Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện yên dũng, tỉnh bắc giang

102 16 0
Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện yên dũng, tỉnh bắc giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM PHẠM THỊ ĐẠT ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN YÊN DŨNG, TỈNH BẮC GIANG Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã Số: 60.85.01.03 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Đào Châu Thu NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NƠNG NGHIỆP - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc./ Hà Nội, ngày tháng Tác giả luận văn Phạm Thị Đạt i năm 2016 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo Khoa Quản lý đất đai - Học viện Nông nghiệp Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn tơi suốt trình học tập nghiên cứu luận văn Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Đào Châu Thu, người trực tiếp hướng dẫn khoa học, tận tình giúp đỡ hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn Ủy ban nhân dân huyện n Dũng, Phịng Tài ngun Mơi trường huyện n Dũng, Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn huyện Yên Dũng, Ủy ban nhân dân xã, cán địa cán khuyến nơng 02 xã điều tra tạo điều kiện thuận lợi cung cấp đầy đủ thông tin, số liệu, tư liệu đồ trình nghiên cứu luận văn Cuối xin trân trọng cảm ơn bạn học viên lớp, người thân gia đình bạn bè giúp đỡ động viên q trình học tập, nghiên cứu để hồn thành luận văn Hà Nội, ngày tháng Tác giả luận văn Phạm Thị Đạt ii năm 2016 MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình viii Trích yếu luận văn ix Thesis abstract xii Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học thực tiễn Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Cơ sở lý luận sử dụng đất nông nghiệp 2.1.1 Khái niệm đất nông nghiệp 2.1.2 Vai trị đất nơng nghiệp 2.1.3 Nguyên tắc quan điểm sử dụng đất nông nghiệp 2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng đất nông nghiệp 2.2 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp giới Việt Nam 10 2.2.1 Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp giới 10 2.2.2 Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp Việt Nam 12 2.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 14 2.3.1 Khái quát vấn đề hiệu sử dụng đất 14 2.3.2 Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp bền vững 15 2.3.3 Đánh giá loại hình sử dụng đất theo phương pháp đánh giá đất FAO 17 2.4 Những nghiên cứu nâng cao hiệu sử dụng đất giới Việt Nam 19 2.4.1 Nghiên cứu giới 19 iii 2.4.2 Nghiên cứu Việt Nam 22 2.5 Công tác đánh giá hiệu sử dụng đất địa bàn tỉnh Bắc Giang 22 Phần Nội dung phương pháp nghiên cứu 25 3.1 Đối tượng nghiên cứu 25 3.2 Phạm vi nghiên cứu 25 3.3 Nội dung nghiên cứu 25 3.3.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu liên quan đến sử dụng nguồn tài nguyên đất nông nghiệp 25 3.3.2 Đánh giá trạng sử dụng đất nông nghiệp xác định loại hình sử dụng đất nơng nghiệp địa bàn huyện Yên Dũng 25 3.3.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Yên Dũng 25 3.3.4 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Yên Dũng 25 3.4 Phương pháp nghiên cứu 25 3.4.1 Phương pháp điều tra khảo sát, thu thập số liệu 25 3.4.2 Phương pháp nghiên cứu điểm 26 3.4.3 Phương pháp tính hiệu sử dụng đất 26 3.4.4 Phương pháp tổng hợp, phân tích, xử lý số liệu 28 3.4.5 Phương pháp so sánh 28 Phần Kết thảo luận 29 4.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu 29 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 29 4.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 34 4.1.3 Nhận xét chung điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ảnh hưởng đến sử dụng đất nông nghiệp 42 4.1.4 Tình hình quản lý sử dụng đất 43 4.2 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp xác định loại hình sử dụng đất nơng nghiệp huyện Yên Dũng 46 4.2.1 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp 46 4.2.2 Các loại hình sử dụng đất huyện 48 4.3 Đánh giá hiệu qủa sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Yên Dũng 52 iv 4.3.1 Hiệu kinh tế 52 4.3.2 Hiệu xã hội 59 4.3.3 Hiệu môi trường 66 4.4 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất địa bàn huyện Yên Dũng 73 4.4.1 Lựa chọn LUT, kiểu sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp có hiệu cao huyện n Dũng 73 4.4.2 Định hướng sử dụng đất nông nghiệp đến năm 2020 76 4.4.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất 77 Phần Kết luận kiến nghị 81 5.1 Kết luận 81 5.2 Kiến nghị 82 Tài liệu tham khảo 83 Phụ lục 85 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng việt BQ : Bình quân BVTV : Bảo vệ thực vật CNH – HĐH : Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa CLĐ : Cơng lao động CPTG : Chi phí trung gian FAO : Tổ chức Nơng nghiệp lương thực giới GDP : Tổng thu nhập quốc nội GTSX : Giá trị sản xuất HQĐV : Hiệu đồng vốn HTX : Hợp tác xã KT- XH : Kinh tế - xã hội LM : Lúa mùa LUT : Loại hình sử dụng đất LX : Lúa xuân NN&PTNT : Nông nghiệp Phát triển nông thôn TB : Trung bình TNHH : Thu nhập hỗn hợp vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân cấp hiệu kinh tế kiểu sử dụng đất (tính cho ha) 27 Bảng 3.2 Phân cấp tiêu đánh giá hiệu xã hội (tính cho ha) 28 Bảng 3.3 Phân cấp tiêu đánh giá hiệu môi trường 28 Bảng 4.1 Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp qua năm 36 Bảng 4.2 Tình hình phát triển ngành chăn ni huyện Yên Dũng 37 Bảng 4.3 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Yên Dũng năm 2015 46 Bảng 4.4 Biến động diện tích đất nơng nghiệp địa bàn huyện Yên Dũng giai đoạn 2010-2015 47 Bảng 4.5 Một số trồng huyện Yên Dũng năm 2015 48 Bảng 4.6 Các loại hình sử dụng đất tiểu vùng (tại xã Nham Sơn) 49 Bảng 4.7 Các loại hình sử dụng đất tiểu vùng (tại xã Tư Mại) 50 Bảng 4.8 Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất tiểu vùng 53 Bảng 4.9 Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất tiểu vùng 55 Bảng 4.10 Tổng hợp hiệu kinh tế LUT huyện Yên Dũng (tính ha) 57 Bảng 4.11 Mức đầu tư lao động, tiếp thu khoa học kỹ thuật chấp nhận người dân theo tỷ lệ điều tra tiểu vùng 60 Bảng 4.12 Mức đầu tư lao động, tiếp thu khoa học kỹ thuật chấp nhận người dân theo tỷ lệ điều tra tiểu vùng 62 Bảng 4.13 Tổng hợp hiệu xã hội LUT huyện Yên Dũng 64 Bảng 4.14 So sánh mức đầu tư phân bón với tiêu chuẩn bón phân cân đối hợp lý 68 Bảng 4.15 Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật số trồng địa bàn huyện Yên Dũng 71 Bảng 4.16 Tổng hợp tiêu đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 74 Bảng 4.17 Tồn hạn chế giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất 77 vii DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 Sơ đồ vị trí huyện n Dũng, tỉnh Bắc Giang .29 Hình 4.2 Cơ cấu kinh tế huyện Yên Dũng giai đoạn 2010 -2015 35 Hình 4.3 Cơ cấu sử dụng đất huyện Yên Dũng năm 2015 45 Hình 4.4 Cây vải xã Nham Sơn 52 Hình 4.5 Ruộng trồng củ đậu xã Nham Sơn 54 Hình 4.6 Cánh đồng khoai tây vụ đơng xã Tư Mại 56 Hình 4.7 Cánh đồng