1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biểu tượng trong thơ lưu quang vũ

108 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 754,11 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HỌC TRẦN THỊ HƯỜNG BIỂU TƯỢNG TRONG THƠ LƯU QUANG VŨ LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC VIỆT NAM HÀ NỘI – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HỌC TRẦN THỊ HƯỜNG BIỂU TƯỢNG TRONG THƠ LƯU QUANG VŨ LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 60 22 01 21 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Lê Văn Lân HÀ NỘI 2012 Lời cảm ơn Em xin by t lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Lê Văn Lân, người tận tình hướng dẫn em suốt trình nghiên cứu để hồn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Lưu Khánh Thơ gia đình nhiệt tình giúp đỡ em mặt tư liệu Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy cô giáo khoa Văn học, khoa Sau đại học Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn giảng dạy giúp đỡ em hồn thành khóa học Đồng thời em xin chân thành cảm ơn Sở Giáo dục – Đào tạo tỉnh Hịa Bình, Trường THPT Mai Châu B – Hịa Bình tạo điều kiện giúp đỡ em mặt suốt q trình hồn thành luận văn Cuối em xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè bên động viên, khuyến khích em suốt q trình học tập nghiên cứu Hà Nội, tháng 11 năm 2011 Tác giả luận Trần Thị Hường MC LC A PHN M ĐẦU………………………………………………3 Lí chọn đề tài………………………………………………………… Lịch sử vấn đề…………………………………………………………….4 Phạm vi nghiên cứu…………………………………………………… 10 Mục đích nghiên cứu…………………………………………………….10 Phương pháp nghiên cứu……………………………………………… 11 Cấu trúc luận văn……………………………………………………11 B PHẦN NỘI DUNG………………………………………… 12 Chương 1: BIỂU TƯỢNG TRONG THƠ VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO THƠ LƯU QUANG VŨ………………………….12 1.1 Biểu tượng…………………………………………………………… 12 1.1.1 Quan niệm biểu tượng từ góc độ khác nhau………………….12 1.1.2 Biểu tượng theo quan điểm luận văn……………………………15 1.1.3 Phân biệt biểu tượng số khái niệm gần gũi………………….18 1.2 Hành trình sáng tạo biểu tượng thơ Lưu Quang Vũ………….22 1.2.1 Giai đoạn từ đầu đến năm 1970…………………………………… 22 1.2.2 Giai đoạn từ năm 1971 đến năm 1974……………………………….23 1.2.3 Giai đoạn từ năm 1975 đến năm 1988……………………………….24 Chương 2: CÁC DẠNG BIỂU TƯỢNG TRONG THƠ LƯU QUANG VŨ…………………………………………………… 26 2.1 Những biểu tượng có nguồn gốc tự nhiên…………………………… 26 2.1.1 Biểu tượng Nước…………………………………………………….26 2.1.2 Biểu tượng Gió………………………………………………………36 2.1.3 Biểu tượng Lửa………………………………………………………41 2.1.4 Biểu tượng Hoa…………………………………………………… 46 2.2 Những biểu tượng có nguồn gốc từ đời sống xã hội người……48 2.2.1 Biểu tượng Bức tường……………………………………………….51 2.2.2 Biểu tượng Sân ga – Con tàu……………………………………… 54 2.3 Những biểu tượng tâm tưởng………………………………………….58 2.3.1 Biểu tượng Quả chuông, tiếng chuông………………………………58 2.3.2 Biểu tượng Bài hát, tiếng hát……………………………………… 61 Chương 3: CÁC YẾU TỐ GÓP PHẦN XÂY DỰNG BIỂU TƯỢNG TRONG THƠ LƯU QUANG VŨ………………… 67 3.1 Quan niệm thẩm mỹ Lưu Quang Vũ………………………………67 3.1.1 “Thơ mây trắng đời tôi”………………………………… 67 3.1.2 “Thơ để sống với đời thường sống giấc mơ phía trước”… 69 3.1.3 “Thơ cửa mở tới tình u”………………………………………74 3.2 Ngơn ngữ………………………………………………………………78 3.2.1 Ngơn ngữ Việt giản dị, giàu hình ảnh, cảm xúc………………79 3.2.2 Ngơn ngữ giàu tính tạo hình…………………………………………81 3.3 Giọng điệu…………………………………………………………… 85 