Chính sách bảo hiểm xã hội tự nguyện của người lao động tại huyện đông anh thành phố hà nội

90 5 0
Chính sách bảo hiểm xã hội tự nguyện của người lao động tại huyện đông anh thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ****** NGUYỄN THỊ VÂN CHÍNH SÁCH BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI HUYỆN ĐÔNG ANH THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÀ NỘI - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ****** NGUYỄN THỊ VÂN CHÍNH SÁCH BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI HUYỆN ĐÔNG ANH THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành : Công tác xã hội Mã số : 60900101 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS NGUYỄN THỊ KIM HOA HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài luận văn “Chính sách bảo hiểm xã hội tự nguyện ngƣời lao động huyện Đông Anh thành phố Hà Nội”, trước tiên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thị Kim Hoa - giảng viên hướng dẫn tận tụy vất vả suốt thời gian qua để hỗ trợ cho kiến thức truyền đạt kinh nghiệm để tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Đồng thời hướng dẫn dạy cho tơi suốt q trình thực hành địa bàn nghiên cứu Trong qua trình nghiên cứu đề tài huyện Đông Anh, Thành phố Hà Nội, bên cạnh nỗ lực thân, nhận hướng dẫn, giúp đỡ tận tình cán địa phương, cán quan BHXH huyện Đông Anh hướng dẫn giúp đỡ suốt trình thực hành Đặc biệt thân chủ cộng tác cung cấp thông tin cần thiết giúp đỡ tơi q trình thực tập để hồn thành đề tài nghiên cứu Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo Khoa Xã Hội học Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập tiếp thu kiến thức trường Những kiến thức kĩ cung cấp giúp tự tin hồn thành đề tài nghiên cứu Trong q trình tiến hành nghiên cứu địa bàn tơi nỗ lực cố gắng, tìm tịi học hỏi để hoàn thiện đề tài nghiên cứu cách tốt nhất, nhiên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận góp ý từ thầy cô giáo để đề tài nghiên cứu hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT TỪ ĐẦY ĐỦ TỪ VIẾT TẮT BHXH Bảo hiểm xã hội BHXHBB Bảo hiểm xã hội bắt buộc BHXHTN Bảo hiểm xã hội tự nguyện BHYT Bảo hiểm y tế NLĐ Người lao động CSBHXHTN Chính sách bảo hiểm xã hội tự nguyện DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tương quan thời gian tham gia BHXHTN với tuổi người tham gia BHXHTN huyện Đông Anh, TP Hà Nội 50 Bảng 2.2 Mức thu nhập bình quân hàng tháng người lao động huyện Đông Anh, Tp Hà Nội 59 Bảng 2.3 Đánh giá người tham gia BHXHTN huyện Đông Anh, TP Hà Nội mức độ cần thiết việc áp dụng thêm chế độ khác vào sách BHXHTN (Đơn vị: %) 65 Bảng 2.4 Đánh giá người tham gia BHXHTN huyện Đông Anh, TP Hà Nội nội dung liên quan đến sách BHXHTN (Đơn vị: %) 68 DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Mơ hình lý thuyết nhu cầu Abraham Maslow 24 Biểu đồ 2.1 Thực trạng tham gia BHXHTN người lao động 45 Biểu đồ 2.2 Tỷ lệ số người tham gia BHXHTN theo độ tuổi huyện Đông Anh 47 Biểu đồ 2.3 Biểu đồ tỷ lệ thời gian tham gia BHXHTN người lao động huyện Đông Anh, TP Hà Nội 49 Biều đồ 2.4 Mục đích tham gia BHXHTN người lao động huyện Đông Anh, TP Hà Nội 52 Biểu đồ 2.5 Phương thức đóng BHXHTN người tham gia theo thời gian (đơn vị %) 55 Biểu đồ 2.6 Địa điểm đóng BHXHTN người tham gia huyện Đông Anh, TP Hà Nội 57 Biểu đồ 2.7 Mức chi tiêu hàng tháng hộ gia đình người lao động huyện Đơng Anh, Tp Hà Nội 60 Biểu đồ 2.8 Mức độ đồng ý việc áp dụng thêm chế độ khác BHXHTN nâng mức đóng tương ứng (đơn vị:%) 73 MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 14 Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 14 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 15 Câu hỏi nghiên cứu 16 Giả thuyết nghiên cứu 16 Phương pháp nghiên cứu 16 B PHẦN NỘI DUNG 19 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 19 1.1 Các khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu 19 1.1.1 Khái niệm sách 19 1.1.2 Khái niệm sách xã hội 19 1.1.3 Khái niệm bảo hiểm xã hội 20 1.1.4 Khái niệm bảo hiểm xã hội tự nguyện 22 1.1.5 Khái niệm người lao động 23 1.2 Những lý thuyết ứng dụng nghiên cứu 24 1.2.1 Lý thuyết nhu cầu Maslow 24 1.2.2 Lý thuyết lựa chọn hợp lý 26 1.3 Quan điểm Đảng Nhà nước sách bảo hiểm xã hội 28 1.4 Những quy định bảo hiểm xã hội tự nguyện 32 1.5 Vai trò bảo hiểm xã hội tự nguyện 38 1.6 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 41 Tiểu kết Chƣơng 43 CHƢƠNG THỰC TRẠNG THAM GIA BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN VÀ GIẢI PHÁP CÔNG TÁC XÃ HỘI THÚC ĐẨY VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI HUYỆN ĐÔNG ANH THÀNH PHỐ HÀ NỘI 44 2.1 Thực trạng mức độ tham gia Bảo hiểm xã hội tự nguyện người lao động Huyện Đông Anh Thành Phố Hà Nội 44 2.1.1 Đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện 44 2.1.2 Thời gian tham gia Bảo hiểm xã hội tự nguyện 48 2.1.3 Mục đích tham gia Bảo hiểm xã hội tự nguyện 51 2.2 Những thuận lợi khó khăn người lao động tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện 54 2.2.1 Phương thức đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện 54 2.2.2 Điều kiện kinh tế người dân chưa thể tham gia BHXH tự nguyện 59 2.2.4 Nhu cầu người lao động tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện Huyện Đông Anh Thành Phố Hà Nội 64 2.3 Giải pháp CTXH thúc đẩy việc thực sách bảo hiểm xã hội tự nguyện huyện Đông Anh Thành Phố Hà Nội 75 2.3.1 Giải tuyên truyền, phổ biến nhằm nâng cao nhận thức Người lao động bảo hiểm xã hội tự nguyện 75 2.3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng cán làm công tác bảo hiểm xã hội tự nguyện địa phương 77 2.3.3 Hoạt động kết hợp chương trình bảo hiểm xã hội tự nguyện với chương trình khác 78 Tiểu kết chƣơng 79 C KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 A PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Kinh tế - Xã Hội Việt Nam bước phát triển, người dân ngày mong muốn chất lượng sống nâng cao họ ngày quan tâm nhiều đến việc chuyển giao rủi ro cách mua bảo hiểm, để chia rủi ro dàn trải chi phí rủi ro với cộng đồng Chính ngày có nhiều người quan tâm đến việc tham gia bảo hiểm Cùng với đổi kinh tế đất nước thời gian vừa qua, sách BHXH điều chỉnh, thay đổi để phù hợp với chuyển đổi kinh tế đất nước, với nguyện vọng người lao động Sau nhiều năm thực hiện, bảo hiểm xã hội có bước phát triển đáng kể, thâm nhập sâu vào đời sống người dân, phát huy tác dụng lợi ích kinh tế xã hội Theo báo cáo Quốc Hội năm 2017, tổng số người hưởng chế độ BHXH nguồn ngân sách đảm bảo năm 2017 (ước thực hiện) 1.235.932 người, giảm 1,5% so với năm 2016, số kinh phí chi 44.896 tỷ đồng tăng 1,93% so với năm 2016 Và tính đến hết ngày 31/05/2018, số người tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc 13,79 triệu người, bảo hiểm xã hội tự nguyện 240.000 người So với khoảng 35 triệu lao động khu vực phi thức, đối tượng BHXH tự nguyện số người tham gia BHXH tự nguyện cịn khiêm tốn Đáng nói là, số người tham gia BHXH tự nguyện có đến 60% tham gia BHXH bắt buộc trước nên đóng tiếp để đủ thời gian hưởng hưu trí Điều đồng nghĩa với khoảng 98% lao động phi thức nằm ngồi lưới an sinh xã hội Bên cạnh thành tựu đạt được, Bảo hiểm xã hội nhiều bất cập, hạn chế Người dân chưa thực mặn mà với việc tham gia bảo hiểm xã hội, hay nói cách khác chưa nhận rõ giá trị quyền lợi thụ hưởng tham gia bảo hiểm xã hội Đa số đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội chủ yếu nhóm đối tượng quan, doanh nghiệp, tổ chức buộc phải tham gia Nhà nước hỗ trợ Nếu so sánh tỷ lệ người dân tham gia không tham gia bảo hiểm xã hội, khác biệt dường khơng đáng kể, xu hướng chung có điều kiện lựa chọn thường người ta tìm đến gói bảo hiểm tư để tham gia Trên thực tế, nhiều người dân chưa biết đến bảo hiểm xã hội tự nguyện chưa nắm rõ thông tin loại hình bảo hiểm này, thủ tục hành người dân cịn khó khăn Vẫn cịn hàng nghìn người lao động thu nhập mức thấp, khơng có lương hưu già Vấn đề bất cập gây áp lực lớn lên kinh tế đất nước gánh nặng an sinh xã hội nước ta Vấn đề đặt thực mục tiêu chung bảo hiểm xã hội, theo lộ trình, vướng mắc cần phải sớm tìm nguyên nhân để có biện pháp khắc phục Đã có nhiều ông trình nghiên cứu bảo hiểm xã hội, bảo hiểm xã hội tự nguyện, nhiên có vài nghiên cứu nhỏ chế độ tham gia bảo hiểm y tế, thực trạng tham gia bảo hiểm có nghiên cứu sâu vào sách tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện người người Lao động Vì nghiên cứu sách tham gia bảo hiểm tự nguyện người Lao động vấn đề cấp thiết thực tiễn Từ nhận định tác giả chọn đề tài: “Chính sách bảo hiểm xã hội tự nguyện người lao động Huyện Đông Anh Thành phố Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu Tổng quan vấn đề nghiên cứu Khi xét mảng đề tài BHXHTN hay đề tài liên quan đến vấn đề an sinh xã hội, thực lĩnh vực quan trọng thu hút nhiều ngành khoa học khác tham gia nghiên cứu như: Y học, Xã hội học, Luật học, Kinh tế học, Chính trị học Trên giới Việt Nam, nhiều nghiên cứu phân tích chuyên sâu thực nhà hoạch định sách, nhà tư vấn, nhà nghiên cứu độc lập từ phía Nhà ... SÁCH BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI HUYỆN ĐÔNG ANH THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Thực trạng mức độ tham gia Bảo hiểm xã hội tự nguyện ngƣời lao động Huyện Đông Anh Thành Phố Hà Nội 2.1.1... gia Bảo hiểm xã hội tự nguyện người lao động Huyện Đông Anh Thành Phố Hà Nội 44 2.1.1 Đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện 44 2.1.2 Thời gian tham gia Bảo hiểm xã hội tự nguyện. .. TRẠNG THAM GIA BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN VÀ GIẢI PHÁP CÔNG TÁC XÃ HỘI THÚC ĐẨY VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI HUYỆN ĐÔNG ANH THÀNH PHỐ HÀ NỘI 44 2.1

Ngày đăng: 15/03/2021, 12:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan