT- NHỮNG TƢƠNG ĐỒNG VÀ DỊ BIỆT 19 2.1 Kết trị danh từ danh ngữ tiếng Anh 19 2.1.1 Danh ngữ sở - kết trị đóng danh từ tiếng Anh 20 2.1.2 Danh ngữ phức – kết trị mở danh từ tiếng Anh 25 2.1.3 Kết trị danh từ tiếng Anh 28 2.2 Kết trị danh từ danh ngữ tiếng Việt 32 2.2.1 Danh ngữ tiếng Việt 32 2.2.2 Sơ đồ biến thể cấu trúc biểu kết trị danh từ tiếng Việt 33 2.3 Những tƣơng đồng dị biệt kết trị danh từ chung tiếng Anh tiếng Việt 36 2.3.1 Những tƣơng đồng 36 2.3.2 Những dị biệt 36 Chƣơng III KẾT TRỊ BIỂU HIỆN NGHĨA DANH TỪ CHỈ CÁC BỘ PHẬN TRÊN KHUÔN MẶT NGƢỜI TRONG TIẾNG ANH - VIỆT41 3.1 Việc lựa chọn danh từ tổ hợp từ có liên quan 41 3.2 Danh từ Mắt 44 3.3 Danh từ Mũi 54 3.4 Danh từ Mồm 57 3.5 Danh từ Tai 60 3.6 Danh từ Tóc 62 PHẦN C KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHẦN A: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Danh từ thực từ có ý nghĩa thực thể, từ loại quan trọng bậc ngôn ngữ giới nói chung tiếng Việt nói riêng Danh từ chiếm số lượng lớn vốn từ vựng có vị trí quan trọng cấu ngữ pháp Danh từ định nghĩa từ loại mang ý nghĩa vật tính “Các danh từ gắn với tên gọi khái niệm vật: đồ đạc (bàn, ghế), vật (núi, sông), người (học sinh, thầy giáo), động vật (gà, trâu), khái niệm trừu tượng (khoa học, kinh tế, phương pháp) cho ý nghĩa danh từ ngữ pháp hóa Ý nghĩa ngữ pháp danh từ danh từ phi vật (chỉ hành động, đặc trưng…) có kết lối tri nhận thực người ngữ, mà trực tiếp biến thiên mối quan hệ khái niệm phản ánh, tức ý thức vật biểu đạt chất liệu ngôn ngữ” (Đinh Văn Đức, 2001) Danh từ coi kho tàng đa dạng có giá trị ngữ nghĩa tiềm ẩn phía sau, vốn bị tri phối mối quan hệ ngôn ngữ tư qua cách thức tri nhận người ngữ Tầm quan trọng danh từ khơng bật ngơn ngữ nói chung, với trội số lượng từ vựng đa dạng ngữ nghĩa, nói Xét phạm vi đơn vị giao tiếp ngôn ngữ câu, phương diện ngữ pháp ngữ nghĩa, danh từ thành tố giữ vai trò định tổ chức câu Như nêu Chương – Nghĩa miêu tả, mục 2.1 – Cấu trúc vị từ - tham thể câu, Cơ sở ngữ nghĩa – phân tích cú pháp, Nguyễn Văn Hiệp, (2008) theo lí thuyết ngữ trị nhà ngữ học Tesnière, danh từ từ loại làm vị từ, mà vị từ đỉnh, tâm điểm tổ chức câu, định trực tiếp đến diễn tố (actants) xuất câu Hơn nữa, cho dù mô tả cấu trúc cú pháp câu theo quan điểm truyền thống, với năm thành tố câu (sentence element): S, V, O, A, C (Subject - chủ ngữ, Verb – động ngữ, Object - tân ngữ, Adverbial- trạng ngữ, Complement - bổ ngữ), nêu University Grammar of English ( Randolph Quirk, 1973), hay theo khái niệm vị từ tham tố ( arguments ), gồm hai loại tham tố tham tố bắt buộc phải có để với vị từ làm thành câu trọn nghĩa, gọi diễn tố (actants) tham tố khơng bắt buộc phải có, gọi chu tố (circumstants) Tesinère, thành tố câu mang tính chất buộc phải có (obligatory) hầu hết thực danh từ, trừ thành tố động từ vị ngữ Về phương diện cấu trúc cú pháp, giới Việt ngữ trước tiên cần nhắc đến “danh ngữ” khái niệm mà Nguyễn Tài Cẩn coi người thức đặt vấn đề có nghiên cứu thành cơng sâu sắc Ông dùng khái niệm “danh ngữ” để mô tả phương diện ngữ pháp từ loại danh từ tiếng Việt Danh ngữ khái quát khả kết hợp danh từ mơ hình phân tích phân bổ Vào năm 1951 M.B Emeneau đưa lược đồ miêu tả khả kết hợp danh từ cấu trúc gọi phức cấu thể từ xa Xa trước đó, Lê Văn Lý (1948) ông dùng khả kết hợp từ với từ để lập phận từ với từ để xác lập phạm trù phân loại Và có cơng trình nghiên cứu tiến hành đối chiếu danh từ mặt cấu trúc, cấu tạo ngôn ngữ ngôn ngữ khác Qua số nét sơ lược nói danh từ cho thấy, tất bình diện: từ vựng, cấu trúc cú pháp ngữ nghĩa, danh từ từ loại đặc biệt quan trọng, ẩn chứa nhiều đặc tính cần quan tâm nghiên cứu Tuy có khơng cơng trình nghiên cứu ngôn ngữ dành cho danh từ tập trung nghiên cứu hướng vào kết trị danh từ, đặc biệt khía cạnh ngữ nghĩa quan hệ với hoạt động chức danh từ, cụ thể kết trị danh từ lại không nhiều Chọn đề tài này, chúng tơi hy vọng tạo hội để nghiên cứu, học tập nâng cao hiểu biết lĩnh vực để, trước hết cho mình, có áp dụng thực tế vào công việc giảng dạy tiếng Anh Và mong muốn, biết kinh nghiệm trình độ thân cịn hạn chế, có đóng góp nhỏ nhoi vào lợi ích chung Hy vọng nhiều góp phần vào việc khắc phục vấn đề trên, luận văn lấy quan điểm ngôn ngữ học tri nhận làm sở, tiến hành phân tích nghiên cứu đề tài “Phân tích đối chiếu kết trị danh từ chung (common nouns) tiếng Anh tiếng Việt”; đồng thời vận dụng cách phân tích để nghiên cứu danh từ phận khuôn mặt người cụm từ, tổ hợp từ cố định, để thấy rõ giống khác khả kết trị, xét phương diện cấu tạo cấu trúc cú pháp, khả kết hợp ngữ nghĩa danh từ hai ngơn ngữ Anh Việt Lí chọn danh từ chung, cụ thể là: mắt, mũi, mồm, tai, tóc làm đối tượng phân tích là, phương diện ngữ nghĩa chúng tiềm ẩn nhiều khía cạnh ẩn dụ ý niệm, hốn dụ ý niệm theo nhiều miền khác nhờ vậy, chúng xem điển hình, áp dụng cho việc nắm bắt khái niệm kết trị danh từ nói chung danh từ tiếng Anh nói riêng; để rồi, thơng qua phân tích, đưa vài gợi ý đóng góp cho phương pháp giảng dạy học ngoại ngữ có hiệu Lịch sử vấn đề Danh từ có vị trí quan trọng việc cấu tạo câu hầu hết ngơn ngữ giới, loại từ loại nhà nghiên cứu, không lĩnh vực ngôn ngữ học mà lĩnh vực khác văn học, dân tộc học văn hóa dân gian v.v… Có nhiều dự án nghiên cứu danh từ qui mô lớn lĩnh vực ngơn ngữ học lí thuyết ngơn ngữ học ứng dụng triển khai Sự quan tâm nhà nghiên cứu phương Tây tiểu loại danh từ sử dụng tổ hợp từ cố định thành ngữ xuất phát từ thay đổi quan điểm vai trò danh từ việc giảng dạy ngoại ngữ dịch thuật Trước người ta xem ngôn ngữ hệ thống qui tắc mang tính phổ qt ngày nhiều có nhiều chứng cho thấy việc thông thạo ngoại ngữ phụ thuộc nhiều vào khả sử dụng thành thục tổ hợp từ cố định gọi “prefabricated units” hay “prefabs” (Bolinger 1976, tr 93) Về kết trị tác giả giới không nhắc đến Tesniere (1959, cha đẻ lí thuyết kết trị), Fillmore, C.J (1977), Lyons, J (1995), người đặt móng cho cơng trình nghiên cứu tiếp sau Về phần ngôn ngữ học tri nhận không nhắc đến nhà ngôn ngữ học tri nhận Lakoff, G & Johnson, M, (1999) Raymon Gibbs (1997) người đưa đánh giá lại quan điểm truyền thống chất ngữ nghĩa, vai trị ẩn dụ hốn dụ, vấn đề phạm trù hóa ngơn ngữ mối quan hệ cấu trúc ngữ nghĩa Từ lý thuyết nhà nghiên cứu tiếng giới nhà Việt ngữ học, có số cơng trình nghiên cứu kết trị, khả kết hợp danh từ “Ngữ pháp tiếng Việt- Từ loại” (Đinh Văn Đức, 2001, tr249, tr263), “Cơ sở ngữ nghĩa – phân tích cú pháp” (Nguyễn Văn Hiệp, 2008) “Kết trị động từ tiếng Việt” (Nguyễn Văn Lộc, 1995), “Cấu trúc nghĩa biểu câu - với nhóm vị từ trao, tặng” (Lâm Quang Đơng, 2008), “Nghiên cứu đối chiếu trật tự từ tiếng Anh – Việt số cấu trúc cú pháp bản” (Vũ Ngọc Tú, luận án phó tiến sĩ, 1996), “Thành ngữ tiếng Anh tiếng Việt có yếu tố phận thể người góc nhìn ngơn ngữ tri nhận” (Nguyễn Ngọc Vũ, 2008) Các cơng trình nghiên cứu tổ hợp từ cố định thành ngữ tìm thấy số viết luận văn bàn vấn đề ngữ nghĩa với phận khuôn mặt người như: Bilkova (2000, tr90), Stracker (1993, tr.178), sách chuyên thành ngữ Fernando (1997, tr.108), Langlots (2006, tr.145) v v… Ở Việt nam có số cơng trình nghiên cứu thành ngữ theo hướng tri nhận dựa vào đặc điểm ngữ nghĩa số tác Lý Toàn Thắng (1994, 2001), Trần Văn Cơ (2007), Hoàng Văn Hành (1976), Chu Bích Thu (1996) Phan Văn Quế (1999) Khi nghiên cứu thành ngữ theo hướng tri nhận khuôn khổ phân định ranh giới với đơn vị khác từ ghép, tục ngữ, quán ngữ có cơng trình tác giả Nguyễn Kim Thản (1963), Cù Đình Tú (1973) Nguyễn Thiện Giáp (1975 1985) Các cơng trình nghiên cứu khác ngữ nghĩa theo hướng ngôn ngữ học tri nhận bắt đầu xuất thời gian gần đây, chủ yếu dạng báo đăng tạp chí Chưa có cơng trình nghiên cứu đối chiếu cách toàn diện hệ thống thành ngữ, tổ hợp từ cố định có chứa danh từ phận khuôn mặt người tiếng Anh tiếng Việt, từ góc độ ngơn ngữ học tri nhận kết trị danh từ Mục đích, nội dung nghiên cứu Luận văn tập chủ yếu lớp danh từ chung, với số danh từ phận khuôn mặt người làm đối tượng nghiên cứu (mắt, mũi, mồm, tai, tóc) với số danh từ khác tiếng Việt nhằm xem xét danh từ mang nghĩa khác việc cấu tạo câu, khả kết hợp với cụm từ tự do, khả suy nghĩa tổ hợp từ cố định, từ đơn vị cấu thành chúng Để phục vụ nghiên cứu khả suy nghĩa cụm từ, tổ hợp từ cố định, từ đơn vị cấu thành chúng, luận văn dựa lý thuyết ngôn ngữ học tri nhận, đặc biệt lý thuyết ẩn dụ hốn dụ Vì vậy, vai trị kết trị danh từ với vai trò ẩn dụ ý niệm hoán dụ ý niệm việc tạo nghĩa câu tổ hợp từ cố định vừa lý luận vừa mục tiêu nghiên cứu quan trọng luận văn Sau phân tích xác định ý nghĩa danh từ, xem lớp danh từ hoạt động nào, tiến hành phân tích đối chiếu kết trị lớp danh từ tiếng Anh tiếng Việt tương ứng đó, tìm điểm tương đồng khác biệt, giải thích ngun nhân có giống khác danh từ qua ngữ nghĩa khác Phƣơng pháp tƣ liệu nghiên cứu Để đạt mục đích đề ra, luận văn thực nhiệm vụ phương pháp khảo sát tài liệu kết trị, ngôn ngữ học tri nhận, áp dụng cấu trúc ngữ pháp tiếng Anh tiếng Việt làm sở cho việc nghiên cứu Bên cạnh đó, luận văn sử dụng cơng trình lý luận kết trị, ngôn ngữ học tri nhận ngữ pháp tiếng Anh tiếng Việt Bằng việc kết hợp thống kê, miêu tả định tính định lượng, phân tích nghĩa khả kết hợp danh từ chung, tập chung vào danh từ phận khuôn mặt người tiếng Anh tiếng Việt Sử dụng thủ pháp mơ hình hóa để làm rõ kết nghiên cứu, với xác định vai trò ẩn dụ ý niệm hoán dụ ý niệm việc tạo nghĩa hàm ẩn tổ hợp từ cố định thành ngữ Việc tập chung phân tích số nhóm thành ngữ, cụm từ có nguồn gốc từ ẩn dụ hay hoán dụ ý niệm, nhằm làm bật vai trị ẩn dụ ý niệm hốn dụ ý niệm việc suy nghĩa nhóm ví dụ khảo sát Do đối tượng nghiên cứu luận văn danh từ chung các tổ hợp từ cố định có chứa danh từ phận khuôn mặt người tiếng Anh tiếng Việt đại, nên ví dụ minh họa thu thập từ sách ngữ pháp, sách học, từ điển tiếng Anh, tiếng Việt, từ số making my mouth water (làm thèm nhỏ dãi) 3a Trong tiếng Việt tương ứng với ý nghĩa này: ngậm miệng, há miệng, giữ kín miệng… Với cách kết hợp cho ta thấy rõ cách suy nghĩa người ngữ khác giống sử dụng yếu tố mồm, miệng văn nói hàng ngày, văn chương, với ý nghĩa khác góp phần làm phong phú ngơn ngữ 3.5 Danh từ Tai Ngồi danh từ mắt, mũi, mồm, danh từ tai phận thường người Anh người Việt coi trọng ý Khi với vai trò danh từ trung tâm kết hợp với từ loại khác lại mang lại nhiều ý nghĩa khác Kết hợp với thành tố phụ trước tính từ, mang nghĩa thực, mang ý nghĩa hàm ẩn khác như: Bill has big ears (đôi tai to) you know 1a (Thằng Bill tai thính lắm) Cũng cụm từ có kết hợp với tính từ, tiếng Việt ta có Tai to mặt lớn theo tri nhận quan niệm sống người ta hiểu cách hình dáng khn mặt người có đơi tai to mặt lớn Nhưng theo ý hốn dụ hiểu người có quyền hành, địa vị cao xã hội Dạng kết hợp từ phụ all kết hợp với danh từ đếm tai/ ears có ý nói tập trung ý lắng nghe điều nói: Oh Yes, I am all ears (Tôi tập trung tất tai đây), 4a Hoặc danh từ kết hợp với mạo từ khơng xác định a lại coi danh từ số 60 I”ll keep an ear to the ground (ghé tai xuống đất) 3a (ý nói Tơi theo dõi sát sao) Ngoài với thành tố phụ half kết hợp với ear lúc danh từ xuất câu có nghĩa khác Nếu giao tiếp sử dụng nửa tai (half an ear) hay tai bị nút chặt (cloth ears) rõ khả tiếp nhận thơng tin bị hạn chế Chính danh từ tai sử dụng cụm từ mang nghĩa không nghe khơng để tâm, ý I had half an ear (có nửa tai) on the radio as he was talking to me 4a 3a (Tơi vừa nghe radio, vừa nghe nói) Ngay giao tiếp mà người ta dùng cụm từ ghé sát tai xuống đất (to keep an ear to the ground) hay nghe hai tai (be all ears) có nghĩa người nghe chăm Tai phận người Anh cho thể kỹ năng, kĩ xảo Một ví dụ điển hình to have an ear for languages, phân tích từ tri thức qui ước biết học ngoại ngữ, người học phải thực hành giao tiếp nhiều để tiến Trong kĩ nghe hiểu kĩ khó Như vậy, người có tai học ngoại ngữ người có khả nghe hiểu giao tiếp tốt, suy từ ý niệm đôi tai biểu trưng cho kĩ cụm từ to have an ear for languages (có khiếu học ngoại ngữ) Chúng ta xét ví dụ sau: She never had much of an ear for (có tai với) languages 3a 1b (Cô ta chưa có khiếu học ngoại ngữ cả) Tương ứng tiếng Việt ta có cụm từ: tai thính, tinh tai, tai nhạc 61 Cậu tai thính thật, nói khẽ mà nghe được! (thể kỹ nhận biết) 1b Phải tinh tai bạn nhận người vừa gọi tới! (kỹ phân biệt) Cậu có tai nhạc đấy! (thể kỹ chọn lựa) 1b Trong suy nghĩ người Việt người Anh, đôi tai không miêu tả hình dạng to, nhỏ, dày, mỏng, mà danh từ tai phận xử lý tín hiệu từ mơi trường bên ngồi quan trọng Với ý nghĩa thấy tiếng Việt phổ biến tiếng Anh, danh từ tai kết hợp đa dạng với từ loại khác nhau: Tai nghe mắt thấy, tai vách mạch rừng, nghe tận tai, nhìn tận mắt… Như danh từ tai kết hợp với thành tố phụ xung quanh với từ loại khác không mang ý nghĩa cố định, mà cịn mang lại nhiều lớp nghĩa khác Cho thấy khả kết trị danh từ có nhiều chức việc hình thành câu 3.6 Danh từ Tóc Trong tiếng Anh tiếng Việt danh từ tóc, phận khác khuôn mặt người, biểu đặc trưng cho người, đứng với vai trò trung tâm Khi miêu tả danh từ tóc thường kết hợp với thành tố phụ xung quanh, để thể độ ngắn, dài, hình dáng mái tóc: thẳng, mây, quăn, lọn… đặc biệt đặc điểm khác biệt màu tóc người Anh nói riêng người phương Tây nói chung bật Để miêu tả mái tóc, danh từ khơng thể khơng kết hợp với tính từ màu sắc, điểm khác biệt với tiếng Việt tiếng Việt danh từ tóc kết hợp với tính từ màu sắc, cịn có ý nghĩa khác 62 Trước tiên, mái tóc đen điểm chung cho người Anh người Việt, tính từ thường dùng để miêu tả là: dark hair, black hair, curly dark hair The lady with the diamonds has dark hair 1a (Người phụ nữ mang kim cương có mái tóc đen) (Sidney sheldon, 1985) Dennis Trevor, who had had thick black hair, was now totally bold 1a (Dennis Trevor hói đầu khơng phải mớ tóc dày đen nữa) (Charlotto Bronte, 1947) Theo văn hóa tri nhận nước Phương Tây mái tóc bạc, tóc bạch kim khơng thuộc ý niệm tuổi giả Đó di truyền, từ sinh lúc lớn lên họ có mái tóc bạch kim He was thirty – five with a white hair 3a 1a (Hắn ta ba lăm tuổi với mái tóc trắng) (Sidney sheldon, 1985) Với người Việt nhắc đến mái tóc bạch kim lại ý muốn nói tới người có gien di truyền bị bệnh Mái tóc vàng phổ biến người Phương Tây, miêu tả người có mái tóc vàng thường kết hợp với tính từ yellow, blond, trí màu vàng vàng sử dụng để miêu tả màu tóc golden, người có màu tóc vàng phụ nữ thường người duyên dáng xinh đẹp: golden haired beauty (có mái tóc vàng óng ả), blond hair (mái tóc vàng) 63 Kết hợp với tính từ grey màu nâu xám, kết hợp với danh từ tóc coi mái tóc muối tiêu, giống tiếng Việt tả mái tóc có kết hợp, so sánh với vật có màu giống màu tóc, crinkly salt- and peper hair màu muối trắng kết hợp với màu đen hạt tiêu Mái tóc mi tiêu pha trộn màu tóc đen tóc trắng giống người Việt mái tóc dành cho người bước vào tuổi già, xấu máu chưa đến tuổi già lẫn sợi tóc bạc Brown màu nâu màu tóc đặc trưng người Phương Tây, người có mái tóc nâu xậm hay nâu nhạt giống màu mắt, màu sắc so sánh kèm màu hạt dẻ Với cách kết hợp tiền định tố + danh từ trung tâm làm bật lên ý nghĩa A stocky, stony – faced matron with sable-brown dyed hair was addressing the new arrival 1a (Một nữ giám thị to khỏe, vẻ mặt sắt đá, với tóc nhuộm màu nâu đen nói với tù nhân đến) (Sidney sheldon, 1985) Giống người Việt, mái tóc màu đỏ khơng phải màu tóc đặc trưng người Phương Tây, mái tóc tác động bên ngồi, hóa chất nhuộm, hay tác động vật phản chiếu khiến cho mái tóc trở nên màu đỏ Red hair curled- curled all over? 1a 1b (Tóc đỏ quạch chớ, lại cịn quăn tít hết lên à?) (Charlotto Bronte, 1947) Nhưng kết hợp với từ xanh có khác cách hiểu tiếng Anh tiếng Việt, cụm từ tóc xanh mang nghĩa với màu xanh tươi tốt lá, hiểu theo miền thể trạng 64 Tơi tóc bạc long đành, cịn anh tóc cịn xanh nanh cịn sắc cố mà làm việc có ý nghĩa 1b (Truyện ngắn, Nguyễn Thị Thu Huệ) Tóc cịn xanh ý muốn nói tới người cịn trẻ tuổi, khỏe mạnh, mái tóc có màu đen, chưa có pha trộn màu tóc khác Danh từ tóc cịn kết hợp với loại từ loại khác, tạo nên tổ hợp từ tiếng Anh, với nét nghĩa khác Chúng ta xét số ví dụ sau: Với động từ: I want to have my hair done 3a (Tôi muốn làm đầu) Kết hợp với giới từ by hai ví dụ đây, sợi tóc cịn ý niệm hóa dựa tri nhận ẩn dụ theo miền lượng chất, lượng: ít; chất: yếu She won by a hair 3a (Suýt/ tí thắng) Trong tiếng Việt có tổ hợp từ dùng danh từ tóc để ám tính chất chi li ỏi, yếu ớt sợi tóc: Sự việc kiểm tra đến chân tơ kẽ tóc Có dám động đến sợi tóc đâu 1a 1b Tính mạng tình trạng ngàn cân treo đầu sợi tóc 1a 65 Về đặc tính tóc, tiếng Việt thường miêu tả cách so sánh ẩn dụ với chất liệu khác như: tóc tơ, tóc mây, tóc rễ tre v.v… Một khía cạnh cần nhắc đến là, văn hóa khác dẫn tới cách tri nhận qui ước ngôn ngữ khác tiếng Anh tiếng Việt Khác với tiếng Anh, tiếng Việt Tóc bạc thường ám tuổi già: Mẹ cha tóc bạc da mồi 1b Ơn thâm em đền bù không phỉ Nên em giã thân hèn, kim nuôi thân (Dân ca miền Nam Trung Bộ) Tóc bạc da mồi thường miêu để nói người già mái tóc chuyển sang màu trắng tuổi tác già nua, sức yếu Hay tóc bạc long biết, màu tóc sắc tố tạo nên, người già đi, sắc tố dần đi, tóc chuyển thành màu muối tiêu màu trắng Tao tao sợ cuốc xẻng, làng nhàng già đời, tóc bạc long chưa lấy vợ (Những ngày khơng qn, Nguyễn Chí Tình) Có thể thấy, danh từ tóc kết hợp với từ loại khác tiếng Anh, tiếng Việt, việc để miêu tả màu, đơn mang tính chất ngoại hình, cịn mang nhiều ý nghĩa khác, đặc biệt sử dụng tổ hợp từ cố định *** Trong chương III, danh từ phận khuôn mặt người: mắt, mũi, mồm, tai, tóc sử dụng chủ yếu tổ hợp từ cố định tiếng Anh tiếng Việt để phân tích mơ tả khả kết trị chúng với thành tố phụ xung quanh Qua để cụ thể hóa thêm điều phân tích trước đó, Chương II Với ví dụ cụ nêu, ta 66 thấy, mặt cấu trúc cú pháp, danh từ này, với vị trí danh từ trung tâm, có đủ tính chất danh từ nói chung, tiếng Anh tiếng Việt Chúng kết hợp với thành tố phụ xung quanh, gồm có thành tố phụ trước phụ sau từ loại khác nhau: tính từ, số từ, động từ, định từ, mạo từ v.v…,cũng đơn vị cú pháp khác nhau: cụm từ mệnh đề Các thành tố này, có trật tự khác tiếng Anh tiếng Việt chúng bổ nghĩa cho danh từ trung tâm Xét phương diện ngữ nghĩa, danh từ có mặt tổ hợp từ sử dụng với nhiều nhiều lớp nghĩa khác nhau, đặc biệt xem xét phạm vi câu Khi mang sắc thái nghĩa khác nhau, danh từ làm tăng khả kết trị với thành tố xung quanh, tiếng Anh tiếng Việt 67 PHẦN C KẾT LUẬN Danh từ, ý nghĩa chất hình thành chùm ý nghĩa ngữ pháp mối quan hệ với khái niệm khác cách phản ánh thực người ngữ Việc dùng trật tự từ, dùng thành tố phụ hư từ để biểu đạt quan hệ phân bổ thực từ tiếng Việt gộp chung đặc trưng gọi khả kết hợp Việc miêu tả khả kết hợp từ loại xét ngữ đoạn mà xuất thường xuyên, gọi danh ngữ mà Nguyễn Tài Cẩn (1960) đề cập Từ việc đưa mơ hình danh ngữ hai ngôn ngữ, tiếng Anh tiếng Việt, để so sánh đối chiếu, cho thấy khả kết hợp danh từ với thành tố xung quanh hai ngơn ngữ rộng có liên quan chặt chẽ với Khả kết hợp danh từ xem xét thông qua mơ hình danh ngữ tiếng Anh tiếng Việt thấy chức ngữ pháp danh từ đặc biệt tiểu loại danh từ chung kết hợp với thành tố phụ xung quanh phân bố Trên sở đặc điểm danh từ là: có khả kết hợp phong phú với thành tố xung quanh, tiềm ẩn nhiều lớp ngữ nghĩa khác nhau, sử dụng tổ hợp từ cố định có liên quan tới danh từ mặt người Một số mơ hình ngữ nghĩa cịn có khuynh hướng tạo hài hịa, cân đối cho cấu trúc câu nhằm mang lại hay, đẹp cho ngôn từ Khả kết hợp danh từ không đơn tượng nằm giới hạn cấu trúc cú pháp mà cịn liên quan đến bình diện ngữ nghĩa ngữ dụng Việc đối chiếu danh từ chung tiếng Anh với danh từ tiếng Việt cho thấy cấu trúc kết hợp tiếng Anh tương ứng nhiều với tiếng Việt Với khảo sát luận văn ngồi nét dị biệt cịn có nét tương đồng hai ngôn ngữ, so sánh kỹ lưỡng phần đối chiếu là: Mơ hình sử 68 dụng tiếng Anh tiếng Việt với thành phần từ phụ quanh đa dạng Cả hai ngôn ngữ thể rõ khuynh hướng danh từ đặt vị trí trung tâm, xung quanh từ phụ đa dạng mặt từ loại, đóng vai trị quan trọng việc biểu thị sắc thái nhấn mạnh tạo lập tính liên kết câu ngơn Việc phân tích cấu trúc ngữ pháp ngữ nghĩa ngữ danh ngữ thơng qua mơ hình ngữ nghĩa tiếng Anh giúp cho người học tiếng Anh hiểu rõ chế chi phối, kết hợp với thành phần phụ xung quanh danh từ, mà họ thường hay gặp đọc hiểu, tập ngữ pháp kiểm tra Quá trình đối chiếu cho thấy điểm khác biệt cách tri nhận, nguồn gốc chủ yếu khác biệt văn hóa loại hình ngơn ngữ Qua phân tích cho thấy đơn vị cấu thành câu có đóng góp tích cực vào trình tạo nghĩa tổ hợp từ cố định có chứa danh từ phận khuôn mặt Kết phần đối chiếu so sánh ví dụ có chứa danh ngữ nói chung danh ngữ có danh từ phận khuôn mặt người tiếng Anh tiếng Việt làm thành tố trung tâm nói riêng, cho thấy có nhiều điểm tương đồng có số điểm khác biệt Các điểm khác biệt chủ yếu thuộc trật tự cú pháp, bắt nguồn từ đặc điểm ngôn ngữ thứ tiếng Chúng tin kết khảo sát luận văn đóng góp phần cho người dạy tiếng Anh có sở lý giải thấu đáo đa dạng kết hợp cấu trúc danh từ ngữ tiếng Anh sở đó, tìm biện pháp thực hành giảng dạy tốt 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung (1986), Ngữ Pháp Tiếng Việt, tập 1, tập 2: NXB ĐHTHCN, Hà Nội Quang Diệp (2004), Ngữ pháp Việt Nam - Phần câu, Hà Nội: NXB Đại học Sư phạm Lê Biên, (1999), Từ loại Tiếng Việt Hiện Đại: NXBGD, Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (1975), Từ loại tiếng Việt đại; NXB Khoa học xã hội , Hà nội Đỗ Hữu Châu (1981), Từ Vựng ngữ nghĩa tiếng Việt: Hà Nội, NXB Giáo dục Đỗ Hữu Châu (1987), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng: NXBGD, Hà Nội Trần Văn Cơ (2007), Ngôn ngữ học tri nhận, Hà Nội: NXB Khoa học Xã hội Nguyễn Đức Dân, (1996), Ngữ nghĩa thành ngữ, tục ngữ - vận dụng, Ngôn ngữ (3) Lâm Quang Đông (2008), Cấu trúc nghĩa biểu câu - với nhóm vị từ trao, tặng: NXB Khoa Học Xã Hội 10 Đinh Văn Đức (2001), Ngữ pháp tiếng Việt - Từ loại, Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Nguyễn Thiện Giáp (1975, 1985), Từ vựng học Tiếng Việt:, NXB ĐHTHCN, Hà Nội 12 Hoàng Văn Hành (1987), Thành ngữ tiếng Việt, Văn hóa dân gian 1, tr 25- 32) 13 Cao Xuân Hạo (1991), Tiếng Việt – Sơ thảo Ngữ pháp Chức năng, Quyển I, Hà Nội: NXB Khoa học xã hội 14 Cao Xn Hạo, Hồng Dũng (2005), Từ điển thuật ngữ Ngơn ngữ học đối chiếu Anh - Việt, Việt - Anh, Hà Nội: NXB Khoa học xã hội 70 15 Nguyễn Văn Hiệp (2008), Cơ sở ngữ nghĩa phân tích cú pháp, Hà Nội: NXB Giáo dục 16 Nguyễn Văn Lộc (1995), Kết trị động từ tiếng Việt, Hà Nội: NXB Giáo dục 17 Trần Hữu Mạnh (2007), Ngôn ngữ học đối chiếu - Cú pháp Tiếng Anh-Tiếng Việt, Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Hoàng Phê (chủ biên) (1997), Từ điển tiếng Việt, Hà Nội, Đà Nẵng: NXB Đà Nẵng, Trung tâm Từ điển học 19 Hoàng Trọng Phiến (1980), Ngữ pháp tiếng Việt - Câu, Hà Nội: NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp 20 Phan Văn Quế (1995), Một số vấn đề từ vựng – ngữ nghĩa Tiếng Anh, Ngôn ngữ học: NXB Nghệ An 21 Hữu Quỳnh (1980, tr 55), Ngữ pháp Tiếng Việt Hiện Đại, NXBGD 22 Nguyễn Kim Thản (1964), Nghiên cứu ngữ pháp Tiếng Việt: NXBKHXH, Hà Nội 23 Nguyễn Kim Thản (1977), Động từ tiếng Việt, Hà Nội: NXB Khoa học xã hội 24 Lý Tồn Thắng (2001), Bản sắc văn hóa, thử nhìn từ góc độ tâm lý- ngơn ngữ, (15, tr1- 6) 25 Lý Toàn Thắng (2002), Lý thyết trật tự từ cú pháp, Hà nội: NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội 26 Lý Toàn Thắng (2002), Mấy vấn đề Việt ngữ học Ngôn ngữ học Đại cương, Hà Nội: NXB Khoa học xã hội 27 Lê Quang Thiêm (2008), Ngữ nghĩa học, Hà Nội: NXB Giáo dục 28 Chu Bích Thu (1996), Những đặc trưng ngữ nghĩa tính từ Tiếng Việt đại Ban Luận án Phó Tiến Sĩ, Hà Nội 29 Nguyễn Minh Thuyết & Nguyễn Văn Hiệp (1998) Thành phần câu tiếng Việt, Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 30 Vũ Ngọc Tú (1996), Nghiên cứu đối chiếu trật tự từ Anh – Việt số cấu trúc cú pháp Luận án phó tiến sĩ khoa học ngữ văn 71 TIẾNG ANH Alexander, L.G et al (1975), English Grammatical Structure, Longman, Essex Alexander, L.G et al (1992), Longman English Grammar, Longman, New York Beth, Levin and Pinker, Steven (1992), Lexical and Conceptual Semantics, Cambridge, MA: Blackwell Publishers Bilkova (2000), Chezk and English Idioms of Body Parts, Retrieved, (tr1114) Chafe, Wallace L (1970), Meaning and the Structure of Language, Chicago: the University of Chicago Press Dowty, David (1979), Word Meaning and Montague Grammar, Dordrecht: Reidel Downing A & Lock P, (1995), A University Course in English Grammar, Prentice Hall International Fernado, C, (1997), Idioms and idiomacity, Hong Kong: Oxford University Press Fillmore, Charles J (1968), 'The Case for Case', in Universals in Linguistic Theory, E Bach and R Harms (eds.), New York: Holt, Rinehart and Winston, Inc 10 Frawley, William (1992), Linguistic Semantics, Hillsdale, New Jersey: Lawrence Erlbaum Associates, Publishers 11 Gibbs, R, W, (1997), Idioms and mental imagery, the metaphorical motivation for idiomatic meaning, Cognition, vol 36 12 Goddard, Cliff (1998), Semantic Analysis – A Practical Introduction, New York: Oxford University Press 13 Gruber, J S (1976), Lexical Structures in Syntax and Semantics, NorthHolland 14 Hurford, James R and Heasley, Brendan (1983), Semantics: a coursebook, New York: Cambridge University Press 72 15 Jackendoff, Ray (1990), Semantic Structures, Cambridge: the MIT Press 16 Jackendoff, Ray (2002), The Foundations of Language – Brain, Meaning, Grammar, Evolution, and Cambridge, the MIT Press 17 L.Tesniere (1959), Elements de syntaxe structurale, Paris 18 Lakoff, G & Johnson, M, (1999), Philodsophy in the Flesh, The embodied Mind and its Challenge to Western Thought, New York, Basic Books 19 Lakoff, G, (1993), Metaphor and thoughts, Cambridge, Oxford University Press 20 Lakoff, George (1987), Women, Fire and Dangerous Things – What Categories Reveal about the Mind, Chicago: the University of Chicago Press 21 Lyons, John (1969), Introduction to Theoretical Linguistics, New York: Cambridge University Press 22 Saussure, Ferdinand de (1973), Giáo trình Ngơn ngữ học đại cương, Hà Nội: NXB Khoa học xã hội 23 Quirk, R, et al (1985), A Comprehensive grammar of the English language, Longman 24 Quirk, R & Greenbaum S (1977), A University Grammar of English, Longman 25 Quirk, R & Greenbaum S (11985), A Comprehensive grammar of the English language, Longman 73 TÁC PHẨM TIẾNG VIỆT Các tác giả nữ, (1996), Truyện ngắn chọn lọc, Nxb Lao động Chu Văn, (1996), Ngọc tương tư, Nxb trẻ Du sĩ, (1996), Ơi em! Người tình, tập thơ NXB Trẻ Ngơ Thụy Miên, (1987), Mắt biếc Nguyễn Chí Tình, (1986), Những ngày khơng qn Nguyễn Đình Chiểu, (1989), Lục Văn Tiên Nguyễn Du, Truyện kiều, báo văn nghệ số 22 Nguyễn Quang Sáng, (1998), Truyện ngắn, Nxb văn hóa Nhật Lâm, (2001), Mắt nhung, Tập thơ 10 Nhiều tác giả, (1988), Soi bóng, NXB CAND, Hà Nội 11 Nhiều tác giả, (2004), Chiếc va li, NXB Trẻ 12 Phan Quang, (1987), Mùa Xuân, Nxb văn hóa 13 Tập truyện ngắn tuyển chọn, (1998), Cơ gái có mắt huyền, NXB Trẻ 14 Tơ Hồi, (1996), Ba người khác, Nxb văn hóa 15 Tố Hữu, (1955- 1961), Tập thơ Gió lộng 16 Trần Độ, (1983), Bên sơng đón sóng, Báo Văn nghệ 17 Xuân Diệu, (1986), Tập thơ, NXB Trẻ 18 Xuân Thiều, (1983), Thôn ven đường, NXB văn hóa TÁC PHẨM TIẾNG ANH Charlotto Bronte, (1947), Jane Eyre James, (1976), P.L Dr Jekyll and Mr Hyde, Heron Books Margaret Mitchell, (1936), Gone with the wind Shakerpeare , (1962), Stories Sidney Sheldon, (1985), If tomorrow comes, Harper Collin Publishers Thackeray, W M (1979), Vanity Fair, Heron Books 74 ... VÀ DỊ BIỆT 19 2.1 Kết trị danh từ danh ngữ tiếng Anh 19 2.1.1 Danh ngữ sở - kết trị đóng danh từ tiếng Anh 20 2.1.2 Danh ngữ phức – kết trị mở danh từ tiếng Anh 25 2.1.3 Kết trị danh. .. Khái niệm danh từ 12 1.1.2 Danh từ chung tiếng Anh tiếng Việt 13 1.2 Kết trị danh từ - Khái niệm chung 16 Chƣơng II: KẾT TRỊ DANH TỪ CHUNG TRONG TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT- NHỮNG... KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -*** - HỒNG THU HUYỀN PHÂN TÍCH ĐỐI CHIẾU KẾT TRỊ DANH TỪ CHUNG (COMMON NOUNS) TRONG TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT (Trên sở danh từ chung phận khn mặt người) Chun ngành:

Ngày đăng: 15/03/2021, 16:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN