Nghiên cứu dưới bóng những cô gái tuổi hoa của marcel proust từ lí thuyết phê bình phân tâm học

84 12 0
Nghiên cứu dưới bóng những cô gái tuổi hoa của marcel proust từ lí thuyết phê bình phân tâm học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ ĐÀO NGHIÊN CỨU DƯỚI BĨNG NHỮNG CƠ GÁI TUỔI HOA CỦA MARCEL PROUST TỪ LÍ THUYẾT PHÊ BÌNH PHÂN TÂM HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Chuyên ngành: Văn học nƣớc ngồi Hà Nội – 2018 ĐẠI HỌC Q́C GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ ĐÀO NGHIÊN CỨU DƯỚI BĨNG NHỮNG CƠ GÁI TUỔI HOA CỦA MARCEL PROUST TỪ LÍ THUYẾT PHÊ BÌNH PHÂN TÂM HỌC Chun ngành: Văn học nƣớc Mã số: 60 22 0245 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Đào Duy Hiệp Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn“Nghiên cứu Dưới bóng gái tuổi hoa Marcel Proust từ lí thuyết phê bình phân tâm học ” cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi hướng dẫn khoa học PGS.TS Đào Duy Hiệp kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực Ngày 13 tháng 07 năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Đào LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình học tập, nghiên cứu, hồn thành luận văn này, nhận động viên, giúp đỡ, hướng dẫn tận tình thầy cơ, gia đình, đồng nghiệp bạn bè Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới: PGS.TS Đào Duy Hiệp - người thầy vô tâm huyết với nghề dạy học Thầy hướng dẫn vô tỉ mỉ, chu đáo, tận tình suốt trình thực hồn thành luận văn Các thầy khoa Văn học trường ĐHKHXH&NV đặc biệt thầy thuộc chun ngành Văn học nước ngồi, suốt thời gian theo học cung cấp cho nhiều kiến thức quý báu truyền cho tơi tâm huyết, u nghề để tơi có động lực, niềm tin theo đuổi lĩnh vực mà chọn Gia đình, bố mẹ, anh chị em, bạn bè, đồng nghiệp tôi, người sát cánh bên suốt thời gian học tập, làm luận văn Một lần xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất thầy cô, bạn bè gia đình MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài……………………………………………………… Lịch sử vấn đề………………………………………………………….6 Phạm vi đề tài…………………………………………………………15 Đối tượng nghiên cứu………………… …………………………… 16 Phương pháp nghiên cứu…………………………………………… 16 Cấu trúc luận văn…………………………………………………… 16 CHƢƠNG 1: 17 CÁI TƠI, CÁI NĨ, CÁI SIÊU TƠI VÀ RANH GIỚI KHƠNG ĐỊNH HÌNH GIỮA BA PHẦN CỦA NHÂN CÁCH 17 1.1.Cái tơi, nó, siêu tơi - ba phần nhân cách thể qua số nhân vật điển hình………………………………………… ………………17 1.2 Ranh giới khơng định hình ba phần nhân cách thơng qua việc phân tích số nhân vật tiêu biểu………………………………………….30 Tiểu kết………………………………………………………………… 34 CHƢƠNG 2: 35 TÌNH YÊU VÀ NHỮNG BIỂU HIỆN TÍNH DỤC – HAM MUỐN BẢN NĂNG 35 2.1 Mối tình với nàng Gilberte - xung tính dục khơi gợi, trỗi dậy trạng thái đau khổ không thỏa mãn……………….35 2.2 Mối tình với Albertine - ham muốn tính dục đẩy lên đến độ trạng thái thăng hoa, thỏa mãn tinh thần…………………………… 42 2.3 Những biểu tính dục ngồi tình u - ham muốn giải tỏa, thỏa mãn nhu cầu năng……………………………………………… 48 Tiểu kết………………………………………………………………… 53 CHƢƠNG 3: 54 NHỮNG BIỂU TƢỢNG ĐẶC SẮC – Ý NGHĨA THIÊNG LIÊNG VỀ SỰ TRƢỜNG TỒN CỦA CÁI ĐẸP 55 3.1 Biểu tượng “hoa” - vẻ đẹp tươi trẻ xuân…………………55 3.2 Biểu tượng “nhà thờ” - chuẩn mực ý nghĩa thiêng liêng đẹp………………………………………………………………………… 62 3.3 Biểu tượng “cô gái” tranh Elstir - trường tồn, vĩnh cửu đẹp………………………………………………………………… 67 Tiểu kết………………………………………………………………… 70 KẾT LUẬN 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Phân tâm học kể từ đời với lí thuyết sơ khai đến tận ngày hôm mà lý thuyết phân tâm học thu thành định, phát triển sâu rộng hơn, đưa vào nghiên cứu áp dụng nhiều lĩnh vực tâm lí học, tâm thần học văn học vấn đề mà lí thuyết phân tâm học đề cập đến ln gây tị mị cho người quan tâm đến nó,đặc biệt nhà nghiên cứu Càng ý, nghiên cứu áp dụng sâu rộng vào đời sống nảy sinh vấn đề đáng quan tâm, giải Bởi phân tâm học chưa dừng lại mà tiếp tục phát triển, nên với tiếp tục phát triển đấy, áp dụng lí thuyết phân tâm học vào nghiên cứu lĩnh vực cụ thể, việc áp dụng thành tựu đạt việc nghiên cứu gặp nhiều khúc mắc cần tự định hướng phát triển theo cách riêng trường phái nghiên cứu, nhà nghiên cứu Nghiên cứu áp dụng lí thuyết phân tâm học bên cạnh việc thu kết mang tính mẻ, độc đáo cịn hướng mở tương lai phát triển sâu rộng với phát triểncủa phân tâm học Vậy nên nói, việc áp dụng lí thuyết phân tâm học vào nghiên cứu lĩnh vực nói chung hay cụ thể vấn đề khơng mang lại thành định mà hứa hẹn mở rộng phát triển tương lai vấn đề Điều đồng nghĩa với việc vấn đề nghiên cứu có ý nghĩa khơng mà tảng cho nghiên cứu mở rộng sau vấn đề liên quan, hứa hẹn phát triển xa Những vấn đề phân tâm học gây tị mị, thích thú muốn tìm hiểu tượng tâm lícủa người khơng nólà điều tưởng chừng mẻ, hoang đường lại tồn người, sống Đó tượng tâm lí thường gặp, hiển nhiên có nên vơ hình chung cho điều sẵn có, khơng để tâm Khi lí thuyết phân tâm học bắt đầu động chạm đếnnhững vấn đề ngớ biết nó, biết tồn điều gắn q chặt chẽ từ sâu thẳm bộc lộ nhân cách đến hành động bên ngồi nên nghiễm nhiêm khơng băn khoăn mà coi tất yếu người Thậm chí cịn khơng để tâm chuyện sai hay mà ta tự nhiên công nhận điều tất yếu, sau biết đến phân tâm họclại thấy ta chưa thực hiểu người mình, chí cịn hiểu biết ỏi mong muốn, hành vi sống Cuối nhận rằng, ta tưởng ta hiểu thật ta mơ hồ với thân Đến với phân tâm học, tưởng sai trái lại điều ln đúng, vốn tưởng lại thân ức chế, dồn nén để tạo điều ta tưởng Đôi sai ám thị mà tự ta tạo cho mình.Với phân tâm học điều Phân tâm học đời vào khoảng cuối kỉ 19 đầu kỉ 20, Sigmund Freud - bác sĩ, nhà thần kinh học người Áo người sáng lập môn Có thể nói ơng cha đẻ phân tâm học, người đặt móng quan trọng cho đời, tồn phát triển phân tâm học.Trong trình nghiên cứu phát triển phân tâm học, S.Freud dùng sống thân để làm phần nghiên cứu kiểm nghiệm phân tâm học S.Freud coi phân tâm học cổ điển nhiều mặt khúc mắc, bất cập Chính điều hạn chế góp phần tạo nên nhiều hướng nghiên cứu,nhiều trường phái nghiên cứu khiến cho phân tâm học mở rộng Có thể nói, Freud mở cho nhà tâm lí hướng mới, đặt tảng nghiên cứu người nhìn tâm lí Ngày nay, thuật ngữ phân tâm học tên tuổi S.Freud trở nên quen thuộc nhiều lĩnh vực: tâm lí, y học, văn học - nghệ thuật…40 năm sau ngày S.Freud, tạp chí Newsweek đánh giá tư tưởng ơng sâu vào ý thức “khó mà tưởng tượng kỉ 20 lại thiếu ơng” Ơng thuộc số nhà tư tưởng làm thay đổi nhìn thân Phân tâm học S.Freud hay gọi phân tâm học cổ điển có nét đặc thù định hình ba phần nhân cách: tôi, ấy, siêu tôi, vai trị vơ quan trọng xung tính dục (libido) việc tác động đến suy nghĩ, tình cảm hành động người Chính đặc trưng nhà nghiên cứu, phê bình văn học dùng để soi chiếu vào tác phẩm văn chương, đưa đến nhìn mẻ người điều thể văn chương Với việc áp dụng lí thuyết phê bình phân tâm học vào nghiên cứu văn học, luận văn chọn tập II tiểu thuyết Đi tìm thời gian Marcel Proust với tên gọi Dưới bóng gái tuổi hoa để áp dụng vào nghiên cứu Giá trị nội dung nghệ thuật với tư tưởng màĐi tìm thời gian Marcel Proust mang lại tạo nên sức lôi mãnh liệt tiếng khắp giới Bộ tiểu thuyết gồm tập với tên gọi làBên phía nhà Swann (Tập I), Dưới bóng gái tuổi hoa (tập II), Phía nhà Guermantes (tập III), Sodome Gomorrhe (tập IV), Cô gái bị cầm tù (tập V), Albertine chạy trốn (tập VI), Thời gian tìm thấy lại (tập VII) Có thể nói, tiểu thuyết quan trọng giúp Marcel Proust ghi tên lên văn chương nhân loại Tạp chí Time - tạp chí tin tức hàng tuần Mỹ bầu chọnĐi tìm thời gian đứng thứ danh sách sách vĩ đại thời đại Vì giá trị to lớn nội dung, nghệ thuật tầm ảnh hưởng mà tiểu thuyết mang lại nên có nhiều nghiên cứu xoay quanh tiểu thuyết vĩ đại với tác giả tiểu thuyết –Marcel Proust Marcel Proust (1871-1922) đánh giá công nhận nhà văn vĩ đại kỉ 20 Cácsáng tác ông không đánh giá cao mặt giá trị nội dung mà cịn mặt nghệ thuật Ơng bầu chọn tiểu thuyết gia vĩ đại kỷ 20 – sánh ngang với Tolstoy kỉ 19, giá trị tác phẩm văn chương ông tiếp tục có ảnh hưởng mạnh mẽđến văn chương kỷ 21.Hình ảnh bánh madeleine nhúng trà nóng kiệt tác Đi tìm thời gian ông trở thành biểu tượng tiếng văn học Pháp.Ông nhà văn Graham Greene (Người Mỹ trầm lặng) đánh giá "Nhà văn vĩ đại kỷ 20" "những nhà văn sinh cuối kỷ 19, đầu kỷ 20 không tránh hai nguồn ảnh hưởng lớn M.Proust S.Freud" Lịch sử vấn đề Với trôi chảy thời gian, Đi tìm thời gian M.Proust ngày quen thuộc in dấu ấn sâu đậm lòng độc giả giới nói chung độc giả Việt Nam nói riêng Cùng dịng chảy thời gian, việc áp dụng phân tâm học vào phân tích, phê bình văn học ngày phát triển, sớm trở thành khuynh hướng cốt yếu văn học phương Tây ngày phát triển mạnh mẽ.Trên giới, đời sáng tác M.Proust, đặc biệt tiểu thuyết Đi tìm thời gian ơng ý từ sớm Đã có nhiều báo, tham luận, cơng trình chí sách giới thiệu, nghiên cứu bàn luận tác giả, tác phẩm Có thể kể đến cho nàng Albertine, trước giây phút nhấn chuông nàng, tất điều xảy ra, diễn ý muốn “tôi”, hứa hẹn mối tình ngào có kết thúc hạnh phúc Nhưng giây phút tiếng chuông vang lên, tất dường kết thúc ngỡ ngàng tràn đầy thất vọng Đây giây phút ta biết việc vượt qua, xa giới hạn cho phép, vượt qua thiết chế, quy tắc đạo đức xã hội phải lãnh hậu nghiêm trọng Đây học, lời nhắc nhở, lời cảnh báorằng có giới hạn, nguyên tắc mà phép tuân theo, không thử sức vượt qua Bởi thế, biểu tượng “nhà thờ” coi biểu tượng thiêng.Tuy xuất chưa đến năm lần ý nghĩa sức ảnh hưởng mang lại lớn Nó bao hàm hầu hết nhữngcác quy chuẩn đạo đức, thiết chếvăn hóa xã hội, mà tất muốn tồn xã hội, cộng đồng cần phải tuân theo, tồn hịa nhập sống Bên cạnh đó, biểu tượng “nhà thờ” cịn biểu cho rào cản, cấm đoán tâm hồn nhân vật, điều thiêng liêng tối kị, khơng phạm phải Đó ham muốn, khao khát bị dồn nén, ẩn sâu lòng nhân vật muốn trỗi dậy, muốn bùng phát lần thể cách mù quáng được, tất có giới hạn mức cho phép, chấp nhận người có ý thức nên dù có xu hướng bộc lộ mạnh mẽ điều tiết mức cao giới hạn.Nhà thờ biểu cho đẹp, đẹp cao quý, chuẩn mực, đẹp tôn sùng 66 3.3.Biểu tƣợng “cô gái” tranh Elstir - trƣờng tồn, vĩnh cửu đẹp Cùng với biểu tượng “hoa” biểu tượng “nhà thờ” biểu tượng “cơ gái” tranh họa sĩ Elstir biểu tượng đặc sắc, mang nhiều ý nghĩa.Elstir họa sĩ trứ danh, dù tài chưa thừa nhận mực có nhiều người mang lịng thán phục tài nghệ ông Rất nhiều phụ nữ Anh tới đâyvà háo hức muốn biết ơng, chí có người mong muốn làm người mẫu tranh cho ông Elstir thường “thức dậy đêm khuya người mẫu bờ biển có ánh trăng để vẽ tranh khỏa thân” [32, tr412] Chỉ với câu miêu tả đủ thấy tài năng, tâm huyết với nghệ thuật, khắt khe trước vẻ đẹp tạo hóa - người phụ nữ.Với cách chọn bờ biển, ánh trăng mẫu nữ cho thấy với tài chắn ơng tạo tranh tuyệt đẹp Bức tranh vẽ cô gái khỏa thân tắm ánh trăng bên bờ biển đêm khuya tĩnh mịch, n ắng ngồi tiếng nơ đùa sóng gió khơng bị làm phiền tiếng động Đây không đơn tranh cô gái khỏa thân bãi biển mà chứa đựng vẻ đẹp hòa quyện tài tạo hóa Giải thích rõ điều này, thứ xin khẳng định rằng, có nghệ sĩ với tài thực thụ vẽ tranh đêm khuya tĩnh mịch tranh cơng nhận tác phẩm nghệ thuật Thứ hai, cô gái tranh khỏa thân, tắm ánh trăng yên tĩnh đến nhẹ người trước biển rộng Hình ảnh gái khỏa thân vẻ đẹp nguyên sơ mĩ miều cô gái, rộng phụ nữ Họ khơng cần đắp lên thứ quần áo rườm rà lộng lẫy mà thể họ kiệt tác tạo hóa lại chọn đêm khuya? Tại lại chọn ánh trăng? Và lại chọn bãi biển? Tất lựa chọn tạo nên tranh với vẻ đẹp nguyên sơ, đơn thuần, 67 khiết thần bí quyến rũ Ánh trăng mang vẻ đẹp khiết, dịu mát, vẻ đẹp nhẹ nhàng vô sâu lắng Bãi biển rộng lớn đêm tịch mịch gợi lên không gian đa chiều, không gian rộng lớn lại vơ n ắng, bóng tối đêm khuya muốn nuốt gọn tất bì bao phủ Nhưng trước vẻ đẹp khiết ánh trăng, vẻ đẹp tịch đêm hình hài nhỏ bé khơng bị chìm đắm, bao trọn không gian Vẻ đẹp người gái lên cách sắc nét kiệt tác thiên nhiên, vẻ đẹp hút hồn không phô trương không bị lu mờ Bức tranh cô gái khỏa thân ánh trăng bãi biển tưởng chừng đỗi bình thường lại chứa đựng ý nghĩa to lớn, khẳng định đẹp, người phụ nữ vẻ đẹp tiêu biểu nhất, vẻ đẹp vẻ đẹp Bên cạnh việc khẳng định đẹp nhận thấy ám ánh đẹp tâm trí ơng Elstir qua tranh Chỉ tranh hội tụ vô số vẻ đẹp tạo hóa, từ mẫu khỏa thân, vẻ đẹp ánh trăng, bãi biển, đêm tĩnh mịch rộng lớn tươi mát đến lạ thường Không tranh gái mà Elstir cịn vẽ nhiều tranh đặc biệt chân dung cô gái tràn đầy sắc xuân người phụ nữ biểu trưng cho đẹp Với ơng, tranh nơi để lưu giữ đẹp Bức tranh vẽ thiếu nữ ngồi du thuyền bên cạnh trường đua ngựa gần Balbec, tranh thiếu nữ đôi mươi tràn đầy nhiệt huyết sống tươi cười vui vẻ hồn nhiên du thuyền Bức tranh khơng cịn vẻ đẹp huyền bí ánh trăng đêm tĩnh mịch mà tươi trẻ, tràn đầy màu sắc sống Sự vui vẻ, yêu đời, hồn nhiên sáng cô gái tạo nên tranh sinh động, tranh chứa đựng xuân Trong số chân dung ông, không để ý đến tranh chân dung vẽ Odette - bà Swann 68 trước kết hôn, bà trẻ sống cách Như khẳng định phần trên, Bà Swann - Odette biểu tượng đẹp xuất chân dung bà tranh Elstir điều chắn thêm khẳng định Bức tranh thủy mặc ông vẽ người phụ nữ không đẹp, lại thuộc kiểu người khác thường từ cách ăn mặc đến cử chỉ, đặc biệt cạnh nàng bàn cịn đặt bình cắm đầy hoa hồng.Vẻ đẹp bề vẻ đẹp dùng mắt để thấy bên cạnh cịn có vẻ đẹp bên tâm hồn màchỉ dùng mắt khó để cảm nhận hết, nên phải dùng trái tim, dùng cảm xúc để cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn đó.Một người phụ nữ khơng đẹp cạnh bình hoa hồng vơ đẹp, cách thức tương phản thách thức thưởng thức nghệ thuật người chiêm ngưỡng tranh Một người phụ nữ không đẹp không xấu bên cạnh bình hoa đẹp, đẹp thực chất khơng có tiêu chuẩn để đánh giá Cái đẹp tùy thuộc vào mắt cảm nhận nghệ thuật người đẹp không đẹp hoàn toàn khác với xấu, mà tiêu chí đẹp người hồn tồn khác Ở tranh Elstir khơng thể vẻ đẹp bề ngồi mà cịn đựng vẻ đẹp xâu xa bên trong, vẻ đẹp đáng quý người Đối với Elstir, vợ ơng người có ảnh hưởng lớn đến việc tạo nên chân dung tuyệt vời Bà người ln bên cạnh, gắn bó sống hàng ngày Trong tập tiểu thuyết không nhắc tỉ mỉ bà Elstir qua cách thức thể ông họa sĩ tranh vẽ gái phảng phất nhiều chút tính cách vẻ đẹp mong mỏi kì vọng Elstir dành cho vợ Lưu lại tuổi xuân tranh cô gái vui đùa, nghịch ngợm, lưu lại nét đẹp thiêu đốt ánh nhìn qua hình ảnh gái khỏa thân hay nét đẹp bên 69 người.đó tài nghệ thuật ơng thể lưu giữ đẹp Chúng ta chắn bà Elstir có tồn nét đẹp khẳng định ngồi việc lưu giữ đẹp xuân tranh cịn có gửi gắm, kí ức xuân tươi đẹp, kỉ niệm hạnh phúc, gắn bó ơng vợ ơng nhận bà Elstir điều bà dù tuổi trẻ qua, sắc đẹp thời gian đẹp bên trong, đẹp nội tâm ln bên ơng, đồng hành với ơng ngày đời Cái đẹp luôn tồn sống hàng ngày Gần cuối tác phẩm, lần đẹp khẳng định cách nịch thiêng liêng, tranh vẽ tượng nữ thần biển Có thể thấy vẻ đẹp cô gái tuổi hoa hay xác người phụ nữ vẻ đẹp kiêu hãnh mà tạo hóa ban tặng, vẻ đẹp thiêng liêng, kiêu hãnh, thách thức trôi chảy thời gian Tiểu kết Trên ba biểu tượng tiêu biểu Dưới bóng cô gái tuổi hoa, biểu tượng mang ý nghĩa đặc trưng riêng biệt Với biểu tượng “hoa”, việc lưu lại khoảnh khắc tươi đẹp gái độ “tuổi hoa” việc lưu lại, giữ lại đẹp để tồn mãi với thời gian “Cô gái” tranh Elstir biểu cho đẹp, thể tuổi xuân tươi đẹp người gái, cho điều đẹp đẽ sống Đó ý nghĩa tiêu biểu biểu tượng, bên cạnh biểu tượng cịn có ý nghĩa mặt tính dục, ham muốn người.Biểu tượng “hoa” không biểu cho đẹp mà để ham muốn năng, khao khát tính dục bị dồn nén nhân vật Đó khát khao khám phá, chiêm ngưỡng, chiếm hữu đẹp tạo hóa phụ nữ Bên cạnh ham muốn chiếm hữu biểu 70 tượng “nhà thờ” biểu cho rào cản, cấm đốn thiết chế, quy luật, đạo đức, xã hội điều thiêng liêng tối kị, khơng phạm phải Đó ham muốn, khao khát bị dồn nén, ẩn sâu lòng nhân vật Biểu tượng “nhà thờ” giống tạo nên giới hạn mà buộc phải tuân theo.Đó ba biểu tượng bật nhất, đặc trưng quan trọng việc phân tích, tìm ngun nhân suy nghĩ hành động nhân vật 71 KẾT LUẬN Với đề tài “Nghiên cứu Dưới bóng gái tuổi hoa Marcel Proust từ phê bình phân tâm học” luận văn hi vọng đem đếnmột nhìn sâu sắc tồn diện giới nội tâm nhân vật Đặc biệt ba phần nhân cách: tơi, siêu tồn người Cái phần thể giá trị thân người với người khác, siêu phần nắm giữ, định giá trị người phần người phát triển mạnh mẽ, lấn át siêu tơi hủy hoại người hành động khích, gây hại Nhưng siêu lấn át, áp chế mạnh mẽ người ln tự ti thân, sống bóng sợ hãi cầu an tồn, lúc phát triển thể chất trí tuệ người có phần bị ảnh hưởng, chí phát triển.Ba phần nhân cách có mối quan hệ chặt chẽ, ràng buộc định lẫn nhau, khơng có tách rời độc lập phần mà định phần cần có thảo thuận, đấu tranh với phần Ba phần nhân cách riêng biệt lại khơng thể tách rời, chúng khơng có ranh giới rõ ràng mà ln đấu tranh, chuyển hóa, giao thoa với Tùy vào sựchiếm lượng lớn hay nhỏ phần mà định đến tính cách khác nhân vật: “tôi”, ông bà Swann, ông nhà thơ Bergotte hay ngài hầu tước Norpois Ở nhân vật “tơi” nét tính cách thể cách rõ ràng, người thận trọng, suy xét cẩn thận giao tiếp, ứng xử với người khác Biết nên làm gì, biết tạo ấn tượng, biết đấu tranh để đạt điều muốn muốn thể giá trị khẳng định thân Cái nhân vật “tơi” từ mơ hồ chưa rõ ràng dần thể cách rõ nét, mạnh mẽ chí cịn cuồng nhiệt Đó thể ham muốn năng, cảm xúc, rung động tính 72 dục, mong muốn thể hiện, đáp ứng, thỏa mãn mặt thể xác tinh thần Cái siêu giúp cho thân nhân vật “tôi” nhận thức điều cần thiết để sống xã hội - điều cần thiết, điều cần coi trọng, nhận thức đạo làm con, đạo làm người còn kiềm chế suy nghĩ, hành động khiếm nhã mang hướng sai lệch Cái siêu tơi định hướng, ngăn cản giúp có biểu mực không thái Khác với nét tính cách rõ rệt nhân vật “tơi” ngài hầu tước – tính cách khơng rõ ràng Nếu Bergotte - nhà văn, nhà thơ ta thấy không quán người đời thực văn chương ơng hầu tước lại nhạt nhịa, khơng sắc nét Thực chất ông hầu tước Norpois cách tường tận điều gì, chưa nói rõ ràng chí chưa nói nhiều điều cả, bng hai lời ăn theo hồn cảnh cịn lại tự người giao tiếp với ông suy diễn Nhưng ông đề cao hai chữ hầu tước Nét tính cách không rõ ràng ông chưa thực nêu lên ý kiến riêng mình, chưa phát biểu điều quan trọng, ơng kết giao bạn bè với nhiều thể loại người Ở ông, phần nhân cách gần không đấu tranh, nên tạo tính cách nhạt nhào mờ nhạt giá trị thực thân Qua số nhân vật điển hình thấy rằng, dù người tồn ba phần nhân cách thể hiện, đấu tranh phần với khác người Nhưng dù thể rõ nét hay khơng ba phần nhân cách ln có mối quan hệ chặt chẽ, qua lại lẫn tạo thành ranh giới vô mong manh khơng thể tách biệt, nói xác ranh giới khơng định hình ba phần nhân cách Luận văn đề cập đến vấn đề tình u, xung tính dục, khối cảm chiếm hữu trạng thái thăng hoa thảo mãn phần khơng thể thiếu sống người.Trong tình yêu 73 dành cho nàng Gilberte, ham muốn, đam mê khơi gợi, trỗi dậy mạnh mẽ người khiến nhân vật “tôi” muốn xuất hiện, gần gũi bên cạnh nàng Để đạt điều đó, nhân vật “tơi” tìm đủ cách để bước chân đến nhà Swann, dự tiệc trà, ăn tối người giai đình nàng Càng tiếp xúc lâu tạo nên hồi hộp, rạo rực, bối rối, ham muốn gần gũi thể gặp nàng Gilberte phát triển đỉnh điểm tạo nhu cầu, mong muốn giải tỏa, thỏa mãn thân xác lẫn tinh thần Sự trỗi dậy dù mãnh liệt chưa đủ mạnh để tạo thành hành động tình dục nhằm hướng đến thỏa mãn đạt khoái cảm cực độ giây phút nhân vật “tôi” chọn cách dừng lại, kết thúc tư đầy gợi tình đó, nỗi sợ hãi chiến thắng, đè nén ham muốn thân Sợ hãi quy chiếu thiết chế xã hội, quy tắc đạo đức khiến siêu áp chế mạnh mẽ tơi chọn cách cân này.Bước sang mối tình thứ hai, nhân vật “tơi” có nhìn nhận biểu khác hồn tồn với mối tình thứ Khơng cịn e dè, sợ sệt mà chủ động, mạnh dạn thể ham muốn năng, rung động, cảm giác rạo rực, khao khát gần gũi mong muốn chiếm hữu thân thể người yêu Ở mối tình thứ hai ham muốn tính dục, bí bách cần giải tỏa, thỏa mãn trạng thái thăng hoa - đầy đủ cung bậc, trạng thái cảm xúc người sinh động rõ nét Hai mối tình điểm chốt đời nhân vật “tôi” để qua điểm chốt trước tiên phải qua đoạn đường bình thường, khơng có nhiều ý nghĩa đặc biệt Những đoạn đường khơng mang nhiều ý nghĩa đặc biệt hành động, biểu hiện, ham muốn cô gái mà nhân vật “tôi” gặp, khơng phải tình u mà đơn giản vốn có người nhu cầu cần đười giải tỏa, thỏa mãn Có thể nhận 74 với trưởng thành tuổi tác nhân cách người có thay đổi định tùy thuộc vào nhận thức xã hội, giáo dục tác động hoàn cảnh lên người ba phần nhân cách ln vững trãi khơng đổi mà chuyển hóa lẫn Ngoài ba phần nhân cách, ham muốn tính dục, dồn nén, mong muốn giải tỏa, thỏa mãn trạng thái thăng hoa - đặc trưng áp dụng lí thuyết phân tâm học vào phân tích sâu vào nhân vật biểu tượng có vai trị vơ quan trọng việc biểu ý nghĩa, nội hàm vật Trong Dưới bóng gái tuổi hoa M.Proust, biểu tượng hoa, nhà thờ cô gái tranh ba biểu tượng tiêu biểu, bật mang nhiều ý nghĩa Nếu biểu tượng “hoa” thể đẹp, tươi đẹp nhất, rực rỡ biểu tượng “nhà thờ” lại biểu cho rào cản thiết chế xã hội, quy tắc đạo đức Nó cịn rào cản, cấm kị ăn sâu vào tầng nhận thức người Nhưng không mà “nhà thờ” thể vẻ đẹp thiêng liêng, cao quý tôn thờ đẹp người Khác hẳn với hai biểu tượng trước, biểu tượng “cô gái” tranh Elstir khẳng định vẻ đẹp trường tồn, vĩnh cửu Những giây phút, khoảnh khắc đẹp đời lưu lại qua nụ cười, vui vẻ, nét đẹp hay chiều sâu tâm hồn cô gái tranh ngài họa sĩ Và qua tranh nhận điều, phụ nữ nói chung thiếu nữ nói riêng kiệt tác mà tạo hóa đem đến cho giới Ở họ hội tụ nét đẹp ngun thủy, bí ẩn lại vơ tinh tế Họ không đơn mang vẻ đẹp xuất sắc tạo hóa mà họ cịn ngườn cảm hứng bất diệt nghệ thuật Ở họ quy tụ đầy đủ nét đẹp cao quý bao gồm điều bình dị khác sựu thu hút, khêu gợi đam mê, ham muốn từ người khác giới Chính họ nguồn 75 hạnh phúc, vui sướng phần nhu cầu, mong muốn thảo mãn nguồn đau khổ, nguyên nhân đầy ải đàn ông đến bên đau khổ Bằng việc áp dụng lí thuyết phê bình phân tâm học vào việc nghiên cứu Dưới bóng gái tuổi hoa M.Proust, hi vọng tìm kiếm, khám phá phân tích viết luận văn phần giúp bạn đọc có nhìn rõ nét hơn, sâu sắc nhân vật hết hiểu giá trị nội dung tư tưởng tác phẩm, phần giúp tác phẩm đến gần với bạn đọc 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt TrầnThúyAn (2012), TrầnthuậttrongDướibóngnhữngcơgáituổihoacủa Marcel Proust, Luậnvănthạcsĩ, ĐạihọcsưphạmHàNội M Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, dịch từ nguyên tiếng Nga, người dịch Phạm Vĩnh Cư, Nxb Hội nhà văn Chu ThịThuỳDương (2015), ChấtthơtrongBênphíanhà Swanncủa Marcel Proust, Luậnvănthạcsĩ, ĐạihọcSưphạmHàNội Sigmund Freud, Nhập môn Phân tâm học, Nguyễn Xuân Hiếu dịch (2002), Nxb Đại học Quốc gia Sigmund Freud, Cái tơi nó, Thân Thị Mận dịch (2015), Nxb Tri thức Sigmund Freud, Sâu xa nguyên tắc không đổi, Thân Thị Mận dịch (2016), Nxb Tri thức Sigmund Freud,Về giấc mơ diễn giải giấc mơ, Ngụy Hữu Tâm dịch(2005), Nxb Thanh niên Hồ Thế Hà Nguyễn Thành (2014), Phân tâm học văn học, Nxb Đại học Huế Đặng Thị Hạnh (Chủ biên - 1990), Lịch sử văn học Pháp kỉ XX, Nxb Thế giới 10.ĐặngThịHạnh (1998), Tựthuậtvàtiểuthuyết thếkỉ XX, MộtvàigươngmặtvănxiPhápthếkỉ XX, TạpchíVănhọc(số 5), tr.15-17 11.ĐặngThịHạnh (2000), NxbĐàNẵng 12.Đinh Hồng Hải (2014), Nghiên cứu biểu tượng, số hướng tiếp cận lý thuyết, Nxb Thế giới 77 13.ĐàoDuyHiệp (1998), ThờigianvàTiểuthuyết, BáoDiễnđànvănnghệViệt Nam (số 8), tr.4 14.ĐàoDuyHiệp (1999), NhữngquytụthờigiantrongDướibóngnhữngcơgáituổihoacủa Marcel Proust, TạpchíVănhọc (số 6), tr.7-8 15.ĐàoDuyHiệp (2002), Proust vàĐitìmthờigianđãmất,TạpchíVănhọcnướcngồi (số 3) tr.12-13 16.Đào Duy Hiệp (2003), Thời gian Đi tìm thời gian Marcel Proust, Luận án tiến sĩ, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội 17.ĐàoDuyHiệp (2010), Lev TolstoitrongĐitìmthờigianđãmấtvànhữngquanniệmvềphongcách, TạpchíNghiêncứuvănhọc (số 12), tr.9-11 18.ĐàoDuyHiệpdịch (2008), KhoảngcáchvàĐiểmnhìn: Tiểuluậnvàhệthốngphânloại, TạpchíVănhọcNướcngồi (số 4), tr.14-16 19 Đỗ Đức Hiểu (Chủ biên - 1983), Từ điển văn học, Nxb KHXH 20.Đỗ Đức Hiểu (1999), Đổi phê bình văn học, Nxb KHXH Mũi Cà Mau 21.NguyễnThị Thu Hương NghệthuậtmiêutảtrongDướibóngnhữngcơgáituổihoacủa (2011), Marcel Proust,Luậnvănthạcsĩ,ĐạihọcSưphạmHàNội 22.Tạ Thị Hường (1998), Thời gian Dưới bóng gái tuổi hoa M.Proust, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Lê Khả Kế (1992), Từ điển Pháp - Việt, Nxb KHXH 24.Milan Kundera (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết, Nguyên Ngọc dịch, Nxb Đà Nẵng 78 25 Thụy Khuê, Marcel Proust: http://thuykhue.free.fr/tk99/proust.html 26.Nguyễn Thị Ngọc Lan (2013), Thế giới biểu tượng văn xuôi Nguyễn Ngọc Tư, Luận văn thạc sĩ, Đại học Đà Nẵng 27.Nguyễn Thùy Linh (2005), Con người, xã hội Dưới bóng gái tuổi hoa M.Proust, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội 28.Lê Thị Loan (2010), Đối thoại độc thoại Dưới bóng gái tuổi hoa Marcel Proust, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 29.Phương Lựu (1999), Mười trường phái lý luận phê bình văn học phương Tây đương đại, Nxb Giáo dục 30.Véronique Mottier, Dẫn luận tính dục, Thái An dịch (2008), Nxb Hồng Đức 31.Marcel Proust (1913), Bên phía nhà Swann, dịch từ tiếng Pháp, Đặng Thị Hạnh, Lê Hồng Sâm, Dương Tường, Đặng Anh Đào dịch, Nxb Văn học 32.Marcel Proust (1919), Dưới bóng gái tuổi hoa, dịch từ tiếng Pháp, Nguyễn Trọng Định dịch (1992), tái 2008, Nxb Văn học 33.Đoàn Thị Hồng Sương (2014), Biểu tượng thơ Xuân Diệu, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 34 Đỗ Lai Thúy phê bình phân tâm học Việt Nam: https://phebinhvanhoc.com.vn/do-lai-thuy-va-phe-binh-phan-tam-hocviet-nam/ 35 Liễu Trương (2011), Phân tâm học phê bình văn học,Nxb Phụ nữ 36.Lê Huy Vân (1943), Ba tiểu thuyết Pháp đại, Tạp chí Thanh Nghị (số 40), tr.8-9,(số41), tr.5 79 TàiliệutiếngPháp 37 Bulletin (1985), La chronologie de À la recherche du temps perduet les faitshistoriquesindiscutables- [“NiênbiểucủaĐitìmthờigianđãmấtvànhữngsựkiệnlịchsử”], de W Proust et Hachez, No 35 38.Genette Gérard (1972), Figures III - [“Hìnhthái III”], Seuil 39 Julia Kristeva(1994), l'expériencelittéraire- Le temps sensible [“Thờigiannhạycảm: : Proust vàkinhnghiệmvănhọc”], Gallimard, Paris 40.Jean Mouton (1948), Le Style de Marcel Proust - [“Phongcáchcủa Marcel Proust”], Paris 41.Ricoeur Paul (1984), Temps etrécit- [“Thờigianvàtruyệnkể”], T.2, Ed du Seuil 80 ... ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ ĐÀO NGHIÊN CỨU DƯỚI BĨNG NHỮNG CƠ GÁI TUỔI HOA CỦA MARCEL PROUST TỪ LÍ THUYẾT PHÊ BÌNH PHÂN TÂM HỌC Chuyên ngành: Văn học nƣớc Mã... KHOA HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Đào Duy Hiệp Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn? ?Nghiên cứu Dưới bóng gái tuổi hoa Marcel Proust từ lí thuyết phê bình phân tâm. .. hoacủa M .Proust LuậnvăncủaNguyễnThị Thu Hương (2011): “NghệthuậtmiêutảtrongDướibóngnhữngcơgáituổihoacủa Proust? ??[21].Luận văn thạc sĩ TrầnThúyAn “TrầnthuậttrongDướibóngnhữngcơgáituổihoacủa Marcel

Ngày đăng: 15/03/2021, 16:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan