1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chủ nghĩa xê dịch trong sáng tác của nguyễn tuân trước cách mạng tháng 8 1945

125 224 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - NGUYỄN TUYẾT NHUNG CHỦ NGHĨA XÊ DỊCH TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN TUÂN TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - NGUYỄN TUYẾT NHUNG CHỦ NGHĨA XÊ DỊCH TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN TUÂN TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS HÀ VĂN ĐỨC Hà Nội – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan luận điểm trình bày Luận văn kết trình học tập nghiên cứu tơi Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước luận điểm khoa học mà nêu Luận văn Hà Nội, ngày 24 tháng 12 năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Tuyết Nhung LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Hà Văn Đức, người thày tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thiện luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn tri ân tới thày cô giáo khoa Văn học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội giảng dạy suốt trình học tập thực đề tài Xin cảm ơn động viên, quan tâm giúp đỡ người thân gia đình, bạn bè đồng nghiệp ln bên tơi suốt q trình học tập thực đề tài Dù có nhiều cố gắng, song chắn luận văn Chủ nghĩa xê dịch sáng tác Nguyễn Tuân trước Cách mạng tháng Tám 1945 khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong muốn nhận góp ý chân thành thày cô bạn Tôi hi vọng nghiên cứu đặt luận văn trở thành nguồn tư liệu có giá trị việc dạy học tác phẩm văn chương nhà văn Nguyễn Tuân Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 12 năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Tuyết Nhung MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí lựa chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng, phạm vi, mục đích nghiên cứu 13 Phương pháp nghiên cứu 14 Những đóng góp Luận văn 14 Cấu trúc Luận văn 15 CHƯƠNG CHỦ ĐỀ XÊ DỊCH TRONG HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN TUÂN 16 1.1 Chân dung nhà văn độc đáo, tài hoa 16 1.2 Hành trình sáng tác tác phẩm đề tài xê dịch 21 1.2.1 Hành trình sáng tác đời phong phú 21 1.2.2 Những tác phẩm đề tài xê dịch 24 1.3 Đề tài chủ nghĩa xê dịch trước Cách mạng tháng - 1945 25 1.3.1 Giới thuyết 25 1.3.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến lối sống đề tài xê dịch 25 1.3.3 Quan niệm xê dịch 31 CHƯƠNG NHỮNG CẢM HỨNG LỚN TRONG ĐỀ TÀI XÊ DỊCH CỦA NGUYỄN TUÂN TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 35 2.1 Cảm hứng cảnh sắc thiên nhiên 35 2.1.1 Cảnh sắc đất nước quê hương 35 2.1.2 Cảnh sắc miền đất lạ 43 2.2 Cảm hứng người 48 2.2.1 Quan điểm nghệ thuật Nguyễn Tuân người 48 2.2.2 Các kiểu người giang hồ xê dịch 49 CHƯƠNG CHỦ NGHĨA XÊ DỊCH NHÌN TỪ NHỮNG PHƯƠNG THỨC NGHỆ THUẬT 82 3.1 Xây dựng thành công biểu tượng độc đáo xê dịch 82 3.1.1 Biểu tượng thiên nhiên 83 3.1.2 Biểu tượng hành động, ngôn ngữ 89 3.1.3 Biểu tượng vật, đồ vật 90 3.2 Sử dụng thể loại tùy bút 95 3.2.1 Nguyễn Tuân gắn bó với thể loại tùy bút 95 3.2.2 Tùy bút thể thành công đề tài xê dịch 97 3.2.3 Tùy bút xê dịch chứa đựng thông tin phong phú, đậm yếu tố tự giàu chất thơ 101 3.3 Lối hành văn tài hoa, uyên bác 106 3.4 Vẻ đẹp ngôn ngữ, nghệ thuật từ pháp 113 KẾT LUẬN 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO 123 MỞ ĐẦU Lí lựa chọn đề tài Nguyễn Tuân (1910 - 1987), tác gia lớn văn học đại Việt Nam, “là nhà nhà văn lớn mở đường, đắp cho văn xuôi Việt Nam kỷ XX" (Nguyễn Ðình Thi), đồng thời tượng phức tạp văn học Ơng bút có sức hút kì lạ, có cách viết độc đáo lơi Đọc Nguyễn Tuân độc giả cảm nhận nét đặc biệt, mẻ, khơng bị hồ lẫn vào lờ nhờ, không màu sắc Trong 50 năm cầm bút, với tinh thần lao động nghệ thuật nghiêm túc, ông để lại di sản văn học đồ sộ, với nhiều thể loại từ tiểu thuyết, truyện ngắn, phóng sự, tùy bút làm phong phú, đa