Nhà báo Nguyễn Văn Vĩnh với việc phê phán thói hư tật xấu báo chí Nguyễn Thị Nhung Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Luận văn Thạc sĩ ngành: Báo chí học; Mã số: 60 32 01 01 Người hướng dẫn: TS Nguyễn Danh Bình Năm bảo vệ: 2014 Keywords Nhà báo; Báo chí; Phê phán thói hư tật xấu Content Tính cấp thiết đề tài Nguyễn Văn Vĩnh nhà báo nhà văn lớn – người có đóng góp đáng ghi nhận cho văn hóa Việt Nam nói chung báo chí Việt nam nói riêng năm đầu kỷ XX Dù đào tạo mơi trường Pháp thân Pháp, ơng có tác phẩm, cơng trình giá trị làm giàu cho văn hóa dân tộc Sự cố gắng kiên trì Nguyễn Văn Vĩnh góp phần quan trọng việc truyền bá kiến thức, văn hoá phương Tây cổ vũ việc dùng tiếng Việt để viết báo, viết văn dân Việt Nguyễn Văn Vĩnh bút đa dạng: Viết tin tức, xã luận, làm thơ, khảo cứu, dịch tiểu thuyết, kịch phóng Ở lĩnh vực nào, ông chứng tỏ tầm nhìn xa, trình độ, học thức cao rộng Trong đời viết báo Nguyễn Văn Vĩnh, tiếng Pháp lẫn tiếng Việt, qua giai đoạn ước chừng có khoảng 3.000 viết (số liệu ông Nguyễn Lân Bình - hậu duệ học giả Nguyễn Văn Vĩnh cung cấp) Trong đó, Nguyễn Văn Vĩnh gây ấn tượng đặc biệt với nghị luận sắc sảo, dù tương đối ngắn phản ánh vấn đề “nóng” xã hội người Việt Nam thời Được thể ngôn ngữ đại, linh hoạt, loạt phê phán thói hư tật xấu người Việt mảng điển hình cho phong cách luận Nguyễn Văn Vĩnh tư tưởng đổi ông Nguyễn Văn Vĩnh sống thời kỳ người Pháp hoàn thành công xâm lược, đặt ách cai trị toàn lãnh thổ nước ta, đồng thời tiến hành việc truyền bá, áp đặt giá trị phương Tây vào xã hội Việt Nam Đó giai đoạn “va chạm” Đông – Tây, giằng xé liệt giá trị văn hóa truyền thống có từ lâu đời giá trị đại, mẻ Ở xã hội vậy, để làm báo viết báo, Nguyễn Văn Vĩnh buộc phải phụ thuộc vào quyền cai trị, đồng thời cố gắng khơng đánh Tuy nhiên, vị Nguyễn Văn Vĩnh dẫn tới số đánh giá có phần nghiệt ngã, khơng xác người ông, chủ yếu dựa quan điểm trị, từ có nhìn chưa khách quan nghiệp đóng góp Nguyễn Văn Vĩnh văn hố Việt Nam nói chung báo chí nói riêng Theo quan điểm đổi Đảng Cộng sản Việt Nam, việc nhìn nhận lại lịch sử nhân vật lịch sử Nguyễn Văn Vĩnh cần thiết trình đổi đất nước Tiến hành nghiên cứu đề tài Nhà báo Nguyễn Văn Vĩnh với việc phê phán thói hư tật xấu báo chí, tác giả luận văn mong muốn bước đầu tìm hiểu nhà báo Nguyễn Văn Vĩnh với tác phẩm phê phán thói hư tật xấu sắc sảo, cá tính Từ phần xác định vai trò ảnh hưởng Nguyễn Văn Vĩnh báo chí nói riêng văn hóa Việt Nam nói chung Vẫn biết nghiên cứu nhân vật lớn Nguyễn Văn Vĩnh việc làm khơng đơn giản, tìm hiểu sâu ông với tư cách nhà báo lại khó khăn (những trước tác ông tản mạn phần lớn nước ngồi; nghiên cứu ơng chủ yếu viết rải rác, tập trung chủ yếu vào đóng góp ơng văn học Việt Nam giai đoạn đầu kỷ XX; chưa kể ngày nhiều ý kiến, đánh giá nhiều chiều hay chưa với người Nguyễn Văn Vĩnh, chưa xứng đáng với đóng góp ơng cho xã hội Việt Nam thời kỳ ) Khó khăn thế, tính cấp thiết đề tài, chúng tơi nghiên cứu với mong muốn hồn thành tốt cơng tác nghiên cứu, bước đầu có gợi mở cách đánh giá học giả, nhà văn hóa, nhà báo Nguyễn Văn Vĩnh Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tính đến thời điểm này, nghiên cứu công bố rộng rãi Nguyễn Văn Vĩnh xuất chủ yếu tản mạn, rải rác Trước năm 1975, Sài Gòn, số báo Nguyễn Văn Vĩnh đăng tạp chí Bách Khoa Bên cạnh đó, có vài cơng trình thời có nói đến Nguyễn Văn Vĩnh, nhiên đề cập tổng quát Hầu hết số luận đề sử dụng trường học Luận đề ĐDTC (của GS Nguyễn Duy Diễn, Bằng Phong, Khai Trí xuất năm 1961), Luận đề Phạm Quỳnh Nguyễn Văn Vĩnh (của GS Kiêm Đạt, Bạn Trẻ xuất năm 1958), Luận đề nhóm ĐDTC (của GS.TS Nguyễn Bá Lương, Tao Đàn xuất bảnkhông rõ năm)… Trong tác phẩm Lịch sử báo chí Việt Nam, từ khởi thủy đến năm 1930, tác giả Huỳnh Văn Tịng đơi chỗ nhắc đến đóng góp Nguyễn Văn Vĩnh Trong sách Nhà văn Việt Nam dày 1000 trang, tác giả Vũ Ngọc Phan dành phần nhỏ nói Nguyễn Văn Vĩnh Tác giả người viết Nguyễn Văn Vĩnh sớm Nhà văn Vũ Bằng, người có thời gian làm báo với Nguyễn Văn Vĩnh, có số hồi ức Nguyễn Văn Vĩnh tác phẩm Bốn mươi năm nói láo, Mười bốn gương mặt nhà văn đồng nghiệp Những hồi ức cung cấp nhiều tư liệu đời Nguyễn Văn Vĩnh tư liệu soi chiếu qua cảm xúc cá nhân nhà văn nên có giá trị tham chiếu mặt khoa học Trong đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước ký hiệu KX 06-17 tác giả Hoàng Tiến, sau in thành sách với nhan đề Chữ quốc ngữ cách mạng chữ viết đầu kỷ XX, I, Nhà xuất Lao Động xuất năm 1994, xem xét bối cảnh phát triển chữ quốc ngữ Việt Nam hồi đầu kỷ XX đề cập đến đóng góp Nguyễn Văn Vĩnh việc truyền bá chữ quốc ngữ Việt Nam Tuy nhiên, nội dung Nguyễn Văn Vĩnh chiếm phần đề tài nghiên cứu chữ quốc ngữ Ngoài ra, số tác Dương Quảng Hàm, Thiếu Sơn, Hồng Đạo Thúy có viết nhỏ đoạn văn ngắn đề cập đến Nguyễn Văn Vĩnh tác phẩm Đại tá, nhà báo Nguyễn Văn Ba (Bút danh Yên Ba) người có cơng trình nghiên cứu mang tính quy mơ Nguyễn Văn Vĩnh Trong luận văn cao học nghiên cứu đóng góp Nguyễn Văn Vĩnh báo chí chữ quốc ngữ, tác giả Yên Ba bước đầu tìm hiểu xây dựng chân dung học giả với tư cách nhà báo Tuy nhiên, tác giả Yên Ba chưa đào sâu vào mảng đề tài phê phán thói hư tật xấu – mảng điển hình cho phong cách nghị luận Nguyễn Văn Vĩnh Tháng 9/2013, ông Nguyễn Lân Bình – cháu nội học giả Nguyễn Văn Vĩnh xuất sách từ tài liệu thu thập Cuốn thứ Nguyễn Văn Vĩnh ai? dày 380 trang, xây dựng với mục đích đóng góp vào việc hiểu rõ đời Nguyễn Văn Vĩnh nghiệp ông Những liệu nêu sách chứng minh sống động khách quan người nghiệp Nguyễn Văn Vĩnh Cuốn sách bao gồm viết Việt văn Pháp văn (đã chuyển ngữ), thuật lại điều tai nghe mắt thấy với nhãn quan khoa học, óc quan sát, kiến trị tri ân người đương thời đánh giá người nghiệp văn hóa Nguyễn Văn Vĩnh Cuốn thứ hai: Bộ sách Lời người man di đại, Chủ biên: Nguyễn Lân Bình Nguyễn Lân Thắng, dày 230 trang Cuốn sách gồm 33 viết Pháp ngữ nhà báo Nguyễn Văn Vĩnh tạo thành chuyên đề số tập quán, lối sống sinh hoạt với cấu trúc hành chính, phân bố địa giới, địa hình, nhân theo nguyên tắc truyền thống hệ thống quyền lực liên quan đến việc phân vai, chức sắc, phẩm hàm làng quê đồng Bắc vào giai đoạn mà ông tồn Cuốn thứ Parole Du BarBare Sách in từ nguyên Pháp ngữ Thực tế, sách tập sách “Lời người man di đại” Tồn nội dung, phần trình bày, trang trí hoàn toàn sách in Việt văn Các viết chép lại nguyên văn nội dung đăng số báo tờ báo tiếng Pháp L’Annam Nuoveau (Nước Nam mới) Nguyễn Văn Vĩnh chủ bút Thời gian qua, xuất vài đề tài khóa luận, luận văn nghiên cứu đời nghiệp học giả Nguyễn Văn Vĩnh Tuy nhiên, hầu hết số tập trung vào đóng góp ơng văn học Việt Nam giai đoạn đầu kỷ XX, gần có luận văn tác giả Yên Ba tập trung vào đóng góp Nguyễn Văn Vĩnh lĩnh vực báo chí Việt Nam (như nói trên) Ngồi ra, tổng kết nghiên cứu cơng bố rộng rãi Nguyễn Văn Vĩnh từ trước tới chủ yếu viết tản mạn, rải rác Do nói, đề tài cơng trình đặt vấn đề nghiên cứu chun sâu tác phẩm phê phán thói hư tật xấu Nguyễn Văn Vĩnh Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Thơng qua việc tổng hợp, phân tích, đánh giá tác phẩm phê phán thói hư tật xấu Nguyễn Văn Vĩnh báo chí khoảng thời gian đầu kỷ XX, tác giả luận văn mong muốn làm bật số đóng góp học giả, nhà văn hóa Nguyễn Văn Vĩnh báo chí Việt Nam nói riêng văn hóa Việt Nam nói chung Từ khẳng định giá trị đóng góp giai đoạn nay, làm tiền đề cho nghiên cứu nhằm tiến tới việc “trả lại” ví trị xứng đáng tên tuổi Nguyễn Văn Vĩnh 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Đánh giá tổng thể đóng góp Nguyễn Văn Vĩnh việc truyền bá chữ quốc ngữ vai trò tiên phong nghệ thuật viết báo với nhiều thể loại báo chí quốc ngữ Việt Nam, đặc biệt loại văn nghị luận - Đi sâu tìm hiểu bối cảnh văn hóa – xã hội Việt Nam đầu kỷ XX - Thân nghiệp Nguyễn Văn Vĩnh - Những đóng góp Nguyễn Văn Vĩnh, đặc biệt đóng góp lĩnh vực báo chí - Xem xét cần thiết phải nhìn nhận lại lịch sử nhân vật lịch sử Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn tác phẩm phê phán thói hư tật xấu Nguyễn Văn Vĩnh giai đoạn đầu kỷ XX 4.2 Phạm vi nguyên cứu Trong khuôn khổ đề tài luận văn thạc sĩ, luận văn tập trung vào tác phẩm phê phán thói hư tật xấu báo chí khoảng thời gian đầu kỷ XX, đặc biệt lưu ý đến tài liệu báo chí quãng thời gian từ năm 1907 (khi Nguyễn Văn Vĩnh bắt đầu làm ĐCTB) đến năm 1936, Nguyễn Văn Vĩnh (lúc viết cho L’Annam nouveau) Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Về sở lý luận, đề tài triển khai dựa sở lý luận Chủ nghĩa Mác – Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam việc nhìn nhận lại đóng góp nhân vật lịch sử với văn hóa nước nhà Ngoài ra, việc nghiên cứu Luận văn dựa sở xem xét, đánh giá tài liệu thực chứng, đặt bối cảnh lịch sử, từ có nhìn biện chứng tác phẩm, người đóng góp Nguyễn Văn Vĩnh Về phương pháp nghiên cứu, luận văn chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu phân tích, tổng hợp tư liệu, so sánh, chuyên gia Dựa tác phẩm báo chí phê phán thói hư tật xấu Nguyễn Văn Vĩnh đăng báo chí hồi đầu kỷ XX, luận văn tiến hành phân tích, đối chứng, so sánh với bước phát triển văn hoá Việt Nam Tập hợp báo, tài liệu, tham luận, nhận xét người thời đương thời Nguyễn Văn Vĩnh để có nhìn nhiều chiều, khách quan, trung thực ông Gặp gỡ với hậu duệ gia đình Nguyễn Văn Vĩnh, nhà sử học, nhà nghiên cứu, nhà báo quan tâm đến đề tài để thu thập tư liệu, ghi nhận đánh giá nhiều chiều, khách quan Nguyễn Văn Vĩnh Đóng góp đề tài Luận văn dựa quan điểm đổi Đảng Cộng Sản Việt Nam đưa đánh giá khoa học, khách quan, trung thực nhân vật lịch sử, có Nguyễn Văn Vĩnh Thơng qua việc tìm hiểu tác phẩm thói hư tật xấu Nguyễn Văn Vĩnh phân tích giá trị tác phẩm đó, luận văn khẳng định quan điểm đắn, trước thời đại ông Luận văn góp phần mở hướng tìm hiểu Nguyễn Văn Vĩnh cương vị nhà báo nghị luận Luận văn đưa nguồn tư liệu phục vụ cho việc tham khảo, nghiên cứu, giảng dạy mơn lịch sử báo chí, cán nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn, sinh viên khoa báo chí mơn khoa học xã hội khác Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm chương, tiết References Đào Duy Anh (2006) (tái bản), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến Thế kỷ XIX, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Đào Duy Anh (2010) (tái bản), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Thế Anh (2008) (tái bản), Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Văn Ba, Đóng góp Nguyễn Văn Vĩnh báo chí quốc ngữ, Luận văn cao học, trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Phan Trọng Báu (1994), Giáo dục Việt Nam thời cận đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Saigon Báo (1936) viết tưởng nhớ Nguyễn Văn Vĩnh (tài liệu gia tộc họ Nguyễn cung cấp) Vũ Bằng (2000), Tuyển tập, tập 1, Bốn mươi năm nói láo, Nxb Văn học, Hà Nội Vũ Bằng (1970), Tưởng nhớ bực thầy: Quan Thành Nguyễn Văn Vĩnh,Tạp chí Văn học số 111, Sài Gòn Vũ Bằng (2004), Mười bốn gương mặt nhà văn đồng nghiệp, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 10 Nguyễn Lân Bình (2007), Người An Nam nên viết chữ An Nam, Tham luận đọc Hội thảo nhân kỷ niệm “100 năm Đông Kinh Nghĩa thục” UBND tỉnh Quảng Nam tổ chức ngày 1/6/2007, Hội Ann - Quảng Nam 11 Nguyễn Lân Bình (2007), Nguyễn Văn Vĩnh với Đông Kinh Nghĩa thục, Tham luậndự Hội thảo nhân kỷ niệm “100 năm Đông Kinh Nghĩa thục” ĐH KHXH NV Thành phố Hồ Chí Minh ngày 21/9/2007 12 Nguyễn Lân Bình (Chủ biên, 2013), Nguyễn Văn Vĩnh ai, Nxb Tri thức (2013) 13 Nguyễn Lân Bình Nguyễn Lân Thắng (Chủ biên, 2013), Lời người man di đại, Nxb Tri thức (2013) 14 Phan Kế Bính (1992) (tái bản), Việt Nam phong tục, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 15 Bộ Chính trị (2008), Nghị số 23 – QĐ/TW “Tiếp tục xây dựng phát triển văn học, nghệ thuật thời kỳ mới”, (ban hành ngày 16/6/2008) 16 Trường Chinh (1975), Văn hóa nghệ thuật, Nxb Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội 17 Đỗ Quang Chính, Lịch sử chữ quốc ngữ, Tủ sách Ra Khơi, Sài Gòn, 1972 18 Mai Thành Chung, Nguyễn Văn Vĩnh bối cảnh văn hóa Việt Nam đầu kỷ XX, luận văn cao học 19 Phan Trần Chúc (1936), Điếu văn đại diện báo giới Bắc - Việt tiễn đưa Nguyễn Văn Vĩnh, (tài liệu gia tộc họ Nguyễn cung cấp) 20 Đoàn Văn Chúc (1997), Xã hội học văn hóa, Viện văn hóa Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 21 Phạm Hồng Chung (1936), Điếu văn dân làng Phượng Dực tiễn đưa Nguyễn Văn Vĩnh, (tài liệu gia tộc họ Nguyễn cung cấp) 22 Hồng Chương (1987), Tìm hiểu lịch sử báo chí Việt Nam, Nxb Sách giáo khoa, Hà Nội 23 Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 24 Nguyễn Sinh Duy (2004), Trương Vĩnh Ký, sổ bình sanh, Nxb Văn học, Trung tâm nghiên cứu Quốc học 25 Phạm Cao Dương (1972), Nhập môn lịch sử văn minh giới, tập 1, tủ sách phổ thông sử học Sài Gòn 26 Nguyễn Duy Diễn, Bằng Phong (1961), Luận đề Đơng Dương tạp chí, Khai Trí xuất bản, Sài Gòn 27 M.Delmas – Chủ tịch Hội nhân quyền Chi hội Hà Nội (1936),Điếu văn tiễn đưa Nguyễn Văn Vĩnh, (tài liệu gia tộc họ Nguyễn cung cấp) 28 Đại Nam Đăng Cổ Tùng Báo: Số 794 - Người An-nam nên viết chữ An-nam Số 795 - Gái Đảm Số 796 - Ma To Dỗ Nhớn Số 798 - Thói Tệ Số 802 - Thiếu Gạo Ăn Thừa Giấy Đốt Số 803 - Lính Tuần, Lính Lệ Số 806 - Phán, Ký Số 810 - Hội Dịch Sách Bắc Kỳ Số 812 - Duy Tân Số 813 - Hội Dịch Sách Số 815 - Tư Tưởng Nam Kỳ Số 818 - Chết Gạo Số 820 - Hội Kiếp Bạc Số 822 - Truyện Ăn Mày Số 823 - Phiên Mổ Bò Số 824 - Đốt Pháo 29 Đơng Dương Tạp Chí: Số - Xét tật Số – Tính ỷ lại Số – Tính nói dối Số 10 – Thói trả nợ miệng Số 11 – Chuộng hư danh Số 15 - Tật có thuốc Số 16 – Tính ngồi thừ Số 17 – Thói vơ cảm Số 19 - Hội Đền kiếp bạc Số 20 – Chuyện múa may đồng bóng bà chị Số 21 - Con Sâu đỏ nồi canh Số 22 - Nhời Đàn Bà (propos de femme) - Lắm vợ - Thói hay cười Số 29 - Nạn cờ bạc Số 31 - Chữ Nho Số 33 - Chữ quốc ngữ Số 39 - Âu Á văn minh Số 40 - Tiếng Annam Số 64 - Cách viết chữ quốc ngữ Số 82 – Cách viết chữ quốc ngữ 30 Phan Cự Đệ (chủ biên) (1999), Văn học Việt Nam 1900 - 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Phạm Văn Đồng, Văn hóa đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Phạm Duy Đức (chủ biên) (2009), Phát triển văn hóa Việt Nam thời kỳ đổi nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 Phạm Duy Đức (chủ biên) (2008), Quan điểm Chủ nghĩa Mác – Lênin Văn hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 34 Phạm Duy Đức (chủ biên) (2010), Đường lối văn hóa Đảng Cộng sản Việt Nam từ 1930 đến nay, Nxb Văn hóa – Thơng tin & Viện Văn hóa, Hà Nội 35 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đảng thời kỳ đổi (Đại hội VI, VII, VIII, IX) văn hóa, xã hội, khoa học - kỹ thuật, giáo dục, đào tạo, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 Hoàng Lại Giang (2005), Trương Vĩnh Ký, bi kịch muôn đời, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 37 Nhiều tác giả (1970), Văn kiện Đảng Nhà nước Văn hóa Văn nghệ 1943 – 1968, Nxb Sự thật, Hà Nội 38 Nhiều tác giả (1993), Phương pháp luận vai trị văn hóa phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 39 Nhiều tác giả (1999), Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc 40 Nhiều tác giả ((2000), Phác thảo chân dung văn hóa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Nhiều tác giả (2000), Khu vực tồn cầu hóa – hai mặt tiến trình hội nhập quốc tế, Viện thông tin Khoa học xã hội, Hà Nội 42 Nhiều tác giả (2010), Người Việt phẩm chất thói hư tật xấu, Nhà xuất Thanh Niên – báo Tiền Phong, 43 Mai Văn Hai – Mai Kiệm (2009), Xã hội học văn hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 44 Trần Đình Hựu – Lê Chí Dũng (1988), Lịch sử văn học Việt Nam giai đoạn 1900 – 1930, NXB Đại học GDCN (tr 326, 381) 45 Hội nhà báo Thành phố Hà Nội (2004), Sơ thảo lịch sử báo chí Hà Nội (1905 – 2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Trần Trọng Kim (2005) (tái bản), Việt Nam sơ lược sử, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 47 Bùi Kỷ (1936), Điếu văn đại diện Hội Phật giáo Bắc - Việt tiễn dưa Nguyễn Văn Vĩnh, (tài liệu gia tộc họ Nguyễn cung cấp) 48 Vũ Khiêu, Văn hóa Việt Nam – xã hội người, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 49 Đinh Xuân Lâm (chủ biên, 1999),Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 2, NxB Giáo dục, Hà Nội 50 Nguyễn Hiến Lê (1968), Đông Kinh Nghĩa Thục, NXB Lá Bối, Sài Gịn 51 Hồ Chí Minh (1981), Văn hóa nghệ thuật mặt trận, Nxb Văn hóa, Hà Nội 52 Hồ Chí Minh : Tồn tập (2002), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn hóa Việt Nam, NxB Văn học, Hà Nội 54 Phan Ngọc (2005), Một nhận thức văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin Viện Văn hóa, Hà Nội 55 Nguyễn Tri Nguyên (2006), Văn hóa - Tiếp cận lý luận thực tiễn, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 56 Vũ Ngọc Phan (1942), Nhà văn đại, Quyển nhất, Nhà xuất Vĩnh Thịnh, Hà Nội 57 Nguyễn Vinh Phúc (2007), Một trường học yêu nước Hà Nội, Báo Hà Nội 58 Nguyễn Ngọc Quang (2006), Tiến trình Lịch sử Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 59 Hungtington Samuel (2003) (bản dịch), Sự va chạm văn