Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 123 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
123
Dung lượng
1,11 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NGUYỄN THỊ THÚY HÀ ĐẢNG BỘ TỈNH BẮC NINH LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2008 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NGUYỄN THỊ THÚY HÀ ĐẢNG BỘ TỈNH BẮC NINH LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2008 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60 22 56 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN ĐÌNH LÊ HÀ NỘI - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học PGS TS Nguyễn Đình Lê Các số liệu luận văn trung thực, xác, đảm bảo tính khách quan, khoa học có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2012 Tác giả luận văn Nguyễn Thi ̣Thúy Hà MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương ĐẢNG BỘ TỈNH BẮC NINH LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP THEO HƯỚNG CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA TRONG NHỮNG NĂM 1997 - 2000 1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hội thực trạng nông nghiệp tỉnh Bắc Ninh trước ngày tái lập tỉnh 1.1.1 Điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hội 1.1.2 Thực trạng nông nghiệp tỉnh Bắc Ninh trước ngày tái lập tỉnh 13 1.2 Đảng tỉnh Bắc Ninh vận dụng chủ trương Trung ương Đảng lãnh đạo phát triển nông nghiệp theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa năm 1997 - 2000 17 1.2.1 Chủ trương cơng nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn Đảng cộng sản Việt Nam 17 1.2.2 Chủ trương đạo thực phát triển nông nghiệp Đảng tỉnh Bắc Ninh 23 Chương ĐẢNG BỘ TỈNH BẮC NINH LÃNH ĐẠO ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA TRONG NHỮNG NĂM 2001 - 2008 35 2.1 Chủ trương biện pháp lãnh đạo phát triển nông nghiệp Đảng tỉnh Bắc Ninh 35 2.1.1 Chủ trương đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Đảng Cộng sản Việt Nam 35 2.1.2 Chủ trương đẩy mạnh phát triển nơng nghiệp theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Đảng tỉnh Bắc Ninh 43 2.2 Quá trình đạo đẩy mạnh phát triển nông nghiệp Đảng tỉnh Bắc Ninh 51 2.2.1 Về chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 51 2.2.2 Phát triển kinh tế trang trại, kinh tế hợp tác xã nông nghiệp 60 2.2.3 Thực khí hóa, thủy lợi hóa ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp 65 Chương MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM LỊCH SỬ 77 3.1 Một số nhận xét 77 3.1.1 Những thành tựu nguyên nhân 77 3.1.2 Hạn chế nguyên nhân 87 3.2 Một số kinh nghiệm lịch sử 91 3.2.1 Nắm vững chủ trương, đường lối Đảng vận dụng sáng tạo, phù hợp với thực tiễn 92 3.2.2 Thường xuyên chăm lo xây dựng Đảng sạch, vững mạnh, thực tốt vai trò lãnh đạo địa phương 92 3.2.3 Trong trình đạo phải xác định phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp phù hợp địa phương 94 3.2.4 Phát triển nông nghiệp phải xuất phát từ lợi ích, phát huy vai trò, sức mạnh tổng hợp nông dân 94 3.2.5 Đảng cấp phải đặc biệt coi trọng lãnh đạo ứng dụng tiến khoa học, công nghệ vào sản xuất 95 KẾT LUẬN 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC 109 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Kết gieo trồng lương thực qua năm 28 Bảng 1.2: Kết sản xuất lâm nghiệp 30 Bảng 2.1: Diện tích chuyển từ ruộng trũng sang nuôi trồng thủy sản 59 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nông nghiệp lĩnh vực quan trọng kinh tế, sản xuất tư liệu tiêu dùng thiết yếu cho người lương thực, thực phẩm mà khơng ngành sản xuất thay Phát triển nơng nghiệp, nơng thơn đóng vai trò quan trọng phát triển quốc gia đặc biệt nước lên từ kinh tế nông nghiệp lạc hậu nước ta Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Nước ta nước nông nghiệp, muốn phát triển cơng nghiệp, phát triển kinh tế nói chung phải lấy nông nghiệp làm gốc Nếu không phát triển nông nghiệp khơng có sở phát triển cơng nghiệp nông nghiệp cung cấp nguyên liệu, lương thực cho công nghiệp tiêu thụ hàng hóa cơng nghiệp làm ra” [62, tr.180] Chú trọng phát triển nông nghiệp chủ trương quán Đảng cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trước nghiệp xây dựng đất nước hôm Đặc biệt, từ năm 1986 đến với trình đổi đất nước, Đảng có nhiều thị, nghị nhằm đổi sách phát triển nơng nghiệp Chính vậy, thời gian qua nông nghiệp nước ta đạt kết quan trọng đóng góp vào thành tựu kinh tế xã hội nước Bắc Ninh có xuất phát điểm từ tỉnh mà kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp Những năm qua kinh tế Tỉnh phát triển động đặc biệt có chuyển dịch mạnh theo hướng tăng quy mô, tỷ trọng ngành kinh tế phi nông nghiệp, thu hẹp dần quy mô, tỷ trọng ngành nông nghiệp Đây xu hướng chung địa phương nước, đánh dấu chuyển biến tích cực kinh tế theo hướng CNH, HĐH Tuy vậy, nông nghiệp Tỉnh chiếm tỷ trọng lớn khẳng định vị trí quan trọng kinh tế, tạo sở cho phát triển ngành kinh tế khác, góp phần đưa Bắc Ninh trở thành tỉnh phát triển động, có số lực cạnh tranh cấp tỉnh vị trí cao nước Trong thời gian qua, Đảng tỉnh Bắc Ninh vận dụng đường lối phát triển nông nghiệp Đảng vào tình hình thực tiễn địa phương đạt kết quan trọng Tuy vậy, nông nghiệp Bắc Ninh tồn hạn chế cần khắc phục Việc tìm hiểu trình Đảng tỉnh Bắc Ninh lãnh đạo phát triển nông nghiệp, tổng kết thành công, rút học kinh nghiệm việc làm có ý nghĩa khoa học thực tiễn Với ý nghĩa đó, tơi chọn đề tài “Đảng tỉnh Bắc Ninh lãnh đạo phát triển nông nghiệp từ năm 1997 đến năm 2008” làm Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nông nghiệp vấn đề thu hút nhiều quan tâm nhà nghiên cứu Trên phạm vi nước có nhiều cơng trình, hội thảo quan lãnh đạo, quản lí hay nhà khoa học đề cập Đến nay, cơng trình tiêu biểu theo nhóm: Các sách: “Thực trạng nông nghiệp, nông thôn nông dân nước ta”(1999) Nguyễn Sinh Cúc, Nxb Thống kê, Hà Nội; “Đổi quản lý kinh tế nông nghiệp, thành tựu, vấn đề triển vọng” (1995) Nguyễn Văn Bách, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; “Thực trạng CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn” (1998) Lê Mạnh Hùng, Nxb Thống kê, Hà Nội; “Con đường CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn” (2001) Chu Hữu Quý Nguyễn Kế Tuấn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; “Đổi chế quản lý kinh tế nông nghiệp Việt Nam” (1999) Trương Thị Tiến, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; “Cơng nghiệp hóa - đại hóa nông nghiệp nông thôn nước Châu Á Việt Nam” (1994) Nguyễn Điền, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; “Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nông thôn số vấn đề lý luận thực tiễn” (1998) Hồng Vinh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; “Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh tế quốc dân” (1994) Đỗ Đình Giao, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; “Đổi quản lý kinh tế nông nghiệp, thành tựu, vấn đề triển vọng” (1994) Nguyễn Văn Bích, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; “Chính sách phát triển nơng nghiệp nơng thơn sau Nghị 10 Bộ Chính trị” (2000) Lê Đình Thắng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; “Chuyển