dạng cho văn học đại Việt Nam Nguyễn Tuân định nghĩa người nghệ sĩ tài hoa Ông viết văn với phong cách lạ, “ngông”, uyên bác, bậc thầy việc sáng tạo sử dụng tiếng Việt Nói đến Nguyễn Tuân nói đến giá trị hiển nhiên, gợi nhắc vùng trời riêng, xôn xao âm ngôn ngữ dân tộc Sáng tác ông tồn vừa giá trị thẩm mỹ độc lập vừa gợi ý, kích thích tìm tịi, sáng tạo nên giá trị Có thể nói suốt đời, ngòi bút điêu luyện, Nguyễn Tuân làm cho đẹp thăng hoa Ông nhà văn mĩ, có quan niệm nghiêm túc văn chương nghệ thuật: nhà văn phải để lại dấu ấn độc đáo, không giống đời Sinh thời, Nguyễn Tuân ao ước không giống mình, chết đem theo nguyên cảo, nguyên không để lại đời Ông đến với đời, đến với làng văn để đóng dấu ấn lạ, đem đến luồng gió đột ngột biến Khơng giống tiền nhân, chẳng có hậu duệ, ơng người cực đoan, hết mình, đẩy độc đáo lên thành chủ nghĩa độc đáo Giống số nhà văn, nhà thơ lớn thời Tơ Hồi, Xn Diệu, Huy Cận, Chế Lan Viên Nguyễn Tuân có hai chặng đường sáng tác, trước sau Cách mạng Chặng đường thành cơng, có thành tựu bật, cống hiến nghệ thuật lớn lao cho văn học đại dân tộc Trước Cách mạng, Nguyễn Tuân say mê tìm hạnh phúc chủ nghĩa xê dịch, khứ Nho giáo đẹp đẽ, đơi lại tìm qn truỵ lạc Sau Cách mạng, nhà văn lại hăm hở hoà vào sống mn màu mn sắc nhân dân Người đọc bắt gặp Nguyễn Tuân đầy cá tính với trang văn độc đáo, tinh thần lao động nghệ thuật công phu, nghiêm túc hành trình khám phá tìm hiểu đẹp Văn Nguyễn Tuân lối văn kén độc giả, người ưa suy xét đọc Nguyễn Tuân thấy thú vị, văn Nguyễn Tn khơng phải thứ văn để người nông thưởng thức (Vũ Ngọc Phan) Là nhà văn tài hoa, người đọc mến Nguyễn Tuân tài trọng nhân cách Mặc dù sáng tác ơng coi trọng tính thẩm mĩ cao Nguyễn Tuân người theo chủ nghĩa hình thức Các tác phẩm ơng bộc lộ quan niệm Tài phải với Tâm Đó Thiên lương sạch, lòng yêu thiên nhiên yêu nước thiết tha, nhân cách cứng cỏi trước uy quyền phi nghĩa đồng tiền phàm tục Xê dịch đề tài quen thuộc, chiếm mảng quan trọng sáng tác Nguyễn Tuân Đề tài phù hợp với tâm hồn lãng mạn, tự do, phóng túng, ghét gị bó nhà văn Đọc sáng tác người đọc vơ thích thú, nhập du hí hấp dẫn qua miền đất lạ, khám phá cảm giác mẻ, lạ lẫm trước phong cảnh, phong tục, người; thấy rõ tâm tư sâu kín tác giả thêm yêu mến thiên nhiên, người đất nước quê hương Mặc dù có nhiều cơng trình nghiên cứu viết Nguyễn Tuân nhận thấy chưa có cơng trình sâu nghiên cứu vấn đề Chủ nghĩa xê dịch sáng tác Nguyễn Tuân trước Cách mạng tháng Tám 1945 Là giáo viên phổ thơng, chương trình dạy Nhà trường có hai tác phẩm tiêu biểu cho hai chặng đường sáng tác nhà văn, truyện ngắn Chữ người tử tù (trích Vang bóng thời) tùy bút Người lái đị Sơng Đà (trích tùy bút Sông Đà) Nhưng để hiểu thấu đáo hay đẹp trang viết, đặc trưng thể loại văn Nguyễn Tuân đến học sinh phổ thông dễ dàng Bản thân hứng thú, yêu mến trang viết tài hoa phong cách độc đáo ơng Đi sâu tìm hiểu đề tài này, tơi có hội bổ sung, trau dồi kiến thức Nguyễn Tuân thêm phong phú, vững vàng; hiểu nhà văn mà yêu mến, kính trọng mang lại có nhìn rộng mở dạy tác phẩm ông nhà trường Lịch sử vấn đề Hơn nửa kỷ qua, từ Nguyễn Tuân xuất tác phẩm đầu tay Một chuyến hôm nay, văn chương người ông trở thành đề tài gây ý cho người đọc nói chung cho nhà nghiên cứu nói riêng Đã có nhiều cơng trình sâu nghiên cứu đời, người sáng tác ông trước sau Cách mạng tháng Tám 1945 2.1 Những báo, cơng trình nghiên cứu Nguyễn Tn nói chung Là nhà văn lớn tài hoa, độc đáo, tượng văn học phức tạp, nên sáng tác Nguyễn Tuân thu hút ý, quan tâm mạnh mẽ nhà nghiên cứu Giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh, Giáo sư Phan Cự Đệ, Giáo sư Trương Chính, Giáo sư Phong Lê, nhà văn Vũ Ngọc Phan, nhà nghiên cứu Vương Trí Nhàn, Ngọc Trai, Nguyễn Thị Thanh Minh, Hoài Anh, Nguyễn Thành, Lê Quang Trang, PGS.TS Hà Văn Đức, PGS.TS Tôn Thảo Miên, Những viết nghiên cứu đời tác phẩm nói chung Ở nhóm này, tập trung viết nhà phê bình nghiên cứu Giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh với Con đường Nguyễn Tuân đến với bút ký chống Mỹ Nhà nghiên cứu Vương Trí Nhàn với Nhà văn Nguyễn Tuân, Nguyễn Tuân - huyền thoại thời Nguyễn Trung Thành với Nguyễn Tuân, người săn tìm đẹp Nguyễn Thị Thanh Minh với Nguyễn Tuân đẹp Những viết phong cách Nguyễn Tuân qua số tác phẩm cụ thể Ở nhóm này, có số viết cụ thể sau: Đọc lại Vang bóng thời nhà văn Thạch Lam, Tác phẩm Chùa Đàn Giáo sư Hoàng Như Mai, Cái thật tài hoa Chữ người tử tù Nguyễn Ngọc Hóa, Đọc Sơng Đà Nguyễn Tn Trương Chính, Hà Nội ta đánh Mỹ giỏi Hoài Anh Những viết ghi lại hồi ức kỷ niệm Nguyễn Tuân Ở nhóm kể đến viết vợ nhà văn, bạn bè viết người chồng, người chú, người bạn người thầy Đây viết bộc lộ cảm xúc thật, chân thành nhân cách tài Nguyễn Tuân Hồi ức họ tư liệu quý giá nhà văn Những nghiên cứu tùy bút Nguyễn Tuân: viết Giáo sư Phong Lê Nguyễn Tuân tùy bút; Giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh có Thể tài tùy bút Nguyễn Tuân (Trích lời giới thiệu Tuyển tập Nguyễn Tuân, tập một, NXB Văn học 1981) Đó làm rõ mối quan hệ thể văn tùy bút với nghiệp sáng tạo nghệ thuật dấu ấn độc đáo sở trường nhà văn Nguyễn Tuân Nguyễn Đăng Mạnh khẳng định “cá tính phong cách Nguyễn Tuân tự tìm đến thể tài tùy bút tất yếu” Trong văn học, có lẽ thể tài chủ quan tự nhất” PGS.TS Hà Văn Đức có Tùy bút Nguyễn Tuân sau Cách mạng Tháng Tám (Một số đặc điểm thể loại) in tập Năm mươi năm văn học Việt Nam sau Cách mạng Tháng Tám (NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 1996) đưa nhiều đánh giá nhận định sâu sắc đặc điểm tùy bút Nguyễn Tuân xét mặt thể loại 10 câu văn cầu kì kiểu có màu sắc giống câu văn dài, ngắt nhịp trùng điệp sử thi Hi Lạp Ôđixê: Dịu hiền thay mặt đất, trước mắt người biển bị Pơ-dê-i-đơng đánh tan thuyền sóng gió to, họ bơi, người khỏi biển khơi trắng xóa mà vào đến bờ; đầy bọt nước, người sống sót mừng rỡ bước lên đất liện mong đợi; Pê-nê-lốp vậy, gặp lại chồng, nàng sung sướng biết bao, nàng nhìn chồng khơng chán mắt hai cánh tay trắng muốt nàng ôm lấy cổ chồng không nỡ buông rời [24;52] Tuy nhiên, bên cạnh khơng hình ảnh so sánh trừu tượng, nặng nề khó hiểu với khơng bạn đọc: Sóng gió tiếng máy nên đàn mà nhiều tiếng nắn vào cung hồ [1;237]; cách diễn đạt cầu kì thường địi hỏi bạn đọc phải tập trung, chăm vào việc đọc hiểu hết nét nghĩa câu văn: Đè lên màu tang bầu khơng khí thu muộn, chất bóng cốc pha lê bật hẳn lên nét cười người công binh lúc tắt nghĩ (Tùy bút Lại nữa) Những câu văn dài, trùng điệp độc đáo khác lạ nhiều lúc làm cho người đọc thấy phức tạp, khó hiểu phải tập trung nắm nội dung Tuy vậy, kiểu câu văn giúp nhà văn diễn tả quan hệ phức tạp thực đời sống thể tâm trạng trước sống muôn màu, muôn vẻ Câu văn Nguyễn Tuân đẹp cấu trúc tầng lớp sáng, ơng ý đến giọng điệu, cách xếp trật tự từ để làm bật mối quan hệ vật cảm giác ơng Phan Ngọc khẳng định câu văn Nguyễn Tuân vừa quy tắc, vừa phá quy tắc “từng chữ rạch rịi, sắc sảo khắc vào đá, lại quần tụ kiến trúc bập bềnh, chơi vơi” Văn Nguyễn Tuân thuộc loại kỳ tài, tạo nên “thương hiệu” câu văn đặc biệt: nói đến văn xi, hẳn phải nói đến câu văn Nguyễn Tuân (cũng nói đến thơ 111 nói đến câu thơ Nguyễn Du, nói đến câu đối phải nói đến câu đối Nguyễn Khuyến) Lối kể chuyện nhà văn tài hoa, biến hóa với nhiều giọng điệu khác nhau: lúc điềm đạm, nhẹ nhàng, đằm thắm; có lúc vui vẻ, hài hước, giễu cợt, tự trào; có lại tiếc nuối chí có lúc mỉa mai sâu cay Tất hoà trộn nhuần nhuyễn, mẻ thú vị hấp dẫn Ngôn ngữ kể chuyện điêu luyện, mài giũa kĩ lưỡng ngôn ngữ đặc tả cảnh vật thiên nhiên biểu đời sống nội tâm phức tạp nhân vật Kết cấu tác phẩm linh hoạt Các tùy bút thường kết cấu theo trình tự tuyến tính khơng gian, thời gian; song tiểu thuyết Thiếu quê hương lại có kết cấu tâm lí đại Nhà văn xáo trộn khơng gian thời gian, từ chuyện móc xích sang chuyện Tác phẩm chủ yếu khắc họa dòng tâm trạng miên man Bạch Chuyện gặp gỡ tình cờ với Hòa chuyến tàu Hải Phòng Hà Nội, nhà văn tiếp nối kể lại kỉ niệm hai người Pari, thất lạc tin tức từ vali giang hồ quý họ hội ngộ trùng phùng Từ kiện xem phim Mĩ xới lên đống tro lòng nguội từ lâu Bạch, gợi anh nhớ đến thất bại chuyến đấu xảo San Francisco Các kiện, tình tiết có quan hệ nối tiếp với nhau, tạo nên gắn kết logic cho tác phẩm Kết cấu tâm lí đại làm cho nhà văn dễ chuyển tiếp, thay đổi kiện tình tiết cách uyển chuyển hợp lí, cảm xúc phóng túng tùy hứng Tuy nhiên, nhà văn “chủ quan”, lãng mạn, có phần cực đoan, văn Nguyễn Tuân có giọng khinh bạc kiêu kì nhiều người khơng chịu Ngơn ngữ diễn đạt nhiều chỗ cầu kì, rườm rà, đọc phải tập trung nắm bắt diễn biến việc nên có phần khó khăn với khơng bạn đọc Điều làm cho văn Nguyễn Tuân kén chọn độc giả cần có nhiều thời gian đọc nắm bắt hết giá trị tác phẩm ông 112 3.4 Vẻ đẹp ngôn ngữ, nghệ thuật từ pháp Văn học nghệ thuật ngôn từ Khi sáng tác văn học nhà văn sử dụng ngôn ngữ chất liệu quan trọng, “yếu tố thứ nhất” (Măcxim Gorki) Ngôn ngữ văn học thể đặc điểm tư nghệ thuật, phong cách nghệ thuật nhà văn Ngôn ngữ nghệ thuật biểu nghệ thuật sử dụng từ ngữ, câu văn, giọng điệu Mỗi nhà văn lại có nét riêng sử dụng ngôn ngữ Đọc tác phẩm Nguyễn Tuân, công nhận ông nghệ sĩ bậc thầy ngơn ngữ Việt Nam Ơng thực làm chủ vốn liếng đồ sộ tiếng mẹ đẻ, hiểu biết thấu đáo sử dụng thành thạo đến mức điêu luyện, tài hoa Các nhà nghiên cứu ca ngợi, khẳng định nghệ thuật sáng tạo ngôn từ Nguyễn Tuân bậc thày nghệ thuật tu từ, “mỗi dịng chữ tn đầu bút đóng dấu triện riêng” (Anh Đức); “nhà nghệ sĩ ngôn từ đưa đẹp thăng hoa” (Hoài Anh) Tiếng Việt thực kho báu qua bàn tay tài tình ơng thực trở thành hạt ngọc lấp lánh, biến hóa sinh động Nguyễn Tuân có kho từ vựng giàu có, phong phú mà tình u tiếng Việt ơng cần mẫn tích lũy vận dụng linh hoạt, sáng tạo trang văn Ông quan niệm viết văn dốc cạn kho tàng chữ nghĩa để chạy đua tạo hóa, để khoe chữ Khơng phải tích lũy từ sẵn có, ơng ln có ý thức sáng tạo từ mới, từ lạ, độc đáo cách dùng tạo lên ấn tượng mạnh mẽ, gợi nhiều liên tưởng Vốn từ vựng người viết văn nước cá Từ giàu có, người viết thả sức tung hồnh Đọc Nguyễn Tuân, thấy ông cá vùng vẫy đại dương mênh mơng Trong du kí Một chuyến đi, cách nhà văn đặt tên cho phần lạ: Một tàu say rượu, diễn tả cảm giác bồng bềnh, nghiêng ngả, lắc lư tàu vượt đại dương Hoa, ánh sáng nước, gợi lên lộng lẫy sáng rực xa hoa đại Hương Cảng Rúm cỏ tương tư tên thật lạ mĩ miều đặt tên 113 cho sợi thuốc Trong ngày túng thiếu Hồng Kông nhớ thuốc thèm thuốc, sợi thuốc trở thành “tương tư thảo” Nguyễn sáng tạo từ ngữ, hình ảnh lạ, ấn tượng, giàu sức biểu cảm nhờ liên tưởng xác, tài hoa Ơng cân nhắc kĩ lưỡng điều cần viết; sợ cách viết sáo rỗng, hết đẹp, hay Mỗi từ ngữ cân nhắc, lựa chọn nên thường có độ xác cao khó lịng thay Từ ngữ khơng mang sắc thái tính chất vật tượng mà mang thêm sức mạnh biểu cảm cá nhân nhà văn Những cách dùng từ lạ, sáng tạo, thấy đời sống có lẽ có văn Nguyễn Tuân Ví như, mưa dầm đặc trưng Huế, thứ mưa đay nghiến chì chiết lịng người, nhà văn đặt tên ấn tượng nàng sùi sụt [2;614] Hoặc loại mưa khác Nguyễn mà ngành khí tượng thủy văn nên lưu ý bổ sung thuật ngữ: Những giọt mưa phăn lọt vào họng tẩu kêu sèo sèo[1;697] (mưa phăn phải mưa phùn, mưa nhỏ, mưa lây phây?); “phấn mưa đọng lâu vào tay vịn sắt rỉ làm đổ xuống dòng nước lạnh màu củ nâu dài mảnh”[1;761] Đặc biệt bổ ngữ lạ: “anh tuông đi” [1;1010], (tuông -phải đi, lên đường cách mạnh mẽ tâm?); “ngồi tễu tiệm nhảy”[1;259], “đứng tễu bến ga” [1;757] (“tễu” phải “trơ trọi, lặng lẽ”?) Các tính từ giàu giá trị biểu cảm: “Bạch nhìn sóng khơi, lịng chao chát nỗi vơ tận lòng tận bể”; “lòng chàng rĩ rầu mênh mông lại thương cảm cách văn hoa nữa”; “hoàn toàn bỡ ngỡ trước phô phang trạng thái sống mới”[2;543] (phô phang phô để khoe) Một số khái niệm hình ảnh liên tưởng lạ nảy sinh như: cảnh chia tay sân ga gọi tuồng xê dịch [1;745], ngày lâm kỳ [1;747] Trách nhiệm bổn phận níu giữ bước chân người lãng tử ví von chì nặng, hịn chì mắc cổ chân [1;751], cục đá [1;986] Khi phải nhà lâu không đi, Nguyễn lại ví nỗi 114 đau khổ neo rỉ, bị vùi đáy lớp bùn đọng lòng bến; neo rỉ bị đời sống giang hồ cắt đứt dây, bỏ quên lại đánh tụt xuống mồ bãi bùn lầy vữa [1;752] Nguyễn Tuân hay sử dụng hình ảnh mưa gió để diễn tả cung bậc tâm tư phức tạp, ngổn ngang lòng người lãng tử Khi phải đâu lâu q lịng họ chán nản, buồn phiền, ảm đạm mưa phùn rả đêm ngày: lòng Bạch tơi bời sau mưa lã chã [1;926]; thấy lịng mưa ln rặt lối mưa phùn Những mưa phùn dai dẳng gặm nhấm lịng lũ mối xơng tịa nhà lụn bại Mỗi ngày tí, mưa phùn rỉa bịn lấy dần hết tươi sáng lịng cịn tệ cá rơ mồi cần câu cặm [1;983] Ham nên giọt mưa tàu bể trở nên lãng mạn, lung linh, quyến rũ đến say người: “giọt thu thất tịch thánh thót vỗ tàu tiêu” Mơn đồ chủ nghĩa xê dịch “bệnh nhân không gian”;“người lãng tử cô đơn”, “người du đãng thích đứng đường”[1;758]; “người bốn bể”[1;986]; “đời phiêu lưu” với “chất lang thang nặng lòng”[1;793]; “đời lữ khách hẹn sống với trôi nổi”[1;841]; “đời bềnh bồng lăn vỏ lục địa”[1;841]; người muốn “trước bạ tên tuổi vào với sống núi hai tân cựu lục địa”[1;844]; “người khách quen đêm mưa gió”[1;843]; người “đầu sơng nguồn”[1;855]; kiểu người “đi mãi mặt địa cầu”, “sống đi”[1;984]; “người ngũ đại châu; thứ người sống để làm chồng làm cha”[1;987]; “tội nhân chung thân phát vãng”; “đứa phiêu lãng, người du tứ vạn thiên cổ”[1;860] Chân dung họ cụ thể hóa hình ảnh lênh đênh phiêu bạt: mặt màu muối bể [1;235]; hịn đá lăn khơng dính rêu [1;845] Tình u với người nghệ sĩ tự tai nạn tình cảm đàn bà [1;940] Cuộc đời người lãng tử gắn liền với thứ rượu giang hồ đặc biệt cất nửa hồ rượu giang hồ, lăng nhân soi gương nhiều thấy bạc 115 mái đầu Lít rượu ngon người giang hồ trả giá đắt viên linh đan Tiên ơng núi hay giá hịn ngọc hồ ly tinh [1;239] Đó kho từ vựng mang dấu ấn riêng Nguyễn Tn vừa ngơng ối ăm khinh bạc, có lẽ có ơng sử dụng ngôn từ tiếng Việt đắc địa đến Cách sáng tạo nhiều kiểu diễn đạt khác nhau, nhiều từ tài hoa mà cịn chứa đựng tâm đơn, muốn trốn tránh thực Ngôn ngữ đặc điểm bật để khẳng định am tường nặng lịng với văn hóa dân tộc cụ Nguyễn Nhà nghiên cứu Hà Văn Đức cho Nguyễn Tuân kết hợp nhuần nhuyễn ngôn ngữ cổ xưa với ngôn ngữ đại, sử dụng mặt mạnh ngôn ngữ nhiều ngành nghệ thuật để làm giàu có thêm cho ngơn ngữ văn học Ơng ý dùng từ Hán - Việt, từ cổ vừa gợi lên không khí thời đại vừa thể uyên bác - dấu hiệu bật phong cách Nguyễn Tuân, như: hý viện (nhà hát), tửu quán, thương cảng, hải cảng, nơi lữ thứ, hà (cửa sông), duyên hải, giai nhân, mĩ nhân, lệnh tỉ, huynh trưởng, nghĩa phụ, thầy lệ mục, viên cẩm tàu, lão thập trưởng, cựu lệ Nhân vật xê dịch gọi là: hướng đạo sinh, lãng nhân, du khách, kẻ phong lưu giang hồ, người lữ hành, tên giang hồ, người phóng lãng, quân lãng du, kẻ du sĩ, lãng tử, lưu đãng, trượng phu, khách phong lưu, lữ khách, người hành, du tử, gã lữ thứ, du nhân, người sương phụ Nhiều từ Hán Việt trường nghĩa xê dịch như: khởi hành, hải lý, hải trình, viễn du, độc đạo, giang khẩu, vận hà (eo biển), băng thất (quán nước), thừa lương (nghỉ mát), lữ điếm, chốn sơn lâm, đường hỏa xa, mộng phiêu lưu, trùng phùng Người ta nói văn Nguyễn Tuân vừa đại vừa cổ kính Hệ thống từ Hán Việt khiến cho vẻ đẹp nhân vật xê dịch thêm phần cổ điển; phảng phất bóng dáng hào hoa lãng tử hành tẩu giang hồ, tao nhân mặc khách xưa Lý Bạch Đỗ Phủ, kiếm khách tài tử Kinh Kha, người li khách kiểu “nhất khứ bất phục hoàn” tác phẩm văn học cổ trang 116 Trong trình suy ngẫm gạn lọc từ ngữ, Nguyễn Tuân tạo lập hệ thống từ cách độc đáo Nhà văn tìm cách tách đôi từ ghép phần từ với phần từ để tạo từ khác nhằm đạt đến mức độ tổng hợp xác cao từ dùng đắt đến nhường Nghiên cứu từ vựng Nguyễn Tuân, bắt gặp nhà văn sáng tạo số