1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đạo hiếu trong lễ vu lan của phật giáo

15 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 317,72 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ PHƢƠNG HÀ ĐẠO HIẾU TRONG LỄ VU LAN CỦA PHẬT GIÁO Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Triết học Mã số: 60.22.03.01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Đăng Sinh Hà Nội-2014 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng em, hướng dẫn PGS.TS Trần Đăng Sinh, có kế thừa số kết nghiên cứu liên quan công bố Các số liệu, tài liệu luận văn trung thực, đảm bảo tính khách quan có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Em hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Hội đồng khoa học luận văn Hà Nội tháng năm 2015 Tác giả Nguyễn Thị Phương Hà LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy PGS.TS Trầ n Đăng Sinh, tận tình hướng dẫn suốt trình viết luâ ̣n văn Em chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô khoa Triế t ho ̣c, Trường Đại ho ̣c Khoa ho ̣c Xã hô ̣i và Nhân văn tận tình truyền đạt kiến thức năm học tập Với vốn kiến thức tiếp thu q trình học khơng tảng cho trình nghiên cứu luận văn mà cịn hành trang q báu để em bước vào đời cách vững tự tin Học viên Nguyễn Thi ̣Phương Hà MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 2.Tình hình nghiên cứu đề tài 3.Mục đích nhiệm vụ luận văn Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 6 Đóng góp của luâ ̣n văn 7 Kế t cấ u của luâ ̣n văn CHƢƠNG : KHÁI QUÁT VỀ ĐẠO HIẾU VÀ LỄ VU LAN CỦA PHẬT GIÁO Error! Bookmark not defined 1.1 Quan niêm ̣ về Đa ̣o hiế u Error! Bookmark not defined 1.1.1.Đạo hiế u Nho giáo Error! Bookmark not defined 1.1.2 Đạo Hiế u Phật giáo Error! Bookmark not defined 1.1.3 Đạo hiế u truyề n thố ng văn hóa Viê ̣t Nam Error! Bookmark not defined 1.2 Lễ Vu Lan của Phâ ̣t giáo Error! Bookmark not defined 1.2.1 Khái niệm Nghi lễ Error! Bookmark not defined 1.2.2 Lễ Vu Lan Phật giáo Error! Bookmark not defined Tiểu kết chương Error! Bookmark not defined CHƢƠNG : LỄ VU LAN – MỘT BIỂU HIỆN CỦA ĐẠO HIẾU Error! Bookmark not defined 2.1 Lễ Vu Lan ở Châu Á và quá trin ̀ h du nhâ ̣p vào Viêṭ Nam Error! Bookmark not defined 2.1.1 Lễ hội Vu Lan số quố c gia ở Châu Á Error! Bookmark not defined 2.1.2 Quá trình du nhập nghi lễ cúng Vu Lan Việt Nam Error! Bookmark not defined 2.2 Ý nghĩa của Đạo hiếu Lễ Vu Lan Error! Bookmark not defined 2.3 Giá trị Đạo hiếu Lễ Vu Lan việc xây dựng đạo đức cho ngƣời Viêṭ Nam hiêṇ Error! Bookmark not defined Tiểu kết chương Error! Bookmark not defined C KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined D DANH MỤC TÀ I LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Công cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy Một lịng thờ mẹ kính cha Cho trịn chữ hiếu đạo (Ca dao) Trong lớn lên mà khơng lần chìm đắm lời ru ngào Cơng lao cha mẹ sinh thành dưỡng dục, đạo quên Đó là lời răn da ̣y đầ u tiên về Đa ̣o Hiế u mà chúng ta đã từng nghe từ còn rấ t nhỏ Hiếu đạo vốn truyền thống quý báu tốt đẹp dân tộc ta, giá trị ấy, tinh thần giữ gìn, bảo tồn phát huy qua bao hệ trở nên bất biến , vĩnh Từ xưa đế n ,cha ông ta rấ t coi tro ̣ng viê ̣c giáo du ̣c đa ̣o đức làm người cho cháu giáo dục đạo hiếu đặt lên hàng đầu , đó Hiế u không những đươ ̣c xem là đứng đầ u của đức ̣nh mà còn là cô ̣i n guồn để có phúc thiện Khi mỡi người sinh và lớn lên , đâu biế t rằ ng chúng ta có đươ ̣c điề u đó nhờ công ơn sinh thành dưỡng du ̣c của cha me ̣ hình hài , cho ta sự ấ m áp của tiǹ h yêu thương Cha me ̣ đã cho ta Cha me ̣ đã mô ̣t nắ ng hai sương, chịu bao đắng cay tủi nhục , làm lụng vất vả , bán mặt cho đất bán lưng cho trời , lo cho ta từ bát cơm chén nước…để nuôi ta khôn lớn trưởng thành Công ơn của cha me ̣ trời bể Không có cha me ̣ , không có ô ng bà tổ tiên người không có gố c rễ , sông suố i không có cô ̣i nguồ n Đạo hiếu bắt nguồn từ lịng tri ân, bày tỏ, đền đáp cơng lao dưỡng dục trời bể mẹ cha, người đem lại cho ta sống, nâng đỡ ta từ bước Đạo làm phụng dưỡng cha mẹ để báo đền ân đức, nghĩa lo cho cha mẹ ăn no, mặc ấm, nơi nhà cao cửa rộng, phụng dưỡng cha mẹ không mặt vật chất mà cịn tinh thần khơng để cha mẹ phải lo lắng, phiền muộn Cũng thế, đạo Phật với triết lí nhân sinh cao cả, với phương châm “Đạo pháp bất ly gian pháp” Phật giáo mang giá trị nhân văn sâu sắc Hiếu đạo Phật giáo gần gũi với Hiếu đạo truyền thống dân gian, thể lòng biết ơn cháu cha mẹ, ông bà tổ tiên, dạy người ta biết hướng cội nguồn Đạo Phật có mặt nước ta từ hàng ngàn năm, với từ bi nhân ái, với giá trị nhân văn sâu sắc, đặc biệt đề cao Đạo Hiếu triết lí nhân sinh, truyền thống tốt đẹp Lễ báo hiếu đạo Phật gọi lễ Vu lan Nói đến Vu Lan phải nói đến mùa báo hiếu, mùa mà người nhớ đến công ơn sinh thành dưỡng dục cha mẹ muốn làm việc để đền ơn đáp nghĩa Bởi cơng ơn cha mẹ thật đời khơng có thiêng liêng Công ơn thấm ta từ thủa tượng hình , đến với ta qua ấm, qua bàn tay trìu mến, qua dịng sữa bổ dưỡng qua giọng hát ngào Cha mẹ hình ảnh mà ta nhìn thấy ta mở mắt chào đời người làm cho ta nhớ nụ cười, ánh mắt hương vị yêu thương cha mẹ dành cho Hơn nữa, nói đến cha mẹ phải nói đến hy sinh cho đời tâm hồn lẫn thể xác Chính tình thương lịng hy sinh cao thế, phận làm phải hiểu rõ tình thương hy sinh cha mẹ, hiểu để đền ơn đáp nghĩa với đấng sinh thành dưỡng dục ta nên người Chính ý nghĩa lớn lao nên tác giả chọn đề tà i “ Đạo hiế u Lễ Vu Lan của Phật giáo ” để làm đề tài nghiên cứu cho l ̣n văn của Tác giả muốn góp tiếng nói nhỏ vấn đề , để bày tỏ lòng tri ân đấng sinh thành 2.Tình hình nghiên cứu của đề tài Xung quanh vấ n đề về Đa ̣o h iế u P hâ ̣t giáo nói chung và Đa ̣o hiế u Lễ Vu Lan nói riêng đã có nhiề u công triǹ h nghiên cứu ở nhiề u góc độ khác , mơ ̣t sớ bài viế t đã đề câ ̣p đế n khiá ca ̣nh này hay khiá cạch khác củ a vấ n đề Cuố n “Tư tưởng hiế u đa ̣o Phâ ̣t giáo” Hòa thươ ̣ng Thić h Nhuâ ̣n Đa ̣t tuyể n dich ̣ (NXB Tổ ng hơ ̣p Hồ Chí Minh ) Nô ̣i dung của cuố n sách này , tác giả nêu nhiều sở phạm trù đạo Hiế u Phâ ̣t giáo Cuốn “Có đạo lý Việt Nam” Giáo sư Nguyễn Phan Quang (Nxb TP Hồ Chí Minh 1996), cuố n sách này bước đầ u tác giả đã cho người đo ̣c thấ y sự hòa hơ ̣p của đa ̣o đức Phâ ̣t giáo đa ̣o lý dân gian Viê ̣t Nam Tác gi ả Cao Vọng Chi với tác phẩm “Đạo Hiếu Nho gia” nhà xuất Chính trị Quốc gia – Sự thâ ̣t , Hà Nội 2014 Trong đó đã trình bày cách sơ khảo yếu tố lý luận thực tiễn ảnh hưởng đến sự hình thành phát triển tư tưởng Hiếu đạo Nho giáo Bài viết “Từ Đạo Hiếu truyền thống nghĩ đạo hiếu ngày nay” Nguyễn Thi Tho ̣ ̣ đăng ta ̣p chí Triế t ho ̣c số 6- 2007, đã trình bày mô ̣t cách khái quát đạo Hiếu từ truyề n thố ng đế n hiê ̣n đa ̣i và khẳ ng đinh ̣ vai trò chữ Hiếu gia đình ngồi xã hội GS Nguyễn Tài Thư , với bài viế t : “Hiế u và viê ̣c xây dựng đa ̣o Hiế u xã hô ̣i hiê ̣n nay” đăng Ta ̣p chí triế t ho ̣c số – 2013, đã khẳ ng đinh ̣ đa ̣o Hiế u là mô ̣t tiề n đề quan tro ̣ng viê ̣c xây dựng đa ̣o Hiế u xã hô ̣i ngày Luâ ̣n án Tiế n si ̃ Triế t ho ̣c của Ta ̣ Chí Hồ ng với đề tài nghiên cứu “Ảnh hưởng của đa ̣o đức Phâ ̣t giáo đời số ng đa ̣o đức của xã hô ̣i Viê ̣t Nam hiê ̣n nay” (Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh dung của đề tài là đa ̣o đức Phâ ̣t giáo và giá tri ̣của nó , 2004) Nô ̣i Ảnh hưởng đạo đức Phâ ̣t giáo đa ̣o đức Viê ̣t Nam truyề n thố ng Tạp chí Vu Lan – Báo hiếu, số 120 năm 2001, số 289 năm 2005, số 340 năm 2006, số 395 năm 2007 phần khái quát chung nguồn gốc đời ngày lễ Vu Lan, chữ hiếu đạo lí sống người Việt Nam Tác giả Cao Hồng với viết Mùa Vu Lan báo hiếu đăng báo Công an nhân dân online, ngày tháng năm 2012 khẳng định Vu Lan lễ báo ân Theo thuyết nhà Phật, người ta chịu bốn ơn sâu nặng ơn: Quốc gia, xã hội, cha mẹ sinh thành, thầy dạy dỗ ơn sinh thành đặt vấn đề nặng Trong trăm điều tội, tội bất hiếu tội lớn Hịa Thượng Thích Phước Đạt viết “Lễ Vu Lan đạo lí sống dân tộc Việt Nam” Đăng ngày thứ sáu, 31-8-2012 báo văn hóagiáo dục nói cơng hạnh lễ Vu Lan ảnh hưởng lễ truyền thống tín ngưỡng văn hóa dân tộc Thiền sư Thích Nhất Hạnh sách Bơng hồng cài áo Nxb Thanh Niên lí giải ý nghĩa hoa hồng cài áo ngày Vu Lan Tác giả Anh Sơn – Minh Nguyệt – Thành Tàu có viết Mùa Vu Lan – chúng tay làm việc thiện, đăng báo Văn hóa – Giáo dục nhấn mạnh ý nghĩa việc làm thiện Nhìn chung cơng trình nghiên cứu , viết có đóng góp to lớn v iê ̣c kế thừa , phát huy chữ H iế u đa ̣o Phâ ̣t Tuy nhiên những công trin ̀ h này đề u chưa đề câ ̣p đươ ̣c mô ̣t cách rõ ràng về Đa ̣o hiế u Lễ Vu Lan - mô ̣t biể u hiê ̣n tâ ̣p trung nhấ t của Đ ạo hiếu Phâ ̣t giáo 3.Mục đích nhiệm vụ của luận văn 3.1.Mục đích của luận văn Trên sở nghiên cứu cách hệ thống về Đa ̣o h iế u Phâ ̣t giáo nói chung Lễ Vu Lan nói riêng, luâ ̣n văn làm rõ giá trị Đạo hiếu việc xây dựng đạo đức cho người Việt Nam 3.2.Nhiê ̣m vụ củ a luận văn - Nghiên cứu quan điểm Đạo h iế u Nho giáo , Phật giáo truyền thống văn hóa Việt Nam - Tìm hiểu ảnh hưởng đạo đức Phật giáo đời sống đạo đức của xã hô ̣i Viê ̣t Nam truyề n thố ng - Đi sâu nghiên cứu biể u hiê ̣ n của Đa ̣o h iế u Lễ Vu Lan của Phâ ̣t giáo ở Viê ̣t Nam , giá trị việc xây dựng đạo đức cho người Việt Nam Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Đề tài tiến hành dựa sở vận dụng quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, sách Đảng Nhà nước ta tôn giáo, đồng thời, kế thừa cách có chọn lọc lý luận thích hợp cơng trình nghiên cứu nhiều tác giả có liên quan đến nội dung luận văn 4.2 Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận chung chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử, luận văn trọng sử dụng phương pháp lôgic - lịch sử, phương pháp phân tích - tổng hợp, phương pháp khảo sát tổng kết thực tiễn để nghiên cứu trình bày Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu : Đối tượng nghiên cứu luận văn quan niê ̣m về Đa ̣o h iế u nói chung Đạo hiếu Lễ Vu Lan của Phâ ̣t giáo nói riêng - Phạm vi nghiên cứu : Phạm vi nghiên cứu luận văn Đạo hiếu Lễ Vu Lan của Phâ ̣t giá o Những giá tri ̣của Đa ̣o h iế u lễ Vu Lan đố i với viê ̣c xâ ̣y dựng đa ̣o đức cho người Viê ̣t Nam hiê ̣n Đóng góp của luận văn - Góp phần nghi ên cứu rõ về Đa ̣o h iế u nói chung và Lễ Vu Lan nói riêng - Kế t quả nghiên cứu của luâ ̣n văn có thể làm tài liê ̣u tham khảo cho cơng trình nghiên cứu Phật giáo , về Đa ̣o hiế u Phâ ̣t giáo, đinh ̣ hướng và nâng cao nhâ ̣n thức về chữ Hiế u cho thế ̣ trẻ hiê ̣n Kế t cấ u của luâ ̣n văn Ngoài phần mở đầu , kế t luâ ̣n , danh mu ̣c tài liê ̣u tham khảo , luâ ̣n văn gồ m chương, tiế t D DANH MỤC TÀ I LIỆU THAM KHẢO Anh Sơn – Minh Nguyệt – Thanh Tàu, Mùa Vu Lan – Chung tay làm việc thiện, báo Văn hóa-giáo dục Ban biên tâ ,̣pÝ nghĩa Lễ Vu Lan , Tạp chí nghiên cứu Phật học số 4,1997 Bùi Đình Châu (2002), Văn hóa gia đình, NXB Văn hóa – Thơng tin Báo hiếu, số 120 năm 2001, số 289 năm 2005, số 340 năm 2006, số 395 năm 2007 Đỗ Công Định (số 4- 2002), Ý nghĩ nhân lễ Vu Lan , Tạp chí nghiên cứu Phâ ̣t ho ̣c Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên, 1996), Về tơn giáo tín ngưỡng Việt Nam nay, NXB Khoa học xã hội Đào Duy Anh, Nho giáo ở Viê ̣t Nam , Nxb Văn hóa Thông tin , Hà Nội, 1999 Đoàn Trung Cò,nHiế u Kinh, Nxb Tổ ng hơ ̣p Đồ ng Nai Giáo hội Phật giáo Việt Nam , Kinh Vu Lan và báo Hiế,uNxb Tôn giáo, 2012 10 Hữu Ngọc (2002), Từ điển văn hóa cổ truyền Việt Nam, NXB Thế giới, Hà Nội 11 Hồ Văn Sức(2008), Chữ Hiế u đạo Phậ, tKhóa luận tốt nghiệp , Hà Nội 12 Hà Thuyên (2001), Đạo làm người, Nxb Văn hóa thông tin 13 Nguyễn Thi ̣Bảy(1997), Văn hóa Phật giáo và lối số ng của người Viê ̣t ở Hà Nội và châu thổ Bắ c Bộ , Nxb Văn hóa Thông tin 14 Nguyễn Nghiã Dân tuyể n cho,̣ngiải thích, Tục ngữ, ca dao Viê ̣t Nam về giáo dục đạo đức, tái lần3, Nxb Giáo du,̣cThành phố Hồ Chí Minh , 2004 15 Nguyễn Đăng Duy(1999), Phật giáo với văn hóa Viê ̣t Nam , Nxb Hà Nơ ̣i 16 Ngũn Đăng Duy, Các hình thức tín ngưỡng Việt Nam , Nxb Văn hóa Thơng tin Hà Nô,̣i 2001 17 Nguyễn Duy Hinh (1999), Tư tưởng Phật giáo Việt Nam, NXB Khoa học xã hội 18 Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Phúc(chủ biên), Mấ y vấ n đề đạo đức điề u kiê ̣n nề n kinh tế thi ̣ trường ở nước ta hiê ̣n ,nay Nxb Chiń h tri ̣Quố c gia , Hà Nô ̣i, 2003 Nguyễn Lang (2003), Việt Nam Phật giáo sử luận, NXB Khoa họa xã hội 19 Ngơ Sĩ Liên (1993), Đại Việt sử kí tồn thư, NXB Khoa học xã hội 20 Nguyễn Đức Lữ (1997), Những đặc điểm số tôn giáo lớn Việt Nam, Kỷ yếu đề tài khoa học cấp bộ, Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh 21 Ngũn Tơn Nhan, Kinh Lễ, Nxb Văn ho ̣c, Hà Nội, 1999 22 Nguyễn Khắc Thuần (2003), Đại cương lịch sử văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục 23 Nguyễn Minh San (1999), Tiếp cận tín ngưỡng dân dã Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc 24 Ngày lễ tết Việt Nam Đông Nam Á (2006), Tạp chí Di Sản 25 Nghi thức tụng niệm (2006), NXB Tôn giáo, Hà Nội 26 Lê Đức Hạnh (2005), Một vài đóng góp Phật giáo văn hóa Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo số 27 Lê Mạnh Thất (1999), Lịch sử Phật Giáo Việt Nam, NXB Văn hóa tư tưởng Hà Nội 28 Phạm Kế (1996), Cảm nhận đạo Phật, NXB Hà Nội 29 Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB Văn hóa tư tưởng Hà Nội 30 Toan Ánh, Tìm hiểu phong tục Việt Nam qua Tết- lễ- hội hè, Nxb Tổ ng hơ ̣p Đồng Tháp, 1997 31 Thích Minh Châu (1996), Kinh pháp cú , thành hội phật giáo Thành phố Hờ Chí Minh 10 32 Thích Minh Châu(2002), Đạo đức Phật giáo và hạnh phúc ngươ,̀ i Nxb Tôn giáo, Hà Nội 33 Trương Hải Cường (2012), Một số vấn đề tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 34 Thích Phước Đạt (2012), Lễ Vu Lan đạo lý sống dân tộc Việt Nam, báo Văn hóa- Giáo dục 35 Tản Đà – Nguyễn Khắ c Hiế u , Kinh Thi, Nxb Tổ ng hơ ̣p Thành phớ Hờ Chí Minh 36 Thích Huệ Đăng dịch, Thích Nhật Từ biên dịch, Kinh Vu Lan báo hiếu, NXB Tơn giáo 37 Thích Nhất Hạnh, Bơng hồng cài áo, NXB Thanh Niên 38 Trần Văn Giàu (1993), Đạo đức Phật giáo thời đại Nxb TP.Hồ Chí Minh 39 Tạ Chí Hồng (2004), Ảnh hưởng đạo đức Phật giáo đời sống đạo đức xã hội Việt Nam Luận án tiến sĩ triết học 40 Trầ n Đăng Sinh , Đạo hiế u và vấ n đề giáo dục Đạo hiế u gia đình Viê ̣t Nam hiên nay, Tạp chí Khng Việt 41 Trầ n Đăng Sinh – Ngũn Chu Sâm, Đạo làm người văn hóa Viê ̣t Nam, Nxb Lý luâ ̣n Chin ́ h tri, ̣ Hà Nội, 2014 42 Trầ n Đăng Sinh, Lịch sử Triết học, Nxb Đa ̣i ho ̣c Sư pha ̣m Hà Nơ ̣i, 2010 43 Thích Minh Trí , Vu Lan báo hiế u – báo ơn người Phật tử , Tạo chí nghiên cứu Phâ ̣t sớ 4, 2004 44 Trần Ngọc Thêm (2004), Tìm hiểu sắc văn hóa Viêt Nam, NXB Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 45 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục 46 Trầ n Nguyên Viê ̣t, Giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam phổ biến toàn nhân loại kinh tế thị trường , tạp chí Triết học số5, 2002 11 47 Trầ n Quố c Vươ ̣ng(chủ biên), (2007), Cơ sở văn hóa Viê ̣t Nam ,Nxb giáo du ̣c 48 Vũ Ngọc Khánh (1998), Văn hóa gia đình Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc 49 Vũ Khiêu (1995), Nho giáo đạo đức, NXB Khoa học xã hội 50 Viê ̣n nghiên cứu Hán Nôm , Ngũ Kinh, Nxb Khoa ho ̣c Xã hô, ̣iHà Nội, 2004 Một số trang Wed điện tử: - www.bachkhoatrithuc.vn - www.tailieu.vn - www.xaydungđang.Org.vn 12 ... nhập nghi lễ cúng Vu Lan Việt Nam Error! Bookmark not defined 2.2 Ý nghĩa của Đạo hiếu Lễ Vu Lan Error! Bookmark not defined 2.3 Giá trị Đạo hiếu Lễ Vu Lan việc xây dựng đạo đức cho... muộn Cũng thế, đạo Phật với triết lí nhân sinh cao cả, với phương châm ? ?Đạo pháp bất ly gian pháp” Phật giáo mang giá trị nhân văn sâu sắc Hiếu đạo Phật giáo gần gũi với Hiếu đạo truyền thống... Đạo Phật có mặt nước ta từ hàng ngàn năm, với từ bi nhân ái, với giá trị nhân văn sâu sắc, đặc biệt đề cao Đạo Hiếu triết lí nhân sinh, truyền thống tốt đẹp Lễ báo hiếu đạo Phật gọi lễ Vu lan

Ngày đăng: 15/03/2021, 14:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w