1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH TIẾNG H’MÔNG CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC H’MÔNG VÙNG TÂY BẮC

127 107 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do lựa chọn đề tài

  • 2. Tình hình vấn đề nghiên cứu

  • 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

  • 3.1 Mục đích nghiên cứu

  • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 5. Phương pháp nghiên cứu

  • 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài

  • 7. Kết cấu của luận văn

  • Chương 1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRUYỀN HÌNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH TIẾNG DÂN TỘC

  • 1.1. Các khái niệm về truyền hình và chương trình truyền hình chuyên biệt

  • 1.1.1. Truyền hình

  • 1.1.2. Chương trình truyền hình

  • 1.1.3. Báo chí chuyên biệt và chương trình truyền hình chuyên biệt

  • 1.1.4 Chương trình truyền hình tiếng H’mông

  • 1.2. Vài nét về dân tộc thiểu số và cộng đồng người H’mông vùng Tây Bắc

  • 1.2.1 Vài nét chung về dân tộc, dân tộc thiểu số

  • 1.2.2 Vài nét về dân tộc H’mông

  • 1.3 Chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước danh cho đồng bào DTTS

  • 1.4 Vai trò của chương trình truyền hình tiếng H’mông đối với đồng bào dân tộc H’mông

  • Tiểu kết chương 1

  • Chương 2. THỰC TRẠNG CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH TIẾNG H’MÔNG DÀNH CHO ĐỒNG BÀO DÂN TÔC H’MÔNG

  • 2.1. Vài nét về kênh truyền hình tiếng dân tộc (VTV5 – Đài truyền hình Việt Nam, Đài PT – TH Hà Giang, Đài PT – TH Nghệ An)

  • 2.1.1 Vài nét về kênh VTV5 – Đài THVN

  • 2.1.3 Vài nét về Đài PT – TH Nghệ An

  • 2.2 Khảo sát, đánh gia những nội dung chính trong chương trình truyền hình tiếng Hmông

  • 2.2.1 Nhóm nội dung thông tin về đời sống xã hội, kinh tế, khoa học kỹ thuật

  • 2.2.2 Nhóm thông tin chính trị tập trung phản ánh sinh hoạt chính trị ở địa phương

  • 2.2.3 Nhóm thông tin văn hóa nổi bật với việc tuyên truyền các giá trị văn hóa truyền thống.

  • 2.2.4 Nhóm thông tin kinh tế với nhiều chỉ dẫn kiến thức

  • 2.2.5 Nhóm thông tin về các vấn đề “nóng”

  • 2.3 Về hình thức thể hiện các chương tình truyền hình tiếng H’mông

  • 2.3.1 Thể loại

  • 2.3.2 Ngôn ngữ, lời bình

  • 2.3.3 Hình ảnh

  • 2.3.4 Âm Thanh

  • Tiểu kết chương 2

  • Chương 3. THÀNH CÔNG, HẠN CHẾ VÀ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI VIỆC ĐỔI MỚI CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH TIẾNG H’MÔNG DÀNH CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỌC H’MÔNG VÙNG TÂY BẮC HIỆN NAY

  • 3.1. Đánh giá những thành công và hạn chế của chương trình truyền hình tiếng H’mông

  • 3.1.1 Thành công

  • 3.1.2 Hạn chế

  • 3.2. Nguyên nhân cho những thành công cũng như những hạn chế nói trên

  • 3.3. Yêu cầu đổi mới với chương trình truyền hình tiếng H’Mông dành cho đồng bào dân tộc H’mông vùng Tây Bắc

  • 3.3.1 Đổi mới về nội dung

  • 3.3.2 Đổi mới về hình thức

  • 3.3.3 Giữ gìn và phát triển tiếng H’mông

  • 3.4. Mục tiêu, giải pháp đối với chương trình truyền tiếng H’mông dành cho đồng bào dân tộc H’mông vùng Tây Bắc

  • 3.4.1 Mục tiêu chung

  • 3.4.2 Mục tiêu cụ thể

  • 3.4.3 Các nhóm giải pháp

  • 3. 5. Một số đề xuất kiến nghị.

  • 3.5.1. Đề xuất về mặt nghiên cứu, lý luận

  • 3.5.2. Kiến nghị về chương trình

  • 3.5.3. Kiến nghị về chính sách

  • Tiểu kết chương 3

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ****************** LÊ THỊ HỒNG HẠNH CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH TIẾNG H’MƠNG CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC H’MÔNG VÙNG TÂY BẮC LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ Hà Nội - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ********************** LÊ THỊ HỒNG HẠNH CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH TIẾNG H’MƠNG CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC H’MƠNG VÙNG TÂY BẮC Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: Báo chí học Mã ngành: 60 32 01 01 Người hướng dẫn khoa học PGS.TS DƯƠNG XUÂN SƠN Chủ tịch hội đồng PGS.TS NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN Hà Nội - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan : Luận văn cơng trình nghiên cứu thực cá nhân tôi, thực hướng dẫn khoa học : PGS.TS Dương Xuân Sơn Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa công bố hình thức Tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả Lê Thị Hồng Hạnh LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực đề tài, tơi nhận giúp đỡ tận tình thầy cơ, gia đình, bạn bè đồng nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Trước hết, tơi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Dương Xuân Sơn, người trực tiếp hướng dẫn tận tình định hướng phương pháp làm việc, phương pháp nghiên cứu tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo chun ngành Báo chí, thầy Khoa Báo chí Truyền thơng, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện cho suốt năm học vừa qua.Tôi xin cảm ơn giúp đỡ, tạo điều kiện lãnh đạo, ban biên tập Kênh VTV5, Đài Phát - Truyền hình tỉnh Hà Giang, Nghệ An Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn với gia đình, người thân bạn bè động viên giúp đỡ suốt q trình học tập hồnh thành luận văn Tơi mong nhận góp ý, xây dựng nhà khoa học, bạn đồng nghiệp để luận văn thực cơng trình nghiên cứu có giá trị Hà Nội - 2019 Tác giả Lê Thị Hồng Hạnh BẢNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CT-VH DT DTTS Đài THVN KHKT KHXH&NV PT-TH PS VTV XĐGN Chính trị văn hóa Dân tộc Dân tộc thiểu số Đài Truyền hình Việt Nam Khoa học kỹ thuật Khoa học xã hội nhân văn Phát truyền hình Phóng Đài truyền hình Việt Nam Xóa đói giảm nghèo MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý lựa chọn đề tài Tình hình vấn đề nghiên cứu .4 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .8 Phương pháp nghiên cứu .9 Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Kết cấu luận văn 10 Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRUYỀN HÌNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH TIẾNG DÂN TỘC 11 1.1 Các khái niệm truyền hình chương trình truyền hình chuyên biệt 11 1.1.1 Truyền hình 11 1.1.2 Chương trình truyền hình 11 1.1.3 Báo chí chuyên biệt chương trình truyền hình chuyên biệt 12 1.1.4 Chương trình truyền hình tiếng H’mơng 14 1.2 Vài nét dân tộc thiểu số cộng đồng người H’mông vùng Tây Bắc 15 1.2.1 Vài nét chung dân tộc, dân tộc thiểu số .15 1.2.2 Vài nét dân tộc H’mông .16 1.3 Chủ trương, sách Đảng Nhà nước danh cho đồng bào DTTS 19 1.4 Vai trò chương trình truyền hình tiếng H’mơng đồng bào dân tộc H’mông 21 Tiểu kết chương 22 Chương THỰC TRẠNG CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH TIẾNG H’MƠNG DÀNH CHO ĐỒNG BÀO DÂN TÔC H’MÔNG 23 2.1 Vài nét kênh truyền hình tiếng dân tộc (VTV5 – Đài truyền hình Việt Nam, Đài PT – TH Hà Giang, Đài PT – TH Nghệ An) 23 2.1.1 Vài nét kênh VTV5 – Đài THVN 23 2.1.3 Vài nét Đài PT – TH Nghệ An 32 2.2 Khảo sát, đánh gia nội dung chương trình truyền hình tiếng Hmơng 34 2.2.1 Nhóm nội dung thơng tin đời sống xã hội, kinh tế, khoa học kỹ thuật 36 2.2.2 Nhóm thơng tin trị tập trung phản ánh sinh hoạt trị địa phương 48 2.2.3 Nhóm thơng tin văn hóa bật với việc tuyên truyền giá trị văn hóa truyền thống 51 2.2.4 Nhóm thơng tin kinh tế với nhiều dẫn kiến thức 55 2.2.5 Nhóm thơng tin vấn đề “nóng” 58 2.3 Về hình thức thể chương tình truyền hình tiếng H’mơng 63 2.3.1 Thể loại 63 2.3.2 Ngơn ngữ, lời bình 66 2.3.3 Hình ảnh .69 2.3.4 Âm Thanh .71 Tiểu kết chương 73 Chương THÀNH CÔNG, HẠN CHẾ VÀ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI VIỆC ĐỔI MỚI CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH TIẾNG H’MƠNG DÀNH CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỌC H’MÔNG VÙNG TÂY BẮC HIỆN NAY .75 3.1 Đánh giá thành cơng hạn chế chương trình truyền hình tiếng H’mơng .75 3.1.1 Thành công 75 3.1.2 Hạn chế 76 3.2 Nguyên nhân cho thành cơng hạn chế nói 80 3.3 Yêu cầu đổi với chương trình truyền hình tiếng H’Mơng dành cho đồng bào dân tộc H’mông vùng Tây Bắc 82 3.3.1 Đổi nội dung .83 3.3.2 Đổi hình thức 84 3.3.3 Giữ gìn phát triển tiếng H’mơng .86 3.4 Mục tiêu, giải pháp chương trình truyền tiếng H’mơng dành cho đồng bào dân tộc H’mông vùng Tây Bắc 86 3.4.1 Mục tiêu chung .86 3.4.2 Mục tiêu cụ thể .87 3.4.3 Các nhóm giải pháp .87 Một số đề xuất kiến nghị .93 3.5.1 Đề xuất mặt nghiên cứu, lý luận .93 3.5.2 Kiến nghị chương trình 96 3.5.3 Kiến nghị sách 97 Tiểu kết chương 98 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC 104 PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Chương trình PT-TH dành cho đồng bào DTTS thực nhiều năm Đài THVN Đài Tiếng nói Việt Nam Mục tiêu chương trình kênh phổ biến đường lối, chủ trương, sách pháp luật Đảng Nhà nước dành cho đồng bào DTTS Từ trước đến nay, Đảng Nhà nước quan tâm kênh VTV5 – Đài THVN phát 20 thứ tiếng 63 tỉnh, thành phố Thời lượng phát sóng liên tục Tuy nhiên, việc sản xuẩt chương trình nặng tuyên truyền, phổ biến, chưa có cách thức đổi để sản xuất chương trình chuyên biệt dành cho đồng bào DTTS Vì vậy, vấn đề nghiên cứu đổi nội dung hình thức yêu cầu cấp bách cần thiết nhằm mang lại hiệu nâng cao chất lượng chương trình Theo Tổng điều tra dân số nhà năm 2009, người H’mơng Việt Nam có 1.068.189 người, đứng thứ bảng danh sách dân tộc Việt Nam thường cư trú tập trung tỉnh Hà Giang, Điện Biên, Sơn La, Lào Cai, Yên Bái, Cao Bằng, Nghệ An… Đồng bào H’mơng có vị trí, vai trò quan trọng thành phần dân số tỉnh vùng Tây Bắc nói riêng nước nói chung Từ xưa đến nay, thời kỳ dựng nước, giai đoạn đấu tranh bảo vệ chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ quốc gia, đồng bào DT H’mơng g ln đóng góp cơng lao to lớn nghiệp gìn giữ phát triển Tổ quốc Ngày nay, phận khơng nhỏ trí thức đồng bào DT H’mơng giữ vị trí lãnh đạo quan trọng Đảng Chính phủ Người H’mơng cư trú nhiều vị trí chiến lược quan trọng nước, tập trung chủ yếu tỉnh Tây Bắc Hà Giang , Yên Bái, Lai Châu, Sơn La v.v…Do địa bàn cư trú vùng núi có độ cao từ 1.000m trở lên, giao thơng lại khó khăn, khả nói hiểu tiếng phổ thơng (tiếng Việt) hạn chế, sống mang tính tự cấp tự túc kéo dài, nên người H’mơng thường sống khép kín, giao du với dân tộc khác Tuy vậy, tinh thần đoàn kết dân tộc người Mông cao, cho dù sinh sống nhiều địa phương khác mối quan hệ dân tộc gắn bó Kinh tế đồng bào Mơng chủ yếu làm nương rẫy chăn nuôi Tỷ lệ hộ nghèo cận nghèo cao, có thôn lên tới 95% thôn Phiêng Lủng (xã Bộc Bố), Phia Bay, Lủng Nghè (xã Cổ Linh), thơn Khuổi Đẩy (xã Bình Trung), Lũng Noong (xã Nam Cường), thôn Tà Han, Cốc Slông (xã Xuân Lạc) thuộc tỉnh Bắc Kạn v.v Về bản, trình độ dân trí người H’mơng nhiều hạn chế Bà thôn xa xôi, hẻo lánh nên lớp học thôn hết cấp 1, muốn học cao em phải trường trung tâm xã, đường vừa xa, vừa khó khăn Vì vậy, số học sinh người Mơng có trình độ hết cấp ít, số người tái mù chữ cao Đây yếu tố làm cho người Mông nhiều nơi bị tuyên truyền, lôi kéo theo kẻ xấu hòng phục vụ mục đích trị chúng Với lịch sử phát triển lâu năm, công đồng người H’mơng xây dựng cho văn hóa riêng đặc trưng, góp phần làm phong phú đa dạng sắc màu văn hóa chung dân tộc Việt Nam Đặc biệt, người H’mơng có tiếng nói chữ viết riêng, năm gần đây, chữ H’mông công nhận tám chữ viết DTTS phép tổ chức dạy học nước ta Như thấy người H’mơng cộng đồng DTTS lâu đời có nhiều vai trò quan trọng phương diện trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Do cộng đồng lớn, có nhiều đóng góp phát triển nói chung, nên việc truyền thông tương tác Đảng Nhà nước đến người H’mông đặc biệt quan tâm Hoạt động thông tin nhằm giúp đồng bào DT H’mông ổn định tư tưởng, thấm nhuần đường lối đắn Đảng Nhà ngày có nhiều chương trình phóng viên, biên tập viên người Mơng thực - Đó điều mà bà dân tộc Mơng mong đợi Câu hỏi: Như ông vừa trao đổi, chương trình tiếng H’Mơng thực phóng viên người H’mơng Vậy q trình tác nghiệp họ nhận quan tâm đặc biệt so với đồng nghiệp khác, Thưa ông? Trả lời: Nói phóng viên người đồng bào, người H’Mơng chúng tơi đặc biệt quan tâm Bởi sao, phóng viên coi “ Cánh tay phải, cánh tay nối dài”họ người hiểu đồng bào mong gì? muốn nhất, họ người truyền tải xác họ cần để từ lãnh đạo VTV5 có định hướng tuyên truyền hợp lý Câu hỏi: Theo tơi biết, phóng viên thường người chưa đươc đào tạo chuyên sâu Báo chí? Vậy Lãnh đạo VTV5 làm để nâng cao nghiệp vụ cho họ, Thưa ông? Trả lời :Hàng năm VTV5 mở 2-3 lớp đào tạo nghiệp vụ VTV5 nhằm mục đích giao lưu, trao đổi phóng viên để từ giúp kết nối, nâng cao trình độ cho bạn phóng viên Và vui, qua lớp học chúng tơi có nhiều nhà báo giỏi người H’Mông nhà báo Lý Thị Dinh, nhà báo Hảng A Chua, nhà báo Y Sềnh – họ đạt nhiều giải cao liên hoan phim Câu hỏi: Vâng! Thưa ơng có nhiều thành cơng, chương trình tiếng H’Mơng Ban tồn vài hạn chế, ơng chia sẻ vấn đề này? Trả lời: Do đời sống bà chưa thực phát triển nên vấn đề khai thác thông tin bà không nhiều, vấn đề phong tục tập quán chúng tơi làm tốt, thơng tin thời hàng ngày phải dựa vào chương trình tiếng phổ thơng mà tỷ lệ thơng tin dịch từ 105 tiếng phổ thông sang chiếm phần lớn thời lượng Đây điểm hạn chế chúng tơi Câu hỏi: Ơng chia sẻ định hướng phát triển cho chương trình truyền hình tiếng H’Mơng thời gian tới? Trả lời: Để làm chương trình truyền hình tiếng H’Mơng nói riêng chương trình tiếng dân tộc nói chung Ban truyền hình tiếng dân tộc cố gắng để mục tiêu cuối cho chương trình trở thành ăn tinh thần khơng thể thiếu bà con.Trên sở VTV5 cân đối chương trình cho phù hợp, bên cạnh chương trình : tin thời sự, hay chương trình ca nhạc , hay chun đề chun mục ngày chúng tơi xây dựng thêm chuyên mục nhằm đáp ứng cầu ngày cao khán giả Đồng thờichúng tiếp tục đào tạo cán - nâng cao trình độ để mang lại cho khán giả ăn phong phú nhất, hấp dẫn Trong thời gian tới chương trình tiếng H’Mơng phát sóng kênh VTV5 Tây Bắc, với thứ tiếng đồng bào DTTS miền núi phía Bắc Xin cảm ơn Ông! 106 BẢNG PHỎNG VẤN SỐ 02 Người vấn: Lê Thị Hồng Hạnh Người trả lời: Nguyễn Ngọc Hải Chức vụ: Trưởng phòng tiếng dân tộc Đài PT – TH Nghệ An Câu hỏi: Xin ông cho biết chương trình truyền hình tiếng H’mơng Đài quan tâm, hỗ trợ từ cấp ngành quản lý lãnh đạo Đài PT- TH Nghệ An: Trả lời: Chương trình Truyền hình tiếng H’Mơng Đài quan tâm Tỉnh ủy, UBND tỉnh, Ban Dân tộc lãnh đạo địa phương có đồng bào dân tộc sinh sống Ngân sách, trang thiết bị, nguồn nhân lực… đảm bảo sản xuất chương trình Đài PT-TH Nghệ An đảm nhận; ngồi hỗ trợ Ban truyền hình Tiếng Dân tộc VTV5 trang thiết bị, nhận bút… Khi tác nghiệp sở đồng thuận nhân dân giúp đỡ lãnh đạo quyền cấp…do phóng viên có nhiều đề tài tốt sản xuất chương trình Câu hỏi: Hiện nay, nội dung thơng tin chương trình truyền hình tiếng H’mơng Đài PT – TH Nghệ An định hướng nào, thưa Ơng? Trả lời: Nội dung thơng tin chương trình theo định hướng Ban Biên tập, theo chủ đề, chủ điểm, kiện trị nước, tỉnh, địa phương… Tuyên truyền vấn đề phát triển Kinh tế, xã hội, ANQP… địa bàn tác động chế sách đời sống, an sinh xã hội vùng đồng bào dân tộc, gương người tốt việc tốt định hướng dư luận trước thông tin sai lệch, 107 Câu hỏi: Việc kiểm duyệt tin/ trước phát sóng thực thưa ơng? Trả lời: Chương trình BTV lên vỏ, biên tập PS, chuyên đề PV từ phòng chuyên mơn, đài huyện, chuyển nội dung cho trưởng phòng duyệt, sau trưởng phòng duyệt BTV phối hợp KTV dựng chương trình, PTV viết phụ đề, chuyển trưởng phòng duyệt phụ đề sau trưởng phòng chuyển phụ đề cho KTV dựng, hồn thành chương trình trưởng phòng trực tiếp duyệt tổng thể trước chuyển VTV5 phát sóng Đài tỉnh Câu hỏi: Theo Ơng cần làm để chương trình truyền hình tiếng H’mơng có nhiều thành cơng nữa? Trả lời: Cần có phối hợp chặt chẽ với sở, xây dựng mạng lưới CTV từ huyện để phát đề tài sản xuất chương trình Xin cảm ơn Ơng 108 BẢNG PHỎNG VẤN SỐ 03  Người vấn: Lê Thị Hồng Hạnh  Người trả lời: Thào Thị Máy  Chức vụ: Tổ trưởng tổ tiếng H’Mông – đài PT – TH Hà Giang Câu hỏi: Thưa chị chương trình truyền hình tiếng H’mơng đài Hà Giang đời năm đến có thay đổi ? Trả lời: Chương trình truyền hình tiếng Mơng đời từ năm 1998, năm 2014 thức lên vệ tinh Năm 1998 - 2000 tháng chương trình, thời lượng 15 phút, năm 2000 - 2014 tuần chương trình, thời lượng 30 phút Năm 2014 đến tuần chương trình, thời lượng 30 phút Câu hỏi: Chị chia sẻ quy trình sản xuất chương trình truyền hình tiếng H’mông đài Hà Giang thực nội dung định hướng nào? Trả lời: Chương trình truyền hình tiếng MƠng Đài Hà Giang chủ yếu khai thác từ tin thời tổng hợp tiếng Việt, biên dịch sang tiếng Mơng để phát sóng Ngồi hai chương trình chúng tơi sản xuất thêm hai chương trình tạp chí văn hóa nói, PV tiếng Dân tộc phát Đài tỉnh gửi phát kênh VTV5 Đài THVN Hướng tới cần xây dựng thêm số chương trình văn hóa, văn nghệ mang tính nghệ thuật cao hơn, chuyên nghiệp cần dich số phim truyền hình phát sóng phục vụ bà Nhưng chí đưa ý kiến, chưa có kinh phí để thực Câu hỏi: Việc kiểm duyệt tin trước phát sóng thực thưa chị? 109 Trả lời: Tin sau khai thác từ tin thời tiếng Việt sang, BTV lựa chọn tin phù hợp, chuyển cho biên dich viên dịch dọc, làm lại phụ đề, dựng thành chương trình đưa vào phát sóng Câu hỏi: Hiện chương trình truyền hình tiếng H’Mơng có phần trăm thời lượng dịch từ tiếng phổ thông sang phần trăm tự sản xuất riêng cho đồng bào H’Mơng? Trả lời: Hiện chương trình thời tổng hợp, 100% khai thác từ tin tiếng Việt sang, chương trình tạp chí văn hóa phóng viên người Dân tộc tự sản xuất tiếng Dân tộc Câu hỏi: Nhân làm làm chương trình truyền hình tiếng H’mơng đài Hà Giang có người trình độ nhân thưa chị? Trả lời: Hiện người làm truyền hình tiếng Mơng Đài Hà Giang có người, Một người đại học, người trung cấp truyền hình, người học xong phổ thơng trung học Câu hỏi: Hiện Đài có hỗ trợ thiết thực điều kiện tác nghiệp chế độ nhuận bút cho nhà báo sản xuất chương trình truyền hình tiếng H’Mơng ? Trả lời: Hiện tất từ thiết bị tác nghiệp, chế đô chi trả nhuận bút cho người sản xuất chương trình truyền hình tiếng Dân tộc Đài tỉnh chi trả theo chế độ Đài Câu hỏi: Hiện chương trình truyền hình tiếng H’Mơng phát sóng cụ thể vào khung thương lượng chương trình phút thưa chị ? Trả lời: Hiện chương trình truyền tiếng Mơng Hà Giang phát sóng vào 10h đến 10h,30 phút, phát lại vào buổi chiều từ 5h đến 5h30 phút, phát vào thứ 3, thứ hàng tuần 110 Câu hỏi: Theo chị thương lượng khơng phát sóng chương trình truyền hình tiếng H’mơng đài Hà Giang hợp lý chưa ? Trả lời: Theo khung chưa hợp lý, hai khung bà làm, không nhà để theo dõi Câu hỏi: Chị cho vài ý kiến đánh giá thành cơng hạn chế chương trình truyền hình tiếng H’Mồng nay? Trả lời: Trong năm qua, chương trình tiếng dân tộc Đài Phát – Truyền hình tỉnh Hà Giang, có tiếng Mơng, tích cực tun truyền, phản ánh nhiều chiều, phong phú, đa dạng mặt đời sống kinh tế, trị, văn hố - xã hội, an ninh quốc phòng, xây dựng Đảng, xây dựng Chính quyền địa bàn Trong người làm truyền hình Dân tộc sản xuất chương trình văn nghệ tiếng dân tộc thiểu số, phản ánh phong tục, tập quán, nghi lễ, tín ngưỡng bà dân tộc sống địa bàn Song bên cạnh gặp nhiều khó khăn vật chất nguồn nhân lực nên chương trình tiếng dân tộc, đặc biệt chương trình văn nghệ tiếng dân tộc tiểu số Đài PT-TH Hà Giang chưa có nhiều cải tiến, nhiều hạn chế, kết cấu chương trình chưa hấp dẫn, kỹ thực chương trình chưa tốt Ngun nhân khơng có kinh phí để chi trả cho nghệ nhân, diễn viên, chương trình quan tâm đầu tư, thiếu biên tập viên, đạo diễn giỏi, cộng tác viên người dân tộc thiểu số nhiều không chọn lọc, đào tạo chuyên nghiệp Do chương trình chưa thu hút khán giả Trong xu hướng tồn cầu hóa nay, để tồn phát triển, tránh tụt hậu so với loại hình báo chí khác, khơng Đài PT-TH Hà Giang mà tất Đài tiếng Dân tộc tỉnh khác cần phải đổi mới, nâng cao chất lượng Còn đổi nào, nâng co chất lượng cần phải tìm hiểu xem người dân cần thơng tin gì, giải trí Vì có nhiều 111 kênh truyền hình tiếng Mơng nước ngồi đưa lên mạng internet nên cơng chúng có quyền chọn lựa để tiếp nhận thơng tin kênh giải trí khác Sau số Đài nước khán giả người Mông quan tâm: https://www.youtube.com/watch?v=EZtZcJA8-Rc https://www.youtube.com/watch?v=Om9wDINcr3M https://www.youtube.com/watch?v=pzY-_QfNL-Q https://www.youtube.com/watch?v=0iq1kyKt7NI https://www.youtube.com/watch?v=xZhjdNdbA6c https://www.youtube.com/watch?v=DRMJyomDnVc Cảm ơn chị tham gia trả lời vấn 112 BẢNG PHỎNG VẤN SỐ 04 Người vấn: Lê Thị Hồng Hạnh Người trả lời: Y Zênh Chức vụ: Biên dịch viên tiếng H’Mông - Đài PT – TH Nghệ An Câu hỏi: Anh giới thiệu vài nét tiêu biểu thời gian đời thay đổi bật trình phát triển chương trình truyền hình tiếng Mơng đài PT – TH Nghệ An? Trả lời: Trong thời gian đầu TH tiếng Mơng Nghệ An đời phải nói gặp nhiều khó khăn chồng chéo lên Từ khó khăn ban đầu lãnh đạo Đài người trực tiếp làm chương trình bước nghiên cứu tháo gỡ khó khăn kịch sản xuất, BT, KT, BD, cách làm phụ đề… Hiện so với xu phát triển chung nước giới TH tiếng Mơng Nghệ An phải học hỏi nhiều kinh nghiệm qua chương trình tiếng dân tộc khác Đài tỉnh bạn có thành cơng hơm nỗ lực lớn lãnh đạo Đài người trực tiếp sản xuất chương trình TH tiếng Mơng Nghệ An Câu hỏi: Thời gian phát sóng cụ thể tin thời chuyên đề tiếng Mông thưa Anh (chị)? Trả lời: Đối với chương trình truyền hình tiếng Mơng Đài TH Nghệ An, có thời lượng dài từ 27-30 phút, tuần phát chương trình vào lúc 10h trưa thứ phát lại vào lúc 10h trưa thứ hai tuần Câu hỏi: Theo Anh thời lượng khung phát sóng chương trình truyền hình tiếng Mông đài hợp lý chưa ? Trả lời: Đối với thời lượng Đài Nghệ An sản xuất theo khung VTV5 để vừa phát sóng NTV vừa gửi VTV5, chương trình có thời lượng từ 27-30 phút Còn khung phát sóng theo tơi ổn 113 Câu hỏi: Trong chương trình truyền hình tiếng Mơng khoảng phần trăm thời lượng chương trình dịch từ tiếng phổ thông sang phần trăm thời lượng chương trình tự sản xuất riêng cho đồng bào Mơng? Trả lời: Chương trình sản xuất hàng ngày để vừa phát tiếng phổ thông vừa phát tiếng Mông Nếu tác nghiệp vùng đồng bào Mơng có PV tiếng đồng bào, tác nghiệp địa bàn khác PV tiếng Kinh sau BD sang tiếng Mơng Câu hỏi: Xin Anh cho biết trình độ nhân làm chương trình Đài nào? quy trình sản xuất chương trình truyền hình tiếng Mơng Đài thực nào? Trả lời: Đối với trình độ nhân nhận nhiệm vụ sản xuất chương trình TH tiếng Mơng Đài Nghệ An nghĩ học làm chưa thể đáp ứng công việc so với xu Theo Nếu cấp quan tâm cho học lớp học nâng cao kỹ sản xuất chương trình tiếng Mơng sẵn sàng theo học Học chưa đáp ứng công việc hàng ngày Câu hỏi: Anh cho biết tiêu chí để lựa chọn tác phẩm để đưa vào chương trình truyền hình tiếng Mơng kênh? Trả lời: Đối với tiêu chí lựa chọn tác phẩm để đưa vào tiếng Mơng lâu Đài Nghệ An ưu tiên lựa chọn PS, CĐ về: Những mơ hình, cách làm hay, già làng uy tín, cách phát triển kinh tế, gương điển hình lưu giữ văn hóa, an ninh trật tự, an tồn xã hội… Đặc biệt chương trình tuyên truyền “Tấm gương, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” “Tuyên truyền đường lối chủ trương Đảng, pháp luật Nhà nước” 114 Câu hỏi: Hiện cấp quản lý quan tâm tạo điều kiện phát triển chương trình truyền hình tiếng Mơng nói chung nhân làm chương trình nói riêng thưa Anh ( Chị)? Trả lời: Đối với cấp quản lý Đài Nghệ An quan tâm đến đội ngũ sản xuất chương trình TH tiếng Mơng Ví dụ như: Khi có lớp bồi dưỡng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ sản xuất chương trình tiếng Mơng, lãnh đạo Đài tạo điều kiện cho anh, em tham gia học tập… Câu hỏi: Đài có cộng tác phối hợp với đội ngũ cộng tác viên đài huyệnchưa thưa Anh ? Trả lời: Để mà có cộng tác viên chuyên sản xuất chương trình tiếng Mơng Đài huyện chưa có, cộng tác viên sản xuất chương trình chung Đài Nghhệ An thực Câu hỏi: Với tư cách BTV- BDV MC tham gia vào sản xuất chương trình truyền hình tiếng Mơng Anh thấy có thuận lợi khó khăn thực cơng việc này? Trả lời: Về mặt thuận lợi, người đồng bào Mơng nên thuận lợi việc sử dụng chữ viết tiếng nói để chuyển tải thơng tin đến với đồng bào Khó khăn: Do chưa đào tạo cách kỹ dẫn chương trình, BD nên đơi lúc lũng túng tham gia sản xuất chương trình Câu hỏi: Anh điểm qua số thành công nguyên nhân thành cơng chương trình truyền hình tiếng Mơng ? Trả lời: Tôi tham gia sản xuất nhiều chương trình đạt giải cao kỳ thi LH PT-TH tồn tỉnh, tồn quốc Bởi người đồng bào dân tộc thiểu số biên dịch chương trình bám sát với nội dung thực tế 115 Câu hỏi: Vậy hạn chế nguyên nhân hạn chế tồn chương trình truyền hình tiếng Mơng thưa Anh? Trả lời: Do chưa đào tạo cách BDV, MC nên số chương trình tiếng Mơng Nghệ An chưa đáp ứng nhu cầu Nếu có quan tâm tạo điều kiện cho theo học lớp nâng cao kỹ BDV, MC cá nhân ln sẵn sàng theo học, tập huấn nhằm phục vụ công việc hàng ngày Câu hỏi: Theo Anh Đài PT – TH Nghệ An cần có biện pháp để nâng cao chất lượng chương trình truyền hình tiêng Mơng? Trả lời: Theo cá nhân Đài Nghệ An cần quan tâm, phối hợp, tạo điều kiện để người làm chương trình TH tiếng Mơng Đài Nghệ An theo học lớp nâng cao chun mơn cho BDV để sản xuất chương trình TH tiếng Mông Nghệ An đạt kết tốt nhất./ 116 BẢNG PHỎNG VẤN SỐ 05 Người vấn: Lê Thị Hồng Hạnh Người trả lời: Giàng Thị Ly Chức vụ: Biệt phái viên - Biên dịch viên tiếng H’Mông kênh VTV5 Câu hỏi: Xin chào Chị, Chị giới thiệu vài nét tiêu biểu thời gian đời thay đổi bật q trình phát triển chương trình truyền hình tiếng H’mơng? Trả lời: Chương trình truyền hình tiếng H’mơng Kênh VTV5 phát sóng từ năm 2002, đến có thay đổi Câu hỏi: Chương trình cụ thể phát sóng vào khung nào? Và thời lượng chương trình phút? Trả lời:Chương trình phát sóng vào 5h30 phút 13h30 phút Thời lượng chương trình 30 phút Câu hỏi: Theo chị, thời lượng khung phát sóng chương trình truyền hình tiếng H’mơng kênh VTV5 hợp lý chưa? Trả lời: Theo tôi, thời lượng khung chương trình tương đối hợp lý, phát sóng 5h30 sáng bàn xem được, thời gian 13h30 không hợp lý Câu hỏi: Hiện nay, nhân sản xuất chương trình tiếng H’mơng có người phân công cụ thể nào, thưa chị? Trả lời: Ngoài phận biên tập chọn bài, dựng hình, làm phụ đề sử dụng nhân chung chương trình khác, chương trình tiếng H’Mơng phụ trách việc dịch bài, đọc lên hình Câu hỏi: Chị cho biết tiêu chí để lựa chọn tác phẩm để đưa vào chương trình truyền hình tiếng H’mơng kênh nay? Trả lời: Thực khơng có tiêu chí Tất thơng tin phát sóng cương trình tiếng H’mơng dịch từ chương trình tiếng phổ thơng phát sóng Tuy nhiên, vào ngày lễ, tết hay kỷ niệm Ban biên tập chọn chương trình phù hợp để phát sóng nhằm đem đến cho khán giả chương trình hay 117 Câu hỏi: Các cấp quản lý quan tâm tạo điều kiện phát triển chương trình tiếng H’Mơng nói chung nhân làm chương trình nói riêng, thưa Chị? Trả lời: Nói chung chúng tơi tạo điều kiện Câu hỏi: Với tư cách nhà báo tham gia vào sản xuất chương trình truyền hình tiếng H’Mơng chị thấy có thuận lợi khó khăn thực cơng việc này? Trả lời: Thuận lợi thân người H’Mông, sinh lớn lên cộng đồng người H’mông nên hiểu rõ vốn ngôn ngữ dân tộc văn hóa , mong muốn dân tộc Bên cạnh tơi tạo điều kiện học thêm, tiếp cận nhiều nên vốn ngôn ngữ tiếng Kinh thục tơi cập nhật nhiều kiến thức mới, với kinh nghiệm làm việc lâu năm nên dễ áp dụng vào dịch Còn khó khăn nhiều, nhân nên tơi làm từ biên dịch, đọc bài, lên hình nên bận Các tác phẩm phát sóng đơi tác phẩm dịch từ tiếng nước Khám phá giới chẳng hạn, với nhiều từ nước nên việc dịch tơi khó khăn đơi chút, nhiều phải gọi điện hỏi đồng nghiệp lớn tuổi để họ giải thích cho mình, từ hiểu dịch cho sát nghĩa Câu hỏi: Chị điểm qua số thành cơng ngun nhân thành cơng chương trình truyền hình tiếng H’Mơng Trả lời: Chương trình truyền hình tiếng H’mơng VTV5 có ưu phủ sóng rộng thơng tin có tính quốc gia đài Trung ương Bản thân cố gắng sử dụng vốn ngơn ngữ để dịch hết sóng tiếng H’mông hạn chế sử dụng tiếng Kinh nhằm tạo hấp dẫn cho khán giả giữ gìn sắc dân tộc Câu hỏi: Theo chị kênh VTV5 cần có biện pháp để nâng cao chất lượng chương trình truyền hình tiếng H’mơng ? 118 Trả lời: Theo tơi chương trình truyền hình tiếng H’mơng VTV5 bên cạnh thơng tin KT – CT cần có nhiều chương trình giải trí, văn hóa văn nghệ nữa, đặc biệt phim hay có thu hút ý người xem Cảm ơn chị tham gia trả lời vấn 119 ... bào dân tộc H’mông vùng Tây Bắc 82 3. 3.1 Đổi nội dung . 83 3 .3. 2 Đổi hình thức 84 3. 3 .3 Giữ gìn phát triển tiếng H’mông .86 3. 4 Mục tiêu, giải pháp chương trình truyền... “nóng” 58 2 .3 Về hình thức thể chương tình truyền hình tiếng H’mông 63 2 .3. 1 Thể loại 63 2 .3. 2 Ngôn ngữ, lời bình 66 2 .3. 3 Hình ảnh .69 2 .3. 4 Âm Thanh ... 86 3. 4.1 Mục tiêu chung .86 3. 4.2 Mục tiêu cụ thể .87 3. 4 .3 Các nhóm giải pháp .87 Một số đề xuất kiến nghị . 93 3.5.1 Đề xuất mặt nghiên cứu, lý luận

Ngày đăng: 07/12/2019, 08:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w