từ lạ mới, như: lưu đãng (phong lưu phóng đãng); phong quang (phong phú quang đãng); thừa nhàn (thừa thãi nhàn hạ); tha lê (tha hương lê bước); đùa nhả (đùa cợt chớt nhả), hào hoạt (hào hoa hoạt bát) Với từ dùng thế, nhà văn tạo cho lời văn thêm hàm súc, từ gợi trọn nghĩa hai từ Không cần sử dụng nhiều từ dùng theo kiểu lại tạo nét đặc biệt riêng, có kĩ thuật viết điêu luyện độc đáo Rõ ràng, sáng tạo đáng ghi nhận góp phần làm phong phú cho kho tàng ngôn ngữ tiếng Việt Thêm nữa, nhiều từ ngữ tưởng đơn nghĩa cũ mịn, vào tay ơng, trở nên dồi sức biểu lạ mắt vô Cách Nguyễn Tuân dùng từ "lõa lồ" thật mẻ sáng tạo: Mãi đến gần đến Phố, tơi nhớ xe cịn có thêm hành khách Ấy người đàn bà, thứ đàn bà tồi Tồi chỗ lõa lồ câu nói tiếng cười Tồi cách phục sức rẻ tiền mà gắng làm lộng lẫy cho kỳ [2;549] Theo Từ điển Tiếng Việt, “lõa lồ” trạng thái hồn tồn khơng có che thân, với hàm ý xem thường Từ “lõa lồ” mang nét nghĩa mới, phô trương thô tục trần trụi thân thể mà vô duyên, tục tằn, hợm hĩnh lời nói, tính cách tâm hồn người Như vậy, vốn từ vựng giàu có độc đáo Nguyễn Tuân dùng để chơi ngông với đời, đưa cách nói ối ăm kỳ cục cốt để trêu ghẹo thiên hạ, đổ tràn mặt giấy để phơ tài, khoe chữ nên nhiều chỗ khó hiểu Ơng tự nhận xét mình: Ngơn ngữ Nguyễn lủng cà lủng 117 củng, dấm dẳn đấm vào họng Ðọc lên nghĩa tối lời sấm ông trạng Nguyễn lập ngôn cách bướng bỉnh đời ngu khơng bướng bỉnh Từ sau 1945, khơng cịn cực đoan nữa, ơng dùng ngôn từ công cụ đắc lực để ngợi ca tổ quốc, nhân dân chiến đấu Có thể nói, khó có nhà văn có vốn từ phong phú sử dụng độc đáo, biến hóa, sinh động Nguyễn Tuân Ông mệnh danh bậc thầy cách tổ chức xếp ngôn ngữ người ln có ý thức lạ hố ngơn ngữ Tóm lại, thành cơng phương diện nghệ thuật xây dựng hệ thống biểu tượng độc đáo, sử dụng thể loại tùy bút, lối hành văn tài hoa uyên bác vốn ngôn ngữ đẹp giàu có khơng góp phần thể ấn tượng, sống động đề tài xê dịch mà làm nên phong cách nghệ thuật độc đáo tái dựng chân dung người nhà văn Các phương diện nghệ thuật tài hoa gợi lên Nguyễn Tn thích chơi ngơng với nghịch lý nghịch thuyết, ông vua tùy bút, nhà nghệ sĩ sáng tạo ngôn từ lạ làm cho đẹp xê dịch thăng hoa Với thành công nghệ thuật trên, ông đẩy du lịch, vốn thú người xưa nay, lên đến mức thành "chủ nghĩa xê dịch" phù hợp với tâm lý bực bội hệ niên trí thức thời thuộc Pháp đầy sức sống khát vọng tự khẳng định mà lại bị vây hãm vào môi trường thị dân Con người cá nhân tài coi sống để thực cá tính mình; đâu, đâu để tìm Nhưng phải tìm nhân loại, phải chen vai thích cánh chỗ đơng người Ông người thành thị, phố xá, nhà ga, bến tàu, cao lâu, tửu quán, hý viện; thích lạ, bất ngờ mãnh liệt Là nguồn sống bồng bột, Nguyễn Tuân khơng thích n ổn, mực thước, khn phép; "công chức" công thức đời sống văn chương mà thích trải nghiệm trường đời dội có thiếu thốn, nhọc nhằn, kiệt quệ Ông dị ứng với sống chung chung, nhạt nhạt, phẳng, hời hợt, quanh quẩn, đơn điệu ao 118 đời phẳng Như vậy, phương diện nghệ thuật thành công thể tài văn chương có khắc họa thành công chân dung nhà văn tài hoa, nghệ sĩ, độc đáo số văn học Việt Nam trước Cách mạng 119 KẾT LUẬN Với đề tài “hoài cổ” “xê dịch”, Nguyễn Tuân tạo nên ấn tượng trội, khác biệt làng văn từ xuất Những trang văn mực tài hoa độc đáo đưa ông xứng đáng tầm cỡ nhà văn lớn Vẻ đẹp trang viết Nguyễn Tuân kết tất yếu người có chiều sâu, chiều rộng tầm cao văn hóa lịng u nước, gắn bó với người Trong bối cảnh xã hội cũ, với khát khao xê dịch, ơng tìm vẻ đẹp túy thiên nhiên, xã hội với mục đích thỏa mãn cảm giác giác quan, hướng cội nguồn trân trọng nét đẹp cảnh vật thiên nhiên quê hương đất nước Đề tài xê dịch thể nét tính cách phóng khống tự do, ghét bó buộc tù túng tâm trạng phức tạp người sống quên hương lịng lại tràn ngập cảm giác đơn, trống vắng thiếu q hương; muốn dùng cảm giác khơng gian để lấp đầy nỗi tẻ ngắt Xê dịch để trốn tránh thực tại, ẩn vào Tơi, tâm hồn nghệ sĩ trí thức yêu nước lại kéo ông trở với vẻ đẹp Độc giả dễ dàng nhận thấy biểu nhân cách, tâm hồn trung thực chưa hẳn khép kín với vang động đời Đề tài xê dịch góp phần làm nên nét phong cách nghệ thuật tài hoa, uyên bác Nguyễn Tn Cái tài tình việc xô bồ, lộn lộn ghi chép tùy hứng, người đọc nhận chất “ngông” khinh bạc, hồi nghi tha thiết, gắn bó với đời; óc liên tưởng phóng túng; vốn ngơn từ phong phú, giàu có, độc đáo lạ mắt vườn hoa đầy sắc màu Nguyễn Tuân Giống đề tài Vang bóng thời bắt nguồn từ tâm lý chán ghét sống nô lệ, trang văn hời hợt chốn ao tù nước đọng tìm khứ để ngợi ca vẻ đẹp cầu kỳ, đề tài xê dịch Nguyễn Tuân thể khao khát li vào khơng gian Đó ứng xử có nét đẹp tích cực; 120 song xét cho cùng, chất bình phong để nhà văn trốn chạy thực Nhà văn không đủ nghị lực để đối mặt với phong ba, sóng gió xã hội lúc đó, buộc phải thu vào vỏ ốc khơng gian xê dịch để lánh đời Nhà phê bình Ngọc Trai có lý cho rằng: Có Nguyễn Tuân cương trực, ngang bướng, gai góc, khinh bạc, kênh kiệu bên cạnh Nguyễn Tuân nhân hậu đầy ưu với người, đời Có Nguyễn Tuân ồn ào, phá phách bên cạnh Nguyễn Tn đơn ln nặng trĩu lịng ưu thời mẫn Đóng góp có giá trị tích cực đề tài xê dịch biểu tình u người quê hương đất nước, thái độ bất hợp tác với chế độ xã hội đương thời lớp niên trí thức, việc gìn giữ bảo tồn, sáng tạo làm giàu thêm sáng Tiếng Việt Đề tài xê dịch làm phong phú thêm cho màu sắc dòng văn học lãng mạn, thể khát vọng khẳng định cá nhân, thơng điệp chun chở tình u q hương đất nước tâm hồn phức tạp Bởi vậy, dù có đến chân trời góc bể Lạc cháu Hồng, mang hình ảnh đất Việt thân yêu Tuy nhiên, bên cạnh đóng góp quan trọng, đề tài xê dịch tồn hạn chế khó tránh khỏi Nguyễn Tn thường nói q đi, cường điệu, đẩy đến tận Cho nên, người đọc có cảm giác đằng sau trang văn xê dịch người cực đoan có phần vị kỉ, nhiều tàn nhẫn, thiếu trách nhiệm với gia đình quê hương đất nước, niềm tin vào sống cảm giác trực tiếp Văn Nguyễn Tuân đơi lúc có giọng khinh bạc, ngơn ngữ q cầu kì khó hiểu, câu văn dài đoạn văn, phải tập trung đọc hiểu đến hụt khiến nhiều người khơng chịu Ơng q u, q thần tượng hố xê dịch, nâng lên thành lý tưởng mục tiêu sống, ơng đơi lúc mâu thuẫn với mình, nghi ngờ lí tưởng xê dịch khơng biết đưa ơng đến đâu Cuối 121 bế tắc Chủ nghĩa xê dịch đường, lối thoát để nhà văn thoát ly trốn tránh thực phũ phàng giết dần, giết mòn tâm hồn người nghệ sĩ Vậy, tìm hiểu đề tài Chủ nghĩa xê dịch sáng tác Nguyễn Tuân trước Cách mạng tháng Tám 1945, không muốn khám phá giới nội tâm, tài nghệ thuật, nét phong cách độc đáo hấp dẫn, hạn chế tư tưởng nghệ thuật Nguyễn Tuân mà bày tỏ tình cảm yêu mến đặc biệt dành cho nhà văn độc đáo tài hoa bậc 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tác phẩm văn học Nguyễn Tuân, Toàn tập, tập I, NXB Văn học, Hà Nội - 2000 Nguyễn Tuân, Toàn tập, tập II, NXB Văn học, Hà Nội - 2000 Nguyễn Tuân, Toàn tập, tập III, NXB Văn học, Hà Nội - 2000 Nguyễn Tuân, Toàn tập, tập IV, NXB Văn học, Hà Nội - 2000 Nguyễn Tuân, Toàn tập, tập V, NXB Văn học, Hà Nội - 2000 Nguyễn Tuân, Tác phẩm văn học giải thưởng Hồ Chí Minh, Quyển I, NXB Văn học – 2006 Nguyễn Tuân, Tác phẩm văn học giải thưởng Hồ Chí Minh, Quyển II, NXB Văn học – 2006 Nguyễn Tuân, Cảnh sắc hương vị đất nước, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội 1998 B Sách nghiên cứu, lí luận phê bình Lại Nguyên Ân – Bùi Văn Trọng Cường, Từ điển văn học Việt Nam, NXB Giáo dục, 1995 10 Phan Cự Đệ, Văn học lãng mạn Việt Nam 1930 – 1945, NXB Giáo dục, 1999 11 Phan Cự Đệ - Trần Đình Hượu - Nguyễn Trác - Nguyễn Hoành Khung Hà Văn Đức, Văn học Việt Nam 1900 – 1945, NXB Giáo dục, 1999 12 Phan Cự Đệ, Văn học Việt Nam kỉ XX – Những đề lịch sử lí luận, NXB Giáo dục,1992 13 Hà Minh Đức (chủ biên), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, 2001 14 Hà Văn Đức, Tùy bút Nguyễn Tuân sau Cách mạng Tháng Tám (Một số đặc điểm thể loại) in tập Năm mươi năm văn học Việt Nam sau Cách mạng Tháng Tám, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1996 15 Lê Bá Hán- Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, 2007 16 Tôn Thảo Miên (tuyển chọn giới thiệu), Nguyễn Tuân - tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, 1998 123 17 Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Tuân – phong cách độc đáo tài hoa, in “Nhà văn Việt Nam đại, chân dung phong cách”, NXB Trẻ, 2005 18 Nguyễn Đăng Mạnh, Lời giới thiệu Tuyển tập Nguyễn Tuân, Hà Nội 1981 19 Nguyễn Xuân Nam, Từ điển văn học, NXB Thế giới, 2004 20 Vương Trí Nhàn, Nguyễn Tuân thể tùy bút, Tạp chí văn học số 6, 1997 21 Vương Trí Nhàn, Nguyễn Tuân người thời đại, Lời giới thiệu viết cho Quê hương, truyện dài Nguyễn Tuân, NXB Hải Phòng, 1996 22 Vũ Ngọc Phan, Nhà văn đại, tập 1, NXB Văn học, 1998 23 Hoàng Phê (chủ biên), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, 2008 24 Phan Trọng Luận (chủ biên), Ngữ văn 10, Tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011 25 Nhiều tác giả, 50 năm Văn học Việt Nam sau cách mạng tháng Tám, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999 C/ Webside 26 Hàm Đan, Nguyễn Tuân, nhà văn Hà Nội tài hoa http://www.qdnd.vn/qdndsite/vi-vn/61/43/ha-noi-thu-do-cua-chungta/nguyen-tuan-nha-van-ha-noi-tai-hoa/293146.html 27 Vương Trí Nhàn, Nguyễn Tuân http://vuongtrinhan.blogspot.com/2010/07/nguyen-tuan.html 28 Vương Trí Nhàn, Nguyễn Tuân : Một định nghĩa người cầm bút, http://vuongdangbi.blogspot.com/2008/10/nguyn-tun_11.html 29 Tơ Hồi, Hồi kí Cát bụi chân ai, http://music.vietfun.com/trview.php?ID=1582&cat=15 30 Tơ Hồi, Hồi kí Những gương mặt - Chân dung văn học (1988) http://vnthuquan.net/truyen/truyen.aspx?tid=2qtqv3m3237nmn4n0n4n31n 343tq83a3q3m3237nvn 124 31 Tơ Hồi, Hồi kí Chiều chiều (1999) http://vnthuquan.net/truyen/truyen.aspx?tid=2qtqv3m3237n1n2nqn31n34 3tq83a3q3m3237nvn 32 Thụy Khuê, Thi pháp Nguyễn Tuân, http://thuykhue.free.fr/stt/n/nguyentuan.html 33 Từ điển Bách khoa toàn thư mở, Nguyễn Tuân, http://vi.wikipedia.org/wiki/Nguy%E1%BB%85n_Tu%C3%A2n 34 Từ điển Bách khoa toàn thư mở, Nhà văn Pháp A Gide http://vi.wikipedia.org/wiki/Andr%C3%A9_Gide 35 Từ điển Bách khoa toàn thư mở, Nhà triết học Đức Friedrich Nietzsche http://vi.wikipedia.org/wiki/Friedrich_Nietzsche 36 Từ điển Bách khoa toàn thư mở, Lý Bạch http://vi.wikipedia.org/wiki/L%C3%BD_B%E1%BA%A1ch 37 Từ điển Bách khoa toàn thư mở, Tản Đà http://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BA%A3n_%C4%90%C3%A0 38 Từ điển Bách khoa tồn thư mở, Lính lê dương, http://vi.wikipedia.org/wiki/L%C3%AA_d%C6%B0%C6%A1ng_Ph%C3%A1p 39 Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Tuân, phong cách độc đáo tài hoa, http://nico-paris.com/tin-tuc-232/nguyen-tuan -mot-phong-cach-doc-daova-tai-hoa.vhtm 40 Đỗ Ngọc Yên, Nhà văn Nguyễn Tn: Ơng vua tùy bút thích “xê dịch” “ghét” phê bình, http://vanhocquenha.vn/vi-vn/113/51/ong-vua-tuy-but-thich-xe-dich-vaghet-phe-binh-/119541.html 41 Hồng Yến, Nguyễn Tn - Bậc thầy sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt http://hanoi.vietnamplus.vn/Home/Nguyen-Tuan Bac-thay-su-dungngon-ngu-tieng-Viet/20107/2092.vnplus 125 ... dung sau: Chương 1: Chủ đề xê dịch hành trình sáng tác Nguyễn Tuân Chương 2: Những cảm hứng lớn đề tài xê dịch Nguyễn Tuân trước Cách mạng tháng - 1945 Chương 3: Chủ nghĩa xê dịch nhìn từ phương... người trước, chúng tơi xin góp chút cơng sức vào kho tư liệu nghiên cứu tác gia Nguyễn Tuân với đề tài Chủ nghĩa xê dịch sáng tác Nguyễn Tuân trước Cách mạng tháng Tám 1945 Đề tài chúng tơi chủ. .. người; Tôi tác giả miêu tả sáng tác đề tài xê dịch Nguyễn Tuân 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Với nghiệp sáng tác đồ sộ, thấy trước sau Cách mạng tháng Tám, Nguyễn Tuân thể niềm đam mê xê dịch Tuy nhiên,

Ngày đăng: 15/03/2021, 11:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w