Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 119 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
119
Dung lượng
4 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ===================== NGUYỄN THỊ HIỀN ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO VÀ ĐẠO GIÁO ĐẾN TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH TÔN GIÁO HỌC Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ===================== NGUYỄN THỊ HIỀN ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO VÀ ĐẠO GIÁO ĐẾN TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH TÔN GIÁO HỌC MÃ SỐ: 60 22 03 09 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Quốc Tuấn Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Ảnh hưởng Phật giáo Đạo giáo đến tín ngưỡng thờ Mẫu đồng Bắc Bộ” cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn Tiến sĩ Nguyễn Quốc Tuấn Các kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Nếu sai, xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Hà Nội, ngày 16 tháng 05 năm 2014 Học viên Nguyễn Thị Hiền LỜI CẢM ƠN Hoàn thành luận văn này, trước hết em xin cảm ơn dạy dỗ tận tình Thầy giáo, Cô giáo khoa Triết học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội thời gian em học tập rèn luyện khoa động viên giúp đỡ từ phía bạn bè gia đình Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới bảo, hướng dẫn tận tình, chu đáo, ln động viên giúp đỡ em Tiến sĩ Nguyễn Quốc Tuấn, người trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành luận văn Do thời gian trình độ cịn hạn chế, luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đóng góp ý kiến thầy cơ, bạn bè để em tiếp tục hồn thiện nghiên cứu sau Em xin cảm ơn! Hà Nội, ngày 16 tháng 05 năm 2014 Học viên Nguyễn Thị Hiền MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG: CHƯƠNG I: KHÁI LƯỢC VỀ TÔN GIÁO VÀ TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ .6 1.1 Tổng quan tín ngưỡng, tôn giáo vùng đồng Bắc Bộ 1.1.1 Đặc trưng văn hóa vùng đồng Bắc Bộ 1.1.2 Phật giáo Đạo giáo bối cảnh tín ngưỡng, tơn giáo vùng đồng Bắc Bộ 16 1.2 Tổng quan tín ngưỡng thờ Mẫu đồng Bắc Bộ 26 1.2.1 Lược sử loại hình thờ Mẫu tiêu biểu 26 1.2.2 Tín ngưỡng thờ Mẫu đồng Bắc Bộ 34 CHƯƠNG II: DẤU ẤN ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO VÀ ĐẠO GIÁO ĐẾN TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ 43 2.1 Sự ảnh hưởng Phật giáo đến tín ngưỡng thờ Mẫu .43 2.1.1 Ảnh hưởng yếu tố Mật tông 43 2.1.2 Ảnh hưởng hình tượng Quán Thế Âm Bồ Tát 55 2.2 Ảnh hưởng Đạo giáo đến tín ngưỡng thờ Mẫu đồng Bắc Bộ 69 2.2.1 Ảnh hưởng từ quan niệm vũ trụ luận Đạo giáo đến tín ngưỡng thờ Mẫu .69 2.2.2 Ảnh hưởng Đạo giáo thần tiên, phù thủy đến tín ngưỡng thờ Mẫu 80 2.3 Đánh giá chung ảnh hưởng Phật giáo Đạo giáo đến tín ngưỡng thờ Mẫu đồng Bắc Bộ 93 KẾT LUẬN 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong bối cảnh tồn cầu hóa giới diễn mạnh mẽ nay, văn hóa Việt Nam văn hóa khác ln đứng trước thử thách bảo tồn sắc truyền thống văn hóa dân tộc Điều thúc người Việt Nam, đặc biệt nhà nghiên cứu tìm với giá trị văn hóa truyền thống dân tộc, có văn hóa tâm linh Sự hồi sinh phát triển loạt tín ngưỡng truyền thống minh chứng rõ nét cho thực tế đời sống tín ngưỡng tơn giáo người Việt Nam Trong giới nghiên cứu khoa học có cách nhìn nhận đắn công với loại hình tín ngưỡng truyền thống này, tiêu biểu với tín ngưỡng thờ Mẫu - loại hình tín ngưỡng đặc trưng người Việt Tín ngưỡng thờ Mẫu thần loại hình tín ngưỡng lâu đời mang đậm màu sắc địa người Việt Nó có thời kì giới q tộc tầng lớp bình dân coi trọng tơn sùng Tín ngưỡng thờ Mẫu thần tín ngưỡng tiêu biểu cho q trình nảy sinh tích hợp tượng văn hóa tơn giáo mang màu sắc dân tộc độc đáo Mặc dù trải qua thời kỳ dài bị quy vào tượng “mê tín dị đoan”, bỏ quên giá trị văn hóa tư tưởng độc đáo nó, thực tế tín ngưỡng thờ Mẫu thần tồn bước tìm lại chỗ đứng xã hội đại Đi tìm nguyên cho sức sống bền bỉ tín ngưỡng lịch sử, thấy biến đổi thơng qua việc tiếp nhận ảnh hưởng loại hình niềm tin tơn giáo Việt Nam góp phần khiến tồn qua thời gian ngày khẳng định vị đời sống tâm linh người Việt từ khứ đến tương lai Trong số loại hình tơn giáo có ảnh hưởng trực tiếp đến tín ngưỡng thờ Mẫu, đặc biệt phải kể đến Phật giáo Đạo giáo – hai tôn giáo ngoại sinh vào Việt Nam có thâm nhập hịa trộn với loại hình tín ngưỡng, tơn giáo địa, có thờ Mẫu thần Việc nghiên cứu ảnh hưởng Phật giáo Đạo giáo đến tín ngưỡng thờ Mẫu thần cách tiếp cận gần với chất tồn nó, độc đáo nhiều tranh cãi Từ phân định đâu giá trị cần bảo tồn phát huy đâu hạn chế cần khắc phục, góp phần vào việc gìn giữ giá trị độc đáo văn hóa dân tộc bối cảnh tồn cầu hóa Từ ý nghĩa lý luận thực tiễn trên, với say mê với giá trị văn hóa truyền thống dân tộc, văn hóa thờ Mẫu thần người Việt, chọn vấn đề “Ảnh hưởng Phật giáo Đạo giáo đến tín ngưỡng thờ Mẫu đồng Bắc Bộ” làm đề tài luận văn Thạc sĩ Triết học Tình hình nghiên cứu Việc nghiên cứu ảnh hưởng loại hình tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam, Phật giáo Đạo giáo đến tín ngưỡng thờ Mẫu khơng cịn xa lạ có số cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề sách nghiên cứu chuyên sâu Đạo Mẫu tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam, góc độ khác nhau: Giáo sư Ngơ Đức Thịnh người có nhiều đóng góp việc nghiên cứu khẳng định tính độc đáo, đa dạng đáng bảo tồn tín ngưỡng Trong tác phẩm “Đạo Mẫu Việt Nam”, Giáo sư nghiên cứu hệ thống cách đầy đủ Đạo Mẫu Cuốn sách sâu nghiên cứu Đạo Mẫu từ khía cạnh xã hội người, từ cộng đồng tới cá nhân, làm cho trở lên sinh động, có sức sống Giáo sư nhận định: “Từ việc thờ Nữ thần, Mẫu thần đến Mẫu Tam phủ - Tứ phủ bước phát triển nhiều mặt Tác nhân phát triển khơng có nhân tố nội sinh mà ngoại sinh nữa” Ngoài ra, Giáo sư có nhiều tác phẩm khác đề cập đến đề cập đến đề tài như: Đạo Mẫu (Nxb Khoa học Xã hội, 2007), Lên đồng, hành trình thần linh thân phận (Nxb Thế giới, 2008), Đạo Mẫu hình thức shaman tộc người Việt Nam (Nxb Khoa học xã hội, 2004), Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng (Nxb Khoa học xã hội, 2001)… Các nhà nghiên cứu khác có đánh giá tác động Phật giáo Đạo giáo đến tín ngưỡng thờ Mẫu Việt Nam dừng lại việc đề cập đến tác động Phật giáo Đạo giáo (đa phần Đạo giáo) đến tín ngưỡng thờ Mẫu chưa phải nghiên cứu tổng quát, chuyên sâu như: - Nguyễn Đăng Duy, “Đạo giáo với văn hóa Việt Nam” - Nxb Hà Nội, 2001 - Nguyễn Đăng Duy, “Các hình thái tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam” Nxb ĐHQG, 2000 - Nguyễn Minh San, “Tiếp cận tín ngưỡng dân dã Việt Nam” - Nxb Văn hóa dân tộc, 1998 - Phan Ngọc, “Bản sắc văn hóa Việt Nam” - Nxb Văn hóa thơng tin, 2004 - Nguyễn