1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những sự kiện xã hội chịu ảnh hưởng bởi cơ chế tin đồn trên báo chí khảo sát một số tờ báo in 2007 2008

95 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN THANH MAI NHỮNG SỰ KIỆN XÃ HỘI CHỊU ẢNH HƯỞNG BỞI “CƠ CHẾ TIN ĐỒN” TRÊN BÁO CHÍ (Khảo sát số tờ báo in, 2007-2008) Chuyên ngành : Báo chí học Mã số : 60.32.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ NGÀNH BÁO CHÍ Người hướng dẫn khoa học: PSG, TS Nguyễn Đức Dũng HÀ NỘI – 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN THANH MAI NHỮNG SỰ KIỆN XÃ HỘI CHỊU ẢNH HƯỞNG BỞI “CƠ CHẾ TIN ĐỒN” TRÊN BÁO CHÍ (Khảo sát số tờ báo in, 2007-2008) LUẬN VĂN THẠC SỸ NGÀNH BÁO CHÍ HÀ NỘI - 2009 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lí luận thực tiễn Kết cấu Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TIN ĐỒN TRÊN BÁO CHÍ 8 10 1.1 Tin đồn chế tin đồn 1.1.1 Tin đồn 1.1.2 Cơ chế tin đồn 1.2 Đặc điểm tin đồn 10 10 11 13 1.2.1 Tin đồn thông tin truyền miệng 1.2.2 Tin đồn thường khơng có xác 1.2.3 Tin đồn thơng tin nhiều người quan tâm 1.3 Những yếu tố tác động đến việc hình thành tin đồn 1.3.1 Hồn cảnh trị 1.3.2 Trình độ văn hóa 1.3.3 Điều kiện kinh tế 1.3.4 Những yếu tố thuộc chủ thể tiếp nhận 1.3.5 Vai trị quan báo chí 1.4 Những khuynh hướng tin đồn 1.4.1 Rút bớt chi tiết 1.4.2 Cường điệu hóa 1.4.3 Đồng hóa 1.5 Sự tác động tin đồn đến đời sống báo chí 1.5.1 Tin đồn- nguồn kiện báo chí 1.5.2 Tin đồn thơng qua báo chí tạo dư luận xã hội 1.5.3 Tin đồn- tác nhân làm thay đổi truyền thông đại chúng 13 15 16 17 17 18 19 20 21 21 21 22 23 24 24 25 26 Tiểu kết chương 27 Chương 2: KHẢO SÁT BỐN SỰ KIỆN CHỊU ẢNH HƯỞNG BỞI TIN ĐỒN TRONG HAI NĂM 2007- 2008 29 2.1 Tổng Giám đốc SSI bị bắt 2.1.1 Tin đồn ảnh hưởng uy tín cá nhân 32 32 2.1.2 Tổng Giám đốc SSI lên tiếng 2.2 Việt Nam sốt tăng giá gạo 2.2.1 Bối cảnh khiến giá gạo tăng cao 2.2.2 Khẳng định Việt Nam không thiếu gạo 2.3 Thánh vật sông Tô Lịch 2.3.1 Những thơng tin li kì 2.3.2 Cần nhìn khoa học trung thực 2.4 Bưởi gây ung thư 2.4.1 Bối cảnh xuất tin đồn 2.4.2 Khẳng định bưởi gây ung thư khơng có Việt Nam Tiểu kết chương 33 39 39 40 48 48 51 56 56 58 63 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA TIN ĐỒN TRÊN BÁO CHÍ HIỆN NAY 66 3.1 Một số nhận xét 3.1.1 Tin đồn lĩnh vực kinh tế 3.1.2 Tin đồn lĩnh vực văn hóa- xã hội 66 66 69 3.2 Những học kinh nghiệm 3.2.1 Minh bạch thông tin 3.2.2 Tăng cường thể chế hóa phát ngơn thức 3.2.3 Coi trọng chức giáo dục dân trí nâng cao nhận thức 3.2.4 Báo chí dự đốn xu hướng tuyên truyền tạo lòng tin 3.3 Một số giải pháp 3.3.1 Đối với quan báo chí 3.3.2 Đối với người làm báo 3.3.3 Đối với người tiếp nhận Tiểu kết chương 73 73 74 75 76 77 77 79 81 81 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 89 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ hàng ngàn năm nay, tin đồn tồn khách quan trở thành chế truyền tin phổ biến môi trường làng xã Việt Nam truyền thống Kể từ giao lưu văn hố Đơng- Tây, lớp văn hố địa Đơng Nam Á giao lưu văn hố khu vực, tờ báo quốc ngữ Việt Nam thức đời (1965), đánh dấu xuất chế truyền tin - chế truyền tin văn Cho đến ngày nay, nhiều lớp văn hoá, chế tin đồn tồn Thậm chí, mười năm trở lại đây, tin đồn trở thành khái niệm xuất phổ biến nghiên cứu khoa học, diễn đàn xã hội học, đặc biệt phương tiện truyền thông đại chúng Tin đồn trở thành khái niệm so sánh với số khái niệm liên quan, vốn vấn đề nghiên cứu mang tầm chiến lược như: Dư luận xã hội, chuẩn mực xã hội Như vậy, tin đồn chiếm vị trí ngày quan trọng đời sống, cần nghiên cứu, đặc biệt phương diện báo chí học, phương tiện truyền thông đại chúng “mảnh đất màu mỡ” để tin đồn nảy sinh, tồn tại, lan tỏa với quy luật riêng Tin đồn số lĩnh vực quan tâm đánh giá cách nghiêm túc, thế, nhiều nước giới thành lập viện nghiên cứu có thương hiệu uy tín cao, chuyên nghiên cứu tin đồn dư luận xã hội, phục vụ chủ yếu cho công đoạn trước bầu cử chiến dịch maketinh doanh nghiệp Chỉ cần thị trường có dấu hiệu bất thường, quan quản lí đưa phát ngơn thức để định hướng cho người dân Ở Việt Nam, cách đối phó mà thấy mang tính vụ tự phát Trong nhiều trường hợp, tượng bất thường thị trường phải cực “nóng” kết hợp với sức ép dư luận quan chịu trách nhiệm đưa biện pháp giải Chúng ta thiếu quy định cách thức phản ứng trước diễn biến bất thường thị trường cách chuyên nghiệp Tin đồn thường gắn với ý nghĩa tiêu cực, nhiên, khía cạnh đó, tin đồn có ý nghĩa tích cực, điều phụ thuộc phần lớn vào bối cảnh mục đích người đưa tin “Kết nghiên cứu tin đồn Mỹ cho thấy có đến 75% tin đồn có cứ” [37,57], theo tin đồn đúng, sai, phải có nhiệm vụ tìm chứng để khẳng định hay bác bỏ tin đồn Trong lĩnh vực chớnh trị, tin đồn thường xuất nguyên tắc Đảng lãnh đạo, quản lí hệ thống phương tiện truyền thông đại chúng Trước tin đồn vơ trờn lĩnh vực trị, quan báo chí nước ta thận trọng việc xử lớ thơng tin, vừa đảm bảo tính xác, kịp thời, vừa có tính định hướng giúp hình thành dư luận xã hội tích cực đắn Riêng hai lĩnh vực kinh tế văn hóa – xã hội, tin đồn thường gây tác động mạnh mẽ Đó thường tin đồn phổ biến, có khả tái diễn, vậy, cần khảo sát nghiên cứu nhằm hạn chế tối đa tác động tin đồn Hiện nay, chưa có cơng trình thống kê đầy đủ tác động tin đồn đến đời sống xã hội, mặc nhiên, tin đồn nảy sinh, tồn lan tỏa, gây thiệt hại không lĩnh vực kinh tế, văn hóa- xã hội, mà cịn nhiều ảnh hưởng tới tình hình an ninh trị trật tự an toàn xã hội Tin đồn khơng tác động đến nhóm nhỏ xã hội, mà lan tỏa trở thành vấn đề dư luận xã hội Nghĩa là, tin đồn thơng qua báo chí tạo dư luận xã hội Vấn đề cấp thiết đặt phải có nghiên cứu cụ thể tác động chế tin đồn đến đời sống báo chí Do đặc điểm tin đồn mập mờ khơng có xác, nên phần nhiều trường hợp, tin đồn thường tạo kiện có tác động tiêu cực đến đời sống xã hội Từ góc độ tiếp cận đó, tơi chọn đề tài “Những kiện xã hội chịu ảnh hưởng “cơ chế” tin đồn báo chí (khảo sát số tờ báo in,2007-2008)” để nghiên cứu, với mong muốn thông qua việc khảo sát tác động chế tin đồn môi trường truyền thơng đại rút học kinh nghiệm từ phía người làm báo người tiếp nhận, nhằm hạn chế khắc phục hậu chế tin đồn mang lại Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nhà văn Đan Mạch Hans Christian Andecxen (1805- 1875) tiếng với tập “Truyện cổ Andecxen”, người viết lên câu chuyện nói biến đổi tin truyền miệng- là: “Chuyện hồn tồn có thật” [11,241] Chúng tơi xin vắn tắt câu chuyện để thấy tin đồn biến đổi câu chuyện Andecxen: …Mụ gà thào kể: Lúc tắt mặt trời, ả gà chân ngắn, lông trắng, đẻ trứng đặn lấy mỏ rỉa lơng lơng tơ rơi Ả nói: “Thế đứt lông Càng rụng lông ta đáng u hơn, khơng sao” Tất nhiên ả nói đùa ả ln gây cười lũ gà mái Sau ả ngủ Bà gà đứng bên cạnh nghe câu chuyện mụ gà rỉ tai mụ bên cạnh: “Này chị có nghe thấy chứ? Tơi khơng nói tên đâu, có ả muốn bứt lông làm đỏm Nếu gà trống à, khinh ả!” Đậu đầu lũ gà mái, gia đình nhà cú thính tai nghe câu chuyện hai mụ gà kháo Cú mẹ trợn mắt quát lũ con: “Đừng có nghe lỏm chuyện ả gà mái xong quên gà nết na, thản nhiên rỉa trụi lông để chài gã trống” Cú bố nhắc vợ: “Coi chừng bọn trẻ, đừng để chúng kháo chuyện đó” Tiếng cú vang sang chuồng bồ câu Lũ bồ câu kháo nhau: “Các vị có nghe thấy khơng? Hú hú! trang trại kìa, chuyện thực mà kể lại nhảm, chuyện hồn tồn có thực “Có ả gà vặt hết lơng để làm đỏm với gà trống ả chết rét phen Hú hú” Lũ bồ câu nhao nhao chõ xuống sân gà vịt Lũ vịt quạc quạc: “Có ả gà mái, có kẻ cịn bảo hai, vặt trụi lông cho khác người để hấp dẫn gà trống Hình ả bị cảm lạnh chết sốt… Phải, hai ả chết rồi” Gã gà trống ngái ngủ thao thao kháo chuyện: “Chuyện khủng khiếp quá, không muốn giữ kín Loan báo cho người đi” Lũ gà trống gáy om lên, lũ gà mái quang quác ầm ĩ Cứ thế, câu chuyện bay từ chuồng gà sang chuồng gà khác… Cuối trở nơi xuất phát: “Có năm mụ gà mái vặt trụi lơng tương tư với gã gà trống Sau mụ mổ đến đổ máu, nhào lộn chết quay lơ Thật nhục nhã cho gia đình gà thiệt hại cho gia chủ” Riêng ả gà lông trắng đêm qua làm rơi lông tơ khơng nhận chuyện Là người đứng đắn, ả nói: “Nhục nhã thay cho mụ gà Nhưng hạng không đâu Chuyện ỉm Tôi cố gắng đưa chuyện lên mặt báo phổ biến nước cho đáng đời lũ gà mái họ nhà chúng nữa” [11,245 ] Và câu chuyện đồn đại đưa lên mặt báo, xuất với nhan đề “Chuyện hồn tồn có thật: Một lơng tơ dễ dàng trở thành năm gà mái” Có thể nói, nội dung câu chuyện Andecxen đăng báo cách khoảng 150 năm phản ánh quy luật biến đổi thông tin truyền miệng như: rút bớt chi tiết, nhấn mạnh vài chi tiết theo động cá nhân, cường điệu hóa chi tiết tổ chức, xếp lại chi tiết… mà Barlett, Allport, Post nhiều tác giả khác sau gần 100 năm khái quát lên thành quy luật biến đổi tin đồn Năm 1965, Allport Post sở câu chuyện Andecxen tiếp tục nghiên cứu sâu biến đổi tin đồn Các thực nghiệm Allport Post chỗ dựa kinh điển để hiểu biến đổi thông điệp giao tiếp Lời đồn tồn sống chúng mang chức giải thích làm giảm bớt căng thẳng xúc cảm Chẳng hạn, việc nói tới điều xấu có hiệu làm dịu bớt tạm thời ghét bỏ người ta người Allport Post tìm cách xác định trình truyền lời đồn cách giải thích cường điệu đặc trưng chúng Song song với nghiên cứu biến đổi lời đồn nghiên cứu kinh nghiệm mà tiêu biểu Lời đồn Orleans Morin (1969) Trước (1953), Dodd có nghiên cứu thực nghiệm trình bày tượng lời đồn có nhan đề “Truyền thơng điệp tới Thành phố C” Đối tượng thực nghiệm hình thức đường cong lan tỏa tin đồn theo không gian thời gian địa phương gọi thành phố C có khoảng 1000 dân Thực nghiệm cho phép rút khái niệm chiều hướng lan tỏa việc truyền bá lời đồn Ở Việt Nam, nay, chưa có cơng trình khoa học, khóa luận, luận văn, luận án nghiên cứu tin đồn Chỉ có vài sách đề cập tới tin đồn, với vai trò khái niệm liên quan để so sánh làm rõ vấn đề nghiên cứu như: dư luận xã hội, chuẩn mực xã hội…Nếu xét theo trình tự thời gian, kể tới số cơng trình sau: Hữu Kiên (2005), Tin đồn vấn đề quản trị thông tin, Tạp chí Ngân hàng Ngoại thương (bàn tin đồn lĩnh vực tài chính, ngân hàng) Nguyễn Quý Thanh (2008), Xã hội học dư luận xã hội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội (so sánh tin đồn với dư luận xã hội) Trần Thị Minh Đức (2008), Các thực nghiệm tâm lí học xã hội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội (tin đồn phương thức giao tiếp ngơn ngữ phổ biến) Đó tài liệu quý, có ý nghĩa tham khảo quan trọng, sở để tiếp tục nghiên cứu sâu vấn đề phức tạp Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu đưa khái niệm, chức năng, quy luật biến đổi tin đồn, mà chưa đặc điểm tin đồn, chưa đưa kết luận khoa học tác động chế tin đồn Vì vậy, coi đề tài chúng tơi nghiên cứu vấn đề nhìn từ góc độ báo chí học, dựa khảo sát cụ thể số kiện báo chí tiêu biểu hai năm 2007- 2008 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu nóng tạo điều kiện cho nhà đầu tư vin vào để đẩy giá lên cao 3.3 Một số giải pháp nhằm hạn chế tỏc hại tin đồn trờn bỏo 3.3.1 Đối với quan báo chí Thời gian qua, quan báo chí khơng thơng tin nhanh nhạy, nhiều chiều, nhiều mặt, phong phú, đa dạng toàn diện diễn biến đời sống kinh tế, xã hội nước quốc tế, thực quyền thông tin thông tin nhân dân mà cịn góp phần phát triển, đề xuất, xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật sách phát triển kinh tế- xã hội Báo chí đóng góp hiệu cơng tác quảng bá giới hình ảnh nước Việt Nam đổi mới, đầy động, an toàn thân thiện Báo chí tiếp tục phát huy vai trị nịng cốt đấu tranh tư tưởng, hướng dẫn dư luận, chống âm mưu diễn biến hịa bình… Sự phát triển kinh tế đất nước điều kiện thuận lợi chế sách giúp hệ thống báo chí nước ta phát triển nhanh số lượng chất lượng, kỹ thuật, nghiệp vụ, giữ vững định hướng trị, góp phần tích cực vào nghiệp đổi đất nước Bên cạnh kết đạt được, số quan báo chí số nhà báo có biểu chưa nghiêm túc thực Luật Báo chí, làm hạn chế tính hiệu báo chí, có tượng thơng tin sai thật, xâm phạm đời tư cơng dân Tình trạng báo chí thông tin sai thật chậm khắc phục Nhiều trường hợp đăng thông tin sai thật không thực việc cải cải cải khơng nghiêm túc, vi phạm quy định Luật Dân sự, Luật Báo chí Gần đây, số thơng tin báo chí như: nước tương có chất ung thư, bồn đựng nước gây ung thư, ăn bưởi gây ung thư, rau xanh siêu tăng trưởng, trứng gà Trung Quốc, giá gạo tăng, giá xăng dầu tăng… có tác động tới tâm lí xã hội, làm ảnh hưởng tới sản xuất nông dân việc kinh doanh doanh nghiệp… 76 Đứng trước thực tế đó, quan chủ quản quan báo chí cần thực đồng giải pháp sau: Thường xuyên nâng cao kiến thức lực hoạt động nghề nghiệp người làm báo điều kiện quan trọng để cải tiến chất lượng nâng cao hiệu báo chí Nhưng riêng việc thơi chưa đủ Ngồi vấn đề cần giải vấn đề nữa, cải tiến chế quản lí, đạo báo chí quan báo chí quan chủ quản Ở phần nhiều trường hợp, đạo Tổng Biên tập, người phụ trách phóng viên, biên tập viên điều kiện thiếu để giữ vững đường hướng quan báo chí, đảm bảo làm trọn nhiệm vụ trị giao Nhưng điều khơng có nghĩa người làm báo thụ động, lúc chờ đợi người phụ trách việc phải làm, chủ đề phải viết Thực tế khơng người làm báo nấp sau tập thể quan báo, dựa dẫm vào uy tín sẵn có để tồn tại, mà thiếu tính chiến đấu độc lập Người làm báo đâu muốn thành cơng phải động, dám tìm tịi suy nghĩ dám chịu trách nhiệm Sự đạo quan báo chí nên khuyến khích nhiều tính động, sáng tạo, thái độ tơn trọng chân lí, chiến đấu cho chân lí, tinh thần đấu tranh bảo vệ mới, bảo vệ thật tinh thần dám đấu tranh, tránh lối mòn tránh viết theo ý kiến đạo cấp Người đứng đầu quan báo chí người trịu trách nhiệm toàn hoạt động quan báo chí phải quan tâm việc đạo, thẩm định thông tin, ấn phẩm xuất bản, tác phẩm có giá trị Thơng tin báo chí phải trung thực, chống tượng lợi dụng báo chí để thực ý đồ cá nhân Chủ động xử lí nghiêm sai phạm cán bộ, phóng viên; thường xuyên chăm lo công tác giáo dục đội ngũ nghề nghiệp, luật pháp, trách nhiệm xã hội nghĩa vụ cơng dân báo chí 77 Cơ quan chủ quản báo chí cần nâng cao trách nhiệm quản lí mình, quan tâm đạo chấn chỉnh hoạt động báo chí mang tính thương mại hóa, xa rời tơn chỉ, mục đích; phối hợp tốt với quan chức việc quản lí đội ngũ nhà báo, cán biên tập, người đứng đầu quan báo chí phạm vi, trách nhiệm, quyền hạn theo luật định Kịp thời chủ động phát hiện, ngăn chặn xử lí thỏa đáng hành vi vi phạm quan báo chí, đặc biệt số loại vi phạm có tính phổ biến như: thơng tin sai thật, gây tác động tiêu cực dư luận xã hội thơng tin thiếu nhạy cảm trị, khơng có lợi cho quan hệ đối ngoại lợi ích quốc gia Theo định kì, quan chủ quản báo chí cần tổng kết, nghiêm túc đánh giá ưu, khuyết điểm quan báo chí trực thuộc việc thực mục đích, tơn chất lượng đội ngũ Đề biện pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lượng, khắc phục có hiệu xu hướng thương mại hóa, xa rời tơn chỉ, mục đích, đối tượng phục vụ [2, 243] 3.3.2 Đối với người làm báo Trong tất ngành hoạt động, vấn đề cán khâu định Đối với báo chí, điều có ý nghĩa đặc biệt Bởi vì, tất nước, người làm báo thường chiếm tỷ lệ nhỏ số lượng so với tổng số lao động xã hội, ảnh hưởng họ khơng mà to lớn Nghề báo có địi hỏi đặc biệt Ngồi lập trường, quan điểm trị gốc, người làm báo cần có vốn kiến thức phong phú khiếu nghề nghiệp Tính đến thời điểm tháng 10 năm 2009, nước ta có 16000 nhà báo cấp thẻ hành nghề Trong số này, nhiều nhà báo có lập trường trị, tư tưởng vững vàng, tiến nhanh nghiệp vụ, am hiểu nghề nghiệp, tiếp cận nhanh với phong cách làm báo đại, trưởng thành từ thực tiễn nghiệp đổi [3, 3] 78 Những người làm báo xã hội giao phó vũ khí sắc bén, phương tiện truyền thông đại chúng Những phương tiện truyền thông đại chúng tác động tới dư luận xã hội Muốn tác động thật đắn, mạnh mẽ, sâu sắc dư luận đời sống, người làm báo phải thành thạo nghề nghiệp Một thước đo quan trọng mức thành thạo nhạy bén với mới, khả nhạy bén với mới, khả bắt mạch sống chuyển động Các phương tiện truyền thông đại chúng có chức chung thơng tin mới, nhìn thời theo nhìn Đảng, biết vận dụng phương pháp luận khoa học để xem xét tượng Điều đặt cho người làm báo yêu cầu phải thường xuyên học tập trị, phải xây dựng phong cách sống lao động phù hợp với xã hội đại Đội ngũ nhà báo, cán biên tập việc thực quyền nghĩa vụ Luật Báo chí quy định cần phải khơng ngừng nâng cao trình độ lực chun mơn, nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp để cung cấp cho xã hội sản phẩm báo chí tốt Bồi dưỡng đạo đức, phẩm chất người làm báo yêu cầu lớn thường xuyên Đường lối, sách đúng, thực tế sống phong phú sở quan trọng cho báo chí hoạt động phát triển Song, gốc tốt đẹp thể mặt giấy, qua sóng phát thanh, truyền hình, báo mạng phải thơng qua khối óc bàn tay người làm báo với đầy đủ kiến thức, lực phẩm chất nghề nghiệp Phải thường xuyên nâng cao phẩm chất trị, chất lượng văn hóa, chất lượng khoa học chất lượng nghiệp vụ báo chí Khuyến khích đa dạng, phong phú thơng tin phải giữ vững định hướng tư tưởng, trị, nhanh nhạy phải trung thực, xác yêu cầu cần thiết người làm báo q trình tác nghiệp để sẵn sàng ứng phó với tin đồn vô xuất ngày nhiều xã hội [32, 145] 79 Khi xuất tin đồn, cần thực giải pháp cấp bách như: Tổ chức họp báo khẩn cấp Cung cấp chứng khẳng định tin đồn thất thiệt trước công chúng Đăng thông báo bác bỏ tin đồn phương tiện truyền thông đại chúng sớm với quy mô lớn website riêng (nếu có) Nếu tin đồn nghiêm trọng, mời quan điều tra vào để sớm có kết thức tin cậy Một biện phỏp khỏc khụng kộm phần quan trọng công ty, doanh nghiệp, đơn vị phải xây dựng uy tín thông qua việc cung ứng sản phẩm, dịch vụ chất lượng cao; minh bạch hóa kinh doanh tất công đoạn 3.3.3 Đối với người tiếp nhận Theo nghĩa rộng, văn hóa tồn giá trị vật chất tinh thần mà người đạt được, thể nhận thức, trình độ nấc thang phát triển Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, loài người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tơn giáo, văn học, nghệ thuật… Tồn sáng tạo phát minh văn hóa” Như vậy, người tiếp nhận phải thường xuyên trau dồi vốn văn hóa để chủ động việc ứng xử với tin đồn vấn đề đặt sống Trước diễn biến tác động tin đồn, người dân nên thận trọng với tin đồn vơ cần có suy luận kĩ dựa khoa học hiểu biết mình, đồng thời khơng nên bàn tán khiến tin đồn có hội bùng phát, gây thiệt hại Việc đổ xô mua gạo, đổ xô mua xăng, đổ xô mua vàng, phận dân cư cho thấy tâm lý người dân Việt Nam bị ảnh hưởng a dua theo đám đơng Riêng với thị trường chứng khốn, thị trường thu hút nhiều quan tâm nay, thân nhà đầu tư phải thận trọng với túi tiền Nếu gặp thơng tin bất thường thị trường phải bình tĩnh, xem xét phân tích thơng tin từ nhiều phía, cách liên lạc trực tiếp với 80 bên có liên quan doanh nghiệp, quan quản lí nhà nước để xác minh độ trung thực thông tin Những nghiên cứu, dự báo dài hạn kịp thời thị trường, tuyên bố lúc nhân vật có trách nhiệm uy tín, tin tức cập nhật hàng ngày, hàng từ người làm báo phương tiện truyền thông đại điều kiện để bảo vệ lợi ích cho số đơng, chắn để tin đồn khó có khả tồn Tiểu kết chương Tin đồn biểu ngày đa dạng, muốn ngăn ngừa hạn chế tin đồn, với việc đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao dân trí, báo chí phải có trách nhiệm nắm bắt tư tưởng, nguyện vọng người dân, kịp thời phát “hiện tượng lạ” phát sinh cộng đồng dân cư để xử lí thơng tin, kiểm chứng, dự báo xu hướng định hướng dư luận Những giải pháp nhằm hạn chế tin đồn khơng thể từ phía quan báo chí; người tiếp nhận có vai trò quan trọng việc hạn chế khắc phục hậu tin đồn mang lại Giải pháp lâu dài để ngăn chặn tin đồn thất thiệt, tập trung xây dựng phát triển ngành báo chí, phương tiện hữu hiệu để quan, doanh nghiệp thông tin hoạt động, đồng thời diễn đàn để cơng chúng tìm trung thực thông tin Tại Canada, báo chí trở thành ngành cơng nghiệp có tính cạnh tranh cao chất lượng thông tin, đặc biệt lĩnh vực điều tra việc chưa có kết luận rõ ràng Đối với cơng ty, doanh nghiệp, đơn vị, gặp tin đồn thất thiệt, cần giải thích cho cơng chúng nhanh tốt để gây dựng lòng tin hạn chế tác hại có 81 KẾT LUẬN Trong luận văn này, thực số công việc chủ yếu sau đây: - Về sở lí luận thực tiễn liên quan đến vấn đề tin đồn báo chí, luận văn nêu khái niệm tin đồn, thông tin truyền miệng cách khơng thức, khơng có xác nhiều người quan tâm Luận văn xác định rõ khỏi niệm, đặc điểm, khuynh hướng tin đồn, chế tin đồn tác động tin đồn đến đời sống báo chí Luận văn mối quan hệ tin đồn báo chí:Tin đồn nguồn kiện báo chí, đơi tin đồn lại tác nhân khiến báo chí phải chạy theo để khống chế nó, số trường hợp khác, tin đồn thơng qua báo chí tạo dư luận xã hội - Khảo sát bốn kiện cụ thể chịu tác động chế tin đồn, đưa số nhận xét nhóm lĩnh vực tin đồn tác động đến: Tin đồn lĩnh vực kinh tế thường có tính đầu cao, lợi ích riêng làm ảnh hưởng đến uy tín cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp, gây thiệt hại đến kinh tế; Tin đồn lĩnh vực văn hóa- xã hội thường khơng có mục đích rõ ràng, có tác động mạnh đến đơng đảo cơng chúng, làm đời sống xáo động, Nếu báo chí vào xử lí kịp thời, hạn chế tác động tiêu cực tin đồn, nhiên để lại thiệt hại định; không ngăn chặn kịp thời, tin đồn không gây thiệt hại kinh tế, đến lợi ích số đơng, mà cịn gây bất ổn trị Vì vậy, tin đồn thật nguy hại phải dập tắt cách - Luận văn đưa số học kinh nghiệm để khắc phục hạn chế tác động tin đồn như: 82 + Minh bạch thông tin (đảm bảo biến động sách phải tường minh dự báo xu hướng ổn định, quán, phù hợp nguyên tắc kinh tế thị trường yêu cầu cam kết hội nhập, thông lệ giới, tín hiệu thị trường khách quan), + Tăng cường thể chế hóa phát ngơn thức (kịp thời cung cấp thơng tin cho báo chí có việc liên quan, khơng né tránh, đùn đẩy trách nhiệm phát ngôn; cần chọn lựa người đảm bảo tiêu chuẩn trình độ, lực, kinh nghiệm cơng tác có kinh nghiệm cơng tác báo chí để theo dõi, phụ trách trực tiếp lĩnh vực báo chí ngành theo Luật định); + Coi trọng chức giáo dục dân trí nâng cao nhận thức (trang bị tri thức phổ thơng có hệ thống, xã hội hóa kinh nghiệm sống, truyền bá tri thức văn hóa dân tộc đến việc phổ biến kiến thức phổ thơng khoa học, luật pháp, trị- xã hội ); + Báo chí dự đốn xu hướng tuyên truyền tạo lòng tin (việc quản lý dẫn dắt thơng tin có ý nghĩa quan trọng Người lãnh đạo, quản lý cần nhạy bén trước tượng xã hội có thơng tin quy, kịp thời, xác, đủ cường độ để kịp thời định hướng luồng dư luận, dập tắt tin đồn thất thiệt) - Trên sở học kinh nghiệm, luận văn đề xuất số giải pháp trước mắt lâu dài từ phía quan báo chí, người làm báo người tiếp nhận: + Đối với quan báo chí: Sự đạo quan báo chí nên khuyến khích nhiều tính động, sáng tạo, thái độ tơn trọng chân lí, tinh thần đấu tranh bảo vệ mới, bảo vệ thật tinh thần dám đấu tranh, tránh lối mòn tránh viết theo ý kiến đạo cấp Chủ động xử lí nghiêm sai phạm cán bộ, phóng viên, thường xuyên chăm lo công tác giáo dục đội ngũ nghề nghiệp, luật pháp, trách nhiệm xã hội nghĩa vụ cơng dân báo chí 83 Kịp thời chủ động phát hiện, ngăn chặn xử lí thỏa đáng hành vi vi phạm quan báo chí, đặc biệt số loại vi phạm có tính phổ biến như: thơng tin sai thật, gây tác động tiêu cực dư luận xã hội thơng tin thiếu nhạy cảm trị, khơng có lợi cho quan hệ đối ngoại lợi ích quốc gia + Đối với người làm báo: Đội ngũ nhà báo, cán biên tập việc thực quyền nghĩa vụ Luật Báo chí quy định cần phải khơng ngừng nâng cao trình độ lực chuyên môn, nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp để cung cấp cho xã hội sản phẩm báo chí tốt Phải thường xuyên nâng cao chất lượng trị, chất lượng văn hóa, chất lượng khoa học chất lượng nghiệp vụ báo chí Khuyến khích đa dạng, phong phú thơng tin phải giữ vững định hướng tư tưởng, trị, nhanh nhạy phải trung thực, xác yêu cầu cần thiết người làm báo q trình tác nghiệp để sẵn sàng ứng phó với tin đồn vô xuất ngày nhiều xã hội + Đối với người tiếp nhận: Người tiếp nhận phải thường xuyên trau dồi vốn văn hóa để chủ động việc ứng xử với tin đồn vấn đề đặt sống Trước diễn biến tác động tin đồn, người dân nên thận trọng với tin đồn vô cần có suy luận kĩ dựa khoa học hiểu biết mình, đồng thời khơng nên bàn tán khiến tin đồn có hội bùng phát, gây thiệt hại Người tiếp nhận phải thường xuyên nâng cao trình độ văn hóa, trị Văn hóa thuộc tính, giá trị khẳng định người chất họ Với người, văn hóa nhân loại văn hóa cộng đồng mơi trường nói chung hình thành nên nhân cách họ, q trình tích lũy lâu dài 84 Thực đồng giải pháp trước mắt lâu dài điều kiện để tin đồn khơng cịn đất sống tác động tiêu cực đến đời sống xã hội, thông qua phương tiện truyền thông đại chúng Đứng phương diện báo chí học, cần có cơng trình khoa học nghiên cứu sâu tin đồn chế tác động tin đồn đến đời sống báo chí để báo chí thực làm tốt vai trị mình, thơng tin định hướng dư luận xã hội Việc xuất liên tiếp tin đồn thất thiệt năm gần đây, đặt vấn đề cho nhà quản lí quản trị thơng tin Tin đồn hình thành ngày nhiều hơn, lĩnh vực nào, biểu ngày đa dạng Không dựa vào tượng trùng hợp ngẫu nhiên, tin đồn “tấn công” vào kiện chưa quan chức giải thích rõ ràng, quan quản lí vào chậm trễ Nếu tin đồn thất thiệt, bị khuếch tán phương tiện truyền thống, tác động tin đồn khó kiểm sốt Nghiên cứu vấn đề tin đồn tác động đến đời sống xã hội nói chung đời sống báo chí nói riêng điều cần thiết, giai đoạn bùng nổ phương tiện truyền thông Đã đến lúc phải đặt vấn đề “quản trị thông tin” lớn ngang tầm với “quản trị kinh doanh” “quản trị nhân sự” tin đồn khơng cịn đề tài nghiên cứu khoa học mà trở thành vấn đề đời sống Trong khuôn khổ luận văn này, nghiên cứu tin đồn góc độ tiêu cực, nhìn từ phương diện báo chí học Trên thực tế, tin đồn cịn có tác động tích cực nguồn gốc ban đầu tin đồn thật Nếu có điều kiện tiếp tục nghiên cứu, chúng tơi xem xét tin đồn góc độ Nắm chất, đặc trưng tin đồn điều kiện cần thiết để ứng xử hợp lí với tin đồn, giai đoạn đất nước trỡnh đổi hội nhập./ Hà Nội tháng 12-2009 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Sách tiếng Việt Đào Duy Anh (2002), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb.Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Lê Thanh Bình (2004), Quản lý phát triển Báo chí- Xuất bản, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Thông tin Truyền thông (2009), Báo cáo việc trả lời chất vấn Bộ trưởng Bộ Thông tin truyền thông kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XII, Hà Nội Đức Dũng (2000), Sáng tạo tác phẩm báo chí, Nxb.Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Đức Dũng (2001), Viết báo nào, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Nguyễn Văn Dững (2007), Cơ chế tác động báo chí, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa Xã hội Nhân văn, Hà Nội Ngọc Đản (1995), Báo chí với nghiệp đổi mới, Nxb Lao Động, Hà Nội Hà Minh Đức chủ biên (1994), Báo chí vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hà Minh Đức (2000), Cơ sở lý luận báo chí - Đặc tính chung phong cách, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 10 Hà Minh Đức (2000), Sự nghiệp báo chí văn học Hồ Chí Minh, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Trần Thị Minh Đức (2008), Các thực nghiệm tâm lí học xã hội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 12 Vũ Quang Hào (2004), Báo chí đào tạo báo chí Thụy Điển, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 13 Vũ Quang Hào (2004), Ngơn ngữ báo chí, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 14 Vũ Đình Hịe chủ biên (2000), Truyền thơng đại chúng cơng tác lãnh đạo quản lí, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 86 15 Nguyễn Quang Hịa (2002), Phóng viên tịa soạn, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 16 Viện Ngơn ngữ học (2008), Từ điển Tiếng Việt phổ thông, Nxb Phương Đông, Hà Nội 17 Hội Nhà báo Việt Nam(1960), Bài giảng tạp văn, Tài liệu nghiên cứu nghiệp vụ báo chí, Hà Nội 18 Hội Nhà báo Việt Nam (1972), Hồ Chủ tịch với cơng tác báo chí, Thành phố Hồ Chí Minh 19 Hội Nhà báo Việt Nam (1992), Nghề nghiệp công việc nhà báo, Hà Nội 20 Đinh Văn Hường (2004), Tổ chức hoạt động tòa soạn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 21 Đinh Văn Hường (2006), Các thể loại báo chí thơng tấn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 22 Hữu Kiên (2005), Tin đồn vấn đề quản trị thơng tin, Tạp chí Ngân hàng Ngoại thương, Hà Nội 23 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 V.I Lênin (1970), Vấn đề báo chí, Nxb Sự thật, Hà Nội 25 Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật báo chí 1999, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 1999 26 Nhiều tác giả (1986), Truyền thông hỗ trợ phát triển, Nxb Sách giáo khoa Mác- Lê nin, Hà Nội 27 Hoàng Phê (1997), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đằ Nẵng, Đà Nẵng 28 Phân viện Báo chí & Tuyên truyền (2000), Báo chí – Những điểm nhìn từ thực tiễn, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 