Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
0,93 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ********* ĐÀO THANH HÙNG CH NH S CH ĐẦU TƯ MẠO HIỂM CHO DOANH NGHIỆP SPIN-OFF ĐỂ HỖ TRỢ THƯƠNG MẠI HÓA KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRONG C C TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ VIỆN NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Mã số: 60.34.04.12 Hà Nội – 12/2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ********* ĐÀO THANH HÙNG CH NH S CH ĐẦU TƯ MẠO HIỂM CHO DOANH NGHIỆP SPIN-OFF ĐỂ HỖ TRỢ THƯƠNG MẠI HÓA KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRONG C C TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ VIỆN NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Mã số: 60.34.04.12 Người hướng dẫn khoa học Chủ tịch Hội đồng PGS.TS Trần Văn Hải Hà Nội – 12/2019 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 10 Mẫu khảo sát 10 Câu hỏi nghiên cứu 10 Giả thuyết nghiên cứu 11 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 Kết cấu luận văn 12 CHƢƠNG 13 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH ĐẦU TƢ MẠO HIỂM CHO 13 DOANH NGHIỆP SPIN-OFF 13 ĐỂ HỖ TRỢ THƢƠNG MẠI HÓA KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 13 1.1 Các khái niệm sách đầu tƣ mạo hiểm 13 1.1.1 Khái niệm sách 13 1.1.2 Khái niệm đầu tư mạo hiểm 18 1.1.3 Khái niệm sách đầu tư mạo hiểm 23 1.1.4 Khái niệm nhà đầu tư thiên thần nhà đầu tư mạo hiểm 25 1.2 Cơ sở lý luận thƣơng mại hóa kết nghiên cứu 27 1.2.1 Khái niệm kết nghiên cứu 27 1.2.2 Khái niệm thương mại hóa kết nghiên cứu 29 i 1.3 Thiết chế hỗ trợ thƣơng mại hóa kết nghiên cứu 32 1.3.1 Khái niệm doanh nghiệp vệ tinh spin-off 32 1.3.2 Khái niệm doanh nghiệp khởi nghiệp startup 35 1.4 Vai trị sách đầu tƣ mạo hiểm thƣơng mại hóa kết nghiên cứu 36 1.4.1 Vai trò hỗ trợ 36 1.4.2 Tạo hội thể sáng tạo 37 1.4.3 Thúc đẩy đổi công nghệ 37 1.4.4 Tạo động lực cho phát triển kinh tế 39 1.4.5 Phát triển thị trường chứng khoán 39 Tiểu kết Chƣơng 40 CHƢƠNG 40 THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH ĐẦU TƢ MẠO HIỂM 40 CHO DOANH NGHIỆP SPIN-OFF ĐỂ HỖ TRỢ 40 THƢƠNG MẠI HÓA KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 TRONG CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC VÀ VIỆN NGHIÊN CỨU 41 2.1 Thực trạng thƣơng mại hóa kết nghiên cứu trƣờng đại học, viện nghiên cứu 41 2.1.1 Khái quát chung thực trạng thương mại hóa kết nghiên cứu 41 2.1.2 Khái quát sách đầu tư mạo hiểm doanh nghiệp spin-off 48 2.2 Thực trạng sách quy định cho hoạt động doanh nghiệp spinof quỹ đầu tƣ mạo hiểm 52 2.2.1 Cơ sở pháp lý cho quỹ đầu tư mạo hiểm 52 2.2.2 Thực trạng doanh nghiệp spin-off trường đại học 54 2.2.3 Thực trạng sách quỹ đầu tư mạo hiểm 57 ii 2.3 Thực trạng hoạt động số Quỹ hỗ trợ khởi nghiệp cho sinh viên 61 2.3.1 Quỹ Hỗ trợ niên khởi nghiệp (Business Startup Support Center – BSSC) 61 2.3.2 Quỹ Khởi nghiệp Doanh nghiệp Khoa học Công nghệ Việt Nam (Startup Vietnam Foundation) 63 2.3.3 Quỹ Đầu tư Khởi nghiệp Sáng tạo TP Hồ Chí Minh (HSIF) 63 2.3.4 Quỹ tăng tốc khởi nghiệp Việt Nam (VIISA) 64 2.4 Đánh giá thực sách đầu tƣ mạo hiểm cho doanh nghiệp spinof 65 2.4.1 Những khó khăn việc thực sách 65 2.4.2 Hiệu thực sách 67 Tiểu kết Chƣơng 69 CHƢƠNG 70 KHUNG CHÍNH SÁCH ĐẦU TƢ MẠO HIỂM 70 CHO DOANH NGHIỆP SPIN-OFF 70 ĐỂ HỖ TRỢ THƢƠNG MẠI HÓA KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 70 TRONG CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC VÀ VIỆN NGHIÊN CỨU 70 3.1 Nguyên tắc đầu tƣ mạo hiểm để hỗ trợ thƣơng mại hóa kết nghiên cứu 70 3.1.1 Không dùng ngân sách để đầu tư mạo hiểm 70 3.1.2 Chấp nhận rủi ro 74 3.1.3 Tinh thần doanh thương 77 3.2 Khung sách đầu tƣ mạo hiểm cho doanh nghiệp spin - off nhằm thƣơng mại hóa kết nghiên cứu 79 3.2.1 Mục tiêu sách 79 3.2.2 Phương tiện sách 80 3.2.3 Nội dung sách 80 iii 3.3 Biện pháp thực sách 82 3.3.1 Thu hút vốn đầu tư mạo hiểm 82 3.3.2 Phân chia lợi nhuận thu việc thương mại hóa kết nghiên cứu 85 3.3.3 Phát triển mạng lưới tổ chức trung gian hoạt động thương mại hóa kết nghiên cứu 88 Tiểu kết Chƣơng 91 KẾT LUẬN 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 iv LỜI CẢM ƠN Lời tác giả gửi lời cảm ơn đến PGS.TS Trần Văn Hải hướng dẫn tác giả hoàn thành Luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới PGS.TS Vũ Cao Đàm Thầy giáo/Cô giáo truyền đạt cho tác giả kiến thức chun mơn, nghiệp vụ, mà cịn cho tác giả nhận rõ truyền thống Nhân văn Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – nơi tác giả gắn bó suốt q trình học tập nghiên cứu bậc sau đại học Do thời gian lực thân có hạn, Luận văn khơng tránh khỏi cịn khiếm khuyết, tác giả mong nhận thông cảm chia sẻ Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2019 Đào Thanh Hùng DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CGCN: Chuyển giao công nghệ KH&CN: Khoa học Công nghệ NCKH: Nghiên cứu khoa học NSNN: Ngân sách Nhà nƣớc R&D: Nghiên cứu Triển khai SHTT: Sở hữu trí tuệ TSTT: Tài sản trí tuệ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thực Chiến lƣợc phát triển KH&CN giai đoạn 2011 - 2020, đến hành lang pháp lý lĩnh vực tài cho việc thúc đẩy phát triển hoạt động KH&CN hoàn thiện Ngu n lực đầu tƣ cho KH&CN bƣớc đầu đƣợc đa dạng Đầu tƣ từ ngân sách nhà nƣớc cho phát triển KH&CN tiếp tục đƣợc mở rộng tăng cƣờng, góp phần quan trọng việc thực có kết nhiệm vụ phát triển KH&CN nói riêng nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội nói chung đất nƣớc Nhà nƣớc xây dựng, ban hành nhiều nhóm chế sách nhằm khuyến khích cá nhân, doanh nghiệp đầu tƣ vào KH&CN, đổi hoạt động tổ chức KH&CN, đổi quản lý tài từ NSNN cho KH&CN Trong giai đoạn 2016 - 2019, điều kiện NSNN cịn gặp nhiều khó khăn, nhƣng bố trí chi NSNN cho phát triển hoạt động KH&CN ƣu tiên năm sau tăng cao so với năm trƣớc Tổng dự toán chi NSNN nghiệp KH&CN giai đoạn 2016 - 2019 đƣợc Quốc hội thông qua nghị về phân bổ ngân sách hàng năm 46.729 tỷ đ ng Thống kê Bộ KH&CN cho thấy, năm 2012, Việt Nam có khoảng 400 doanh nghiệp khởi nghiệp đến năm 2015 tăng bốn lần với 1.800 doanh nghiệp khởi nghiệp Năm 2017, Việt Nam tiếp nhận 92 thƣơng vụ đầu tƣ với tổng số vốn 290 triệu USD, đến năm 2018 khoản đầu tƣ cho doanh nghiệp khởi nghiệp đạt gần 890 triệu USD Ðến năm 2018 có 40 quỹ đầu tƣ mạo hiểm Nhƣng trình thƣơng mại hóa kết nghiên cứu từ trƣờng đại học viện nghiên cứu cịn gặp khó khăn, vốn đầu tƣ (trong có vốn đầu tƣ mạo hiểm) để đƣa kết nghiên cứu vào phục vụ phát triển kinh tế - xã hội cịn nhiều bất cập cần tháo gỡ Mơi trƣờng để vốn đầu tƣ mạo hiểm phát triển cịn nhiều khó khăn, tạo thành rào cản khiến nhà đầu tƣ e ngại hội Ðây vấn đề chƣa rõ ràng thiếu khung pháp lý Trong đó, kinh nghiệm giới cho thấy việc thƣơng mại hóa kết nghiên cứu thành cơng có đứng sau quỹ đầu tƣ mạo hiểm Do đó, sách nhằm tạo thuận lợi cho quỹ đầu tƣ mạo hiểm yêu cầu cấp bách, để từ thúc đẩy hoạt động thƣơng mại hóa kết nghiên cứu Cần có nghiên cứu quỹ đầu tƣ thiên thần, quỹ đầu tƣ mạo hiểm tạo chế khuyến khích nhằm hỗ trợ thƣơng mại hóa kết nghiên cứu trƣờng đại học viện nghiên cứu Xuất phát từ thực tiễn trên, tơi chọn đề tài Chính sách đầu tư mạo hiểm cho doanh nghiệp spin-off để hỗ trợ thương mại hóa kết nghiên cứu trường đại học viện nghiên cứu làm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý KH&CN Tổng quan tình hình nghiên cứu Về chủ đề sách đầu tƣ mạo hiểm cho doanh nghiệp spin-off để hỗ trợ thƣơng mại hóa kết nghiên cứu trƣờng đại học viện nghiên cứu, có nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, phân tích qua trƣờng hợp sau 2.1 Các nghiên cứu công bố nước ngồi Martin Kenney Richard Forida1 (1988) có viết “Venture capital-financed innovation and technology change in the USA” (Sự thay đổi tài đầu tư mạo hiểm cho đổi công nghệ Mỹ) nhận định quỹ đầu tƣ mạo hiểm thay đổi trình đổi Mỹ Ngu n quỹ cung cấp ngu n tiền hỗ trợ hình thành doanh nghiệp cơng nghệ cao Đây mạng lƣới liên kết tài từ viện, trƣờng đại FLORIDA R L and Kenney M (1988) Venture capital, high technology and regional development, Reg Studies 22, 33–48 nhà đầu tƣ mạo hiểm sẵn sàng đầu tƣ cho cá nhân hay tổ chức, cần họ có ý tƣởng sáng tạo khả thi, chƣa cần phải diễn tả kế hoạch hay chƣơng trình cụ thể Cịn nhà đầu tƣ thông thƣờng, họ muốn đầu tƣ cho dự án hay chƣơng trình hồn chỉnh, nghĩa phải đƣợc tính tốn tỉ mỉ, lên kế hoạch, xây dựng phƣơng hƣớng có khả thu lợi nhanh sau đầu tƣ Đây điểm khác biệt lớn đầu tƣ thông thƣờng đầu tƣ mạo hiểm - Nhà đầu tư mạo hiểm có quyền hưởng lợi từ ý tƣởng tác giả ý tƣởng thành thực Điều có nghĩa nhà đầu tƣ ngƣời xin đầu tƣ chia sẻ với mặt lợi nhuận Bởi nhờ nhà đầu tƣ mạo hiểm mà ý tƣởng ngƣời xin đầu tƣ có hội để đƣợc tiến hành phát triển Vậy thực chất đây, nhà đầu tƣ mạo hiểm đầu tƣ cách có tính tốn nhằm thu lợi cho thân Bên cạnh đó, nhà đầu tƣ mạo hiểm cịn giúp ngƣời xin đầu tƣ có đƣợc mối quan hệ, tài trợ từ tổ chức khác thông qua việc xin tài trợ, phát tờ rơi quảng cáo,… Nhƣ vậy, ngu n lực để thực ý tƣởng ngƣời xin tài trợ phong phú đa dạng hơn, đ ng thời ý tƣởng có thất bại, chi phí cho rủi ro chia cho bên liên quan (nhà đầu tƣ mạo hiểm, nhà tài trợ,…), ngƣợc lại ý tƣởng thành cơng bên đƣợc thụ hƣởng lợi ích từ ý tƣởng Các cơng ty mạo hiểm hay quỹ đầu tƣ mạo hiểm công ty có mục tiêu đầu tƣ vào thị trƣờng tiềm mang tính đặc trƣng, cơng ty có cấu tổ chức đặc biệt để hồn thành nhiệm vụ Thơng thƣờng ngƣời ta hay nghĩ quỹ mạo hiểm sẵn sàng cung cấp vốn cho doanh nghiệp nhƣng không hẳn nhƣ đầu tƣ mạo hiểm thích hợp với số lĩnh vực, loại hình hoạt động khơng phải cho tất doanh nghiệp quỹ đầu tƣ mạo hiểm 83 Việc thu hút vốn đầu tƣ mạo hiểm đƣợc thực nguyên tắc: - Đầu tƣ vốn vào doanh nghiệp mà doanh nghiệp không cần phải có khoản đặt cọc hay ký quỹ - Vốn mạo hiểm đƣợc đầu tƣ vào doanh nghiệp chủ yếu dựa tin tƣởng vào việc tạo dựng thành công doanh nghiệp ngƣời sáng lập đội ngũ lãnh đạo doanh nghiệp - Vốn mạo hiểm đƣợc đầu tƣ vào doanh nghiệp có nghĩa họ đ ng tham dự vào việc kiểm soát điều hành doanh nghiệp Điều có nghĩa họ phải đối mặt với rủi ro bị khoản đầu tƣ trƣờng hợp doanh nghiệp bị phá sản Tuy nhiên, rủi ro cao đƣợc bù đắp lợi nhuận cao doanh nghiệp thành cơng - Bên cạnh việc cung cấp vốn, chuyên gia quản lý quỹ đầu tƣ mạo hiểm tƣ vấn cấp chiến lƣợc, hƣớng dẫn, hỗ trợ doanh nghiệp quản lý mở rộng mối quan hệ nhằm tăng cƣờng lực hoạt động kinh doanh, tạo dựng uy tín, xây dựng thƣơng hiệu phát triển thị trƣờng Do tính chất “mạo hiểm” hoạt động đầu tƣ, chuyên gia quản lý quỹ đầu tƣ mạo hiểm thƣờng tiến hành kỹ việc sàng lọc hay thẩm định đầu tƣ nhằm tìm doanh nghiệp tiềm để đầu tƣ Việc thẩm định đầu tƣ đƣợc tiến hành tất mảng hoạt động sản xuất kinh doanh, từ việc xem xét đội ngũ lãnh đạo, cơng nghệ mơ hình kinh doanh Theo Phan Hoàng Lan (2015), hội bên thu hút đƣợc đầu tƣ mạo hiểm bao g m: Đối với doanh nghiệp KH&CN + Có vốn phát triển dự án đổi công nghệ + Tận dụng đƣợc kinh nghiệm mạng lƣới nhà đầu tƣ Đối với nhà đầu tư + Lợi nhuận lớn thành công + Nhà đầu tƣ khách hàng sử dụng 84 cơng nghệ hồn thành Đối với Nhà nước + Đƣa kết nghiên cứu vào ứng dụng thực tế + Tạo việc làm + Thêm ngu n thuế Nguồn: Phan Hoàng Lan (2015), “Thu hút vốn đầu tư mạo hiểm cho doanh nghiệp KH&CN” 3.3.2 Phân chia lợi nhuận thu việc thương mại hóa kết nghiên cứu Nếu tác giả sử dụng thời gian, tài chính, sở vật chất - kỹ thuật để nghiên cứu tạo nên giải pháp kỹ thuật tác giả chủ sở hữu sáng chế Trong thực tế ngƣời đầu tƣ tài chính, sở vật chất - kỹ thuật phần lớn tổ chức cá nhân khác, ngƣời chủ sở hữu sáng chế Một quyền quan trọng chủ sở hữu sáng chế đƣợc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế (license sáng chế) cho ngƣời khác, sáng chế dạng tài sản vơ hình, chủ sở hữu đ ng thời license (khơng độc quyền) sáng chế cho nhiều ngƣời khác Việc phân định quyền lợi vật chất sáng chế tác giả sáng chế chủ sở hữu sáng chế trƣờng hợp vừa nêu khơng khó, vào thỏa thuận bên theo luật định Theo quy định Luật SHTT, mức thù lao tối thiểu mà chủ sở hữu phải trả cho tác giả 10% số tiền làm lợi mà chủ sở hữu thu đƣợc sử dụng sáng chế, 15% tổng số tiền mà chủ sở hữu nhận đƣợc lần nhận tiền toán license sáng chế Thuật ngữ chuyên môn “sáng chế công vụ” (Employee Invention) dùng để trƣờng hợp sáng chế đƣợc tạo trình tác giả thực cơng vụ 85 Nếu nhiệm vụ tác giả q trình thực công vụ phải nghiên cứu để tạo sáng chế tác giả (ngƣời lao động) khơng chủ sở hữu sáng chế, mà chủ sở hữu sáng chế ngƣời sử dụng lao động Việc phân định quyền lợi vật chất sáng chế tác giả sáng chế chủ sở hữu sáng chế trƣờng hợp nhƣ nói Nếu nhiệm vụ tác giả q trình thực công vụ việc khác với việc nghiên cứu để tạo sáng chế chủ sở hữu sáng chế ngƣời sử dụng lao động, nhƣng việc phân định quyền lợi vật chất sáng chế tác giả sáng chế chủ sở hữu sáng chế lại khơng đơn giản Có thể tham khảo tỷ lệ phân chia lợi nhuận việc thƣơng mại hóa kết nghiên cứu số trƣờng đại học giới: - Đại học Tohoku (Nhật Bản): Tác giả: 25%; Đơn vị tác giả (Khoa/Bộ môn): 25%; Trƣờng: 25%; Công ty dịch vụ CGCN: 25% - Đại học Washington Đại học UNC (Hoa Kỳ): Tác giả: 40%; Đơn vị tác giả: 40%; Công ty dịch vụ CGCN: 20% - Đại học Công nghệ Nayang (NUT) Đại học Quốc gia Singapore (NUS): Tác giả: 50%; Trƣờng: 50% - Đại học KULeuven Đại học Gent (Vƣơng quốc Bỉ): Tác giả: 50%; Đơn vị tác giả: 25%; Trƣờng: 25% Khi nghiên cứu trƣờng hợp đầu tƣ mạo hiểm UniSA Ventures thuộc Australia nhận thấy có khác biệt phân chia lợi nhuận lĩnh vực cơng nghệ khác nhau, ví dụ: - Lĩnh vực công nghệ y tế, UniSA Ventures cung cấp tài CGCN hệ thống chẩn đốn vết thƣơng từ xa, Tác giả: 40%; Đơn vị tác giả: 10%; UniSA Ventures: 50% - Lĩnh vực công nghệ khai thác mỏ vật liệu, UniSA Ventures cung cấp tài CGCN chất dẫn điện polyme linh hoạt (Flexible 86 Conductive Polymers), Tác giả: 40%; Đơn vị tác giả: 20%; UniSA Ventures: 40% Nhận thấy việc đầu tƣ mạo hiểm lĩnh vực y tế có nhiều rủi ro phải qua giai đoạn thử nghiệm lâm sàng ngƣời, UniSA Ventures hƣởng lợi nhuận nhiều hơn, nhƣng tác giả hƣởng đến 40% lợi nhuận lĩnh vực công nghệ Trong đó, tỷ lệ phân chia theo quy định pháp luật Việt Nam: - Luật CGCN quy định: + Tập thể, cá nhân tạo công nghệ đƣợc hƣởng tỷ lệ phần trăm giá bán sản phẩm cơng nghệ tạo thời hạn tối đa mƣời năm, tổ chức chủ trì nghiên cứu phát triển cơng nghệ sử dụng cơng nghệ để sản xuất; + Tập thể, cá nhân tạo công nghệ đƣợc hƣởng từ 20% đến 35% số tiền thu đƣợc từ hợp đ ng chuyển giao công nghệ đó; + Sau trả thù lao cho tập thể, cá nhân tạo công nghệ, chủ sở hữu công nghệ sử dụng 50% thu nhập lại cho đầu tƣ nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ, 50% cho quỹ phúc lợi, khen thƣởng - Luật SHTT quy định: + Đối với Giống tr ng tác giả đƣợc hƣởng 35% tổng giá trị CGCN, 10% lợi nhuận chủ sở hữu sản xuất kinh doanh Khảo sát cho thấy, chƣa thấy có cở sở giáo dục đại học theo tỷ lệ phân chia khơng khích lệ đƣợc hoạt động SHTT CGCN đơn vị Các trƣờng xây dựng quy định riêng Trƣờng Đại học Cần Thơ quy định Quyết định 1678/2008 quản lý nhiệm vụ KH&CN trƣờng, với tỷ lệ: - Tác giả: 30% - Trƣờng: 70% 87 Tuy nhiên, cách chia với tỷ lệ nhƣ chƣa khuyến khích đƣợc sáng tạo, quy định hành Trƣờng Đại học Cần Thơ nhƣ sau: - Tác giả: 50% - Đơn vị tác giả: 20% - Trƣờng: 30% 3.3.3 Phát triển mạng lưới tổ chức trung gian hoạt động thương mại hóa kết nghiên cứu Chính sách phát triển ngu n cung, ngu n cầu công nghệ, tổ chức trung gian thị trƣờng công nghệ, cụ thể ƣu tiên: - Phát triển sở hạ tầng cho thƣơng mại hóa kết nghiên cứu g m thông tin công nghệ, nhân lực công nghệ, sở vật chất, định giá công nghệ để tạo thuận lợi cho thƣơng mại hóa kết nghiên cứu; - Hỗ trợ viện nghiên cứu công lập thành lập tổ chức trung gian tổ chức thƣơng mại hóa kết nghiên cứu; - Hỗ trợ công ty chuyên thƣơng mại hóa kết nghiên cứu (tổ chức trung gian khu vực tƣ nhân) phát triển sở hạ tầng để trao đổi, chia sẻ thông tin công nghệ; - Hỗ trợ tồn phần chi phí cho tổ chức có đủ lực xây dựng tài liệu đào tạo thực chƣơng trình đào tạo ngu n nhân lực cho thƣơng mại hóa kết nghiên cứu, tập trung vào nội dung định giá công nghệ, quản lý công nghệ, hợp đ ng CGCN; - Tăng cƣờng thúc đẩy hợp tác quốc tế việc thƣơng mại hóa CGCN phủ, doanh nghiệp, viện, trƣờng nƣớc với phủ, doanh nghiệp, viện, trƣờng nƣớc ngoài; - Ban hành quy trình, thủ tục bảo đảm việc CGCN từ khu vực công cho khu vực tƣ nhân công trình tự, kèm theo hình thức hỗ trợ tài chính, chẳng hạn hỗ trợ chi phí cho xúc tiến thƣơng mại hóa kết nghiên cứu, cho phép sử dụng, thuê, chuyển giao ƣu đãi miễn phí tài 88 sản nhà nƣớc phục vụ thƣơng mại hóa kết nghiên cứu, chuyển giao miễn phí quyền SHTT thuộc sở hữu nhà nƣớc, cung cấp khoản vay sở dùng công nghệ làm tài sản bảo đảm Tại Việt Nam, môi trƣờng pháp lý cho hoạt động thị trƣờng công nghệ đƣợc hình thành, tạo sách cho phát triển yếu tố hạ tầng thị trƣờng công nghệ Việt Nam khâu: ƣơm tạo công nghệ; nhập giải mã, làm chủ công nghệ CGCN Các tổ chức trung gian hoạt động lĩnh vực dịch vụ KH&CN g m tƣ vấn, môi giới, xúc tiến công nghệ; hỗ trợ thiết kế, chế tạo thử nghiệm; chuyển giao, đánh giá, thẩm định, giám định công nghệ; tƣ vấn, giám định SHTT, tiêu chuẩn kỹ thuật, hoạt động chất lƣợng đƣợc quan tâm xây dựng phát triển,… Thời gian qua, mạng lƣới tổ chức trung gian thị trƣờng công nghệ đƣợc tăng cƣờng, hoạt động thị trƣờng ngày sôi động với chợ công nghệ thiết bị quốc gia quốc tế, sàn giao dịch công nghệ (kể sàn giao dịch điện tử), hoạt động kết nối cung - cầu công nghệ địa phƣơng vai trò gia tăng trung tâm ứng dụng phát triển công nghệ 63 tỉnh, thành Hiện nƣớc có sàn giao dịch cơng nghệ (tại Hà Nội, TP H Chí Minh, Đà Nẵng, Quảng Ninh, Hải Phòng, Bắc Giang, Thái Bình, Nghệ An), khoảng 50 vƣờn ƣơm cơng nghệ doanh nghiệp KH&CN, 07 tổ chức thúc đẩy kinh doanh, 06 tổ chức thuộc tƣ nhân khu vực nƣớc ngồi 01 tổ chức khu vực cơng (Vietnam Silicon Valley), 20 khu làm việc chung (co-working space) Tổng giá trị giao dịch công nghệ giai đoạn 2011-2015 đạt 13.700 tỷ đ ng, tăng lần so với giai đoạn năm trƣớc 37 Thị trƣờng công nghệ đƣợc thúc đẩy phát triển bƣớc đầu phát huy vai trò cầu nối, gắn kết hoạt động KH&CN với sản xuất, kinh doanh Các chợ công nghệ thiết bị, sàn giao dịch công nghệ, tổ chức trung gian công nghệ quy mô quốc gia, vùng, địa phƣơng góp phần quan trọng thúc đẩy kết nối 37 Ngu n: Cục Phát triển thị trƣờng doanh nghiệp KH&CN 89 cung cầu công nghệ, gia tăng số lƣợng giá trị giao dịch công nghệ doanh nghiệp với sở nghiên cứu38 Mạng lƣới trung tâm ứng dụng CGCNphục vụ phát triển kinh tế - xã hội 63 tỉnh, thành phố đƣợc đầu tƣ nâng cấp39 Ngoài ra, khu vực tƣ nhân, có số vƣờn ƣơm hoạt động theo mơ hình lấy cổ phần doanh nghiệp đƣợc hỗ trợ ƣơm tạo thu lại đƣợc lợi nhuận doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh thành công, đƣợc sáp nhập với cơng ty khác Mơ hình hoạt động nhƣ cho thấy hiệu việc ƣơm tạo công nghệ, doanh nghiệp KH&CN Việc thành lập sàn giao dịch công nghệ khu vực tƣ nhân có xu hƣớng gia tăng bƣớc đầu mang lại kết định Sàn giao dịch công nghệ Sáng Tạo Việt thuộc Công ty cổ phần truyền thông Trƣờng Thành đƣợc thành lập nhƣng kết nối thực thành cơng số giao dịch CGCN, tài sản trí tuệ, đầu mối thu hút ngu n lực KH&CN nƣớc lĩnh vực y tế, xây dựng, môi trƣờng, v.v Các phiên giao dịch Sàn đƣợc thực với tham gia tác giả sáng chế, giải pháp công nghệ, nhà đầu tƣ (chủ yếu khu vực tƣ nhân) chuyên gia, cố vấn kỹ thuật Tƣơng tự, sàn giao dịch công nghệ trực tuyến Agricare lĩnh vực nông nghiệp đƣợc Công ty Agricare Việt Nam thành lập cung cấp đƣợc dịch vụ tƣ vấn lựa chọn, đổi công nghệ, khởi nghiệp dựa cơng nghệ Những mơ hình tạo đƣợc diễn đàn, hội để nhà đầu tƣ tìm kiếm sáng chế, kết nghiên cứu có tiềm thƣơng mại hóa lĩnh vực nông nghiệp để ứng dụng phục vụ cho mục 38 Tại kiện chợ công nghệ, thiết bị (Techmart), kết nối cung cầu công nghệ (Techdemo), ngày hội khởi nghiệp công nghệ tạo đƣợc hiệu ứng tích cực thị trƣờng cơng nghệ nƣớc Thông qua sàn giao dịch công nghệ, giai đoạn 2011-2015, có khoảng 500 hợp đ ng biên ghi nhớ đƣợc ký kết thực với giá trị khoảng 600 tỷ đ ng Các kỳ Techmart Techdemo có 2.000 hợp đ ng, biên đƣợc ghi nhớ ký kết với tổng giá trị giao dịch 3.400 tỷ đ ng (Ngu n: Báo cáo Cục Phát triển thị trƣờng doanh nghiệp KH&CN Hội nghị “Phát triển thị trƣờng công nghệ ” ngày 14/11/2016 39 Giai đoạn 2010-2016, Trung tâm ký kết 16.112 hợp đ ng tƣ vấn CGCN với tổng giá trị 313 tỷ đ ng (Kỷ yếu Hội nghị toàn quốc năm 2016, Cục ƢDPTCN) 90 đích phát triển kinh tế, xã hội Mơ hình nhƣ có xu hƣớng đƣợc nhân rộng khu vực tƣ nhân, thành công kết hợp với hoạt động xúc tiến giao dịch thƣơng mại hóa cơng nghệ với hoạt động truyền thơng tƣ vấn đầu tƣ, qua tạo đƣợc lan tỏa hoạt động tìm kết, kết nối giao dịch mua bán, li-xăng công nghệ thị trƣờng Các loại hình tổ chức trung gian khác nhƣ tổ chức xúc tiến CGCN, trung tâm hỗ trợ đổi sáng tạo, v.v giai đoạn nghiên cứu thành lập, ƣu tiên trƣờng đại học theo mơ hình trung tâm đổi sáng tạo trƣờng đại học hàng đầu giới, đặc biệt hƣớng tập trung vào hỗ trợ ƣơm tạo ý tƣởng công nghệ nhà khoa học trẻ, sinh viên năm cuối, kết nối tìm kiếm ngu n đầu tƣ từ tổ chức tài chính, quỹ đầu tƣ mạo hiểm, hỗ trợ tài cho hoạt động khởi nghiệp đổi sáng tạo trƣờng đại học có khối ngành kỹ thuật, kết nối mua bán doanh nghiệp khởi nghiệp, doanh nghiệp KH&CN Tiểu kết Chƣơng Trong Chƣơng 3, Luận văn chứng minh để hỗ trợ thƣơng mại hóa kết nghiên cứu trƣờng đại học viện nghiên cứu, cần hình thành khung sách đầu tƣ mạo hiểm không sử dụng ngân sách nhà nƣớc, sử dụng ngu n tài từ quỹ đầu tƣ tƣ nhân, chia sẻ lợi nhuận nhà đầu tƣ nhà nghiên cứu Mối quan hệ giai đoạn R&D đầu tƣ mạo hiểm đƣợc diễn đạt: - Giai đoạn nghiên cứu khoa học triển khai thực nghiệm (R&D) thuộc trách nhiệm trƣờng đại học, viện nghiên cứu; - Giai đoạn startup thƣơng mại hóa kết nghiên cứu doanh nghiệp đầu tƣ mạo hiểm đảm nhận 91 KẾT LUẬN Luận văn Chính sách đầu tư mạo hiểm cho doanh nghiệp spin-off để hỗ trợ thương mại hóa kết nghiên cứu trường đại học viện nghiên cứu phân tích sở lý luận, khảo sát thực trạng đề xuất khung sách Vai trị đầu tƣ mạo hiểm quan trọng thiếu cho doanh nghiệp spin-off hoạt động để hỗ trợ thƣơng mại hóa kết nghiên cứu trƣờng đại học viện nghiên cứu Trƣờng đại học cịn đóng vai trị tích cực việc tạo mơi trƣờng khích lệ khởi nghiệp xã hội, thông qua kết nối với giới doanh nghiệp giới làm sách tham gia vào dự án nhằm cải thiện môi trƣờng khởi nghiệp Đó cách tăng cƣờng sứ mạng thứ ba nhà trƣờng, gắn kết nhà trƣờng với xã hội nhằm tái định hình trƣờng Đại học Việc xây dựng mơ hình Quỹ chun biệt đầu tƣ cho hoạt động khởi nghiệp học viên trƣờng vào thời điểm hội tốt để Trƣờng phát thúc đẩy khả sáng tạo ngƣời học Với việc hoàn thiện Luận văn chứng minh giả thuyết nghiên cứu để hỗ trợ thƣơng mại hóa kết nghiên cứu trƣờng đại học viện nghiên cứu, cần hình thành khung sách đầu tƣ mạo hiểm khơng sử dụng ngân sách nhà nƣớc, sử dụng ngu n tài từ quỹ đầu tƣ tƣ nhân, chia sẻ lợi nhuận nhà đầu tƣ nhà nghiên cứu có sở lý luận thực tiễn Để hỗ trợ việc thƣơng mại hóa kết nghiên cứu trƣờng đại học viện nghiên cứu, sách đầu tƣ mạo hiểm cho doanh nghiệp spinoff bao g m hình thành quy trình đầu tƣ mạo hiểm tạo mối liên kết quỹ đầu tƣ mạo hiểm doanh nghiệp spin-off Đ ng thời Luận văn khẳng định sách đầu tƣ mạo hiểm có vai trị quan trọng doanh nghiệp spin-off thƣơng mại hóa kết 92 nghiên cứu trƣờng đại học viện nghiên cứu: nâng cao khả thƣơng mại hóa kết R&D, hạn chế rủi ro q trình thƣơng mại hóa sản phẩm nghiên cứu Việc thƣơng mại hóa kết nghiên cứu trƣờng đại học viện nghiên cứu cịn chƣa đƣợc trọng chƣa có sách đầu tƣ mạo hiểm cụ thể cho doanh nghiệp spin-off nhằm hỗ trợ thƣơng mại hóa kết nghiên cứu trƣờng đại học viện nghiên cứu 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Quang Anh (2014) Hình thành quỹ đầu tư mạo hiểm nhằm huy động nguồn vốn ngân sách đầu tư cho khoa học công nghệ địa bàn thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sỹ, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Bộ KH&CN (2017), Báo cáo tổng kết công tác khoa học công nghệ năm 2016 phương hướng, nhiệm vụ năm 2017 Cục SHTT (2015), Báo cáo thường niên hoạt động SHTT, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Cục SHTT (2017), Báo cáo thường niên hoạt động sở hữu trí tuệ giai đoạn 2007-2017 Vũ Cao Đàm (2017), Giáo trình Phƣơng pháp luận Nghiên cứu Khoa học, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Đào Minh Đức (2008), Quyền SHTT kết nghiên cứu, thực đề tài, dự án nghiên cứu khoa học, Tạp chí Hoạt động Khoa học, số 2/2008 Phạm Đại Dƣơng (2008), “Giải pháp tạo kênh huy động vốn đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp khoa học công nghệ Việt Nam”, Luận văn thạc sỹ, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Văn Hải (2015), Thương mại hóa kết nghiên cứu ứng dụng trường Đại học Australia – Những đề xuất cho Việt Nam, Tạp chí Khoa học ĐHQGVN: Nghiên cứu Chính sách Quản lý, Tập 31, Số (2015) 24 - 32 Trần Văn Hải (2016), Nghiên cứu kinh nghiệm tổ chức hoạt động 94 chuyển giao công nghệ Australia, đề xuất mơ hình tổ chức hoạt động chuyển giao công nghệ phù hợp cho Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế, Đề tài Nghị định thƣ hợp tác với Australia 10 Nguyễn Duy Hƣng (2009), “Điều kiện khả thi Quỹ đầu tư mạo hiểm hoạt động đổi công nghệ doanh nghiệp”, Luận văn thạc sỹ, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Đồn Văn Khoa (2017), Thực hành sách cơng nghệ thống tương thích hệ phần mềm xử lý liệu địa nhằm nâng cao hiệu quản lý đất đai phạm vi toàn quốc, Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Quản lý KH&CN, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Kiến thức khởi nghiệp (2016), Nhà đầu tư thiên thần Nhà đầu tư mạo hiểm khác nào? 13 Phạm Ngọc Linh (2018), KH&CN động lực, tảng cho nghiệp CNH, HĐH đất nước, Tạp chí KH&CN Việt Nam, số năm 2018 14 H Ngọc Luật, Nguyễn Thị Kha (2017), Thương mại hóa kết nghiên cứu từ trường đại hocc vào doanh nghiệp Việt Nam, Tạp chí Chính sách Quản lý KH&CN, Tập (1)/2017 15 Nhóm Nghiên cứu Đại học Quốc gia Hà Nội (2017), Báo cáo kết khảo sát hoạt động KH&CN sở giáo dục đại học giai đoạn 2011 – 2016, Hà Nội 16 Ngô Thị Kim Oanh (2006), Những khó khăn việc hình thành Quỹ đầu tư mạo hiểm công nghệ cao thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sỹ Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 95 17 Phạm Bảo Long (2018), Bức tranh chung lĩnh vực Đầu tư mạo hiểm Việt Nam, Program Manager VIISA 18 Lê Văn Phúc (2018), “Thƣơng mại hóa kết nghiên cứu ứng dụng trƣờng Đại học Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Kinh tế, Đại học Kinh tế Đà Nẵng, số 6/2018 19 Sở Khoa học Công nghệ thành phố H Chí Minh (2003), “Tìm hiểu quỹ đầu tư mạo hiểm tình hình hoạt động quỹ đầu tư mạo hiểm Việt Nam” 20 Phan Đức Thiện (2004), “Giải pháp nhằm khuyến khích vốn đầu tư mạo hiểm vào q trình đổi cơng nghệ Việt Nam”, Luận văn thạc sỹ, Trƣờng Đại học Kinh tế, thành phố H Chí Minh 21 Vụ Hợp tác Quốc tế, Bộ KH&CN (2017), Báo cáo toàn cảnh khoa học công nghệ Việt Nam năm 2016 22 Vy Lê Thị Phƣơng Vy (2007), “Phát triển thị trường vốn mạo hiểm Việt Nam”, Luận văn thạc sỹ, Trƣờng Đại học Kinh tế, thành phố H Chí Minh Tiếng Anh 23 Ante, Spencer E (2008), Creative Capital: Georges Doriot and the Birth of Venture Capital, Cambridge, MA: Harvard Business School Press, ISBN 1-4221-0122-3 24 Cripps David et al., (1999), University research: technology transfer and commercialisation practices, Canberra AusInfo ISBN 0642239193 25 Dilek Cetindamar (2003), Growth of Venture Capital: A Cross-Cultural Comparison Hardcover, Greenwood Publishing Group, 2003 Business & Economics 96 26 Guillermo de la Dehesa (2002), Venture Capital in The United States And Europe, Published by Group of Thirty, Washington, DC 27 Isabelle, Diane (2004), S&T Commercialization of federal research laboraroties and university research: Comprehensive exam submission, Eric Sportt School of Business, Carleton University 28 Lin Hong Wong (2005), Venture Capital Fund Management: A Comprehensive Approach to Investment Practices & the Entire Operations of a VC Firm, ISBN-13: 978-1596223592 29 Markman G D, Gianiodis P T., Phan Ph H., Balkin D B (2005), Innovation speed: Transferring university technology to market, Research Policy, vol 34, pp 1058–1075 30 Mc Coy, Andrew Patton (2007), Estaclishing a commercialization model for innovative products in the residential constuction industry, Master of Science Thesis, State University of Virginia 31 Robert K Merton (1942), The Normative Structure of Science 32 Romer, P M (1994), The Origins of Endogenous Growth, The Journal of Economic Perspectives (1), p 3–22 33 Topical Founder Insituter (2017), 2016 Startup Deal Vietnam 34 UNESCO (1980), Manual for Statistics on Scientific and Technological Activities, Paris, pp.15 35 WIPO (1957) The Nice Classification, established by the Nice Agreement 1957 97 ... việc đầu tƣ mạo hiểm cho doanh nghiệp spinoff để hỗ trợ thƣơng mại hóa kết nghiên cứu trƣờng đại học viện nghiên cứu; - Chƣơng 3: Khung sách đầu tƣ mạo hiểm cho doanh nghiệp spin- off để hỗ trợ. .. tƣ mạo hiểm cho doanh nghiệp spinoff thƣơng mại hóa kết nghiên cứu trƣờng đại học viện nghiên cứu gì? - Thực trạng thƣơng mại hóa kết nghiên cứu sách đầu tƣ mạo hiểm cho doanh nghiệp spin- off. .. thƣơng mại hóa kết nghiên cứu trƣờng đại học viện nghiên cứu 12 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH ĐẦU TƢ MẠO HIỂM CHO DOANH NGHIỆP SPIN- OFF ĐỂ HỖ TRỢ THƢƠNG MẠI HÓA KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1.1 Các khái