1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đảng bộ tỉnh bắc ninh lãnh đạo phát triển khu công nghiệp từ năm 2000 đến năm 2010

141 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 141
Dung lượng 2,08 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN ĐẢNG BỘ TỈNH BẮC NINH LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KHU CÔNG NGHIỆP TỪ NĂM 2000 ĐẾN NĂM 2010 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN ĐẢNG BỘ TỈNH BẮC NINH LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KHU CÔNG NGHIỆP TỪ NĂM 2000 ĐẾN NĂM 2010 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số : 60 22 56 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN XUÂN TÚ HÀ NỘI – 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tồn cơng trình nghiên cứu khoa học tôi, không chép với công trình khoa học khác nghiệm thu, cơng bố Các số liệu điều tra, tổng hợp dựa kết quả, chất lượng học tập, rèn luyện qua năm học đảm bảo tính trung thực, xác Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước hội đồng TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Thanh Huyền BẢNG KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BQL Ban quản lý CNH,HĐH Cơng nghiệp hố, đại hoá GDP Tổng sản phẩm quốc dân FDI Vốn đầu tư trực tiếp từ nước ICD Cảng nội địa KCN Khu công nghiệp KCNC Khu công nghệ cao KT – XH Kinh tế - Xã hội TW Trung ương UBND Uỷ ban nhân dân MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương ĐẢNG BỘ TỈNH BẮC NINH LÃNH ĐẠO 15 PHÁT TRIỂN KHU CÔNG NGHIỆP TỪ NĂM 2000 ĐẾN NĂM 2005 1.1 Yêu cầu khách quan phát triển KCN tỉnh Bắc Ninh từ 15 năm 2000 đến năm 2005 1.2 Chủ trương đạo Đảng tỉnh Bắc Ninh 41 phát triển KCN năm 2000-2005 Chương ĐẢNG BỘ TỈNH BẮC NINH LÃNH ĐẠO 54 ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN KHU CÔNG NGHIỆP TRONG NHỮNG NĂM 2005 – 2010 2.1 Quan điểm, chủ trương Đảng tỉnh Bắc Ninh 54 đẩy mạnh phát triển KCN từ năm 2005 đến năm 2010 2.2 Đảng tỉnh Bắc Ninh đạo đẩy mạnh phát triển 70 KCN từ năm 2005 đến năm 2010 Chương KẾT QUẢ VÀ KINH NGHIỆM ĐẢNG BỘ TỈNH 87 BẮC NINH LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KHU CÔNG NGHIỆP TRONG NHỮNG NĂM 2000-2010 3.1 Thành tựu, hạn chế nguyên nhân 3.2 Kinh nghiệm từ trình lãnh đạo phát triển KCN Đảng tỉnh Bắc Ninh năm 2000-2010 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 87 111 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Chủ trương xây dựng KCN phương hướng đắn, phù hợp, cần thiết chiến lược phát triển đất nước Phát triển KCN có ý nghĩa quan trọng nhằm thu hút nguồn lực để phát triển cơng nghiệp thúc đẩy q trình chuyển dịch cấu kinh tế thực CNH,HĐH Việt Nam Các KCN khơng có vai trị to lớn phát triển kinh tế mà cịn củng cố quốc phịng q trình hội nhập quốc tế KCN nơi thu hút vốn đầu tư nước đầu tư nước nhằm thực mục tiêu tăng trưởng kinh tế Bên cạnh KCN nơi thu hút tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động, góp phần giải nhiều vấn đề KT - XH khác, tạo điều kiện cho tiếp cận với kỹ thuật công nghệ đại nước tiên tiến thơng qua học hỏi cách quản lý tiên tiến nâng cao tay nghề đội ngũ công nhân Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng năm 1996 xác định: Hình thành KCN tập trung (bao gồm KCN, KCNC) tạo địa bàn thuận lợi cho việc xây dựng sở công nghiệp mới, phát triển mạnh công nghiệp nông thôn ven đô thị thành phố, thị xã Nâng cấp cải tạo sở cơng nghiệp có, đưa sở khơng có khả xử lý nhiễm thành phố, hạn chế việc xây dựng sở công nghiệp xen lẫn khu dân cư.[23, tr.555] Việc xây dựng KCN Đảng, Nhà nước xác định chủ trương, sách lớn nhằm đạt tiêu tăng trưởng thời gian tới Hiện Việt Nam có nhiều KCN đời, nhiều tỉnh thành phố trực thuộc TW xây dựng KCN nhằm thực mục tiêu thu hút vốn đầu tư nước vào phát triển KCN, chuyển đổi cấu kinh tế địa phương Đã có nhiều KCN vào hoạt động đánh giá có hiệu góp phần quan trọng vào phát triển cơng nghiệp, vào chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động Việt Nam nói chung địa phương nói riêng Tuy nhiên, trình qui hoạch, xây dựng, quản lý KCN nước ta nhiều mặt yếu chưa đáp ứng với đòi hỏi hoạt động kinh tế mẻ Tỉnh Bắc Ninh có nhiều tiềm năng, lợi phát triển KCN Bắc Ninh tỉnh nằm khu vực kinh tế trọng điểm phía Bắc (Khu vực đồng Bắc Bộ) Việt Nam Ngay từ tái lập tỉnh năm 1997, Đảng bộ, quyền nhân dân tỉnh Bắc Ninh xây dựng định hướng phát triển KT - XH “tập trung đầu tư xây dựng phát triển KCN, cụm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp…phấn đấu đưa tỉnh trở thành tỉnh công nghiệp vào năm 2015” [50] Trong năm đổi mới, xây dựng KCN tỉnh Bắc Ninh có bước phát triển nhanh so với nhiều địa phương nước, bước đầu giành thành tựu quan trọng Việc tìm hiểu trình Đảng tỉnh Bắc Ninh lãnh đạo phát triển KCN từ năm 2000 đến năm 2010, tổng kết thành công, khuyết điểm hạn chế rút học có ý nghĩa thiết thực lý luận thực tiễn việc làm cần thiết Nghiên cứu tốt vấn đề giúp làm rõ lý luận quan điểm phát triển KCN trình CNH,HĐH Về thực tiễn đề tài góp phần đánh giá thực trạng phát triển KCN địa bàn tỉnh Bắc Ninh kinh nghiệm làm sở giúp cho Đảng tỉnh Bắc Ninh có thêm đề phương hướng, chủ trương giải pháp nhằm phát triển cách có hiệu bền vững KCN địa bàn tỉnh trình CNH,HĐH kinh tế năm tới, hướng nhanh tới mục tiêu trở thành tỉnh công nghiệp vào năm 2015 Với ý nghĩa đó, tơi chọn vấn đề “Đảng tỉnh Bắc Ninh lãnh đạo phát triển khu công nghiệp từ năm 2000 đến năm 2010” làm đề tài luận văn cao học chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Đây đề tài có ý nghĩa lý luận thực tiễn, hy vọng góp phần nhỏ bé vào việc đẩy mạnh phát triển KCN Bắc Ninh nói riêng nước nói chung 2.Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Vấn đề công nghiệp thu hút quan tâm nhiều người, đặc biệt từ đất nước bước vào thời kỳ đổi mới, thực đẩy mạnh CNH,HĐH Hiện nay, KCN triển khai xây dựng hầu hết tỉnh, thành phố nước Ở địa phương, mơ hình kinh tế KCN mang lại hiệu KT XH to lớn, thúc đẩy tăng trưởng GDP, góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nhân dân Trên phạm vi nước, có nhiều cơng trình, nhiều hội thảo, nhiều đề tài cấp nhà nước quan lãnh đạo, quản lý hay nhà khoa học nước bàn cơng nghiệp nói chung đề cập số khía cạnh phát triển KCN Liên quan đến đề tài có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập dạng khác nhau, có số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu sau: Cuốn Tiềm Việt Nam kỉ XXI Phan Văn Khải, Vũ Khoan, Võ Hồng Phúc, Nhà xuất Thế giới năm 2001 Các tác giả khái quát tiềm phát triển công nghiệp, KCN địa phương, vùng kinh tế trọng điểm Việt Nam Đề án nghiên cứu khoa học Bộ Xây dựng năm 1996: Điều tra, đánh giá đề xuất giải pháp thiết kế quy hoạch khu công nghiệp Việt Nam thời kỳ 1996-2010 Đề án đánh giá thực trạng công tác quy hoạch, thiết kế, xây dựng KCN Việt Nam đề xuất giải pháp thiết kế xây dựng KCN thời kỳ 1996-2010 Cuốn Quy hoạch, quản lý phát triển khu công nghiệp Việt Nam Vụ Kiến trúc Bộ Xây dựng, Nhà xuất Xây dựng năm 1998 Cuốn sách trình bày quy hoạch tổng thể KCN Việt Nam đến năm 2005, 2010 Tác phẩm Kinh nghiệm giới phát triển khu chế xuất đặc khu kinh tế Viện Kinh tế học, Nhà xuất Chính trị quốc gia xuất năm 1994 Tác phẩm trình bày quan điểm khu chế xuất nước giới, rút học kinh nghiệm để vận dụng vào Việt Nam Đề tài khoa học Bộ Xây dựng: Cơ sở hình thành khu cơng nghiệp tập trung Việt Nam hoàn thành năm 1996 Đề tài khẳng định tính tất yếu lý luận thực tiễn xây dựng KCN nước ta điều kiện cần thiết để hình thành KCN Cuốn Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam, Lê Thông (chủ biên), Nhà xuất Giáo dục ấn hành năm 2001 Cuốn sách trình bày tổng quan đặc điểm tổ chức lãnh thổ công nghiệp Việt Nam, hình thức tổ chức kinh tế lãnh thổ Việt Nam, khẳng định KCN hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp đặc biệt cần xây dựng Cuốn Tiềm kinh tế Đông Nam Bộ Trần Hoàng Kim, Nhà xuất Thống kê xuất năm 1995 lợi so sánh để phát triển kinh tế công nghiệp khu vực miền Đông Nam Bộ, đưa phương hướng phát triển ngành kinh tế có lợi Cuốn Phấn đấu đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 PGS.TSKH Nguyễn Văn Đặng (chủ biên), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội năm 2007 Cuốn Điều tra tâm lý nông dân bị thu hồi đất làm khu công nghiệp Lưu Song Hà (chủ biên), Hà Nội, năm 2009 Cuốn Chiến lược huy động sử dụng vốn nước cho phát triển công nghiệp Việt Nam Trần Xuân Viện, Nhà xuất Lao động, Hà Nội, năm 1998 Ngồi cịn có số viết báo, tạp chí có liên quan đến đề tài Trong có bài: Để góp phần nâng cao chất lượng hiệu phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất Việt Nam Nguyễn Bích Đạt; Một số nhận xét quy hoạch khu cơng nghiệp, khu chế xuất tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Lưu Đức Hải; Cơ sở lý luận phát triển mơ hình khu cơng nghiệp q trình cơng nghiệp hố Trần Ngọc Hiên; Tình hình phát triển cụm cơng nghiệp vấn đề đặt Lê Công Huỳnh; Đổi tăng cường công tác xúc tiến đầu tư vào khu công nghiệp Trần Ngọc Hưng; Khu công nghiệp, khu chế xuất với vấn đề bảo vệ môi trường tác động mặt xã hội Chu Thái Thành; Một số vấn đề công tác cải tạo quy hoạch phát triển khu công nghiệp GS.TS Nguyễn Hữu Dũng; Tổng quan hoạt động khu công nghiệp, khu chế xuất Vũ Huy Hồng; Các khu cơng nghiệp, khu chế xuất q trình cơng nghiệp hố, đại hố hội nhập TS Đinh Sơn Hùng Các tác giả khái quát thực trạng KCN Việt Nam, số thành công, hạn chế đề xuất ý kiến để phát triển KCN, khẳng định vai trò bật khu chế xuất tiến trình đẩy mạnh CNH,HĐH Các tác giả vấn đề giải xây dựng KCN xây dựng nguồn nhân lực; công tác quy hoạch; công tác quản lý nhà nước số vấn đề lý luận xây dựng KCN Một số luận án, luận văn nghiên cứu KCN, tiêu biểu như: Đề tài Quy hoạch xây dựng khu công nghiệp Việt Nam thời kỳ đổi mới, Luận án Tiến sĩ Kiến trúc Nguyễn Xuân Hinh hoàn thành năm 2003 Đề tài Những biện pháp phát triển hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước khu công nghiệp Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế Lê Tuyển Cử hoàn thành năm 2003 Luận văn Thạc sĩ Chu Phương Anh (2003) “Hoàn thiện quản lý nhà nước đào tạo nghề Hà Nội đáp ứng nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố”, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Luận văn Thạc sĩ Bùi Vĩnh Kiên (2002) “Một số giải pháp đẩy mạnh phát triển khu công nghiệp tỉnh Bắc Ninh”, Trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội Luận văn Thạc sĩ Hà Thị Là (2005) “Thực trạng giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho khu chế xuất, khu công nghiệp địa bàn thành phố Hồ 10 hoạt động KCN Theo phương hướng đó, Tỉnh uỷ, UBND tỉnh Bắc Ninh xây dựng BQL KCN Bắc Ninh vững mạnh, đủ sức đầu mối phối hợp ngành, cấp thực chức quản lý nhà nước KCN địa phương Đảng tỉnh Bắc Ninh quan tâm xây dựng tổ chức sở đảng vững mạnh Đây nội dung quan trọng góp phần quan trọng tạo nên thành cơng tỉnh Bắc Ninh phát triển KCN Thực tiễn xây dựng KCN cho thấy, đảng địa phương có vai trò đặc biệt quan trọng đời KCN Cấp uỷ Đảng, quyền huyện, xã tham gia đạo công tác lập quy hoạch cụ thể, xác định vị trí, ranh giới, làm cơng tác đền bù, giải phóng mặt đảm bảo cho dự án triển khai tiến độ giải vấn đề xã hội, giữ vững an ninh trị trật tự an tồn xã hội địa bàn góp phần tạo niềm tin cho nhà đầu tư Từ thực tiễn đạo phát triển KCN nhiều năm, Đảng tỉnh Bắc Ninh xác định rõ nguyên nhân hạn chế phát triển kinh tế năm trước chưa biết khai thác tiềm mạnh phát triển công nghiệp địa phương Với đường lối đổi Đảng, Đảng tỉnh Bắc Ninh vận dụng sáng tạo địa phương, tập trung sức đạo phát triển nhanh KCN tất địa phương Đối với công tác xây dựng Đảng vững mạnh, Đảng tỉnh Bắc Ninh quan tâm hàng đầu công tác giữ vững tăng cường chất giai cấp công nhân Đảng Đây nội dung định sức mạnh Đảng bộ, đảm bảo cho cán đảng viên kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Xây dựng toàn Đảng thành khối thống ý chí hành động, giữ mối quan hệ mật thiết với nhân dân, quan tâm chăm lo đời sống vật chất nhân dân 127 Nâng cao lĩnh trị, phẩm chất lực cán bộ, đảng viên Công tác xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên luôn yếu tố bản, Đảng tỉnh Bắc Ninh chăm lo đào tạo, bồi dưỡng cán tồn diện lý luận trị, phẩm chất đạo đức, trình độ chun mơn lực tổ chức thực tiễn Biện pháp trước mắt mà Đảng thực nâng cao trình độ mặt đội ngũ cán chủ chốt Trong năm qua Đảng tổ chức đưa cán đào tạo học viện, nhà trường nước nước Tiểu kết chương Trong 10 năm xây dựng phát triển KCN, Đảng nhân dân tỉnh Bắc Ninh giành thành tựu to lớn Nhờ phát triển nhanh KCN, kinh tế tỉnh Bắc Ninh phát triển với nhịp độ cao nhiều năm qua Đời sống vật chất tinh thần tầng lớp nhân dân tăng lên rõ rệt Những thành tựu to lớn bắt nguồn từ lãnh đạo đắn Đảng tỉnh Bắc Ninh Những thành công lãnh đạo phát triển KCN Đảng tỉnh Bắc Ninh 10 năm qua để lại kinh nghiệm quý báu cho Đảng Đó là: quán triệt vận dụng sáng tạo đường lối chủ trương Đảng, đề chủ trương giải pháp phát triển KCN phù hợp hoàn cảnh địa phương Xây dựng thường xun hồn thiện mơi trường đầu tư thơng thống, thu hút vốn đầu tư, hình thành dự án nhân tố định thành cơng KCN Phát huy vai trị lực lượng, cấp, ngành, doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế cho nhiệm vụ trung tâm phát triển KCN Tăng cường lãnh đạo Đảng với KCN 128 KẾT LUẬN KCN mơ hình kinh tế tổng hợp nhiều nước giới xây dựng trình cơng nghiệp hố Ở Việt Nam, mơ hình kinh tế mẻ bắt đầu xây dựng từ cuối năm 80 kỷ XX Tuy đời muộn KCN Việt Nam khẳng định vai trò to lớn, tạo khâu đột phá phát triển kinh tế năm qua Thực tiễn khẳng định chủ trương phát triển KCN Đảng ta đắn Phát triển KCN tỉnh Bắc Ninh Việt Nam yêu cầu khách quan nghiệp đẩy mạnh CNH,HĐH đất nước Việt Nam có nhiều điều kiện thuận lợi tự nhiên xã hội để xây dựng KCN Mơ hình kinh tế KCN cho phép đẩy mạnh cơng nghiệp hố theo đường rút ngắn thời gian, thực bước vừa tuần tự, vừa nhảy vọt Các KCN cho phép tiếp cận nhanh với khoa học công nghệ đại, nghệ thuật quản lý tiên tiến Đó điều kiện để nâng cao lực sức cạnh tranh, đẩy nhanh tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế kinh tế Việt Nam Quá trình lãnh đạo, đạo phát triển KCN địa phương, Đảng tỉnh Bắc Ninh nắm tác động yếu tố bên bên đến hoạt động thu hút đầu tư, hình thành KCN địa bàn Mười năm xây dựng phát triển KCN, tỉnh Bắc Ninh đạt kết to lớn Sự phát triển nhanh KCN có tác động to lớn đẩy nhanh tiến trình CNH,HĐH, nâng cao lực kinh tế tỉnh, góp phần đẩy nhanh nghiệp CNH,HĐH nước Những thành công lãnh đạo phát triển KCN thời gian qua Đảng tỉnh Bắc Ninh để lại kinh nghiệm quý báu, làm sở vận dụng thời gian tới 129 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chỉ đạo tổng kết lý luận, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Báo cáo tổng kết số vấn đề lý luận - thực tiễn qua 20 năm đổi (1986 - 2005), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Quản lý khu cơng nghiệp Bắc Ninh (2005), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ năm 2005 phương hướng, nhiệm vụ năm 2006 Ban Quản lý khu cơng nghiệp Bắc Ninh (2006), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ năm 2006 phương hướng, nhiệm vụ năm 2007 Ban Quản lý khu công nghiệp Bắc Ninh (2007), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ năm 2007 phương hướng, nhiệm vụ năm 2008 Ban Quản lý khu công nghiệp Bắc Ninh (2008), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ năm 2008 phương hướng, nhiệm vụ năm 2009 Ban Quản lý khu công nghiệp Bắc Ninh (2009), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ năm 2009 phương hướng, nhiệm vụ năm 2010 Ban Quản lý khu cơng nghiệp Bắc Ninh (2010), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ năm 2010 phương hướng, nhiệm vụ năm 2011 Ngô Thế Bắc (2000), “Khu chế xuất, khu công nghiệp Việt Nam nay”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, 5/2000, tr.30-32 130 Bộ Xây dựng (1998), Quy hoạch quản lý phát triển khu công nghiệp Việt Nam, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội 10 Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1997), Quy chế Khu công nghiệp, Khu chế xuất, Khu công nghệ cao (Ban hành kèm theo Nghị định số 36 – CP ngày 24/1/1997 Chính phủ) 11 Cục Thống kê tỉnh Bắc Ninh (4/1997), Niên giám thống kê tỉnh Bắc Ninh 1990 – 1996, Bắc Ninh 12 Cục Thống kê tỉnh Bắc Ninh (2/2003), Kết tổng điều tra sở kinh tế, hành chính, nghiệp 01/7/2002 tỉnh Bắc Ninh, Bắc Ninh 13 Cục Thống kê tỉnh Bắc Ninh (2004), Niên giám thống kê Bắc Ninh 2003, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 14 Cục Thống kê tỉnh Bắc Ninh (2005), Niên giám thống kê Bắc Ninh 2004, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 15 Cục Thống kê tỉnh Bắc Ninh (2005), Kết khảo sát mức sống hộ gia đình tỉnh Bắc Ninh năm 2004, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 16 Cục Thống kê tỉnh Bắc Ninh (2005), Thực trạng doanh nghiệp Bắc Ninh qua kết điều tra năm 2001, 2002, 2003 2004; Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 17 Cục Thống kê tỉnh Bắc Ninh (2006), Niên giám thống kê Bắc Ninh 2005, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 18 Cục Thống kê tỉnh Bắc Ninh (2006), Động thái kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Ninh 1997 – 2005, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 131 19 Cục Thống kê tỉnh Bắc Ninh (2007), Niên giám thống kê Bắc Ninh 2006, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 20 Cục Thống kê tỉnh Bắc Ninh (2008), Mức sống hộ gia đình Bắc Ninh ngày qua số liệu khảo sát mức sống hộ gia đình năm 2002, 2004 2006, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 21 Cục Thống kê tỉnh Bắc Ninh (2008), Niên giám thống kê Bắc Ninh 2007, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 22 Cục Thống kê tỉnh Bắc Ninh (2009), Niên giám thống kê Bắc Ninh 2008, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội Đảng thời kỳ đổi (Đại hội VI, VII, VIII, IX), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần VI, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần VII, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Chiến lược ổn định phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị nhiệm kỳ, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần VIII, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Hà Bắc lần thứ IX, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 132 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần IX, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Hồng Thị Thu Hải (2008), Giải pháp hỗ trợ nâng cao chất lượng nhân lực khu công nghiệp tỉnh Bắc Ninh, Luận văn Thạc sĩ, Học viện Chính trị hành quốc gia Hồ Chí Minh 32 Lưu Đức Hải (2004), “Một số nhận xét quy hoạch khu cơng nghiệp, khu chế xuất tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Thông tin Khu công nghiệp Việt Nam, 11-2004, tr.19-21 33 Nguyễn Xuân Hinh (2003), Quy hoạch phát triển khu công nghiệp Việt Nam thời kỳ đổi mới, Luận văn Tiến sĩ Kiến trúc, Trường Đại học Xây dựng Hà Nội 34 Vũ Huy Hoàng (2002), “Tổng quan hoạt động khu công nghiệp, khu chế xuất”, Kỷ yếu Khu công nghiệp Việt Nam năm 2002 35 Lê Mạnh Hợp (2002), “Cơ chế quản lí “một cửa, chỗ” nhân tố có ý nghĩa định cho thành công khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao”, Kỷ yếu Khu công nghiệp Việt Nam năm 2002, tr.8-11 36 Đinh Sơn Hùng (2002), “Các khu công nghiệp, khu chế xuất q trình cơng nghiệp hố, đại hố hội nhập”, Kỷ yếu Khu công nghiệp Việt nam năm 2002, tr.12-15 37 Lê Cơng Huỳnh (2004), “Tình hình phát triển cụm công nghiệp vấn đề đặt ra”, Thông tin Khu công nghiệp Việt Nam, 3-2004, tr.8-11 133 38 Trần Ngọc Hưng (2006), “Đổi tăng cường công tác xúc tiến đầu tư vào khu cơng nghiệp”, Tạp chí Khu cơng nghiệp Việt Nam, Số 2-2006, tr.25-27 39 V.I.Lênin (1918), “Báo cáo nhiệm vụ trước mắt Chính quyền Xơ Viết”, Lênin tồn tập, tập 36, Nhà xuất Tiến bộ, Matxcova, 1978, tr 293 – 327 40 V.I.Lênin (1921), “Bàn thuế lương thực”, Lênin toàn tập, tập 43, Nhà xuất Tiến bộ, Matxcova, 1978, tr.244 – 296 41 Hồ Chí Minh (1946), “Trả lời nhà báo”, Hồ Chí Minh tồn tập, tập 4, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tr.272 – 273 42 Hồ Chí Minh (1946), “Lời kêu gọi Liên Hợp Quốc”, Hồ Chí Minh tồn tập, tập 4, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tr 467 – 471 43 Hồ Chí Minh (1947), “Lời kêu gọi Chính phủ nhân dân Pháp”, Hồ Chí Minh tồn tập, tập 5, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tr 18 – 19 44 Hồ Chí Minh (1959), “Báo cáo dự thảo Hiến pháp sửa đổi kỳ họp thứ 11 khoá I nước Việt Nam dân chủ cộng hồ”, Hồ Chí Minh tồn tập, tập 9, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996, tr 597 – 599 45 Hoàng Phê (2006), Từ điển Tiếng Việt, Viện ngôn ngữ học xuất 46 Vũ Đức Quyết (2006), Phát triển khu công nghiệp trình cơng nghiệp hố - đại hố địa bàn tỉnh Bắc Ninh, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội 134 47 Sở Công nghiệp tỉnh Bắc Ninh (2011), Quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2011 – 2020 tầm nhìn đến 2030, Bắc Ninh 48 Sở Cơng nghiệp tỉnh Bắc Ninh, Báo cáo tóm tắt kết phát triển khu công nghiệp, cụm công nghiệp theo NQ số 02NQ/TW Ban chấp hành Đảng tỉnh (khoá XVI), phương hướng, mục tiêu giải pháp đẩy mạnh cơng nghiệp hố gắn với phát triển thị theo hướng đại giai đoạn (2006 - 2010) 49 Sở Công nghiệp tỉnh Bắc Ninh (2011), Báo cáo Kiểm điểm năm thực NQ số 02-NQ/TW Ban Chấp hành Đảng tỉnh Bắc Ninh khoá XVII “Tiếp tục đẩy mạnh xây dựng phát triển khu công nghiệp, cụm công nghiệp, gắn với phát triển thị theo hướng đại hố” 50 Tỉnh uỷ Bắc Ninh (2000), Nghị Ban thường vụ Tỉnh uỷ xây dựng, phát triển khu công nghiệp, cụm công nghiệp tiểu thủ công nghiệp, Số 12 – NQ/TW, Bắc Ninh 3/2/2000 51 Tỉnh uỷ Bắc Ninh (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu đảng tỉnh Bắc Ninh lần thứ XVI, Văn phòng Tỉnh uỷ Bắc Ninh 3/2001 52 Tỉnh uỷ Bắc Ninh (2001), Nghị BCH Đảng tỉnh Bắc Ninh xây dựng phát triển khu công nghiệp, cụm công nghiệp, Số 02 – NQ/TW, Bắc Ninh 4/5/2001 53 Tỉnh uỷ Bắc Ninh (2005), Văn kiện Đại hội đại biểu Tỉnh lần XVII, Bắc Ninh 12/2005 54 Tỉnh uỷ Bắc Ninh (2006), Nghị Quyết BCH Đảng tỉnh tiếp tục đẩy mạnh xây dựng phát triển khu công nghiệp, 135 cụm công nghiệp gắn với phát triển đô thị theo hướng đại hoá, Số 02 – NQ/TW, Bắc Ninh 55 Trường Đại học Kinh tế quốc dân (1997), Kinh tế phát triển, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 56 Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh (1998), Quyết định UBND tỉnh phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Ninh đến năm 2010, Số 48/1998/QĐ – UB, Bắc Ninh 6/7/1998 57 Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh (2006), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Ninh năm 2006 58 Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh (2007), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Ninh năm 2007 59 Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh (2004), Đề án phát triển nguồn nhân lực tỉnh Bắc Ninh đến năm 2020 60 Website: bacninhiza.gov.vn, Giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp khu công nghiệp tuyển dụng lao động năm tới, 20/12/2010 61 Website: bacninhiza.gov.vn, Mười năm xây dựng phát triển khu công nghiệp Bắc Ninh: Thành tựu số vấn đề đặt ra, 8/12/2010 136 137 Trung tâm dịch vụ Khu cơng nghiệp Phịng Thanh tra PHĨ TRƯỞNG BAN Văn phòng đại diện KCN Phòng QL Xuất nhập Phòng Quản lý Lao động Phòng Quản lý Doanh nghiệp Phòng Quản lý đầu tưư Phòng Quản lý QH & MT BQL Văn phịng Phụ lục Mơ hình tổ chức máy BQL KCN Bắc Ninh TRƯỞNG BAN PHÓ TRƯỞNG BAN Phụ lục số 2: QUY HOẠCH CÁC KCN TẬP TRUNG ĐẾN THÁNG 12 NĂM 2010 Stt Danh mục KCN CP phê duyệt Tên KCN D.tích Chia CN Đơ thị KCN Tiên Sơn (bao gồm 410 380 30 KCN Tân Hồng – Hoàn Sơn) KCN Đại Đồng Hoàn Sơn 572 572 KCN Từ Sơn 300 300 KCN đô thị VSIP KCN HANAKA KCN Yên Phong I 700 74 351 500 74 351 200 0 KCN Yên Phong II KCN Quế Võ I 1200 756 1000 636 200 120 10 KCN Quế Võ II KCN Quế Võ III 270 300 270 300 11 KCN đô thị Nam Sơn Hạp Lĩnh KCN đô thị Đại Kim KCN Thuận Thành KCN Thuận Thành 1000 800 200 742 250 300 508 250 300 234 0 12 13 14 15 KCN Gia Bình Tổng Cộng 300 7.525 300 6.541 984 KCN phê duyệt QH chi tiết Tên KCN D.tich Chia CN Đô thị KCN Tiên Sơn (bao 410,36 380,36 30 gồm KCN Tân Hồng – Hoàn Sơn) KCN Đại Đồng Hoàn 272,11 272,11 Sơn (giai đoạn 2) 96,20 96,20 KCN Từ Sơn 501 303,66 197,34 KCN đô thị VSIP KCN HANAKA KCN Yên Phong I KCN Yên Phong mở rộng KCN Yên Phong II KCN Quế Võ I 700 74 351 313,9 500 74 351 313,9 200 0 273,22 636,95 273,22 636,95 0 KCN Quế Võ II KCN Quế Võ III 269,48 592,9 269,48 534,9 68 KCN đô thị Nam Sơn Hạp Lĩnh KCN đô thị Đại Kim KCN Thuận Thành KCN Thuận Thành (Khai Sơn) KCN Thuận Thành (Phân khu B) KCN Gia Bình 432,5 432,5 507 306,4 140 507 254,18 140 52,22 297,96 297,96 306,69 6.482,67 306,69 5.934,11 547,56 138 Ghi Khu đô thi tỉnh chủ trương Khu ĐT tỉnh chủ trương Khu ĐT tỉnh chủ trương Khu ĐT tỉnh chủ trương PHỤ LỤC SỐ 3: TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ KCN TẬP TRUNG ĐẾN NĂM 2011 Stt I 10 II Tên KCN Diện tích QH (ha) Diện tích cho thuế (ha) Các KCN thành lập hoạt động Tiên Sơn 134,76 87,28 Tiên Sơn mở rộng 275,60 187,28 HANAKA 74,22 8,77 Đại Đồng Hoàn Sơn 272,11 152,77 Yên Phong 351,00 199,93 VSIP 500,00 141,34 Quế Võ 336,95 208,75 Quế Võ mở rộng 300,00 104,62 Quế Võ II 269,48 5,00 Thuận Thành III – Phân khu A 140,00 79,29 Yên Phong II 273,22 0,00 Nam Sơn Hạp Lĩnh 432,50 3,92 Tổng 3.359,84 1.169.95 Các KCN thành lập thời kỳ xây dựng Quế Võ III 303,80 1.200,60 Thuận Thanh III – Phân khu B 297,96 1.368,90 Đại Đồng Hoàn Sơn (mở rộng) 96,20 346,32 Đại Kim 507,00 Từ Sơn 303,66 Gia Bình 306,69 Thuận Thành II 252,18 Yên Phong I mở rộng 313,90 Tổng 2.381,39 0,00 Tổng cộng 5.741,23 1.169.95 139 Vốn đầu tư CS HT KCN Chủ đầu tư nước Chủ đầu tư nước (tỷ đồng) Vốn đầu tư Vốn đầu Vốn đầu Vốn đầu đăng ký tư thực tư đăng tư thực ký 858,60 439,02 754,20 1.017,00 Lao động có 16.542 120,26 332,51 608,31 1.242,00 873,81 3.077 13.259 23.333 504,00 464,22 1.663,20 1.836,00 8.778,24 200,00 349,28 15,44 120,00 2.619,61 19,00 633 0 56.874 0,00 19,00 56.874 80,00 80,00 19,00 77,60 82,00 80,00 2.997,82 11.776,06 77,60 2.697,21 80,00 160,00 PHỤ LỤC SỐ 4: CÁC DOANH NGHIỆP CĨ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGỒI TRONG KCN TẬP TRUNG ĐẾN NĂM 2010 Stt Tên KCN Doanh nghiệp/dự án đầu tư KCN Tổng số DN/ dự án I 10 II Số DN/ dự án XDKD Số DN/ dự án XDCB Khu công nghiệp thành lập hoạt động Tiên Sơn (bao gồm KCN Tiên Sơn mở 65 48 15 rộng) Quế Võ (Bao gồm KCN Quế Võ mở 63 32 18 rộng) Quế Võ II 0 Đại Đơng Hồn Sơn 13 Yên Phong 41 12 10 Thuận Thanh III-Phân khu A VSIP Bắc Ninh 19 Nam Sơn Hạp Lĩnh 0 HANAKA 0 Yên Phong II 0 Tổng 210 102 50 Khu công nghiệp thành lập thời kỳ xây dựng Thuận Thành II 0 Quế Võ III 0 Đại Đồng Hoàn Sơn (mở rộng) 0 Thuận Thành III – Phân khu B 0 Gia Bình 0 Tổng Tổng cộng 212 102 50 140 Số DN/ dự án chưa triển khai Số DN/ dự án khơng có khẳ triển khai Vốn đầu tư vào KCN (triệu USD) Tổng vốn Tổng vốn đầu tư đầu tư đăng ký thực Số lao động làm việc (người) 0 401,23 401,23 9.654 11 664,9 299,21 20.280 10 12 0 37 0 0 0 0 59,55 997,62 41,5 293,7 8,3 0 2.466,80 0,00 23,82 600,00 12,45 6,00 0,00 0,00 0,00 1.342,71 2.013 10.676 558 0 0 43.181 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 37 2.466,80 1.342,71 43.181 PHỤ LỤC SỐ 5: CÁC DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ TRONG NƯỚC TRONG KCN TẬP TRUNG ĐẾN NĂM 2010 Stt Tên KCN Doanh nghiệp/dự án đầu tư KCN Tổng số DN/ dự án I 10 II Số DN/ dự án XDKD Số DN/ dự án XDCB Khu công nghiệp thành lập hoạt động Tiên Sơn (bao gồm KCN Tiên Sơn mở 121 58 55 rộng) Quế Võ (Bao gồm KCN Quế Võ mở 55 25 21 rộng) Quế Võ II 0 Đại Đơng Hồn Sơn 45 17 12 n Phong Thuận Thanh III-Phân khu A VSIP Bắc Ninh 0 Nam Sơn Hạp Lĩnh 0 HANAKA 2 Yên Phong II 0 Tổng 250 107 93 Khu công nghiệp thành lập thời kỳ xây dựng Thuận Thành II 0 Quế Võ III 0 Đại Đồng Hoàn Sơn (mở rộng) 0 Thuận Thành III – Phân khu B 0 Tổng Tổng cộng 252 107 93 141 Số DN/ dự án chưa triển khai Số DN/ dự án khơng có khẳ triển khai Vốn đầu tư vào KCN (triệu VNĐ) Tổng vốn Tổng vốn đầu tư đăng đầu tư thực ký Số lao động làm việc (người) 7.765.216,70 4.659.130,02 6.718 3.264.744,00 1.795.609,20 3.053 16 0 0 34 0 0 0 0 186.711,00 2.340.399,00 1.102.755,00 505.777,00 1.348.028,00 0,00 569.100,00 0,00 17.082.730,70 0,00 936.259,60 441.102,00 151.733,10 0,00 0,00 0,00 0,00 7.983.733,93 1.264 2.553 105 0 0 13.693 0 0 0 0 34 0,00 0,00 90.203,00 0,00 90.203,00 17.172.933,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 7.983.733,92 0 0 13.693 ... triển khu công nghiệp năm 2000 - 2010 14 Chương ĐẢNG BỘ TỈNH BẮC NINH LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KHU CÔNG NGHIỆP TỪ NĂM 2000 ĐẾN NĂM 2005 1.1 Yêu cầu khách quan phát triển khu công nghiệp tỉnh Bắc Ninh từ. .. ĐẢNG BỘ TỈNH BẮC NINH LÃNH ĐẠO 15 PHÁT TRIỂN KHU CÔNG NGHIỆP TỪ NĂM 2000 ĐẾN NĂM 2005 1.1 Yêu cầu khách quan phát triển KCN tỉnh Bắc Ninh từ 15 năm 2000 đến năm 2005 1.2 Chủ trương đạo Đảng tỉnh. .. mạnh phát triển KCN từ năm 2005 đến năm 2010 2.2 Đảng tỉnh Bắc Ninh đạo đẩy mạnh phát triển 70 KCN từ năm 2005 đến năm 2010 Chương KẾT QUẢ VÀ KINH NGHIỆM ĐẢNG BỘ TỈNH 87 BẮC NINH LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN

Ngày đăng: 15/03/2021, 14:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w