1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thị trường khách du lịch nhật bản đối với du lịch việt nam

15 75 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  HÀ THÙY LINH NGHIÊN CỨU THỊ TRƢỜNG KHÁCH DU LỊCH NHẬT BẢN ĐỐI VỚI DU LỊCH VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: DU LỊCH HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH HỌC Ngƣời hƣớng dẫn: TS NGUYỄN PHÚ ĐỨC HÀ NỘI - 2006 MỤC LỤC Danh mục chữ viết tắt luận văn Danh mục bảng tên bảng luận văn Phần mở đầu 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CẦU DU LỊCH NHẬT BẢN 1.1 Nhật Bản dƣới góc nhìn du lịch 1.1.1 Khái qt đất nƣớc ngƣời Nhật Bản 1.1.1.1 Đất nước 1.1.1.2 Con người 1.1.1.3 Kinh tế – xã hội 1.1.1.4 Du lịch Nhật Bản 1.1.2 Vài nét văn hoá Nhật Bản 1.2 Ngƣời Nhật Bản cộng đồng 1.2.1 Đặc điểm tâm lý xã hội ngƣời Nhật 11 14 14 1.2.1.1 Tính cách 14 1.2.1.2 Phong tục tập quán 16 1.2.1.3 Tín ngưỡng tôn giáo 21 1.2.2 Khẩu vị ăn uống 22 1.2.3 Hấp dẫn du lịch ngƣời Nhật Bản 1.3 Điều kiện làm nảy sinh nhu cầu du lịch ngƣời Nhật Bản 23 28 1.3.1 Thời gian rỗi 28 1.3.2 Khả tài du khách Nhật Bản 30 1.3.3 Trình độ dân trí 30 TIỂU KẾT CHƢƠNG 31 CHƢƠNG 1: THỰC TRẠNG THỊ TRƢỜNG KHÁCH DU LỊCH 32 NHẬT BẢN 2.1 Những xu hƣớng tác động tới thị trƣờng khách Nhật 32 du lịch nƣớc 2.2 Thực trạng khai thác thị trƣờng khách Nhật Bản Việt Nam 40 2.3 Thị trƣờng khách du lịch Nhật Bản đến Việt Nam 44 2.3.1 Số lƣợng khách 44 2.3.2 Cơ cấu khách 45 2.3.3 Chi tiêu khách 48 2.3.4 Thời vụ du lịch 48 2.3.5 Độ dài trung bình chuyến 48 2.3.6 Quyết định du lịch 49 2.3.7 Bạn đồng hành du lịch 49 2.3.8 Lựa chọn công ty, đại lý du lịch phục vụ chuyến 50 2.3.9 Cách thức phục vụ khách du lịch Nhật Bản 50 2.3.10 Sự hấp dẫn sản phẩm du lịch Việt Nam 54 2.3.11 Các tác nhân hạn chế 56 2.4 Thị trƣờng khách du lịch Nhật Bản vấn đề đối mặt với kinh 58 doanh du lịch Việt Nam TIỂU KẾT CHƢƠNG 62 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP KHAI THÁC THỊ TRƢỜNG KHÁCH 63 DU LỊCH NHẬT BẢN LÀ THỊ TRƢỜNG TRỌNG ĐIỂM 3.1 Xây dựng mơ hình chiếm lĩnh thị trƣờng khách du lịch Nhật 63 Bản 3.2 Định hƣớng khai thác thị trƣờng khách du lịch Nhật Bản thị 66 trƣờng trọng điểm 3.3 Giải pháp khai thác thị trƣờng khách du lịch Nhật Bản thị 71 trƣờng trọng điểm 3.3.1 Đẩy mạnh công tác xúc tiến tuyên truyền, quảng bá du 71 lịch 3.3.2 Đa dạng hoá nâng cao chất lƣợng sản phẩm 73 3.3.3 Nâng cao chất lƣợng đội ngũ lao động 74 3.3.4 Tăng cƣờng đầu tƣ kết cấu hạ tầng sở vật chất kỹ 77 thuật du lịch 3.3.5 Thúc đẩy hợp tác du lịch 77 3.3.6 Giáo dục du lịch toàn dân 78 3.3.7 Phối hợp liên ngành để phục vụ khách 79 3.4 Các khuyến nghị 80 3.4.1 Đối với Chính phủ ngành có liên quan du lịch 80 3.4.2 Đối với Tổng cục du lịch 82 3.4.3 Đối với địa phƣơng 82 3.4.4 Đối với doanh nghiệp 83 TIỂU KẾT CHƢƠNG 84 PHẦN KẾT LUẬN 85 THƢ MỤC SÁCH THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN OL: Office Lady (nữ viên chức) GDP : Gross Domestic Product ( Tổng sản phẩm quốc nội) JNTO: Japan National Tourist Organization (Tổ chức du lịch quốc gia Nhật Bản) JATA: Japan Association Travel Agencies (Hiệp hội lữ hành Nhật Bản) SPDL: sản phẩm du lịch KS: khách sạn VC: vận chuyển TNDL: tài nguyên du lịch CQDL: quan du lịch TO: Tour Operator (Ngƣời điều hành tour) TA: Travel Agent (Đại lý du lịch) OTOP: One town one product (mỗi huyện sản phẩm) OVOP: One village one product (mỗi làng sản phẩm) DANH MỤC BẢNG VÀ TÊN BẢNG TRONG LUẬN VĂN Bảng Số lƣợng khách Nhật Bản đến Việt Nam (2002 - 2006) – tr 45 Bảng Mục đích du lịch ngƣời Nhật Bản – tr 46 Bảng Số lần đến Hà Nội khách Nhật Bản – tr 47 Bảng Phân loại khách đến Hà Nội theo độ tuổi – tr 47 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, phạm vi toàn giới du lịch trở thành nhu cầu thiếu đƣợc đời sống văn hoá - xã hội hoạt động du lịch đƣợc phát triển cách mạnh mẽ, trở thành ngành kinh tế quan trọng nhiều nƣớc giới Du lịch sứ giả hồ bình, hữu nghị hợp tác quốc gia, dân tộc Trên giới, du lịch đƣợc xem ngành kinh tế hàng đầu, phát triển với tốc độ cao, thu hút đƣợc nhiều quốc gia tham gia lợi ích to lớn kinh tế – xã hội mà đem lại Điều thể rõ trƣớc xu tồn cầu hố khu vực hố Ở Việt Nam, Đại hội Đảng IX xác định “ Phát triển du lịch thật trở thành ngành kinh tế mũi nhọn; nâng cao chất lƣợng hiệu hoạt động sở khai thác lợi điều kiện tự nhiên, sinh thái, truyền thống văn hoá, lịch sử, đáp ứng nhu cầu du lịch nƣớc phát triển nhanh du lịch quốc tế, sớm đạt trình độ phát triển du lịch khu vực ”, việc xây dựng chiến lƣợc phát triển du lịch Việt Nam cần thiết, làm sở để thực công tác quy hoạch, kế hoạch giải pháp phát triển du lịch đáp ứng yêu cầu tình hình Du lịch Việt Nam có vai trị quan trọng phát triển kinh tế, xã hội, văn hoá, mở rộng giao lƣu hợp tác quốc tế đất nƣớc Du lịch mạnh Việt Nam Vị trí địa lý thuận lợi, tài nguyên tự nhiên nhân văn đa dạng, phong phú có ý nghĩa đặc biệt việc thu hút khách du lịch quốc tế Việt Nam Việt Nam quốc gia phát triển du lịch nên việc tìm kiếm thị trƣờng khách cần thiết Từ trƣớc đến nay, nói việc nghiên cứu đặc tính xu hƣớng tiêu dùng khách Nhật Bản cịn vấn đề hồn tồn mẻ Thị trƣờng khách du lịch Nhật Bản đƣợc xác định thị trƣờng đầy tiềm thị trƣờng trọng điểm du lịch Việt Nam Để thị trƣờng khách du lịch Nhật Bản thực thị trƣờng khách du lịch trọng điểm du lịch Việt Nam cần có giải pháp cụ thể, thiết thực, ổn định khả thi Hiện cịn cơng trình nghiên cứu trị trƣờng trọng điểm Từ yêu cầu xúc việc phát triển thị trƣờng du lịch Nhật Bản, tác giả mạnh dạn chọn đề tài nghiên cứu: “Nghiên cứu thị trƣờng khách du lịch Nhật Bản du lịch Việt Nam” làm luận văn thạc sĩ Mục đích nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài nhằm tìm giải pháp để thu hút khách du lịch Nhật Bản trở thành thị trƣờng trọng điểm du lịch Việt Nam Luận văn tiếp cận nghiên cứu thị trƣờng khách du lịch Nhật Bản với mục đích góp phần phát triển thị trƣờng khách du lịch Nhật Bản đến Việt Nam, làm cho thị trƣờng khách Nhật thực thị trƣờng trọng điểm du lịch Việt Nam năm tới Luận văn nghiên cứu thực trạng khả khai thác thị trƣờng khách du lịch Nhật Bản Việt Nam nhƣ đƣa giải pháp nhằm thu hút khách ngày đông Hiện Nhật Bản thị trƣờng du lịch giàu tiềm phát triển mạnh thập niên tới thị trƣờng du lịch nƣớc ngồi (outbound) Nhật quốc gia có số ngƣời du lịch hàng năm lớn (trên 17 triệu), chi phí khách du lịch Nhật Bản cao Nghiên cứu thị trƣờng khách Nhật Bản, luận văn đề cập vấn đề đất nƣớc, ngƣời văn hoá Nhật Bản, đƣa nhận định đánh giá thị trƣờng khách du lịch Nhật Bản, tâm lý, đặc tính xu hƣớng thị trƣờng khách Nhật Bản Đồng thời luận văn đƣa số phƣơng hƣớng giải pháp nhằm thu hút khách đến du lịch Việt Nam đơng Ngồi đề tài phân tích nguyên nhân nhằm giúp hồn thiện giải pháp có tính khả thi để nâng cao hiệu kinh doanh, góp phần đáng kể vào việc tăng nguồn thu nhập cho ngành Phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu: - Nghiên cứu khách du lịch Nhật Bản - Các giải pháp nhằm thu hút khách du lịch Nhật Bản trở thành thị trƣờng trọng điểm du lịch Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Về không gian: Nghiên cứu khách du lịch Nhật Bản địa bàn Hà Nội Về thời gian: Tập trung phân tích đánh giá thực trạng khách du lịch Nhật Bản giai đoạn từ 2001 - 2005 Luận văn tập trung nghiên cứu, phân tích tìm hiểu đặc điểm tâm lý, đặc điểm tiêu dùng thị trƣờng khách du lịch Nhật Bản nhƣ đặc trƣng cuả thị trƣờng khách du lịch Nhật Bản dƣới góc độ thoả mãn nhu cầu có khả tốn du lịch Việt Nam Đặc biệt khảo sát thị trƣờng khách du lịch Nhật Bản Hà Nội, khoảng thời gian từ 5/2005 – 5/2006 Phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu thực hiện, luận văn sử dụng phƣơng pháp chủ yếu sau: - Phƣơng pháp thu thập xử lý thông tin (sách, báo, tài liệu thu thập từ doanh nghiệp lữ hành, mạng Internet) - Phƣơng pháp phân tích tổng hợp - Phƣơng pháp thống kê - Phƣơng pháp điều tra xã hội (điều tra bảng hỏi nhu cầu sở thích khách du lịch Nhật Bản) - Phƣơng pháp so sánh, đối chiếu Đóng góp luận văn Luận văn muốn đóng góp phần cơng sức nhỏ bé vào cơng xây dựng phát triển ngành du lịch nƣớc nhà, bƣớc hội nhập vào du lịch khu vực quốc tế Mặt khác, kết nghiên cứu luận văn nguồn tƣ liệu tham khảo cho