dịch cấu kinh tế công, nông nghiệp đồng sông Hồng thực trạng triển vọng” (2003) Đặng Văn Thắng - Phạm Ngọc Dũng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; “Nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam thời kỳ đổi mới” (2003) Nguyễn Sinh Cúc, Nxb Thống kê, Hà Nội; “Phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn Việt Nam” (2008) Nguyễn Hữu Tiến, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Các cơng trình tập trung nghiên cứu thực trạng nông nghiệp, vấn đề đổi chế quản lý sách kinh tế nông nghiệp nước ta vấn đề cần tiếp tục giải quản lý sử dụng đất đai, chuyển dịch cấu kinh tế nơng thơn, thực trạng q trình CNH, HĐH nông nghiệp, học hạn chế cần khắc phục Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu địa bàn lớn, đề xuất vấn đề tầm vĩ mô, không mang đặc thù chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Các Luận án: “Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn từ 1991 - 2002” (2006), Lê Quang Phi, Luận án tiến sĩ Lịch sử, Học viện Chính trị qn Hà Nội; “CNH, HĐH nơng thôn tỉnh Thanh - Nghệ - Tĩnh” (2003), Mai Thị Thanh Xuân, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh; “Sự chuyển dịch cấu kinh tế ngành công - nông nghiệp đồng sông Hồng, thực trạng giải pháp” (2002) Phạm Ngọc Dũng, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Những nghiên cứu đề cập vấn đề phát triển nông nghiệp mang đặc thù địa phương góp phần gợi mở nhiều vấn đề lý luận thực tiễn Những cơng trình nguồn tài liệu quý báu, sở để tác giả kế thừa, tiếp tục nghiên cứu Tuy vậy, chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu cách toàn diện chủ trương phát triển nông nghiệp tỉnh Bắc Ninh thời kì đẩy mạnh CNH, HĐH Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu - Làm rõ chủ trương, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng Đảng tỉnh Bắc Ninh phát triển kinh tế nông nghiệp - Làm sáng tỏ vai trò Đảng tỉnh Bắc Ninh q trình đạo thực phát triển nơng nghiệp - Đúc kết kinh nghiệm từ trình Đảng tỉnh Bắc Ninh lãnh đạo phát triển nông nghiệp thời gian từ năm 1997 đến năm 2008 * Nhiệm vụ nghiên cứu - Khái quát tình hình KTXH thực trạng nông nghiệp Bắc Ninh trước ngày tái lập tỉnh - Hệ thống hóa quan điểm, chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng tỉnh Bắc Ninh phát triển nông nghiệp - Trình bày thành tựu hạn chế phát triển nông nghiệp Bắc Ninh năm 1997 - 2008 Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu chủ trương biện pháp lãnh đạo, đạo phát triển nông nghiệp Đảng tỉnh Bắc Ninh * Phạm vi nghiên cứu - Nội dung: Nghiên cứu lãnh đạo, đạo thực phát triển nông nghiệp tỉnh Đảng tỉnh Bắc Ninh - Thời gian: Từ năm 1997 đến năm 2008 - Không gian: Địa bàn tỉnh Bắc Ninh 48 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Nghị số 26-NQ/TW Hội nghị Ban chấp hành Trung ương khóa X vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn, Hà Nội 50 Nguyễn Điền (1991), Cơng nghiệp hóa - đại hóa nơng nghiệp nơng thơn nước Châu Á Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Đào Trọng Độ (2007), Đảng Thái Bình lãnh đạo phát triển kinh tế nơng nghiệp (1986 - 2000), Luận văn thạc sĩ khoa học Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 52 Đỗ Đình Giao (1994), Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh tế quốc dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Nguyễn Thị Hằng (2008), Đảng tỉnh Gia Lai lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế nông nông nghiệp từ năm 1996 - 2006, Luận văn thạc sĩ Lịch sử Đảng, Đại học Quốc gia Hà Nội 54 Trần Ngọc Hiên (1997), Mối quan hệ cơng - nơng nghiệp - dịch vụ hình thành kinh tế thị trường nước ta, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 55 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2000), Khảo sát điều kiện để thực công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn số tỉnh đồng sông Hồng, Đề tài khoa học cấp sở 1989 1999, Hà Nội 56 Hội đồng nhân dân tỉnh Bắc Ninh (2000), Nghị việc hỗ trợ cho hộ nông dân sản xuất nơng nghiệp”, Lưu trữ Văn phịng Hội đồng nhân dân tỉnh Bắc Ninh 103 57 Hội đồng nhân dân tỉnh Bắc Ninh (2000), Nghị chương trình kiên cố hóa kênh mương”, Lưu trữ Văn phịng Hội đồng nhân dân tỉnh Bắc Ninh 58 Hội đồng nhân dân tỉnh Bắc Ninh (2005), Nghị việc hỗ trợ phát triển nông nghiệp giai đoạn 2006 - 2010”, Lưu trữ Văn phòng Hội đồng nhân dân tỉnh Bắc Ninh 59 Hội đồng nhân dân tỉnh Bắc Ninh (2006), Nghị việc hỗ trợ dạy nghề ngắn hạn cho lao động nông thôn giai đoạn 2006 - 2010”, Lưu trữ Văn phòng Hội đồng nhân dân tỉnh Bắc Ninh 60 Lê Mạnh Hùng (1998), Thực trạng CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội 61 Nguyễn Việt Hùng (2001): Đảng thành phố Hồ Chí Minh lãnh đạo nông dân ngoại thành phát triển sản xuất nông nghiệp, xây dựng nông thôn (1986 - 1996), Luận văn tiến sĩ Lịch sử, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 62 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 63 Hồng Thị Ánh Nga (2006), Q trình thực cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thôn tỉnh Bắc Ninh từ 1997 đến 2005, Luận văn thạc sĩ Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 64 Vũ Oanh (1998), Nông nghiệp nông thôn đường CNH, HĐH hợp tác hóa, dân chủ hóa, Nxb Thống kê, Hà Nội 65 Lê Quang Phi (2006), Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn từ 1991 - 2002, Luận án tiến sĩ Lịch sử, Học viện Chính trị quân sự, Hà Nội 66 Chu Hữu Quý - Nguyễn Kế Tuấn (đồng chủ biên, 2002), Con đường cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 104 67 Đặng Kim Sơn (2006), Nông nghiệp nông thôn Việt Nam sau 20 năm đổi phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 68 Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Bắc Ninh (1997), Báo cáo tổng kết công tác năm 1996, phương hướng nhiệm vụ năm 1997, Lưu trữ Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Bắc Ninh 69 Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Bắc Ninh (1998), Báo cáo tổng kết công tác năm 1997, phương hướng nhiệm vụ năm 1998, Lưu trữ Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Bắc Ninh 70 Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Bắc Ninh (1999), Báo cáo tổng kết công tác năm 1998, phương hướng nhiệm vụ năm 1999, Lưu trữ Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Bắc Ninh 71 Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Bắc Ninh (2000), Báo cáo tổng kết công tác năm 1999, phương hướng nhiệm vụ năm 2000, Lưu trữ Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Bắc Ninh 72 Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Bắc Ninh (2001), Báo cáo tổng kết công tác năm 2000, phương hướng nhiệm vụ năm 2001, Lưu trữ Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Bắc Ninh 73 Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Bắc Ninh (2002), Báo cáo tổng kết công tác năm 2001, phương hướng nhiệm vụ năm 2002, Lưu trữ Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Bắc Ninh 74 Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Bắc Ninh (2003), Báo cáo tổng kết công tác năm 2002, phương hướng nhiệm vụ năm 2003, Lưu trữ Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Bắc Ninh 75 Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Bắc Ninh (2004), Báo cáo tổng kết công tác năm 2003, phương hướng nhiệm vụ năm 2004, Lưu trữ Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Bắc Ninh 105 76 Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Bắc Ninh (2005), Báo cáo tổng kết công tác năm 2004, phương hướng nhiệm vụ năm 2005, Lưu trữ Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Bắc Ninh 77 Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Bắc Ninh (2006), Báo cáo tổng kết công tác năm 2005, phương hướng nhiệm vụ năm 2006, Lưu trữ Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Bắc Ninh 78 Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Bắc Ninh (2007), Báo cáo tổng kết công tác năm 2006, phương hướng nhiệm vụ năm 2007, Lưu trữ Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Bắc Ninh 79 Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Bắc Ninh (2008), Báo cáo tổng kết công tác năm 2007, phương hướng nhiệm vụ năm 2008, Lưu trữ Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Bắc Ninh 80 Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Bắc Ninh (2009), Báo cáo tổng kết công tác năm 2008, phương hướng nhiệm vụ năm 2009, Lưu trữ Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Bắc Ninh 81 Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Bắc Ninh (2005), Báo cáo thành tích ngành nơng nghiệp - phát triển nông thôn (1997 - 2004), Lưu trữ Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Bắc Ninh 82 Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Bắc Ninh (2002), Báo cáo kết sản xuất nông nghiệp tỉnh Bắc Ninh (1998 - 2002), Lưu trữ Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Bắc Ninh 83 Nguyễn Tuấn Thành (2009), Đảng tỉnh Bắc Giang lãnh đạo phát triển nông nghiệp, nông thôn năm 1997 - 2006, Luận văn thạc sĩ Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 84 Lê Đình Thắng (2000), Chính sách phát triển nơng nghiệp nơng thơn sau Nghị 10 Bộ trị, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 106 85 Phạm Văn Thắng - TS Phạm Ngọc Dũng (2003), Chuyển dịch cấu kinh tế công, nông nghiệp đồng sông Hồng - thực trạng triển vọng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 86 Trần Đình Thiên (2002), Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam phác thảo lộ trình, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 87 Lê Văn Thuận (2007), Đảng tỉnh Thanh Hóa lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp (1997 - 2006), Luận văn thạc sĩ Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 88 Trương Thị Tiến (1999), Đổi chế quản lý kinh tế nông nghiệp Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 89 Nguyễn Hữu Tiến (2008), Phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn Việt Nam Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 90 Tỉnh ủy Bắc Ninh (1999), Nghị số 09 Ban Thường vụ Tỉnh ủy sản xuất sử dụng giống lúa có suất, chất lượng cao, Lưu trữ Văn phòng Tỉnh ủy 91 Tỉnh ủy Bắc Ninh (2000), Chỉ thị số 13 Ban Thường vụ Tỉnh ủy sản xuất sử dụng giống lúa có suất, chất lượng cao, Lưu trữ Văn phòng Tỉnh ủy 92 Tỉnh ủy Bắc Ninh (2001), Nghị số 06 Ban Chấp hành Đảng Tỉnh định hướng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp giai đoạn 2001 - 2005, Lưu trữ Văn phòng Tỉnh ủy 93 Tỉnh ủy Bắc Ninh (2002), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội sau năm tái lập (1997 - 2002), phương hướng, nhiệm vụ năm 2003, Lưu trữ Văn phòng Tỉnh ủy 94 Tỉnh ủy Bắc Ninh (2003), Báo cáo kiểm điểm nhiệm kì ban chấp hành Đảng tỉnh Bắc Ninh khóa XVI, Lưu trữ Văn phịng Tỉnh ủy 107 95 Tỉnh ủy Bắc Ninh (2004), Kết luận Ban Thường vụ Tỉnh ủy việc đẩy mạnh thực Luật HTX HTX nơng nghiệp, Lưu trữ Văn phịng Tỉnh ủy 96 Tỉnh ủy Bắc Ninh (2008), Chương trình hành động thực Nghị Hội nghị lần Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn, Lưu trữ Văn phịng Tỉnh ủy 97 Tỉnh ủy Bắc Ninh (2008), Báo cáo kiểm điểm nhiệm Nghị Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XVII (2005 - 2010), nhiệm vụ giải pháp đến năm 2010, Lưu trữ Văn phòng Tỉnh ủy 98 UBND tỉnh Bắc Ninh (2002), Quyết định số 108/2002/QĐ-UB việc ban hành quy định hỗ trợ phát triển nông nghiệp giai đoạn 2002 - 2005 địa bàn tỉnh Bắc Ninh, Lưu trữ UBND tỉnh Bắc Ninh 99 UBND tỉnh Bắc Ninh (2002), Báo cáo tình hình thực kế hoạch năm 2001 phương hướng nhiệm vụ năm 2002 100 UBND tỉnh Bắc Ninh (2002), Báo cáo tình hình thực kế hoạch năm 2002 phương hướng nhiệm vụ năm 2003 101 UBND tỉnh Bắc Ninh (2004), Báo cáo tình hình thực kế hoạch năm 2003 phương hướng nhiệm vụ năm 2004 102 UBND tỉnh Bắc Ninh (2006), Báo cáo tình hình thực kế hoạch năm 2006 phương hướng nhiệm vụ năm 2007 103 UBND tỉnh Bắc Ninh (2007), Báo cáo tình hình thực kế hoạch năm 2007 phương hướng nhiệm vụ năm 2008 104 UBND tỉnh Bắc Ninh (2009), Báo cáo tình hình thực kế hoạch năm 2008 phương hướng nhiệm vụ năm 2009 105 Đào Thị Vân (2004), Đảng tỉnh Hưng Yên lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH-HĐH giai đoạn 1997 - 2003, Luận văn thạc sĩ Lịch sử Đảng, Đại học Quốc gia Hà Nội 108 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kết sản xuất nông nghiệp từ năm 2004 đến năm 2006 Đơn vị tính Danh mục 2004 2005 2006 1.Tổng giá trị sx nông Triệu đồng 2.094.755 2.195.721 2.315.500 nghiệp 2.Cơ cấu sản xuất NN % 100 100 100 Trong đó: - Trồng trọt % 57,29 55,04 53,51 - CN- TS % 39,13 41,31 42,53 - Dịch vụ NN % 3,59 3,65 3,96 3.Sản lượng lương thực Tấn 456.230 454.422 452.000 4.Bình Kg 461 449,47 448 5.Trồng trọt (Diện tích) Ha 100.740 99.637 99.500 a.Cây lương thực (có hạt) Ha 83.241 82.051 81.000 Trong đó: - lúa: +DT Ha 80.790 79.863 78.500 + NS Tạ/ha 55,40 56,10 56,50 + SL Tấn 447.791 447.547 443.500 b.Cây rau đậu loại Ha 10.942 10.761 Trong đó: - Khoai tây: +DT Ha 3.262 3.146 3.500 + NS Tạ/ha 157,2 169,2 163 + SL Tấn 51.288 53.220 53.807 c Cây công nghiệp Ha 3.834 3.782 4.500 Trong đó: - Lạc: +DT Ha 1.857 1.938 2.000 Tạ/ha 16,30 15,98 22,00 Ha 1.871 1.685 2.400 Tạ/ha 16,30 15,90 18,00 quân lương thực/người + NS - Đậu tương: +DT + NS 109 Chăn nuôi - Tổng đàn trâu Con 9.503 8.046 7.800 - Tổng đàn bò Con 54.622 59.822 60.500 Nghìn 3.387 3.676 3.500 - Tổng đàn lợn Con 451.347 462.687 510.000 - Sản lượng thịt xuất Tấn 56.839 72.453 75.000 - Diện tích ni trồng Ha 4.360 4.450 4.800 - Sản lượng Tấn 14.239 17.550 19.000 - Trồng rừng Ha 35,7 80 70 - Chăm sóc rừng Ha 80,7 117 180 Nghìn 1.483 1.173 1.000 - Tổng đàn gia cầm chuồng Thủy sản Lâm nghiệp - Trồng phân tán Nguồn: Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Bắc Ninh 110 Phụ lục 2: Kế hoạch kiên cố hóa kênh mương từ năm 2004 đến năm 2006 Vốn đầu tư (triệu TT Hạng mục dài Vốn cấp 2004 Tổng cộng I Cơng trình hồn thành Nhu cầu KH năm vốn ĐT 2006 KH 2005 tiếp (tr.đ) đồng) Chiều 75.470 3.600 8.320 100.755 47.700 26.437 3.435 5.900 3.863 3.863 Kênh H4 2.000 500 650 309 309 Kênh Đương Xá 4.000 660 1.000 1.074 1.074 Kênh tưới N8 5.425 485 800 840 840 Kênh tưới B2 1.286 150 250 36 36 Kênh tưới TH1 3.851 500 900 477 477 Kênh tưới B19 2.936 315 700 279 279 Kênh tưới G32 3.268 365 800 251 251 Kênh tưới B27 3.671 460 800 597 597 19.727 165 2.070 6.842 6.837 II Cơng trình chuyển tiếp Kênh tưới Núi Chè 3.000 25 300 845 845 Kênh N4 3.500 15 370 1.765 1.760 Kênh tưới Đồng Sài 2.227 20 250 780 780 Kênh tưới Bát Đàn 1.500 15 200 585 585 Kênh tưới B13 1.800 15 150 515 515 Kênh tưới G25 1.200 10 100 320 320 2.700 20 300 960 960 Kênh tưới Ngọc Xuyên Kênh B53 1.500 15 150 395 395 Kênh Văn Dương 2.300 30 250 677 677 Nguồn: Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Bắc Ninh 111 Phụ lục 3: Số lượng đàn gia súc, gia cầm từ năm 2004 đến năm 2008 Năm 2004 2005 2007 2008 Lợn 423.460 462.690 385.000 416.900 Bò 54.800 59.800 60.559 49.646 Trâu 9.500 8.040 4.082 3.493 3.800.000 3.676.000 - 3.900.000 Gia cầm Nguồn: Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Bắc Ninh 112 Phụ lục 4: Kết thực vốn đầu tư xây dựng tập trung ngành nông nghiệp năm 2005 KH 2005 (tr.đ) TH 2005 (tr.đ) %TH/KH Tổng cộng 16.900 58.707 148,35 I Dự án hoàn thành 2.800 28.961 156,23 Trạm bơm Phong khê 500 3.875 107,64 Trạm bơm Sông Ngụ 500 3.757 105,83 X N lợn giống Thuận Thành 1.000 18.026 209,92 Trạm BVTV-TY Từ Sơn 300 1.314 101,08 Trạm BVTV-TY Gia Bình 500 1.989 132,60 II Dự án chuyển tiếp 3.300 13.0129 130,12 Cải kênh KCN Tiên Sơn 2.500 8.100 130,65 Trạm bơm Phù Khê 800 4.912 129,26 Dự án khởi công 5.500 6.005 726,14 Trạm bơm Song Giang 500 525 100,00 Trạm bơm Ngọc Quan 1.000 1.020 100,00 Trạm bơm Vọng Nguyệt 1.000 1.020 100,00 Trạm bơm Nghĩa Đạo 500 520 100,00 Trạm bơm Phù Lãng 500 520 100,00 XN giống lợn Tiên Du 1.000 1.200 120,00 10 Chi cục thủy lợi 1.000 1.200 106,14 III Vốn đối ứng với dự án TƯ đầu tư 5.300 10.729 202,43 DA phịng chống lũ Sơng Đuống 1.000 1.000 100,00 Hệ thống thủy nông Gia Thuận 1.500 1.500 100,00 Đê Hữu Cầu 500 500 100,00 Dự án Tân Chi 2.300 7.729 336,04 Danh mục TT Nguồn: Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Bắc Ninh 113 Phụ lục 5: Chỉ tiêu phát triển kinh tế tập thể từ năm 2006 đến năm 2008 Chỉ tiêu ĐVT 1.Tổng số HTX Trong đó: Thành lập HTX 2.Tổng số liên hiệp HTX Trong đó: Thành lập 3.Tổng số xã viên HTX Trong đó: Xã viên LHHTX Người So sánh (%) TH KH TH KH năm năm năm năm TH2007/ TH2008/ 2006 2007 2007 2008 TH2006 TH2007 848,0 868,0 868,0 890,0 102,4 102,5 20,0 20,0 20,0 22,0 2,0 2,0 2,0 206345 206521 206521 206721 3916 176 176 200 15 20 20 20 133,3 100,0 5 166,7 100,0 110,0 3,0 150,0 1,0 100,1 100,1 113,6 4.Tỷ lệ cán quản lí HTX qua đào tạo - Trình độ trung cấp % - Trình độ ĐH, ĐH 5.Thu nhập bình quân/năm - Thu nhập BQ/lao động Triệu 0,45 0,50 0,50 0,60 111,1 120,0 - Thu nhập BQ/xã viên đồng 0,45 0,50 0,50 0,60 111,1 120,0 0,30 0,35 0,35 0,40 116,7 114,3 - Thu nhập BQ/thành viên HTX Nguồn: Văn phòng lưu trữ Tỉnh ủy Bắc Ninh 114 Phụ lục 6: Một số hình ảnh sản xuất nông nghiệp Bắc Ninh Ảnh 1: Trang trại ni gà huyện Gia Bình Ảnh 2: Thu hoạch Cá rơ phi đơn tính trang trại huyện Lương Tài 115 Ảnh 3: Nuôi Ba Ba huyện Tiên Du Ảnh 4: Trang trại nuôi lợn huyện Quế Võ 116 Ảnh 5: Trồng lúa lai huyện Lương Tài Ảnh 6: Trồng lạc tập trung huyện Thuận Thành 117 ... pháp lãnh đạo, đạo phát triển nông nghiệp Đảng tỉnh Bắc Ninh * Phạm vi nghiên cứu - Nội dung: Nghiên cứu lãnh đạo, đạo thực phát triển nông nghiệp tỉnh Đảng tỉnh Bắc Ninh - Thời gian: Từ năm 1997. .. Bắc Ninh phát triển kinh tế nông nghiệp - Làm sáng tỏ vai trò Đảng tỉnh Bắc Ninh trình đạo thực phát triển nơng nghiệp - Đúc kết kinh nghiệm từ q trình Đảng tỉnh Bắc Ninh lãnh đạo phát triển nông. .. đổi mặt Tỉnh trước hết lĩnh vực nông nghiệp * Sự đạo phát triển nông nghiệp Đảng tỉnh Bắc Ninh Nhận thức tầm quan trọng phát triển nông nghiệp, năm 1997 - 2000 lãnh đạo Đảng Tỉnh, cấp ủy Đảng quyền