3.3.1 Giọng trẻ trung, tươi tắn…………………………………………… 86 3.3.2 Giọng u hoài, buồn lặng…………………………………………… 89 3.3.3 Giọng dịu dàng, đắm đuối………………………………………… 94 C PHẦN KẾT LUẬN………………………………………… 98 D TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………101 A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Lưu Quang Vũ tác giả đa tài, thành công nhiều thể loại thơ, truyện ngắn, phê bình sân khấu đặc biệt từ 1980 anh biết đến với tư cách nhà viết kịch tiếng sân khấu kịch nói Việt Nam Tuy nhiên, với bạn bè, đồng nghiệp, nhà phê bình có uy tín người u mến Lưu Quang Vũ thơ “hồn cốt” anh, nơi “anh kí thác nhiều nhất”, “phần tâm huyết đời anh”, “về lâu dài đóng góp Lưu Quang Vũ thơ cịn lớn kịch” 1.2 Trong hành trình 20 năm sáng tạo thơ ca, Lưu Quang Vũ xây dựng hệ thống biểu tượng thể tư tưởng, cảm xúc mẻ đất nước, nhân dân, tình u… Tuy nhiên cơng trình, đề tài nghiên cứu thơ Lưu Quang Vũ từ trước đến tập trung xem xét “biểu tượng nghệ thuật” yếu tố góp phần làm nên nét đặc sắc thơ Lưu Quang Vũ dừng lại tiến hành khảo sát số biểu tượng như: mưa, gió, lửa…mà bỏ sót nhiều biểu tượng quan trọng khác Chọn đề tài “Biểu tượng thơ Lưu Quang Vũ”, chúng tơi mong muốn khảo sát tồn diện đầy đủ hệ thống biểu tượng nghệ thuật góp phần quan trọng tạo nên hồn thơ, phong cách thơ Lưu Quang Vũ Giải mã biểu tượng ta có chìa khóa để vào tác phẩm, khám phá mạch ngầm tư tưởng, cách tân nghệ thuật mẻ Lưu Quang Vũ Từ khẳng định đóng góp quan trọng anh văn học nước nhà lĩnh vực thơ ca 1.3 Tìm hiểu “Biểu tượng thơ Lưu Quang Vũ” với việc khảo sát, thống kê, giải mã biểu tượng xuất sáng tác Lưu Quang Vũ, đặc biệt tác phẩm viết thời kì 1971- 1974, với vần thơ “viển vông cay đắng u buồn” thời bị coi lạc điệu so với thời đại, giúp có nhìn bao quát toàn diện diện mạo trình đổi thơ Việt Nam thời kì kháng chiến chống Mỹ Lịch sử vấn đề 2.1 Những nhận xét chung thơ ca Lưu Quang Vũ Lưu Quang Vũ tài thơ thuộc loại bẩm sinh Ngay từ tập thơ “Hương – Bếp lửa” in chung với Bằng Việt (1968) Lưu Quang Vũ ghi nhận “một đỉnh cao thơ ca chống Mỹ, hồn thơ nhiều người ưu nhất” [40, tr.180] Khi đó, Hồi Thanh nhiệt tình khẳng định Lưu Quang Vũ “một bút trẻ có nhiều triển vọng” [40, tr.106], cịn nhà phê bình Lê Đình Kị cho rằng: “Thơ Lưu Quang Vũ có điệu tâm hồn riêng khơng thiếu tâm tình” [40, tr.29] Sự đột ngột gia đình nghệ sĩ Xuân Quỳnh – Lưu Quang Vũ gây nên nỗi bàng hồng, thương xót vơ hạn giới văn nghệ sĩ độc giả Sự đau xót, cảm thương cho số phận nghiệt ngã tài giống thúc, khiến người ta đọc lại, nhìn nhận, đánh giá Quỳnh - Vũ để lại cho đời, cho thi ca Những kịch Lưu Quang Vũ tiếp tục dựng lại, thơ thời sống cõi im lặng, sổ tay, trí nhớ bạn bè cơng bố rộng rãi “Mây trắng đời tôi” (1989), “Bầy ong đêm sâu” (1993)…gần tuyển thơ “Gió tình u thổi đất nước tơi” (2010) Đọc lại thảo Lưu Quang Vũ, Vũ Quần Phương nhận thấy: “thơ nơi anh kí thác nhiều tơi tin nhiều thơ anh thắng thời gian…Tôi thấy trước sau cốt cách thi sĩ nét trội tâm hồn anh Tôi trộm nghĩ, lâu dài đóng góp Lưu Quang Vũ thơ lớn kịch” [40, tr.355] Lê Minh Khuê đồng quan điểm với Vũ Quần Phương nêu ý kiến: “Nhiều người hay cho Lưu Quang Vũ sân khấu Nhưng bạn bè anh nghĩ: Vũ thơ Bản thân anh cịn sống ln đánh giá thơ quan trọng đời anh.” [40, tr.158] Lí Hồi Thu viết “Sức sáng tạo tài năng” khẳng định: “Lưu Quang Vũ trước hết người thơ ca Chất thơ nhân tố cấu trúc tâm hồn cá tính nghệ sĩ ơng Nó có sức lan tỏa mạnh mẽ sang thể loại khác dệt nên nét đặc trưng bật phong cách nghệ thuật Lưu Quang Vũ.” [40, tr.54] Nguyễn Thị Minh Thái tinh tế nhận ra: “Thơ nơi ẩn náu cuối chót chàng thi sĩ buồn Thơ với Lưu Quang Vũ tất hàm ơn trang trải riêng tư tâm hồn chàng với đời sống” [40, tr.108] Lưu Quang Vũ “viết kịch để sống với người” “làm thơ để sống với mình” Và “những vần thơ thấm đẫm băn khoăn” lại tài sản tinh thần quý giá anh để lại cho hậu thế, nhà văn Anh Ngọc khẳng định: “Lưu Quang Vũ trước hết nhà thơ tồn với mai sau nhà thơ” [40, tr.151] Có thể nói, có nhiều ý kiến đánh giá đời nghiệp thi ca Lưu Quang Vũ Tuy nhiên, tựu chung lại, tất thống cho rằng: Lưu Quang Vũ không nhà viết kịch đại tài mà nhà thơ tài hoa với vần thơ “không thay được” 2.2 Ý kiến đánh giá cảm hứng thơ Lưu Quang Vũ Để đánh giá xác tài năng, cống hiến đóng góp Lưu Quang Vũ văn học dân tộc, nhà nghiên cứu tập trung khai thác, tiếp cận thơ ca Lưu Quang Vũ phương diện cảm hứng Có thể dễ dàng nhận cảm hứng bao trùm lên toàn nghiệp sáng tác thơ ca Lưu Quang Vũ là: cảm hứng dân tộc, tình yêu người thân - Về cảm hứng dân tộc: Đây cảm hứng lớn, xuyên suốt chặng đường thơ Lưu Quang Vũ từ ngày đầu cầm bút đến vần thơ cuối gửi lại cho đời Điều đáng trân trọng Lưu Quang Vũ không vần thơ chan chứa niềm yêu đời Hương – Bếp lửa hay chín chắn, trải nghiệm vần thơ sau tìm lại ý nghĩa sống, mà năm tháng đơn, cực đời tình yêu Lưu Quang Vũ quê hương, đất nước, dân tộc ln rực cháy Chỉ có điều, Phạm Xuân Nguyên nhận ra, Vũ lặng lẽ tách khỏi “dàn đồng ca ca ngợi đất nước thời trận mạc”, nhìn chiến tranh từ góc độ khơng tơ vẽ, khơng lý tưởng hố Tâm hồn thi sĩ anh đau nỗi đau người dân nước, vật vã đau đớn lo cho đất nước đói nghèo, cực Từ đó, nhà thơ xác định đường cho riêng mình: chối bỏ chữ ngào, lộng lẫy, để lựa chọn “những chữ lấm lem đứng dậy từ đời thực” Vũ Quần Phương đặc biệt cảm hứng dân tộc thơ Lưu Quang Vũ chỗ anh quan tâm đến vẻ hùng vĩ đất đai, vẻ đẹp óng ánh ngơn ngữ, đời sống trận mạc gian lao người dân Lưu Quang Vũ yêu thương ngợi ca nhân cách dân tộc, ngợi ca tầm vóc vĩ đại hi sinh cao người dân Sự ngợi ca anh dễ lẫn vào giọng ca chung thơ anh khơng biết cá thể hố Anh cá thể hố bút pháp, tài hoa Lưu Quang Vũ có nhiều nét cá biệt - Về thơ tình Lưu Quang Vũ: Lưu Quang Vũ nghệ sĩ gặp nhiều bất hạnh sống lại người đàn ông may mắn tình u, nói Lưu Khánh Thơ: “Trong đời long đong, vất vả anh, giai đoạn anh gặp tình yêu lớn” Đối với Lưu Quang Vũ, tình u chỗ dựa mặt tinh thần, nguồn cảm hứng sáng tạo đơi “cái mà tình cảm đem lại vết thương, nỗi đau suốt đời” [40, tr.90] Nhận xét tình yêu thơ Lưu Quang Vũ, nhà nghiên cứu đặc biệt ý đến hình ảnh người gái Lưu Khánh Thơ cho rằng: “Hình ảnh người gái thơ tình Lưu Quang Vũ thường đẹp Có thể hạnh phúc hay đau khổ, nước mắt hay nụ cười anh nói họ lời nồng nàn say đắm Có người tình cụ thể, có hình bóng mơ hồ, nỗi khát khao không đạt đến, cứu rỗi cho linh hồn cô đơn anh” [36, tr.44] Cảm nhận Lưu Khánh Thơ gần với nhận xét Nguyễn Thị Minh Thái tác giả viết “nàng thơ” xuất thơ tình Lưu Quang Vũ: “Em vừa người tình, vừa nỗi khát khao khơng đạt đến, cứu rỗi cho linh hồn đau buồn chàng, em mang tên gọi khác nhau, đầy âu yếm thương cảm” [40, tr.108] Ngồi ra, cịn nhiều viết tác giả: Phong Lê, Vũ Quần Phương, Phạm Xuân Nguyên, Vũ Quang Vinh…cũng tập trung khai thác nhiều khía cạnh mẻ thơ tình Lưu Quang Vũ Tuy nhiên, kết luận lại, viết gặp điểm: với Lưu Quang Vũ tình yêu số phận Tình yêu thơ anh có nhiều cung bậc phong phú bao trùm lên tất cao thượng, niềm tin mãnh liệt vào người tình yêu - Về thơ viết cho người thân: Đọc lại vần thơ Lưu Quang Vũ viết mẹ, thơ cho con, thơ viết cha giúp hình dung tồn diện chân 10 Xin người đừng trách giận Việt Nam ơi! (Việt Nam ơi) Ngực nghẹn lại khơng cịn khóc Thương người cực mươi năm Thương ga xưa sập tan tành Thương chuyến lên đường xưa chết (Ghi vội đêm 1972) Tổ Quốc ứa máu chiến tranh Những thành phố nghèo xơ xác Những đứa trẻ khơng có tuổi thơ, “khơng biết yêu thương không mơ ước, không đọc trang sách đẹp, tin vào ca” Chứng kiến thực “rách nát” ấy, Lưu Quang Vũ khao khát hướng tới giới hịa bình, yên ả - nơi “Con người nghỉ ngơi người” song anh thấm thía nỗi bất lực lòng hi vọng Đêm giáng sinh, cầu nguyện cho người lính trở về, máu khơng chảy nữa, cho lũ trẻ không bị chết cắt ngang giấc mộng, anh đau đớn nhận rằng: “Giêsu, tình thương ngăn tội ác” “Tôi không tin lỗ đinh tay tượng Chúa” Nỗi đau làm “ngực anh buốt giá”, làm anh cảm thấy bất lực, yếu nghèo, mệt mỏi, làm cho thơ xót xa buồn: Điều anh tin khơng có đời Điều anh có khơng giúp Là người nhạy cảm với nỗi buồn đau mình, anh gửi vào thơ điệu buồn lặng lặng, bàng bạc Có lúc nỗi buồn anh bộc bạch cách trực tiếp qua hàng loạt tính từ, biểu nhiều dạng khác nhau: cay đắng, u buồn, cô độc, trống rỗng, cô đơn, rách rưới, lẻ loi, bơ phờ…cũng có tâm trạng buồn biểu thị mưa triền miên (như đã thống kê “mưa” xuất 158 lần thơ Lưu Quang Vũ), bao trùm dày đặc đêm tối ( hình ảnh “đêm” 94 xuất 80 lần) với nhiều biểu tượng phong phú: đêm dài, đêm lạnh, đêm sâu, đêm vắng, đêm lặng lẽ, đêm ngủ, đêm trằn trọc, đêm bão gầm… Đọc thơ Lưu Quang Vũ, vần thơ vui tập Hương Cây thấp thoáng, ẩn chứa nỗi buồn bàng bạc Đặc biệt anh làm thơ tình Nếu người ta hay bắt gặp Xuân Diệu giọng thơ hối hả, giục giã, vội vàng, cuống quýt lo sợ trôi chảy thời gian cảm giác “trong gặp gỡ có mầm li biệt” “xuân đương tới nghĩa xuân đương qua/ Xuân non nghĩa xn già” Lưu Quang Vũ, đơi lúc nỗi buồn xuất phát từ dự cảm mơ hồ, bất ổn tương lai Anh sống trạng thái lo âu, hoang mang: Anh sợ trời mưa Xóa nhịa hết điều em hứa Mây đen tới trời chẳng xanh Nắng không nắng buổi ban đầu (Anh sợ trời mưa) Và khơng tìm chia sẻ, đồng cảm tình yêu nỗi buồn day dứt, khắc khoải: Anh suốt đời chẳng gặp sắc tầm xuân Em hồn nhiên, em chẳng biết anh buồn Em kể loài hoa bé nhỏ Những chùm hoa nở bừng gió Những chùm hoa ngày cũ chết lâu (Hoa tầm xuân) Ngay sau này, đã neo đậu hạnh phúc tình yêu với Xuân Quỳnh, viết nhiều tình yêu hi vọng, trở lại giọng thơ tươi 95 vui, trẻo thuở ban đầu trang thơ người ta dễ dàng bắt gặp Lưu Quang Vũ với nỗi buồn phảng phất, lặng lẽ: Ở thành phố mưa bay Bùn lầy lội ngả đường khuya khoắt Mưa gió ầm mặt đất Hai bên cạnh lồi hoa (Hoa vàng lại) Thậm chí nỗi đơn, trống rỗng thiếu vắng bóng hình người thương: Phải xa em, anh chẳng cịn Chẳng có gì, kể nỗi đơn (Em vắng) Thường người ta buồn đau khổ, đơn Lưu Quang Vũ hạnh phúc anh phảng phất nỗi buồn đau âm thầm, lặng lẽ Phải nhạy cảm cao độ với cung bậc cảm xúc người, dự cảm đầy bất trắc tương lai, hạnh phúc tạo nên “tạng” buồn cho giọng điệu thơ anh? Bởi không buồn đau nhân tình thái, thất vọng đổ vỡ tình yêu mà vần thơ viết cho người thân, giọng thơ anh thấm đẫm nỗi buồn bàng bạc Đây dòng thơ Lưu Quang Vũ viết cho mẹ: Con chẳng nỡ lần thay áo Áo dài thấy mẹ già (Thương áo cũ) Con ngày lớn khơn, áo cũ lại ngắn mẹ ngày già Nỗi buồn “thương áo cũ” nỗi buồn trái tim người – người nghệ sĩ nhạy cảm trước trôi chảy thời gian mà thân bất lực, tự nhắc nhở: “Thương áo cũ thương 96 kí ức/ Để thương lấy mẹ ta/ Hãy biết thương ta sống/ Những năm tháng trơi qua…” Cũng câu chuyện áo, lời tâm chất chứa nỗi buồn nhân tình thái đến xót xa người cha viết cho ngày đầu năm mới: Tết hịa bình Đất nước nghèo xơ xác Cha chẳng đủ tiền Mua cho áo đẹp (Nói với cuối năm) Giọng điệu phảng phất buồn, cay đắng đặc trưng bật giọng thơ Lưu Quang Vũ, tạo nên nét nghĩa hai mặt cho biểu tượng Buồn không bi quan, chán nản, tuyệt vọng Chính biểu tượng mang ý nghĩa buồn đau, đổ vỡ, chia li như: mưa, tường, hát, chuông, đêm tối, mùa đơng…người ta thấy ẩn chứa khát vọng hồi sinh, vượt lên số phận, hướng đến sống, ánh sáng, tình yêu Trải qua bao đắng cay, mát, “Từ câu thơ tuyệt vọng trở về" Lưu Quang Vũ yêu người, yêu đời cách nồng nàn, mãnh liệt: Dẫu bao lần người làm thất vọng Tôi yêu người lắm người (Có lúc) Chính tình u bao la tạo nên giá trị đích thực cho thơ ca Lưu Quang Vũ dù giọng thơ anh buồn hay vui 3.3.3 Giọng dịu dàng, đắm đuối Vũ Quần Phương “Đọc thơ Lưu Quang Vũ” khẳng định: “Đắm đuối đặc điểm suốt đời Lưu Quang Vũ Vui hay buồn, 97 tin cậy hay hoang mang…bao anh đắm đuối”, “Đắm đuối sắc cảm xúc Lưu Quang Vũ Nó tạo nên sức lôi ma quái thơ anh” [40, tr.78] Từ sau năm 1945, thơ Việt Nam chuộng tỉnh táo, khỏe khoắn, giàu chất liệu cụ thể đời sống giọng thơ đắm đuối Lưu Quang Vũ nét bật làm nên duyên, sức hút, hấp dẫn riêng thơ anh Tìm yếu tố cấu thành chất đắm đuối cách tìm chất thi pháp Lưu Quang Vũ Theo chúng tôi, khác xa với chừng mực, cân bằng, lí trí, “đắm đuối” mải đuổi theo cảm xúc lòng, đẩy cảm xúc lên mức độ cao Trong đắm đuối có nét nghĩa say đắm, đam mê (say mê đến mức khơng cịn tỉnh táo), đồng thời có nét nghĩa dịu dàng, dịu lành – nét nghĩa từ “đam mê”, “say đắm” khơng có Đắm đuối chi phối tất trạng thái tình cảm: vui, buồn, tin cây, nghi ngờ…trong thơ Lưu Quang Vũ, ảnh hưởng trực tiếp đến nét nghĩa biểu trưng biểu tượng Đắm đuối gần đến mộng, ảo, mê, say Đọc thơ Lưu Quang Vũ thấy dấu vết bố cục, cảm hứng liền dịng ạt, đầy ắp hình ảnh, ảnh thực ảnh ảo, thực tưởng tượng hòa quyện, thúc đẩy câu thơ dồn dập Cảm giác hạt nhân cảm hứng thơ Lưu Quang Vũ “Anh cảm thụ cảm giác…Cảm giác gọi ý thơ tuôn chảy, tứ thơ tự hình thành trình cảm thụ” [40, tr.78] Cảm hứng tạo nên chất đắm đuối thơ Anh viết say, nhập đồng, bất chập cực đoan, phi lí chi tiết Thế giới thơ Lưu Quang Vũ giới tưởng tượng, “giàu tưởng tượng nên thành mê đắm, thành đắm đuối” [40, tr.78] Trong thơ anh có cánh buồm đen tên cướp biển, có lửa bập bùng người Âu Lạc múa châu thổ sông Hồng cịn ngun nếp phù sa, có “Đồn xe chiến quốc tuyết/ Rũ rượi tóc nâu, đao thương sáng quắc”…Những 98 câu thơ “kết tinh đắm đuối” Lưu Quang Vũ khêu gợi, đánh thức trí tưởng tưởng người đọc, lơi họ chìm vào giới cổ tích có thơ anh: Những ban mai xanh biếc tiếng đàn bầu Bà hiền hậu têm trầu bên chõng nước Em gặt cánh đồng cổ tích Lúa bàng hồng chín đỏ triền sông (Đất nước đàn bầu) Đọc thơ Lưu Quang Vũ thấy rõ hình ảnh người mải mê đuổi theo cảm giác lòng mình, hối háo hức thu nhận tất sắc hương đời sống, sống bề bộn tươi đẹp mà anh yêu tất rối rít, đam mê, đắm đuối hồn Để xây dựng tranh thiên nhiên hay tranh tâm trạng, Lưu Quang Vũ thường sử dụng hàng loạt chi tiết loại nhằm tô đậm ấn tượng vật Chẳng hạn: Ở nơi có đồi mua tím Có đường đất mịn mát chân Ở nơi có rừng bưởi chín Có người em bé nhỏ ngóng ta Tia nắng hạ sáng bừng cọ Chim chào mào ăn hạt dẻ mùa thu Rơm khơ ủ hồng chín đỏ Ngọn gió chiều hoa sở trắng mưa (Nơi ấy) Thiên nhiên miền “Nơi ấy” kí ức nhà thơ lên qua dày đặc hình ảnh thiên nhiên Có 12 chi tiết tạo cảnh dòng thơ: đồi mua, rừng bưởi, đường đất, tia nắng hạ, cọ, chim chào mào, hạt 99 dẻ, rơm khơ, hồng, gió chiều, hoa sở Các chi tiết màu sắc phong phú, đẹp, tươi sáng: tím, đỏ, trắng, xanh Cảm giác: mịn, mát, sáng bừng, chín, bé nhỏ, chín đỏ, khơ…Cảm giác màu sắc phong phú, tranh thiên nhiên sinh động, cụ thể, ấn tượng tươi mới…thể lòng người yêu đắm đuối cảnh sắc Bên cạnh việc sử dụng hệ thống hình ảnh, chi tiết sinh động chất giọng đắm đuối thơ Lưu Quang Vũ tạo nên việc sử dụng hàng loạt so sánh, liên tưởng trùng điệp So sánh trùng điệp thơ Lưu Quang Vũ in dấu ấn phong cách riêng tác giả Vừa tả, vừa so sánh để diễn tả tâm trạng, diễn tả trạng thái tâm hồn Đây so sánh để biểu trạng thái trống rỗng, buồn bã, thất vọng: Có lúc tâm hồn tơi rách nát Như khô chồng gạch vụn Một gương chẳng biết soi Một đáy giếng cạn khơng hốc mắt đen Trời chật chội lồng trống rỗng (Có lúc) Lưu Quang Vũ thường đối chiếu vật với nhiều vật khác, nhằm diễn đạt cảm xúc, ấn tượng đầy tràn tâm hồn mình, nhằm phát đối tượng độ phức tạp, sâu sắc Một câu thơ anh hình dung người yêu hình ảnh khác nhau: lửa, lụa, nhạc ngày xưa, tàu xứ lạ, nắng cuối mùa đông, hoa chớm thu (Mắt trời xanh) Nhân vật trữ tình thơ Lưu Quang Vũ tự biểu đạt chùm hình ảnh có tính chất nhỏ bé, khiêm nhường: Anh muốn làm cánh cửa để em quên Ngọn gió nhỏ trán em kiêu hãnh 100 Làm cốc nước em cầm trưa nắng gắt Làm đường quen thuộc để em qua (Mắt trời xanh) Thiếu vắng so sánh trùng điệp trên, hẳn thơ tình Lưu Quang Vũ thiếu chất đắm đuối, si mê, khờ dại cảu kẻ u đến qn mình, tơn thờ tình u tơn vinh người gái tất mãnh liệt bao dung tâm hồn Nhiều nhờ phép liên tưởng so sánh linh hoạt này, ý thơ Lưu Quang Vũ mở liên kết lạ, từ thực gần đến tưởng tượng: Nơi chuối che nghiêng cánh buồm Cánh buồm xanh hạnh phúc Se không cánh buồm bay Qua dịu dàng, ẩm ướt môi (Vườn phố) Vẻ đắm đuối thơ Lưu Quang Vũ gợi lên qua việc nhà thơ dùng hàng loạt định ngữ nghệ thuật, gối tiếp để xác định ấn tượng, trạng thái vật Vừa phát chiều sâu lấp lánh vật, tượng, vừa tốt lên vẻ lơi cuốn, say đắm: hoa tím mùa hè, hạt dẻ mùa thu, gió chiều, tia nắng hạ, mây mùa thu, ổi mùa hè…Những định ngữ nghệ thuật mang lại cho thiên nhiên tính chất người, tâm trạng người: cỏ dại u buồn, giọt sương run rẩy, cỏ yếu mềm, trời xanh đắm đuối, bưởi ngơ ngác, chuyến tàu lận đận, bàng hồng hoa tím…Những định ngữ nghệ thuật dày đặc góp phần khắc sâu ấn tượng vật, tâm trạng…tạo thành cảm giác đắm đuối thơ Giọng thơ dịu dàng, đắm đuối Lưu Quang Vũ thời bị coi lạc điệu dàn đồng ca chung đất nước Thế nhưng, với chắt 101 lọc năm tháng, câu thơ “kết tinh đắm đuối” lại làm người ta nhớ nhiều hơn, nhắc nhiều đến Lưu Quang Vũ Tiểu kết: Trong đời ngắn ngủi mình, với tinh thần lao động nghệ thuật nghiêm túc, Lưu Quang Vũ xây dựng hệ thống quan niệm thẩm mỹ riêng mang đầy tính cách tân, tiến bộ, đồng thời với hệ thống ngơn ngữ phong phú, giàu sức biểu đạt, giọng điệu thơ đa dạng, độc đáo…tác động trực tiếp đến việc tạo ý nghĩa biểu trưng nhiều mặt cho biểu tượng, góp phần quan trọng định hình phong cách nghệ thuật thơ Lưu Quang Vũ 102 C KẾT LUẬN Trong hành trình đến với Thơ, với Cái đẹp, Lưu Quang Vũ xây dựng hệ thống biểu tượng độc đáo vừa mang dấu ấn cá nhân, vừa mang thở thời đại Qua việc khảo sát, thống kê, giải mã hướng nghĩa biểu trưng hệ thống biểu tượng thơ Lưu Quang Vũ, rút số nhận xét sau: - Thứ nhất: Các biểu tượng thơ Lưu Quang Vũ mang tính đa nghĩa Thậm chí tác phẩm, biểu tượng thể tính chất “đa trị” Các hướng nghĩa biểu trưng phong phú vừa tiếp thu ý nghĩa nguyên khởi mẫu gốc, vừa sáng tạo nhà thơ để tạo thành biểu tượng độc đáo, mang dấu ấn phong cách cá nhân mang dấu ấn thời đại - Thứ hai: Một tác phẩm thơ Lưu Quang Vũ có biểu tượng mà đan cài số biểu tượng, chúng có quan hệ đẳng cấu, bổ sung tương phản với nhằm làm bật lên biểu tượng trung tâm - Thứ ba: Hệ thống biểu tượng thơ Lưu Quang Vũ đa số xây dựng từ hình ảnh chân thực, bình dị, gần gũi với đời sống như: mưa, gió, tường, cánh cửa…nhưng lại có vai trị quan trọng tồn sáng tác nhà thơ: + Thông qua hệ thống biểu tượng phong phú sáng tác Lưu Quang Vũ, người đọc nhận thức cách sâu sắc nhiều vấn đề lớn lao Tổ quốc, nhân dân, thi ca nghệ thuật, vấn đề đạo đức, nhân sinh…hay chí trải nghiệm đỗi đời thường song đầy khám phá tác giả hạnh phúc, tình yêu 103 + Qua hệ thống biểu tượng phong phú thơ Lưu Quang Vũ, thấy tư tưởng, tình cảm tác giả đối tượng miêu tả Chính biểu tượng xuất tác phẩm viết thời kì đen tối đời Lưu Quang Vũ (giai đoạn 1971-1974) ta lại thấy ẩn chứa ý thức sâu sắc trách nhiệm thi sĩ với thi ca nghệ thuật, người tràn ngập tình yêu với đất nước, với nhân dân + Hệ thống biểu tượng không tạo nên giới nghệ thuật lạ, đầy sức hấp dẫn cho thơ Lưu Quang Vũ mà cịn góp phần quan trọng định hình cho phong cách thơ anh Lưu Quang Vũ với vần thơ “nổi gió” sống hết tận năm tháng Gió dừng nơi cuối chót khơng gian Đường hết trước biển cao vời vợi Bản đàn lặng Nhưng cõi nhớ người sống hôm nay, Lưu Quang Vũ đến 104 D TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngơn ngữ thơ, Nxb Văn hóa thông tin Jean Chevalier, A Gheerbrant (2002), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, Nxb Đà Nẵng Nguyễn Thị Kim Chi (2004), Đặc sắc thơ Lưu Quang Vũ (Luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn), Trường Đại học sư phạm Hà Nội Phạm Thị Hương Duyên (2008), Thơ Lưu Quang Vũ nhìn từ góc độ thể loại (Luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn), Trường Đại học sư phạm Thái Nguyên Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục Phan Cự Đệ (chủ biên) (2004), Văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Giáo dục Hà Minh Đức (1997), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục Vũ Hà, Ngô Thảo (1988), Lưu Quang Vũ tài đời người, Nxb Thông tin G Hêghen (1996), Mỹ học, Nxb Khoa học xã hội 10 Bùi Công Hùng (1983), Góp phần tìm hiểu nghệ thuật thơ ca, Nxb Khoa học xã hội 11 Đỗ Đức Hiểu (chủ biên) (2004), Từ điển văn học, Nxb Thế giới 12 Nguyễn Thị Ngân Hoa (2005), Sự phát triển ý nghĩa hệ Biểu tượng trang phục ngôn ngữ thơ ca Việt Nam (Luận án Tiến sĩ Ngữ văn), Viện ngôn ngữ học 13 M.Bakhin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 14 Mã Giang Lân, Nhìn lại thơ 30 năm chiến tranh, Tạp chí văn học 2/1992 105 15 Mã Giang Lân, Kinh nghiệm sống biểu tượng thơ, Tạp chí nghiên cứu văn học 3/2010 16 Mã Giang Lân (2004), Tiến trình thơ đại Việt Nam, Nxb Giáo dục 17 Mã Giang Lân (2005), Văn học đại Việt Nam – Vấn đề - Tác giả, Nxb Giáo dục 18 Phương Lựu (chủ biên) (2002), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 19 Nguyến Đăng Mạnh (1994), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục 20 Nguyễn Thị Nguyệt (2006), Tìm hiểu biểu tượng đường thơ Tố Hữu (Khóa luận tốt nghiệp), Trường Đại học KHXH&NV Hà Nội 21 Phan Ngọc (1985), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, Nxb KHXH 22 Vương Trí Nhàn (1998), Thơ tình Xn Quỳnh, Lưu Quang Vũ, Nxb Trẻ 23 Nhiều tác giả (1995), Những bậc thầy văn chương giới, tư tưởng quan niệm, Nxb Văn học 24 Lê Lưu Oanh (1998), Thơ trữ tình Việt Nam 1975 – 2000, Nxb Đại học Quốc Gia 25 Diêu Thị Lan Phương (2001), Thơ Lưu Quang Vũ (Khóa luận tốt nghiệp), Trường Đại học KHXH&NV Hà Nội 26 Hoàng Phê (chủ biên) (2003), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng Trung tâm Từ điển học 27 Trần Đình Sử (1996), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục 28 Trần Đình Sử (1988), Thi pháp thơ Tố Hữu, Nxb Giáo dục 29 Nguyễn Trọng Tạo (1998), Văn chương cảm luận, Nxb Văn hóa thơng tin 106 30 Nguyễn Bá Thành (1996), Tư thơ tư thơ đại Việt Nam, Nxb Văn học 31 Nguyễn Bá Thành (1999), Thơ Chế Lan Viên với phong cách suy tưởng, Nxb Giáo dục 32 Nguyễn Thị Minh Thái (1996), Đối thoại với văn chương, Nxb Hội nhà văn 33 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục 34 Từ điển Triết học (1986), Nxb Tiến Nxb Sự thật 35 Lưu Khánh Thơ (biên soạn) (2007), Đối thoại tình yêu Xuân Quỳnh – Lưu Quang Vũ, Nxb Hội nhà văn 36 Lưu Khánh Thơ (1997), Lưu Quang Vũ thơ đời, Nxb Văn hóa thơng tin 37 Lưu Khánh Thơ (sưu tầm biên soạn) (2001), Lưu Quang Vũ tài lao động nghệ thuật, Nxb Văn hóa thơng tin 38 Lưu Khánh Thơ (tuyển soạn)(2008), Lưu Quang Vũ – Di cảo (Nhật kí thơ), Nxb Lao động 39 Lưu Khánh Thơ (biên soạn) (1994), Xuân Quỳnh – Lưu Quang Vũ, Tình yêu nghiệp, Nxb Hội nhà văn 40 Lí Hồi Thu, Lưu Khánh Thơ (biên soạn) (2007), Lưu Quang Vũ tác gia- tác phẩm, Nxb Giáo dục 41 Phan Trọng Thưởng (1996), Giao lưu sân khấu văn học, Nxb Văn học 42 Đỗ Lai Thúy (1998), Con mắt thơ (Phê bình phong cách Thơ Mới), Nxb Giáo dục 43 Nguyễn Thị Thu Thủy (2008), Phong cách thơ Lưu Quang Vũ (Luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn), Trường Đại học KHXH&NV Hà Nội 107 44 Lưu Quang Vũ, Bằng Việt (tập thơ) (1968), Hương – Bếp lửa, Nxb Văn học 45 Lưu Quang Vũ (tập thơ) (1989), Mây trắng đời tôi, Nxb Tác phẩm 46 Lưu Quang Vũ (tập thơ) (1993), Bầy ong đêm sâu, Nxb Tác phẩm 47 Lưu Quang Vũ (tuyển thơ) (2010), Gió tình u thổi đất nước tôi, Nxb Hội nhà văn 108 ... DẠNG BIỂU TƯỢNG TRONG THƠ LƯU QUANG VŨ 2.1 Những biểu tượng có nguồn gốc từ tự nhiên 2.1.1 Biểu tượng Nước Cùng với số biểu tượng khác nước coi cổ mẫu xưa nhân loại Trong thơ Lưu Quang Vũ, biểu tượng. .. chương: Chương 1: Biểu tượng thơ hành trình sáng tạo thơ Lưu Quang Vũ Chương 2: Các dạng biểu tượng thơ Lưu Quang Vũ Chương 3: Các yếu tố góp phần xây dựng biểu tượng thơ Lưu Quang Vũ 14 B PHẦN NỘI... đáo thơ Lưu Quang Vũ hệ thống biểu tượng thơ anh GS.TS Lê Văn Lân viết “Kinh nghiệm sống biểu tượng thơ? ?? (Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 3/2010) khẳng định: ? ?Trong thơ Việt Nam, 11 thơ Lưu Quang

Ngày đăng: 15/03/2021, 11:52

w