ngƣời nghiên cứu thị trƣờng giúp cho doanh nghiệp du lịch Việt Nam có thêm thơng tin thị trƣờng khách Nhật việc kinh doanh du lịch nhằm đem lại kết tốt đẹp Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, tiểu kết, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục (bảng biểu, tranh ảnh minh hoạ), luận văn gồm có chƣơng: CHƢƠNG 1: NGHIÊN CỨU VỀ CẦU DU LỊCH NHẬT BẢN CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ THỊ TRƢỜNG KHÁCH DU LỊCH NHẬT BẢN CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP KHAI THÁC THỊ TRƢỜNG KHÁCH DU LỊCH NHẬT BẢN LÀ THỊ TRƢỜNG TRỌNG ĐIỂM THƢ MỤC SÁCH THAM KHẢO A/ Tiếng Việt Allent Cheng (2001), “Việt Nam: thiên đƣờng mua sắm phụ nữ Nhật”, Báo Tuổi trẻ chủ nhật (số 6) (18/2/2001), tr 37 Nguyễn Văn Ân (2000), “Những quy tắc giao tiếp ngƣời Nhật Bản”, Nghiên cứu Nhật Bản (số 4), tr 44 - 47 Thuý Bình (1999), “Ấn tƣợng Nhật Bản”, Báo Tuần Du lịch (số 45), tr 11 Thuý Bình (2000), “Làm để thu hút khách du lịch Nhật Bản?”, Báo Du lịch (số 41) (11/8/2000), tr 12 Nhật Chiêu (1995), “Nhật Bản gương soi”, NXB Giáo dục, Hà Nội, 204 tr Đinh Thị Vân Chi (2004), “Nhu cầu du khách trình du lịch”, NXB Văn Hố - Thơng tin, Hà Nội, 220 tr Phong Châu (1998), “Du khách Nhật nguồn tiềm nhƣng ”, Du lịch Việt Nam (số 11), tr 31 Phạm Chiến (1998), “Du khách Nhật Bản điều thêm”, Du lịch Việt Nam (số 5), tr 33 Nguyễn Văn Đính, Nguyễn Văn Mạnh (1995), “Giáo trình tâm lý nghệ thuật giao tiếp, ứng xử kinh doanh du lịch”, NXB Thống kê, Hà Nội, 268 tr 10 “Để giữ chân khách Nhật” (2005), Thời báo kinh tế Sài Gòn (số 9), tr 28 11 Fukushima Emi (2004), “Những bí ẩn quanh cội nguồn văn hố Nhật”, Tạp chí Nipponia (số 13), tr 32 12 “Gương mặt Nhật Bản” (1998), NXB Thế giới, Hà Nội, 40 tr 13 “Hình ảnh Nhật Bản ngày nay”(1992) - Tập đồn Japan Graphic xuất 14 Hamano Takayoshi (2002), “Comparing Quality of life in Japan, US, Europe “, Nghiên cứu Nhật Bản (số 4) (22) 15 Hội thông tin giáo dục quốc tế (1991), “Nhật Bản ngày nay”, NXB Thông tin lý luận, Hà Nội, 257 tr 16 Hồ Hoàng Hoa (2001), “Văn hoá Nhật chặng đường phát triển” – NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 252 tr 17 Nguyễn Cƣờng Hiền (1997), “Đặc điểm tâm lý khách du lịch số nƣớc”, Du lịch Việt Nam (số 55) (11/1997), tr 26 18 Kishi Asako (2004), “Tính văn hố ăn Nhật”, Tạp chí Nipponia (số 12), tr 28 19 Trần Văn Kinh (1998), “Tìm hiểu đặc điểm văn hoá Nhật Bản”, Nghiên cứu Nhật Bản (số 3)(15)-1998, tr 37 - 42 20 Nguyễn Văn Lê, “Tâm lý học du lịch”, NXB Trẻ, 208 tr 21 Phan Ngọc Liên, Nghiêm Đình Vỳ, Đinh Ngọc Bảo, Đỗ Thanh Bình, Trần Thị Vinh (1997), “Lịch sử Nhật Bản”, NXB Văn hố- Thơng tin, Hà Nội, 224 tr 22 Bích Loan (200)), “Doanh nghiệp du lịch Nhật Bản nghĩ du lịch Việt Nam”, Báo Du lịch (số 59) (15/12/2000), tr 23 Hoàng Long (2000), “Thu hút khách du lịch Nhật Bản cách nào?”, Báo Du lịch (số 54) (10/11/2000), tr 24 Phạm Công Luận, Asako Kato (1998), “Những sắc màu Nhật Bản”, NXB Trẻ, 1998, 135 tr 25 Naoto Katsumata (1998), “Những xu hƣớng tác động tới thị trƣờng khách Nhật du lịch nƣớc ngoài”, Du lịch Việt Nam (số 4), tr 26 - 27 26 Nguyễn Mạnh (1998), “Giao tiếp phục vụ khách du lịch Nhật Bản”, Báo Tuần Du lịch (số 50), tr 12 27 Nguyễn Mạnh (1998), “Khái quát đất nƣớc ngƣời Nhật Bản”, Báo Tuần Du lịch (số 48), tr 12 & 14 28 Nguyễn Mạnh (2002), “Những điều cần biết nhân viên phục vụ khách Nhật Bản”, Báo Tuần Du lịch (số 51), tr 12 29 Nguyễn Mạnh (2002), “Những sở thích thói quen ngƣời Nhật “, Báo Tuần Du lịch (số 49), tr 12 30 Lê Văn Minh (2001), “Lựa chọn thị trƣờng cho du lịch Việt Nam phát triển bền vững”, Du lịch Việt Nam (số 3), tr 14 31 Các Ngọc (2005), “Ngƣời Nhật chuộng hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam”, Báo Thương mại (số 27), tr 32 Hữu Ngọc (1993), “Chân dung văn hoá đất nƣớc mặt trời mọc”, NXB Thế giới, Hà Nội, 273 tr 33 “Nƣớc Nhật ngƣời Nhật”, The Association for Overseas Technical Scholarship (AOTS), 39 tr 34 Đào Minh Ngọc (2005), “Đặc tính xu hƣớng thị trƣờng khách du lịch Nhật Bản Việt Nam”, Văn hoá đời sống (số 8), tr 58 35 Nobu Okada, “Hƣớng dẫn khách du lịch Nhật Bản nhƣ nào?”, Du lịch Việt Nam (số10)/2001, tr 33 - 34 (số 11)/2002, tr 29 36 Ngô Thị Thanh Phƣơng (2005), “Vài nét giao lƣu văn hoá Nhật Bản- Việt Nam năm gần đây”, Nghiên cứu Nhật Bản (số 4), tr 51-52 37 Sanada Kuniko (2005), “Văn hố qn cà phê”, Tạp chí Nipponia (số 20), tr 24 - 25 38 Sanada Kuniko (2005), “Ở Nhật ngƣời ta ăn nhiều hải sản”, Tạp chí Nipponia (số 21), tr 14 - 15 39 Sở Du lịch Hà Nội (2005), “Báo cáo tổng kết nhiệm vụ năm 2001 – 2005 phương hướng 2006 – 2010” (số 131/ SDL – KHTH) 40 Trần Đức Thanh, “Nhập môn khoa học du lịch”, NXB ĐHQG Hà Nội, 216 tr 41 Phƣơng Thảo (2000), “Nƣớc Nhật tính cách ngƣời Nhật Bản”, Báo Tuần Du lịch (số 57) (1/12/2000), tr 42 Đức Trung (2000), “Tuần Việt Nam” thị trƣờng Nhật Bản”, Du lịch Việt Nam (số 11), tr 43 Lê Anh Tuấn (2000), “Thực trạng khách du lịch Nhật Bản đến Việt Nam đôi điều suy nghĩ”, Nghiên cứu Nhật Bản (số 1)(25), tr 42-45 44 Lê Anh Tuấn (2001), “Tiềm đặc điểm thị trƣờng khách du lịch Nhật Bản”, Nghiên cứu Nhật Bản (số 4)(22) (8/2001), tr 49-53 45 “Triển vọng hợp tác Việt - Nhật đầu tƣ du lịch”, Báo Kinh tế đô thị (số 474) (9/4/2005), tr 46 V.A Pronnikov, I.D Ladanov (1989), “Ngƣời Nhật”, NXB Tổng hợp Hậu Giang, Quyển 1), 297 tr B/ Tiếng nƣớc 47 Enjoy Japan - Japan Travel Bureau Inc 48 Hello Japan 2004- 2005 49 Japan National Tourist Organization - Your guide to Japan C/ Địa mạng 50 Bí làm ăn với ngƣời Nhật www.vietnamnet.vn/kinhte/kinhdoanh/2006/02/541122 51 Năm 2007, Việt Nam đón 500.000 lƣợt du khách Nhật Bản http://www.webdulich.com/index.php?act=normal_link&act2=article_detail&categ ory_sub_id=67&article_id=27967 (theo nguồn VietNamNet – 11/11/2006) 52 Việt Nam đón 3,2 triệu lƣợt khách du lịch năm 2005 http://www.mofa.gov.vn/tt_baochi/nr041126171753 53 Xuân Hoà - Khách Nhật: Du lịch đến Việt Nam mốt http://www.nld.com.vn/tintuc/loi-song/du-lich/105100.asp (19/11/2004) 54 Trên 88% du khách Nhật mê ăn Việt Nam http://www.nld.com.vn/tintuc/loi-song/du-lich/104869.asp (17/11/2004) 55 Việt Nam: Điểm đến an toàn hấp dẫn du khách Nhật Bản http://www.mofa.gov.vn/quocte/viet_nhat/vn%20vanhoa.htm 56 Trƣơng Hiệu - Du khách Nhật tăng, thách thức lớn http:// www.vnn.vn/kinhte/2004/07/177261/ (18/7/2004) 57 http://www.vietnamtourism.gov.vn/ http://210.245.5.189/gov/index.php?option=com_content&task=category§ioni d=21&id=157&Itemid=127 58 http://www.vietnamtourism.gov.vn/ http://210.245.5.189/gov/index.php?option=com_content&task=view&id=1328&It emid=127 – Tổng cục du lịch (9/03/2006) 59 http://www.vietnamtourism.gov.vn/ http://210.245.5.189/gov/index.php?option=com_content&task=view&id=1335&It emid=127 - Tổng cục du lịch (9/03/2006) 60 http://www.vietnamtourism.gov.vn/ http://210.245.5.189/gov/index.php?option=com_content&task=view&id=2912&It emid=127 - Tổng cục du lịch (6/11/2006) 61 http://www.vietnamtourism.gov.vn/ http://210.245.5.189/gov/index.php?option=com_content&task=view&id=1623&It emid=127 - Tổng cục du lịch (22/05/2006) 62 http://www.hanoitourism.gov.vn/ http://www.hanoitourism.gov.vn/webplus/viewer.asp?pgid=2&aid=917 63 Thúc đẩy hợp tác du lịch Việt Nam – Nhật Bản http://www.vietnamtourism.gov.vn/ http://210.245.5.189/gov/index.php?option=com_content&task=view&id=2864&It emid=145 (23/10/2006) 64 Phát triển du lịch gắn với làng nghề (27/11/2006) http://www.vietnamtourism-info.com/tindulich/tinvan/article_12686.shtml ... mẻ Thị trƣờng khách du lịch Nhật Bản đƣợc xác định thị trƣờng đầy tiềm thị trƣờng trọng điểm du lịch Việt Nam Để thị trƣờng khách du lịch Nhật Bản thực thị trƣờng khách du lịch trọng điểm du lịch. .. tài nghiên cứu: ? ?Nghiên cứu thị trƣờng khách du lịch Nhật Bản du lịch Việt Nam? ?? làm luận văn thạc sĩ Mục đích nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài nhằm tìm giải pháp để thu hút khách du lịch Nhật. .. Nhật Bản trở thành thị trƣờng trọng điểm du lịch Việt Nam Luận văn tiếp cận nghiên cứu thị trƣờng khách du lịch Nhật Bản với mục đích góp phần phát triển thị trƣờng khách du lịch Nhật Bản đến Việt

Ngày đăng: 15/03/2021, 16:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w