minh, Nxb Lao động, Hà Nội 60 Hồ Song (1994), Thư Lương Trúc Đàm gửi toàn quyền Đông Dương kháng nghị việc bắt Phan Chu Trinh Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số 61 Nhất Tâm (1956), Nguyễn Văn Vĩnh (1882 - 1936), Tủ sách Những mảnh gương, Nxb Tân Việt, Sài Gòn 62 Henry Tirard (1936), Nhà báo Pháp lão thành Bắc Kỳ: Điếu văn tiễn đưa Nguyễn Văn Vĩnh,(tài liệu gia tộc họ Nguyễn cung cấp) 63 Bùi Đức Tịnh (2002), Những bước đầu báo chí, truyện ngắn, tiểu thuyết thơ (1865 – 1932), Nxb TP Hồ Chí Minh 64 Huỳnh Văn Tịng (1973), Lịch sử báo chí Việt Nam, từ khởi thủy đến năm 1930, Trí Đăng xuất bản, Sài Gòn 65 Nguyễn Văn Tố (1936), Con người nghiệp Nguyễn Văn Vĩnh, Tạp chí Tin tức - Hội Tương tác Giáo dụcĐông kinh, số 16 (cuốn 2) 66 Thiên Tướng (1970),Ve sầu kêu ve ve ,Tạp chí Văn học, (111), ngày 1/9/1970, Sài Gịn 67 Nguyễn Thành (2001), Từ điển thư tịch báo chí Việt Nam, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 68 Nguyễn Q Thắng Nguyễn Bá Thế (1992), Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 69 Đỗ Lai Thúy (2007),Văn hóa Việt Namđầu kỷ XX - Diễn trình nghiên cứu,Đề tài cấp Bộ Bộ Văn hóa Thơng tin Tạp chí Văn hóa Nghệ Thuật, Hà Nội 70 Đỗ Lai Thúy (2005),Văn hóa Việt Nam nhìn từ mẫu người Văn hóa,Nxb Văn hóa Thơng tin Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội 71 Tài liệu online: - Trần Văn Chánh, Tổng thuật thói hư tật xấu người Việt, Vanhoahoc.vn, 03/8/2014 - Hồng Lực, câu hỏi ơng Vương Trí Nhàn giúp giới trẻ tránh "vết xe gian dối", Giaoduc.net, 06/06/2013 - Lê Quang Thái, Cách nhìn mê tín dị đoan theo khuyến giáo Đức Đệ Pháp chủ GHPGVN, lieuquanhue.vn, 15/12/2013 - PGS.TS Trần Thị Anh Đào, Chống suy thối tư tưởng trị: Biện chứng ”xây” ”chống”, Tuyengiao.vn, 25/9/2014 - PGS.TS Trịnh Hòa Bình, Người Việt xấu thói hám danh, chuộng lạ, Giaoduc.net, 07/05/13 72 Cửu Long Lê Trọng Văn (1996), Pétrus Trương Vĩnh Ký tuyển tập, San Diogo, Hoa Kỳ 73 Hồng Vinh, Tập giảng văn hóa Việt Nam, in máy tính 74 Hồng Vinh (1999),Mấy vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng văn hóa nước ta, Viện văn hóa Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 75 Trần Quốc Vượng (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội ... phán thói hư tật xấu Nguyễn Văn Vĩnh Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Thơng qua việc tổng hợp, phân tích, đánh giá tác phẩm phê phán thói hư tật xấu Nguyễn Văn Vĩnh báo chí. .. phẩm phê phán thói hư tật xấu Nguyễn Văn Vĩnh giai đoạn đầu kỷ XX 4.2 Phạm vi nguyên cứu Trong khuôn khổ đề tài luận văn thạc sĩ, luận văn tập trung vào tác phẩm phê phán thói hư tật xấu báo chí. . .Vĩnh với tác phẩm phê phán thói hư tật xấu sắc sảo, cá tính Từ phần xác định vai trò ảnh hư? ??ng Nguyễn Văn Vĩnh báo chí nói riêng văn hóa Việt Nam nói chung Vẫn biết nghiên cứu nhân vật lớn Nguyễn