29 Trần Quang (2005), Các thể loại báo chí luận, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, Hà Nội 30 Dương Xuân Sơn (2004), Các thể loại báo chí luận - nghệ thuật, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 87 31 Dương Xuân Sơn, Đinh Hường, Trần Quang (2004), Cơ sở lý luận báo chí - truyền thông, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 32 Hồ Xuân Sơn (2003), Nghề nghiệp nhà báo, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 33 Hồng Tùng, Đào Duy Từ, Nguyễn Vịnh (1984), Về hiệu công tác tư tưởng, Nxb Sự thật, Hà Nội 34 Trần Trọng Tân (2005), Về cơng tác tư tưởng – văn hóa, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 35 Tạ Ngọc Tấn chủ biên (1992), Cơ sở lý luận báo chí, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 36 Tạ Ngọc Tấn (2001), Truyền thơng đại chúng, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 37 Nguyễn Quý Thanh (2008), Xã hội học dư luận xã hội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 38 Nguyễn Thị Minh Thái (2005), Phê bình Tác phẩm văn học nghệ thuật báo chí, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 39 Hữu Thọ (1998), Công việc người viết báo, Nxb Giáo dục, Hà Nội II Một số tác phẩm Báo trực tuyến 40 Huy Thịnh, Chuyện Thánh vật sông Tô Lịch: Sự thật điều thêu dệt, Hanoimoi.com.vn, ngày 23/4/2007 41 Hồng Mạnh, Thanh Thủy, Điều yếu thái độ ứng xử việc đó, Laodong.com.vn, ngày 24/4/2007 42 V.H, Khó nói nơi trấn yểm, Laodong.com.vn, ngày 24/4/2007 43 Nguyễn Nguyên Thành, Chưa tìm thấy tượng trấn yểm lịch sử, Vietbao.vn, ngày 24/4/2007 44 Việt Anh, Thánh vật sông Tô lịch, nld.com.vn, ngày 24/4/2007 45 Thông tin “Thánh vật” xôn xao dư luận, vnexpress.net, ngày 25/4/2007 46 Ăn bưởi có gây ung thư khơng?, Dantri.com.vn, ngày 12/7/2007 88 47 Nguyễn Văn Tuấn, Bưởi không gây ung thư vú, Dantri.com.vn, ngày 5/9/2007 48 Hà Trang, Khổ thân trái bưởi, Hanoimoi.com.vn, ngày 27/8/2007 49 PV, Thông tin “Phụ nữ ăn bưởi có nguy bị ung thư vú” khơng đúng, Lao động.com.vn, ngày 16/8/2007 50 Nguyễn Văn Tuấn, Bưởi không gây ung thư vú, Tuoitre.com.vn, ngày 5/9/2007 51 Bưởi gây ung thư khơng có Việt Nam, vietbao.net, ngày 14/8/2007 52 Ngọc Châu, Khánh Chi, Tổng Giám đốc SSI biết tin bị bắt nhờ bạn bè hỏi thăm, Dantri.com.vn, ngày 12/3/2008 53 Ngô Hương, Tin đồn Tổng Giám đốc SSI bị bắt thất thiệt, Hanoimoi.com.vn, ngày 12/3/2008 54 Phạm Tuyên, Hà Phan, SSI bác bỏ tin đồn Tổng Giám đốc Nguyễn Duy Hưng bị bắt, Tiền phong.vn, ngày 13/3/2008 55 P.V, “Chủ tịch SSI bị bắt” thông tin thất thiệt, Vietnamnet.vn, ngày 12/3/2008 56 Tổng Giám đốc SSI: “Khơng có phải sợ?”, Vnexpress.net, ngày 12/3/2008 57 Ơng Hưng SSI gửi cơng văn tới quan chức năng, ATPvietnam.com, ngày 12/3/2008 58 Bình Minh, Tổng Giám đốc SSI bác bỏ tin đồn bị bắt, Ngoisao.net, ngày 14/3/2008 59 Minh Đức, SSI: Tin đồn “ bắt” Tổng Giám đốc thất thiệt, vneconomy.vn, ngày 12/3/2008 60 Hoàng Vũ, Tổng Giám đốc SSI lên tiếng, Vneconomy.vn, ngày 13/3/2008 61 Nhật Vy, Sau tin đồn, SSI tăng mạnh giúp thị trường tăng điểm, Vietbao.vn, ngày 13/3/2008 62 Đình Phúc, Giá gạo tăng đầu cơ, Tienphong.vn, ngày 27/4/2009 89 63 Chương, Hường, Ái, Giá gạo tăng kỷ lục, người dân đổ xô mua, vietbao.vn, ngày 27/4/2008 64 Hữu Phước, Chặn đứng sốt gạo, Laodong.com.vn, ngày 29/4/2008 65 Nguyên Tuấn, Giá gạo lùi dần mức trước sốt, dantri.com.vn, ngày 3/5/2008 90 ... cấu Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TIN ĐỒN TRÊN BÁO CHÍ 8 10 1.1 Tin đồn chế tin đồn 1.1.1 Tin đồn 1.1.2 Cơ chế tin đồn 1.2 Đặc điểm tin đồn 10 10 11 13 1.2.1 Tin đồn thông tin truyền miệng... KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN THANH MAI NHỮNG SỰ KIỆN XÃ HỘI CHỊU ẢNH HƯỞNG BỞI “CƠ CHẾ TIN ĐỒN” TRÊN BÁO CHÍ (Khảo sát số tờ báo in, 2007- 2008) LUẬN VĂN THẠC SỸ NGÀNH BÁO CHÍ HÀ... tin đồn có ảnh hưởng định đến truyền thông đại chúng 28 CHƯƠNG KHẢO SÁT BỐN SỰ KIỆN CHỊU ẢNH HƯỞNG BỞI TIN ĐỒN TRONG NĂM 2007- 2008 Qua khảo sát 50 tin đồn hai năm 2007- 2008, nhận thấy: - Tin

Ngày đăng: 15/03/2021, 16:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w