1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO án CÔNG NGHỆ 10 2020 2021

100 98 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 920,5 KB

Nội dung

Công nghệ 10 Tuần : ………………………… Ngày soạn :……………………… Tiết CT : ………… Ngày dạy :……………………… PHẦN I: NÔNG-LÂM-NGƯ NGHIỆP Chủ đề 1: GIỐNG CÂY TRỒNG I LÝ DO CHỌN CHỦ ĐỀ: Trong chương trình Công nghệ 10, có những nội dung liên quan về vấn đề giống trồng, cụ thể: + ND 1: Bài mở đầu - khảo nghiệm giống trồng + ND 2: Sản xuất giống trồng + ND 3: Thực hành: xác định sức sống hạt + ND 4: Ứng dụng công nghệ nuôi cấy mô tế bào nhân giống trồng nông – lâm ngư nghiệp Từ những nội dung chủ đề “Giống trồng” được xây dựng nhằm kết nối kiến thức về bảo quản nông ngư nghiệp -6 với cho hợp logic Đồng thời tạo điều kiện cho HS được hoạt động nhiều hơn, tự học nhiều vận dụng được kiến thức đã học nhiều hơn; GV có quỹ thời gian nhiều để vận dụng kỹ thuật, phương pháp dạy học tích cực trình dạy học II NỘI DUNG CHỦ ĐỀ Căn vào nội dung chương trình SGK Công nghệ 10, chuyên đề được cấu trúc lại nội dung với nội dung chính: Mục đích, ý nghĩa, loại thí nghiệm công tác khảo nghiệm giống trồng Mục đích, quy trình sản xuất giống trồng Khái niệm, sở khoa học, quy trình công nghệ nhân giống nuôi cấy mô tế bào Quy trình xác định sức sống hạt giống III MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ Kiến thức: - Hiểu được mục đích, ý nghĩa công tác khảo nghiệm giống trồng sản xuất giống trồng - Nêu được khái niệm, sở khoa học phương pháp nuôi cấy mô tế bào - Trình bày được loại thí nghiệm công tác khảo nghiệm giống trồng, quy trình sản xuất giống trồng, quy trình công nghệ nhân giống bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ so sánh, phân tích tổng hợp -Vận dụng kiến thức đã học để chọn được giống đủ tiêu chuẩn trước gieo trồng Thái độ: - Hứng thú tìm hiểu về giống trồng - Có ý thức bảo vệ tài nguyên Định hướng các lực được hình thành: Thông qua việc học tập chuyên đề sẽ góp phần hình thành cho học sinh lực sau: - Năng lực tự học, sáng tạo, phát hiện giải vấn đề - Năng lực giao tiếp hợp tác - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực lựa chọn IV BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỢ U CẦU CỦA CHỦ ĐỀ Cơng nghệ 10 Nội dung Mục đích, ý nghĩa, loại thí nghiệm công tác khảo nghiệm giống trồng Mục đích, quy trình sản xuất giống trồng Nhận biết Thông hiểu - Nêu được mục đích, ý nghĩa công tác khảo nghiệm giống trồng (câu 1.1) - Trình bày được nội dung thí nghiệm hệ thống khảo nghiệm giống trồng (câu 1.2) Vận dụng thấp Vận dụng cao Hiểu được mục đích hội thảo, hội nghị đầu bờ? (Câu1.3) - So sánh được điểm - Nêu được - Biết được quy trình khác quy mục đích, sản xuất giống trình sản xuất giai đoạn trồng (Câu 2.3; 2.4; trồng tự thụ phấn theo hệ thống sản 2.5; 2.6) sơ đồ trì sơ đồ xuất giống phục tráng (Câu 2.7) trồng (Câu - So sánh được điểm 2.1; 2.2) khác quy trình sản xuất trồng tự thụ phấn quy trình sản xuất trồng - Cơ sở khoa học thụ phấn chéo (Câu phương pháp 2.8) - Tìm hiểu một - Biết nuôi cấy mô tế bào? số thành tựu nuôi cấy mô (Câu 3.3) ứng dụng công 3.Khái tế bào, ý nghĩa - Trình bày được nghệ nuôi cấy niệm,cơ sở phương quy trình công nghệ mô tế bào khoa học, pháp (Câu nhân giống bằng nhân giống quy trình 3.1 ; 3.2) nuôi cấy mô tế bào trồng nông - lâm công nghệ (Câu 3.4) nghiệp (Câu 3.5) nhân giống - Biết quy trình -Vận dụng kiến nuôi cấy mô xác định sức thức đã học để tế bào sống hạt - Tính được tỷ lệ hạt chọn được giống (Câu 4.1) sống (Câu 4.2) đủ tiêu chuẩn trước gieo Quy trình trồng xác định sức sống hạt giống V BIÊN SOẠN CÂU HỎI, BÀI TẬP Câu 1.1 - Nêu mục đích, ý nghĩa công tác khảo nghiệm giống trồng? Câu 1.2: - Trình bày nội dung thí nghiệm so sánh giống, kiểm tra kĩ thuật, sản xuất quảng cáo hệ thống khảo nghiệm giống trồng Câu 1.3: Em hiểu hội nghị đầu bờ? Câu 2.1: Nêu mục đích công tác sản xuất giống trồng Câu 2.2:Hệ thống sản xuất giống trồng gồm những giai đoạn nào? Điểm khác từng giai đoạn? Câu 2.3: Quy trình sản xuất trồng tự thụ phấn? Câu 2.4: Quy trình sản xuất trồng thụ phấn chéo? Công nghệ 10 Câu 2.5: Quy trình sản xuất trồng nhân giống vô tính? Câu 2.6: Quy trình sản xuất giống rừng.? Câu 2.7: So sánh điểm khác quy trình sản xuất trồng tự thụ phấn theo sơ đồ trì sơ đồ phục tráng Câu 2.8: So sánh điểm khác quy trình sản xuất trồng tự thụ phấn quy trình sản xuất trồng thụ phấn chéo Câu 3.1: Thế nuôi cấy mô tế bào? Câu 3.2: Ý nghĩa phương pháp nuôi cấy mô tế bào? Câu 3.3 :Cơ sở khoa học phương pháp nuôi cấy mô tế bào? Câu 3.4 : Giải thích quy trình công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào? Câu 3.5 : Giới thiệu một số thành tựu ứng dụng công nghệ nuôi cấy mô tế bào nhân giống trồng nông - lâm nghiệp Câu 4.1: Trình bày quy trình xác định sức sống hạt Câu 4.2: Tỷ lệ hạt sống được tính nào? VI THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Chuẩn bị GV HS * Chuẩn bị của GV: - Bài thiết kế chủ đề phiếu học tập - Tranh ảnh, video minh họa - Đọc thêm tài liệu tham khảo liên quan đến công tác giống trồng - Phiếu hướng dẫn - Dụng cụ thực hành + Hộp Petri loại nhỏ: hộp + Panh (kẹp) hạt: + Dao cắt hạt: (hoặc hộp dao lam) + Giấy thấm: 25 tờ + Lame kính: 5-10 Lame + Ống hút hóa chất: ống + Hóa chất: Xanhmethylen (đủ cho lớp) * Chuẩn bị của HS: - Tài liệu học tập (SGK) - Tham gia sưu tầm một số tranh ảnh - Chuẩn bị hạt giống (đậu phộng) theo phân công giáo viên Bảng kết thí nghiệm (bảng 1) Tổng số hạt thí Số hạt bị nhuộm màu Hạt không bị nhuộm Tỉ lệ sống % nghiệm (hạt chết) màu (sống) - Bảng đánh giá kết thực hành (bảng 2) Chỉ tiêu đánh giá Tốt Kết Đạt Ngườiđánh giá K Đạt Thực hiện QT Tỉ lệ hạt sống (%) Tiến trình dạy học A CHUẨN BỊ * Đặt vất đề : Em hãy phát biểu ý kiến về câu tục ngữ : nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống? Ngày giống được xem một những yếu tố hàng đầu việc không ngừng nâng cao suất trồng Việc chọn đúng giống tốt, thích hợp với điều kiện tự nhiên canh tác giúp cho người sản xuất thu được suất cao ổn định với Công nghệ 10 phẩm chất tốt mức chi phí sản xuất đơn vị sản phẩm thấp Từ ngàn xưa người nơng dân Việt Nam đã đánh giá cao vai trị giống Điều đó được đúc kết lại câu : “Cố công không bằng tốt giống” Thật vậy biện pháp kỷ thuật canh tác công sức bỏ đồng ruộng có thể đạt được hiệu cao sở giống tốt  Chủ đề “Giống trồng” * Chuyển giao nhiệm vu Chia lớp làm nhóm học tập - Yêu cầu 1: Mỗi nhóm viết một báo cáo trả lời tất câu hỏi liên quan đến chủ đề - Yêu cầu 2: Mỗi nhóm trình bày một nội dung chủ đề trước lớp (Mỗi nhóm cử một học sinh trình bày) + Các nhóm khác có thể đặt những câu hỏi, những vấn đề có liên quan đến vấn đề mà nhóm đã trình bày + Nhóm trình bày có nhiệm vụ trả lời câu hỏi chất vấn đó + GV quan sát, lắng nghe sau đó kết luận những vấn đề liên quan trả lời những câu hỏi nhóm không trả lời được Đồng thời đánh giá lại ý thức thái độ hợp tác làm việc thành viên nhóm - Cho HS xem tranh ảnh liên quan đến nội dung chủ đề * Thực hiện nhiệm vu - Giới thiệu chủ đề, chuyển giao nhiệm vụ, giải đáp thắc mắc HS : 1tiết - Học sinh chuẩn bị báo cáo nhà thời gian :1 tuần - HS báo cáo  hình thành kiến thức nội dung 1, 2, : tiết - HS thực hành nội dung : tiết B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Nội dung 1: Mục đích, ý nghĩa, các loại thí nghiệm cơng tác khảo nghiệm giống trồng * Câu hỏi: Câu 1.1 - Nêu mục đích, ý nghĩa công tác khảo nghiệm giống trồng? Câu 1.2: - Trình bày nội dung thí nghiệm so sánh giống, kiểm tra kĩ thuật, sản xuất quảng cáo hệ thống khảo nghiệm giống trồng Câu 1.3: Em hiểu hội nghị đầu bờ? * Kiến thức: I- Mục đích, ý nghĩa công tác khảo nghiệm giống trồng : * Mục đích Khảo nghiệm giống vùng sinh thái khác để xác định những đặc tính, tính trạng giống, từ đó chọn giống thích hợp nhất cho từng vùng * Ý nghĩa: - Khảo nghiệm giống nhằm cung cấp thông tin về yêu cầu kỹ thuật trồng giống mới hướng sử dụng II- Các loại thí nghiệm khảo nghiệm giống trồng * Thí nghiệm so sánh - Giống mới chọn tạo, giống nhập nội phải được so sánh với giống sản xuất đại trà - Chỉ tiêu so sánh: ST – PT, suất, chất lượng , khả chống chịu… * Thí nghiệm kiểm tra kĩ thuật - Kt những vấn đề quan chọn tạo giống về quy trình kỹ thuật gieo trồng - Tiến hành mạng lưới toàn quốc nhằm xác định thời vụ, mật độ gieo trồng, chế độ phân bón giống → xây dựng quy trình kĩ thuật gieo trồng * Thí nghiệm sản xuất quảng cáo - Tuyên truyền đưa giống mới vào sản xuất đại trà - Biện pháp: triển khai diện rộng, hội nghị đầu bờ, phương tiện thông tin đại chúng * Bổ sung kiến thức : Hội nghị đầu bờ buổi hộp thảo luận trực tiếp người dự hội nghị trực quan trồng , tất ngồi đầu bờ đám ruộng để thảo luận vấn đề khoa học kỷ thuật áp dụng cho đám ruộng trồng để rút ưu điểm , khuyết Cơng nghệ 10 điểm để có kinh nghiệm phổ biến cho nông dân Đám ruộng làm thí điểm Cuộc hội nghị đầu bờ ruộng , khơng có ghế , trực tiếp quan sát trồng thảo luận , nên gọi Hội Nghị Đầu Bờ Đầu bờ đầu bờ đám ruộng Nợi dung 2: Mục đích, quy trình sản xuất giống trồng * Câu hỏi Câu 2.1: Nêu mục đích công tác sản xuất giống trồng Câu 2.2:Hệ thống sản xuất giống trồng gồm những giai đoạn nào? Điểm khác từng giai đoạn? Câu 2.3: Quy trình sản xuất trồng tự thụ phấn? Câu 2.4: Quy trình sản xuất trồng thụ phấn chéo? Câu 2.5: Quy trình sản xuất trồng nhân giống vô tính? Câu 2.6: Quy trình sản xuất giống rừng.? Câu 2.7: So sánh điểm khác quy trình sản xuất trồng tự thụ phấn theo sơ đồ trì sơ đồ phục tráng Câu 2.8: So sánh điểm khác quy trình sản xuất trồng tự thụ phấn quy trình sản xuất trồng thụ phấn chéo * Kiến thức: I- Mục đích công tác sản xuất giống trồng: - Duy trì cố độ chủng, sức sống tính trạng điển hình giống - Tạo số lượng cần thiết - Đưa giống vào sản xuất đại trà II- Hệ thống sản xuất giống trồng: - GĐ 1: SX hạt siêu nguyên chủng: - GĐ 2: SX hạt nguyên chủng - GĐ 3: SX hạt giống xác nhận III Quy trình sản xuất giống trồng Sản xuất giống trồng nông nghiệp a Sản xuất giống tự thụ phấn * Từ hạt tác giả Sơ đồ trì: - Năm 1: gieo hạt tác giả ( SNC) → chọn ưu tú - Năm 2: gieo hạt ưu tú thành từng dòng → hạt SNC - Năm 3:Nhân giống siêu nguyên chủng → giống nguyên chủng - Năm 4:Sản xuất hạt XN * Từ giống nhập nội ,giống thoái hóa Sơ đồ phục tráng - Năm thứ 1: gieo hạt vật liệu khởi đầu ( cần phục tráng)→ chọn ưu tú - Năm thứ 2: gieo hạt ưu tú thành từng dòng, CL hạt -5 dòng tốt nhất → đánh giá lần - Năm thứ 3: chia hạt tốt nhất thành phần nhân sơ bộ So sánh giống ⇒ thu hạt SNC đã phục tráng - Năm thứ 4: Nhân hạt SNC → hạt NC - Năm thứ 5: Sản xuất hạt giống xác nhận từ giống NC b Cây thụ phấn chéo:  Vụ 1: - Chọn khu cách ly - Chia thành 500 ô; gieo hạt giống SNC - Chọn / ô để lấy hạt  Vụ 2: - Gieo hạt / đã chọn thành từng hàng - Chọn / hàng để lấy hạt Công nghệ 10 - Loại bỏ những hàng cây, xấu không đạt yêu cầu chưa tung phấn - Thu hạt những cịn lại trợn lẫn → hạt SNC  Vụ 3: - Gieo hạt SNC → nhân giống - Chọn lọc, loại bỏ không đạt yêu cầu → hạt nguyên chủng  Vụ 4: - Nhân hạt nguyên chủng - Chọn lọc → hạt xác nhận c Cây trồng nhân giống vơ tính: - gđ1: sản xuất giống SNC = pp chọn lọc + lấy củ: chọn lọc hệ củ ( khoai…) +câylấy thân: chọn lọc mẹ ưu tú(mía, sắn…) + chọn mẹ làm gốc ghép - gđ2: tổ chức sản xuất giống NC từ SNC - gđ3: tổ chức sản xuất giống đạt tuêi chuẩn thương phẩm ( giống xác nhận) Sản xu ất giống rừng: - giai đoạn: SGK Nội dung 3: Khái niệm, sở khoa học, quy trình công nghệ nhân giống nuôi cấy mô tế bào * Câu hỏi Câu 3.1: Thế nuôi cấy mô tế bào? Câu 3.2: Ý nghĩa phương pháp nuôi cấy mô tế bào? Câu 3.3 :Cơ sở khoa học phương pháp nuôi cấy mô tế bào? Câu 3.4 : Giải thích quy trình công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào? Câu 3.5 : Giới thiệu một số thành tựu ứng dụng công nghệ nuôi cấy mô tế bào nhân giống trồng nông - lâm nghiệp * Kiến thức: I Khái niệm về phương pháp nuôi cấy mô tế bào: Nuôi cấy mô tế bào phương pháp tách rời tế bào, mô đem nuôi cấy môi trường thích hợp để chúng tiếp tục phân bào biệt hóa thành mô, quan phát triển thành mới II Cơ sở khoa học phương pháp nuôi cấy mơ tế bào: Tính tồn tế bào thực vật: + Bất tế bào mô thuộc quan thân, rễ, đều chứa hệ gen quy định kiểu gen loài đó + Chúng đều có khả nắng sinh sản vô tính để tạo thành hồn chỉnh được ni cấy môi trường thích hợp Phân hóa phản phân hóa Tế bào hợp tử Nuôi cấy mô Tế bào phơi sinh Tế bào chun hóa đặc biệt mơ, quan trưởng thành Tế bào phôi sinh Tế bào chun hóa đặc biệt Cây hồn chỉnh Cơng nghệ 10 III Quy trình công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào Ý nghĩa - Có thể sản xuất giống trồng theo quy mô công nghiệp có hệ số nhân giống cao - Sản phẩm được tạo đồng nhất về mặt di truyền - Sản phẩm hoàn toàn bệnh nguyên liệu ni cấy bệnh Quy trình cơng nghệ nhân giống nuôi cấy mô tế bào Chọn vật liệu nuôi cấy  khử trùng vật liệu  nuôi cấy môi trường nhân tạo để tạo chồi  tạo rễ  cấy môi trường thích hợp  trồng vườn ươm cách li Chú ý: Các giai đoạn quy trình nhân giống phải thực điều kiện vô trùng dinh dưỡng thích hợp Nợi dung 4: Thực hành xác định sức sống hạt giống - GV giới thiệu qui trình xác định sức sống hạt: Bước 1: Lấy khoảng 50 hạt giống, dùng giấy thấm lau sạch, sau đó xếp vào hộp Petri - Bước 2: Đổ thuốc thử vào hộp Petri cho thuốc thử ngập hạt Ngâm hạt từ 1015 phut’ - Bước 3: Sau ngâm, lấy hạt ra, dùng giấy thấm lau thuốc thử vỏ hạt - Bước 4: Dùng Panh kẹp chặt hạt, sau đó đặt lên tấm kính, dùng dao cắt đôi hạt, quan sát nội nhũ - Nếu nội nhũ bị nhuộm màu ⇒ hạt chết - Nếu nội nhũ không nhuộm màu ⇒ hạt sống - Bước 5: Tính tỉ lệ hạt sống B Tỉ lệ hạt sống: A%= x 100 C Trong đó: B:là số hạt giống sống C: tổng số hạt thí nghiệm - GV cho HS hoạt động theo nhóm đã phân công ban đầu - GV quan sát học sinh thực hành - Kết thực hành được ghi theo mẫu phiếu (bảng 1) - Học sinh đánh giá kết thực hành mình vào bảng - Đại diện nhóm HS báo cáo kết thực hành Các nhóm khác quan sát - HS tự nhận xét, đánh giá kết dựa vào mức độ sản phẩm - GV nhận xét chung, khen ngợi, động viên những HS, nhóm HS hoàn thành sản phẩm đạt kết tốt nhất những học sinh có tinh thần học tập tốt nhất VII RÚT KINH NGHIỆM: Công nghệ 10 Tuần : ………………………… Tiết CT : ………… Ngày soạn :……………………… Ngày dạy :……………………… Chủ đề 2: ĐẤT TRỒNG I LÝ DO CHỌN CHỦ ĐỀ: Trong chương trình Công nghệ 10, có những nội dung liên quan về vấn đề đất trồng, cụ thể: + ND1:Một số tính chất đất trồng + ND2:Thực hành xác định độ chua đất quan sát phẫu diện đất + ND3:Biện pháp cải tạo hướng sử dụng đất mặn, đất phèn Từ những nội dung chủ đề “đất trồng” được xây dựng nhằm kết nối kiến thức với cho hợp logic Đồng thời tạo điều kiện cho HS được hoạt động nhiều hơn, tự học nhiều vận dụng được kiến thức đã học nhiều hơn; GV có quỹ thời gian nhiều để vận dụng kỹ thuật, phương pháp dạy học tích cực trình dạy học II NỢI DUNG CHỦ ĐỀ Căn vào nợi dung chương trình SGK Công nghệ 10, chuyên đề được cấu trúc lại nội dung với nội dung chính: Tính chất đất trồng 2.Các bước xác định độ chua đất Biện pháp cải tạo , sử dụng đất trồng III MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ Kiến thức: - Nêu được khái niệm keo đất, cấu tạo keo đất - Hiểu được khả hấp phụ keo đất - Biết phản ứng dung dịch đất - Phân biệt được độ phì nhiêu tự nhiên độ phì nhiêu nhân tạo - Biết trình bày được quy trình xác định độ chua đất - Xác định được pH đất bằng thiết bị thông thường - Rèn luyện tính cẩn thận khóe léo, phương phấp làm việc khoa học - Rèn luyện tính kỷ luật, ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường - Biết được hình thành, tính chất chính đất mặn, biện pháp cải tạo hướng sử dụng - Biết được nguyên nhân hình thành, tính chất đất phèn, biện pháp cải tạo hướng sử dụng Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ so sánh, phân tích tổng hợp -Vận dụng kiến thức đã học để chọn được giống đủ tiêu chuẩn trước gieo trồng Thái độ: - Hứng thú tìm hiểu về đất trồng - Có ý thức bảo vệ tài nguyên Định hướng các lực được hình thành: Thông qua việc học tập chuyên đề sẽ góp phần hình thành cho học sinh lực sau: - Năng lực tự học, sáng tạo, phát hiện giải vấn đề - Năng lực giao tiếp hợp tác - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực lựa chọn IV BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ YÊU CẦU CỦA CHỦ ĐỀ Công nghệ 10 Nội dung Tính chất đất trồng 2.Các bước xác định độ chua đất Biện pháp cải tạo , sử dụng đất trồng Nhận biết - Nêu được khái niệm keo đất, độ phì nhiêu đất, khả hấp phụ đất (câu 1.1) Thông hiểu - Hiểu được cấu tạo keo đất (câu 1.2) Vận dụng thấp -Ý nghĩa việc nghiên cứu phản ứng dung dịch đất.(Câu 1.3) - Phân biệt được độ phì nhiêu tự nhiên độ phì nhiêu nhân tạo (Câu 1.4) Vận dụng cao -Biện pháp nâng cao độ phì nhiêu đất (Câu1.5) -Biết được bước xác định độ chua đất.(Câu 2.1) - Biết được tính chất chính đất mặn , đất phènvà biện pháp cải tạo (Câu 3.1; 3.2) V BIÊN SOẠN CÂU HỎI, BÀI TẬP Câu 1.1 Thế keo đất, độ phì nhiêu đất, khả hấp phụ đất? Câu 1.2: - Trình bày cấu tạo keo đất? Câu 1.3: Nêu một số ví dụ về ý nghĩa thực tế phản ứng dung dịch đất? Câu 1.4: Phân biệt độ phì nhiêu tự nhiên độ phì nhiêu nhân tạo? Câu 1.5: Nêu một số biện pháp kĩ thuật làm tăng độ phì nhiêu đất? Câu 2.1: Trình bày quy trình xác định độ chua đất? Câu 3.1: Nêu tính chất chính đất mặn biện pháp cải tạo? Câu 3.2: Nêu tính chất chính đất phèn biện pháp cải tạo? VI THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Chuẩn bị GV HS * Chuẩn bị của GV: - Bài thiết kế chủ đề phiếu học tập - Tranh ảnh, video minh họa - Đọc thêm tài liệu tham khảo liên quan đến đất trồng - Phiếu hướng dẫn - Dụng cụ thực hành - Máy đo pH - Đồng hồ bấm giây - Dung dịch KCl 1N nước cất - Bình tam giác 100ml - Ống đong dung tích 50ml Công nghệ 10 - Cân kĩ thuật * Chuẩn bị của HS: - Tài liệu học tập (SGK) - Tham gia sưu tầm một số tranh ảnh - Chuẩn bị đất theo phân công giáo viên Bảng kết thí nghiệm (bảng 1) Mẫu đất pH Trị số pH pH pH Mẫu Mẫu Mẫu - Bảng đánh giá kết thực hành (bảng 2) Chỉ tiêu đánh giá Tốt Kết Đạt Ngườiđánh giá K Đạt Thực hiện QT Tiến trình dạy học A CHUẨN BỊ * Đặt vất đề : - Các em đã tìm hiểu xong chủ đề ” giống trồng” chủ đề “đất trồng” * Chuyển giao nhiệm vu Chia lớp làm nhóm học tập - Yêu cầu 1: Mỗi nhóm viết một báo cáo trả lời tất câu hỏi liên quan đến chủ đề - Yêu cầu 2: Mỗi nhóm trình bày một nội dung chủ đề trước lớp (Mỗi nhóm cử một học sinh trình bày) + Các nhóm khác có thể đặt những câu hỏi, những vấn đề có liên quan đến vấn đề mà nhóm đã trình bày + Nhóm trình bày có nhiệm vụ trả lời câu hỏi chất vấn đó + GV quan sát, lắng nghe sau đó kết luận những vấn đề liên quan trả lời những câu hỏi nhóm không trả lời được Đồng thời đánh giá lại ý thức thái độ hợp tác làm việc thành viên nhóm - Cho HS xem tranh ảnh liên quan đến nội dung chủ đề * Thực hiện nhiệm vu - Giới thiệu chủ đề, chuyển giao nhiệm vụ, giải đáp thắc mắc HS : 1tiết - Học sinh chuẩn bị báo cáo nhà thời gian :1 tuần - HS báo cáo  hình thành kiến thức nội dung 1, 2, : tiết - HS thực hành nội dung : tiết B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Nội dung 1: Tính chất đất trồng * Câu hỏi: Câu 1.1 Thế keo đất, độ phì nhiêu đất, khả hấp phụ đất? Câu 1.2: - Trình bày cấu tạo keo đất? Câu 1.3: Nêu một số ví dụ về ý nghĩa thực tế phản ứng dung dịch đất? Câu 1.4: Phân biệt độ phì nhiêu tự nhiên độ phì nhiêu nhân tạo? Câu 1.5: Nêu một số biện pháp kĩ thuật làm tăng độ phì nhiêu đất? * Kiến thức: I Keo đất khả hấp phụ đất Keo đất: a Khái niệm: 10 Công nghệ 10 Tuần : ………………………… Ngày soạn :……………………… Tiết CT : ………… Ngày dạy :……………………… Chủ đề 11: Doanh nghiệp lựa chọn lĩnh vực kinh doanh ND 1: BÀI MỞ ĐẦU I- Mục tiêu: Sau học xong học sinh có khả năng: 1- Kiến thức: - Định nghĩa kinh doanh - Định nghĩa hội kinh doanh - Định nghĩa thị trường - Phân biệt loại thị trường - Định nghĩa doanh nghiệp - Phân biệt loại doanh nghiệp - Định nghĩa công ti - Phân biệt loại công ti: công ti trách nhiệm hữu hạn (TNHH) công ti cổ phần - Trình bày được một số qui định về công ti TNHH công ti cổ phần 2- Kĩ năng: - Phân loại công ti mà học sinh biết địa phương vùng lân cận 3- Thái độ: - Ý thức được thực trạng địa phương, từ đó cố gắng học tập để góp phần xây dựng quê hương - Rèn luyện tính hợp tác, làm việc nhóm Định hướng NL được hình thành - NL gqvđ - NL tự học - NL giao tiếp - NL khoa học: quan sát, định nghĩa, … II Nội dung trọng tâm: - Định nghĩa kinh doanh - Định nghĩa hội kinh doanh - Định nghĩa thị trường - Phân biệt loại thị trường - Định nghĩa doanh nghiệp - Phân biệt loại doanh nghiệp - Định nghĩa công ti III.Phương pháp trọng tâm -Trực quan- tìm tòi -Dạy học nhóm -Vấn đáp –tìm tòi IV Phương tiện , sở vật chất Chuẩn bị nội dung giảng : Nghiên cứu SGK, sách GV, đọc thông tin bổ sung SGK Sưu tầm đọc thêm tài liệu liên Chuẩn bị về thiết bị dạy học - GV chuẩn bị một số tranh ảnh minh hoạ về kinh doanh sở sản xuất, siêu thị, đại lí xăng dầu, nhà hàng khách sạn, … Các doanh nghiệp công ti xi măng Tây Đô, công ti dược,… địa phương vùng lân cận - Thiết kế nội dung giảng dạy giấy A0 - Thiết kế sơ đồ giấy A0 V Tiến trình hoạt động 86 Công nghệ 10 *Kiểm tra cũ: A Hoạt đợng khởi đợng: Tình huống: Ơng A thấy người dân thị xã có nhu cầu sử dụng vật liệu, thiết bị xây dựng Ông A xin phép quan chức năng, đầu tư tiền nhàn rỗi vay ngân hàng để mở cửa hàng bán vật liệu thiết bị xây dựng Ông A liên hệ mua hàng sở sản xuất bán cửa hàng gia đình Sau thời gian mua, bán hàng ông A thu tiền lãi (lợi nhuận) B.Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm kinh doanh * Mục tiêu: - Rèn luyện lực tư khoa học thông qua giải câu hỏi, tập tình *Cách thực hiện: Nội dung I- KINH DOANH: Định nghĩa: Kinh doanh việc thực hiện một, một số tất công đoạn trình từ đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm, cung ứng dịch vụ thị trường nhằm mục đích thu lợi Hoạt động kinh doanh: - Kinh doanh nhằm thu lợi nhuận - Để tiến hành hoạt động kinh doanh, người kinh doanh phải chuẩn bị vốn (bao gồm loại hình vốn) - Hoạt động kinh doanh gồm: sản xuất, thương mại, dịch vụ Hoạt động GV Đặt tình huống: Ông K làm ăn nhiều năm dành được mợt số tiền hợp pháp Ơng muốn dùng số vốn nhàn rỗi đó để mở một showroom trang trí nợi thất Ơng chuẩn bị mặt bằng, đăng kí xin giấy phép kinh doanh liên hệ nhà sản xuất để lấy mặt hàng về mở showroom nhà riêng Sau một thời gian mua bán, ông thu hồi được vốn thu được lợi nhuận - Hỏi: + Ông K muốn dùng số vốn hợp pháp vào việc gì? + Trước mở showroom thì ông K chuẩn bị những gì? + Mục đích việc mở showroom gì? - Hỏi: Kinh doanh gì? - GV kết luận: - Treo hình 49 trang 150 SGK phóng to lên, yêu cầu nhóm 2HS quan sát, thảo luận trả lời câu hỏi sau phút - Hỏi: + Hoạt động kinh doanh nhằm mục đích gì ? + Để tiến hành hoạt động kinh doanh, nhà kinhdoanh phải đầu tư những gì? + Người ta có những loại hình kinh doanh nào? Cho VD cụ thể cho từng lĩnh vực kinh doanh Hoạt động HS - Lắng nghe - HS trả lời - HS trả lời - Ơng K muốn làm cơng việc kinh doanh - HS dựa vào sgk trả lời - Quan sát - Từng nhóm thảo luận, ghi giấy đại diện trả lời - HS trả lời * Sản phẩm mong đợi: - Hs nêu được khái niệm kinh doanh Hoạt động 2: Tìm hiểu về hội kinh doanh * Mục tiêu: - Rèn luyện lực tư khoa học thông qua giải câu hỏi, tập tình 87 Công nghệ 10 *Cách thực hiện: Nội dung II- CƠ HỘI KINH DOANH: Định nghĩa: Cơ hội kinh doanh điều kiện, hoàn cảnh thuận lợi để nhà kinh doanh thực hiện được mục tiêu kinh doanh Hoạt động GV Hoạt động HS - Cho VD, treo hình về hoạt động kinh doanh Quan sát, lắng nghe + Sản xuất: (người nông dân chăn nuôi (qui mô lớn), công ti, xí nghiệp, …) + Thương mại: thực hiện trao đổi mua bán (cửa hàng bách hóa, đại lí xăng dầu, cửa hàng vật liệu xây dựng,…) + Dịch vụ: loại hình dịch vụ (như du lịch, khách sạn, bưu chính viễn Lắng nghe thông,…) - Đặt tình huống: Cịn mợt tháng nữa đến ngày khai giảng Chị T nhận thấy nhu cầu mua sắm sách dụng cụ học tập học sinh vùng tăng cao, mà vùng lại chưa có nhà sách Chị định mở một cửa hàng sách thiết bị gần trường cấp Sau một thời gian kinh doanh chị T đã thu hồi vốn có thêm một khoảng lợi nhuận - Hỏi: Chị T mở cửa hàng sách thiết bị đâu? Kinh doanh có lãi không? Như vậy, hội để chị T mở cửa hàng sách thiết bị gì? Gọi HS trả lời - Nhận xét, giải thích thêm - Hỏi: Liên hệ từ tình trên, em hãy cho biết hội kinh doanh gì? Gọi HS trả lời - Kết luận Lắng nghe HS trả lời Lắng nghe Lắng nghe HS liên hệ trả lời Lắng nghe, ghi *Sản phẩm mong đợi: * Sản phẩm mong đợi: - Hs nêu được khái niệm hội kinh doanh Hoạt động 3: Tìm hiểu về thị trường * Mục tiêu: - Rèn luyện lực tư khoa học thông qua giải câu hỏi, tập tình *Cách thực hiện: 88 Công nghệ 10 Nội dung III- THỊ TRƯỜNG Hoạt động GV - Hỏi: Liên hệ thực tế địa bàn cư trú, có những nơi diễn hoạt động mua, bán hàng hóa, dịch vụ? 1- Khái niệm: Thị trường nơi diễn hoạt động mua, bán hàng hóa dịch vụ giữa người bán người mua Hoạt động HS - Cho VD siêu thị điện máy, chợ cửa hàng văn phòng phẩm, cửa hàng điện thoại, nhà hàng, quán cà phê, quán cơm,… - Người bán người mua - Người có nhu cầu sử dụng hàng hóa - HS trả lời - HS trả lời - Hỏi: Trong hoạt động mua bán đó bao gồm thành phần nào? - Hỏi: Người bán bán gì? + Người bán có thể người sản 2- Các loại hình thị trường xuất, người cung ứng + Thị trường hàng hóa - Người mua mua những gì? + Thị trường dịch vụ - Hỏi: Thị trường gì? + Thị trường nước - Kết luận + Thị trường nước - Theo em có những loại hình thị trường nào? * Sản phẩm mong đợi: - Hs nêu được khái niệm thị trường Hoạt động 4: Tìm hiểu về doanh nghiệp * Mục tiêu: - Rèn luyện lực tư khoa học thông qua giải câu hỏi, tập tình *Cách thực hiện: Nội dung IV- DOANH NGHIỆP: Hoạt động GV - Hỏi: Hãy nhắc lại hoạt động Định nghĩa: kinh doanh Ai sẽ thực hiện những hoạt động đó? Doanh nghiệp một tổ chức - Diễn giảng: Để thực hiện hoạt động kinh tế được thành lập nhằm kinh doanh cần có tổ chức, tổ mục đích chủ yếu thực hiện chức đó được gọi doanh nghiệp hoạt động kinh doanh Vậy doanh nghiệp gì? Phân loại doanh nghiệp: - Doanh nghiệp tư nhân - Doanh nghiệp nhà nước + Công ti - Diễn giảng: Đơn vị kinh doanh doanh nghiệp: + Doanh nghiệp tư nhân + Doanh nghiệp nhà nước + Công ti Lưu ý: Cần phân biệt kinh doanh doanh nghiệp kinh doanh hộ gia đình Hoạt động HS - HS trả lời - HS trả lời: Doanh nghiệp một tổ chức kinh tế được thành lập nhằm mục đích chủ yếu thực hiện hoạt động kinh doanh - Lắng nghe * Sản phẩm mong đợi: - Hs nêu được khái niệm doanh nghiệp Hoạt động 5: Tìm hiểu về công ti 89 Công nghệ 10 * Mục tiêu: - Rèn luyện lực tư khoa học thông qua giải câu hỏi, tập tình *Cách thực hiện: Nội dung V- CƠNG TI: Định nghĩa: - Cơng ti liên kết hay nhiều thành viên bằng kiện pháp lí (hợp đồng, điều lệ,…), nhằm tiến hành để đạt mục tiêu chung đó Bao gồm những đặc trưng sau: + Là tổ chức có tư cách pháp nhân + Chịu trách nhiệm bằng tài sản riêng công ti (chia lợi nhuận, chịu thua lỗ, chịu khoản nợ công ti phần vốn góp vào công ti) Phân loại công ti: Có loại công ti: a Công ti TNHH: + Vốn góp + Chuyển nhượng vốn giữa thành viên + Chuyển nhượng vốn cho người khác ngồi cơng ti b Cơng ti cổ phần: Hoạt động GV Hoạt động HS - Hỏi: Em hãy kể tên một công ti mà em biết địa phương? - Hỏi: Công ti gì? - HS trả lời - Hỏi: Dựa vào danh sách doanh nghiệp phiếu học tập số 1, em hãy kể tên công ti trách nhiệm hữu hạn mà em biết - Nhận xét, diễn giảng - Giới thiệu thêm: công ti TNHH có dạng: công ti TNHH thành viên, công ti TNHH thành viên - Hãy kể tên một vài công ti cổ phần mà em biết - Nhận xét, diễn giảng: + Các công ti cổ phần: công ti CP xi măng Tây Đô, công ti CP dược Hậu Giang, + Công ti cổ phần loại hình doanh nghiệp tồn phát triển góp vốn nhiều cổ đông + Vốn điều lệ: vốn kinh doanh doanh nghiệp cổ đông đóng góp được ghi vào điều lệ doanh nghiệp + Cổ phần: những phần bằng được chia từ vốn điều lệ + Mệnh giá cổ phiếu: Giá trị cổ phần - Công ti một loại doanh nghiệp đặc biệt có ít nhất hai thành viên trở lên - HS trả lời - Lắng nghe - Tập đồn viễn thơng qn đợi Viettel, Xi măng Tây Đô , + Số thành viên tối thiểu + Vốn điều lệ + Cổ phần + Mệnh giá cổ phiếu + Quy định về cổ phiếu * Sản phẩm mong đợi: - Hs nêu được khái niệm công ti - Phân loại công ti C Hoạt động luyện tập: - Phân biệt công ti TNHH công ti cổ phần D Hoạt động vận dụng: Có 10 người bạn chung nhóm, sau học xong ngành Quản trị kinh doanh, họ muốn góp vốn để mở công ty Trong nhóm có người tách thành lập một công ty riêng – Công ty Mitsay Cịn người cịn lại mở mợt cơng ty – Công ty Chuoisay + Công ty Mitsay Chuoisay có thể loại hình công ty gì? + Sau một thời gian Công ty Mitsay ăn thua lỗ, hai người bạn đó định bán công ty sang góp vốn với công ty Chuoisay để thu lợi nhuận Họ đã lấy tất vốn có được mình để mua cổ phiếu Số cổ phiếu hai người bạn lại lớn số cổ phiếu những người công ty Chuoisay Vậy cổ phiếu họ có bắt buộc phải ghi tên hay không? 90 Công nghệ 10 - GV giải đáp tình E Hoạt đợng tìm tịi kiến thức - Thơng tin bổ sung SGK/ 152 F Dặn dị Về xem lại nợi dung học -Đọc trước 50 VI Rút kinh nghiệm 91 Công nghệ 10 Tuần : ………………………… Tiết CT : ………… Ngày soạn :……………………… Ngày dạy :……………………… ND2:Doanh nghiệp hoạt động kinh doanh doanh nghiệp ND3:Lựa chọn lĩnh vực kinh doanh ND4:Thực hành: Lựa chọn hội kinh doanh I LÝ DO CHỌN CHỦ ĐỀ: Trong chương trình Công nghệ 10, có những nội dung liên quan về vấn đề lựa chọn lĩnh vực kinh doanh doanh nghiệp, cụ thể: ND2:Doanh nghiệp hoạt động kinh doanh doanh nghiệp ND3:Lựa chọn lĩnh vực kinh doanh ND4:Thực hành: Lựa chọn hội kinh doanh Từ những nội dung chủ đề “Doanh nghiệp lựa chọn lĩnh vực kinh doanh doanh nghiệp” được xây dựng nhằm kết nối kiến thức bản, ban đầu về lựa chọn lĩnh vực kinh doanh tìm kiếm hội kinh doanh phù hợp để đạt hiệu cao nội dung với cho hợp logic Đồng thời tạo điều kiện cho HS được hoạt động nhiều hơn, tự học nhiều vận dụng được kiến thức đã học nhiều có nhiều kinh nghiệm về kinh doanh có thể áp dụng thực tế gia đình; GV có quỹ thời gian nhiều để vận dụng kỹ thuật, phương pháp dạy học tích cực trình dạy học II NỢI DUNG CHỦ ĐỀ Căn vào nợi dung chương trình SGK Công nghệ 10, chuyên đề được cấu trúc lại nội dung với nội dung chính: Tìm hiểu về kinh doanh hộ gia đình, cách thức tổ chức vốn lao động kinh doanh hộ gia đình Tìm hiểu về đặc điểm doanh nghiệp nhỏ, những khó khăn, thuận lợi hay lĩnh vực kinh doanh thích hợp với doanh nghiệp nhỏ Các để xác định lĩnh vực kinh doanh phù hợp với doanh nghiệp Phân tích yếu tố liên quan đến việc lựa chọn lĩnh vực kinh doanh đến định lựa chọn lĩnh vực kinh doanh phù hợp Tìm hiểu một số tình sách giáo khoa hay thực tế về việc lựa chọn hội kinh doanh phù hợp không phù hợp kinh doanh dẫn đễn việc kinh doanh hiệu hay thua lỗ III MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ Kiến thức: - Biết được một số khái niệm liên quan đến kinh doanh doanh nghiệp - Biết được thuận lợi khó khăn đối với doanh nghiệp nhỏ -Biết được lĩnh vực kinh doanh phù hợp với doanh nghiệp Kỹ năng: - Vận dụng kiến thức đã học để có thể lựa chọn một số lĩnh vực hay hội kinh doanh tốt gia đình kinh doanh đạt hiệu cao Thái độ: - Có hứng thú tìm hiểu hoạt động KD quản trị KD - Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ vào thực tiễn Định hướng các lực được hình thành: Thông qua việc học tập chuyên đề sẽ góp phần hình thành cho học sinh lực sau: - Năng lực tự học, sáng tạo, phát hiện giải vấn đề - Năng lực giao tiếp hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực lựa chọn IV BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ YÊU CẦU CỦA CHỦ ĐỀ Căn chuẩn KT-KN-TĐ, theo chương trình hiện hành hướng dẫn thực hiện chuẩn KT-KN môn Công nghệ 10 Bộ GD&ĐT ban hành năm học 2009-2010, nội dung bảng mô 92 Công nghệ 10 tả mức độ yêu cầu cần đạt cho loại câu hỏi/bài tập chuyên đề được xác định sau: Nội dung Loại câu hỏi/bài tập Nhận biết (Mô tả yêu cầu cần đạt) Doanh nghiệp hoạt động Câu hỏi/ kinh doanh tập doanh định tính nghiệp - Nêu được đặc điểm, hoạt động KD hộ gia đình Câu 1.1 - Cách xây dựng được kế hoạch KD hộ gia đình Câu 1.3 - Nêu được đặc điểm, những thuận lợi khó khăn DNN Câu 1.2 - Nêu được lĩnh vực kinh doanh Câu hỏi/ phù hợp với Lựa tập DNN chọn lĩnh định tính Câu 1.4,7 vực kinh - Biết dược doanh xác định lĩnh vưc KD phù hợp Câu 1.5 - Nêu được bước lựa chọn lĩnh vực kinh doanh Câu 1.6,7 Lựa chọn hội kinh doanh - Nêu được tình lựa chọn hội phù hợp hay không phù hợp kinh doanh Câu 1.8,9 Thông hiểu (Mô tả yêu cầu cần đạt) - Cho ví dụ về kinh doanh hộ gia đình Câu 2.1,4 - Giải thích được loại hình vốn kinh doanh hộ gia đình Câu 2.2 - Nêu một vài ví dụ về lĩnh vực thích hợp với DNN địa phương Câu 2.3 - Cho một vài ví dụ về lĩnh vực kinh doanh Câu 2.4 Vận dụng thấp (Mô tả yêu cầu cần đạt) - Xây dựng kế hoạch kinh doanh gia đình em Câu 3.1 - Đánh giá hoạt động kinh doanh hộ gia đình kinh doanh một số doanh nghiệp nhỏ địa phương Câu 3.2 - Phân tích được ý nghĩa yếu tố xung quanh việc lựa chọn lĩnh vực kinh doanh Câu 3.3 - Lựa chọn xác định được hội kinh doanh phù hợp Câu 3.4,5 - Lựa chọn xác định được hội kinh doanh phù hợp cho doanh nghiệp Câu 3.6 Vận dụng cao (Mô tả yêu cầu cần đạt) - Phân tích đặc điểm kinh doanh hộ gia đình, DNN Câu 4.1,3,4 - phân biệt được loại hình doanh nghiệp: nhỏ, vừa lớn Câu 4.2 - phân biệt được lĩnh vực kinh doanh phù hợp lĩnh vực kinh doanh không phù hợp, nêu ví dụ cụ thể Câu 4.5 93 Công nghệ 10 V BIÊN SOẠN CÂU HỎI, BÀI TẬP Mức độ nhận biết: Câu 1.1: Thế KD hộ gia đình? Nêu đặc điểm kinh doanh hộ gia đình? Câu 1.2: DNN có những thuận lợi khó khăn gì? Câu 1.3: Nêu cách xây dựng kế hoạch KD hộ gia đình? Câu 1.4: Hãy trình bày lĩnh vực kinh doanh phù hợp với DNN? Câu 1.5: Nêu xác định lĩnh vực KD? Câu 1.6: Trình bày bước lựa chọn lĩnh vực KD? Câu 1.7: Nối cột A với cột B cho thích hợp? Lĩnh vực KD sản xuất Trang trại chăn nuôi gia súc, gia cầm Quán Internet Lĩnh vực KD thương mại Quán cho thuê truyện, sách, Quán tạp hóa Big C Lĩnh vực KD dịch vụ Cửa hàng bán xe đạp điện, xe đạp Quán ăn Câu 1.8: Nêu tình lựa chọn hội phù hợp kinh doanh đưa lại hiệu cao? Câu 1.9: Nêu tình lựa chọn hội kinh doanh không phù hợp dẫn đến thua lỗ kinh doanh? Mức độ thông hiểu: Câu 2.1: Cho ví dụ về kinh doanh hộ gia đình? Câu 2.2: Giải thích loại hình vốn kinh doanh hộ gia đình? Câu 2.3: Nêu một vài ví dụ về lĩnh vực thích hợp với DNN địa phương? Câu 2.4: Theo em, lao động hộ gia đình có nhất thiết thân nhân hộ gia đình hay không? Mức độ vận dung thấp: Câu 3.1: Xây dựng kế hoạch kinh doanh gia đình em? Câu 3.2: Đánh giá hoạt động kinh doanh hộ gia đình kinh doanh một số doanh nghiệp nhỏ địa phương? Câu 3.3: Khi phân tích yếu tố xung quanh việc lựa chọn lĩnh vực kinh doanh có ý nghĩa gì? Câu 3.4: Nghiên cứu tình SGK trang 161 52, hãy nêu kết luận ngắn gọn nhất?( thu nhập thấp)( Mang lại hiệu KD cao)Vì sao? Câu 3.5: Các tình KD rất hiệu quả? Vì sao? Câu 3.6: Lựa chọn xác định được hội kinh doanh phù hợp cho doanh nghiệp Mức độ vận dung cao: Câu 4.1: Phân tích đặc điểm kinh doanh hộ gia đình, DNN? Câu 4.2: Phân biệt được loại hình doanh nghiệp: nhỏ, vừa lớn Câu 4.3: Phân tích những thuận lợi khó khăn DNN? Câu 4.4: So sánh đặc điểm kinh doanh hộ gia đình DNN? Câu 4.5: Phân biệt lĩnh vực kinh doanh phù hợp lĩnh vực kinh doanh không phù hợp? Nêu ví dụ cụ thể? VI THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Chuẩn bị GV HS 2.1 Chuẩn bị của GV: - Bài thiết kế chuyên đề phiếu học tập 94 Công nghệ 10 - Tranh ảnh, vi deo video liên quan đến hoạt động kinh doanh - Đọc thêm tài liệu tham khảo liên quan đến công tác kinh doanh 2.2 Chuẩn bị của HS: - Tài liệu học tập (SGK) - Tham gia sưu tầm một số tranh ảnh, video về doanh nghiệp, công ty, thị trường kinh doanh Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG - Cho HS xem tranh ảnh liên quan đến nội dung chuyên đề (Chiếu tranh ảnh hoạt động kinh doanh như: quán ăn, quán tạp hóa, sản xuất lúa, ngô, đậu , lạc bán, siêu thị, trường học Yêu cầu học sinh nhận xét) - Tổ chức hoạt động trải nghiệm để HS thể hiện những kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm thân về kinh doanh trước học mới Bước Chuyển giao nhiệm vu GV chiếu phim, ảnh về kinh doanh yêu cầu HS Em có nhận xét gì qua những ảnh trên? 95 Công nghệ 10 96 Công nghệ 10 Bước Thực hiện nhiệm vu GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân để suy nghĩ tìm câu trả lời, sau đó thảo luận với Bước Báo cáo, thảo luận - HS trình bày ý kiến mình Sau đó thảo luận lớp - GV nhận xét dẫn dắt sang hoạt đợng HOẠT ĐỢNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Nội dung 1: Tìm hiểu về kinh doanh hộ gia đình, cách thức tổ chức vốn lao động kinh doanh hộ gia đình Bước Chuyển giao nhiệm vu - Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu mục I SGK để trả lời câu hỏi sau: Nêu đặc điểm kinh doanh hộ gia đình? Tổ chức hoạt động kinh doanh hộ gia đình ? 97 Công nghệ 10 Nêu cách xây dựng kế hoạch KD hộ gia đình? Bước Thực hiện nhiệm vu - Học sinh nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi - GV thực hiện kỹ thuật tia chớp để yêu cầu học sinh trả lời nhanh câu hỏi GV Bước Báo cáo, thảo luận - Học sinh trả lời câu hỏi, góp ý - Giáo viên nhận xét, kết luận nội dung Đặc điểm kinh doanh hộ gia đình: - Quy mơ nhỏ - Vốn - Cơng nghệ kinh doanh đơn giản - Lao động thường thân nhân gia đình - Chủ sở hữu cá nhân gia đình Tổ chức hoạt đợng kinh doanh hợ gia đình: -Vốn nguồn tự có gia đình vay -Lao động:Mỗi người gia đình phải làm nhiều loại việc Nội dung 2: Tìm hiểu về đặc điểm doanh nghiệp nhỏ, khó khăn, thuận lợi hay các lĩnh vực kinh doanh thích hợp với doanh nghiệp nhỏ - Đặc điểm doanh nghiệp nhỏ - Những khó khăn, thuận lợi doanh nghiệp nhỏ - Các lĩnh vực kinh doanh thích hợp với doanh nghiệp nhỏ Bước Chuyển giao nhiệm vu: Giáo viên yêu cầu HS chuẩn bị trước nhà nội dung sau: Nêu đặc điểm doanh nghiệp nhỏ? Những khó khăn, thuận lợi doanh nghiệp nhỏ? Các lĩnh vực kinh doanh thích hợp với doanh nghiệp nhỏ? Hoàn thành bảng phiếu học tập sau: PHIẾU HỌC TẬP SỐ Nội dung KD hộ gia đình Doanh nghiệp nhỏ Giống Khác Bước Thực hiện nhiệm vu HS nghiên cứu tài liệu SGK Công nghệ mợt số tài liệu khác nhà, hồn thành nội dung Bước Báo cáo, thảo luận - Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm báo cáo sản phẩm đã làm nhà - Đại diện nhóm báo cáo kết - Nhóm khác bổ sung, thảo luận - GV nhận xét, tổng kết nội dung Đặc điểm doanh nghiệp nhỏ: - Vốn ít - Công nghệ kinh doanh đơn giản - Quy mô nhỏ - Doanh thu thấp - Lao động có trình độ thấp - Chủ sở hữu tư nhân Những khó khăn, thuận lợi doanh nghiệp nhỏ * Khó khăn: - Vốn ít khó đầu tư đồng bộ - Trình độ lao động thấp - Khả quản lí doanh nghiệp chưa cao 98 Công nghệ 10 - Thiếu thông tin về thị trường * Thuận lợi: - Tổ chức hoạt động linh hoạt, đễ thay đổi phù hợp với nhu cầu thi trường - Dể quản lí chặt chẻ hiệu - đễ dàng đổi mới công nghệ Các lĩnh vực kinh doanh thích hợp với doanh nghiệp nhỏ? a Hoạt động sản xuất hàng hóa b Hoạt động mua bán c Hoạt động dịch vụ Hoàn thành bảng phiếu học tập sau: PHIẾU HỌC TẬP SỐ Nội dung KD hộ gia đình Doanh nghiệp nhỏ Giống -Vốn ít -Công nghệ KD đơn giản -Quy mô nhỏ -Doanh thu thấp -Lao động có trình độ thấp Khác -Vốn gia đình - Vốn chủ DN -Chủ sở hữu người - Chủ sở hữu cá nhân gia đình - Lao động có trình độ thấp - Lao động thân nhân có bằng cấp, phải thuê gia đình Nội dung 3: Các cứ để xác định lĩnh vực kinh doanh phù hợp với doanh nghiệp Bước Chuyển giao nhiệm vu Giáo viên chia lớp thành nhóm, yêu cầu chuẩn bị trước nhà: - HS nghiên cứu SGK Công nghệ 10 50, 51 trả lời câu hỏi sau: Doanh nghiệp thích hợp với lĩnh vực nào? Tại DN được KD thị trường có nhu cầu? Có nhu cầu không cần mà KD? 3.Mục tiêu DN gì? 4.DN nên huy đọng nguồn lực đâu? Nguồn lực gì? Tại xác định lĩnh vực kinh doanh doanh nghiệp lại phải hạn chế thấp nhất những rủi ro? Bước Thực hiện nhiệm vu * Ở nhà: HS nghiên cứu nội dung SGK Công nghệ 10 50, 51 vận dụng kiến thức thực tế, hồn thành nợi dung * Tại lớp: Chuẩn bị lên bảng báo cáo kết Bước Báo cáo, thảo luận - Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm báo cáo sản phẩm đã làm nhà - Đại diện nhóm báo cáo kết - Nhóm khác bổ sung, thảo luận - GV nhận xét, tổng kết Nội dung 4: Các cứ để xác định lĩnh vực kinh doanh phù hợp với doanh nghiệp Bước Chuyển giao nhiệm vu Khi phân tích yếu tố xung quanh việc lựa chọn lĩnh vực kinh doanh có ý nghĩa gì? Bước Thực hiện nhiệm vu * Ở nhà: HS nghiên cứu nội dung SGK Công nghệ 10 50, 51 vận dụng kiến thức thực tế, hồn thành nợi dung Bước Báo cáo, thảo luận 99 Công nghệ 10 - Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm báo cáo sản phẩm đã làm nhà - Đại diện nhóm báo cáo kết - Nhóm khác bổ sung, thảo luận - GV nhận xét, tổng kết HOẠT ĐỘNG 3: THỰC HÀNH VẬN DỤNG Bước Chuyển giao nhiệm vu GV giao tập sau cho HS: Tìm hiểu một số tình sách giáo khoa hay thực tế về việc lựa chọn hội kinh doanh phù hợp không phù hợp kinh doanh dẫn đễn việc kinh doanh hiệu hay thua lỗ Bước Thực hiện nhiệm vu GV cho HS hoạt động theo nhóm, vận dụng kiến thức đã học hoạt động làm tập Bước Báo cáo, thảo luận - Đại diện nhóm HS báo cáo kết làm tập Các nhóm khác lắng nghe, phản biện bổ sung ý kiến - HS tự nhận xét, đánh giá kết dựa vào mức độ làm đúng tập - GV nhận xét chung, khen ngợi, đợng viên những HS, nhóm HS hồn thành nhiệm vụ học tập tập HOẠT ĐỘNG 4: ỨNG DỤNG Ở GIA ĐÌNH, ĐỊA PHƯƠNG GV hướng dẫn, yêu cầu HS về nhà thực hiện những công việc sau: - HS về nhà chia sẽ với cha mẹ mọi người gia đình những hiểu biết kinh doanh hộ gia đình - Tìm hiểu xem gia đình địa phương đã kinh doanh những lĩnh vực hay mặt hàng đạt hiệu cao - Cùng với mọi người gia đình, địa phương thực hiện tốt một số hoạt động kinh doanh HOẠT ĐỢNG 5: BỔ SUNG, MỞ RỢNG KIẾN THỨC Nợi dung học SGK tương đối đơn giản HS có thể mở rộng kiến thức về kinh doanh bằng cách: - Tra cứu mạng Internet với từ khóa “ Kinh doanh”, “Hộ gia đình nên kinh doanh mặt hàng nào?” - Tìm hiểu kinh nghiệm kinh doanh gia đình, địa phương có VII RÚT KINH NGHIỆM: 100 ... giác 100 ml - Ống đong dung tích 50ml Công nghệ 10 - Cân kĩ thuật * Chuẩn bị của HS: - Tài liệu học tập (SGK) - Tham gia sưu tầm một số tranh ảnh - Chuẩn bị đất theo phân công giáo viên... tra, đánh giá a Căn để xác định muc đích biên soạn câu hỏi/ tập kiểm tra đánh giá - Chương trình giáo dục THPT môn công nghệ lớp 10 - Tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn KTKN - SGK Công. .. chéo - Ứng dụng công nghệ tế bào công tác 33 Công nghệ 10 - Tại tế bào mô tế bào lại có thể phát triển thành thể thực vật hồn chỉnh ni cấy? giống trồng Nơng, Lâm nghiệp - Công nghệ nuôi

Ngày đăng: 15/03/2021, 08:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w