1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

sang kien dia li 8

16 393 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 54 KB

Nội dung

  ĐỀ TÀI: MỘT VÀI KINH NGHIỆM TRONG GIẢNG DẠYMÔN ĐỊA LỚP 8 ĐỊA VIỆT NAM (PHẦN TỰ NHIÊN) I.ĐẶC VẤN ĐỀ: Kỹ thuật dạy học là yếu tổ bảo đảm chất lượng hiệu quả lao động. Đối với hoạt động dạy học cũng như vậy sản phẩm lao động của nhà giáo là nhân cách của học sinh. Nhân cách là hệ thống những phẩm chất và năng lực của mỗi con người, đó là nguồn gốc tạo ra giá trò vật chất và tinh thần cho xã hội. Có thể nói “nhân cách là mọi giá trò của mọi xã hội”, sản phẩm giáo dục là loại sản phẩm cao cấp? Yếu tố quan trọng nhất trong cấu trúc nhân cách là trí tuệ, thể hiện ở trình độ học vấn, trình độ tư duy, khả năng suy nghó và hành động hợp lý, thích nghi với những biến đổi của hoàn cảnh. Phẩm chất và năng lực trí tuệ của con người là nguồn tài nguyên q giá nhất. Theo Giáo sư Trần Bá Hoành “kỷ thuật dạy học nói tới những phương pháp, cách thức tiến hành hoạt động dạy học bảo đảm chất lượng và hiệu quả” kỷ thuật dạy học đã trải qua thời kỳ tích luỹ kinh nghiệm đúc kết từ thực tiễn dạy học. Đúng như vậy, trên thực tế nhiều năm học vừa qua trong quá trình giảng dạy và trong cáctiết dạy về môn đại lớp 8 (Đòa Việt Nam phần tự nhiên) do còn nhiều hạn chế về phương pháp, nên tôi chưa tạo cho học sinh hiểu biểu hết tầm quan trọng của phân môn này sẽ giúp các em lónh hội được tốt kiến thức đòa Việt Nam (phần kinh tế - xã hội) ở lớp tiếp theo, giúp các em hiểu sâu sắc hơn về đòa tự nhiên Việt Nam. Những kiến thức về đại lý tổ quốc bao giờ cũng hết sức cần thiết đối với mọi người công dân. Vì mốn góp phần xây dựng đất nước phải hiểu đầy đủ về các điều kiện tự nhiên của nước nhà. Phần đòa tự nhiên này sẽ cung cấp cho các em những kiến thức cơ bản và cụ thể về các điều kiện   Trang 1   tự nhiên và tài nguyên của nước ta, các điều kiện tự nhiên được xét trước hết theo từng thành phần tự nhiên cụ thể: Đòa hình và nham thạch, khí hậu, nước, đất đai, động thực vật. Ngoài ra đòa tự nhiên Việt Nam còn trang bò cho các em những hiểu biết khái quát đòa tự nhiên toàn quốc, sau đó trình bày sâu hơn vào ba miền đòa tự nhiên: Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ, Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ, Miền nam trung bộ và Nam bộ . bên cạnh đó còn cho các em biết quan sát thực tế lấy những ví dụ ở xung quanh các em để minh hoạ cho bàI học. Đối với các sự vật, hiện tượng đòa được học các em cần phải suy ghó và tìm cách giải thích những nguyên nhân đó. Chương trình đòa tự nhiên Việt Nam nó đề cập đến nhiều quy luật đòa tự nhiên toàn quốc. Các sự vật, hiện tượng đều tương đối gần gũi với các em. Lớp 8 là lớp giữa cấp II Trường THCS, các em bắt đầu làm quen với giáO trình mới (đòa tự nhiên Việt Nam, vì vậy trong tiết học các em thường lơ là, ít chú ý đến kết quả trong các kỳ thi thường chưa cao. Từ những sự băn khoăn lo lắng ấy đã thúc đẩy tôi tìm ra những biện pháp, phương pháp mới trong giảng dạy môn đòa nhằm đảm bảo chất lượng và hiệu quả tốt nhất. II.GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: Với những kiến thức đã tiếp thu được ở lớp 6,7 cung cấp cho các em những kiến thức đại cương về đòa tự nhiên một cách sơ lược, chưa hoàn chỉnh và chưa có hệ thống, đây là sẽ tiền đề giúp các em có cở sở hiểu biết và giải thích được những kiến thức về đòa lớp 8. môn đòa Việt Nam chiếm vò trí quan trọngtrong chương trình đòa cũng nằm mục đích cơ bản làm cho học sinh hiểu biết về đòa đất nước mình, biết vận dụng các kiến thức đó trong thực tế tham gia xây dựng đất nước. Những kiến thức về đòa tự nhiên Việt Nam giúp các em mở rộng thêm những kiến thức đòa đã tiếp thu ở lớp 6,7.   Trang 2   qua đòa tự nhiên Việt Nam ở lớp 8 này hiểu biết những kiến thức về đòa lý tự nhiên toàn quốc và các miền đòa lý tự nhiên. Do đặc thù môn học và đặc trưng của phân môn các em phải tiếp xúc với các sự vật, hiện tượng xảy ra trên đất nước mình. Vì vậy tôi nghó rằng việc cần làm trước tiên là phải làm sao tạo cho các em yêu thích bộ môn, gây hứng thu trong học tập. Để giải quyết được vấn đề này trong mỗi bài tôi luôn có sự đầu tư, chuẩn bò cho chu đáo bài dạy từ hệ thống câu hỏi đến việc giáo dục tư tưởng cho các em, sử dụng đồ dùng dạy học: Bản đồ, biểu đồ, tranh ảnh. 1.Bản đồ: Là đồ dùng không thể thiếu được đối với việc học tập môn đòa lí, giúp các em hiểu rõ những ước hiệu, kênh hình, kênh chữ,, những đòa danh: Tên Thành Phố, Thò trấn, Tỉnh, tên núi, tên sông . ngoài ra tôi còn hướng dẫn cho các em biết được các loại, các dạng kí hiệu được biểu hiện trên bản đồ. Tôi luôn hướng dẫn cho các em làm quen với bản đồ, trước hết tôi hướng dẫn các em: +Đọc tên bản đồ và bảng chú giải để biết được các đối tượng đòa được thể hiện trên bản đồ. +Dựa vào các kí hiệu hoặc màu sắc xác đònh vò trí của đối tượng đòa (được thể hiện bên bản đồ) và thông qua các ký hiệu đó để rút ra nhận xét về tính chất, đặc điểm của các đối tượng đòa được thể hiện trên bản đồ. +Dựa vào bản đồ, kết hợp với kiến thức đòa lí, vận dụng các thao tác tư duy (so sánh, phân tích, giải thích .) để phát hiện các mối liên hệ đòa không thể hiện trực tiếp trên bản đồ, ở lớp 8 chủ yếu là các mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên với nhau như đòa hình, khí hậu, sông ngòi, đất đai và động thực vật. +Tư thế đứng, cách cầm thước và cách chỉ trên bản đồ.   Trang 3   -Biểu đồ: Là đồ dùng dựa vào số liệu thống kê đã được trực quan hoá trên biểu đồ, đối chiếu, so sánh chúng với nhau và rút ra nhận xét về các đối tượng và hiện tượng đòa được biểu hiện trên biểu đồ đó. -Tranh ảnh có tác dụng minh hoạ cho bài giảng để giúp các em khai thác được một số đặc điểm và thuộc tính nhất đònh về đối tượng. Đến phương pháp dạy học cũng như việc hướng dẫn cho các em học tập sao cho đạt kết quả cao nhất và hiệu quả nhất. 1.Kiểm tra bài cũ: Đối tượng về các lớp tôi đang dạy bao gồm các em học sinh giỏi, khá, trung bình và yếu, kém. Trong các giờ dạy nếu giờ dạy nào tôi cũng gọi các em khá giỏi thì việc đó thật dễ dàng đối với giáo viên. để tạo điều kiện cho tất cả các em, các đối tượng học sinh đều có thể trả lời được, tôi đã đưa ra những câu hỏi ở mức độ vừa phải để tạo sự hứng thú, chú ý ngay trong phút đầu tiên của tiết học. Sau khi nhận xét, cho điểm từ khâu kiểm tra bài cũ, tôi tìm cách dẫn dắt vào bài mới, nhằm khắc sâu thêm những kiến thức cũ và giúp cho học sinh hiểu được bài mới hơn. 2.Giảng dạy bài mới: a.Hệ thống câu hỏi : Với hệ thống câu hỏi xen kẽ trong bài sẽ giúp các em rèn luyện phương pháp học tập môn đòa lí. Vì vậy trong bài soạn tôi luôn chuẩn bò hệ thống câu hỏi sao cho vừa sức với mức độ học tập, hiểu biết chung của các em vừa có tác dụng phát huy trí lực, phát huy tính tích cực của các em, để các em tự khám phá, tự phát hiện, tìm đến với kiến thức mới, vừa giúp các em sử dụng các hình để bổ sung thêm những tài liệu không được trình bày bằng kênh hình, kênh chữ và gợi ý cho các em liên hệ những kiến thức đã học để nắm vững thêm kiến thức mới và giúp các em giải thích, phát hiện được   Trang 4   những mối liên hệ đòa trên lãnh thổ nước ta. Trong phần cuối bài (củng cố) tôi cũng đưa ra những câu hỏi và bài tập nhằm ôn tập củng cố những kiến thức cơ bản trong bài. Ở khâu này các em hiểu thêm lần thứ hai trong bài đã học, nhớ lại việc vận dụng kiến thức nhằm làm cho nó vững chắc hơn, công việc này thường được tiến hành bằng các hình thức củng cố ôn tập thường xuyên trong tiết học nhằm làm cho các em nắm được bài một cách vững chắc, kiểm tra và tiếp tục hướng dẫn cho các em rèn luyện kỷ năng, gây cho các em thói liên hệ kiến thức với thực tế trong đời sống để giúp các em hứng thú trong học tập. Ví dụ : Khi học bài “Diện tích, vò trí, giới hạn, hình dạng của nước CHXNCN Việt Nam” trong bài này tôi dùng phương pháp thuyết trình, giảng giải và phương pháp đàm thoại gợi mở để giúp các em hiểu biết những kiến thức về vò trí, diện tích, giới hạn và hình dạng của nước Việt Nam trên bản đồ và trên trái đất. Khi học đến bài bản đồ hành chính Việt Nam cùng với bảng chú giải chi tiết và một số câu hỏi gợi ý hoàn toàn thay thế cho một bài viết. Trong bài này tôi dùng phương pháp đàm thoại gợi mở. Học sinh làm việc với sách giáo khoa dưới dự chỉ đạo của giáo viên để học sinh tự tìm ra kiến thức mới. Ví dụ : Trong bài “Lòch sử phát triển tự nhiên của Việt Nam” Bài này tôi dùng phương pháp giảng giải để giúp cho các em biết được lòch sử phát triển lãnh thổ nước ta trải qua một lòch sử phát triển lâu dài và phức tạp. Khi học về bài khí hậu Việt Nam tôi dùng phương pháp giải thích, phân tích, giảng giải để giải thích cho các em biết được những đặc điểm của khí hậu Việt Nam.   Trang 5   Sau khi hướng dẫn cho các em xác đònh được vò trí, giới hạn, hình dạng và diện tích nước CHXNCN Việt Nam qua bản đồ, tôi đưa ra một số câu hỏi như sau: H: Nước ta có diện tích, vò trí, giới hạn, hình dạng như thế nào? Vò trí nước ta có những thuận lợi và khó khăn gì về mặt kinh tế - chính trò ? H: Dựa vào bản đồ, xác đònh vò trí các Tỉnh, thành phố trên bản đồ hành chính Việt Nam? (Sau khi học sinh lên bảng chỉ vò trí xong, giáo viên hướng dẫn cho học sinh cách chỉ.) H:Đối với cảnh quan tự nhiên, vùng biển nước ta có vai trò như thế nào? H: Tại sao nước ta lại được gọi là “xứ sở của những dãy núi và những dòng sông” ? H: Lòch sử phát triển của tự nhiên nước ta diễn ra như thế nào? Nêu ý nghóa của giai đoạn thứ ba, đối với sự phát triển lãnh thổ nước ta ? H: Cho biết đặc điểm chính của đòa hình nước ta? Tìm và đọc tên các dãy núi theo hướng tây bắc - Đông nam và hướng vòng cung? H: Nét độc đáo của khí hậu Việt Nam thể hiện ở những mặt nào ? H: Đòa hình ảnh hưởng tới dòng chảy của sông ngòi nước ta như thế nào, chỉ tên các hệ thống sông chính trên bản đồ ? H: Nêu đặc tính, sự phân bố và vấn đề sử dụng đất feralit và đất phù sa ở nước ta ? H: Thực vật và động vật nước ta có những đặc điểm gì ? Những câu h ngắn gọn nhiều khi không thể thay thế được cả những đoạn viết dài dòng không cần thiết mà còn phát huy tính tích cực của các em trong việc lónh hội kiến thức, sử dụng những câu hỏi đó, các em sẽ hứng thú hơn đọc những đoạn văn dài dòng. Những câu hỏi dành cho các em tự lực tìm hiểu phải vừa sức các em. Nếu đưa ra những câu hỏi quá khó hoặc không rõ   Trang 6   ràng sẽ làm cho các em lúng túng, mất thời gian và giảm hứng thú trong học tập, các em sẽ không chú ý trong giờ học,bên cạnh đó tôi còn cho một số câu hỏi yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn để hiểu sâu bài học hơn. Tôi có thể đưa ra một số câu hỏi: H: Giải thích nguyên nhân hình thành các đảo trong Vònh bắc bộ ? H: Điều kiện khí hậu miền bắc và Đông bắc bắc bộ có những thuận lợi và khó khăn gì đối với sản xuất nông nghiệp? H: Tại sao miền tây bắc và bắc trung bộ lại hầu như không có thời tiết mưa phùn về mùa xuân như ở Miền bắc và Đông bắc bắc bộ ? H: Vì sao phía tây nam trung bộ lại hình thành các cao nguyên badan có dạng xếp tầng ? H: So sánh đặc điểm hệ thống sông Mêcông và hệ thống sông hồng? Chứng minh rằng đặc điểm sông ngòi Miền nam trung bộ và nam bộ phản ảnh rõ nét đặc điểm đòa hình và khí hậu của miền ? H: Trong miền nam Trung bộ và Nam bộ có những loại đất nào có ý nghóa quan trọng đối với sản xuất nông nghiệp ? H: Theo em biết thì có những nguyên nhân nào đã làm suy giảm các tài nguyên thiên nhiên trên lãnh thổ nước ta ? có những vấn đề lớn nào cần phải chú ý trong việc sử dụng và bảo vệ môi trường ? Sau mỗi câu trả lời của các em, tôi nhận xét nhấn mạnh phần trọng tâm của bài rồi ghi bảng một cách ngắn gọn. b.Sử dụng sách giáo khoa: Sách giáo khoa viết cho các em học tập vì vậy cấu trúc sách gọn nhẹ, dung lượng kiến thức vừa phải. Trong quá trìnhdạy và học tôi luôn luôn hướng dẫn cho các em tham khảo, theo dõi sách giáo khoa, khi học bài trong sách   Trang 7   giáo khoa tôi hướng dẫn cho các em đọc sách giáo khoa. Đầu tiên xem lướt qua một lần để nắm được dàn ý chính của bài, sau đó đọc kỷ từng phần, mục và ghi nhớ lấy những ý chính hoặc gạch chân những ý chính trong bài có liên quan đến việc giải thích, phân tích, so sánh .cần luôn luôn sử dụng bản đồ, tranh ảnh, biểu đồ trong sách giáo khoa và lập bản đồ. Qua đó các em sẽ tìm hiểu, phân tích, so sánh, chứng minh, quan sát và theo dõi các sự vật, hiện tượng đòa xảy ra ở xung quanh các em và tìm cách giải thích chúng. Cuối cùng tôi luôn hướng dẫn cho các em trả lời câu hỏi và làm bài tập trong sách giáo khoa. Sau mỗi bài đều có các câu hỏi ôn tập và các bài tập thựchành ở nhà, các câu hỏi có mức độ khó, dễ khác nhau. Bài tập thực hành không khó, nhưng tôi phải chỉ đạo hướng dẫn chặt chẽ để rèn luyện kỷ năng phân tích, sử dụng bản đồ, biểu đồ . nhờ đó hiểu bài sâu hơn, ghi nhớ kiến thức dễ dàng và vững chắc hơn, làm cho các em luôn luôn gắn bó với thực tiễn, luôn liên hệ những điều mình đã học với cuộc sống. Đây là những nguồn cung cấp kiến thức mới cho các em. c.Giáo dục tư tưởng: Để tránh những hiểu biết sai lệch của các em về bản chất và hiện tượng đòa lí, trong các tiết học, tôi luôn chú trọng việc giáo dục các em quan điểm duy vật biện chứng đối với tự nhiên, đối với mối quan hệ giữa tự nhiên và xã hội và trên cơ sở đó giáo dục vô thần. Đặc biệt trong điều kiện nước ta hiện nay, những quan niệm thần bí về thiên tai đang còn lưu truyền khá phổ biến trong nhân dân, nhất là trong nông dân, giáo dục vô thần dựa trên những quan điểm duy vật khoa học. Thông qua mối quan hệ giữa con người và tự nhiên qua chế độ khác nhau ở nước ta mà hình thành cho các em niềm tin vào tính ưu việt của Chủ nghóa xã hội trong lónh vực bảo vệ thiên nhiên, sử dụng tài   Trang 8   nguyên thiên nhiên của đất nước với tư cách là những con người làm chủ thiên nhiên, làm chủ xã hội. Môn đòa Việt Nam có đủ điều kiện để bồi dưỡng cho các em lòng yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước và tin tưởng và tương lai của tổ quốc chúng ta. Cần làm cho các em hiểu rõ cả những điều kiện thuận lợi, cả những điều kiện khó khăn do thiên nhiên nhiệt đới gió mùa tạo ra và do lòch sử để lại. Trên cơ sở đó, giáo dục cho các em tư tưởng không chờ đợi thiên nhiên ban ơn mà phải đấu tranh với thiên nhiên, khai thác những mặt thuận lợi, khắc phục những mặt khó khăn do thiên nhiên gây ra theo quy luật khách quan của nó. Nhằm giúp cho các em nhận thức được bản chất của thế giới sinh động, góp phần bồi dưỡng cho các em thế giới quan duy vật biện chứng, phương pháp tư duy khoa học, thái độ đúng đắn với tự nhiên và con người. d.Đồ dùng dạy học: Trước hết bản thân tôi luôn cố gắng tham khảo những tài liệu tranh ảnh, đồ dùng dạy học khác có liên quan đến nội dung giảng dạy dễ dàng hơn, vừa giới thiệu tranh ảnh, bản đồ, biểu đồ . vừa cung cấp cho các em những thông tin mới, giúp cho các em có thêm tri thức, nhận biết được hiện tượng đòa đòa xảy ra ở xung quanh các em và giúp các em những hiểu biết về đòa tự nhiên Việt Nam, mỗi giờ học môn đòa tự nhiên Việt Nam đem đến cho các em những điều mới mẽ, giúp các em mở rộng thêm kiến thức, hiểu biết thực tế của đất nước của cuộc sống đòa phương mình làm cho các em luôn luôn gắn bó với thực tiễn, nhận thức rõ trong học tập, nắm vững trí thức đòa và lôi cuốn các em vào bài học hơn, đồng thời tôi cũng khuyến khích và hướng dẫn cho các em thường xuyên theo dõi dự báo, thời sự qua các thông tin đại chúng, sưu tầm tài liệu, tranh ảnh về các danh lam thắng cảnh, các tài nguyên: Thuỷ sản,rừng, động vật, nhà máy thuỷ điện . trong tiết dạy tôi luôn chú ý đến việc   Trang 9   rèn luyện kỷ năng bản đồ cho các em, qua việc hướng dẫn cho các em từ tư thế đứng, cách đọc, cách cầm thước, cách chỉ và cách xác đònh vò trí lãnh thổ nước ta, các Tỉnh, Thành Phố, các dạng đòa hình, các con sông, các miền trên lãnh thổ nước ta . ngoài bản đồ ra tôi còn chú ý đến việc rèn luyện kỷ năng xác đònh phương hướng, xác đònh toạ độ đòa lý trên bản đồ. Kỷ năng phân tích, so sánh dựa vào biểu đồ và bảng số liệu: -Kỷ năng xác đònh phương hướng: Trước tiên tôi hướng dẫn cho các em tìm trên bản đồ dựa vào các đường kinh tuyến, vó tuyến để xác đònh điểm cực bắc, cực nam, cực đông, cực tây. Tập xác đònh vò trí nước Việt Nam trong khu vực Đông nam á và trên thế giới. -Kỷ năng xác đònh toạ độ đòa lí; Hướng dẫn cho các em nắm các kinh tuyến, vó tuyến trên bản đồ để xác đònh vò trí các khu vực, các miền hoặc các Tỉnh, Thành Phố trên lãnh thổ nước ta. Qua đó tôi còn hướng dẫn cho các em chỉ và đọc các đối tượng đòa trên bản đồ dựa vào các kí hiệu. -Kỷ năng phân tích và vẽ biểu đồ: Hướng dẫn cho các em cách vẽ biểu đồ dựa vào bảng số liệu, trước tiên hướng dẫn cho các em đọc biểu đồ sau đó phân tích biểu đồ. -Kỷ năng so sánh: Hướng dẫn cho các em tập so sánh các đối tượng đòa trên lãnh thổ nước ta giữa các miền này với miền khác. Tôi hướng dẫn cho các em làm bài tập xác đònh mối liên hệ nhân quả từ đơn giản đến phức tạp, từ dễ đến khó . bên cạnh đó tôi còn rèn luyện kỷ năng quan sát tranh ảnh, các cảnh quan tự nhiên . cách học như vậy sẽ giúp xác em hứng thú trong học tập, gợi trí tò mò, phát huy tính tích cực của các em, gây thói quen liên hệ thực tếgiúp cho các em hiểu và nắm được một cách chính xác, vững chắc.   Trang 10 [...]... dựng bài, tạo được không khí lớp học sôi nổi, sinh động và có kết quả cao hơn Trong năm học vừa qua ở các lớp tôi dạy kết quả đạt được khoảng 88 % trung bình trở lên Còn trong năm học này 2003-2004 chất lượng học kỳ I vừa qua kết quả đạt được ở các lớp tôi dạy từ 88 là 91% trung bình trở lên, còn dưới trung bình là 9% 1 9 Tuy nhiên để đạt được kết quả theo tôi giáo viên cần xây dựng tốt nề nếp cho học... thật kỹ lưỡng, luôn tìm tòi những tài li u li n quan đến nội dung bài dạy, chuẩn bò tốt bao nhiêu thì kết quả giờ dạy càng tốt bấy nhiêu Dùng hệ thống câu hỏi chuẩn xác có tính khả thi để học sinh trả lời, tránh tình trạng học sinh tiếp thu thụ động, thiếu vững chắc làm cho tiết học căng thẳng nặng nề -Bản thân giáo viên luôn tìm tòi không ngừng tham khảo các tài li u li n quan đến nội dung bộ môn, luôn...  Ví dụ: Khi dạy về bài diện tích, vò trí, giới hạn, hình dạng nước CHXNCN Việt Nam Trong bài này tôi dùng bản đồ Việt Nam và bảng số li u về diện tích một số nước trên thế giới Khi dạy bài khí hậu Việt Nam tôi dùng bản đồ khí hậu Việt Nam và bảng số li u để các em so sánh khí hậu nước ta với nước khác cùng những vó độ Khi dạybài thực vật và động Việt Nam Tôi dùng bản đồ và tranh ảnh để giúp... tốt nề nếp cho học sinh, nền nếp trong giờ học, nắm vững tâm lý của học sinh và phải chuyển bò kỷ lưỡng, thật tốt, thật chu đáo cho bài dạy Bản thân tôi luôn tìm tòi, tham khảo, sưu tầm tranh ảnh, tài li u li n quan đến bài dạy để học sinh nắm và hiểu bài hơn Bên cạnh kết quả đạt được còn có một số học sinh chưa đạt được kết quả như mong muốn, tôi luôn nhắc nhở, động viên và hướng dẫn cho các em cách...   Trang 11   e.Phương pháp dạy học: Bản thân tôi luôn cố gắng tham khảo tài li u, luôn tìm ra những biện pháp và phương pháp trong giảng dạy, phương pháp tốt nhất là luôn luôn tạo ra các tình huống cho các em được li n hệ kiến thức với thực tiễn vô cùng sinh động Nên tôi đã áp dụng phương pháp sau: -Phương pháp đàm thoại gợi mở là phương pháp giáo... học về Bài Đất Việt Nam tôi dùng phương pháp nêu vấn đề và phương pháp giảng giải, cần cho các em biết được trên lãnh thổ nước ta có nhiều loại đất, nhưng chiếm diện tích lớn nhất là hai nhóm chính: Feralit và đất phù sa, giúp cho các em biết được hai nhóm đất này có đặc tính màu mở, phì nhiêu Ngoài để thuyết phục, lôi cuốn các em vào bài học, tôi còn chú trọng đến phương pháp mô tả vừa gây hứng thú... biết Tôi dùng phương pháp này giúp cho các em nhận thức và lónh hội kiến thức mới bằng cách đặt ra các câu hỏi để kích thích các em suy nghó tìm tòi,giải thích, chứng minh và tự rút ra kêt luận cần thiết li n quan đến bài học mới -Phương pháp thảo luận nhóm tại lớp giúp cho từng em luyện tập khả năng tư duy, khả năng diễn đạt suy nghó của mình trước đám đông tạo cho các em mạnh dạn hơn trong học tập, các . được khoảng 88 % trung bình trở lên. Còn trong năm học này 2003-2004 chất lượng học kỳ I vừa qua kết quả đạt được ở các lớp tôi dạy từ 8 1  8 9 là 91% trung. dụng các hình để bổ sung thêm những tài li u không được trình bày bằng kênh hình, kênh chữ và gợi ý cho các em li n hệ những kiến thức đã học để nắm vững

Ngày đăng: 08/11/2013, 11:11

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w