1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cuộc tổng di chuyển trong hai năm đầu kháng chiến chống thực dân pháp 1946 1947

302 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 302
Dung lượng 2,23 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  - NGƠ HỒNG NAM CUỘC TỔNG DI CHUYỂN TRONG HAI NĂM ĐẦU KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946 - 1947) LUẬN VĂN THẠC SĨ LICH SƢ̉ ̣ Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  - NGƠ HỒNG NAM CUỘC TỔNG DI CHUYỂN TRONG HAI NĂM ĐẦU KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946 - 1947) LUẬN VĂN THẠC SĨ LICH SƢ̉ ̣ Chuyên ngành : Lịch sử Việt Nam Mã ngành : 60 22 54 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Đinh Quang Hải Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn PGS,TS Đinh Quang Hải Các số liệu, tài liệu công bố luận văn trung thực, đảm bảo tính khách quan, khoa học Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày 12 tháng năm 2014 Tác giả luận văn Ngơ Hồng Nam MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang Lý chọn đề tài…………………………… ……… ………….1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề ….…………………… …… … ….… 3 Đối tƣợng, phạm vi và nhiê ̣m vu ̣ nghiên cứu .…… …… ……10 Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu ……… …… … ….12 Đóng góp đề tài…………………………… ……… ……… 13 Bố cục của luâ ̣n văn ….………………………….… … ….… ….14 NỘI DUNG Chƣơng BỐI CẢNH LỊCH SỬ VÀ CHỦ TRƢƠNG CỦA ĐẢNG VỀ CUỘC TỔNG DI CHUYỂN……………….… …………… … …….….15 1.1 Bối cảnh lịch sử………………………………… … ……… 15 1.2 Chủ trƣơng Đảng tổng di chuyển…… ……… …… 24 Tiểu kết chƣơng 1…………………………………… ……………32 Chƣơng TỒNG DI CHUYỂN CÁC CƠ QUAN ĐẢNG , CHÍNH PHỦ, ĐOÀ N THỂ, CHÍNH QUYỀN , QUÂN ĐỘI VÀ TẢN CƢ , DI CƢ NHÂN DÂN……………………… ………………………… …….……… 33 2.1 Tổ ng di chuyể n cá c quan Đảng , Chính phủ, đoàn thể , chính quyền nhân dân quân đô ̣i……………….… …… …………… 33 2.1.1 Di chuyển quan Đảng Chính phủ… … … ….….…33 2.1.2 Di chuyển quan đoàn thể, chính quyền nhân dân… … 37 2.1.3 Di chuyển quan và lực lƣợng quân đội……… …40 2.2 Tản cƣ, di cƣ nhân dân………………………… …………… 44 2.2.1 Tản cƣ nhân dân………………………………….…… ……….44 2.2.2 Viê ̣c thành lâ ̣p các tra ̣i di cƣ sản xuấ t và tra ̣i tiể u công nghê ̣… 52 Tiể u kế t chƣơng 2…………………… ………….………… …… 59 Chƣơng TỔNG DI CHUYỂN KHO TÀ NG, MÁY MÓC, VẬT TƢ CỦ A CÁC NGÀNH KINH TẾ, QUÂN GIỚI VÀ HẬU CẦN ….………… 61 3.1 Di chuyển kho tàng, máy móc, vật tƣ ngành Kinh tế… …61 3.2 Di chuyển kho tàng, máy móc, vật tƣ ngành Quân giới… 65 3.3 Di chuyển ngành Hậu cần………………… … .……… 73 Tiểu kết chƣơng 3…………………………………….………… …78 Chƣơng MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ CUỘC TỔNG DI CHUYỂN TRONG HAI NĂM ĐẦU KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946-1947)……………………….…………………………… …….80 4.1 Kế t quả và ý nghiã của cuô ̣c tổ ng di chuyể n đố i với cuô ̣c kháng chiế n chố ng thƣ̣c dân Pháp ……………………………… ……… 80 4.2 Những đóng góp quân dân tổng di chuyển 85 4.2.1 Đóng góp đơn vị lực lƣợng vũ trang………… … … 85 4.2.2 Đóng góp cơng nhân……………………….… …… …… 87 4.2.3 Đóng góp nơng dân tầng lớp khác……… … …… 90 4.3 Những thuận lợi khó khăn của tổng di chuyển…… 93 4.3.1 Những thuận lợi tiế n hành tổ ng di chuyể n……… … ….….93 4.3.2 Những khó khăn tiế n hành tổng di chuyển ……96 4.4 Một số hạn chế tổng di chuyển… ……… ….…… 100 Tiểu kết chƣơng 4……………………………………… ….…… 103 KẾT LUẬN………………………… ….…… …… ………… ….105 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………… …… ……… 110 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BCH : Ban Chỉ huy C.b : Chủ biên CTQG : Chính trị Quốc gia KHXH : Khoa học Xã hội Nxb : Nhà xuất QĐND : Quân đội Nhân dân MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày 19 tháng 12 năm 1946 mốc son chói lọi tinh thần yêu nƣớc quâ ̣t khởi của toàn thể dân tô ̣c Viê ̣t Nam , ngày mở đầu tồn q́ c kháng chiế n chớ ng thƣ̣c dân Pháp xâm lƣơ ̣c Theo“Lời kêu gọi tồn q́ c kháng chiế n” Chủ tịch Hồ Chí Minh, đơn vị lực lƣợng vũ trang cùng với quần chúng nhân dân tỉnh , thành phố từ phía Bắc vĩ tuyến 16 dƣới sƣ̣ lañ h đa ̣o của Đảng đã nhấ t tề đƣ́ng lên chiế n đấ u chố ng thƣ̣c dân Pháp xâm lƣơ ̣c Sau gầ n ba tháng chiế n đấ u anh dũng , quân và dân ta đã giành nhiề u thắng lợi và gây cho quân đô ̣i Pháp mô ̣t số thiê ̣t ̣i Cuô ̣c chiế n đấ u ngoan cƣờng , dũng cảm quân dân ta thời kỳ đầ u toàn tiến trình kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954) tƣ̀ lâu đã thu hút đƣơ ̣c sƣ̣ quan tâm của nhiề u học giả nhà nghiên cứu lịch sử ngồi nƣớc Nhiề u cơng triǹ h đã đƣơ ̣c xuấ t bản và c ông bố rô ̣ng raĩ để phu ̣c vu ̣ ba ̣n đo ̣c đó đã phản ánh sâu sắc , toàn diện kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lƣơ ̣c của nhân dân Viê ̣t Nam tấ t cả các liñ h vƣ̣c chiń h tri ̣ , quân sƣ̣, kinh tế , ngoại giao, văn hóa, xã hội… Hàng loạt vấn đề ngày tồn q́ c kháng chiế n 19/12/1946 giai đoạn đầu kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 - 1947) nhƣ: Bố i cảnh lich ̣ sƣ̉ quố c tế và khu vƣ̣c trƣớc năm 1945 - 1946, nhƣ̃ng tác đô ̣ng của nói đố i với lich ̣ sƣ̉ Viê ̣t Nam; Âm mƣu và thủ đoa ̣n xâm lƣơ ̣c Viê ̣t Nam của thƣ̣c dân Pháp ; Sƣ̣ lañ h đa ̣o, đạo Trung ƣơng Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh toàn quốc kháng chiến ; Công tác chuẩ n bi ̣kháng chiế n t oàn quốc nƣớc; Toàn quốc kháng chiến thành phố, thị xã Bắc vĩ tuyến 16 hoạt động phối hợp chiến đấu quân dân Nam Trung Bộ , Nam Bô ̣; Nhƣ̃ng bài ho ̣c kinh nghiê ̣m và giá tri ̣của nó đố i với s ự nghiệp xây dƣ̣ng và bảo vê ̣ Tổ quố c… đã đƣơ ̣c nghiên cƣ́u và làm rõ Tuy nhiên, nô ̣i dung về “ Cuộc tổ ng di chuyển hai năm đầ u kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 - 1947)” mới chỉ đƣơ ̣c đề câ ̣p ở mô ̣t số khiá ca ̣nh và còn khá mờ nha ̣t Quá trình tiến hành tổng di chuyển không đƣợc nghiên cứu đầy đủ Bên ca ̣nh đó , nhƣ̃ng nghiên cƣ́u đó chƣa làm bật đƣợc vai trò và tác đô ̣ng của cuô ̣c tổ ng di chuyể n đố i với cuô ̣c kháng chiế n chố ng thƣ̣ c dân Pháp Trong thƣ̣c tế của l ịch sử Viê ̣t Nam nhƣ̃ng năm đầ u kháng chiế n chố ng thƣ̣c dân Pháp xâm lƣơ ̣c chứng minh, nếu khơng có tổng di chuyển thì khơng thể bảo tồn lực lƣợng, nhƣ khơng có tiềm lực để kháng chiến lâu dài Cuộc tổng di chuyển thâ ̣t sƣ̣ xƣ́ng đáng kỳ tích năm đầu toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lƣợc Vì vậy, viê ̣c nghiên cứu vấn đề tổng di chuyển hai năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 - 1947) nhằ m góp phầ n làm rõ nhận thức đầ y đủ kiện lịch sử quan trọng này, đồ ng thời qua đó góp phầ n hiể u về cuô ̣c khán g chiế n chố ng thƣ̣c dân Pháp xâm lƣơ ̣c là viê ̣c cầ n thiế t Nhấ t là bối cảnh nay, Việt Nam tích cực thực công đổi tồn diện, khơng ngừng tăng cƣờng mở cửa hội nhập với thế giới ; bối cảnh thế lực thù địch vẫn hàng ngày, hàng tìm cách chống phá , lật đổ nhà nƣớc Viê ̣t Nam thì nhiê ̣m vu ̣ , mục tiêu chiến lƣợc đảm bảo sức mạnh, chính sách giáo dục quốc phịng tồn dân khơng chỉ có ý nghĩa quan tro ̣ng mà còn tác động trực tiếp đến đời sống kinh tế , chính trị, xã hội đất nƣớc Do đó , nghiên cứu về c ̣c tở ng di chủ n khơng chỉ có ý nghĩa khoa học mà cịn có giá tri ̣thực tiễn Với ý nghĩa khoa học thực tiễn đó, nhấ t là với nguồn tài liệu mới công bố đƣơ ̣c khai thác ta ̣i Trung tâm lƣu trƣ̃ Quố c gia III , mạnh dạn chọn vấn đề: “Cuộc tổng di chuyển hai năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 - 1947)” làm đề tài Luận văn Thạc sĩ khoa học lịch sử Lịch sử nghiên cứu vấn đề Sự kiện “tổng di chuyển” diễn đã 60 năm Tƣ̀ đó đế n , vấ n đề đã đƣơ ̣c nhiều nhà sử học nƣớc quan tâm nghiên cứu, đƣợc công bố dƣới nhiều thể loại khác nhƣ: sách thông sử, sách nghiên cứu, sách chuyên khảo, giáo trình giảng dạy, kỷ yếu hội thảo, tạp chí, lịch sử Đảng bộ, lịch sử đấu tranh vũ trang tỉnh, khu… Trong cơng trình có phần đề cập trực tiếp gián tiếp đến vấn đề tổng di chuyển hai năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 - 1947) Trƣớc hế t có thể kể đế n nhƣ̃ng sách thông sƣ̉ và mô ̣t số chuyên khảo viết kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954) nhƣ sau: Năm 1985, Tổng cục Hậu cần xuất công trình “Lịch sử Hậu cần Quân đội nhân dân Việt Nam (1944 - 1954)” Đây tác phẩm chuyên khảo nghiên cứu lịch sử ngành Hậu cần, đó trình bày chi tiết, cụ thể, trình tự theo thời kỳ lịch sử hoạt động ngành Hậu cần từ thành lập cho đến kế t thúc cuô ̣c kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lƣợc Bên cạnh nhƣ̃ng nghiên cứu lịch sử ngành Hậu cần nói chung, trang 98 99, tác giả đề cập đến hoạt động di chuyển ngành Hậu cần, Quân y, Quân nhu, Quân giới… Bằ ng nhƣ̃ng sƣ̣ kiê ̣n lich ̣ sƣ̉ và số liê ̣u cu ̣ thể , tác giả phản ánh rõ trình tiến hành tổng di chuyển ngành nhƣ làm bật vai trò, tác dụng tổng di chuyển ngành Hậu cần nói riêng , c ̣c kháng chiế n chố ng thƣ̣c dân Pháp nói chung Nghiên cƣ́u về vai trò và thành tić h của giai cấ p công nhân TÀI LIỆU THÀNH VĂN Phụ lục MỆNH LỆNH CHUẨN BỊ (Gửi toàn thể Vệ Quốc Đồn, dân qn, tự vệ cơng an xung phong tồn thành) Mấy ngày nay, địch có âm mƣu khởi hấn Chứng cớ chúng chuẩn bị gấp quân nhƣ đặt ổ súng ở phố, nhà tƣ nhân, vận chuyển lƣơng thực, khí giới để tích trữ ở nới Chúng chuyển quân đến nơi nhƣ nhà thƣơng Đồn Thuỷ, trƣờng Bƣởi, Ooten Mêtơrôpôn (Hotel Métropole), v.v Gần đây, ngày 17 tháng 12 năm 1946, chúng vây bắn tự vệ phố hàng Bún Ngày 18 tháng 12 năm 1946, chúng chiếm Sở Tài chính đòi tƣớc vũ khí đội ta Hơn nữa, chúng hạ tối hậu thƣ cho Chính phủ ta hẹn tới ngày 20 tháng 12 năm 1946 sẽ tƣớc hết quyền trị an Những chuẩn bị riết hành động khiêu khích triệu chứng chúng sắp đánh úp ta thực Vì danh dự Tổ quốc, vì quyền lợi dân tộc, chúng ta qút khơng chịu lùi bƣớc Vậy hạ lệnh cho tồn thể Vệ quốc đồn, dân qn cơng an xung phong toàn thành từ phút phải chuẩn bị gấp để chờ lệnh Bất kỳ lúc nào, nếu nhận đƣợc lệnh Toàn thể đội, dân quân nhƣ tự vệ, công an phải anh dũng đánh lại địch theo nhƣ nhiệm vụ đơn vị định kế hoạch Hà Nội, ngày 18 tháng 12 năm 1946 Chủ tịch Uỷ ban kháng chiến khu XI Chính trị uỷ viên khu XI Khu trƣởng kiêm Phó Chủ tịch Uỷ ban kháng chiến khu XI NGUYỄN VĂN TRÂN TRẦN ĐỘ VƢƠNG THỪA VŨ Nguồn: Vƣơng Thừa Vũ, Hà Nội 60 ngày khói lửa,Nxb Hà Nội, 2000, tr.222 131 Phụ lục LỜI KÊU GỌI TOÀN QUỐC KHÁNG CHIẾN (Ngày 19-12-1946) Hỡi đồng bào toàn quốc! Chúng ta muốn hoà bình Chúng ta phải nhân nhƣợng Nhƣng chúng ta nhân nhƣợng, thực dân Pháp lấn tới vì chúng quyết tâm cƣớp nƣớc ta lần nữa! Không! Chúng ta hy sinh tất cả, định không chịu nƣớc, định không chịu làm nô lệ Hỡi đồng bào! Chúng ta phải đứng lên! Bất kỳ đàn ông, đàn bà không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc, ngƣời già, ngƣời trẻ Hễ ngƣời Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc Ai có súng dùng súng Ai có gƣơm dùng gƣơm Khơng có gƣơm thì dùng thuổng gậy gộc Ai phải sức chống thực dân Pháp cứu nƣớc Hỡi anh em binh sĩ, tự vệ, dân quân Giờ cứu nƣớc đến Ta phải hy sinh đến giọt máu cuối cùng, để gìn giữ đất nƣớc Nhƣng với lòng kiên quyết hy sinh, dù phải gian lao kháng chiến, thắng lợi định thuộc dân tộc ta! Việt Nam độc lập thống muôn năm! Kháng chiến thắng lợi mn năm! HỒ CHÍ MINH Nguồn: Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện đảng toàn tập, Tập (1945 1947, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, tr.160-161 132 Phụ lục CHỈ THỊ Về việc chuẩn bị phá cầu cống, đƣờng sá… Xét tình hình nhiệm vụ, khu cần phải có tiểu ban phá hoại, đặt tổ tác chiến Bộ tham mƣu khu Tiểu ban phải: Nghiên cứu đề đặt kế hoạch phá hoại đƣờng cần phá, quãng đƣờng cần phải phá Muốn nhƣ thế, nhân viên tiểu ban trƣớc hết phải nghiên cứu đồ chung Rồi đích thân đến tận nơi để nhận xét địa thế Những nơi ở ruộng khô, không nên phá mà chọn nơi hai bên ao hay hồ, nơi hai bên có cối dậm rạp lợi dụng chiến đấu đƣợc Nếu ở rừng núi thì chọn nơi dƣới thấp, cao, dƣới suối, rừng đƣờng độc đạo ngoắt ngoéo Mỗi nơi định phá, phải đặt kế hoạch rõ ràng nhƣ phá rộng bao nhiêu, đào sâu bao nhiêu, dài Giao nhiệm vụ rõ ràng Nơi có đội đóng thì đặt kế hoạch giao cho đội phụ trách phối hợp với dân quân Nơi khơng có đội thì phải giao kế hoạch kế hoạch cho ủy ban bảo vệ, ủy ban bảo vệ chia cho dân làng, nhƣ làng phụ trách quãng dài để lúc có lệnh phải phá họ biết cách phá nơi phá Đi kiểm tra Nhiệm vụ giao phải kiểm tra xem nơi làm hay chƣa, đồng thời phải đặt cho họ phƣơng tiện nhƣ tập chung dụng cụ để lúc cần làm đƣợc sau lệnh phá hoại rồi, phải xem xó đúng nhƣ ý định tiểu ban không Khi phá lệnh phá? Chỉ chiến bùng nổ cẩn phải ngăn cản tiến quân địch thì lúc đƣợc hạ lệnh phá hoại Lệnh sẽ Bộ huy khu hạ xuống Phải đặc biệt chú ý đến đƣờng rút lui quan Trong khu an toàn phải bảo vệ đƣờng sá để giao thông khỏi bị ngừng trệ 133 Riêng phá cầu cống phải liên lạc với kỹ sƣ nhân viên công chính để họ giúp đỡ kế hoạch Chỗ khó phá phá nhiều cơng thì phải dùng mìn Những cầu dài bốn thƣớc không nên phá Phá đƣờng sắt: nên tháo đƣờng mang vứt xuống sông hay ao, nhƣ thế đến cần thiết lại lấy lên dùng đƣợc Những nơi nên cuốc đá giải ở đƣờng lật khúc gỗ đặt dƣới tà vẹt Nên chú ý phá hoại nơi bẻ ghi thì có kết Chỉ thị khu phải triệt để thi hành Hà nội, ngày 19 tháng 12 năm 1946 Tổng tham mƣu trƣởng HOÀNG VĂN THÁI Nguồn: Vƣơng Thừa Vũ, Hà Nội 60 ngày khói lửa, Nxb Hà Nội, tr 220 134 Phụ lục Số: 5-SL CHỦ TỊCH CHÍNH PHỦ DÂN CHỦ CỘNG HÒA VIỆT NAM Xét việc tản cƣ di cƣ nhân dân cần phải có kế hoạch tổ chức; Chiểu đề nghị Bộ trƣởng Bộ Nội vụ sau Hội đồng Chính phủ thỏa hiệp, RA SẮC LỆNH Điều 1: Nay đặt ủy ban gọi “Ủy ban Trung ƣơng tản cƣ di cƣ” Điều 2: Ban có nhiệm vụ đề nghị với Bộ Nội vụ kế hoạch việc tản cƣ, di cƣ gửi Đại biểu kinh lý địa phƣơng để cổ lệ nhân dân việc tổ chức tản cƣ di cƣ, việc thuộc nhiệm vụ Ban Nhiệm vụ quyết định thi hành kế hoạch thuộc quyền Bộ Nội vụ Điều 3: Ở cấp tỉnh, phủ, huyện, làng có Ủy ban tản cƣ di cƣ đặt dƣới quyền Ủy ban hành chính địa phƣơng để thi hành thị Bộ Nội vụ Điều 4: Ủy ban Trung ƣơng tản cƣ di cƣ gồm có: Một Chủ tịch Một Phó Chủ tịch Một thƣ ký số ủy viên, phải có: Một đại diện Bộ Nội vụ Một đại diện Bộ Canh nông Một đại diện Bộ Kinh tế Một đại diện Bộ Y tế Nhân viên Ủy ban Trung ƣơng sẽ sắc lệnh định 135 Điều 5: Ủy ban tản cƣ di cƣ ở tỉnh, huyện, xã gồm có: Một Chủ tịch Một Phó Chủ tịch Một thƣ ký Và số ủy viên không định Nhân viên Ủy ban tỉnh, huyện, xã Ủy ban hành chính tỉnh định Điều 6: Ngoài nhiệm vụ nghiên cứu kế hoạch tản cƣ di cƣ, Ủy ban Trung ƣơng sẽ nghiên cứu đề nghị với Bộ sở quan kế hoạch tăng gia sản xuất động viên nhân dân Điều 7: Bộ trƣởng Nội vụ, Canh nông, Kinh tế, Y tế chiểu sắc lệnh thi hành Hà Nội, ngày 26 tháng 12 năm 1946 Đã ký: HỒ CHÍ MINH Phó thự: BỘ TRƢỞNG BỘ NỘI VỤ Đã ký Sao gửi UBHC kỳ UBHC tỉnh Bộ Canh nông, Kinh tế, Y tế Nha Thông tin Trung ƣơng Nguồn: TTLTQG III, Phông PTT, hồ sơ 04, tờ 157 136 Phụ lục THƢ GỬI ĐỒNG BÀO TẢN CƢ Cùng đồng bào tản cƣ Thực dân Pháp bất nhân bội tín, gây nên chiến tranh, đốt phá, tàn sát, làm cho dân ta cha lìa con, vợ lìa chồng, vô cùng thê thảm Dân ta vì độc lập, tự tôn, phải kiên quyết kháng chiến, đồng bào thì hy sinh nhà cửa, cải, kiên quyết tản cƣ Chính phủ đồng bào hậu phƣơng, để đồng bào tản cƣ bị chia ly cực khổ, tìm cách đặng sắp xếp cho đồng bào có nơi ăn, chốn ở, việc làm Vậy nhiệm vụ đồng bào tản cƣ thế nào? A, Tản cƣ kháng chiến Ở tiền tuyến chiến sĩ hy sinh xƣơng máu để bảo vệ non sơng Ở hậu phƣơng, tồn thể quốc dân hy sinh mồ hôi nƣớc mắt để giúp việc kháng chiến Các đồng bào tản cƣ cam chịu linh đinh cực khổ, không chịu đội trời chung với quân thù Tôi biết nhiều đồng bào trƣớc lúc tản cƣ, giao hết lƣơng thực cho đội ta cho khỏi lọt vào tay địch Nhiều ngƣời tự đốt cháy nhà mình cho khỏi để quân địch dùng Thế đồng bào oanh liệt tham gia kháng chiến, mà sau phải tham gia kháng chiến B, Tản cƣ phải tăng gia sản xuất Nay rời vào hậu phƣơng, đồng bào ngƣời phải làm việc không nên ăn rỗi ngồi không Các anh em trí thức thì đem học vấn mình giúp vào việc văn hóa ở thơn q, sức tuyên truyền việc kháng chiến Hoặc giúp sức vào bình dân học vụ Chớ bỏ tài học mình Các đồng bào có vốn thì nên cùng tổ chức công nghệ nhỏ Nhƣ thế thì khỏi ngồi ăn cụt vốn mà lại giúp đƣợc số đồng 137 bào lao động tản cƣ Chính phủ tân tâm giúp đỡ Các anh em công nhân thì Liên đồn lao động Chính phủ có kế hoạch sắp xếp công ăn việc làm cho ngƣời Anh em phải đến đăng ký Liên đồn lao động để nhận cơng việc Anh em nông dân lớp đồng bào khác thì Chính phủ đồng bào hậu phƣơng có cách giúp đỡ Xin ngƣời theo lời Ủy ban tản cƣ đến nơi chuẩn bị sẵn sàng làm ăn Nhƣ thế đồng bào làm nghề gì, lúc tản cƣ làm nghề Ai sức tăng gia sản xuất C Về mặt tinh thần Các đồng bào quyết chí hy sinh vì nƣớc, bỏ hết nhà cửa, cải mà tản cƣ Nay phải giữ vững phát triển tình thần kiên quyết Khi có việc làm, thì phải siêng tiết kiệm Ăn ở cùng nhau, phải đoàn kết chặt chẽ Phải nhớ rằng: Đoàn kết sức kháng chiến Phải giữ kỷ luật, ngƣời phải tự cho mình ngƣời chiến sĩ, ngƣời phải làm tròn nhiệm vụ mình Tơi Chính phủ khơng phút khơng lo lắng đến đồng bào Bây cực khổ, thì chúng ta vui chịu với Đến ngày kháng chiến thắng lợi, độc lập thành công, chúng ta sẽ cùng vui sƣớng Con cháu Lạc Hồng, quật cƣớng, không sợ khổ Lời chào thân Ngày 17 tháng năm 1947 Nguồn: Hồ Chí Minh Toàn tập, Tập Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, tr 49 138 Phụ lục MỘT VÀI Ý KIẾN VỀ CÁC ỦY BAN KIẾN THIẾT, ĐỘNG VIÊN DÂN CHÚNG, TẮNG GIA SẢN XUẤT, ỦY BAN TẢN CƢ Các Uỷ ban phân cơng để có quan chun mơn phụ trách, nhƣng cần phải hợp tác chặt chẽ, vì có quan hệ mật thiết với Ban làm việc rời ban Và nhân viên lƣu động cần phải làm kiêm việc Thí dụ: Khi ngoài, ngƣời phụ trách động viên dân chúng, phải xem xét việc tản cƣ khuyến khích dân giúp đỡ đồng bào tản cƣ, đồng thời phải khuyên dân tăng gia sản xuất bày vẽ cách tăng gia sản xuất Nhân viên Uỷ ban thế Vì vậy, kế hoạch Uỷ ban cần phải ăn khớp với Những nhân viên nơi phải có đủ kế hoạch để giải thích cho dân Uỷ ban kiến thiết, thì giúp ý kiến cho ban kia, cần phải có kế hoạch ngoại giao kinh tế Nếu cần phải thoái, thì kiến thiết thế ? Kháng chiến thắng lợi, thì kiến thiết thế nào? ĐỘNG VIÊN DÂN CHÚNG Cách làm: a) Phải có ngƣời khắp nơi khai hội, giải thích cho dân Nên dùng niên hăng hái, giải thích cho họ hiểu, phái họ làm b) Truyền đơn, phổ thông, giản đơn, giải thích việc c) Khẩu hiệu thiết thực, dán khắp làng, viết khắp tƣờng d) Báo, hoạ báo, bích báo e) Ca kịch - Viết ca vắn, dễ hiểu, dễ thuộc lòng, phát cho dân Diễn kịch giản đơn, cảm động 139 f) Khai hội dân chúng - Sức1) làng, đoàn thể, phải ngày khai hội dân chúng lần Cán giải thích kiểm điểm việc Dân chúng phát biểu ý kiến Hơ hiệu Tồn dân đọc lời thề (Uỷ ban phải in lời thề vắn tắt, thiết thực, cảm động, phát cho làng) g) Các uỷ viên phải thƣờng tuần thị2 h) Các tỉnh, huyện, làng có Uỷ ban động viên dân chúng Từ huyện đến làng, Ban kiêm việc tản cƣ tăng gia sản xuất Nội dung: - Về quân sự: Vì phải kháng chiến Vì kháng chiến phải trƣờng kỳ, phải toàn diện, phải toàn dân Thế toàn diện, thế toàn dân Mỗi ngƣời (ngƣời già, phụ nữ, niên, nhi đồng) phải giúp kháng chiến cách thế Giữ bí mật thế Đề phòng Việt gian thế Đề phòng tàu bay nhảy dù thế Vì phải sức phá hoại đƣờng sá gần chiến khu Vì qn ta có tiến, có thoái Khi đội tiến, dân phải giúp thế Khi thoái, dân phải giúp thế Vì thấy thắng trận không nên kiêu ngạo, thấy bại trận khơng nên hoảng Dân tổ chức du kích thế Vì kháng chiến định thắng lợi - Về xã hội: a) Vì phải đoàn kết chặt chẽ b) Vì phải giúp đỡ đồng bào tản cƣ Giàu thì giúp thế nào, nghèo thì giúp thế 1) 2) Chỉ thị Đi tìm hiểu kiểm tra thực tế 140 c) Vì không nên tăng giá vật liệu d) Vì phải giữ trật tự cho yên ổn, giữ cách thế Canh gác nên thế - Về kinh tế: Vì phải tăng gia sản xuất Tăng gia cách thế Nên có đội tuyên truyền, trực tiếp dƣới huy Ban UỶ BAN TẢN CƢ Kỳ, tỉnh, huyện, làng, phải có Uỷ ban tản cƣ - Hệ thống liên lạc dọc phải mật thiết - Trong Uỷ ban phải có vị danh vọng cao, làm chủ nhiệm, dễ kêu gọi dân - Trong Ban thƣờng vụ cần có ngƣời khéo tổ chức, nhiều sáng kiến, giỏi chạy vạy Nên mời thân hào, ngƣời có danh vọng, đại biểu giới làm uỷ viên cố vấn Công việc: a) Điều tra - phải hỏi nơi báo cáo rõ ràng số ngƣời ở lại nơi họ ở bây giờ, số ngƣời cần phải đem nơi khác, Uỷ ban kỳ phân phát tỉnh b) Phải có kế hoạch rõ ràng, chia đến tỉnh ngƣời tản cƣ: - Kế hoạch giúp đỡ họ lúc đƣờng (trạm ăn, trạm ngủ, giúp chở hành lý) - Kế hoạch rõ cho tỉnh phân phát huyện nào, làng nào, nhà nhận thu dung ngƣời Ngƣời tản cƣ đến tỉnh thì có chỗ Không thế thì ngƣời sẽ ứ lại, tỉnh huyện khơng thể ni đƣợc c) Những nơi có đồn điền, Bộ Canh nông phải chuẩn bị cày cuốc lƣơng thực, sẵn sàng thì thông tri cho Ban kỳ biết, nơi thu dung đƣợc ngƣời Ban kỳ phân phối 141 d) Công nghệ - Phải khuyên giúp nhà tƣ sản tản cƣ, xuất vốn lập thủ công nghệ Họ có lợi, để tiền nằm khơng, lại giúp thu dung đƣợc số đồng bào tản cƣ e) Khuyến khích ngƣời tản cƣ, ngƣời phải có cơng việc nơi mình tản cƣ Khơng để ngồi ăn không Khẩu hiệu là: Tản cƣ tham gia kháng chiến! Số người tỉnh thu dung Những tỉnh dung vạn ngƣời: Hà Đông Vĩnh Yên Bắc Ninh Bắc Giang Hải Dƣơng Hƣng Yên Hà Nam Có thể dung vạn ngƣời Có thể dung ngàn: Nam Định Phúc Yên Sơn Tây Tuyên Quang Cao Bằng Cao Bằng Thái Nguyên Hồ Bình Thái Bình Ninh Bình (Cộng 210.000 ngƣời) Về việc tản cƣ, Chính phủ cần phải giúp số tiền TĂNG GIA SẢN XUẤT Không để tấc đất hoang - Tổ chức đội khẩn hoang Những đội giúp cày gặt - Tổ chức nghĩa thƣơng Tổ chức hợp tác xã thủ công nghệ 142 (Việc này, phải lợi dụng kinh nghiệm năm ngoái) Khẩu hiệu: Tiền phƣơng sức chiến đấu, Hậu phƣơng tăng gia sản xuất, Tiền hậu phƣơng kháng chiến Thì kháng chiến quyết thắng lợi! Viết ngày 27-12-1946 Tài liệu lƣu Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia I Nguồn: Hồ Chí Minh toàn tập, Tập Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tr.491- 495 143 Phụ lục CÔNG TÁC PHÁ HOẠI Trƣớc hết phải nhận rằng phá hoại phận quan trọng chiến thuật du kích Đánh thì phải phá Quân du kích ít súng đạn, nên phải phá nhiều bắn, lẽ tự nhiên Đánh du kích giỏi ở chỗ làm cho địch què, mù, điếc, câm, đói, khát rét Vậy đƣờng sá, cầu cống, xe tàu, lợi cho địch thì ta phá Tất gì giúp cho địch nhìn thấy sáng, nghe thấy xa, nói đƣợc xa, phá Những kho lƣơng thực, quần áo, đạn dƣợc, đầu máy, xe cộ địch định phải đốt, nếu ta không chiếm đƣợc để dùng Hy sinh ít ngƣời mà phá đƣợc kho đạn lợi đƣợc muôn vàn, cứu đƣợc mn ngƣời Muốn phá hoại cho có hiệu quả, phải có kế hoạch cho địa phƣơng, cho chỗ Đồng thời tổ chức đội phá hoại đƣờng, đội cảm tử chuyên môn phá hoại Trong thành phố hay địa phƣơng, đội phải có nhiệm vụ định Họ phải nhằm mục đích đề bởi nhiệm vụ cụ thể mà tiến hành công việc sửa soạn Nói rõ hơn, ở đâu phải phá gì, phá Những phải định sẵn từ trƣớc Lâm thì định phải làm theo kế hoạch định Nếu nhƣ thế thì rễ làm, khó bỏ, đội ùa theo việc rễ, việc khó khơng đội chịu thi hành Chớ qn rằng: nhân dân giúp phần lớn cho việc phá hoại Không đƣợc nhân dân giúp sức thì đội phá hoại khơng thể làm trịn nhiệm vụ Phá hoại phải có kỹ thuật cao Các đội phá hoại phải học lấy kỹ thuật cho tƣờng tận Phải có đủ khí cụ phá hoại lối biết cách dùng khí cụ Phá hoại phải có phƣơng pháp; thí dụ chỗ phá 144 lợi, chỗ nên phá, v.v Làm cho trƣờng kỳ kháng chiến trƣờng kỳ phá hoại Làm cho quân địch yên hƣởng đất ta Song phải cẩn thận Chỉ phá gì có lợi cho địch, hại cho ta Cái gì ta dùng đƣợc, chƣa phá vội Những gì ta dùng đƣợc mà địch sắp chiếm lấy để dùng đánh lại ta, thì phải phá không ngần ngừ Cuộc kháng chiến Nam Bộ miền Nam Trung Bộ cho ta kinh nghiệm đau đớn: nhiều đƣờng đáng lẽ phải phá, nhƣng tiếc rẻ để phóng ô tô, đến địch đến không phá kịp, thành lợi cho địch tiến quân nhanh chóng Sau hết, công tác phá hoại phải đƣợc huy theo kế hoạch chung Khơng thế thì có chƣa hại cho địch mà hại cho ta ngày tức khắc… TÂN TRÀO In Văn kiện Đảng 1945-1954, Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng Trung ƣơng xuất bản, Hà Nội, 1978, tr.290-291 145 ... “Cuộc tổng di chuyển hai năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 - 1947) ” làm đề tài Luận văn Thạc sĩ khoa học lịch sử Lịch sử nghiên cứu vấn đề Sự kiện “tổng di chuyển” di? ??n đã 60 năm Tƣ̀... ̣c nghiên cƣ́u và làm rõ Tuy nhiên, nô ̣i dung về “ Cuộc tổ ng di chuyển hai năm đầ u kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 - 1947) ” mới chỉ đƣơ ̣c đề câ ̣p ở mô ̣t số khiá ca... đề ngày tồn q́ c kháng chiế n 19/12 /1946 giai đoạn đầu kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 - 1947) nhƣ: Bố i cảnh lich ̣ sƣ̉ quố c tế và khu vƣ̣c trƣớc năm 1945 - 1946, nhƣ̃ng tác

Ngày đăng: 15/03/2021, 13:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w