Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 124 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
124
Dung lượng
2,16 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ===================== LÊ THỊ TỐ ĐIỆP MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẠO CAO ĐÀI VÀ VĂN HỐ NAM BỘ LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUN NGÀNH TƠN GIÁO HỌC HÀ NỘI - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ===================== LÊ THỊ TỐ ĐIỆP MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẠO CAO ĐÀI VÀ VĂN HOÁ NAM BỘ Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Tôn giáo học Mã số: 60 22 03 09 Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Hữu Thụ HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nghiên cứu luận văn hồn tồn trung thực Các thơng tin, tài liệu trình bày luận văn có xuất xứ rõ ràng Hà Nội, tháng 12 năm 2016 Tác giả Luận văn Lê Thị Tố Điệp LỜI CẢM ƠN Luận văn với đề tài “Mối quan hệ đạo Cao Đài văn hố Nam Bộ” hồn thành trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Để hoàn thành Luận văn, bên cạnh cố gắng thân, tác giả luận văn nhận giúp đỡ nhiệt tình nhiều cá nhân, tập thể Trước tiên, với tình cảm chân thành, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Hữu Thụ, Thầy nhiệt tình hướng dẫn khoa học cho tác giả để Luận văn hoàn thành Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo khoa Triết học, cán bộ, công chức phòng, ban, thư viện trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn giúp đỡ tác giả trình học tập, nghiên cứu khoa, trường Tác giả xin gửi lời cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp ln quan tâm, động viên giúp đỡ tác giả suốt q trình hồn thành Luận văn thạc sỹ Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Luận văn Lê Thị Tố Điệp MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí lựa chọn đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 10 Đóng góp luận văn 11 Bố cục luận văn 11 NỘI DUNG 12 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VÙNG VĂN HÓA NAM BỘ VÀ ĐẠO CAO ĐÀI 12 1.1 Khái quát vùng văn hóa Nam Bộ 12 1.1.1 Điều kiện tự nhiên thành phần dân cư vùng đất Nam Bộ 12 1.1.2 Đặc trưng văn hóa đời sống tín ngưỡng, tơn giáo vùng Nam Bộ 21 1.2 Sự đời, phát triển giáo lý đạo Cao Đài 31 1.2.1 Sự đời phát triển đạo Cao Đài 31 1.2.2 Đời sống tôn giáo đạo Cao Đài 49 Tiểu kết chương 63 CHƯƠNG 2: BIỂU HIỆN CỦA MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẠO CAO ĐÀI VÀ VĂN HÓA VÙNG NAM BỘ 64 2.1 Ảnh hưởng đạo Cao Đài đến đời sống văn hóa Nam Bộ 65 2.1.1 Đạo Cao Đài lĩnh vực đạo đức, tư tưởng 65 2.1.2 Đạo Cao Đài với văn hóa nghệ thuật 71 2.2 Đặc trưng văn hóa Nam Bộ đạo Cao Đài 84 2.2.1 Biểu hỗn dung văn hóa Nam Bộ đạo Cao Đài 84 2.2.2 Tính mở, thống văn hóa Nam Bộ biểu đạo Cao Đài 92 2.2.3 Những yếu tố văn hóa truyền thống đạo Cao Đài 94 Tiểu kết chương 101 KẾT LUẬN 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 PHỤ LỤC ẢNH 114 MỞ ĐẦU Lí lựa chọn đề tài Nam Bộ vùng đồng lớn trù phú Việt Nam đồng thời vùng đất tụ cư nhiều thành phần dân tộc Việt, Khmer, Hoa, Chăm… nơi hội tụ nhiều văn hóa, tín ngưỡng khác tộc người Trong đó, trội hết kể đến văn hóa người Việt, với vai trị chủ thể mặt dân số, kinh tế trị từ hàng trăm năm qua làm cho yếu tố văn hóa Việt có ảnh hưởng mạnh mẽ tồn khu vực; sau đến văn hóa người Khmer, người Hoa dân tộc thiểu số khác….Đây xem vùng đất người Việt Lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ trình lao động vất vả lâu dài nhiều hệ nối tiếp Trong trình cộng cư, tộc người Nam Bộ hội tụ, chịu chi phối môi trường địa lý – lịch sử, trải qua khó khăn vất vả q trình chinh phục đất hoang vu nên họ cố kết với cưu mang, giúp đỡ lẫn yếu tố tâm linh giao lưu, chia sẻ Do đó, hệ thống tơn giáo tín ngưỡng cư dân Nam Bộ nằm đan xen lẫn dẫn đến biến đổi so với yếu tố ban đầu mà cư dân mang tới Sự biến đổi bổ trợ khiếm khuyết trình tồn phát triển, nhờ đó, hệ thống tơn giáo tín ngưỡng cư dân Nam Bộ dần có điểm chung, bên cạnh yếu tố khác biệt tộc người Có thể nói, văn hóa Nam Bộ từ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX vùng văn hóa pha trộn, dung hịa mạnh mẽ tộc người Chính hỗn dung, pha trộn văn hóa mà Nam Bộ trở thành vùng đất xuất nhiều tôn giáo địa nước, tiêu biểu kể đến tôn giáo Bửu Sơn Kỳ Hương, Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Hòa Hảo đặc biệt Cao Đài Đạo Cao Đài hay Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ đời khu vực Nam Bộ vào nửa đầu kỷ XX bắt nguồn từ yếu tố hịa đồng tơn giáo Đạo đời bối cảnh văn hóa Nam Bộ hình thành phát triển hàng trăm năm, nên đạo Cao Đài tiếp thu nhiều yếu tố văn hóa Nam Bộ biến thành riêng mang tính đặc thù tơn giáo Điều tạo nên mẻ tơn giáo mới, lại gần gũi với tín ngưỡng truyền thống cư dân Nam Bộ Vì vậy, đạo Cao Đài thu hút nhiều người, đặc biệt người Việt Nam Bộ tham gia trở thành tín đồ Đạo Đó lý đạo Cao Đài lại đời phát triển mau lẹ đất Nam Kỳ nửa đầu kỷ XX mà miền khác, vào thời gian khác Tuy nhiên, mẻ đạo Cao Đài không nằm ngồi bối cảnh chung văn hóa Nam Bộ, tích hợp từ thành tố văn hóa có trước, xếp lại điều chỉnh để phù hợp với hoàn cảnh lịch sử mới, nhằm mục đích thu hút ý người dân Nam Bộ lúc Do đó, đạo Cao Đài vừa thành lập năm 1926 nhanh chóng phát triển trở thành tơn giáo có số lượng tín đồ đơng khu vực Nam Bộ Vậy đạo Cao Đài có điều chỉnh đức tin, giáo lý, lễ nghi…để trở thành tôn giáo có đơng tín đồ người Việt tin theo? Đạo Cao Đài đời theo Nguyễn An Ninh nhận xét: “Dân mê muội tôn giáo, mà tôn giáo, đạo lý nhà nước suy sụp, không theo đạo Cao Đài cho Không trông thấy, không suy ra, gặp Cao Đài có màu sắc mẻ, lại dễ dàng cho tâm trí ngựa quen đường cũ” [26, tr 195] Đạo Cao Đài sử dụng tượng Thông Linh học để sáng tạo tôn giáo với nhiều yếu tố liên quan tới phong trào bút, người có khả giao cảm người sống với người chết, khơng phải mê tín dị đoan Đạo lý giải tượng người từ vật chất đến tinh thần, từ hữu hình qua vơ hình Đạo Cao Đài tơn giáo có vai trị định tơn giáo Việt Nam có tác động đến cư dân Nam Bộ Hình ảnh người tín đồ Cao Đài, Tịa thánh Tây Ninh Thánh Thất Cao Đài với hai lầu chng trống, thuyền bát nhã hình rồng, trở thành nét đẹp văn hóa đạo Cao Đài nói riêng nhân dân Nam Bộ nói chung Để lý giải vai trị tơn giáo đời sống cư dân Nam Bộ góp phần tìm yếu tố đặc trưng văn hóa Nam Bộ Vì vậy, tác giả chọn đề tài “Mối quan hệ đạo Cao Đài văn hóa Nam Bộ” làm đề tài luận văn Tình hình nghiên cứu Tín ngưỡng, tơn giáo nói chung, đạo Cao Đài nói riêng vấn đề liên quan đến tư tưởng đạo đức xã hội, dư luận nhiều nhà nghiên cứu quan tâm không kể người đạo Từ trình đời, tồn tại, phát triển đến q trình phân hóa, đạo Cao Đài ln chịu ảnh hưởng yếu tố trị, văn hóa, xã hội tư tưởng thời đại Nam Bộ Đến nay, cơng trình nghiên cứu đạo Cao Đài nhiều góc độ lịch sử, văn hóa, tư tưởng, trị cơng bố Do đó, lý giải, đánh giá đời, hoạt động đạo Cao Đài khu vực Nam Bộ nói riêng nước nói chung cơng trình khác Chính vậy, khó đưa tổng quan xác kết nghiên cứu vấn đề mà đưa khái quát số loại hình chủ yếu nghiên cứu liên quan đến đề tài: Các cơng trình nghiên cứu đạo Cao Đài: Tác phẩm “Đại Đạo nguyên” ông Nguyễn Trung Hậu, chức sắc cao cấp đạo Cao Đài viết năm 1930 Tác giả trình bày chi tiết lịch sử hình thành đạo Cao Đài Đây xem cơng trình lịch sử chi tiết đạo Cao Đài từ manh nha hình thành đến dời sở thờ tự xây dựng Tịa thánh Tây Ninh vào năm 1927 Cơng trình nghiên cứu Huệ Lương, chức sắc đạo Cao Đài vào năm 1963 với tên “Đại đạo tam kỳ phổ độ (Cao Đài giáo) – Sơ giản” Đây xem cơng trình nghiên cứu lịch sử đạo Cao Đài cách chi tiết, trình bày hệ thống trình hình thành phát triển đạo Cao Đài Nam Bộ Ngồi ra, tác giả cịn trình bày hệ thống giáo lý, lễ nghi cách tổ chức đạo Cao Đài Từ năm 1967 đến năm 1972, Đồng Tân, tín đồ đạo, viết hai sách lịch sử đạo, “Lịch sử Cao Đài – Đại đạo tam kỳ phổ độ - phần vô vi” (1967) “Lịch sử Cao Đài – Đại đạo tam kỳ phổ độ - phần phổ độ” (1972) Hai cơng trình xem nguồn sử đạo chi tiết có giá trị mặt tài liệu, Thánh giáo đạo Cao Đài trích nguyên văn, giúp người đọc thấy rõ bối cảnh xã hội đạo Cao Đài lúc Các cơng trình cịn nêu rõ mâu thuẫn nội chức sắc đạo Cao Đài từ năm 1927 đến năm 1934 để dẫn đến việc đời chi phái đạo Tác phẩm “Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỉ XIX đến cách mạng tháng 8” Tập II phần “Hệ ý thức tư sản bất lực trước nhiệm vụ lịch sử” tác giả Trần Văn Giàu, năm 1993 dành 40 trang để giới thiệu đạo Cao Đài Nam Bộ nêu mặt ý kiến xem đạo Cao Đài phong trào tôn giáo mang màu sắc trị Nam Bộ Có thể xem chuyên khảo nhằm phân tích, đánh giá tư tưởng đạo Cao Đài nêu lý để đạo Cao Đài phát triển Nam Bộ vào nửa đầu XX Năm 1995, cơng trình “Bước đầu tìm hiểu đạo Cao Đài” Đặng Nghiêm Vạn chủ biên nhà xuất Khoa học xã hội Hà Nội giới Mục đích đạo Cao Đài tạo Nhân Hoà nơi xã hội, cá nhân với giá trị thực tiễn hữu dụng Hiện nay, người sống trạng thái tâm thần bất ổn, bối rối, niềm tin, ý nghĩa giá trị thay đổi…lo lắng sợ hãi, người không đủ sức cưỡng lại nhu cầu chinh phục, khoái cảm chiến thắng thoả mãn nhu cầu hưởng thụ vật chất Vì vậy, cần tạo Nhân hồ nơi xã hội đưa người trở đời sống nhân bản” Ở đó, người đối xử cách thiện tâm vốn có cơng nhờ tiến người Tiến tức đáp ứng nhu cầu xây dựng tảng tri thức, hiếu tri mà người phải giáo dục Sự tiến động lực đưa người lại gần với đời sống hoàn hảo Theo giáo lý Cao Đài, nguồn gốc người vốn từ Đại Linh Quang Thượng Đế, trải qua chặng đường tiến hoá, người mang theo hành trang Thượng Đế ban cho điểm sang tiềm ẩn tận lương tri người Điểm sang gọi “Nhân bản”, điểm kết nối người với Trời, hay nói cách khác dấu vết nguồn gốc người.Từ đó, người nhận liên hệ mật thiết người với người chung cội nguồn để xoá khoảng cách phân biệt, kỳ thị, dù khơng nàu da, sắc tóc Mối quan hệ người với người không phạm vi khơng gian mà cịn tầm kích thời gian, “nhân bản” theo giáo lý Cao Đài, cội nguồn dịng họ, q hương, nịi giống, tín ngưỡng người trái đất Vì vậy, tôn trọng nhân tưởng nhớ công ơn tổ tiên, hoài niệm tri ân người có cơng tạo dựng giữ gìn tổ quốc, làm nên gia tài tinh thần dân tộc, bậc khai sáng tôn giáo để lại đuốc soi đường đạo lý cho đời 106 Dù muốn dù không, phủ nhận, Cao Đài tôn giáo khai sinh lớn lên ngày lòng dân tộc Việt với đầy đủ màu sắc thể tinh thần khoan dung tín ngưỡng người Việt tự ngàn xưa làm tảng vững cho văn hoá đậm đà chất nhân văn Có thể kết luận: - Đạo Cao Đài tôn giáo địa người Việt Nam Bộ sáng tạo nên từ tảng tôn giáo có trước Nam Bộ - Đạo Cao Đài đời nhằm đáp ứng nhu cầu tâm linh chỗ dựa tinh thần phận cư dân Nam Bộ vào nửa đầu kỷ XX người dân gặp khủng hoảng sống yếu tố kinh tế, trị, xã hội - Vùng đất Nam Bộ tiền đề văn hóa cho đời phát triển đạo Cao Đài - Đạo Cao Đài góp phần làm phong phú thêm, đa dạng cho văn hóa Nam Bộ xem tôn giáo địa Nam Bộ phát triển chủ yếu khu vực chịu ảnh hưởng sâu sắc văn hóa Nam Bộ 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2003), Việt Nam văn hóa sử cương, NXB văn hóa thơng tin, Hà Nội Toan Ánh (1969), Nếp cũ – Con người Việt Nam, NXB Nam Chi Tùng Thư, Sài Gòn Toan Ánh (1969), Nếp cũ – Hội hè đình đám, thượng, NXB Nam Chi Tùng Thư, Sài Gòn Toan Ánh (1992), Nếp cũ – Tín ngưỡng Việt Nam, hạ, NXB TP.HCM, Thành phố Hồ Chí Minh Thanh Căn (2012), Ba báu đạo Cao Đài, NXB Tôn giáo, Hà Nội Cơ quan phổ thơng Giáo Lý Đại Đạo (2009), Tìm hiểu tôn giáo Cao Đài, NXB Tôn giáo, Hà Nội Phạm Tấn Đãi (1961), Giải thích nội tâm ngoại tâm đền Thánh Cao Đài Sao lục y nguyên bản, Hội Thánh giữ quyền, http://www.cao daism.org/home.htm Nguyễn Đăng Duy (1997), Văn hóa tâm linh Nam Bộ, NXB Hà Nội, Hà Nội Lê Anh Dũng (1994), Con đường tam giáo Việt Nam, NXB Tp HCM, Thành phố Hồ Chí Minh 10 Lê Anh Dũng (2004), Đạo Cao Đài qua mắt nhìn mục sư Victor L Oliver, tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 4/2004, tr 79-86 11 Lê Anh Dũng (2009), Đất Nam kỳ – tiền đề văn hóa mở đạo Cao Đài, NXB Tam giáo đồng nguyên 108 12 Lê Anh Dũng (1996), Lịch sử đạo Cao Đài – thời kỳ tiềm ẩn (1920 – 1926), NXB Thuận Hóa, thành phố Huế 13 Mai Thanh Hải (2006), Các tôn giáo giới Việt Nam Tập III, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 14 Mai Thanh Hải (1988), Tôn giáo giới Việt Nam, NXB CAND, Hà Nội 15 Đinh Văn Hạnh (1999), Đạo Tứ ân Hiếu Nghĩa người Việt Nam Bộ, Nxb Trẻ, Tp.HCM 16 Hồng Hạnh (2005), Dấu xưa Nam Bộ, NXB Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh 17 Phạm Thị Phương Hạnh cb (2011), Văn hóa Khmer Nam Bộ - Nét đẹp sắc văn hóa Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Nguyễn Trung Hậu (2001), Đại Đạo chơn lý yếu luận, Hội Thánh giữ quyền 19 Nguyễn Trung Hậu (1930), Đại đạo nguyên, tài liệu lưu giữ Tòa Thánh Tây Ninh, http://www.personal.usyd.edu.au/~cdao/booksv 20 Nguyễn Hữu Hiếu (2004), Tìm hiểu văn hóa tâm linh Nam Bộ, NXB Trẻ, Hà Nội 21 Hội Khoa học lịch sử Việt Nam (2006), Lược sử vùng đất Nam Bộ, NXB Thế giới, Hà Nội 22 Nguyễn Văn Hồng (2004), Cao Đài tự điển, thảo 23 Phạm Bích Hợp (2007), Người Nam Bộ tôn giáo địa, NXB Tôn giáo, Hà Nội 24 GS.TS Đỗ Quang Hưng (2014), Nhà nước tôn giáo luật pháp, NXB trị quốc gia, Hà Nội 25 GS.TS Đỗ Quang Hưng cb (2001), Tôn giáo vấn đề tôn giáo Nam Bộ, NXB khoa học xã hội, Hà Nội 109 26 Trần Văn Giàu (1993), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX- cách mạng tháng Tập “Ý thức hệ tư sản thất bại trước nhiệm vụ lịch sử, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 27 Huệ Khải (2011), Một góc nhìn văn hóa Cao Đài, NXB Tôn giáo, Hà Nội 28 Nguyễn Hiến Lê (1954), Bảy ngày Đồng Tháp Mười, NXB Nguyễn Hiến Lê, Hà Nội 29 TS Lê Văn Lợi (2012), Văn hóa tơn giáo đời sống tinh thần xã hội Việt Nam nay, NXB Chính trị - hành chính, Hà Nội 30 Huỳnh Lứa cb (1987), Lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ, NXB Tp HCM, Thành phố Hồ Chí Minh 31 Huệ Lương (1963), Đại đạo Tam Kỳ Phổ Độ (Cao Đài giáo), sơ giản, http://www.personal.usyd.edu.au/~cdao/booksv 32 Sơn Nam (2000), Cá tính Miền Nam, Nxb Trẻ TP.HCM, Thành phố Hồ Chí Minh 33 Sơn Nam (2009), Đình, Miếu Lễ hội dân gian Miền Nam, Nxb Trẻ Tp.HCM, Thành Phố Hồ Chí Minh 34 Sơn Nam (1993), “Đồng Tháp Mười xa xưa,” in Lịch sử Đồng Tháp Mười Võ Trần Nhã (chủ biên) Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 35 Sơn Nam (1994), Lịch sử khẩn hoang miền Nam, NXB Văn Nghệ, TP HCM 36 Diệu Nguyên (2013), Hành trang người Cao Đài NXB Tôn giáo, Hà Nội 37 Phan Hữu Phước (1952), Chơn lý diệu ngôn (luật Tam thể), tác giả giữ quyền, http://www.caodaism.org/home.htm 110 38 Thạch Phương (1992), Văn hoá dân gian người Việt Nam Bộ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 39 PGS.TS Trần Thị Kim Oanh (2015), Tập giảng Tơn giáo, tín ngưỡng văn hóa, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Hà Nội 40 Phạm Công Tắc (1969), Phương thức tu đạo (Hiệp Thiên Đài), tác giả giữ quyền, http://www.caodaism.org/home.htm 41 Đồng Tân (1980), Tổng quan Cao Đài, Cao Hiên xuất http://www.caodai.org.au/html/library-htm 42 Đồng Tân (1974), Tìm hiểu triết học Cao Đài, Cao Hiên xuất bản, http://www.caodai.org.au/html/library-htm 43 Đồng Tân (1998), Cao Đài thể ban đầu – từ 1921 đến 1927, Cao Đài hải ngoại xuất bản, http://www.caodai.org.au/html/library-htm 44 Huỳnh Công Tín (2006), Cảm nhận sắc Nam Bộ, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 45 Thượng Lý Thanh (1970), Thiên bàn thờ gia, Tòa thánh Tây Ninh ấn hành năm Canh Tuất, www.personal.usyd.edu.au/~cdao/booksv 46 Huỳnh Ngọc Thu (2009), Luận án Tiến sĩ Lịch sử: “Đời sống tôn giáo tín đồ Cao Đài Nam Bộ.”, Trường ĐH Khoa Học Xã Hội Nhân Văn Thành phố Hồ Chí Minh 47 Nguyễn Tài Thư, Trương Văn Chung (2003), Đạo Cao Đài: Một hình thức tơn giáo – tư tưởng Việt Nam thời Cận – Hiện đại”, tạp chí nghiên cứu Tơn giáo, số 2/2003 48 Tồ Thánh Tây Ninh (1972), “Pháp chánh truyền”, ấn hành năm Nhâm Tý 49 Tồ Thánh Tây Ninh (1973), Thánh ngơn hiệp tuyển, 50 Tòa Thánh Tây Ninh (1992), Kinh thiên đạo đạo 111 51 Toà Thánh Tây Ninh (2011), Tân luật 52 Hồ Tường (cb) (2004), Tịa thánh Cao Đài Tây Ninh, NXB Trẻ, Hà Nơ ̣i 53 Huỳnh Thị Phương Trang (2008), Đạo Cao Đài ảnh hưởngcủa đến đời sống văn hóa tinh thần cộng đồng người Việt Nam bộ, Luận án Tiến sĩ Triết học, Trường Đại học KHXH&NV Tp HCM 54 Trương Văn Tràng (1970), Giáo lý, Tác giả giữ quyền, http://www.caodaism org/home Htm 55 Lê Văn Trung (1970), Phương châm hành đạo, Hội thánh giữ quyền, http://www caodaism org/home Htm 56 Nguyễn Văn Trung (1993) Một số hiểu biết tôn giáo – tôn giáo Việt Nam, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 57 Nguyễn Thanh Xuân (1997), Một số tôn giáo Việt Nam, NXB Tôn giáo, Hà Nội 58 Nguyễn Thanh Xuân 2004 Quá trình hình thành phát triển đạo Cao Đài từ năm 1926 đến năm 1975, luận án Tiến sĩ Khoa học Lịch sử, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội 59 Nguyễn Thanh Xuân (2013), Đạo Cao Đài hai khía cạnh lịch sử tôn giáo NXB Tôn giáo, Hà Nội 60 Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên) (1995), Bước đầu tìm hiểu đạo Cao Đài, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 61 Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên) (1996), Về tôn giáo tín ngưỡng Việt Nam nay, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 62 Đặng Nghiêm Vạn (2005), Lý luận tơn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 112 63 Viện khoa học xã hội Việt Nam, Viện nghiên cứu tôn giáo (2007), Nghiên cứu tôn giáo Pháp Việt Nam, NXB khoa học xã hội, Hà Nội 64 Viện Ngôn ngữ học (2001), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng Trung tâm Từ điển học, Đà Nẵng 65 Trần Quốc Vượng (chủ biên) (2005), Cơ sở văn hoá Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 66 http://thienlybuutoa.org/books 113 PHỤ LỤC ẢNH Tòa Thánh Tây Ninh Đại hội Hội Thánh Tây Ninh 2012 – 2017 114 Nghi lễ vía Đức Chí Tơn tín đồ Cao Đài đền thánh Cảnh múa rồng nhang tưng bừng Tòa Thánh Tây Ninh 115 Hội Yến Diêu Trì Cung Tịa thánh Tây Ninh Thờ Thiên Nhãn Tòa Thánh Tây Ninh 116 Một số hình ảnh Thánh Thất Quy Nhơn Địa chỉ: 1039A Trần Hưng Đạo, P Đống Đa, TP Quy Nhơn, Bình Định Thánh Thất Quy Nhơn – Bình Định 117 Mặt tiền Thánh thất Quy Nhơn Thiên Bàn thờ Thiên Nhãn Thánh thất Quy Nhơn 118 Bàn Hộ Pháp Kệ chuông cúng tứ thời 119 Điện thờ Phật Mẫu Thuyền Bát Nhã họ đạo để đưa chơn hồn miền cực lạc 120 ... 2.1.1 Đạo Cao Đài lĩnh vực đạo đức, tư tưởng 65 2.1.2 Đạo Cao Đài với văn hóa nghệ thuật 71 2.2 Đặc trưng văn hóa Nam Bộ đạo Cao Đài 84 2.2.1 Biểu hỗn dung văn hóa Nam Bộ đạo Cao Đài. .. nghi đạo Cao Đài - Làm rõ ảnh hưởng văn hóa đạo Cao Đài đến văn hóa Nam Bộ - Nghiên cứu đặc trưng văn hóa Nam Bộ đạo Cao Đài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đạo Cao Đài văn. .. giáo đạo Cao Đài 49 Tiểu kết chương 63 CHƯƠNG 2: BIỂU HIỆN CỦA MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẠO CAO ĐÀI VÀ VĂN HÓA VÙNG NAM BỘ 64 2.1 Ảnh hưởng đạo Cao Đài đến đời sống văn hóa Nam Bộ