Hữu Thụ “Về ứng xử người Việt với tự nhiên tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt” - Kỷ yếu hội thảo Việt Nam học lần thứ - Nguyễn Hữu Thụ, “Dấu ấn giao lưu văn hóa q trình hình thành phát triển tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt” - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế “Văn hóa tơn giáo bối ảnh tồn cầu hóa” Bên cạnh cịn có nhiều viết tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt tạp chí: Nghiên cứu Tôn giáo, Nghiên cứu Phật học Nghiên cứu Văn hóa dân gian… Nhìn chung, cơng trình đề cập đến ảnh hưởng Phật giáo Đạo giáo Việt Nam đến tín ngưỡng thờ Mẫu Tuy nhiên, cơng trình có trước chưa nghiên cứu chuyên sâu chủ đề để có nhìn vừa chi tiết, vừa tổng quát Kế thừa kết mà tác giả trước đạt được, tác giả luận văn sâu nghiên cứu ảnh hưởng Phật giáo Đạo giáo tín ngưỡng thờ Mẫu thần lịch sử, lần quay trở lại với đối tượng cần khám phá sâu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích: Trình bày cách tương đối hệ thống ảnh hưởng Phật giáo Đạo giáo đến tín ngưỡng thờ Mẫu đồng Bắc Bộ - Nhiệm vụ: Luận văn giải vấn đề sau đây: Thứ nhất: tổng quan bối cảnh tín ngưỡng, tơn giáo vùng đồng Bắc Bộ nhấn mạnh đến Phật giáo Đạo giáo Thứ hai: tổng quan tín ngưỡng Mẫu thần, loại hình thờ Mẫu tiêu biểu đồng Bắc Bộ Thứ ba: Phân tích biểu cụ thể tác động Phật giáo Đạo giáo đến tín ngưỡng thờ Mẫu đồng Bắc Bộ Thứ tư: Bước đầu đưa đánh giá tổng quát ảnh hưởng Phật giáo Đạo giáo đến tín ngưỡng thờ Mẫu Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Ảnh hưởng Phật giáo Đạo giáo đến tín ngưỡng thờ Mẫu đồng Bắc Bộ - Phạm vi nghiên cứu: Ảnh hưởng Phật giáo Đạo giáo đến tín ngưỡng thờ Mẫu thể niềm tin, khơng gian thờ cúng nghi lễ thờ cúng Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Luận văn dựa quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng Sản Việt Nam vấn đề tín ngưỡng, tơn giáo, đồng thời sử dụng phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử, phương pháp phân tích, tổng hợp, diễn dịch, quy nạp, lôgic - lịch sử, xem xét vấn đề tín ngưỡng, tơn giáo xuất phát từ nhu cầu tôn giáo Ý nghĩa luận văn - Luận văn góp phần vào việc nghiên cứu tín ngưỡng thờ Mẫu nói chung ảnh hưởng Phật giáo Đạo giáo đến tín ngưỡng thờ Mẫu nói riêng Qua đó, thấy giá trị văn hóa, tư tưởng tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt, vai trị văn hóa dân tộc, việc xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc thời đại ngày - Luận văn làm tài liệu tham khảo cho quan tâm đến lĩnh vực Kết cấu luận văn Cùng với phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương tiết KẾT LUẬN Nếu vài thập kỷ trước, tín ngưỡng dân gian, đặc biệt tín ngưỡng thờ Mẫu thường bị nhìn nhận tiêu cực, bị quy chụp vào tượng “mê tín dị đoan”, chí có thời gian dài Hầu đồng bị cấm đoán chịu quản lý gắt gao năm gần đây, trước thực tế hồi sinh phát triển mạnh mẽ Thờ Mẫu buộc phải có cách nhìn nhận khác trước tín ngưỡng dân gian độc đáo Từ thành nghiên cứu người trước thái độ nghiêm túc khách quan việc nhìn nhận vấn đề, người nghiên cứu mong muốn câu trả lời thuyết phục cho câu hỏi qua việc khảo sát ảnh hưởng Phật giáo Đạo giáo đến tín ngưỡng thờ Mẫu đồng Bắc Bộ Có thể thấy, tín ngưỡng thờ Mẫu tín ngưỡng dân gian đặc biệt, khơng loại hình tín ngưỡng lâu đời, tiêu biểu cho nét truyền thống văn hóa Việt mà cịn có tín ngưỡng dân gian lại có q trình tích hợp, đan xen, hịa đồng mạnh mẽ với nhiều loại hình tín ngưỡng tơn giáo khác (cả ngoại sinh nội sinh) tín ngưỡng thờ Mẫu Sự tác động hấp thụ lẫn loại hình tín ngưỡng, tơn giáo trình bình thường văn hóa trường hợp tín ngưỡng thờ Mẫu tác động với Phật giáo Đạo giáo thể nhiều khía cạnh khác giúp cho tín ngưỡng thờ Mẫu định hình trở thành tín ngưỡng bao hàm giá trị văn hóa, tư tưởng phong phú độc đáo Đó toàn tượng giá trị văn hóa mang tính hệ thống hình thành, tích hợp phát triển tảng ý niệm, giáo lý, hệ thống tổ chức tín ngưỡng, chúng tạo giá trị đích thực thỏa mãn nhu cầu nhận thức, lối sống, thẩm mỹ người, chúng trở thành tượng gắn bó hữu với tín ngưỡng ấý Điều tạo 100 cho tín ngưỡng thờ Mẫu sức sống mãnh liệt bền bỉ trước biến động lịch sử Trong đời sống xã hội đại tín ngưỡng thờ Mẫu chứng tỏ sức sống có phần mở rộng hơn, giá trị văn hóa tín ngưỡng thờ Mẫu dần xã hội công nhận Nhưng giống tín ngưỡng, tơn giáo khác, ngồi giá trị đạo đức văn hóa q trình tồn phát triển nảy sinh ký sinh tượng phản đạo đức phản văn hóa Vậy giải pháp để hạn chế tác động tiêu cực đồng thời gìn giữ tín ngưỡng thờ Mẫu di sản quý giá Trước hết, cần phải thừa nhận để quản lý cấm đốn biến tướng nguy hiểm Cơng nhận tín ngưỡng thờ Mẫu giá trị để phát huy mặt tốt, ngăn chặn biến tướng tha hóa Cịn mập mờ biến tướng phức tạp, vậy, cần có đồng thuận nghiên cứu quản lý, bên cạnh giáo dục tín ngưỡng cho người dân hiểu việc cần làm nghiên cứu thấu đáo thừa nhận mặt thời đại di sản văn hóa tín ngưỡng độc đáo 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2002), Việt Nam văn hóa sử cương, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội Trần Thúy Anh (2009), “Quan hệ với thiên nhiên người Việt qua số biểu tượng động vật”, Tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á, Toan Ánh (1997), Nếp cũ tín ngưỡng Việt Nam, (Quyển thượng), NXB Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Chí Bền (2000), Văn hóa dân gian Việt Nam, suy nghĩ, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội Phan Kế Bính (1999), Việt Nam phong tục, NXB Thành phố Hồ Chí Minh Trần Lâm Biền (1990), Quanh tín ngưỡng dân dã Mẫu Liễu điện thờ, Tạp chí nghiên cứu văn hóa nghệ thuật, Trần Lâm Biền (1996), Chùa Việt, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội Nguyễn Từ Chi (1996), Nhận xét bước đầu gia đình người Việt Trong "Văn hóa học đại cương sở văn hóa Việt Nam", NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Dỗn Chính (cb, 2004), Đại cương lịch sử Trung Quốc, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 10.Trương Hải Cường (2005), Bước đầu tìm hiểu tín ngưỡng Mẫu, “Đạo Mẫu Việt Nam”, Đề tài nghiên cứu khoa học QX 2002.21, Hà Nội 11 Nguyễn Đăng Duy (1996), Văn hóa tâm linh, tập 1, NXB Hà Nội 12 Nguyễn Đăng Duy (2000), Các hình thái tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 13 Trịnh Thị Dung (2010), Biểu yếu tố nữ Phật giáo Việt Nam qua hình tượng Phật bà Quan Âm, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Tôn giáo học, ĐHKHXHNV, ĐHQG Hà Nội 14 Nguyễn Hồng Dương, Phùng Đạt Văn (cb, 2009), Tín ngưỡng tơn giáo 102 xã hội dân gian, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội 15 Lê Tâm Đắc, Tạ Quốc Khánh (2003), Tính hỗn dung người Việt thể qua đối tượng thờ ngơi chùa Hà Nội, Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo, 16 Đỗ Thị Hảo, Mai Thị Ngọc Chúc (1984), Các Nữ thần Việt Nam, NXB Phụ nữ, Hà Nội 17 Trang Thanh Hiền (2005), Hình tượng Quan Âm thiên thủ thiên nhãn Việt Nam, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội 18 Trang Thanh Hiền (2010), Phật - Mẫu mối quan hệ đa chiều điện thần, điện Phật Việt Nam Kỷ yếu hội thảo khoa học Quốc Mẫu Tây Thiên Vĩnh Phúc Đạo Mẫu Việt Nam, tr 19 Nguyễn Duy Hinh (1999), Tư tưởng Phật giáo Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 20 Nguyễn Duy Hinh (2001), Người Việt Nam với Đạo giáo, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 21 Nguyễn Duy Hinh (2004), Bồ Tát Quán Thế Âm chùa vùng đồng sông Hồng, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Nguyễn Duy Hinh (2007), Một số viết tôn giáo học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Nguyễn Duy Hinh (2007), Tâm linh Việt Nam, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội 24 Lê Như Hoa (2000), Tín ngưỡng dân gian Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 25 Nguyễn Quang Hồng (1997), Di tích Chùa Dâu, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 26 Đỗ Thị Hịa Hới (2001), Góp thêm ý kiến vai trị người phụ nữ qua tìm hiểu ý nghĩa tín ngưỡng thờ Mẫu đời sống văn hóa Việt Nam, Kỷ yếu hội nghị khoa học nữ lần thứ 6, Đại học Quốc gia Hà Nội 103 27 Trần Đình Hượu (2002), Các giảng tư tưởng phương Đông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 28 Đinh Gia Khánh (1992), Tục thờ Mẫu truyền thống văn hóa dân gian Việt Nam, Tạp chí văn học, 29 Đinh Gia Khánh (1993), Văn hóa dân gian Việt Nam bối cảnh văn hóa Đơng Nam Á, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 30 Vũ Ngọc Khánh (2001), Tín ngưỡng dân gian Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 31 Vũ Ngọc Khánh (2002), Nữ thần Thánh Mẫu Việt Nam, NXB Thanh niên, Hà Nội 32 Vũ Ngọc Khánh (2004), Văn hóa Việt Nam, điều học hỏi, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội 33 Vũ Khiêu (cb, 2000), Văn hóa Việt Nam xã hội người, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 34 Nhất Lang (1952), Đồng bóng, Hà Nội 35 Nguyễn Quang Lê (2011), Bàn mối quan hệ Phật giáo với Đạo Mẫu dân gian, Tham luận hội thảo khoa học "Tín ngưỡng thờ Mẫu lễ hội Phủ Dày" Nguồn: www.daomauvietnam.com 36 Nguyễn Quang Lê (1992), Tìm hiểu mối quan hệ lễ hội cổ truyền với Phật giáo, qua tín ngưỡng dân gian, Văn hóa dân gian, 37 Đặng Văn Lung (1991), Tam tịa Thánh Mẫu, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 38 Đặng Văn Lung (1991), Đơi điều tín ngưỡng Mẫu Liễu, Tạp chí nghiên cứu văn hóa nghệ thuật, 39 Trần Đình Luyên (2001), Hiện tượng Bà Chúa Kho tín ngưỡng thờ Mẫu Bắc Ninh Hội thảo khoa học quốc tế "Tín ngưỡng thờ Mẫu lễ hội Phủ Dày", Hà Nội 40 Sơn Nam, Hình tượng Đức Quan Âm lịng người Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu Phật học, 104 41 Phan Ngọc (2004), Bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 42 Nguyễn Xn Phong (1994), Tìm hiểu tục thờ Mẫu Việt Nam lịch sử, Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Triết học, Đại học KHXHNV, Đại học Quốc gia Hà Nội 43 Vũ Quỳnh, Kiều Phú (1960), Lĩnh Nam trích quái, NXB Văn hóa, Hà Nội 44 Phạm Quỳnh Phương (2000), Màu sắc Đạo giáo tín ngưỡng thờ phụng Đức Thánh Trần, Văn hóa dân gian, 45 Nguyễn Minh San (1996), Những nữ thần danh tiếng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam, NXB Phụ nữ, Hà Nội 46 Nguyễn Minh San (1996), “Mẫu Liễu – Phủ Dầy bối cảnh trung tâm thờ Mẫu nước ta”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, (142), 35-40 47.Nguyễn Minh San (1998), Tiếp cận tín ngưỡng dân giã Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 48 Hà Văn Tấn (1986), Về ba yếu tố Phật giáo Việt Nam Thiền, Tịnh, Mật, Tạp chí Triết học, 49 Hà Văn Tấn (1989), Phật giáo ảnh hưởng Việt Nam, 50 Hà Văn Tấn (1994), Đặc điểm Phật giáo Việt Nam qua ngơi chùa đời sống văn hóa cộng đồng Trong Những vấn đề tôn giáo nay, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 51 Lê Mạnh Thát (1999), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, NXB Thuận Hóa, Huế 52 Nguyễn Tài Thư (cb, 1988), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 53 Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 54 Ngơ Đức Thịnh (1992), Hát văn, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 105 55 Ngơ Đức Thịnh (2001), Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 56 Ngô Đức Thịnh (2002), “Tín ngưỡng Bà Chúa Kho biến đổi xã hội Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, 4, 10-14 57 Ngô Đức Thịnh (cb, 2004), Đạo Mẫu hình thức Shaman tộc người Việt Nam Châu Á, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 58 Ngô Đức Thịnh (2007), Đạo Mẫu Việt Nam, tập 1, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 59 Ngô Đức Thịnh (2008), Lên đồng, hành trình thần linh thân phận, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 60 Nguyễn Tài Thu (cb, 1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 61 Nguyễn Hữu Thụ (2006), Tín ngưỡng Mẫu người Việt vùng đồng Bắc Bộ, số khía cạnh triết học, Luận văn Thạc sĩ khoa học triết học, ĐHKHXHNV, ĐHQG Hà Nội 62 Nguyễn Hữu Thụ (2008), Về văn hóa ứng xử người Việt với thiên nhiên tín ngưỡng thờ Mẫu, Kỷ yếu hội thảo Việt Nam học lần thứ 3, Viện Việt Nam học khoa học phát triển 63 Nguyễn Hữu Thụ (2010), Từ mối quan hệ biện chứng tôn giáo văn hóa, thử nhìn nhận vai trị tín ngưỡng thờ Mẫu mối quan hệ với văn hóa người Việt vùng đồng sơng Hồng, Kỷ yếu hội thảo tơn giáo văn hóa 64 Nguyễn Hữu Thụ (2009), Dấu ấn giao lưu văn hóa q trình hình thành phát triển tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt, Kỷ yếu hội thảo Văn hóa tơn giáo bối cảnh tồn cầu hóa, tr325 – 338, Trung tâm nghiên cứu tơn giáo đương đại, ĐHQG Hà Nội 65 Chu Quang Trứ (1996), Tranh dân gian Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 66 X.A.Tơcarép (1994), Các hình thức tơn giáo sơ khai phát triển 106 chúng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 67 Thích Nữ Tâm Tú, Bồ Tát Quán Thế Âm văn hóa Việt Nam, Luận văn tốt nghiệp www.thuvienhoasen.org 68 Lê Hữu Tuấn (1998), Ảnh hưởng Phật giáo với tư người Việt lịch sử, Tạp chí Triết học, 69 Nguyễn Quốc Tuấn (20004), "Mẫu Liễu Hạnh qua góc nhìn Tơn giáo học", Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, 6, 50 - 59 70 Nguyễn Quốc Tuấn, Nguyễn Ngọc Quỳnh (2007), “Mấy vấn đề tín ngưỡng tơn giáo khu vực đồng sơng Hồng nay”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, 3, 19 - 25 71 Nguyễn Quốc Tuấn (2009), Phật giáo tiến trình văn hóa dân tộc: Nhìn từ góc độ đa dạng tơn giáo Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo Văn hóa tơn giáo bối cảnh tồn cầu hóa, tr268 – 278, Trung tâm nghiên cứu tôn giáo đương đại, ĐHQG Hà Nội 72 Nguyễn Quốc Tuấn (2008), Vai trò Phật giáo Việt Nam phát triển bền vững đất nước, Tham luận hội thảo Phật giáo với văn hóa, xã hội Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, Hà Nội 73 Nguyễn Quốc Tuấn (2012), Phật giáo tri thức bản, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội 74 Tạ Chí Đại Trường (1989), Thần, người đất Việt, Văn nghệ, Caliphocnia 75 Đặng Nghiêm Vạn (1994), Điểm qua tình hình tơn giáo Trong Những vấn đề tôn giáo nay, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 76 Đặng Nghiêm Vạn (cb, 1996), Về tơn giáo tín ngưỡng Việt Nam nay, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 77 Lê Trung Vũ (cb, 1992), Lễ hội cổ truyền, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 78 Nguyễn Hữu Vui (cb, 2005), Lịch sử triết học, NXB Chính tri Quốc 107 gia, Hà Nội 79 Nguyễn Hữu Vui, Trương Hải Cường (2003), Tơn giáo học (Tập giảng), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 80 Trần Quốc Vượng, Lê Văn Hảo, Dương Tất Từ (1976), Mùa xuân phong tục Việt Nam, NXB Văn hóa, Hà Nội 81 Trần Quốc Vượng (1986), Lễ hội - nhìn tổng thể, Văn hóa dân gian, 82 Trần Quốc Vượng (1990), Phật giáo văn hóa dân gian // Phật giáo văn hóa dân tộc, Thư viện Phật học xuất 83 Trần Quốc Vượng (1996), Theo dòng lịch sử, NXB Văn hóa, Hà Nội 84 Trần Quốc Vượng (1996), “Nguyên lý Mẹ văn hóa Việt Nam”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, 12 (150), 43 – 44 85 Trần Quốc Vượng (1997), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 86 Trần Quốc Vượng (1998), Việt Nam, nhìn địa văn hóa, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 87.Trần Quốc Vượng (2000), Văn hóa Việt Nam, tìm tịi suy ngẫm, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 88 Lương Quỳnh Khuê, Vai trị người phụ nữ văn hóa Phật giáo Việt Nam www.daophatngaynay.com/vn 89 Trần Hải Yến (2010), Tự dân gian với biến thân Quan Âm Việt Nam: Quan Âm Thị Kính www.vanhoanghean.com.vn 90 Thái Nam Thắng (2011), Ý nghĩa biểu tượng tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay - di sản vô giá dân tộc www.daophatngaynay.com/vn 91 Minh Mẫn (2008), Phật giáo tín ngưỡng dân http://www.buddhismtoday.com/viet/vh/phatgiao_tinnguong.htm 92 Nguồn tài liệu tham khảo từ số website: http://www.vi.wikipedia.org 108 gian PHỤ LỤC ẢNH Hình 1: Tranh Đạo Phật, Đạo Lão Thánh Mẫu Hình 2: Tranh Phật Bà Quan Âm Hình 3: Lễ kéo chữ Phủ Dày Hình 4: Nghi lễ Hầu đồng Hình 5: Điện Hịn Chén Hình 6: Hồ Bán Nguyệt Phủ Dầy Hình 7: Tam Tịa Thánh Mẫu Hình 8: Tranh Ngũ Hổ ... Mẫu tiêu biểu 26 1.2.2 Tín ngưỡng thờ Mẫu đồng Bắc Bộ 34 CHƯƠNG II: DẤU ẤN ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO VÀ ĐẠO GIÁO ĐẾN TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ 43 2.1 Sự ảnh hưởng. .. giáo ngoại lai để lại dấu ấn trực tiếp sâu đậm phải kể đến Phật giáo Đạo giáo 42 CHƯƠNG II: DẤU ẤN ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO VÀ ĐẠO GIÁO ĐẾN TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ 2.1 Sự ảnh hưởng. .. giá tổng quát ảnh hưởng Phật giáo Đạo giáo đến tín ngưỡng thờ Mẫu Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Ảnh hưởng Phật giáo Đạo giáo đến tín ngưỡng thờ Mẫu đồng Bắc Bộ - Phạm vi