Ghe bầu xứ quảng trong mạng lưới thương mại biển ở đông nam á thế kỷ xvi xviii

97 7 0
Ghe bầu xứ quảng trong mạng lưới thương mại biển ở đông nam á thế kỷ xvi xviii

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN THIỀU THỊ THANH HẢI GHE BẦU XỨ QUẢNG TRONG MẠNG LƢỚI THƢƠNG MẠI BIỂN Ở ĐÔNG NAM Á THẾ KỶ XVI - XVIII Chuyên ngành: Mã số: Lịch sử giới 60 22 03 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Kim HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Lời muốn dành lời cảm ơn sâu sắc đến người giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình học tập làm việc Tơi xin bày tỏ kính trọng lịng biết ơn chân thành đến PGS.TS Nguyễn Văn Kim, người trực tiếp định hướng giúp đỡ học tập nghiên cứu Thầy người truyền cho niềm đam mê khoa học, thái độ làm việc nghiêm túc tinh thần trách nhiệm cao Tôi xin cảm ơn thầy cô môn Lịch sử Thế giới, khoa Lịch sử trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội giúp đỡ tơi suốt q trình học tập trưởng thành! Xin cảm ơn, anh chị nhóm nghiên cứu thương mại châu Á giúp đỡ, động viên, trao đổi cho nhiều kinh nghiệm học tập nghiên cứu! Xin cảm ơn gia đình bạn bè ln động viên tạo điều kiện giúp tơi hồn thành luận văn này! Thiều Thị Thanh Hải MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Tình hình nghiên cứu nguồn tài liệu Phương pháp nghiên cứu Giải thích số khái niệm Kết cấu luận văn 11 Chương Thuyền buồm thời kỳ thương mại biển Đông Nam Á kỷ XVI - XVIII 12 1.1 Bối cảnh thương mại biển Đông Nam Á kỷ XVI - XVIII .12 1.2 Các thương thuyền tuyến giao thương đường biển Đông Nam Á 18 1.2.1 Thuyền Trung Hoa - Nhật Bản (thuyền mành - junk) .18 1.2.2 Thuyền phương Tây 19 1.2.3 Thuyền Đông Nam Á 21 Chương Xứ Quảng mạng lưới thương mại biển Đông Nam Á 22 2.1 Vị trí địa lý-Tài nguyên thiên nhiên 22 2.1.1 Vị trí địa lý 22 2.1.2 Tài nguyên thiên nhiên 23 2.2 Lịch sử truyền thống hải thương .26 2.2.1 Truyền thống hải thương người Chăm 26 2.2.2 Sự tiếp giao truyền thống văn hóa: Chăm - Việt .28 Chương Ghe bầu xứ Quảng vai trò thương mại biển 33 3.1 Ghe bầu xứ Quảng kỹ thuật đóng thuyền truyền thống 33 3.1.1 Nguyên liệu 33 3.1.2 Kỹ thuật đóng ghe bầu .36 3.1.2.1 Kích thước 36 3.1.2.2 Kỹ thuật đóng thuyền 39 3.1.2.3 Hoàn thiện vỏ ghe 43 3.1.2.4 Hệ thống buồm 46 3.1.2.5 Hệ thống điều khiển 49 3.2 Vai trò thương mại đường biển khả vượt biển ghe bầu 53 Kết luận 58 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHỤ LỤC 68 Phụ lục Bảng số từ thường dùng thuyền kỹ thuật đóng thuyền 68 Phụ lục 2: Bộ phận ghe bầu nguyên liệu truyền thồng 70 Phụ lục 3: Vè lái 71 Phụ lục 4: Vè lái 83 Phụ lục 5: Hình ảnh 85 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Lịch sử Đơng Nam Á nói chung lịch sử Việt Nam nói riêng chứng kiến giai đoạn phát triển mạnh mẽ thương mại khu vực giới Điều thú vị lịch sử thương mại Đông Nam Á lên với vai trò quan trọng thương mại đường biển hay hải thương Trong giai đoạn thương mại phát triển mạnh mẽ Đông Nam Á mà biết đến với khái niệm Kỷ nguyên thương mại (Age of commerce: 1450 - 1680) [78], [79] Kỷ nguyên thương mại sớm (Earlier age of commerce: 900 - 1300) [83], có thực tế xuất nhiều tuyến đường biển nối liền vùng khác khu vực Đông Nam Á gắn kết khu vực với giới Cùng với phát triển hải vận thuyền buồm hay thương thuyền khu vực (Trung Quốc, Nhật Bản, nước Đơng Nam Á) đồn thuyền người phương Tây từ kỷ XV Luận văn không nằm ngồi mục đích làm rõ lịch sử hải thương Việt Nam khu vực giai đoạn kỷ XVI - XVIII, hướng tiếp cận tập trung vào trung tâm thương mại Hội An - xứ Quảng, với vai trị tích cực loại hình vận thủy đường biển địa phương ghe bầu (ghe bầu xứ Quảng) Công việc mặt trả lời cho câu hỏi vị trí Việt Nam (mà cụ thể xứ Quảng) mạng lưới thương mại biển Đông Nam Á, mặt hướng đến tìm hiểu kỹ thuật đóng thuyền, kỹ thuật biển người Việt thuyền truyền thống kỷ nguyên thương mại thuyền buồm diễn phạm vi khắp châu lục Trong bối cảnh nghiên cứu lịch sử hải thương khu vực Đông Nam Á ngày trọng thông qua việc nghiên cứu cảng thị, trung tâm thương mại, mặt hàng thương phẩm tuyến hải vận luận văn góp phần hình dung tranh thương mại Đông Nam Á thông qua việc phác họa loại hình vận thủy mà thương nhân sử dụng thời kỳ Thực tế cho thấy thuyền sản phẩm văn hóa, kết hợp nhiều yếu tố khác nhau1 [61], vậy, thông qua việc nghiên cứu thuyền truyền thống hình dung nhiều khía cạnh lịch sử vấn đề kinh tế, xã hội, văn hóa truyền thống, yếu tố môi trường hay người Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn ghe bầu xứ Quảng, loại hình thuyền buồm truyền thống tham gia tích cực vào hoạt động thương mại ven biển nước ta kỷ XVI - XVIII Cùng với việc phân tích bối cảnh hoạt động thuyền buồm mạng lưới thương mại biển Đơng Nam Á, vị trí địa - lịch sử xứ Quảng hiểu biết ghe bầu góp phần trả lời câu hỏi vị trí xứ Quảng, Việt Nam mạng lưới thương mại khu vực Phạm vi nghiên cứu mặt thời gian người viết giới hạn khoảng kỷ XVI - XVIII, giai đoạn mà theo nhận thức nhiều nhà nghiên cứu hồi cố người dân Quảng Nam thời gian tồn phát triển ghe bầu [24] Mặc dù theo Athony Reid, kỷ nguyên thương mại Đông Nam Á kéo dài từ kỷ XV đến kỷ XVII (1400 - 1680) [78], [79], Adams (2001) đưa nhân tố tác động bao gồm chức sử dụng, kỹ thuật, nguồn nguyên liệu, môi trường, kinh tế, bối cảnh xã hội (hay truyền thống xã hội ấy), tôn giáo hay tư tưởng Xem thêm tài liệu tham khảo [61], [76], [17], phụ lục hình trình nghiên cứu, người viết muốn nhấn mạnh đến bối cảnh Việt Nam mà cụ thể gắn với lịch sử Việt Nam thời chúa Nguyễn (1558 1779) Thêm vào đó, từ kỷ XVIII trở sau, lịch sử ngành tàu thuyền Việt Nam bước sang giai đoạn với xuất phát triển ngành cơng nghiệp đóng tàu tàu thuyền sử dụng động nước [40], [44] Cũng theo góc nhìn kỷ XVIII trở thành mốc thời gian quan trọng lịch sử tàu thuyền Việt Nam Tình hình nghiên cứu nguồn tài liệu Khi nói đến việc nghiên cứu lịch sử thương mại biển Đông Nam Á giai đoạn kỷ XVI - XVIII nhận định người viết đứng kho tư liệu lớn lịch sử Đông Nam Á lịch sử hải thương Phải kể đến công trình nghiên cứu thương mại Đơng Nam Á Anthony Reid Southeast Asia in the Age of Commerce [78], [79], [80] Geoff Wade An Earlier Age of Commerce in Southeast Asia: 900 -1300 [82]; The Pre - Modern East Asian Maritime Realm: An Overview of European - Language Studies [82] Các nghiên cứu cơng trình mang tính chất định hướng, góp phần phác dựng Đông Nam Á, nơi mà thương mại ln ln quan trọng [80; tr 1] Bên cạnh đó, người viết kết hợp với nghiên cứu xoay quanh nhận thức giai đoạn thương mại thuyền buồm phát triển An Age of Commerce in Southeast Asia? Problems of Regional Coherence - A Review Article Vitor Lieberman [67]; Kỷ nguyên thương mại sớm Đông Nam Á (900 1300), Nghiên cứu trường hợp Champa Biển với lục địa-thương cảng Thị Nại (Champa) hệ thống thương mại Đông Á kỷ X - XV Đỗ Trường Giang [15];[16]… Nhiều nghiên cứu lịch sử Đông Nam Á nguồn tài liệu quan trọng bỏ qua Lịch sử Đông Nam Á D.G.E Hall [18]; The Cambridge History of Southeast Asia (Volume one: From Early Times to c.1800 )[81] biên soạn Nicholas Tarling Một phần quan trọng nghiên cứu tiếp cận thuyền truyền thống (hay cụ thể thuyền buồm thương mại) thông qua nhiều nghiên cứu thuyền kỹ thuật đóng thuyền truyền thống Việt Nam, Đơng Nam Á, Trung Quốc phương Tây Có thể kể đến nghiên cứu Jonathan Adams Ships and boats as archaeological source material [61]; Michael Flecker với The South - China-Sea Tradition: the Hybrid Hulls of South East Asia [65]; Meide với Spanish Ship and Shipbuilding in the Atlantic Colonies Sixteenth and Seventeenth Centuries [72]; hay Asian Shipbuilding technology and maritime Pham Charlotte [76]… Bên cạnh người viết lấy sở khoa học cho nghiên cứu ghe bầu - phương tiện tham gia vào hải trình cận duyên người Việt, từ số nghiên cứu học giả nước quốc tế truyền thống sông nước người Việt2 kỹ thuật đóng thuyền ghe nói chung ghe bầu nói riêng Từ nhìn biển người Việt cổ nghiên cứu GS.Trần Quốc Vượng [55], đến tư hướng biển nhóm nhà nghiên cứu tập hợp Người Việt với biển khẳng định truyền thống sông nước hướng biển người Việt [20] Có thể kể đến nghiên cứu sâu sắc thuyền bè Vũ Hữu San [36]; [37] đăng tạp chí nghiên cứu lịch sử - văn hóa; nghiên cứu quân thủy Việt Nam nhóm tác giả Nguyễn Việt, Vũ Minh Giang, Nguyễn Mạnh Hùng với Quân Thủy lịch sử chống ngoại xâm [53]; nghiên cứu ngành đóng thuyền Việt Nam thời Nguyễn Trần Đức Anh Sơn [40], thủy quân Việt Nam kỷ XVII đến đầu kỷ XIX Phạm Văn Thủy [48] Theo giáo sư Trần Quốc Vượng yếu tố nước văn hóa Việt Nam [55; tr 35] nghiên cứu có ghe bầu duyên hải Nam Trung Nam nói chung ghe bầu Hội An - xứ Quảng nói riêng nhiều nhà nghiên cứu Trần Văn An [2]; [3], Nguyễn Thanh Lợi [24], Nguyễn Bội Liên, Nguyễn Văn Phi [23], Nguyễn Hữu Thông [47] Nhiều nghiên cứu lịch sử Đông Nam Á, lịch sử Việt nam đặc biệt xứ Đàng Trong thời Nguyễn góp thêm nhiều nhận định thuyền vai trò thuyền đời sống người Việt Người viết tham khảo nhận định khách quan sâu sắc từ nhiều nghiên cứu J.B.Piétri Thuyền buồm Đông Dương [27], Ba loại thuyền buồm ven biển Đơng Dương biết [28]; Pierre - Yves Manguin với The Shoutheast Asian ship: An historical Approach [69] ; Pham Charlotte, The traditional boats of Vietnam, an Overview [75], Li Tana với Xứ Đàng Trong [41] , Charles Wheeler với nhiều nghiên cứu địa lý, lịch sử, người miền Trung5 Các nguồn tư liệu sử dụng nghiên cứu phong phú có thông tin thu từ thư tịch cổ, sử tương ứng với phạm vi nghiên cứu đề tài Thông qua việc khảo cứu sử Quốc sử quán triều Nguyễn Đại Nam thực lục, Đại Nam thống chí, hay tác phẩm nhà biên chép lịch sử - địa lý thời Phủ biên tạp lục Lê Q Đơn, Ơ châu cận lục Dương Văn Pierre - Yves Manguin biết đến nhà nghiên cứu sâu sắc lịch sử thuyền bè, ơng có số nghiên cứu ghe thuyền Đông Nam Á như: Shipshape Societies: Boat Symbolism and Political Systems in Insular Southeast Asia, in Southeast Asia in the 9th to 14th centuries, edited by David G.Marr and A.C.Milner; The Shoutheast Asian ship: An historical Approach, Journal of Southeast Asian studies, Vol.11, No.2,1980 Li Tana có nghiên cứu riêng thuyền bè Việt Nam thơng qua viết: Thuyền kỹ thuật đóng thuyền Việt Nam cuối kỷ 18 đầu kỷ 19, tạp chí Xưa & Nay, số 131, tháng - 2003 Những nghiên cứu Charles Wheeler không dừng lại tư hướng biển người Việt mà Li Tana đưa mà đưa nhiều hướng tiếp cận mối qua hệ điều kiện tự nhiên lịch sử văn hóa - xã hội cư dân miền Trung [84]; [85] An, Dư địa chí Nguyễn Trãi với ghi chép tản mạn nhà du ký ngoại quốc đến vùng đất Đàng Trong Chu Đạt Quan với Chân Lạp Phong Thổ Ký ; Thích Đại Sán với Hải ngoại ký sự, John Barrow với Một chuyến du hành đến xứ Nam Hà (1792- 1793) cho thấy tranh trị, kinh tế - xã hội Việt Nam giai đoạn kỷ XVI - XVIII Trong nghiên cứu này, người viết sử dụng nhiều tư liệu vật thực, tranh vẽ, hình ảnh cung cấp từ nguồn đáng tin cậy từ thực tế điền dã thân Nhiều tranh vẽ, hình ảnh Thanh thư tàu thuyền cận duyên miền nam Việt Nam [59], Essai sur la construction navale des Peuples extra - Europeens [73], hay nghiên cứu Vũ Hữu San [36]; [37] Trần Văn An [2] cung cấp cho người viết không kênh thông tin kiểm chứng cho ghi chép trước mà cịn làm việc hình dung hình dáng, kiến trúc, kỹ thuật ghe thuyền dễ dàng Bên cạnh đó, thơng qua nghiên cứu điền dã, người viết trực tiếp thu thập sử dụng nhiều tư liệu hình ảnh, video ghi lại trình kỹ thuật đóng ghe thuyền từ nhiều khu vực nước Phƣơng pháp nghiên cứu Là đề tài nghiên cứu lịch sử nên người viết tuân theo nguyên tắc phương pháp luận sử học để tiếp nhận, phân tích tổng hợp thơng tin từ nguồn khác Bên cạnh đó, việc nghiên cứu lịch sử kỹ thuật, lịch sử tàu thuyền đòi hỏi người viết phải kết hợp với phương pháp nhiều ngành khoa học xã hội khác hay nói cách khác sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành sử dụng phương pháp thu thập thông tin nhân học, xã hội học, dân tộc học hàng hải hay phân tích thơng tin dựa số liệu kỹ thuật Nam mù mù hịn Chơng, bãi Lửa124 Khỏi Mai Đằng tới Phan Rang Vũng Trịn125 lai láng nghinh ngang Trơng xa thăm thẳm ngàn núi Dinh Qua Mũi Dinh126 qua liền chín vại Tắt mặt trời xác lái Nhắm chừng bãi Lưới qua Tây Phương mũi, lái đà gác đơng Lạch Phan Rí ghe nghề xơn xao Nhắm chừng mũi Nhỏ buông qua Vũng Môn, đá Dựng xa hịn Hường127 Hịn Nghê, qn Thí dựa nương Ở có vũng ao thăng Bãi Rạng128, gành Trọc xa Hịn Rơm, mũi Né vơ đường Trông xa mua dặm bán chừng Phú Hài129, Phan Thiết trạm Trung 124 Các địa danh gần Phan Rang 125 Vũng nằm Bắc Mũi Dinh 126 Mũi núi nhô biển Phan Rang Mùa gió Nồm khó qua gió Sóng lớn nên gọi Nam Đị chín vại 127 Các địa danh ngồi khơi Phan Rí 128 Ngồi Phan Thiết 129 Về phía Đơng Bắc Phan Thiết, nơi có nhiều muối kỹ nghệ dệt đệm buồm 82 Ai mà đốn củi Gành Thông Sơn lâm gánh chất đầy hai vai Khe Gà130 đến nơi An hem lễ hổi ta qua Nối lèo xây lái trở Hòn Lang, Cửa Cạn Tam Tân131 Sóng áo buồm giương cạnh Chạy hồi tỏ rạng La Gi132 Hòn Bà, Rạng Gõ Ngoài khơi rạng Đạp ni rạng hồ Buồm giường cạnh chạy vơ Mũi Bà, Hóc Kiển quanh co hồ Chàm133 Kim ngân kễ vật cúng dường Lâm râm khấn nguyện lịng thường chó qn Bãi Gióng chạy thẳng Xích Ram Lưới Rê qua khỏi, rạng Cam nằm ngồi Ngồi Ba Lũy sóng rền cửa Cạn Vát hồi tỏ rạng Túy Vân134 (Kỳ Vân) 130 Mũi núi nhô biể Đơng Nam Phan Thiết, có hải đăng 131 Địa danh cuối tỉnh Bình Thuận 132 Cuối Bình Thuận, nới có nhiều dầu rái 133 Địa danh thuộc tỉnh Đồng Nai ngày 134 Còn gọi Kỳ Vân, tên núi Vũng Tàu 83 Ngoài Kỳ Vân liền giếng Bộng Vát hồi lồng lộng cao khơi Ba non chót vót cao ngời Muốn cho khỏi rạng khải lơ ngồi Sang lèo trờ lái qua Tai135 Vũng Tàu136 trống lại lòi Vũng Mây Cần Giờ137 đến nơi Trình đơn lại thẳng Sài Gòn Sài Gòn nước chảy phân hai Ai Gia Định, Đồng Nai (Bài ông Nguyễn Bội Liên Hội An ghi, thích cung cấp năm 1989) 135 Mũi núi nhỏ núi Kỳ Vân 136 Còn gọi Cap Sanil Jaques 137 Cửa Cần Giờ Nam Vũng Tàu, đến vào vũng vô sông lên tắc lớn, tắc nhỏ lên Sàu Gòn 84 Phụ lục 4: Vè lái [Tư liệu điền dã tháng 12, 2014 An Bàng, Hội An, Quảng Nam] Ngồi buồn lấy giấy chép chơi Trong dinh nghề lái ghe buôn Đêm khuya ngồi buộn đặc chuyện ngâm nga Kể từ Nam Bộ kể ra, kể hết Thuận quà ngoại Quế kể vô, thời vua miểu Tiếng Đồ sông lái vô nhiều, thời Châu Tuấn Hoa nghiêu sông lái lập diều Sửa sang thời lợp ngồi vản sơng lái nghinh ngang chật hồ Thuyền dô Chung phong chốn thuyền giời, phát múi cao khơi dát mặt xiêm dời Bãi Chúi, Hang Dơi, Bái nờm, nằm kề nơi khe an hem củi nước đêm khỏi mủi Châu thề ta lại vào Lát mui khỏi cao dát mặt xiêm lại thấy nghê Bãi Bất dựa kề, Bãi Nờm nằm làm nghề lưới đen Ngó vào Non Nước len xen thấy chùa thờ Phật, Phật kề Tài Thiên Lao Xăm gần miền Hòn Lá, Hòn Lụi, Hòn Dài lao xao nên vui, ngó vào Cửa Đợi thân ơi, Hịn Nờm nằm mồ cơi Tam Ấp có rạng trời sinh, Màng Than Cửa Xể ln kinh an hịa Sa cần Quảng Ngãi bao xa, khỏi mũi Cây Quýt thấy Sống Binh, Sóng Binh có mũi Ăn Quanh, ăn quanh ghềnh đá, ăn quanh Vũng Tàu Mới lèo Rắn lái cho mau, Châu me Tịch Rượu nơi xuôi hàn, dát mặt Xiêm thấy màu than, thời Lao ré ngan Sa kỳ Trà Khúc, Quảng Ngãi Chi, có hịn Thiên Án dấu ghi để đời Hịn Trạch buôn khơi, vịnh ngời dời thấy bãi Ban Ban dát khỏi mũi Kha Hồng Kìa lại thấy Tam Quang nhiều dừa Nhớ lời thề thuở xưa nam nữ tú vừa ngươi, gặp chưa nói cười ngó xuống cửa thử thấy người bồn mình, ngồi chon von Thấy người phật đá sanh để lời: Di rống eo rần rần San hô bến đá lại gần làng mai, bãi đất có hịn án ngồi lai, chạy hồi gọi hịn lao xanh, lao xanh có muỗi ăn quanh ăn 85 quanh gành mắt, ăn quanh dùng bầu, trân lặng trâu lộc, Phật đá xinh, lại thêm nội ngoại cận kê bình ba, nậy ngó thấy xa xa, cơm ranh làm núi thật ổi thương lao cau niềm bãi long hương, lại gần có bãi đá, có chùa Cổ Thạch thật vui thay, Ke Gà có hải đăng, quây qua quây lại vui tuyệt vời, Hịn Nịm nơi trâu lặng trâu lội lộc dời binh ba, ngó thẳng ngó xa, kỳ dân mũi thật Dinh Cô, Vũng Tàu chốn vô nơi buôn bán hạng người, ngồi buồn nhớ lại hổ xa cho có người khơng không Tác giả theo lưu lại nhuận bút Nguyễn Lạo (ký tên) 86 Phụ lục 5: Hình ảnh Hình 1: Những yếu tố tác động biểu thuyền kỹ thuật đóng thuyền [61] Hình 2: Borobudur ship [86] 87 Hình 3: Thuyền Trung Hoa (China) [70] Hình 4: Loại thuyền Hoa Bắc Hoa Nam [59; tr 6] 88 Hình 5: Hình vẽ thuyền Nina, kiểu thuyền caravel [truy cập http://ageofex.marinersmuseum.org/index.php?type=ship&id=2, 5/2014] Hình 6: Thuyền Victoria (1510), kiểu thuyền Carrack Tây Ban Nha [truy cập http://ageofex.marinersmuseum.org/index.php?type=ship&id=16, 5/2014] 89 Hình 7: Thuyền Golden Hinde (1577), kiểu thuyền galleon [truy cập http://ageofex.marinersmuseum.org/index.php?type=ship&id=21, 5/2014] Hình 8: Kiểu thuyền Mã Lai - Indonexia [59; tr 12] Hình 9: Kiểu thuyền bay Mã lai [59; tr 40] 90 Hình 10: Hình vẽ ghe bầu Pietri [27; tr 40] Hình 11: Ghe bầu có buồm mũi tam giác [59; tr 40] 91 Hình 12: Thuyền Tunquin (Tonkin) [73] Hình 13: Kiến trúc sườn ghe Việt Nam (trái) sườn thuyền phương Tây (phải) 92 Hình 14: Mắt thuyền cổ [59; tr 22] Hình 15: Các loại buồm tứ giác [59; tr 8] 93 Hình 16: Một số chi tiết phần thân ghe bầu [2; tr 104] Lô mũi Ngà lan Đà châu Gian Then mũi (then tai) Long cốt Ván dừng Đà dừng Cốt chèo 10 Gian 11 Đà 12 Be 13 Bổ chèo Hình 17: Sơ đồ lòng ghe bầu cắt ngang [2; tr 104] Mui ghe Nạnh Be vành Viền Viền Ván dừng 94 Be Giang Đà 10 Long cốt 11 Then Hình 18: Mặt cắt dọc thân ghe bầu [2;tr 105] 1.Trụ buồm lịng Lơ mũi Cị điếu (nối Lơ lái Then Xiếm (cố định long cốt với lô) 10 Bánh lái Giang trước mũi ghe) Long cốt 11 Tay lái Đà Hình 19: Cảnh thợ ghe Kim Bồng quét dầu rái [ảnh người viết chụp] 95 Hình 20: Kiểu lái âm dương [2;tr 107] Tay lái Lô lái Bánh lái Niền sắt Phần bẹ ghe Đáy ghe Hình 21: Kiểu lái ống [2;tr 109] Bánh lái Tay lái Phần lô lái Niền sắt Thân ghe Hình 22: Lái cồi Chốt sắt Lô lái Tay lái 96 Rãnh lô lái ... Thuyền buồm thời kỳ thương mại biển Đông Nam Á kỷ XVI - XVIII Chương 2, Xứ Quảng mạng lưới thương mại biển Đông Nam Á Chương 3, Ghe bầu xứ Quảng vai trò thương mại đường biển 12 Chƣơng Thuyền... số khái niệm Kết cấu luận văn 11 Chương Thuyền buồm thời kỳ thương mại biển Đông Nam Á kỷ XVI - XVIII 12 1.1 Bối cảnh thương mại biển Đông Nam Á kỷ XVI - XVIII. .. đường biển 12 Chƣơng Thuyền buồm thời kỳ thƣơng mại biển Đông Nam Á kỷ XVI - XVIII 1.1 Bối cảnh thƣơng mại biển Đông Nam Á kỷ XVI - XVIII Mở đầu sách Southeast Asian in the Age of commerce: 1450

Ngày đăng: 15/03/2021, 14:49

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan