Công chúng hà nội với việc đọc báo in và báo điện tử khảo sát tháng 7 năm 2007

163 7 0
Công chúng hà nội với việc đọc báo in và báo điện tử khảo sát tháng 7 năm 2007

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại học quốc gia Hà Nội Trường đại học khoa học xà hội nhân văn Nguyễn Thu Giang Công chúng Hà Nội với việc đọc báo in báo điện tử (Khảo sát tháng năm 2007) luận văn thạc sĩ khoa học báo chí Hà Nội, 2007 Đại học quốc gia Hà Nội Trường đại học khoa học xà hội nhân văn Nguyễn Thu Giang Công chúng Hà Nội với việc đọc báo in báo điện tử (Khảo sát tháng năm 2007) Chuyên ngành: Báo chí Mà số: 60.32.01 luận văn thạc sĩ khoa học b¸o chÝ Ng­êi h­íng dÉn khoa häc: PGS TS Mai Quỳnh Nam Hà Nội, 2007 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ kết nghiên cứu riêng hướng dẫn người hướng dẫn khoa học chưa công bố công trình nghiên cứu khác Tác giả luận văn Nguyễn Thu Giang i Lời cảm ơn Trước tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn PGS TS Mai Quỳnh Nam, người đà bảo, hướng dẫn tận tình mặt khoa học trình thực hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn 15 sinh viên khóa K49, K50, K51 Khoa Báo chí, Trường ĐHKHXH&NV đà giúp đỡ nhiều trình tiến hành khảo sát, nghiên cứu đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn ủng hộ giúp đỡ mặt Ban chủ nhiệm, thầy cô giáo, anh chị em đồng nghiệp Khoa Báo chí, Trường ĐHKHXH&NV Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè đà chia sẻ khó khăn tạo điều kiện cho hoàn thành luận văn Hà Nội, tháng 10 năm 2007 Tác giả luận văn Ngun Thu Giang ii Mơc lơc Trang phơ b×a Lêi cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục bảng luận văn Mở Đầu 1.Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 C¬ së lý luận phương pháp nghiên cứu 5 Kết cấu luận văn Chương I: Cơ sở lý Thuyết đặc điểm địa bàn nghiên cứu 1.1 Lch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Vµi nÐt lịch sử nghiên cứu truyền thông đại chúng giới 1.1.2 Những nghiên cứu báo điện tử đặt mối tương quan với phương tiện truyền thông đại chúng khác 14 1.1.2.1 MÊy nÐt vỊ sù ph¸t triĨn mạng internet giới 14 1.1.2.2 Một số nghiên cứu báo điện tử giíi 17 1.1.3 Nghiªn cøu vỊ trun thông đại chúng Việt Nam 21 1.2 Mét sè kh¸i niƯm sư dơng ln văn 25 1.2.1 Trun th«ng 25 1.2.2 Truyền thông đại chúng 25 1.2.3 C«ng chóng 26 1.2.4 B¸o in 27 1.2.5 Báo điện tử 27 1.3 Các câu hái nghiªn cøu 27 1.4 Các phương pháp điều tra 28 1.4.1 Phương pháp thu thập liệu 28 1.4.2 Phương pháp chọn mẫu: 28 1.4.3 Phương pháp xử lý liệu 28 1.5 Đặc điểm dân cư hoạt động báo chí Hà Nội 28 1.5.1 Đặc điểm dân cư Hà Néi 28 1.5.1.1 Đô thị truyền thông đại chúng đời sống đô thị 28 iii 1.5.1.2 Đô thị Hà Nội góc nhìn lịch sử văn hoá 32 1.5.2 Vài nét hoạt động tờ báo in báo điện tử Hµ Néi 35 1.6 TiĨu kÕt 37 Chương II: Cách thức, mức độ theo dõi nhận định công chúng Báo in báo ®iƯn tư 38 2.1 Đối tượng, địa bàn đặc điểm cđa mÉu ®iỊu tra 38 2.2 Một số đặc điểm chung việc theo dõi phương tiện truyền thông đại chúng cư dân néi thµnh Hµ Néi 40 2.2.1 Mức độ theo dõi tin tức phương tiện truyền thông đại chúng 40 2.2.2 Những nội dung thường theo dõi báo in báo điện tử 42 2.2.3 Việc bàn luận tin tức phương tiện truyền thông đại chúng 46 2.2.4 ViÖc sử dụng mạng internet công chúng Hà Nội 49 2.2.4.1 Mức độ trang bị máy tính mạng internet 49 2.2.4.2 ViƯc sư dơng m¹ng internet 50 2.2.4.3 Mục đích sử dụng mạng internet 55 2.3 T­¬ng quan hành vi đọc báo in báo điện tử công chúng Hà Nội 60 2.3.1 Tần suất đọc báo in báo điện tử 60 2.3.2 Thêi lượng đọc báo in báo điện tử 69 2.3.3 Địa điểm thời điểm đọc báo in báo điện tử 70 2.3.4 Các tờ báo in báo điện tử thường đọc 73 2.3.4.1 Các tờ báo in thường đọc nhÊt 74 2.3.4.3 C¸c tê báo điện tử thường đọc 80 2.3.5 Cách thức đọc báo in báo ®iƯn tư 82 2.3.6 Mục đích đọc báo in 86 2.4 Vấn đề cạnh tranh bạn đọc báo in báo điện tử 87 2.4.1 Mối liên hệ hành vi đọc báo điện tử với hành vi đọc báo in 87 2.4.2 Chân dung người ®äc b¸o in 90 2.4.3 Chân dung người đọc báo điện tử 92 2.5 Nhận định công chúng khác biệt báo in báo điện tử 95 2.6 Tiểu kết 101 iv Chương III: Một số kết luận kiến nghị loại hình báo in báo điện tö 103 3.1 Tìm kiếm thông tin trở thành mục đích quan trọng hàng đầu việc sử dông internet 103 3.1.1 Sù chun ®ỉi tõ mơc đích liên lạc sang mục đích thông tin việc sư dơng internet 103 3.1.2 Sù phơ thc cđa thãi quen đọc báo điện tử với mức độ trang bị internet 105 3.2 Theo dõi báo điện tử đà trở thành thói quen thường xuyên ng­êi sư dơng m¹ng internet 107 3.2.1 Tỉ lệ đọc báo điện tư rÊt kh¶ quan 107 3.2.2 Đối với người sử dụng mạng internet, theo dõi báo điện tử thói quen thường xuyên 107 3.3 Báo in ưa chuộng 109 3.3.1.Tỉ lệ đọc báo in hàng ngày không sụt giảm 109 3.3.2 Hành vi đọc báo điện tử không ảnh hưởng nhiều đến hành vi đọc báo in 109 3.4 Báo in báo điện tử có nhiều khác biệt giới độc giả 111 3.5 Báo in báo điện tử tồn song song nhờ có ưu riêng 114 3.6 Các kiến nghị nhằm tăng cường chất lượng tê b¸o in 117 3.7 C¸c kiÕn nghị nhằm tăng cường chất lượng tờ báo điện tư 119 3.8 TiĨu kÕt 121 kÕt luËn 123 Tài liệu tham khảo 126 Phô lôc 135 v Danh mục bảng luận văn Bảng 2.1 Cơ cấu giới tính mẫu điều tra cư dân nội thành Hà Nội từ 15 tuổi trở lên 39 Bảng 2.2 Cơ cấu tuổi mẫu điều tra cư dân nội thành Hà Néi tõ 15 ti trë lªn 39 Bảng 2.3 Mức độ theo dõi tin tức mẫu điều tra cư dân nội thành Hà Nội từ 15 tuổi trở lên 41 B¶ng 2.4 ViƯc bàn luận tin tức mẫu điều tra cư dân nội thành Hà Nội từ 15 tuổi trở lên 47 B¶ng 2.5 Việc vào mạng internet theo tuổi tác mẫu điều tra cư dân nội thành Hà Nội 15 ti 52 B¶ng 2.6 Việc vào mạng internet theo trình độ học vấn mẫu điều tra cư dân nội thành Hà Nội trªn 15 ti 53 Bảng 2.7 Kết trả lời câu hỏi: Nếu không vào mạng internet nữa, ông bà có cảm thấy nhớ mạng internet không? mẫu điều tra cư dân nội thành Hà Nội 15 tuổi (Tính số người ®· tõng vµo internet) 54 Bảng 2.8 Mục đích vào mạng internet mẫu điều tra cư dân nội thành Hà Nội trªn 15 ti 57 Bảng 2.9 Mức độ đọc báo in mẫu điều tra cư dân nội thành Hà Nội từ 15 tuổi trở lên (tính toàn mẫu điều tra) .61 Bảng 2.10 Mức độ đọc báo điện tử mẫu điều tra cư dân nội thành Hà Nội từ 15 tuổi trở lên 62 Bảng 2.11 Tần suất đọc báo đọc báo in phân nhóm theo tần suất đọc báo điện tử mẫu điều tra cư dân nội thành Hà Nội từ 15 tuổi trở lên .63 B¶ng 2.12 Tần suất đọc báo in theo nhóm tuổi mẫu điều tra cư dân nội thành Hà Nội từ 15 tuổi trở lên 64 Bảng 2.13 Tần suất đọc báo điện tử theo nhóm tuổi mẫu điều tra cư dân nội thành Hà Nội từ 15 tuổi trở lên (tính toàn mẫu) 65 vi Bảng 2.14 Tần suất đọc báo in báo ®iƯn tư theo nghỊ nghiƯp cđa mÉu ®iỊu tra c­ dân nội thành Hà Nội từ 15 tuổi trở lên (tính số người có đọc) 67 Bảng 2.15 Tần suất đọc báo điện tử theo trình độ học vấn mẫu điều tra cư dân nội thành Hà Nội từ 15 tuổi trở lên 67 Bảng 2.16 Tần suất đọc báo điện tử theo loại hình cư trú mẫu điều tra cư dân nội thành Hà Nội từ 15 tuổi trở lên 68 Bảng 2.17 Thời lượng đọc báo in báo điện tử (mỗi lần) mẫu điều tra cư dân nội thành Hà Nội từ 15 tuổi trở lên (tính số người có đọc loại báo) 69 B¶ng 2.18 Địa điểm đọc báo in mẫu điều tra cư dân nội thành Hà Nội từ 15 tuổi trở lên (tính số người có đọc báo in) 71 Bảng 2.19 Địa điểm đọc báo điện tử mẫu điều tra cư dân nội thành Hà Néi tõ 15 ti trë lªn (tÝnh trªn sè ng­êi có đọc báo điện tử) .72 Bảng 2.20 Thời điểm đọc báo in báo điện tử mẫu điều tra cư dân nội thành Hà Nội từ 15 tuổi trở lên (tính số người có đọc loại hình báo chÝ) 73 B¶ng 2.21 Các tờ báo đọc nhiều mẫu điều tra cư dân nội thành Hà Nội từ 15 ti trë lªn 75 Bảng 2.22 Tỉ lệ đọc báo an ninh báo tin tức theo trình độ học vấn mẫu điều tra cư dân nội thành Hà Nội từ 15 tuổi trở lên (tính người có đọc báo in) 77 Bảng 2.23 Nguồn báo thường đọc mẫu điều tra cư dân nội thành Hà Nội từ 15 tuổi trở lên (tính người có đọc báo in) 78 Bảng 2.24 Tần suất mua báo (tại sạp đặt dài hạn) mẫu điều tra cư dân nội thành Hà Nội từ 15 tuổi trở lên (tính người có đọc báo in) 79 B¶ng 2.25 Các tờ báo mua thường xuyên mẫu điều tra cư dân nội thành Hà Nội từ 15 tuổi trở lên (tính người có đọc b¸o in) 80 Bảng 2.26 Các tờ điện tử đọc thường xuyên mẫu điều tra cư dân nội thành Hà Nội từ 15 tuổi trở lên 81 vii Bảng 2.27 Cách thức đọc báo in mẫu điều tra cư dân nội thành Hà Nội 15 tuổi (tính người ®äc b¸o in) .84 Bảng 2.28 Cách thức đọc báo điện tử mẫu điều tra cư dân nội thành Hà Nội 15 tuổi (tính người đọc báo ®iƯn tư) .85 Bảng 2.29 Mục đích đọc báo in mẫu điều tra cư dân nội thành Hà Nội 15 tuổi (tính người có đọc báo in) 86 B¶ng 2.30 Các nhóm độc giả báo in báo điện tử mẫu điều tra cư dân nội thành Hà Néi trªn 15 ti 88 Bảng 2.31 Kết trả lời câu hỏi Nhìn chung ông bà thu nhận tin tức báo in hay báo điện tử nhiều hơn? mẫu điều tra cư dân nội thành Hà Nội 15 tuổi (tính người có đọc báo in lẫn báo ®iƯn tư) 90 B¶ng 2.32 Kết so sánh báo in báo điện tử mẫu điều tra cư dân nội thành Hà Nội 15 tuổi (chỉ tính người có đọc báo in lẫn báo điện tử) 95 Bảng 3.1 Số lượng lấy lại từ nguồn khác tờ Dân trí, Vietnamnet, Vnexpress th¸ng tõ 2/2007 viii 8/2007 116 Để chat với bạn bè, người thân Hoàn toàn không đồng ý Hoàn toàn đồng ý 5 Để giao lưu với người khác diễn đàn, blog v.v Hoàn toàn không đồng ý Hoàn toàn ®ång ý Hoµn toµn ®ång ý Hoàn toàn đồng ý Để gửi nhận thư điện tử (email) Hoàn toàn không đồng ý Để chơi game mạng (game online) Hoàn toàn không đồng ý Để theo dõi tin tức chứng khoán, nhà đất, xe cộ, thời tiết, giá v.v Hoàn toàn không ®ång ý Hoµn toµn ®ång ý Hoàn toàn đồng ý Để phục vụ việc học tập, nghiên cứu Hoàn toàn không đồng ý 10 Vào mạng internet làm khác Hoàn toàn không đồng ý 11 Lý khác: Hoàn toàn đồng ý Câu 21 Nếu không vào mạng internet nữa, ông bà có cảm thấy nhớ mạng internet không? (Xin chọn 01 đáp án) Rất nhớ Hơi nhớ Chẳng nhớ Chẳng nhớ chút Câu 22 Ông bà có thường vào đọc trang web đăng tải tin tức tiếng Việt (còn gọi trang báo điện tử) mạng internet không? (Xin chọn 01 đáp án) Gần hàng ngày Mỗi tuần vài lần Mỗi tháng vài lần Hầu không (Nếu không đọc chun sang c©u 32) C©u 23 Cã rÊt nhiỊu trang báo điện tử tiếng Việt mạng internet Xin ông bà nêu tên trang báo điện tử tiếng Việt mà ông bà thường vào đọc nhất: 139 Câu 24 Nếu có vào, ông bà thường vào đọc trang báo điện tử tiếng Việt mạng internet vào thời điểm ngày? (Xin chọn 01 đáp án) Trước sáng Từ sáng đến 12 trưa, Tõ 12 giê tr­a ®Õn 5h chiỊu Tõ chiều đến 12h đêm Không định lúc ý kiến khác: Câu 25 Xin ông bà ước lượng thời gian mà ông bà dành để vào đọc trang báo điện tử tiếng Việt mạng internet lần khoảng bao lâu? (Xin chọn 01 đáp án) Dưới 15 phút 15 ®Õn 30 30 ®Õn tiếng tiếng đến tiếng Trên tiếng Câu 26 Xin nhớ lại ngày hôm qua, ông bà có tình cờ vào trang báo điện tử tiếng Việt mạng internet không ? Cã Xin kĨ tªn : Không Câu 27 Khi đọc trang báo điện tử, ông bà thường đọc nào? (Xin chọn 01 đáp án) Chủ yếu vào đọc trang báo điện tử mà thích Đọc nhiều trang báo điện tử lúc Lướt qua nhiều trang khác đọc tin hấp dẫn Không chủ ý mà thường tình cờ vào đọc ý kiến khác: Câu 28 Nhìn chung, ông bà thu nhận tin tức báo in hay báo điện tử nhiều hơn? (Xin chọn 01 đáp án) Báo in nhiều báo điện tử Báo điện tử nhiều báo in Xấp xỉ ý kiến khác: Câu 29 Kể từ bắt đầu đọc báo điện tử, mức độ đọc báo in ông bà có thay đổi hay không?(Xin khoanh tròn số tương ứng) Đọc báo in Vẫn đọc Đọc báo in hẳn cũ nhiều hẳn lên 140 Câu 30 Dưới danh sách số ý kiến báo điện tử báo in Xin ông bà cho biết mức độ đồng ý cách khoanh tròn số tương ứng: số tương ứng hoàn toàn không đồng ý , số tương ứng hoàn toàn đồng ý Đọc báo điện tử không tiền mua báo Hoàn toàn không ®ång ý Hoµn toµn ®ång ý Đọc tin tức báo điện tử thuận tiện đọc báo in Hoàn toàn không đồng ý Hoàn toàn đồng ý Đọc báo điện tử dễ dàng thảo luận phản hồi báo in Hoàn toàn không đồng ý Hoàn toàn đồng ý Hoàn toàn đồng ý Hoàn toàn đồng ý Tin tức báo điện tử giật gân báo in Hoàn toàn không đồng ý Tin tức điện tử hấp dẫn báo in Hoàn toàn không đồng ý Tin tức báo in có chiều sâu báo điện tử Hoàn toàn không ®ång ý Hoµn toµn ®ång ý Tin tức báo in phong phú báo điện tử Hoàn toàn không đồng ý Hoàn toàn đồng ý Tin tức báo in dễ tìm kiếm báo điện tử Hoàn toàn không đồng ý Hoàn toàn đồng ý Tin tức báo in có độ tin cậy cao báo điện tử Hoàn toàn không đồng ý Hoàn toàn đồng ý 10 Đọc báo in dễ đọc báo điện tử không cần phải dùng tới mạng internet Hoàn toàn không đồng ý Hoàn toàn đồng ý Câu 31 Khi cần theo dõi thông tin nóng mà ông bà quan tâm, ông bà thường tìm đọc báo in hay trang báo điện tử? (Xin chọn 01 đáp án) Thường tìm đọc báo in Thường đọc trang báo điện tử Không loại báo ý kiến khác: 141 Câu 32 Nói chung, ông bào có thường xuyên theo dõi tin tứ phương tiện báo chí hay không? (Xin chọn 01 đáp án) Có, thường xuyên hàng ngày Có, tuần đôi ba lần Rất Tôi điều kiện theo dõi Câu 33 Khi đọc báo nói chung (cả báo in báo điện tử), ông bà thường đọc chuyên mục nào? Rất thường đọc Thường đọc Nếu hay đọc dọc Không đọc Thời n­íc Thêi sù quèc tÕ Kinh tÕ Xà hội Giáo dục Y tế Văn hoá, giải trí Công nghệ Thể thao 10 Thời trang 11 Hôn nhân, gia đình 12 Mua sắm dịch vụ 13 Các vụ án 14.Thời tiết 15 Giá 16 Rao vặt, quảng cáo Câu 34 Ông bà có thường bàn luận với người khác tin tức đáng ý báo chí hay không? (Xin chọn 01 đáp án) Có, thường xuyên Có, Hầu không (Nếu không, xin chun sang c©u 36) C©u 35 NÕu cã, xin cho biết ông thường bàn luận tin tức báo chí với ai? Người thân gia đình Hàng xóm Bạn bè Đồng nghiệp quan Người khác (xin kể rõ) 142 Câu 36 Xin ông bà cho biết thu nhập cá nhân hàng tháng? (Xin chọn 01 đáp án) Dưới triệu đồng/ tháng Từ triệu đồng/tháng 1.5 triệu đồng/tháng Từ 1.5 triệu đồng/tháng - triệu đồng/tháng Từ triệu đồng/tháng 2.5 triệu đồng/tháng Từ 2.5 triệu đồng/tháng triệu ®ång/th¸ng Tõ triƯu ®ång/th¸ng – 3.5 triƯu ®ång/th¸ng Từ 3.5 triệu đồng/tháng triệu đồng/tháng Trên triệu đồng/tháng Câu 37 Tình hình dời sống gia đình ông bà nay? (Xin chọn 01 đáp án) Giàu có Tương đối Đủ sèng Cã phÇn chËt vËt RÊt thiÕu thèn Câu 38 Cuối cùng, xin ông bà cho biết thêm vài thông tin thân: - Giới tính: Nam N÷ - Ti: Tõ 16 – 25 Tõ 26 – 35 Tõ 36 – 45 Tõ 46 – 55 Từ 56 65 Trên 65 - Trình độ học vÊn: TiĨu häc (cÊp I) Trung häc c¬ së (cÊp II) Trung học phổ thông (cấp III) Đại học Trên đại học - Nơi cư trú (Phường, Quận): - Công việc làm nay: Xin chõn thành cảm ơn hợp tác nghiên cứu ông b! 143 Phụ lục 2: Một vài số liệu mẫu điều tra Bảng Cơ cấu giới tính mẫu điều tra cư dân nội thành Hà Nội tháng 7/2007 Giới tính Số lượng (người) Tỉ lệ (%) Nam 227 50.4% N÷ 223 49.6% Tỉng céng 450 100.0% Nguồn : Cuộc điều tra tháng 7/2007 Bảng Cơ cấu tuổi mẫu điều tra cư dân nội thành Hà Nội tháng 7/2007 Nhóm tuổi Số lương (người) TØ lƯ (%) Tõ 15 - 24 ti 92 20.4 Tõ 25 - 34 tuæi 97 21.6 Tõ 35 - 44 tuæi 83 18.4 Tõ 45 - 54 tuæi 79 17.6 Tõ 55 - 64 ti 53 11.8 Trªn 65 ti 45 10.0 0.2 450 100 Kh«ng râ Tỉng Nguồn : Cuộc điều tra tháng 7/2007 144 Bảng Cơ cấu trình độ học vấn mẫu điều tra cư dân nội thành Hà Nội tháng 7/2007 Số lương (người) Trình độ Tiểu học - Trung học sở TØ lƯ (%) 52 11.5 Trung häc phỉ th«ng - Trung cấp 155 34.4 Cao đẳng - Đại học 214 47.6 26 5.8 0.7 450 100 Trên đại học Không rõ Tổng Nguồn : Cuộc điều tra tháng 7/2007 Bảng Cơ cấu nghề nghiệp mẫu điều tra cư dân nội thành Hà Nội tháng 7/2007 Nghề nghiệp Số lương (người) Tỉ lệ (%) Công chức nhà nước 98 21.8 Buôn bán tư thương 62 13.8 Làm việc doanh nghiệp 55 12.2 Học sinh, sinh viên 75 16.7 NghỊ kh¸c 65 14.4 NghØ h­u 94 20.9 Kh«ng râ 0.2 450 100.0 Tỉng Ngn : Cc điều tra tháng 7/2007 145 Bảng Cơ cấu thu nhập cá nhân mẫu điều tra cư dân nội thành Hà Nội tháng 7/2007 Số lương (người) Mức thu nhập Tỉ lệ (%) Dưới triệu đồng/tháng 106 23.6 Từ 1.5 triệu đồng/tháng 117 26.0 Từ 1.5 triệu đồng/tháng 90 20.0 Từ 2.5 triệu đồng/tháng 52 11.6 Từ 2.5 3.5 triệu đồng/tháng 46 10.2 Trên 3.5 triệu đồng/tháng 34 7.6 1.0 450 100.0 Không rõ Tổng Nguồn : Cuộc điều tra tháng 7/2007 Bảng Cơ cấu tình trạng cư trú mẫu điều tra cư dân nội thành Hà Nội tháng 7/2007 Tình trạng cư trú Số lượng (Người) Tỉ lệ (%) Định cư 411 91.3 Nhập cư 39 8.7 450 100.0 Tổng cộng Ghi chú: Trong bảng trên, khái niệm định cư hiểu người có hộ nhà riêng Hà Nội Khái niệm nhập cư hiểu người hộ nhà riêng (đi thuê nhà nhờ) Nguồn : Cuộc điều tra tháng 7/2007 146 Phụ lục 3: Mức độ trang bị máy tính mạng internet mẫu điều tra cư dân nội thành Hà Nội tháng 7/2007 Bảng Mức độ trang bị máy tính nhà Số lượng (Người) Máy tính nhà Tỉ lệ (%) Cã 324 72.0 Kh«ng cã 124 27.6 Kh«ng râ 0.4 Tỉng 450 100.0 Ngn : Cc ®iỊu tra tháng 7/2007 Bảng Mức độ trang bị internet nhà (tính số người có máy tính nhà) Tỉ lệ (%) Internet nhà Số lượng (Người) Trên số người có máy tính nhà Trên toàn mẫu Cã 214 66.0 47.5 Kh«ng cã 109 33.6 24.2 Kh«ng râ 0.4 / Tæng 324 100.0 / Nguån : Cuộc điều tra tháng 7/2007 Bảng Mức độ trang bị máy tính quan Máy tính quan Sè l­ỵng (Ng­êi) TØ lƯ (%) Cã 158 35.1 Kh«ng cã 292 64.9 Tỉng 450 100.0 Ngn : Cc điều tra tháng 7/2007 147 Bảng Mức độ trang bị internet quan (tính số người có máy tính quan) Tỉ lệ (%) Internet quan Số lượng (Người) Có 131 82.9 29.1 Không cã 27 17.1 6.0 Tỉng 158 100.0 / Trªn sè người có máy tính quan Nguồn : Cuộc điều tra tháng 7/2007 148 Trên toàn mẫu Phụ lục 4: ý kiến so sánh báo in báo điện tử mẫu điều tra cư dân nội thành Hà Nội tháng 7/2007 Bảng Mức độ đồng ý với nhận định báo in báo điện tử (tính người có đọc báo in lẫn báo điện tử) (câu 30 bảng hỏi) Nội dung nhận định Không Đồng ý ý kiến Không đồng ý Báo điện tử giật gân báo in 41.9 26.6 31.5 Báo điện tử hấp dẫn báo in 43.6 22.8 33.6 Báo in có chiều sâu báo điện tư 49.4 24.5 26.1 49 24.5 26.5 B¸o in phong phú báo điện tử 19.9 24.5 55.6 Báo điện tử dễ dàng thảo luận báo in 66.8 22 11.2 Báo in dễ lu trữ báo điện tử 46.8 18.7 34.5 Đọc báo điện tử không tiền mua báo 48.2 14.1 37.7 Báo điện tử thuận tiện báo in 62.2 10.8 27 Đọc báo in không công vào mạng 60.2 14.9 24.9 Báo in có độ tin cậy cao báo điện tử Nguồn : Cuộc điều tra tháng 7/2007 149 Bảng Kết câu 31 bảng hỏi: Khi cần theo dõi thông tin nóng mà ông bà quan tâm, ông bà thường tìm đọc báo in hay báo điện tử (chỉ tính người có đọc báo in lẫn báo điện tử) Loại báo tìm đọc Số lượng Tỉ lệ (người) (%) Thường tìm đọc báo in Thường tìm đọc báo điện tử Không loại ý kiến khác Tổng Nguồn : Cuộc điều tra tháng 7/2007 150 49 20.3 118 49.0 72 29.9 0.8 241 100.0 Phơ lơc 5: Tãm t¾t mét sè ý kết vấn sâu đối tượng địa bàn nội thành Hà Nội cách thức đọc báo in báo điện tử Trường hợp 1: Nam giới, 48 tuổi, làm bảo vệ cho công ty xây dựng đường Nguyễn TrÃi Quận Thanh Xuân Chỉ đọc báo in cho đọc báo điện tử phải có máy tính, vừa đọc vừa làm việc tốn điện báo in cầm nơi, rỗi đọc ngày Thích đọc tờ báo an ninh, đặc biệt báo Công an nhân dân Đối tượng cho giá báo in hợp lý Trường hợp 2: Nữ giới, 50 tuổi, nghỉ hưu nhà bán hàng trông cháu, cư trú quận Thanh Xuân Chỉ đọc báo in, chủ yếu đọc tờ Thanh niên có đủ thông tin cần thiết Quan tâm tới thời quốc tế, tới thời nước vấn đề trị Nếu rảnh rỗi đọc hết tờ báo từ đầu đến cuối Trường hợp 3: Nam giới, 27 tuổi, làm công an quận Cầu Giấy Chỉ đọc báo in, tờ báo an ninh nh­ An ninh thÕ giíi v× së thÝch nghề nghiệp Mặc dù có vào mạng không đọc báo điện tử mà chat thư từ cho bạn bè Trường hợp 4: Nam giới, 26 tuổi, làm Cán địa chất Viện Địa chất Việt Nam, sống quận Thanh Xuân Chỉ đọc báo điện tử mà không đọc báo in điện tử ®äc b¸o ®iƯn tư cịng biÕt hÕt råi! Anh cho báo tiện hơn, thông tin nhiều thường thông tin giật gân vào xem Anh bắt đầu đọc báo điện tử mắc mạng internet nhà riêng, trước đó, phải sử dụng nhờ quán net nên anh lên mạng để nói chuyện chủ yếu 151 Trường hợp 5: Nữ giới, 43 tuổi, mở sạp báo nhà riêng quận Thanh Xuân Chỉ đọc báo in, chủ yếu Gia đình xà hội, Công an nhân dân, An ninh thủ đô Rất ưa thích nội dung vụ án cho biết nghiện báo, đặc biệt lúc ngủ mà không đọc báo không ngủ Đối tượng cho giá báo in hợp lý, không đắt, không rẻ Trường hợp 6: Nam giíi, 30 ti, kü s­ thđy lỵi, hiƯn sống phố Chùa Bộc, Quận Đống Đa Đọc báo in lẫn báo điện tử thứ có ưu điểm riêng Đối tượng cho báo điện tử cập nhật nhanh hơn, vào nhiều trang hơn, báo in thông tin cô đọng hơn, sâu sắc hơn, giúp người đọc suy ngẫm Cùng lúc đọc hai loại báo anh cho giá tiền chả đáng bao so với thông tin nhận được, có lời! Trường hợp 7: Nữ giới, 25 tuổi, kế toán, sống quận Thanh Xuân Đọc báo in lẫn báo điện tử tiện đọc Tuy nhiên, chị cho biết thích báo in Trường hợp 8: Nam giới, 32 tuổi, tài xế, sống quận Thanh Xuân Thường đọc báo in lẫn báo điện tử (sử dụng internet quan) Đối tượng cho báo điện tử cập nhật thông tin nhanh báo giấy, bỏ tiền túi mua tờ Bóng đá, Anh ninh giới viết kỹ mạng Đối tượng thích đọc báo in báo in đọc lúc nơi Trường hợp 9: Nam giới, 32 tuổi, nhân viên maketing, sống quận Hai Bà Trưng Đọc báo in lẫn báo điện tử báo in, anh đọc tờ Thanh Niên ninh giới để hay mét kiĨu VỊ ®äc cho biÕt tin tøc , mua thêm tờ An ngồi cà phê đọc chơi Ngoài ra, anh mua tờ Bóng 152 đá Thể thao văn hóa Về báo mạng, anh chủ yếu đọc máy quan lúc có thời gian rảnh rỗi Vẫn thích đọc báo in báo mạng cảm thấy gần gũi với báo in Trường hợp 10: Nữ, 27 tuổi, giáo viên ngoại ngữ, sống quận Ba Đình Chỉ đọc báo điện tử nhà có sẵn mạng nên tiện đọc Mỗi ngày chị đọc báo khoảng 30 phút bấm vào tim tức quan tâm Theo chị, ưu điểm báo điện tử cập nhật nhanh không chịu chi phối tính định kỳ Hơn nữa, báo điện tử đọc nhiều tờ lúc, báo in thường mua hai tờ Chị cho biết thích báo điện tử giao diện nhiều màu sắc, đa phương tiện, đẹp 153 ... suất đọc báo in báo điện tö 60 2.3.2 Thời lượng đọc báo in báo điện tử 69 2.3.3 Địa điểm thời điểm đọc báo in báo điện tử 70 2.3.4 C¸c tê b¸o in báo điện tử thường đọc 73 ... tranh bạn đọc báo in báo điện tư 87 2.4.1 Mèi liªn hƯ hành vi đọc báo điện tử với hành vi đọc báo in 87 2.4.2 Chân dung người đọc báo in 90 2.4.3 Chân dung người đọc báo điện tử 92... thức mức độ đọc báo in báo điện tử nhóm công chúng - Tìm mục đích đọc báo in báo điện tử nội dung thường công chúng theo dõi - Chỉ lý giải mối tương quan hành vi đọc báo in báo điện tử công chúng

Ngày đăng: 15/03/2021, 13:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan