1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án văn 6 thanh 2018 2019

494 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 494
Dung lượng 788,23 KB

Nội dung

Tiết 1- Bài HDĐT: CON RỒNG CHÁU TIÊN Ngày soạn :18/8/2019 Ngày dạy Tiết (theo TKB) Lớp Ghi (số học sinh vắng) I Mục tiêu Kiến thức, kỹ thái độ a) kiến thức -KTC:+Có hiểu biết bước đầu thể loại truyền thuyết +Hiểu quan niệm người Việt Cổ nòi giống dân tộc qua truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên -KTTT:+Khái niệm thể loại truyền thuyết +Nhân vật ,sự kiện ,cốt truyện thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn đầu * Tích hợp GD QP- AN: nêu lịch sử dựng nc giữ nc cha ông b) kĩ năng: -KNBH: Đọc diễn cảm vb truyền thuyết Nhận việc truyện số chi tiết tưởng tượng kì ảo truyện -KNS:Nói ,tư ,giao tiếp c ) thái độ : Yêu quý truyện dân gian VN, biết yêu thương dân tộc anh em đât nc Định hướng phát triển lực: giải vấn đề sáng tạo, tự nhận thức, tự đánh giá,nhận biết thể loại định hướng tiếp nhận Phương pháp - kĩ thuật dạy học : - PP : Nêu vấn đề,đàm thoại, phân tích, bình luận - KTDH : Đặt câu hỏi, động não, trình bày phút , viết tích cực II Chuẩn bị của GV HS Chuẩn bị GV Sgk, sgv,giáo án Chuẩn bị HS SGK III Chuỗi hoạt động học A Hoạt động khởi động Ổn định tổ chức lớp học KT sĩ số học sinh (1’) Kiểm tra cũ K kiểm tra * Khởi động: (1’) Ngay từ ngày cắp sách đến trường học ghi nhớ câu ca dao: Bầu thương lấy bí Tuy khác giống chung giàn Nhắc đến giống nòi người Việt Nam tự hào nguồn gốc cao q - nguồn gốc Tiên, Rồng, Lạc cháu Hồng Vậy muôn triệu người Việt Nam từ miền ngược đến miền xuôi, từ miền biển đến rừng núi lại có chung 1 nguồn gốc Truyền thuyết Con Rồng, cháu Tiên mà tìm hiểu hơm giúp em hiểu rõ điều B Hoạt động hình thành kiến thức 2 Hoạt động của thầy trò HĐ1: Giới thiệu truyện ( 5’) Nội dung A Giới thiệu truyện C ? Nêu hiểu biết em TT - Truyền tuyết loại truyện DG truyền miệng kể nhân vật kiện Truyện dân gian truyền miệng kể có liên quan đến LS thời khứ nhân vật, kiện có liên quan đến lịch sử thời khứ - Truyền thuyết : CRCT TT thiên sử Hùng Vương - Thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo - Thể thái độ, cách đánh giá nhân dân kiện nhân vật LS H Đ 2: Tìm hiểu chung văn B Đọc - hiểu văn ’ ( 30 ) Đọc kể: - GV hướng dẫn cách đọc- đọc mẫu- gọi - Đọc rõ ràng, rành mạch, nhấn giọng HS đọc chi tiết kì lạ phi thường - Nhận xét cách đọc HS - Kể tóm tắt - Hãy kể tóm tắt truyện từ 5-7 câu? Chú thích : SGK ? Theo em trruyện chia làm Chủ đề: phần? Nội dung phần? - Nêu lên nguồn gốc tổ tiên dân tộc ? Văn nêu lên vấn đề VN ta Bố cục: phần a Từ đầu đến long trang ⇒ Giới thiệu Lạc Long Quân Âu Cơ * Gọi HS đọc đoạn b Tiếp lên đường ⇒ Chuyện Âu Cơ ? LLQ Âu giới thiệu sinh nở kì lạ LLQ Âu Cơ chia nào? (Nguồn gốc, hình dáng, tài năng) c Cịn lại ⇒ Giải thích nguồn gốc ? Tại tác giả dân gian không tưởng Rồng, cháu Tiên tượng LLQ Âu có nguồn gốc từ lồi khác mà tưởng tượng LLQ nịi Phân tích rồng, Âu Cơ dịng dõi tiên? Điều có ý 5.1 Giới thiệu Lạc Long Quân - Âu cơ: nghĩa gì? Lạc Long Quân Âu Cơ * GV bình: Việc tưởng tượng LLQ Âu Cơ dòng dõi Tiên - Rồng mang ý nghĩa -Nguồn gốc: - Nguồn gốc:Tiên thật sâu sắc Bởi rồng bốn Rồng vật thuộc nhóm linh mà nhân dân ta tơn -Hình dáng: sùng thờ cúng Cịn nói đến Tiên - Xinh đẹp Hoạt động luyện tập- vận dụng (2’) Học xong truyện: Con Rồng, cháu Tiên em thích chi tiết nào? Vì sao? Kể tên số truyện tương tự giải thích nguồn gốc dân tộc VN mà em biết? - Kinh Ba Na anh em - Quả trứng to nở người (mường) - Quả bầu mẹ (khơ me) D Hoạt động tìm tịi mở rộng (1’) -Ch̉n bị :HDĐT: Bánh chưng bánh giày IV Rút kinh nghiệm của GV Tiết 2- Bài HDĐT: BÁNH CHƯNG BÁNH GIÀY (Truyền thuyết ) Ngày soạn :18/8/2019 Ngày dạy Tiết (theo TKB) Lớp Ghi (số học sinh vắng) I Mục tiêu Kiến thức, kỹ thái độ a) Kiến thức -KTC:Hiểu nội dung ,ý nghĩa số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu văn -KTTT:Nhân vật ,sự kện ,cốt truyện tác phẩm b ) kĩ năng: -KNBH:+Đọc hiểu văn thuộc thể loại truyền thuyết +Nhận việc truyện -KNS:Tư ,giao tiếp c ) thái độ : Yêu quý truyện dân gian, biết giữ gìn nét đẹp văn hóa truyền thống dân 4 tộc Định hướng phát triển lực: đọc hiểu vb, sd ngôn ngữ, giải vấn đề sáng tạo, tự nhận thức, tự đánh giá,tái hình tượng Phương pháp giảng dạy - kĩ thuật dạy học : - PPGD : Nêu vấn đề,đàm thoại, phân tích kết hợp thuyết trình - KTDH : Đặt câu hỏi, động não, trình bày phút III Chuẩn bị của GV HS 1.Chuẩn bị GV Sgk, sgv, giáo án Chuẩn bị HS SGK, soạn III Chuỗi hoạt động học A Hoạt động khởi động Ổn định tổ chức lớp học KT sĩ số học sinh (1’) Kiểm tra cũ (3’) Em hiểu truyền thuyết? Tại nói truyện Con Rồng, cháu Tiên truyện truyền thuyết? ? Nêu ý nghĩa truyền thuyết "Con Rồng, cháu Tiên"? Trong truyện em thích chi tiết nào? Vì em thích? * Khởi động: (1’) Hàng năm tết đến, xuân về, nhân dân ta - cháu vua Hùng từ miền ngược đến miền xuôi, vùng rừng núi vùng biển lại nô nức, hồ hởi chở dong xay gạo, gói bánh Quang cảnh làm sống lại truyền thuyết "Bánh chưng, bánh giầy" B Hoạt động hình thành kiến thức 5 Hoạt động của thầy trò Nội dung * H Đ 1: giới thiệu truyện ( 3’) A Giới thiệu truyện ? nêu hiểu biết cuae e VB Truyện : STBTBG TT thiên sử Hùng Vương B Đọc – hiểu văn Đọc –kể: Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu chung tác phẩm ( 30’) - Đọc: to rõ ràng ý đối thoại - GVgọi HS đọc truyện - Em kể tóm tắt truyện -Kể: Hùng Vương già muốn truyền cho làm vừa ý, nối chí nhà vua - Các ơng lang đua làm cỗ thật hậu, riêng Lang Liêu thần mách bảo, dùng gạo làm hai thứ bánh để dâng vua - Vua cha chọn bánh lang Liêu để tế trời đất Tiên Vương nhường cho chàng - Từ nước ta có tục làm bánh chưng, bánh giầy vào ngày tết Chú thích: SGK - Hướng dẫn HS tìm hiểu thích: 1,2,3,4,8,9,12,13 Bố cục: phần a Từ đầu chứng giám -> Vua Hùng ? Theo em, truyện chia làm chọn người nối ngơi phần? b Tiếp hình trịn -> Cuộc thi tài Ơng Lang c Cịn lại ->Kết thi Phân tích: ? Mở đầu truyện, tác giả muốn cho biết kịên ? 4.1 Vua Hùng chọn người nối ? Vua Hùng chọn người nối - Hoàn cảnh: giặc yên, đất nước hoàn cảnh nào? thái bình, ND no ấm, vua già muốn truyền cho ? Ý định vua sao?(quan điểm vua việc chọn người nối ngôi) - 6Ý vua: người nối vua phải nối chí vua, khơng thiết C Hoạt động luyện tập- vận dụng (2’) E thích chi tiết câu chuyện ? sao? D Hoạt động tìm tịi mở rộng (1’) -Soạn : Từ cấu tạo từ tiếng Việt IV Rút kinh nghiệm của GV Tiết 3- Bài Tiếng Viêt:TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT Ngày soạn :17/8/2019 Ngày dạy Tiết (theo TKB) Lớp Ghi (số học sinh vắng) I Mục tiêu Kiến thức, kỹ thái độ a) kiến thức: * Kiến thức chung : Nắm định nghĩa từ, cấu tạo từ Biết phân biệt kiểu cấu tạo từ * Kiến thức trọng tâm: Định nghĩa từ, từ đơn, từ phức, loại từ phức Đơn vị cấu tạo từ tiếng Việt b) kiến thức: * Kĩ học: - Nhận diện, phân biệt được: Từ tiếng, Từ đơn từ phức, Từ ghép từ láy - Phân tích câu tạo từ * Kĩ sống: - giao tiếp, nhận thức, định c) thái độ - Sử dụng từ, câu mục đích H/c giao tiếp Định hướng phát triển lực HS: - Giải vấn đề, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ 3.Phương pháp -KTDH -PP: Đàm thoại, quy nạp - KTDH: Tự nhận thức, tự đánh giá, sáng tạo ngôn từ, II Chuẩn bị của GV HS: Chuẩn bị GV: Giáo án, sgk, sgv, tranh ảnh có liên quan Chuẩn bị HS: Vở ghi, SGK, Đọc trả lời câu hỏi cuối câu hỏi, động não, trình bày phút, thảo luận III Chuỗi hoạt động học A Hoạt động khởi động Ổn định tổ chức lớp học: (1’) kiểm tra sĩ số HS Kiểm tra cũ ( 3’) H: Kể tóm tắt truyện BCBG? truyền thuyết có ý nghĩa gì? 7 * Khởi động ( 1’) Ở bậc tiểu học học kiểu cấu tạo từ tiếng việt Giờ học hôm tiếp tục củng cố cao bước kiến thức tiếng từ học B Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động của GV HS Nội dung *Hoạt động 1: Bài học (20’) A Bài học I Từ gì? - GV treo bảng phụ Ví dụ - HS quan sát Thần /dạy /dân/ cách /trồng trọt/ chăn nuôi/ và/ cách/ ăn Nhận xét H: VD gồm có từ ? - VD gồm từ, 12 tiếng H: Dựa vào dấu hiệu mà em biết được? H: từ có quan hệ với NTN? - từ kết hợp với tạo thành câu có 12 tiếng tạo nên nhằm mục đích gì? => từ kết hợp với để tạo nên đơn vị văn CRCT H: Đơn vị đặt văn gọi gì? (Câu) Ghi nhớ 1: SGK - 13 H: Vậy em hiểu từ gì? II Các kiểu cấu tạo từ của tiếng Việt VD: SGK - 13 HS: đọc ví dụ Từ/ đấy/ nước/ ta/chăm/ nghề/ trồng trọt/, chăn ni /và /có/ tục/ngày/ tết/ làm /bánh chưng/, bánh giầy Nhận xét: H: Em tìm từ tiếng từ tiếng - Từ, đấy, nước, ta, chăm, nghề, và, có, tục, ngày, tết, làm ví dụ trên? => Từ tiếng > từ đơn - Từ : trồng trọt, chăn nuôi, báng chưng, bánh giầy => từ gồm tiếng > từ phức H: Em hiểu tiếng gì? Khi 1tiếng => Tiếng đơn vị cấu tạo nên từ coi từ ? ( dùng để đặt câu ) => GV: Từ tiếng gọi từ đơn, từ tiếng gọi từ phức? Vậy theo em có loại từ? a.Từ đơn: từ có H: Thế từ đơn? Từ phức? tiếng b Từ phức: từ gồm hai hoặc nhiều tiếng 8 H: Hai từ phức "chăn ni", “trồng trọt" có giống khác nhau? - Giống:gồm hai tiếng cấu tạo nên - Khác: + Chăn ni: gồm hai tiếng có quan hệ nghĩa > từ ghép + Trồng trọt: gồm hai tiếng có quan hệ láy âm > từ láy H: Thế từ ghép? * Từ ghép: từ phức tạo cách ghép hai hoặc nhiều tiếng có nghĩa với H: Lấy ví dụ ghép? H: Hãy so sánh nghĩa nhóm từ " + VD: Con - trưởng "- trưởng? c p + VD: bánh chưng, bánh giầy H: Cấu tạo cuả hai tiếng từ ghép từ từ phụ? H: Nghĩa từ ghép so với nghĩa - Nghĩa cụ thể từ "Con"? (cụ thể hơn) - Không thay đổi trật tự tiếng - GV: Trật tự từ không thay đổi => Từ ghép phân nghĩa => Từ ghép phụ H: Xét từ ghép "ăn ở" cho biết cấu tạo VD: Ăn ở, cha mẹ mối quan hệ chúng? - Quan hệ bình đẳng khơng phụ thuộc => Mỗi tiếng có nghĩa, vào dùng làm từ tiếng, quan hệ bình đẳng - Thay đổi trật tự tiếng không phụ thuộc, trật tự tiếng => Từ ghép đẳng lập thay đổi H: Nghĩa từ "ăn ở" so với nghĩa từ" ăn" hoặc "ở" => khái quát > ghép đẳng lập H: Chúng ta biết từ "trồng trọt" * Từ láy: từ phức có quan từ láy, vào đâu? hệ láy âm tiếng H: Có kiểu từ láy? cho VD + Từ láy phận: trồng trọt + Từ láy hoàn toàn: xinh xinh H: HS đọc ghi nhớ 2: SGK - 14 Ghi nhớ 2: SGK - 14 Từ H: Vẽ sơ đồ minh hoạ cấu tạo từ tiếng Việt Từ đơn Từ phức Từghép Đẳng 9 phân Từ láy Bộ hoàn Lập Nghiã phận toàn *Hoạt động 2: luyện tập (17') B Luyện tập: H: HS đọc BT * BT 1: H: Giải thích từ" Nguồn gốc" a Từ "nguồn gốc", cháu thuộc + Nguồn: nơi phát sinh, tạo hoặc kiểu cấu tạo từ ghép cung cấp + Gốc: Nền tảng, sở H: Các từ "nguồn gốc, cháu" thuộc kiểu cấu tạo từ nào? H: Tìm từ đồng nghĩa với từ b Từ đồng nghĩa với từ nguồn gốc: "nguồn gốc" cội nguồn,tổ tiên, gốc gác, nịi giống, ơng cha, huyết thống H: Tìm thêm từ ghép quan c Cha mẹ, bác, dì, cậu hệ thân thuộc theo kiểu - cháu, mợ, thím ông - bà * BT 2: GV hướng đẫn học sinh làm H: Xác định yêu cầu BT * BT 3: - Cho HS lên bảng điền - Nêu cách chế biến: bánh rán, bánh nướng - Nêu chất liệu bánh: bánh nếp, tẻ, khoa C) Hoạt động luyện tập vận dụng : ( 2') ? Thế từ? ? Cấu tạo từ tiếng việt gồm loại? ? Từ đơn, từ phức, từ ghép, từ láy? cho VD? D) Hoạt động tìm tịi mở rộng : (1’) - Học thuộc ghi nhớ SGK – 14 - Làm tập 4, (15 ) - Chuẩn bị trước “ Giao tiếp, văn phương thức biểu đạt.” IV Rút kinh nghiệm của GV 10 10 Hoạt động của thầy trò HS nhắc lại khái niệm H: Thế truyền thuyết? VD: Con rồng cháu tiên; chưng, bánh giày; Thánh Gióng H: Thế truyện cổ tích? VD: Sọ dừa; em bé thông minh; bút thần; H: Thế truyện ngụ ngơn? VD: Thầy bói xem voi; chân, tay, tai, mắt, miệng; ếch ngồi đáy giếng; đeo lục lạc cho mèo H: Thế truyện cười? VD: Treo biển, lợn cưới áo H: Thế truyện trung đại? VD: Con hổ có nghĩa; mẹ hiền dạy con; thầy thuốc giỏi cốt lòng H: Thế văn nhật dụng? VD: Cầu LB chứng nhân lịch sử; thư thủ lĩnh da đỏ; động Phong Nha GV: Treo bảng phụ HS lên bảng điền Nội dung kiến thức cần ghi 1) Đọc lại thích có dấu * (10’) - Truyền thuyết - Truyện cổ tích - Truyện ngụ ngơn - Truyện cười - Truyện trung đại - Văn nhật dụng 2) Điền nội dung thích hợp vào bảng sau: (5’) Tên truyện NV Bài học đường đời Dế Mèn Bức tranh em gái Anh trai Buổi học cuối Thầy Ha - Men 3) So sánh điểm giống truyện dân gian, truyện trung đại đại H: Em điểm giống (10’) truyện dân gian, - Đều có cốt truyện nhân vật truyện trung đại truyện - Có tình tiết, diễn biến đại? - Có lời kể, tả H: Hãy kể tên văn có 4) Kể tên văn (HKII) (15’) - Nói lịng u nước: Lượm, tre VN, nội dung: lòng yêu nước, buổi học cuối cùng, đêm -480 Nói lịng u nước? Bác khơng ngủ - Nói lịng nhân ái? - Lòng 480 nhân ái: Bức tranh em gái tơi - Nói thiên nhiên mơi - Thiên nhiên môi trường: Bức thư thủ trường? lĩnh da đỏ; Lao xao; cô tô; động Phong Nha d) Củng cố, luyện tập (3’) - GV khái quát lại nội dung kiến thức e) Hướng dẫn học sinh tự học nhà (1’) - Học - Chuẩn bị tập làm văn Rút kinh nghiệm dạy Tiết 133 Bài 32 TLV TỔNG KẾT PHẦN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN (Tiếp theo) Ngày soạn: 15/ 4/ 2018 Ngày dạy … / …/… lớp … Ngày dạy … / …/… lớp … Ngày dạy … / …/… lớp … sĩ số …………… sĩ số …………… sĩ số …………… Mục tiêu học 481 481 vắng…………… vắng…………… vắng…………… a) Về kiến thức: - Hệ thống hóa kiến thức văn học chương trình ngữ văn - Củng cố kiến thức đặc điểm phương thức biểu đạt học, bố cục văn Ôn kiến thức văn miêu tả, tự b) Về kĩ năng: Tổng hợp kiến thức, lập bảng so sánh KNS: Tự nhận thức, lắng nghe tích cực c) Về thái độ: GDHS có ý thức tiếp thu kiến thức tổng hợp d) Định hướng phát triển lực học sinh - Năng lực chung: Năng lực sáng tạo, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực tự quản thân, lực tự học - Năng lực chuyên biệt: Năng lực giao tiếp Tiếng Việt, lực thưởng thức văn học cảm thụ thẩm mĩ Chuẩn bị GV HS a) Chuẩn bị GV: Bài soạn b) Chuẩn bị HS: Vở ghi Phương pháp giảng dạy - PP: Đàm thoại, nêu vấn đề, quy nạp - KT: Thảo luận, trình bày Tiến trình dạy a) Ổn định tổ chức lớp học 1’) b) Kiểm tra cũ (ko) - Đặt vấn đề vào mới: Để củng cố lại kiến thức học phần văn, tập làm văn c) Dạy nội dung 482 482 I Các văn phương thức biểu đạt (20’) 1) Phân loại văn học theo phương thức biểu đạt Các PTBĐ Tự Miêu tả Biểu cảm Nghị luận Thuyết minh Các tác phẩm học Các tác phẩm truyền thuyết, cổ tích, truyện ngụ ngơn, truyện cười, truyện trung đại, tác phẩm truyện (bài học đường đời đầu tiên, vượt thác, tranh em gái tôi), thơ (đêm Bác không ngủ) Truyện (bài học đường đời đầu tiên, vượt thác, tranh em gái tôi), thơ (đêm Bác không ngủ), văn nhật dụng (bức thư thủ lĩnh da đỏ) Thơ (đêm Bác không ngủ, Lượm, mưa), văn nhật dụng (bức thư thủ lĩnh da đỏ) Văn nhật dụng (bức thư thủ lĩnh da đỏ) Văn nhật dụng (động Phong Nha, cầu Long Biên chứng nhân lịch sử) Đơn từ Hành – cơng vụ 2) Phương thức biểu đạt văn Tên văn Phương thức biểu đạt Thạch Sanh Tự Lượm Tự sự, miêu tả, biểu cảm Mưa Miêu tả Bài học đường đời Tự sự, miêu tả Cây tre Việt Nam Miêu tả, biểu cảm, thuyết minh II Đặc điểm, cách làm (20’) 1) Văn Mục đích Nội dung Hình thức Tự Kể chuyện, kể việc, Nhân vật, việc, thời Văn xuôi, văn làm sống lại câu gian, diễn biến, kết vần, tự chuyện, việc Miêu tả Cho hình dung, cảm Tính chất, thuộc tính, Văn xi, tự nhận trạng thái vật, cảnh vật, người Đơn từ Giải u cầu, Trình bày lí do, u cầu, Theo mẫu, nguyện vọng đề nghị nguyện vọng không theo người viết người viết mẫu 2) Lập bảng so sánh bố cục tập làm văn Các phần Tự Miêu tả Mở Giới thiệu nhân vật, tình Giới thiệu đối tượng miêu tả huống, việc Thân Nêu diễn biến tình tiết A, Miêu tả đối tượng từ xa đến gần, từ B, C, D… bao quát đến cụ thể, từ xuống (theo trật tự quan sát) 483 483 Tiết 134 Bài 32 ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU PHẨY) Ngày soạn: 16/ 4/ 2018 Ngày dạy … / …/… lớp … Ngày dạy … / …/… lớp … Ngày dạy … / …/… lớp … sĩ số …………… sĩ số …………… sĩ số …………… vắng…………… vắng…………… vắng…………… Mục tiêu a) Về kiến thức: - Củng cố kiến thức cách sử dụng dấu phẩy học - Công dụng dấu phẩy b) Về kĩ năng: - Phát chữa số lỗi thường gặp dấu phẩy - Lựa chọn sử dụng dấu phẩy viết để đạt mục đích giao tiếp KNS: Tự nhận thức, lắng nghe tích cực c) Về thái độ: GDHS có ý thức sử dụng dấu phẩy viết văn d) Định hướng phát triển lực học sinh - Năng lực chung: Năng lực sáng tạo, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực tự quản thân, lực tự học - Năng lực chuyên biệt: Năng lực giao tiếp Tiếng Việt, lực thưởng thức văn học cảm thụ thẩm mĩ Chuẩn bị GV HS a) Chuẩn bị GV: Bài soạn b) Chuẩn bị HS: Vở ghi Phương pháp giảng dạy - PP: Đàm thoại, phân tích, quy nạp - KT: Thảo luận, trình bày Tiến trình dạy a) Ổn định tổ chức lớp học (1’) b) Kiểm tra cũ (ko) - Đặt vấn đề vào mới: Khác với loại dấu câu học (dấu chấm, dấu chấm than, dấu chấm hỏi) dấu dùng nội câu, dấu kết thúc câu Vậy dấu phẩy có tác dụng c) Dạy nội dung Hoạt động của thầy trò GV: Treo bảng phụ, HS đọc VD Nội dung kiến thức cần ghi A Bài học (20’) I Công dụng của dấu phẩy H: Xác định thành phần cấu tạo 1) Ví dụ - sgk câu trên? 2) Nhận xét H: Xác định câu có * Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp: từ có chức vụ ngữ pháp? a1: Vừa lúc đó, sứ giả / đem đến 484 484 - Ngựa sắt, roi sắt bổ ngữ cho động từ “đem” - Các từ có chức vụ VN cho CN “chú bé” là: Vùng dậy, vươn vai , sĩ - Cụm từ “ từ tay”, thích cho trạng ngữ “suốt đời người” TN CN VN a2: Chú bé / vùng dậy tráng sĩ b) Suốt đời người, từ thủa lọt lòng tay TN1 TN2 Tre / ăn với người thủy CN VN c) Nước / tung, thuyền / xuống CN VN CN VN * Giải thích lí đặt dấu phẩy: Đánh dấu H: Giải thích em lại đặt dấu ranh giới phận câu: phẩy trên? +Vda: Giữa TN với CN VN Giữa từ có chức vụ + Vdb: Giữa từ ngữ với phận thích H: Dấu phẩy có cơng dụng + Vdc: Giữa vế câu ghép gì? 3) Ghi nhớ - sgk HS quan sát ý câu II Chữa số lỗi thường gặp 1) Ví dụ 2) Nhận xét H: Theo em dấu phẩy nên đặt vào * Đặt dấu phẩy vào chỗ: vị trí cho hợp lí? a) Chào mào, sáo sậu, sáo đen … đàn đàn lũ lũ … bay (,) lượn xuống (đặt từ có chức vụ CN) Chúng gọi (,) trị chuyện (,) trêu … (,) ồn (dấu phẩy đặt từ có chức vụ VN) b) Trên … (,) … sơ (dấu phẩy đặt TPP trạng ngữ với CN, VN) Nhưng … đông(,) chúng … én (dấu phẩy đặt vế câu ghép) B Luyện tập (20’) * BT1: a) Từ … nay, Thánh Gióng ln … u nước GV: Chia lớp làm nhóm TL (,) … ta - N1: BT1 – N2: BT2 b) Buổi sáng (,) sương … (,) bãi cỏ Gió - N3: BT3 – N4: BT4 bấc hun hút thổi Núi đồi (,) thung lũng(,) - Đại diện nhóm trình bày làng … mù Mây bị mặt đất (,) tràn - Nhóm khác NX, bổ sung vào nhà (,) quấn lấy người đường - GV: NX, cho điểm * BT2: a) Xe máy, xe đạp … b) Hoa cúc, hoa mười c) Vườn xoài, vườn cam * BT3: a) Những chim bói cá thu mình, lim dim 485 485 đơi mắt b) Ghé qua trường cũ, ngắm lại bàng tuổi thơ c) Thẳng, xòe cánh quạt d) Trong xanh, hiền hòa * BT4: Nhịp điệu cân đối, diễn tả vận hành đặn, kiên nhẫn cối xay d) Củng cố, luyện tập (3’) - GV: Khái quát NDBH e) Hướng dẫn học sinh tự học nhà (1’) - Học – ghi nhớ sgk - Làm BT cịn lại - Soạn bài: Ơn tập tổng hợp Rút kinh nghiệm dạy Tiết 135 Bài 33 ÔN TẬP TỔNG HỢP Ngày soạn: 17/ 4/ 2018 Ngày dạy … / …/… lớp … Ngày dạy … / …/… lớp … Ngày dạy … / …/… lớp … sĩ số …………… sĩ số …………… sĩ số …………… vắng…………… vắng…………… vắng…………… Mục tiêu a) Về kiến thức: Giúp HS nắm vững kiến thức phân môn ngữ văn b) Về kĩ năng: Hệ thống hóa kiến thức học KNS: Tự nhận thức, lắng nghe tích cực c) Về thái độ: GDHS có ý thức tự học, ơn kĩ để chuẩn bị cho KT 486 486 d) Định hướng phát triển lực học sinh - Năng lực chung: Năng lực sáng tạo, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực tự quản thân, lực tự học - Năng lực chuyên biệt: Năng lực giao tiếp Tiếng Việt, lực thưởng thức văn học cảm thụ thẩm mĩ Chuẩn bị GV HS a) Chuẩn bị GV: Bài soạn b) Chuẩn bị HS: Vở ghi Phương pháp giảng dạy - PP: Đàm thoại, phân tích, quy nạp - KT: Trình bày Tiến trình dạy a) Ổn định tổ chức lớp học (1’) b) Kiểm tra cũ (ko) - Đặt vấn đề vào mới: GV dẫn dắt vào c) Dạy nội dung Hoạt động của thầy trò Nội dung kiến thức cần ghi I Văn (20’) * Những nội dung cần lưu ý GH: H/d HS ôn tập theo ND Đọc – hiểu VB Phần trọng tâm chương trình - HKI: Truyện dân gian, truyện trung đại - HKII: Truyện, kí, thơ tự sự, thơ trữ tình đại, văn nhật dụng Những nội dung cần nắm H: Trình bày vắn tắt đặc điểm chủ - Cốt truyện, nhân vật chính, chi tiết, yếu loại VB học? hình ảnh tiêu biểu - Nội dung, ý nghĩa văn - Thể loại, nghệ thuật, hình tượng - Tính thời loại VB H: Khái niệm từ? Các từ loại? Các II Tiếng việt (10’) biện pháp tu từ? - Các vấn đề câu - Các thành phần câu - Câu trần thuật đơn - Các kiểu câu trần thuật đơn - Các biện pháp tu từ: So sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ III Tập làm văn (10’) H : Bố cục TLV? - Văn tự H: Đặc điểm thể loại? - Văn miêu tả - Đơn từ d) Củng cố, luyện tập (3’) 487 487 - GV: Nhắc lại ND cần nắm e) Hướng dẫn học sinh tự học nhà (1’) - Ôn kĩ Rút kinh nghiệm dạy Tiết 136 Bài 34 TỔNG KẾT PHẦN TIẾNG VIỆT Ngày soạn: 18/ 4/ 2018 Ngày dạy … / …/… lớp … Ngày dạy … / …/… lớp … Ngày dạy … / …/… lớp … sĩ số …………… sĩ số …………… sĩ số …………… vắng…………… vắng…………… vắng…………… Mục tiêu a) Về kiến thức: Củng cố hệ thống hóa kiến thức tiếng việt năm lớp Vận dụng kiến thức tích hợp văn, tiếng việt để làm tốt kiểm tra cuối năm b) Về kĩ năng: Hệ thống hóa kiến thức học KNS: Tự nhận thức, lắng nghe tích cực c) Về thái độ: GDHS có ý thức tự học, ôn kĩ để chuẩn bị cho KT d) Định hướng phát triển lực học sinh - Năng lực chung: Năng lực sáng tạo, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực tự quản thân, lực tự học - Năng lực chuyên biệt: Năng lực giao tiếp Tiếng Việt, lực thưởng thức văn học cảm thụ thẩm mĩ Chuẩn bị GV HS a) Chuẩn bị GV: Bài soạn b) Chuẩn bị HS: Vở ghi Phương pháp giảng dạy - PP: Đàm thoại, phân tích, quy nạp - KT: Trình bày Tiến trình dạy a) Ổn định tổ chức lớp học (1’) 488 488 b) Kiểm tra cũ (ko) - Đặt vấn đề vào mới: GV dẫn dắt vào c) Dạy nội dung Hoạt động của thầy trò H/d HS ôn tập theo ND H: Kể tên loại từ học cụm từ? H: Nhắc lại khái niệm loại từ học? H: Những loại từ mở rộng thành cụm từ? H: Nêu phép tu từ học? Khái niệm phép tu từ đó? H: Các kiểu câu học? H: Các dấu câu học? Nội dung kiến thức cần ghi 1) Từ đơn vị cấu tạo của từ tiếng việt (5’) - Từ (đơn vị cấu tạo nên câu) + Từ đơn (chỉ gồm tiếng) + Từ phức (gồm tiếng trở lên) Từ ghép: Các tiếng có quan hệ nghĩa .Từ láy: Các tiếng có quan hệ láy âm 2) Các loại từ học cụm từ (10’) a) Từ loại: Danh từ, động từ, tính từ, số từ, lượng từ, từ, phó từ b) Cụm từ loại: Cụm DT, cụm ĐT, cụm TT 3) Các phép tu từ học: (10’) - So sánh - Nhân hóa - Ẩn dụ - Hoán dụ 4) Các kiểu câu học (10’) a) Câu đơn: Câu trần thuật đơn có từ câu trần thuật đơn khơng có từ b) Câu ghép: 5) Dấu câu (5’) - Dấu kết thúc câu (dấu chấm, dấu chấm than, dấu chấm hỏi) - Dấu phân cách phận câu (dấu phẩy) d) Củng cố, luyện tập (3’) - Khái quát lại NDKT e) Hướng dẫn học sinh tự học nhà (1’) - Ôn kĩ Rút kinh nghiệm dạy 489 489 Tiết 137, 138 KIỂM TRA HỌC KÌ II 490 490 Tiết 139 Chương trình ngữ văn địa phương TLV TRUYỆN DÂN GIAN CÁC DÂN TỘC CAO BẰNG Ngày soạn: 3/ 5/ 2018 Ngày dạy … / …/… lớp … Ngày dạy … / …/… lớp … Ngày dạy … / …/… lớp … sĩ số …………… sĩ số …………… sĩ số …………… Mục tiêu 491 491 vắng…………… vắng…………… vắng…………… a) Về kiến thức: Hiểu định nghĩa truyện dân gian, nội dung, ý nghĩa truyện dân gian chọn kể b) Về kĩ năng: Có ý nghĩa chọn câu chuyện hay, có ý nghĩa Xây dựng dàn cho văn kể miệng Củng cố kĩ kể chuyện dân gian KNS: Tự nhận thức, giao tiếp c) Về thái độ : Yêu quý, trân trọng, giữ gìn, bảo vệ kho tàng văn học dân gian dân tộc Cao Bằng d) Định hướng phát triển lực học sinh - Năng lực chung: Năng lực sáng tạo, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực tự quản thân, lực tự học - Năng lực chuyên biệt: Năng lực giao tiếp Tiếng Việt, lực thưởng thức văn học cảm thụ thẩm mĩ Chuẩn bị GV HS a) Chuẩn bị GV: Bài soạn, câu chuyện dân gian Cao Bằng a) Chuẩn bị HS : Sưu tầm câu chuyện dân gian dân tộc Phương pháp giảng dạy - Thảo luận, đàm thoại, gợi mở, - Trình bày , động não Tiến trình dạy a) Ổn định tổ chức lớp học (1’) b) Kiểm tra cũ (ko) - Đặt vấn đề vào mới: GV dẫn dắt vào c) Dạy nội dung Hoạt động của thầy trò GV: Chia lớp làm nhóm (20’) - HS chọn truyện, lập dàn cho câu chuyện vừa chọn - HS dán sản phẩm lên bảng, thảo luận kết - GV: NX kết Nội dung kiến thức cần ghi 1) Đề bài: (5’) Hãy kể lại truyện dân gian dân tộc Cao Bằng theo lời văn em? 2) Lập dàn (15’) - GV: Chia lớp làm nhóm 3) Kể chuyện (20’) - HS kể chuyện theo nhóm (có HS nhóm kể) d) Củng cố, luyện tập (3’) H: Theo em cần có kĩ để kể chuyện hay hấp dẫn? e) Hướng dẫn học sinh tự học nhà (1’) - Sưu tầm câu chuyện dân gian dân tộc em Rút kinh nghiệm dạy 492 492 Tiết 140 Chương trình ngữ văn địa phương TLV: TRUYỆN DÂN GIAN CÁC DÂN TỘC CAO BẰNG (Tiếp theo) Ngày soạn: 4/ 5/ 2018 Ngày dạy … / …/… lớp … Ngày dạy … / …/… lớp … Ngày dạy … / …/… lớp … sĩ số …………… sĩ số …………… sĩ số …………… vắng…………… vắng…………… vắng…………… Mục tiêu a) Về kiến thức: Hiểu định nghĩa truyện dân gian, nội dung, ý nghĩa truyện dân gian chọn kể b) Về kĩ năng: Có ý nghĩa chọn câu chuyện hay, có ý nghĩa Xây dựng dàn cho văn kể miệng Củng cố kĩ kể chuyện dân gian KNS: Tự nhận thức, giao tiếp c) Về thái độ : Yêu quý, trân trọng, giữ gìn, bảo vệ kho tàng văn học dân gian dân tộc Cao Bằng d) Định hướng phát triển lực học sinh - Năng lực chung: Năng lực sáng tạo, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực tự quản thân, lực tự học - Năng lực chuyên biệt: Năng lực giao tiếp Tiếng Việt, lực thưởng thức văn học cảm thụ thẩm mĩ Chuẩn bị GV HS a) Chuẩn bị GV: Bài soạn, câu chuyện dân gian Cao Bằng a) Chuẩn bị HS : Sưu tầm câu chuyện dân gian dân tộc Phương pháp giảng dạy - Thảo luận, đàm thoại, gợi mở, - Trình bày , động não Tiến trình dạy a) Ổn định tổ chức lớp học (1’) b) Kiểm tra cũ (ko) 493 493 - Đặt vấn đề vào mới: GV dẫn dắt vào c) Dạy nội dung Hoạt động của thầy trò - HS nhắc lại yêu cầu tiết Nội dung kiến thức cần ghi 3) Kể chuyện (30’) - HS kể trước lớp (có HS kể) - GV: Theo dõi, hướng dẫn HS nhận xét, đánh giá, sửa chữa về: Phát âm, dùng từ, đặt câu, diễn đạt, lối kể, nét mặt, điệu kể 4) Tổng kết (10’) H: Theo em cần có kĩ để kể chuyện hay hấp dẫn? - GV: Tổng kết lỗi thuộc kĩ lập dàn bài, kĩ kể chuyện HS tiết học nêu cách sửa chữa d) Củng cố, luyện tập (3’) - GV: Khái quát lại ND tiết học e) Hướng dẫn học sinh tự học nhà (1’) - Ôn chuẩn bị cho kiểm tra HKII Rút kinh nghiệm dạy 494 494 ... tồn văn tóm tắt lại văn vào tập - Xem lại phần phân tích - Học thuộc phần chủ đề văn - Chuẩn bị tiếp theo: “ Thánh Gióng” ( Tiếp) IV Rút kinh nghiệm của GV 18 18 Tiết 6- Bài Văn bản: THÁNH... 5.3 Thánh Gióng trận H: HS kể tóm tắt đoạn H: Cách đánh giặc Thánh Gióng - Tráng sĩ phi thẳng đến nơi có giặc miêu tả cụ thể sao? đón đánh giặc Roi sắt gẫy, nhổ tre quật H: Đó cách đánh ntn?... nhóm) truyện Thánh Gióng H: Hãy liệt kê chuỗi việc Sự đời Thánh Gióng truyện Thánh Gióng? Nếu thiếu Thánh Gióng biết nói nhận 27 27 chi tiết câu truyện trách nhiệm đánh giặc ntn? Thánh Gióng lớn

Ngày đăng: 14/03/2021, 22:18

w