Nghiên cứu sức hấp dẫn của một số loại hình văn hóa phi vật thể ở huế đối với khách du lịch

11 20 0
Nghiên cứu sức hấp dẫn của một số loại hình văn hóa phi vật thể ở huế đối với khách du lịch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *********** Phan Hạnh Thục NGHIÊN CỨU SỨC HẤP DẪN CỦA MỘT SỐ LOẠI HÌNH VĂN HOÁ PHI VẬT THỂ Ở HUẾ ĐỐI VỚI KHÁCH DU LCH LUN VN THC S DU LCH HC (CHƯƠNG TRìNH ĐàO TạO THí ĐIểM) Chuyờn ngnh: Du lch hc Mã số: DL 49C 32 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM Hà Nội, tháng 11 - 2007 QUỐC SỬ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, du lị ch thực sự trở thành một những ngành kinh tế quan trọng hàng đầu đối với nhiều quốc gia thế giới , đó có Việt Nam Đại hội IX của Đảng Cộng sản Việt Nam đã khẳng đị nh: phát triển du lịch thành “ngành kinh tế mũi nhọn” Bởi du lị ch không chỉ đơn thuần mang lại lợi í ch kinh tế mà còn mang lại lợi í ch c ả về mặt chí nh trị , văn hoá và xã hội Đó là phương tiện hữu hiệu nhất giao lưu văn hoá giữa các quốc gia, giữa các dân tộc toàn thế giới Chúng ta tự hào với sự phong phú và đa dạng của nguồn tài nguyên du lịch đất nước mình Mỗi một vùng miền, mỗi một tộc người đều có một nguồn tài nguyên du lị ch đặ c trưng, mà kết hợp lại sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển du lịch đất nước nói chung và cho du lịch văn hoá nói riêng Xứ Huế là mảnh đất được thiên nhiên ưu ái cho sự giàu có về tiềm du lịch , đặc biệt là tiềm cho phát triển loại hì nh du lị ch văn hoá Bản thân lòng Huế có đến di sản văn hoá thế giới , một là di sản văn hoá vật thể - Quần thể di tích cố đô Huế, một là di sản văn hoá phi vật thể - Nhã nhạc cung đình Huế Trong đó , Nhã nhạc cung đình và di sản văn hoá phi vật th ể là “phần hờn” của H́, là tất cả gì tạo nên một xứ Huế quyến rũ , mộng mơ, sâu lắng trữ tì nh Đó là niềm tự hào cho đất nước nói chung, xứ Huế nói riêng và lợi thế cho ngành du lị ch Thế nhưng, chúng ta đã làm được những gì để phát huy giá trị nguồn di sản văn hóa phi vật thể xứ Huế khai thác ng̀n tài ngun du lịch đó mợt cách có hiệu quả? Đó hẳn là câu hỏi trăn tr ở của rất nhiều người làm du lịch ở nước ta và đó cũng là lí khiến tác giả chọn đề tài: “NGHIÊN CỨU SƢ́C HẤP DẪN CỦA MỘT SỐ LOẠI HÌ NH VĂN HÓA PHI VẬT THỂ Ở HUẾ ĐỐI VỚI KHÁCH DU LỊCH” làm luận văn thạc sĩ của mình Mục đích, nhiệm vụ nghiên cƣ́u Như tên đề tài luận văn đã nêu , mục đích của đề tài là nghiên cứu sức hấp dẫn của một số loại hình văn hoá phi vật thể chủ yếu ở Huế để từ đó đưa đề xuất nhằm nâng cao khả thu hút của chúng đối với khách du lịch Để thực được mục đích đó, nhiệm vụ của đề tài phải đánh giá được tồn bợ ng̀n tài ngun di sản văn hóa phi vật thể xứ Huế, xác định loại hình văn hóa chủ yếu nghiên cứu thực trạng về sức hấp dẫn của chúng đối với du khách Trên sở tiềm năng, thực trạng cũng yêu cầu đặt đối với việc khai thác nguồn di sản văn hóa phi vật thể xứ Huế, tác giả đề xuất giải pháp nhằm nâng cao sức hấp dẫn của chúng, từ đó xây dựng kế hoạch khai thác nguồn tài nguyên du lịch một cách có hiệu quả 3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài di sản văn hóa phi vật thể , phân biết với di sản văn hóa vật thể Trên bình diện chung của ng̀n tài nguyên văn hóa phi vật thể, đề tài tập trung nghiên cứu độ hấp dẫn của một số di sản văn hóa phi vật thể chủ yếu, đó là Nhã nhạc-múa hát-tuồng-lễ hội-các nghi thức cung đình Huế, ca Huế, lễ hội dân gian xứ Huế, truyền thống cơng nghệ, sinh hoạt tơn giáo-tín ngưỡng…và giá trị văn hóa phi vật thể khác, gì làm nên một phong vị Huế rất riêng so với vùng miền khác nước 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu của đề tài di sản văn hóa phi vật thể thuộc Tiểu vùng văn hóa Huế nằm vùng văn hóa Trung Bộ Việt Nam Đó là khu vực khơng có sự thống nhất các địa phương về mặt địa văn hóa, mà còn bật bởi tính đặc trưng của vùng đất cố đô, nơi mà mọi thành tố văn hóa đều vừa điển hình cho cả nước, lại vừa được nâng cao nhằm đáp ứng nhu cầu của đời sống sinh hoạt cung đình Phƣơng pháp nghiên cƣ́u Để thực đề tài này, các phương pháp sau được vận dụng quá trình nghiên cứu: - Phương pháp tổng hợp và phân tích tư liệu: các tư liệu phục vụ cho đề tài được thu thập từ nhiều nguồn Tất cả được tác giả xếp hệ thống lại, có so sánh, đối chiếu, giám định để xác định tính xác của tư liệu - Phương pháp nghiên cứu hệ thống: phương pháp này được sử dụng nhằm mục đích tìm mối quan hệ tương tác thành tố văn hóa phi vật thể ở Huế yếu tố tạo nên tính hấp dẫn của mợt loại hình văn hóa phi vật thể tại tiểu vùng văn hóa này - Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa: phương pháp này cho phép đến nhận định xác về thực trạng của loại hình văn hóa phi vật thể ở Huế, từ đó đưa giải pháp cho việc nâng cao tính hấp dẫn của loại hình văn hóa đó - Ngồi ra, chúng tơi cịn vận dụng mợt số phương pháp khác quá trình nghiên cứu phương pháp vấn trực tiếp, phương pháp survey (lấy ý kiến theo các nhóm du khách), phương pháp thống kê định lượng…để có được sở thực tiễn cho lập luận Đóng góp ḷn văn - Đánh giá mợt cách có hệ thống nguồn tài nguyên văn hóa phi vật thể ở Huế, đó làm bật giá trị văn hóa tiêu biểu và phân tích ý nghĩa của chúng dưới góc đợ khai thác du lịch - Phản ánh được thực trạng của loại hình văn hóa phi vật thể ở Huế thực trạng của việc khai thác du lịch đối với nguồn tài nguyên văn hóa này - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao sức hấp dẫn của một số loại hình văn hóa phi vật thể tiêu biểu ở Huế đối với khách du lịch - Góp phần nâng cao nhận thức của mọi người về giá trị nhân văn và du lịch của văn hóa phi vật thể ở Huế, từ đó có ý thức việc gìn giữ, bảo tồn khai thác bền vững nguồn tài ngun vơ giá Kết cấu ḷn văn Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nợi dung của đề tài ḷn văn được trình bày chương: Chương 1: Ng̀n tài nguyên du lịch văn hóa phi vật thể ở Huế Chương 2: Thực trạng về sức hấp dẫn của một số loại hì nh văn hoá phi vật thể ở Huế đối với khách du lịch Chương 3: Những đề xuất nhằm nâng cao sức hấp dẫn của một số loại hì n h văn hoá phi vật thể ở Huế đối với khách du lịch CHƢƠNG NGUỒN TÀI NGUYÊN DU LỊ CH VĂN HOÁ PHI VẬT THỂ Ở HUẾ TỔNG QUAN VỀ TÀI NGUYÊN DU LỊ CH VĂN HOÁ PHI VẬT THỂ Ở HUẾ 1.1 Khái niệm di sản văn hoá phi vật thể Di sản v ăn hoá phi vật thể là sản phẩm tinh thần có giá trị lị ch sử , văn hoá , khoa học, được lưu giữ bằng trí nhớ , chữ viết, được lưu truyền bằng truyền miệng , truyền nghề , trình diễn và các hình thức lưu truyền khác, bao gồm: tiếng nói, chữ viết, tác phẩm văn hoá, nghệ thuật, khoa học, ngữ văn truyền miệng, diễn xướng dân gian, lới sớng, lễ hợi, bí qút cơng nghệ truyền thống, tri thức về y, dược học cổ truyền, về văn hoá ẩm thực , về trang phục truyền thống dân tộc và tri thức dân gian khác Khái niệm di sản văn hóa phi vật thể phân biệt với khái niệm văn hóa hữu thể, nhiên, nhiều trường hợp, giá trị văn hóa phi vật thể lại được mang chở, chứa đựng thể bởi phương tiện dưới dạng vật chất, vật thể Bởi vậy, là khái niệm mang tính tương đối, khơng có sự phân biệt thật rạch rịi với khái niệm di sản văn hóa hữu thể 1.2 Tài nguyên du lị ch văn hoá phi vật thể Các giá trị văn hoá phi vật thể vốn tồn tại những thành tố tự nhiên của xã hội , chưa có nhu cầu du lị ch chúng chưa có tính chất của tài nguyên du lịch Khi nhu cầu du lị ch văn hoá phát triển , thực tiễn đòi hỏi phải có sự nghiên cứu đánh giá đầy đủ các giá trị văn hoá, cả vật thể phi vật thể Ham muốn tìm hiểu các giá trị văn hoá của du khách tạo điều kiện thuận lợi cho các giá trị văn hoá trở thành tài nguyên du lị ch Điều đó cũng có nghĩa là, không phải bất cứ g iá trị văn hoá nào đều cũng có thể trở thành tài nguyên du lị ch Trên thực tế, đó phải một sự lựa chọn, và có cả một quá trình để chuyển biến từ những giá trị riêng của văn hoá trở thành giá trị thực sự mang ý nghĩa du lị ch, đó là tài nguyên du lị ch văn hoá Trong trường hợp chúng ta đề cập, đó là tài nguyên du lịch văn hóa phi vật thể 1.3 Tổng quan về tài nguyên du lị ch văn hoá phi vật thể Huế Nhắc đến Huế , mỗi người c húng ta cũng biết bên c ạnh giá trị văn hóa hữu thể với những thành quách, lăng tẩm và các di tích l ịch sử văn hóa khác thì giá trị của di sản văn hoá phi vật thể cũng thực sự không kém phần phong phú , đa dạng, bởi đó là thà nh quả của một quá trì nh hội tụ giá trị nhiều thời kỳ của lịch sử dân tộc tại tiểu vùng văn hóa này Thành quả đó bao gồm cả sự hỗn dung và giao thoa văn hoá của người Việt , người Chăm và cá c dân tộc thiểu số bản đị a; bao gồm cả sự hoà trộn nhuần nhuyễn các yếu tố Trung Hoa, Ấn Độ các yếu tố văn hóa ngoại lai khác Di sản văn hóa đồ sộ đó lại được hun đúc và được nâng lên thành giá trị vô giá qua hàng trăm năm xứ Huế đóng vai trò là thủ phủ, là kinh đô của đất nước Vì vậy chẳng quá l ời cho rằng: di sản văn hoá phi vật thể xứ Huế đó là phần hồn của Huế , là tất cả những gì làm nên một xứ Huế quy ến rũ, mộng mơ, sâu lắng và trữ tì nh, là gì tạo nên một xứ Huế với vẻ đẹp rất riêng, không thể lẫn với bất cứ một khu vực nào đất nước Tài nguyên du lịch văn hoá phi vật thể đó là sinh hoạt lễ hội cung đì nh và lễ hội dân gian vô cùng phong phú, độc đáo và diễn dày đặc năm Tài nguyên đó là truyền thống âm nhạc và vũ đạo đa dạng , độc đáo và hấp dẫn bao gồm từ lễ nhạc , tuồng cung đì nh, múa hát cung đình , ca Huế cho đến múa hát dân gian , dân ca, hò vè mà tiêu biểu tiếng nhất đó là Nhã nhạc cung đình đã được UNESCO vinh danh là kiệt tác văn hoá phi vật thể và truyền khẩu của nhân loại Tài nguyên đó cũng là di sản nghệ thuật ẩm thực đa dạng với hàng n gàn món đồ ăn thức uống, từ sản phẩm ẩm thực cung đì nh cho tới món ăn uống bình dân mang đậm sắc thái Huế , từ món ăn mặn của người thường đến các món ăn chay của người tu hành Phật giáo Nhắc đến món ăn chay, có lẽ không nơi nào đất nước ta có sự phong phú bằng ở x ứ Huế, với số lượng món ăn có thể tính lên đến hàng nghìn Số nhà hàng đồ ăn chay ở Huế cũng rất nhiều Có lẽ cũng có Huế với điều kiện đặc biệt của riêng mới có thể bảo tờn được các món ăn cung đình phát huy đến đỉnh cao của nghệ thuật ẩm thực Tài nguyên đó bao gồm cả một kho tàng đầy ắp nào là tục ngữ , ca dao, hò vè, lý nào là lối sống với các chuẩn mực và nghi lễ đa dạng của các phong tục tập quán của người dân xứ Huế , mà mỗi trội cả vẫn là phong cách “Mệ”, phong cách Huế âm trầm, duyên dáng trữ tì nh Tài nguyên đó cũng là giá trị của di sản ngành nghề thủ công truyền thống nỗi tiếng của xứ Huế nghề luyện kim đồng phường Đúc, nghề chằm nón Phủ Cam, nghề rèn Hiền Lương, nghề kim hoàn Kế Môn , nghề gốm Phước Tí ch , nghề rượu An Truyền rồi nữa các nghề làm diều , thêu may áo dài, làm kẹo mè xửng, kẹo cau Cũng tài nguyên du lịch văn hoá hữu thể, các giá trị tài nguyên văn hoá phi vật được bảo tồn, khôi phục và phát huy có hiệu quả Mong rằng rồi những giá trị của văn hoá phi vật thể Huế không chỉ làm cho du khách đến Huế phải ngạc nhiên bị lôi qua các kỳ Festival, mà có cảm giác thế bất cứ nào nghĩ về Huế, đến Huế 2 NHƢ̃NG DI SẢN VĂN HOÁ PHI VẬT THỂ TIÊU BIỂU Văn hoá phi vật thể là một khái niệm rộng , để giá trị văn hoá phi vật thể bao gồm cả những giá trị truyền thống và những giá trị đương đại Tuy nhiên, những giá trị truyền thống tỏ có ưu thế so với những giá trị đương đại v iệc thu hút khách du lị ch Sau là những di sản văn hoá phi vật thể truyền thống tiêu biểu ở Huế 2.1 Nhã nhạc cung đình Nhã nhạc cung đình là loại hình âm nhạc thống và được xem là quốc nhạc sử dụng các cuộc tế, lễ của triều đì nh phong kiến Việt Nam Các triều đại quân chủ Việt Nam hết sức coi trọng và phát triển nhac nhạc Loại hình âm nhạc này trở thành biểu tượng cho sức mạnh của vương quyền và sự tường tồn, hưng thị nh của triều đại Nhã nhạc đời nhằm phục vụ cho triều đình phong kiến Việt Nam nên các quy đị nh về quy mô dàn nhạc , cách thức diễn xướng, nội dung bài bản đều rất chặt chẽ, phản ánh tính quy củ qua các đị nh chế thẩm mỹ rất cao Có khả phản ánh tư tưởng, quan niệm triết lý của chế độ quân chủ lúc bấy giờ Nhã nhạc đời vào thời Lý (1010 - 1225) và hoạt động một cách quy c ủ vào thời Lê (1427 1788) với quy mô tổ chức hoàn thiện và chặt chẽ Các tổ chức âm nhạc được thành lập , đặt dưới sự cai quản của nhạc quan Triều Lê đã đị nh các loại nhạc sau : Giao nhạc, Miếu nhạc, Ngũ tự nhạc , Cửu nhật nguyệt lai trùng nhạc , Đại triều nhạc , Thường triều nhạc , Yến nhạc , Cung trung nhạc Thời Nguyễn có nhiều loại hì nh tế lễ cần sử dụng nhã nhạc n hư tế Miếu , tế Giao, lễ đăng quang, lễ tang của vua, lễ mừng sinh nhật vua, hoàng thái hậu, lễ đón tiếp sứ thần Trong từng tí nh chất lễ hội có các loại thể hiện Đại triều nhạc dùng lễ Nguyên đán , lễ Ban sóc , Cung trung nhạc biểu diễn các cung hoàng thái hậu và thái hoàng thái hậu , Miếu nhạc sử dụng tại các nơi thờ v ua, chúa , Ngũ tự nhạc dùng tế Xã Tắc, Tiên Nông Vào thời Nguyễn, Nhã nhạc có các bài bản rất phong phú với hàng trăm nhạc chương (lời ca bằng chữ Hán) được sử dụng các loại nhạc này Các nhạc chương đều Bộ Lễ biên soạn Nội dung nhạc chương phù hợp với từng cuộc lễ của triều đì nh Tế Giao có 10 nhạc chương mang chữ Thành (thành công); tế Xã Tắc có nhạc chương mang chữ Phong (được mùa); tế Miếu có nhạc chương mang chữ Hoà (hoà hợp); tế Lị ch Đại Đế Vương có nhạc chương mang chữ Huy (tốt lành); tế Văn Miếu có nhạc chương mang chữ Văn (trí tuệ); lễ Đại triều dùng bài mang chữ Bình (hoà bình); lễ Vạn Thọ dùng bài mang chữ Thọ (trường tồn); lễ Đại Yến d ùng bài mang chữ Phúc (phúc lành) Từ sở kế thừa các triều đại trước, triều Nguyễn đã cho bổ sung thêm nhiều loại dàn nhạc Huyền nhạc, Ty trúc Tế nhạc, Ty Chung, Ty Khánh, Ty Cổ Ban Nhã nhạc thường cử nhạc lúc vua lên kiệu từ điện Cần Chánh sang điện Thái Hoà để cử hành nghi lễ, hoặc vua lên ngự ngai vàng Trong những cuộc lễ kéo dài, tuỳ theo tiết mà tấu nhạc Sách Đại Nam hội điển ghi : “Tế Giao lần tấu nhạc, tế đàn Xã Tắc lần tấu nhạc, tế Miếu Lị ch Đại Đế Vương lần tấu nhạc, tế miếu Tiên thánh sư Khổng Tử lần tấu nhạc” Vào cuối thời Nguyễn vai trò của triều đình mờ dần (do Pháp đô hộ), thì âm nhạc cung đình các lễ nghi cũng giảm dần vai trò Do vậy vào cuối thời Nguyễn , còn trì loại dàn nhạc là Đại nhạc (trống, kèn, mõ, bồng, xập xoã ) và Tiểu nhạc (trống bản, đàn Tỳ bà, đàn Nhị , đàn Tam, Đị ch, Tam âm, Phách tiền) gọi chung là nhạc lễ 2.2 Múa, hát cung đình Trải qua biến đổi và thăng trầm của lịch sử , ngày múa hát cung đình Việt Nam ở Huế đã có những thay đổi nhiều cả về hình thức lẫn nội dung nghệ thuật Tuy vậy nó vẫn được lưu giữ trân trọng đến ngày một món quà quý của lịch sử, của các thế hệ nghệ sỹ tiền nhân và ngoài cung đình gởi gắm cho các thế hệ mai sau Múa hát cung đình H uế bao gồm 11 vũ khúc cung đình vô độc đáo và thu hút người xem : Múa bát dật, lục cúng hoa đăng, tam tinh chúc thọ , bát tiên hiến thọ, tứ linh, trình tường tập khánh, phiến vũ , nữ tướng xuất quân, song quan, tam quố c, tây du, lục triệt hoa mã đăng , với gần 40 khúc múa Trong đó, vở tứ linh gồm khúc múa (long vũ, lân mẫu xuất lân nhi, quang vũ, phụng vũ); múa lục cúng hoa đăng gồm khúc múa và dâng hương , dâng đèn, dâng hoa, dâng trà , dâng trái , dâng bánh, vũ khúc tam quốc - tây du với 18 bài múa Và mỗi khúc múa đều có phần nhạc nền với âm hưởng của lễ nhạc và lời ca truyền thống, trừ khúc múa tứ linh có nhạc mà không có lời ca Cũng nhã nhạc cung đì nh (nhạc lễ), ở múa hát cung đình H uế cho thấy sự kết hợp đa dạng, hài hoà nhạc lễ , hát xướng, múa lễ, múa điển tích t̀ng và múa dân gian mợt nền nhạc mang âm hưởng riêng của cung đì nh Việt Nam Múa hát cung đình trước được triều đình tổ chức vào các dịp đại lễ và yến tiệc, tiếp sứ thần Vì vậy, hệ thống các vũ khúc bao gồm cả múa lễ tế, múa chúc tụng, múa trình diễn tích t̀ng Nhiều vở múa có tính hoành tráng, quy mô diễn viên với số luợng đông Múa tam quốc - tây du gồm 72 người, múa bát dật TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Thuận An, Lễ hội cung đình triều Nguyễn nhìn từ góc độ văn hoá và Du lịch ngày , Thông tin, Tháng 5-2002 Phan Thuận An , Từ yến tiệc hoàng cung đến nét tinh tế món ăn Huế , tạp chí Sơng Hương s ố 150-2001 Phan Tḥn An, Phan Thuận Thảo, thử tìm định nghĩa về nhã nhạc Việt Nam, Âm nhạc cung đình Huế- Kỷ ́u hợi thảo, H́ 12-2002 Dương Văn An, Ơ châu cận lục, NXB văn hố Á Châu, Sài Gịn, 1961 Tôn Thất Bì nh, Nguồn gốc sự hì nh và các giai đoạn biến chuyển ca Huế , tạp chí Sơng Hương số 121 (trang 61-69) Tơn Thất Bì nh, Lễ hội dân gian, NXB Thuận Hoá, 2003 Trương Quốc Bì nh, Từ thực tiễn bảo vệ và phát huy giá trị kho tàng di sản văn hoá phi vật thể, bàn về việc đăng ký đưa âm nhạc cung dì nh Huế vào danh mục di sản văn hoá thế giới , Âm nhạc cung đì nh Huế - Kỷ yếu hội thảo, 12-2002 Dương Đì nh Châu, Trần Hoàng Cẩm Lai; chùa ở H́; tạp chí Sơng Hương số 32-1988 Phan Du Du; Di sản phi vật thể xứ Huế; Thế giới di sản, Số - 2006 10 Phan Tiến Dũng; giữ gì n và phát huy các giá trị văn hoá phi vật thể; Sông Hương số 11 Bảo Đàn, Lê Đì nh Hùng; Thuyền rồng du lị ch sông Hương - Thực trạng và giải pháp ; Hội thảo khoa học sản phẩm văn hoá và phát triển du lị ch bền vững 2006 12 Đại Nam Thực Lục biên, quyển 1, HN, NXB sử học, tập II, 1963, tr40 13 Đại Nam Thực Lục biên, đệ nhị kỳ, quyển 61, HN, NXB khoa học, tập IX, 1964, tr 282 14 Nguyễn Khoa Diệu Hà; Thừa Thiên H́ ći t̀n; 13-04-2006 15 Nguyễn Bích Hà, Âm nhạc lễ tế giao triều Nguyễn, Âm nhạc cung đình Huế- kỷ yếu hội thảo, Huế 12-2002 16 Phan Thanh Hải; còn rất nhiều việc phải làm cho di sản Huế; Thế giới di sản, số 3-2006 17 Nguyễn Mạnh Hào; chấm phá về văn hoá Huế; Sông Hương số 151-2001 18 Hoàng Thị Ái Hoa, Lê Thị Như Khuê; Phố đêm ở Huế - cảm nhận của khách du lịch , Hội thảo khoa học về sản phẩm văn hoá và phát triển du lịch bền vững 2006 19 Nguyễn Hồng; Festival Huế 2004 có nhiều tour mới lạ 20 Nguyễn Huy Hồng, Truyền thống sân khấu H́, sở văn hố thơng tin Bình Trị Thiên, 1986, trang 116 21 Nguyễn Trọng Huấn; cảm nhận Huế; tạp chí Sơng Hương số 138-2000 22 Đào Hùng; Đầu năm lại bàn về món ăn Huế; Sông Hương số 11-1985 23 Văn Thị Minh Hương, việc sử dụng thuật ngữ nhã nhạc ở Việt Nam, Âm nhạc cung đình Huế- kỷ ́u hợi thảo, H́ 12-2002 24 Sơng Hương-dịng chảy văn hố , NXB văn hố thơng tin, 1983-2003 25 Trần Văn Khê ; giữ gì n và phát huy di sản văn hoá phi vật chất của vùng Huế ; Sông Hương số - 1994 26 Trần Văn Khê; Bách khoa số 101  102 - 1961 27 Lê Văn Kinh ; Bản tham luận nói về sản phẩm thủ công mỹ nghệ phát triển du lịch ; Hội thảo khoa học : sản phẩm văn hoá và phát triển du lịch bền vững 2002 28 Hoàng Châu Ký, Nghệ thuật Tuồng thế kỷ XIX, nghiên cứu nghệ thuật, số 1, 1963, trang 62-72 29 Trần Thuỳ Mai; viết về H́; tạp chí Sơng Hương số 18-1986 30 Hà Sâm; Giữ gì n vốn cổ âm nhạc; Huế Xưa 5-2000 (trang 64-71) 31 Vương Hồng Sển; Lai rai nhớ lại những món ăn xứ Huế; Nghiên cứu Huế; tập 4-2002 32 Trần Thị Thanh; Điện Hòn Chén và các sắc phong của vua triều Nguyễn ; tạp chí sơng Hương; sớ 11995 33 Tơ Ngọc Thanh; Tương đồng và đa dạng; Âm nhạc cung đì nh Huế - Kỷ yếu và hội thảo; 12-2002 34 Bùi Quang Thắng; Một số giải pháp kinh tế - xã hội nhằm bảo tồn và phát huy giá trị của di sản văn hoá phi vật thể - loại sản phẩm văn hoá độc đáo , Hội thảo khoa học; sản phẩm văn hoá và phát triển du lị ch bền vững 2006 35 Trần Đức Thanh; phương pháp luận nghiên cứu khoa học 36 Trần Văn Thông; Qui hoạch du lị ch; tài liệu lưu hành nội bộ 2003 37 Trương Thì n; các giải pháp nhằm bảo tồn và làm sống lại các di sản phi vật chất vùng H́ ; tạp chí Sơng Hương 11-1995 (trang 65) 38 Ngơ Đức Thịnh, Vùng văn hóa xứ H́, Văn hố nghệ thuật số 171,1998 39 Hoàng Phủ Ngọc Tường; Mấy đặc trưng văn hoá ăn vùng Huế; Sông Hương số 100 -1997 40 Quốc sử quán Triều Nguyễn, Đại Nam nhát thống chí, tập I( Phạm Trọng Điềm dịch), NXB Tḥn Hố H́, 1992 41 Ngũn Văn; Đơi điều suy nghĩ về Festival; Huế 01-2004 42 Hồ Vĩ nh; Giữ hồn cho Huế; NXB Thuận Hoá; 2006 43 Trần Đại Vinh, tín ngưỡng dân gian H́, NXB Tḥn Hóa, H́ 1995 44 Philip Kotler, Marketing bản( sách dịch), NXB Thống kê, Hà Nội 45 Philip Kotler, Quản trị Marketing( sách dịch), NXB Thống kê, Hà Nội 46 www.Netcodo.com.vn 47 www.Hue.com.vn ... sức hấp dẫn của chúng, từ đó xây dựng kế hoạch khai thác nguồn tài nguyên du lịch một cách có hiệu quả 3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên. .. nh văn hoá phi vật thể ở Huế đối với khách du lịch Chương 3: Những đề xuất nhằm nâng cao sức hấp dẫn của một số loại hì n h văn hoá phi vật thể ở Huế đối với khách du. .. số loại hình văn hóa phi vật thể tiêu biểu ở Huế đối với khách du lịch - Góp phần nâng cao nhận thức của mọi người về giá trị nhân văn và du lịch của văn hóa phi vật thể

Ngày đăng: 15/03/2021, 16:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan