Liên văn bản trong kịch lưu quang vũ

120 36 1
Liên văn bản trong kịch lưu quang vũ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNGĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN HỒNG YẾN LIÊN VĂN BẢN TRONG KỊCH LƯU QUANG VŨ LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lý luận văn học Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNGĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN HỒNG YẾN LIÊN VĂN BẢN TRONG KỊCH LƯU QUANG VŨ Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lý luận văn học Mã số: 60.220.120 Người hướng dẫn khoa học:PGS.TS Lý Hoài Thu Hà Nội - 2014 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn PGS.TS Lý Hồi Thu giáo tận tâm giúp đỡ, hướng dẫn tơi q trình hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Văn học, đặc biệt thầy cô giáo chuyên ngành Lý luận nhiệt tình giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian học tập trường Xin gửi lời cảm ơn người thân: Gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ln động viên, giúp đỡ tơi có kết TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Hồng Yến MỤC LỤC Trang PHầN Mở ĐầU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng, mục đích nghiên cứu 13 Phương pháp nghiên cứu 13 Cấu trúc luận văn 15 Chương 1: KHÁI LƯỢC VỀ LÍ THUYẾT LIÊN VĂN BẢN VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC KỊCH CỦA LƯU QUANG VŨ 16 1.1 Khái lược chung lí thuyết liên văn 16 1.2 Hành trình sáng tác kịch Lưu Quang Vũ 24 Chương 2:LIÊN VĂN BẢN QUA HỆ THỐNG ĐỀ TÀI,CỐT TRUYỆN VÀ NHÂN VẬT 38 2.1 Liên văn qua đề tài 38 2.2 Liên văn qua cốt truyện 51 2.3 Liên văn qua hệ thống nhân vật 66 Chương 3: LIÊN VĂN BẢN QUA HÌNH THỨC DIỄN NGƠN 84 3.1 Diễn ngơn đối thoại 84 3.2 Diễn ngôn độc thoại 97 3.3 Diễn ngôn bàng thoại 109 KếT LUậN 113 TÀI LIệU THAM KHảO 113 PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài 1.1Thế kỉ XX xem kỉ lí thuyết văn học với đời phát triển nhiều trường phái lí thuyết đại phương Tây chủ nghĩa cấu trúc, giải cấu trúc, hậu đại Các trường phái lý thuyết vừa có sựtiếp biến, ảnh hưởng vừa phủ nhận tạo cho đời sống văn học đa dạng phức tạp Đầu kỉ XX, khái niệm văn phát làm thay đổi quan niệm tác phẩm văn học, cấu trúc tác phẩm, vị trí tác giả Nửa cuối kỉ XX, khái niệm tính liên văn (interxtuality) gắn với tên tuổi nhà nghiên cứu ngôn ngữ học người Thụy Sĩ F.Saussure, nhà thi pháp học Nga Bakhtin, đặc biệt nhà triết học, nữ quyền luận, nhà tiểu thuyết Pháp gốc Bulgari Krittevađã trở thành mối quan tâm nhiều nhà nghiên cứu giới Thuyết liên văn Kritteva, Bakhtin, Barthes, Genette, Riffatee, Bloom, có nhận thức chung văn có mối quan hệ với văn khác đời trước Mối quan hệ liên văn dựa kết nối văn với phương thức trích dẫn, mơ phỏng, chuyển thể, pha trộn, nhái, nhại, đạo văn Thuật ngữ“liên văn bản” dùng để mô tả văn chứa đựng tham chiếu văn khác, qua mà chúng nảy sinh nhiều ý nghĩa mẻ Liên văn vơ thức, tác giả nhận thức trình sáng tác, người đọc nhận thức thực tiễn, mà giá trị văn hóa khơng ngừng phát triển Nghiên cứu tác giả, tác phẩm từ góc độ liên văn thu hút giới nghiên cứu phê bình văn học đương đại khơng giới mà ý Việt Nam năm gần Tiếp cận văn tác phẩm từ lí thuyết liên văn mở hướng tiếp cận mới, kích thích q trình tìm hiểu khoa học khám phá giới văn hóa người đọc, từ mở tầng vỉa giá trị cho tác phẩm văn chương 1.2Lưu Quang Vũ tác giả lớn văn học đại Việt Nam nửa cuối kỉ XX Không kể đến sáng tác thơ văn xi, tính riêng sáng tác kịch ơng tên tuổi hàng đầu kịch trường Việt Nam năm tám mươi kỉ XX Với số lượng tác phẩm (53 kịch vòng mười năm sángtác), Lưu Quang Vũ để lại dấu ấn đặc biệt gây ý diễn đàn văn học Sau hàng loạt diễn gây tiếng vang Nàng Sita, Hồn Trương Ba,da hàng thịt, Tôi chúng ta, Lời thề thứ 9, Nguồn sáng đời, có nhiều ý kiến đánh giá tài sáng tạo Lưu Quang Vũ, nhiều ý kiến cho ông “nhà viết kịch xuất sắc thời kỳ đại” Nhà nghiêu cứuPhan Ngọcnhận xét:“Lưu Quang Vũ nhà viết kịch lớn kỉ Việt Nam nhà văn hóa” “có kịch pháp Lưu Quang Vũ mà Đông Nam Á tiếp thu” VớiNgơ Thảo Lưu Quang Vũ “một đỉnh cao” tác giả hàng đầu sân khấu Việt Nam thập niên tám mươi kỉ XX Nhìn từ góc độ tài tỏa sáng, nhà phê bình Lý Hồi Thu nhận “Lưu Quang Vũđã mang đến cho đời sống sân khấu phục sinh mạnh mẽ” Nhận xét kiểm chứng qua thời gian, kể từ sau đột ngột nhà viết kịch thiên tài sân khấu Việt Nam lại rơi vào tình trạng thiếu kịch hay Nhìn vào thực tế thấy chưa có tác giả viết kịch thay vị trícủa nhà văn Lưu Quang Vũ Ơng tác giả có cơng lao đóng góp lớn cho thập niên sân khấu có nhiều thành tựu đặc sắc Các kịch ơng góp phần nâng cao chất lượng sân khấu nước vào thời kì xã hội nhiều biến động cịn chồng chất khó khăn Những kịch Lưu Quang Vũ trình diễn đem đến cho đời sống tinh thần văn hóa nhân dân nước bầu khơng khí phấn chấn, tin tưởng, cởi mở, dân chủ Theo Lưu Khánh Thơ “trong lịch sử sân khấu nước ta, thời kì Lưu Quang Vũ có lẽ thời kì sơi động, giàu sức sống nhất, thu hút đơng đảo người xemnhất” Nét độc đáo kịch Lưu Quang Vũ “đã làm thay đổi tư người biểu diễn công chúng” Lưu Quang Vũ, nhà văn có tầm ảnh hưởng rộng lớn diện mạo văn học công chúng không hôm mà chắn mai sau, tầm đón đợi kịch Lưu Quang Vũ cịn có sức lan tỏa mạnh mẽ mãnh liệt qua chiều kích thời gian Nhà viết kịch Lưu Quang Vũlà bút tiêu biểu có nhiều đóng góp lớn cho sân khấu Việt Nam Ông nhà văn có ý thức sử dụng liên văn sáng tác Các vởkịch ông chịu ảnh hưởng từ nhiều nguồn khác lịch sử, huyền thoại, triết học, báo chí, khoa học…Tất trởthành chất liệu văn chương nguồn sáng tạo kịch Lưu Quang Vũ Hơn với nỗ lực nhà văn trình sáng tác tiếp tục tinh thần phê phán, khơi sâu vấn đề xã hội, sự, đời tư, Lưu Quang Vũ phát mặt trái của nhân sinh xã hội với tinh thần tự vấn, phản biện đối thoại với tinh thần dân chủ cởi mở Nhà văn khát khao thay đổi, vươn tới giá trị sống cao đẹp người, ln hướng tới hịa nhập với giới đại tinh thần dân chủ thực Chính lẽ mà sáng tác ơng mang tư tưởng cách tân mẻ, táo bạo, nhận nhiều ý nhà nghiên cứu hưởng ứng độc giả, đặc biệt khán giả xem kịch ông 1.3 Sức lan tỏa từ kịch vị trí xuất sắc Lưu Quang Vũ văn học Việt Nam trở thành lí xứng đáng để nhà nghiên cứu nhà giáo dục lựa chọn đưa tác phẩm ơng vào chương trình giảng dạy phổ thơng kể từ năm 2000 Vớitrích đoạn hai kịch Tôi chúng ta; Hồn Trương Ba, da hàng thịt,Lưu Quang Vũ đượcgiớithiệu nhà văn tiêu biểu cho thể loại kịch nói đại Việt Nam Việc chọn lựa trích đoạn kịch Lưu Quang Vũ giới thiệu chương trình phổ thơng vớitác giảNguyễn Huy Tưởng với hai trích đoạn kịch Bắc Sơn Vũ Như Tôđã khẳng định tầm ảnh hưởng kịch hệ trẻ Lưu Quang Vũ giới thiệu chương trình phổ thơng kịch ôngvừa chứa đựng tư tưởng mẻ, đại, tiến bộvừa bảo lưu giá trị truyền thống nhân văn cao đẹp, đạo đức cốt tử làm người, khát vọng chân tảng để xây dựng xã hội tốt đẹp sống người Những giá trị cần hệ trẻ mà đặc biệt học sinhtiếp nhận học quý giá giá trị sống đích thực người xã hội đại Việc đưa tác giả kịch vào chương trình phổ thơng lần thể đánh giá cao vị trí vai trị nhà văn Lưu Quang Vũ- nhà văn tiên phong thời kì đổi gặt hái nhiều thành tựuở thể loại kịch có đóng góp xuất sắc cho diện mạo văn học Việt Nam năm tám mươi kỉ XX Với lí trên, chúng tơi lựa chọn đề tài “Liên văn kịch Lưu Quang Vũ” cho luận văn thạc sĩ Có thể nóiđây hướng vừa khám phá vừa thử nghiệm khidùng lí thuyết liên văn tiếp cận tác giả kịch lớn văn học Việt Nam Cảm hứng đến với đề tài hy vọng đem đến cho phát có ý nghĩa nhânvăn, ý nghĩa xã hội qua số kịch tiêu biểu nhà viết kịchtài Lưu Quang Vũ Lịch sử vấn đề 2.1Những công trình đánh giá thơ Lưu Quang Vũ Lưu Quang Vũ tác giả xuất diễn đàn văn chương sớm với tập thơ Hương cây-Bếp lửa in chung với Bằng Việt năm 1968 Tập thơ đời thu hút ý nhà phê bình Hồi Thanh nhận định Lưu Quang Vũ “Một bút trẻ đầy triển vọng”, thơ ơng “là tiếng nói nhỏ nhẹ mà sâu” tình cảm thơ “đúng”, ơng đánh giá “là ngịi bút thơng minh” có nhiều ưu điểm có nhiều triển vọng Nhà nghiên cứu Lê Đình Kỵ nhận xét tập thơ Hương cây- Bếp lửa:“Thơ Lưu Quang Vũ có điệu tâm hồn riêng khơng thiếu tâm tình, tâm tình sâu sắc tựnhiên khơng dứt được”[40,tr.73] Nhà phê bình Lý Hồi Thu nhận vẻ độc đáo tập thơ Hương cây- Bếp lửa “không cao giọng, không trực tiếp lặn lội nẻo đường Trường Sơn hay mảnh đất vùng tuyến lửa nhiều bạn thơ hệ, Thơ Lưu Quang Vũ mang vẻ đẹp lí tưởng nặng tình yêu quê hương đất nước”[40.tr.28] Nhà thơ Vũ Quần Phương nhận xét thơ Lưu Quang Vũ có "một cách nhìn đời hồn hậu lạc quan, quay phía thấy hài hịa ưu ái”[40,tr.77] Đã có nhiều ý kiến đánh giá thơ Lưu Quang Vũ nhìn chungtất đềuhướng tới nhận xét nhìn thấy thơ Vũ “chân thành” “đắm đuối” cảm xúc Người làm thơ cần trước tiên cảm xúc tình cảm lẽ cảm xúc khơng mãnh liệt, tình cảm khơng chân thành viết cho “ngịi bút có thần” ngơn ngữ thơ ca được? Lưu Quang Vũ thành thực với lịng bày tỏ tình u người, sống, thiên nhiên, đất nước Tình cảm thơ ơng có lúc vui, lúc buồn, có chua chát đầy đau khổ…nhưng tất lại nhìn nhân sinh quan tích cực, triết lý sống lạc quan tin tưởng Hai mươi năm sáng tác, Lưu Quang Vũ sáng tác mười tập thơ, có tập thơ in, có tập thơ chưa xuất Các tập thơ nhiều người biết đến Hương cây- Bếp lửa (1968), Mây trắng đời (1989), Bầy ong đêm sâu (1993), Gửi anh (1998), đãkhẳng định Lưu Quang Vũ thi sĩ tài năng, cá tính thơ độc đáo dòng thơ đại nửa cuối kỉ XX Được biết đến nhà thơ trước nhà viết kịch hành trình thơ ca Lưu Quang Vũ lại có ảnh hưởng lớn thành cơng thể loại kịch Chính nhà văn tâm sự“Trong quan niệm tôi, thơ kịch gần nhau, có lẽ thơ với kịch cịn gần thơ với văn xuôi Đều hai thể loại lớn khó văn học, thơ kịch sống giới bên người dạng tinh chất, cô đọngvà mãnh liệt Đối với tôi, kịch thứ thơ trình bày khơng gian thời gian kì diệu sân khấu, thơng qua diễn xuất diễn viên”[40,tr.505] Như vậy, thành công Lưu Quang Vũ thể loại thơ ca đượccác nhà phê bình ghi nhận, nhữngthành cơngđólà tiền đềquan trọng để đánh giá kịch Lưu Quang Vũ chặngsáng tác sau 2.2 Những cơng trình đánh giá kịch Lưu Quang Vũ Khái quát đời văn Lưu Quang Vũ, tác giả Lý Hoài Thutrong Lưu Quang Vũ tác giả tác phẩmđãcó cơng trình mang tính tổng lược hồn chỉnh vềđường nghệthuật Lưu Quang Vũ từ nhà thơ, nhà văn, nhà phê bình đến trở thành tác giả hàng đầu sân khấu Việt Nam.Bài viết rõ : “Lưu Quang Vũ có hai mươi năm vui buồn thơ vàmười năm cuối đời song hành kịch, mười năm tài Lưu Quang Vũ tỏa sáng tạo cho phong cách, “kịch pháp” trở thành tượng bật sân khấu Việt Nam thời kì đổi mới”[40, tr.42] Sức sáng tạo Lưu Quang Vũ kịch đầu tay Sống tuổi 17 (1979), diễn mắt Nhà hát Tuổi trẻ lần tham gia hội diễn sân khấu chuyên nghiệp toàn quốc đạt giải Với diễn này, giới sân khấu đánh giá Lưu Quang Vũ gương mặt mới, đáng ý Sau chết đột ngột cha nhà viết kịch Lưu Quang Thuận, Lưu Quang Vũ bắt tay vào hoàn thiện kịch chèo Nàng Sita vàđược đoàn chèo Hà Nội dàn dựng, sau diễn 30 đoàn nghệ thuật nước dựng lại với đủ thể loại như: kịch nói, cải lương, dân ca, chèo Với kịch Lưu Quang Vũ tạo tiếng vang lớn làng sân khấu nước Nhưng phải đến năm 1984, Lưu Quang Vũ sáng tác 15 kịch, hội diễn sân khấu tồn quốc 1985 có tới tham gia hội diễn đạt Huy chương vàng, đạt Huy chương bạc,báo chí gọi ơng bút vàng kịch trường Việt Nam Ba năm cuối đời sức sáng tạo Lưu Quang Vũ thật phi thường ơng hồn thành tiếp hai mươi kịch Trong vòng mười năm ngắn ngủi đời, Lưu Quang Vũ để lại 50 kịch ông trở thành tượng đặc biệt sân khấu Việt Nam Trong sách Lưu Quang Vũ tài lao động nghệ thuật, nhà phê bình Ngô Thảo nhận xét : “Hạt giống gieo vào mảnh 10 dụng ngơn ngữcủa nhân vật kịch ln có ý thức khẳng định vươn tới khát khao sống Kiểu độc thoại ý thức “tơi”khơng thấy chiều sâu tâm lí nhân vật mà cịn xây dựng đậm nét cá tính nhân vật, qua đóbộc lộ lập trường tư tưởng, quan điểm nghệ thuật nhận thức thẩm mỹ người nghệ sĩ Độc thoại ngôn ngữ kịch Lưu Quang Vũ có nét bật mang sắc tháivềcái “tơi” đơn Chính sắc thái ngơn ngữ làm xóa nhịa ranh giới liên kết nhân vật xưa cũ với sống đại Nỗi niềm cô đơn Trương Ba, Nam Tào, Bắc Đẩu, Đế Thích, Nguyễn Minh Khơng, Pơ Liêm, Cuội…được Lưu Quang Vũ bồi đắp ngôn ngữ để họ trở lên gần gũi, sinh động, với nhiều nỗi niềm riêng tư Nắm bắt đáp ứngkịp thời xu hướng thi pháp đại, nhà văn phát thấy nỗi niềm cô đơn choán lấy người Khi sống người vào guồng quay mưu sinh, nghiệp, ngườidễ rơi vào trạng thái cô đơn Cảm giác đơn độc lẻ loi khơng có chia sẻ, giãi bày tâm khiến nhân vật dễ rơi vào nỗi buồn sầu, bi quan chán nản Nỗi cô đơn rõ nét người không sống Trong thực tế ngơi cao, địa vị cao người lại cảm thấy cô đơn Pơ Liêm Đạo Hạnh Hồng Đế đơn xung quanh họ khơng có tri âm, tri kỉ Nắm tay quyền lực, họ dễ ngộ nhận, mù quáng, niềm tin với người Cuộc sống họ chìm khổ hạnh, chí bị đày ngai vàng, địa vị Khi xung quanh Pơ Liêm khơng cịn bóng dáng người thân u, cịn lại mình, Pơ Liêm thảng thốt: “Sao lại im lặng Sao lại vắng lặng Khơng cịn quanh ta ư?” (Nàng Sita) Lời độc thoại minh chứng chosự ngộ tình cảnhbi kịch nhân vậttrong nỗi đơn cực Nỗi niềm đơn cịn thể lời độc thoại hồn Trương Ba nhân vật thấy đơn, trơ trọi trong ngơi nhà vànhững người thân u mình: “Khơng, khơng ! ta không muốn sống Tôi chán chỗ rồi, chán ! Cái 106 thân thể kềnh thô lỗ này, ta bắt đầu sợ mi, ta muốn rời xa mi tức khắc” Nỗi đơn muốn khỏi mình, khao khát muốn sống “Tơi muốn tơi tồn vẹn” thật mãnh liệt lúc hết Lời độc thoạicủa nhân vật không mang sắc tháicủa “tơi” đơn mà cịn bộc lộ “tôi”, ý thức thời gian, hữu hạn kiếp người Nhân vật Hoàng Việt suy tưvề đời ngắn ngủi: “Thành đất, thành tro bụi…nhưng phải cịn lại chút chứ? Có điều khơng thể chết! Những người sống tốt đẹp, hữu ích, phải cịn lại chút họ sống này, tơi, bác, việc ta làm…Phải chứ” (Tôi chúng ta) Ý thức đời người hữu hạn, vũ trụ vô thủy vô chung cảm thức chung người thời đại, ý thức đẩy cao lên thành nỗi niềm suy tư biến thành động lực sống Chỉkhi người ta ý thức cao vềcái “tôi”nhỏ bé hữu hạn vàluôn hướng tới khao kháttồn phần bất diệt cõi đời điều thúc người ta sống có trách nhiệm HồngViệtlà nhân vật vừa có “tơi”trong khoảnhkhắccơ đơn lại có vừa có “tơi”bản lĩnh, cứng cỏi, dám nghĩ, dám làm ý chí kiên định Cái “tơi” ln muốn khẳng định mình, khẳng định tư hành động mới, nơn nóng muốn biến thành việc làm có ích cho xã hội, cho người Tuy nhiên người ta hành trình vượt dốc không tránh khỏi vấp ngã, sai lầm Những phút giây suy tư để ngẫm lại trạng thái cô đơn tránh khỏi, chất vấn đúng, sai, phải,trái, cảm giác hoang mang tuyệt vọng đan xen, lúc chân dung nhân vật rõ nét để lại khoảng lặng sân khấu: “Cái giá phải trả…Khẩu súng cướp cò, thận trọng may kịp…Hai mươi điểm vi phạm…Vì người ta chống lại tơi kịch liệt đến thế? Tơi làm gì? Mệt, mệt mỏi thật sự…(ôm đầu) – Vết thương cũ…Tôi cạn sức sao?Ước có ngày thảnh thơi, nghỉ ngơi, dù ngày…Nhưng không thể…Không!”(Tôi chúng ta) 107 Một “tôi” yếu đuối, buồn bã, u uẩn trước tình u mà Hồng ln coi tuyệt đối, tình u Hồng khơng Liên chấp nhận, Hồng đơn nhận ra: “Cô quên hết…mọi kỉ niệm thời thơ ấu…Cả mình, bơng cúc xanh…Phải năm qua cô khác, kẻ tính tốn tầm thường…Mình chẳnglà với cả, gã kĩ sư qn, lại đến muộn ”(Hoa cúc xanh đầm lầy) Lời độc thoại Hoàng cho thấybi kịch tinh thần người hướng tới tuyệt đối, viên mãn tình u.Nỗidày vịcủa Hồngkhi khơng đạt ước muốn trongtình u có nét giống nỗi cô đơn Trâm cô định đi, mặc cảm kẻ ngốc, người thừa tình yêu “Đã chiều ngày cuối thu thật ngắn (nhìn bơng cúc bàn) Hơm nay, trịn 22 tuổi (vặn máy hát Điệu nhạc Grich) bé khờ dại! (nhìn valy) Tội nghiệp mày! (tiến đến bên cửa sổ, nhìn xuống đường) Họ nói với nhau? Anh vừa buồn mà cười Dễ dàng sao? Anh dễ quên từ bỏ ước mơ anh Hai người lên (cầm valy lên) Mình cịn làm nữa? May mà nhà có hai cầu thang, cầu thang bên kia, gặp anh Nhật (nhìn lại gian phịng) Vĩnh biệt mối tình đầu tơi (nhìn đồ án) Ngơi nhà 50 năm sau…(nhìn lên tranh tường) Cô gái đội mũ nồi xám ”(Cô gái đội mũ nồi xám) Cái “tôi”trong nỗi buồn cô đơn kiêu hãnh bám riết nhiều nhân vật kịch Lưu Quang Vũ thểhiện cảm thụ đặc biệt nhà viết kịch có “đẳng cấp” Ám ảnh vềđịnh mệnh, côi cút trước đời, hoang mang, chán nản, bế tắc…là trạng tháitâm lí thường gặp tâm hồn người sống sinh Nhà văn nhập thân vào góc khuất tâm hồn nhân vật để đồng cảm, sẻ chia, động viên, khích lệ Ý thức cái“tơi” đơn diễn đạt đến tận thơ“Tôi đứa cô đơn ngồi cạnh mẹ/ Thằng bé lẻ loi lớp học ồn ào” (Mấy vần thơ, 1971), lại chuyển tải ngôn ngữđộc thoạicủa nhân vật kịch Phải nhân vật 108 kịch, nỗi cô đơn bộc lộ sâu sắc ngơn ngữ độc thoạibên thể hết hành động nội tâm cô đơn mang ý nghĩatích cực suy nghĩ tư tưởng người Cơ đơn để nhìn lại mình, đơn để suy ngẫm nhữnglỗi lầm vàlựa chọncách sống khácđẹp hơn, hồn thiện Tuy nhiên ý thức “tơi” cô đơn tồn thời đời sống nhân vật kịch cần có đồng cảmchia sẻ người với người Kiểu độc thoại làm nên giá trị tinh thần phong phú cho giới bên người, làm nên chất thơ đặc biệt tâm hồn nhân vật, tạo nên bí ẩn cần khám phá 3.3 Diễn ngơn bàng thoại Bàng thoại hay cịn gọi đối thoại với đám đông khán giả, đặc điểmđã có ngơn ngữ kịch hát truyền thống Trong chèo, bàng thoại thường đặt vào vai nhân vật nhân vật Ngơn ngữ bàng thoại nói từ diễn đầu, hoặcđan xen diễn chèo nhằm mục đích giao lưu với khán giả, gây ý, gây cười làm cho diễn xơm trị Các tích chèo cũ Quan âm Thị Kính, Súy Vân giả dại, Tấm Cám…đã sử dụng bàng thoại nghệ thuật diễn xuất độc đáo Trong kịch nói đại, ngơn ngữ bàng thoại có ngun tắc riêng Theo B.Brêch sân khấu kịch nói đại, diễn viên phải tăng cường giao lưu với khán giả để ln có ý thức nhắc người xemđây sân khấu diễn xuất khơng phải đời thực, mục đích để tạo khoảng cách sân khấuvới đời Yêu cầu nàyđược B.Brêch đặt khắt khe đạo diễn dàn dựngvở kịch lên sân khấu Đạo diễn không chỉcho diễn viên giao lưu với khán giảbằng ngôn ngữbàng thoại thoại mà phải hành động Diễn viên thường xun có độngtác diễn xuấtđi từ phía khán giả lên sân khấu, truy tìm đối tượng kịch phía phía khán giả Nhờ thi pháp kịch đạinày mà không gian diễn xuất diễn viên thay đổi, thưởng thức khán 109 giả mà khơng quen nhàm Vở kịch Vòng phấn Kap- ka B Brếch mộtvở kịch tiêu biểu cho thi pháp kịch nói đại Lưu Quang Vũ tiếp thu đượcthi pháp kịch truyền thốngvà thi pháp kịch đạilncó ý thức đưangơn ngữbàng thoại vào trongcác kịch, tích cực đối thoại với người xem tạo nên hiệu ứng tiếp nhận trực tiếp Diễn ngôn bàng thoại thể rõ liên văn bản, liên chủ thể, liên tiếp nhận Khảo sát số kịch Lưu Quang Vũ nhận thấy ngơn ngữ bàng thoạicó sốđặc điểm sau: Thứ nhất: bàng thoại thể bắt đầu kịch, kiểu bàng thoại thường có vai trị dẫn truyện giới thiệu nhân vật Tính chất ngôn ngữ bàng thoại mở đầu thường nghiêm trang, có giọng điệu trầm buồn Sau dịng khai từ, nhân vật vừa độc thoại với bàng thoại với khán giả Kiểu bàng thoại thường gây ý, mở đề tài, chủ đề kịch Kịch Ngọc Hân công chúa sau lời khai từ hình ảnh Ngọc Hân trang phục tang lễ, gương mặt đau buồn khóc than Quang Trung: “Lẽ lại thế? Tại lại thế? Hoàng Thượng Nguyễn Huệ chàng ơi! /Em gọi ngàn câu không tiếng trả lời / Đôi mắt đá khép lạnh/ Vầng trán rộng xa định làm bao việc lớn/ Tình yêu em, lửa sáng đời em/ Người thay đổi giang sơn chốc khơng cịn…” Ngơn ngữ Ngọc Hân đãhướng tới khán giả, than khóc vớimọi người nỗi bi kịch đời Nỗi đau riêng chung, nỗi đau thươngcủa lịch sử dân tộc mở ngôn ngữ giàu chất thơ đượm buồn sâu lắng Vở kịch Tôi chúng ta, Hồng Việt xuất khơng gian nghĩa trang đến viếng mộ Thanh, phần khai từ Hồng Việt nói “…Cuộc sống mạnh tất cả, sống hướng tới hài hòa người với người, “tôi” “chúng ta” lời Thanh nói…Tơi nhớ lại tất cả…Hai năm trước, phải, hai năm trước thơi…Đó ngày biết Thanh” Tâm Hoàng Việt gửi tới khán giả có nhắc đến tên nhân vật Thanh, nhân vật với Hồng Việt, nhữngngười tiên phong công đổi mới, khán giả chưa biết bắt đầu ttập 110 trung theo dõi Có sốvở kịch Ơng vua hóa hổ, Linh hồn đá, Lời nói dối cuối cùng…nhà văn sử dụng kiểu ngôn ngữ bàng thoại bắt đầu cho phần diễn xuất Thứ hai: ngôn ngữ bàng thoại đặt cuối sốhồi kịch cuối kịch.Đặc điểm bàng thoại thể rõ việc nhân vậthướng tới khán giả Ngôn ngữ bàng thoại cuối kịchlà lời đúc kết nhân vật sau trải nghiệm qua đau khổ buồn vui, thành công thất bại Bởi mà diễn ngônbàng thoại lời đúc kết thấu đáo, lời nhắn nhủ tha thiết, lời triết lí sâu xa…Diễn ngôn bàng thoạikết thúc, cánh nhung sân khấu khép lại, tâm trạng khán giảđan xen nhữngbồi hồi, âu lo, vui mừng… Giọt nước mắt lau vội, nỗi đau hay niềm vui, dư âm ngào hay đắng chát…tất cuộn sóng tư tưởng Diễn ngơn bàng thoại cuối kịch khép lại chủ đề đồng thời mở đồng vọng, sức lan tỏa trongtư tưởng, tình cảmsau đêm diễn Quan sát kịch Hồn Trương Ba,da hàng thịt sau đêm diễn thành phố lớn, Ngơ Thảo có nhận xét: “Cuộc thảo luận diễn đến chưa kết thúc Thời gian biểu diễn Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh thấy kịch tạo nên lịng cơng chúng khơng khí đối thoại thoải mái thú vị”[40,tr.254] Quả thật văn không kết thúc văn chương mà văn hóa vơ tận, điều thật với nhiều kịch Lưu Quang Vũ.Hoa cúc xanh đầm lầy lời bàng thoại cuối kịch lời nhân vật Hoàng Sau mơ mộng hão huyền kết cục thất bại, Hoàng gửi lời nhắn nhủ: “Trong bạn có người kì diệu, đừng để chúng đi, để ta sống ta” Vở kịch Lời thề thứ cuối kịch lời người nơng dân mẹ ơm vào lịng nói nước mắt: “Trời ơi! Bao cho hết khổ” Kiểu diễn ngôn bàngthoại đặt cuối kịch xuất nhiều cáckịch Lưu Quang Vũ Diễn ngôn bàng thoại cuối kịch lời bỏ ngỏthú vị, để lại nhiều dư âm sâu lắng, đồng thời mời gọi tranh luận,phản biện từ phía khán giả vấn đề đạo đức, 111 trị, xã hội với tinh thần dân chủ cởi mở Còn nhớ năm 80 kỉ XX, đời sống văn hóa xã hội sơi động hẳn lên phần nhờ vào tiếng nói kịch Lưu Quang Vũ.Phải nói rằngngơn ngữ kịch Lưu Quang Vũ có quyền lực riêng, quyền lực kết nối người để đấu tranh với xấu, hướng xã hội tốt đẹp Có thể nói hình thức diễn ngôn kịch Lưu Quang Vũ đa dạng phong phú Diễn ngôn đối thoại, độc thoại, bàng thoại nhà văn sử dụng linh hoạt đan xen tinh tếtrong lớp kịch lượt lời nhân vật Hình thức diễn ngơn vừa thủ pháp nghệ thuật vừa biểu dễ thấy liên văn bản, xuyên văn quyền lực ngơn ngữ.Hình thức diễn ngơn có khảnăng tận dụng, vận dụng, sàng lọc, dung hòa sáng tạo ngữ cảnh văn xã hội, văn hóa, văn học đưa lại cho văn chương tín hiệu thẩm mỹ văn hóa Ngơn ngữ kịch Lưu Quang Vũ đa giọng điệu: giọng đối thoại có sắc thái giễu nhại lập trường dân chủ, văn hóa, xã hội, triết lí; giọng độc thoại phân thân kì ảo, đa phiến đa nhân cách, bi kịch đơn, giọng bàng thoại với đám đông Dấu hiệu dễ nhận biết qua ngôn ngữ kịch Lưu Quang Vũ đọc sai, trích dẫn, pha trộn thể loại, điều đãchứngminh mối quan hệ tác động qua lại nhà văn, tác phẩm văn hóa Lưu Quang Vũ chịu ảnh hưởng tinh thần chọn lọc, có tài tổ chức, biên tập ngôn ngữ Hơn diễn ngôn kịch Lưu Quang Vũ diễn ngôn củatri thức, văn hóa tạo niềm tin có sức mạnh quyền lực việc đối thoại với vấn đề xã hội.Tất điều đưa đến cho kịchbản sắc thái đại, mẻ, ngôn ngữuyển chuyển, linh hoạt, thích hợp với biến đổi động thời đại Diễn ngôn kịch Lưu Quang Vũ thực đem đến cho ngôn ngữ văn học diện mạo góp phần quan trọng vào việc thúc đẩy tiến trình phát triển văn học Việt Nam 112 KẾT LUẬN Lưu Quang Vũ nghệ sĩ đa tài, ơng có quan niệm vềnghề viết rấtđộc đáo“làm thơ để sống cho mình” “viết kịch để sốngvớimọi người” Với hai mươi năm cầm bút tinh thần “làm việc để chiến thắng bóng tối”ơng để lại khối lượng tác phẩm đồ sộ: 50 kịch, ba tập truyện ngắn nhiều tập thơ Đến với sáng tác kịch trongcuối kỷ XX, Lưu Quang Vũ mang đến “một thời hoàng kim chưabiết đến trở lại được” Lưu Quang Vũ đến với kịch khoảng mười năm cuối đời, kịch lại mảnh đất để Lưu Quang Vũ phát huy hết khả sáng tạo việc trải nghiệm khám phá sống Là tên tuổi hàng đầu sân khấu kịch Việt Nam, thành công Lưu Quang Vũ thành công nhà văn miệt mài suy ngẫm, không ngừng phản biện xã hội, tích cực đối thoại với cộng đồng, ln có ý thức liên văn q trình sáng tác Những nguồn văn đa dạng văn học dân gian, truyện, báo chíđã có tác động đến lối viết Lưu Quang Vũ, mang đến cho tác phẩm kịch chất lượng nghệ thuật thi pháp kịch mẻ Đi sâu vào khảo sát tìm hiểu tính liên văn kịch Lưu Quang Vũ, rút số nhận xét sau Lưu Quang Vũ tài nghệ thuật độc đáo,tài năngnghệ thuật Lưu Quang Vũ hình thành sở cội nguồn gia đình, tố chất thông minh, trái tim giàu rung cảm nhiều trải nghiệm đời Trước sáng tác kịch, Lưu Quang Vũ nhà thơ mực tài hoa Thơlà nơi nương náu tâm hồn để ông chia sẻ buồn vui sống Những vần thơ dạt cảm xúc yêu thương, hạnh phúc, khổ đau, hy vọng…đãtạo nên mạch nguồn cảm xúc trữ tình tâm hồn thi sĩ ơng: “chất thơ nhân tố cấu trúc tâm hồn cá tính nghệ sĩ ơng Nó có sức lan tỏa mạnh mẽ thể loại khác dệt nên đặc trưng bật phong cách nghệ thuật Lưu Quang Vũ”[40,tr.54 ] Lưu Quang Vũ sáng tác truyện ngắn, truyện ngắn 113 ông đánh giá “cầu nối kịch thơ” Truyện Lưu Quang Vũ có phong cách độc đáo, chừng mực, dung dị gần gũi, đời thường Nhà văn Nguyễn Minh Châu nhận định: “Nếu lúc đó…anh bỏ kịch thơ, hẳn vào văn xuôi… giới văn xuôi lại giới kịch bây giờ, ngớ mà nhìn anh tung hồnh”[40,tr.240] Lưu Quang Vũ nhà báo với nhiều viết chân dung nghệ sĩ, báo đãthể khả quan sát, tư sắc sảo, nhìn biện chứng đánh giá tài nghệ thuật diễn viên sân khấu.Đến với sáng tác kịch- thể loại lớn nghệ thuật thi ca, lẽ tự nhiên, kịch hội tụchất thực truyện, chất trữ tình thơ, chất thơng tin nhanh nhạy báo chí Ở thể loại kịch, Lưu Quang Vũ đãliên kết nhiều đề tài, chủ đề, cốt truyện nhân vật Nhà văn đãtạo lập phong phú đa dạng diễn ngôn đối thoại, độc thoại, bàng thoại, trích dẫn, giễu nhại, pha trộn thể loại, kịch ông sáng tạo đem đến bất ngờ cho khán giả Kịch Lưu Quang Vũ liên kết hệ thống đề tài, cốt truyện, nhân vật phong phú đa dạng Nét bật đề tài liên văn bảnchính khơi sâu bình diện đạo đức người xã hội có nhiều biến đổi Nhà văn cảnh báo thói xấu xã hội nảy sinh vàcó nguy cơlàm thahóa người Đề tài tuổi trẻ, tình u,tình mẫu tử nhà văn phản ánh tha thiết trongmột số kịch có liên văn với cốt truyện đại Trong kịch có dấu vết báo chí, đề tài luận nhà văn đặc biệt quan tâm Đó tính thần dân chủ, tinh thần đổi mới, đấu tranh cho quyền sống người Cốt truyện nhà văn liên kết cách sáng tạo tài hoa Cốt truyện không dừng lại chuyển thể mà tổ chức xung đột mang đặc trưng thể loạiđể chuyển tải chủ đề tác phẩm Tìm tác phẩm dângian, nhà văn xây dựng xung đột kịch thiện ác, thật giả, thể xác tâm hồn Các kịch từ báo chí xung đột cũ, tân tiến bảo thủ, lời nói việc làm Xung đột kịch Lưu Quang Vũ đa dạng sắc thái, 114 đặc điểm chung cốt truyện kịch củalà cách thức tổ chức xung đột chặt chẽ, logic xung đột kịch đạt tính khái quát tính chân thực cao Nhân vật kịch liên văn sinh động hấp dẫn, họ cõi người thu nhỏ với bao niềm vui nỗi buồn Nhân vật chiêm nghiệm đầy suy tư, nhân vậtvới khát vọng dân chủ khao khát đổi mới, nhân vật ln tìm ngã muốn khẳng định Liên văn nội dung (đề tài, cốt truyện, nhân vật) tạo nên cho tác phẩm kịch bề thếchuyển tải nhiều quan niệm nhà văn sống, người xã hội Diễn ngôn liên văn nhà văn sử dụng hình thức đối thoại, độc thoại, bàng thoại kịch Diễn ngôn đối thoại không đơn lượt lời trao đáp nhân vật kịch mà diễn ngôn đối thoại thể qua việc nhà văn tổ chức khơng gian văn hóa để đối thoại với nhiều vấn đề xã hộivà bộc lộquyền lực ngôn ngữ Đối thoại dân chủ diễn cởi mở lời nói nhân vật Các nhân vật lên tiếng địi quyền người, quyền sống đáng, quyền hạnh phúc Đối thoại văn hóa, nhà văn đưa cách nhìn đa chiều người lịch sử, đưa nhữngquan niệm khắt khe nghệ thuật Ngôn ngữ độc thoại thể nhiều cung bậc cảm xúc, nhiều giọng điệu ngơn ngữ mang dấu hiệu pha trộn thể loại ngôn ngữ kịch ngôn ngữ thơ Độc thoại phân thân, độc thoại đa phiến đa nhân cách, độc thoại ý thức “tơi”đan xen hịa quyện tinh tế cảm xúc nhân vật Diễn ngôn bàng thoại sử dụng để đối thoại giao lưu với khán giả Diễn ngơn kịch Lưu Quang Vũcósức mạnh quyền lực, tạo nên lan tỏa rộng lớn đời sống xã hội Diễn ngôn kịch phát huy liên chủ thể tiếp nhận, khích lệ bầu khơng khí đổi đời sống tinh thần công chúng năm đầu thập niên tám mươi hào hướng, sôi động tích cực Đóng góp lớn Lưu Quang Vũ cho văn học thể loại kịch, thơ, truyện Kịch ông chắt lọc thể loại thơ truyện Trong tương 115 quan vậy, kịch Lưu Quang Vũcó nhiều ý nghĩađượctái sinh cách sáng tạo Lưu Quang Vũ nhà văn có tài, cịn có hạn chế khơng thể tránh khỏi mà ơng làm đến naynhất lĩnh vực sáng tác kịch, ông xếp vào vị trí “có khơng hai” văn học thời kì đổi Ơng đem đến chodiện mạo sân khấu Việt Nam khởi sắc rực rỡ đáp ứng u cầu từ phía cơng chúng khán giả Với “cương vị người mở chặng đường thênh thang cho sân khấu kịch Việt Nam đại”[53,tr.97] Lưu Quang Vũ có đóng góp to lớn cho nghệ thuật kịch nói nước nhà Là nghệ sĩ tiêu biểu cho tài sức sáng tạo, nhữngcống hiến to lớn đặc biệt lĩnh vực sân khấu, Lưu Quang Vũ xứng đáng trao Giảithưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO Aristotle (1999), Nghệ thuật thi ca, Nxb Văn học, Hà Nội 2.Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội M.Bakhtin (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết(tái bản), Phạm Vĩnh Cư dịch, Nxb Hội nhà văn Barther (1997), Độ không lối viết(Nguyên Ngọc dịch), NxbHội nhà văn 5.Phan Kế Bính, Nam Hải dị nhân liệt truyện, Nxb trẻ 6.Doãn Châu (2001), Niềm bí ẩn sáng tạo chết, sách Lưu Quang Vũ tài lao động nghệ thuật, Nxb Văn hóa- thơng tin 7.Nguyễn Văn Dân (1999), Nghiên cứu văn học- lý luận ứng dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 8.Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm trình, Nxb Khoa học xã hội Phan Cư Đệ (2005), Văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Hà Minh Đức (2002), Những thành tựu văn học Việt Nam thời kì đổi mới, Tạp chí văn học số 11 Hà Minh Đức (chủ biên) (2008), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Trịnh Bá Đĩnh (2011), Chủ nghĩa cấu trúc văn học , Nxb Hội nhà văn 13 Lê Hương Giang (2006), Giá trị tư tưởng nghệ thuật kịch Lưu Quang Vũ, Luận án Tiến Sĩ văn học, Chuyên ngành Văn học Việt Nam 117 14 Lí Trạch Hậu (2002), Bốn giảng mỹ học(Trần Đình Sử Lê Tẩm dịch), NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 15.Lê Bá Hân, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), 2002, Từ Điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Sư Phạm Hà Nội 16 Hêghen, (2005), Mỹ học, người dịch Phan Ngọc, Nxb văn học, Hà Nội 17 Hoàng Ngọc Hiến (1998), Năm giảng thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Đỗ Đức Hiểu (1998), Mấy vấn đề kịch thi pháp kịch, Tạp chí văn học, số 2, 2/ 1998, tr 3- 10 19 Đỗ Đức Hiểu (2002), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 20 Lê Hoa (2010), Thế giới nghệ thuật kịch Lưu Quang Vũ, Luận văn Thạc Sĩ văn học, Chuyên ngàng Lý luận văn học 21.Phạm Thị Hoài (1989),Viết phép ứng xử, báo Văn nghệ, tr.4 22.Trần Đình Hượu (1994), Đến đại từ truyền thống, Nxb Hà Nội 23 Hồng Đình Hn (2004), Tìm hiểu số đặc điểm kịch Lưu Quang Vũ, Luận văn Thạc Sĩ văn học, Chuyên ngành Lý luận văn học 24.Kritteva (2011), Một thi pháp học sụp đổ(Lã Nguyên dịch), Tạp chí nghiên cứu văn học số 25.Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (chủ biên) (2006), Văn học Việt Nam sau 1975- Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26.Phương Lựu (1999), Lí luận phê bình văn học phương tây kỉ XX, Nxb Hà Nội 27.Phương Lựu (chủ biên) (2006), Lý luận văn học, Nxb Giáo dúc, Hà Nội 118 28.Phương Lựu (2007) Chủ nghĩa lịch sử mới, chuyển biến lịng chủ nghĩa hậu đại,Tạp chí nghiên cứu văn học, số 1238 29 Bùi Thùy Linh (2011), Thế giới nhân vật kịch Lưu Quang Vũ, Luận văn Thạc Sĩ văn học, Chuyên ngành Lý luận 30 Phan Ngọc (1973), Nghệ thuật viết kịch 31 Nhiều tác giả , Kịch Việt Nam chọn lọc, (tập 4), Nxb Sân khấu, Hà Nội 32 Đình Quang (2004), Về đặc trưng hướng phát triển tuồng chèo truyền thống, Nxb Sân khấu, Hà Nội 33 Chu Sơn “Tác phẩm lớn chưa?”, báo Văn nghệ số 51, 23.2.2009, Nxb Hội nhà văn 34 Phan Trọng Thành (2008), Những giá trị nội dung xã hội nghệ thuật kịch Lưu Quang Vũ, Luận án Tiến sĩ nghệ thuật, Chuyên ngành Lý luận Lịch sử Nghệ thuật sân khấu 35 Tất Thắng (1996), Một số yếu tố thi pháp kịch, Nxb Văn học, tập 36 Tất Thắng (2002), Về thi pháp kịch, Nxb Sân khấu 37 Tất Thắng (2009), Lý luận kịch, Nxb Sân khấu, Hà Nội 38 Lưu Khánh Thơ (tuyển chọn) (2001), Lưu Quang Vũ , thơ đời, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 39 Lưu Khánh Thơ (tuyển chọn) (1994), Lưu Quang Vũ, tài lao động nghệ thuật, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 40 Lý Hồi Thu - Lưu Khánh Thơ (tuyển chọn) (2007), Lưu Quang Vũ tác giả tác phẩm 119 41 Lý Hoài Thu (2009),Hồn Trương Ba, da hàng thịt, nơi kết thúc cổ tích bắt đầu xung đột kịch, Tạp chí văn học số 3/ 2010 42 Tô Thị Kim Thoa (2011), Mảng kịch dựa tích truyện dân gian Lưu Quang Vũ, Luận văn Thạc sĩ văn học, Chuyên ngành Lý luận 43 Nguyễn Văn Thuấn (2013), Liên văn sáng tác Nguyễn Huy Thiệp, Luận án Tiến Sĩ văn học, Chuyên ngành Lý Luận 44 Phan Trọng Thưởng (1986), Giao lưu văn học sân khấu, Nxb Văn hóa, Hà Nội 45.Phan Trọng Thưởng (1994), Sự hình thành thể loại kịch nói tương quan lịch sử văn học Việt nam đầu kỉ XX, Tạp chí văn học, số 7,7/ 1994 tr 46.Phan Trọng Thưởng (1990), Tác giả kich Việt nam, Nxb Sân khấu, Hà Nội 47 Trần Bạch Tuyết (1986), Chú Cuội lời nói dối cuối cùng, Tạp chí sân khấu, số 5, tr 30 - 31 48 Lưu Quang Vũ (2003), Tác phẩm đạt giải thưởng Hồ Chí Minh, Nxb Sân khấu, Hà Nội 49.Lưu Quang Vũ (2008), Lưu Quang Vũ - Di cảo, Thơ nhật kí, Nxb Lao động Hà Nội 50 Lưu QuangVũ, Xuân Quỳnh, Vương Trí Nhàn (1979), Diễn viên sân khấu, Nxb Văn hóa, Hà Nội 51 Lưu Quang Vũ (2008), Tuyển tập kịch Lưu Quang Vũ, Nxb Sân khấu, Hà Nội 53 Lưu QuangVũ (2013) Gió tình u thổi đất nước tơi, tuyển thơ, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 54 Lưu Quang Vũ (1994), 15 truyện ngắn Lưu Quang Vũ, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 120 ... kịch Lưu Quang Vũ( Phan Trọng Thành) Luận văn vềĐặc điểm kịch Lưu Quang Vũ, Mảng kịch dựa tích truyện dân gian Lưu Quang Vũ, Thế giới nghệ thuật kịch Lưu Quang Vũ, Thế giới nhân vật kịch Lưu Quang. .. đềquan trọng để đánh giá kịch Lưu Quang Vũ chặngsáng tác sau 2.2 Những cơng trình đánh giá kịch Lưu Quang Vũ Khái quát đời văn Lưu Quang Vũ, tác giả Lý Hoài Thutrong Lưu Quang Vũ tác giả tác phẩmđãcó... góp Lưu Quang Vũ? ?ối với văn học kịch Việt Namđược in trongcuốn Lưu Quang Vũ – Tác phẩm đạt giải thưởng Hồ Chí Minh đánh giá cao tiếng nói tiên phong kịch Lưu Quang Vũ ? ?Kịch Lưu Quang Vũ tiếng nói

Ngày đăng: 15/03/2021, 15:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan