Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 127 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
127
Dung lượng
1,11 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ****************** LÊ THỊ HỒNG HẠNH CHƢƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH TIẾNG H’MƠNG CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC H’MÔNG VÙNG TÂY BẮC LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ Hà Nội - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ********************** LÊ THỊ HỒNG HẠNH CHƢƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH TIẾNG H’MƠNG CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC H’MƠNG VÙNG TÂY BẮC Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: Báo chí học Mã ngành: 60 32 01 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS.TS DƢƠNG XUÂN SƠN Chủ tịch hội đồng PGS.TS NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN Hà Nội - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan : Luận văn cơng trình nghiên cứu thực cá nhân tôi, đƣợc thực dƣới hƣớng dẫn khoa học : PGS.TS Dƣơng Xuân Sơn Các số liệu, kết luận nghiên cứu đƣợc trình bày luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố dƣới hình thức Tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả Lê Thị Hồng Hạnh LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực đề tài, tơi nhận đƣợc giúp đỡ tận tình thầy cơ, gia đình, bạn bè đồng nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Trƣớc hết, tơi xin đƣợc bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Dƣơng Xuân Sơn, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn tận tình nhƣ định hƣớng phƣơng pháp làm việc, phƣơng pháp nghiên cứu tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo chun ngành Báo chí, thầy Khoa Báo chí Truyền thơng, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện cho suốt năm học vừa qua.Tôi xin cảm ơn giúp đỡ, tạo điều kiện lãnh đạo, ban biên tập Kênh VTV5, Đài Phát Truyền hình tỉnh Hà Giang, Nghệ An Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn với gia đình, ngƣời thân bạn bè động viên giúp đỡ suốt q trình học tập hồnh thành luận văn Tơi mong nhận đƣợc góp ý, xây dựng nhà khoa học, bạn đồng nghiệp để luận văn thực công trình nghiên cứu có giá trị Hà Nội - 2019 Tác giả Lê Thị Hồng Hạnh BẢNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CT-VH Chính trị văn hóa DT Dân tộc DTTS Dân tộc thiểu số Đài THVN Đài Truyền hình Việt Nam KHKT Khoa học kỹ thuật KHXH&NV Khoa học xã hội nhân văn PT-TH Phát truyền hình PS Phóng VTV Đài truyền hình Việt Nam XĐGN Xóa đói giảm nghèo MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý lựa chọn đề tài Tình hình vấn đề nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Kết cấu luận văn 10 Chƣơng LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRUYỀN HÌNH VÀ CHƢƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH TIẾNG DÂN TỘC 11 1.1 Các khái niệm truyền hình chƣơng trình truyền hình chuyên biệt 11 1.1.1 Truyền hình 11 1.1.2 Chƣơng trình truyền hình 11 1.1.3 Báo chí chuyên biệt chƣơng trình truyền hình chuyên biệt 12 1.1.4 Chƣơng trình truyền hình tiếng H’mơng 14 1.2 Vài nét dân tộc thiểu số cộng đồng ngƣời H’mông vùng Tây Bắc 15 1.2.1 Vài nét chung dân tộc, dân tộc thiểu số 15 1.2.2 Vài nét dân tộc H’mông 16 1.3 Chủ trƣơng, sách Đảng Nhà nƣớc danh cho đồng bào DTTS 19 1.4 Vai trị chƣơng trình truyền hình tiếng H’mơng đồng bào dân tộc H’mông 21 Tiểu kết chƣơng 22 Chƣơng THỰC TRẠNG CHƢƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH TIẾNG H’MƠNG DÀNH CHO ĐỒNG BÀO DÂN TÔC H’MÔNG 23 2.1 Vài nét kênh truyền hình tiếng dân tộc (VTV5 – Đài truyền hình Việt Nam, Đài PT – TH Hà Giang, Đài PT – TH Nghệ An) 23 2.1.1 Vài nét kênh VTV5 – Đài THVN 23 2.1.3 Vài nét Đài PT – TH Nghệ An 32 2.2 Khảo sát, đánh gia nội dung chƣơng trình truyền hình tiếng Hmông 34 2.2.1 Nhóm nội dung thơng tin đời sống xã hội, kinh tế, khoa học kỹ thuật 36 2.2.2 Nhóm thơng tin trị tập trung phản ánh sinh hoạt trị địa phƣơng 48 2.2.3 Nhóm thơng tin văn hóa bật với việc tuyên truyền giá trị văn hóa truyền thống 51 2.2.4 Nhóm thơng tin kinh tế với nhiều dẫn kiến thức 55 2.2.5 Nhóm thơng tin vấn đề “nóng” 58 2.3 Về hình thức thể chƣơng tình truyền hình tiếng H’mơng 63 2.3.1 Thể loại 63 2.3.2 Ngơn ngữ, lời bình 66 2.3.3 Hình ảnh 69 2.3.4 Âm Thanh 71 Tiểu kết chƣơng 73 Chƣơng THÀNH CÔNG, HẠN CHẾ VÀ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI VIỆC ĐỔI MỚI CHƢƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH TIẾNG H’MƠNG DÀNH CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỌC H’MÔNG VÙNG TÂY BẮC HIỆN NAY 75 3.1 Đánh giá thành công hạn chế chƣơng trình truyền hình tiếng H’mơng 75 3.1.1 Thành công 75 3.1.2 Hạn chế 76 3.2 Nguyên nhân cho thành công nhƣ hạn chế nói 80 3.3 Yêu cầu đổi với chƣơng trình truyền hình tiếng H’Mơng dành cho đồng bào dân tộc H’mông vùng Tây Bắc 82 3.3.1 Đổi nội dung 83 3.3.2 Đổi hình thức 84 3.3.3 Giữ gìn phát triển tiếng H’mơng 86 3.4 Mục tiêu, giải pháp chƣơng trình truyền tiếng H’mơng dành cho đồng bào dân tộc H’mông vùng Tây Bắc 86 3.4.1 Mục tiêu chung 86 3.4.2 Mục tiêu cụ thể 87 3.4.3 Các nhóm giải pháp 87 Một số đề xuất kiến nghị 93 3.5.1 Đề xuất mặt nghiên cứu, lý luận 93 3.5.2 Kiến nghị chƣơng trình 96 3.5.3 Kiến nghị sách 97 Tiểu kết chƣơng 98 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC 104 PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Chƣơng trình PT-TH dành cho đồng bào DTTS đƣợc thực nhiều năm Đài THVN Đài Tiếng nói Việt Nam Mục tiêu chƣơng trình kênh phổ biến đƣờng lối, chủ trƣơng, sách pháp luật Đảng Nhà nƣớc dành cho đồng bào DTTS Từ trƣớc đến nay, đƣợc Đảng Nhà nƣớc quan tâm kênh VTV5 – Đài THVN phát 20 thứ tiếng 63 tỉnh, thành phố Thời lƣợng phát sóng liên tục Tuy nhiên, việc sản xuẩt chƣơng trình cịn nặng tuyên truyền, phổ biến, chƣa có cách thức đổi để sản xuất chƣơng trình chuyên biệt dành cho đồng bào DTTS Vì vậy, vấn đề nghiên cứu đổi nội dung nhƣ hình thức yêu cầu cấp bách cần thiết nhằm mang lại hiệu nâng cao chất lƣợng chƣơng trình Theo Tổng điều tra dân số nhà năm 2009, ngƣời H‟mơng Việt Nam có 1.068.189 ngƣời, đứng thứ bảng danh sách dân tộc Việt Nam thƣờng cƣ trú tập trung tỉnh Hà Giang, Điện Biên, Sơn La, Lào Cai, Yên Bái, Cao Bằng, Nghệ An… Đồng bào H‟mơng có vị trí, vai trị quan trọng thành phần dân số tỉnh vùng Tây Bắc nói riêng nƣớc nói chung Từ xƣa đến nay, thời kỳ dựng nƣớc, nhƣ giai đoạn đấu tranh bảo vệ chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ quốc gia, đồng bào DT H‟mơng g ln đóng góp cơng lao to lớn nghiệp gìn giữ phát triển Tổ quốc Ngày nay, phận khơng nhỏ trí thức đồng bào DT H‟mơng giữ vị trí lãnh đạo quan trọng Đảng Chính phủ Ngƣời H‟mơng cƣ trú nhiều vị trí chiến lƣợc quan trọng nƣớc, tập trung chủ yếu tỉnh Tây Bắc nhƣ Hà Giang , Yên Bái, Lai Châu, Sơn La v.v…Do địa bàn cƣ trú vùng núi có độ cao từ 1.000m trở lên, giao thông lại khó khăn, khả nói hiểu tiếng phổ thơng (tiếng Việt) cịn hạn chế, sống mang tính tự cấp tự túc kéo dài, nên ngƣời H‟mông thƣờng sống khép kín, giao du với dân tộc khác Tuy vậy, tinh thần đoàn kết dân tộc ngƣời Mông cao, cho dù sinh sống nhiều địa phƣơng khác nhƣng mối quan hệ dân tộc gắn bó Kinh tế đồng bào Mơng chủ yếu làm nƣơng rẫy chăn nuôi Tỷ lệ hộ nghèo cận nghèo cao, có thơn lên tới 95% nhƣ thôn Phiêng Lủng (xã Bộc Bố), Phia Bay, Lủng Nghè (xã Cổ Linh), thôn Khuổi Đẩy (xã Bình Trung), Lũng Noong (xã Nam Cƣờng), thôn Tà Han, Cốc Slông (xã Xuân Lạc) thuộc tỉnh Bắc Kạn v.v Về bản, trình độ dân trí ngƣời H‟mơng cịn nhiều hạn chế Bà thôn xa xôi, hẻo lánh nên lớp học thôn hết cấp 1, muốn học cao em phải trƣờng trung tâm xã, đƣờng vừa xa, vừa khó khăn Vì vậy, số học sinh ngƣời Mơng có trình độ hết cấp ít, số ngƣời tái mù chữ cao Đây yếu tố làm cho ngƣời Mông nhiều nơi bị tuyên truyền, lôi kéo theo kẻ xấu hịng phục vụ mục đích trị chúng Với lịch sử phát triển lâu năm, công đồng ngƣời H‟mơng xây dựng đƣợc cho văn hóa riêng đặc trƣng, góp phần làm phong phú đa dạng sắc màu văn hóa chung dân tộc Việt Nam Đặc biệt, ngƣời H‟mơng cịn có tiếng nói chữ viết riêng, năm gần đây, chữ H‟mông đƣợc công nhận tám chữ viết DTTS đƣợc phép tổ chức dạy học nƣớc ta Nhƣ thấy ngƣời H‟mơng cộng đồng DTTS lâu đời có nhiều vai trị quan trọng phƣơng diện trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Do cộng đồng lớn, có nhiều đóng góp phát triển nói chung, nên việc truyền thông tƣơng tác Đảng Nhà nƣớc đến ngƣời H‟mông đƣợc đặc biệt quan tâm Hoạt động thông tin nhằm giúp đồng bào DT H‟mông ổn định tƣ tƣởng, thấm nhuần đƣờng lối đắn Đảng Nhà ... trình nghiên cứu khoa học chun sâu chƣơng trình truyền hình tiếng H‟mơng dành cho đồng bào H‟mơng vùng Tây Bắc Chính tác giả chọn đề tài “ Chương trình truyền hình tiếng H’mơng cho đồng bào dân. .. tin, tuyên truyền cho đồng bào DTTS, có đồng bào H‟mơng Tuy nhiên, chƣa có cơng trình dành riêng nghiên cứu chƣơng trình truyền hình tiếng H‟mơng cho đồng bào dân tộc Hmơng vùng Tây Bắc – nơi... VIỆC ĐỔI MỚI CHƢƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH TIẾNG H’MÔNG DÀNH CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỌC H’MÔNG VÙNG TÂY BẮC HIỆN NAY 75 3.1 Đánh giá thành cơng hạn chế chƣơng trình truyền hình tiếng H’mông