mía xã Nham Sơn 61 Hình 4.8 Cánh đồng lúa xã Tư Mại 62 viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Phạm Thị Đạt Tên đề tài: Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang Ngành: Quản lý đất đai Mã số: 60.85.01.03 Tên sở đào tạo: Học viện nơng nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu - Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang - Đề xuất giải pháp giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang Phương pháp nghiên cứu đề tài Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp điều tra khảo sát, thu thập số liệu + Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp; +Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp; - Phương pháp nghiên cứu điểm - Phương pháp tính hiệu sử dụng đất nơng nghiệp + Hiệu kinh tế; + Hiệu xã hội; + Hiệu môi trường - Phương pháp tổng hợp, phân tích, xử lý số liệu - Phương pháp so sánh Kết nghiên cứu • Khái qt địa bàn nghiên cứu liên quan đến sử dụng tài nguyên đất nông nghiệp địa bàn huyện Yên Dũng - Điều kiện tự nhiên: Vị trí địa lý; địa hình, địa mạo; khí hậu; thủy văn; nguồn tài nguyên như: đất, nước, rừng - Điều kiện kinh tế xã hội: Tăng trưởng kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế; thực trạng phát triển ngành kinh tế; dân số, lao động, việc làm thu nhập; thực trạng phát triển sở hạ tầng - Tình hình quản lý sử dụng đất địa bàn huyện Yên Dũng ix Bảng 4.16 Tổng hợp tiêu đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp Hiệu Tiểu vùng Kinh tế Xã hội Môi trường Đánh giá chung LUT * ** ** ** Chuyên lúa * ** ** ** BQ chung * ** ** ** LUT ** ** ** ** lúa - màu ** ** ** ** BQ chung * ** ** ** LUT ** *** ** ** lúa – màu *** *** ** *** BQ chung ** *** ** ** - - - - ** ** *** ** BQ chung ** ** *** ** *** ** ** ** - - - - BQ chung *** ** ** ** * * *** ** - - - - BQ chung * * *** ** LUT ** *** *** *** Nuôi trồng thủy sản ** *** *** *** BQ chung ** *** *** *** Loại hình sử dụng đất LUT Chuyên màu LUT Cây công nghiệp LUT Cây ăn Ghi chú: * Thấp; ** Trung bình; *** Cao Xuất phát từ kết đánh giá hiệu LUT địa bàn huyện Yên Dũng bảng 4.16 nhận thấy: 74 LUT Chuyên lúa LUT địa bàn toàn huyện, hiệu kinh tế mức thấp, hiệu xã hội, môi trường mức trung bình đảm bảo vấn đề an ninh lương thực phù hợp với phong tục canh tác địa phương cần thiết, giảm bớt diện tích trồng xuống LUT lúa – màu áp dụng rộng rãi phổ biến địa bàn huyện, phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, tận dụng nguồn nông nghiệp dồi nên LUT lựa chọn Bên cạnh luân canh trồng LUT giúp cho việc giảm bớt lượng sâu bệnh đất, giúp đất tơi xốp hơn, góp phần giúp tăng suất trồng Qua đó, giảm bớt lượng thuốc trừ sâu người dân sử dụng cho trồng, góp phần bảo vệ môi trường Nhưng hiệu kinh tế, xã hội, môi trường LUT mức trung bình nên định hướng năm tới diện tích LUT mở rộng thêm LUT lúa – màu có nguy gây nhiễm môi trường cao lượng thuốc bảo vệ thực vật lượng phân bón người dân sử dụng cho LUT tương đối nhiều Lượng thuốc BVTV dư thừa bám lại lá, thân trí quả, người động vật ăn phải có nguy bị ngộ độc ảnh hưởng lớn đến sức khỏe nguy hại đến tính mạng LUT cho hiệu xã hội cao, kinh tế, mơi trường mức trung bình, đồng thời loại rau thiếu thực phẩm người Do đó, LUT lựa chọn phải có biện pháp khuyến cáo người dân cách sử dụng thuốc BVTV cho hiệu cao mặt mơi trường đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm Định hướng năm tới diện tích LUT giảm dần đưa biện pháp cụ thể nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường tăng LUT công nghiêp hàng năm có hiệu xã hội, mơi trường mức trung bình có hiệu kinh tế cao Do đó, LUT lựa chọn định hướng tăng thêm diện tích vài năm tới Tuy nhiên, để phát triển loại hình địi hỏi mức đầu tư tương đối lớn phải áp dụng tiến khoa học kỹ thuật cao nên đòi hỏi phải có sách hỗ trợ cho người dân LUT chuyên màu cho hiệu sử dụng đất mức trung bình với kiểu sử dụng đất Lạc xuân – Đậu tương, tương lai cần tăng thêm vụ LUT cơng nghiệp hàng năm gồm mía dược liệu có hiệu mơi trường, xã hội mức trung bình có hiệu kinh tế Do đó, LUT lựa chọn định hướng tăng thêm diện tích vài năm tới Để phát triển loại hình địi hỏi mức đầu tư tương đối lớn áp dụng tiến khoa học kỹ thuật cao nên cần có sách hỗ trợ cho người dân 75 LUT ăn có hiệu mơi trường mức cao hiệu xã hội, môi trường mức thấp, LUT lựa chọn định hướng giữ ngun diện tích vài năm tới LUT ni trồng thủy sản mang lại hiệu kinh tế, hiệu môi trường cao, vùng đất trũng, ngập nước thường xuyên cải tạo để thả cá, loại hình sử dụng đất vừa mang lại hiệu kinh tế cao vừa điều tiết nguồn nước mặt điều hịa mơi trường sinh thái 4.4.2 Định hướng sử dụng đất nông nghiệp đến năm 2020 Qua điều tra nghiên cứu đánh giá hiệu sử dụng đất nơng nghiệp, kiểu sử dụng đất tơi xin đề xuất định hướng sử dụng đất huyện Yên Dũng sau: Định hướng sử dụng đất nông nghiệp đến năm 2020 khoảng 11.306 ha, chiếm 58,96 % so với tổng diện tích đất tự nhiên tồn huyện Đất nông nghiệp nghiên cứu sử dụng theo hướng phát triển nơng nghiệp sinh thái bền vững có hiệu kinh tế cao, sở khai thác hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên nguồn lực lao động huyện, tạo nguồn nguyên liệu hỗ trợ cho phát triển công nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp thương mại, đó: - Giảm dần diện tích LUT chuyên lúa, tăng diện tích LUT lúa – màu LUT chuyên màu, đặc biệt mở rộng diện tích rau màu vụ đơng nhằm nâng cao chất lượng đất, mang lại hiệu kinh tế cao so với LUT chuyên lúa, đồng thời đảm bảo an ninh lương thực Kiểu sử dụng đất chuyên lúa cần sử dụng giống lúa hàng hóa, lúa chất lượng cao Kháng dân, BC 18, Hương Thơm số 1, Bắc Thơm số để tăng suất, sản lượng thóc Đối với kiểu sử dụng đất lúa – màu, cần chọn rau màu có hiệu kinh tế cao Khoai tây sử dụng loại giống Atlantic, Solara - Tăng diện tích LUT lúa - màu LUT đem lại hiệu kinh tế cao, giải vấn đề lao động, công ăn việc làm, nâng cao đời sống người dân Tuy nhiên, cần áp dụng khoa học kĩ thuật, theo dõi thông tin dự báo thời tiết, tránh rủi ro bão gây - Giữ nguyên diện tích LUT ăn LUT phù hợp với loại đất đồi núi địa phương người dân chấp nhận Tuy nhiên, cần phải áp dụng khoa học kỹ thuật để nâng cao chất lượng giá thành Định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện từ đến năm 2020 giảm diện tích LUT chuyên lúa, tăng diện tích LUT lúa – mùa, LUT chuyên 76 màu, LUT công nghiệp hàng năm, giữ nguyên diện tích LUT ăn Trong cấu trồng cần giảm diện tích cho hiệu kinh tế, suất thấp Lúa, ngô, … Tăng diện tích loại trồng cho hiệu cao khoai tây, dưa hấu, cà gai leo… 4.4.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất Sử dụng đất mang lại hiệu cao vấn đề phức tạp, liên quan đến nhiều lĩnh vực Xuất phát từ tình hình thực tế địa phương, qua nghiên cứu tìm hiểu bước đầu, số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất địa bàn huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang Bảng 4.17 Tồn hạn chế giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất Loại LUT Chuyên lúa Tồn - Hiệu kinh tế thấp - Việc vất bao bì thuốc BVTV bừa bãi - Yếu tố thời tiết ảnh hưởng đến chất lúa - màu lượng giá thành khoai tây - Thị trường tiêu thụ khoai tây thương thương phẩm chủ yếu thương lái bao tiêu - Môi trường: Lượng thuốc BVTV, phân lúa - màu bón tồn dư đất - Xã hội: yếu tố thời tiết ảnh hưởng đến giá thành chất lượng khoai, dưa hấu - Giá thành dưa hấu khoai tây thương phẩm thương lái bao tiêu - Lượng thuốc BVTV tồn dư đất Cây công nghiệp - Thị trường tiêu thụ chủ yếu hàng năm huyện mía - Hiệu kinh tế thấp người dân Cây ăn không đầu tư chăm sóc thị trường tiêu thụ chủ yếu huyện Ni trồng thủy - Địi hỏi áp dụng khoa học kỹ thuật cao sản 77 Giải pháp - Phát triển lúa theo hướng sản xuất hàng hóa, nhân rộng mơ hình thương hiệu lúa thơm Yên Dũng để nâng cao giá thành chất lượng sản phẩm - Truyền thông bảo vệ môi trường - Giống; khuyến nông - Thị trường tiêu thụ sản phẩm - Bảo vệ môi trường - Giống; khuyến nông - Thị trường tiêu thụ sản phẩm - Bảo vệ môi trường - Thị trường tiêu thụ sản phẩm - Thị tường tiêu thụ sản phẩm - Áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất - Khuyến nông áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất a, Giải pháp thị trường tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp n Dũng huyện có nhiều thuận lợi điều kiện tự nhiên vị trí địa lý Các sản phẩm nơng nghiệp huyện dễ dàng vận chuyển thành phố lớn Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Lạng Sơn, thị trường lớn Nhưng huyện chưa có chợ đầu mối thu mua nông sản, phần lớn sản phẩm nông nghiệp người dân bán cho tiểu thương chợ nhỏ lẻ nên người nông dân bị ép giá Vì vậy, thời gian tới hướng tổ chức theo chúng tơi là: Nhanh chóng hình thành chợ đầu mối, tổ chức hợp tác tiêu thụ, chế biến nông sản nông thôn theo nguyên tắc tự nguyện, hình thành trung tâm nơng nghiệp để từ tạo mơi trường cho giao lưu hàng hóa, giúp nơng dân có nhiều kênh tiêu thụ sản phẩm nơng sản sản phẩm nơng sản có tính chất mùa vụ loại rau, củ, vụ đông Mặt khác cung cấp thông tin thị trường nơng sản tại, phải có dự báo trước cho tương lai để người dân mạnh dạn đầu tư sản xuất nơng nghiệp có hiệu kinh tế cao Đối với sản phẩm nơng sản có quy mô lớn, sản xuất tập trung chất lượng tốt khoai tây; có thương hiệu hàng nơng sản lúa thơm Yên Dũng cần khuyến khích tạo điều kiện cho doanh nghiệp mở rộng tăng cường mạng lưới kênh tiêu thụ nông sản hàng hố khác kinh tế nơng thơn b, Giải pháp giống Nghiên cứu ứng dụng giống trồng vật ni chủ lực có chất lượng, suất, thích hợp với địa bàn phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng Khi điều tra, vấn nơng hộ mức độ khó khăn sản xuất nông nghiệp (đặc biệt khoai tây, dưa hấu) thời tiết Do vây, cần chuyển giao loại giống để khắc phục khó khăn yếu tố thời tiết gây nên c, Giải pháp khuyến nông áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất Huyện cần tổ chức công tác khuyến nông, khuyến lâm nhằm hỗ trợ cho nông dân kiến thức kỹ thuật Thường xuyên tổ chức lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ quản lý kinh tế đạo sản xuất cho cán chủ chốt tuyến xã, lớp tập huấn chuyển giao công nghệ cho nông dân Hướng dẫn hộ gia đình sản xuất theo hướng canh tác bền vững, tiết kiệm hiệu quả, chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi phù hợp Chuyển đổi thời vụ gieo 78 trồng thích hợp tránh sâu bệnh, tiếp thu giống có chất lượng, giá trị kinh tế cao Đối với trồng thường bị thiệt hại nề yếu tố thời tiết gây nên khoai tây, dưa hấu cần có cần có giám sát sát cán khuyến nơng để phịng tránh khắc phục thiệt hại Áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất vải để sản xuất theo tiêu chuẩn VIETGAP nâng cao thu nhập cho người dân Đối với loại hình sử dụng đất xuất mang lại hiệu kinh tế cao cà gai leo (đinh lăng, kim tiền thảo), dưa hấu, dưa lê, cần trình diễn cho hộ nơng dân biết từ giúp cho nơng dân lựa chọn mơ hình thích hợp vời điều kiện đất đai, kỹ thuật, vốn riêng khuyến khích kinh tế hộ nông dân phát triển Nông dân thực quyền tự chủ sản xuất d, Giải pháp mơi trường Cần có chế quản lý sử dụng thuốc BVTV, phân bón hố học, nhằm giảm dư lượng thuốc BVTV để đảm bảo môi trường đất, nước, khơng khí mặt khác cán khuyến nơng cần thường xuyên thăm đồng kiểm tra dịch bệnh phát kịp thời tình hình sâu bênh hại để thơng báo hệ thống phương tiện thông tin đại chúng cho người dân biết phun thuốc kịp thời tránh tình trạng lạm dụng thuốc BVTV cách bừa bãi Cán khuyến nông phải bám sát địa bàn, phối hợp với người dân việc bón phân, sử dụng thuốc trừ sâu, phối hợp với nơng dân người dân có vướng mắc trình sản xuất Tuyên truyền cho người biết tác hại việc vứt rác thải (bao bì thuốc BVTV) bừa bãi để nâng cao nhận thức người dân trách nhiệm bảo vệ môi trường d Giải pháp sách tác động đến hiệu sử dụng đất Từng xã, vùng phải xây dựng quy hoạch sử dụng đất đai gắn với quy hoạch phân vùng trồng, vật nuôi phù hợp với mạnh vùng theo hướng sản xuất hàng hóa Tuyên truyền, vận động tổ chức cho hộ nông dân chuyển đổi, thực dồn điền đổi xã chưa dồn điền đổi thửa, xã thực dồn điền đổi chưa triệt để (còn 6, thửa) tiếp tục tuyên truyền vận động hộ thực hiện; tạo điều kiện cho việc tập trung ruộng đất phát triển kinh tế trang trại, thực công nghiệp hố - đại hố 79 nơng nghiệp, góp phần hạ giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm vùng thị trường Tạo điều kiện thơng thống chế quản lý để thị trường nông thôn khu vực phát triển nhanh, nhằm giúp hộ nông dân tiêu thụ sản phẩm hàng hố thuận lợi Đưa sách hợp lý sử dụng đất đai huyện để phát triển kinh tế cho nông dân, phát triển kinh tế phải gắn với việc bảo vệ đất, bảo vệ môi trường Xây dựng phát triển hình thức hợp tác nông nghiệp, tiếp tục cung ứng giống cho hộ nơng dân Khuyến khích hộ tham gia sản xuất chuyển đổi cấu trồng, cấu mùa vụ theo định hướng quy hoạch huyện Thông tin, tuyên truyền sách hỗ trợ, ưu đãi nhà nước, tỉnh, huyện cho phát triển nông nghiệp, nông dân nông thôn 80 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Yên Dũng huyện trung du miền núi, nằm phía Đơng Nam tỉnh Bắc Giang Với điều kiện tự nhiên vị trí thuận lợi gần số thành phố lớn Hà Hội, Hải Phòng, Thái Nguyên, tạo điều kiện cho việc phát triển nông nghiệp huyện theo hướng hàng hóa Tổng diện tích tự nhiên tồn huyện 19.174,38 ha, đất nơng nghiệp 13.435,28 chiếm 70,07% (chủ yếu đất sản xuất nơng nghiệp) Trên địa bàn huyện có loại hình sử dụng đất với 14 kiểu sử dụng đất khác phân bố vùng sinh thái khác địa bàn huyện Kết nghiên cứu hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện n Dũng cho thấy: - Có nhiều loại hình sử dụng đất cho hiệu kinh tế cao loại hình sử dụng đất lúa – màu, loại hình sử dụng đất cơng nghiệp hàng năm Loại hình sử dụng đất cho hiệu kinh tế cao loại hình sử dụng đất cơng nghiệp hàng năm với GTSX trung bình đạt 300,59 triệu đồng/ha, TNHH trung bình đạt 197,92 triệu đồng/ha Loại hình sử dụng đất cho hiệu kinh tế thấp loại hình sử dụng đất ăn với GTSX trung bình đạt 5,4 triệu đồng/ha, TNHH trung bình đạt 4,2 triệu đồng/ha - Về hiệu xã hội: Loại hình sử dụng đất lúa - màu loại hình sử dụng đất thu hút nhiều cơng lao động Số cơng lao động trung bình loại hình 1.113 cơng LĐ/ha; loại hình sử dụng đất thu hút cơng lao động ăn (cây vải) 83 công LĐ/ha - Hiệu mơi trường: Mức độ bón phân cho trồng chưa phù hợp với tiêu chuẩn bón phân cân đối hợp lý Đa số loại thuốc BVTV sử dụng theo chủng loại, nhiên liều lượng sử dụng thuốc cho loại trồng vượt tiêu chuẩn cho phép ghi nhãn bao bì nhà sản xuất Để nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp theo hướng bền vững, bước cải thiện, nâng cao đời sống người dân thời gian tới huyện Yên Dũng cần xây dựng vùng chuyên canh tập trung như: lúa chất lượng cao xã có địa hình phẳng, chun công nghiệp hàng năm, ăn vùng đồi núi… 81 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất địa bàn huyện Yên Dũng theo hướng phát triển bền vững cụ thể: khuyến nông áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, giống mới, thị trường bảo vệ môi trường 5.2 KIẾN NGHỊ Các quan hữu quan huyện cần kết hợp đồng để thực tốt giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất quan điểm vừa khai thác, vừa bảo vệ tài nguyên đất cho phát triển bền vững Huyện cần tuyên truyền, tập huấn kỹ thuật cho người dân Tiếp tục chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất đưa giống trồng mới, phù hợp nhằm tăng hiệu công thức luân canh Cần tiếp tục nghiên cứu đề xuất công thức luân canh đạt hiệu kinh tế cao hợp lý năm 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Anh Phương (2008) Sử dụng đất bền vững hiệu Tạp chí Cộng sản Bùi Nữ Hồng Anh (2013) Giải pháp nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp Yên Bái giai đoạn 2012 – 2020 Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Trường Đại học Thái Nguyên Các Mác (1949) Tư luận, tập III NXB Sự Thật, Hà Nội Đại học Kinh tế Quốc dân Giáo trình kỹ thuật nơng nghiệp tr 73 - 76 Đỗ Kim Chung Kim thị Dung (2015) Nông nghiệp Việt Nam hướng tới phát triển bền vững Tạp chí Cộng sản Đường Hồng Dật (2002) Sổ tay hướng dẫn sử dụng bón phân NXB Nông nghiệp Hà Nội Đường Hồng Dật cs (1994) Lịch sử nông nghiệp Việt Nam NXB Nông nghiệp, Hà Nội Hội khoa học đất (2000) Đất Việt Nam NXB Nông nghiệp, Hà Nội Huỳnh Văn Chương (2011) Giáo trình đánh giá đất Nhà xuất Nơng nghiệpThành phố Hồ Chí Minh 10 Huy Thơng (2015) Hiệu sử dụng đất nơng nghiệp Việt Nam cịn thấp, Hội nông dân Việt Nam, Truy cập ngày 5/01/2015 tại: http://mtnt.hoinongdan.org.vn/sitepages/news/1098/36380/hieu-qua-su-dung-datnong-nghiep-tai-viet-nam-con-thap 11 Ngô Văn Nhuận (1985) Bước đầu phân chia tiềm nông nghiệp trung du, miền núi Bắc Việt Nam, Luận án PTS Trường Đại học Sư phạm Hà Nội I 12 Nguyễn Văn Bộ (2008) Bón phân cân đối hợp lý cho trồng NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 13 Nguyễn Đình Bồng (1995) Đánh giá tiềm sản xuất nông lâm nghiệp đất trống đồi núi trọc tỉnh Tuyên Quang theo phương pháp phân hạng thích hợp Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội 14 Nguyễn Văn Khái (2015) Bắc Giang triển khai thực Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững giai đoạn 2015-2020, Liên hiệp hội khoa học kỹ thuật tỉnh Bắc Giang, truy cập ngày 02/02/2015 http://www.busta.vn/node/1169 83 15 Nguyễn Văn Thông (2002) Xác định loại hình sử dụng đất thích hợp phục vụ định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội 16 Phạm Vân Đình Đỗ Kim Chung (1997) Kinh tế nơng nghiệp NXB Nông nghiệp, Hà Nội 17 Phạm Thu Hà (2014) Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Yên Thế - tỉnh Bắc Giang Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, Trường Học viện Nơng nghiệp Việt Nam 18 Phạm Chí Thành (1998), “Về phương pháp luận xây dựng hệ thống canh tác miền Bắc Việt Nam”, Tạp chí hoạt động khoa học 3/1998 19 Phạm Văn Triệu (2014) Đánh giá thực trạng định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện Nghĩa Hưng – tỉnh Nam Định Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 20 Phịng Tài ngun Mơi trường huyện n Dũng Số liệu thống kê đất đai năm 2015 21 Phòng Thống kê huyện Yên Dũng Niên giám thống kê năm 2015 22 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Luật đất đai 2003 NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Luật đất đai năm 2013 NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Tổng cục Quản lý đất đai (2015) Phát triển nông nghiệp quỹ đất hợp lý 25 Tổng cục Thống kê (2014) Kiểm kê đất đai năm 2014 26 UBND huyện Yên Dũng (2013), báo cáo thuyết minh quy hoạch sử dụng đất huyện Yên Dũng giai đoạn 2011 – 2015, Bắc Giang 27 Vũ Thị Bình (2013) Bài giảng sử dụng đất nông nghiệp Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 28 Vũ Thị Thanh Tâm (2007) Đánh giá hiệu sử dụng đất theo hướng sản xuất nông nghiệp hàng hóa huyện Kiến Thụy – thành phố Hải Luận văn thạc sỹ Nông nghiệp, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 29 Vũ Thị Phương Thuỵ (2000) Thực trạng giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác ngoại thành Hà Nội Luận án tiến sỹ kinh tế nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội 84 PHỤ LỤC Phụ lục 01 Hiện trạng sử dụng đất huyện Yên Dũng năm 2015 TT Loại đất Mã Tổng diện tích đất đơn vị hành (1+2+3) Đất nông nghiệp 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp 1.1.1 Đất trồng hàng năm 1.1.1.1 Đất trồng lúa 1.1.1.2 Đất trồng hàng năm khác 1.1.2 Đất trồng lâu năm 1.2 Đất lâm nghiệp 1.2.1 Đất rừng sản xuất 1.2.2 Đất rừng phòng hộ 1.2.3 Đất rừng đặc dụng 1.3 Đất nuôi trồng thủy sản 1.4 Đất làm muối 1.5 Đất nông nghiệp khác Đất phi nông nghiệp 2.1 Đất 2.1.1 Đất nông thôn 2.1.2 Đất đô thị 2.2 Đất chuyên dùng 2.2.1 Đất xây dựng trụ sở quan 2.2.2 Đất quốc phịng 2.2.3 Đất an ninh 2.2.4 Đất xây dựng cơng trình nghiệp 2.2.5 Đất sản xuất, kinh doanh phi nơng nghiệp 2.2.6 Đất có mục đích cơng cộng 2.3 Đất sở tơn giáo 2.4 Đất sở tín ngưỡng 2.5 Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ 2.6 Đất sơng, ngịi, kênh, rạch, suối 2.7 Đất có mặt nước chun dùng 2.8 Đất phi nơng nghiệp khác Đất chưa sử dụng 3.1 Đất chưa sử dụng i 85 NNP SXN CHN LUA HNK CLN LNP RSX RPH RDD NTS LMU NKH PNN OCT ONT ODT CDG TSC CQP CAN DSN CSK CCC TON TIN NTD SON MNC PNK CSD BCS Tổng diện tích Cơ cấu 19.174,38 100,00 13.435,28 10.444,01 9.747,35 9.357,41 389,94 696,66 2.031,21 1.187,60 843,61 70,07 54,47 50,84 48,80 2,03 3,63 10,59 6,19 4,40 945,55 4,93 14,50 5.700,78 1.768,26 1.636,11 132,15 2.932,70 13,79 73,26 1,95 81,34 782,83 1.979,53 19,20 15,69 132,44 818,52 11,12 2,83 38,33 38,33 0,08 29,73 9,22 8,53 0,69 15,29 0,07 0,38 0,01 0,42 4,08 10,32 0,10 0,08 0,69 4,27 0,06 0,01 0,20 0,20 Phụ lục 02 Hiệu kinh tế, xã hội loại trồng tiểu vùng Cây trồng Năng suất (tạ/ha) Giá bán (nghìn đồng/kg) GTSX/1 (triệu đồng) CPTG/1 TNHH/1 ha (triệu (triệu đồng) đồng) HQĐV (lần) Lao động (công) Lúa xuân Lúa mùa 57,00 55,07 6,0 6,0 34,20 33,04 12,82 11,33 21,38 21,71 1,67 1,92 267 261 Ngô 97,00 5,5 53,35 15,29 38,06 2,49 115 Khoai tây 120,00 6,5 78,00 26,5 51,50 1,94 196 Khoai lang 82,00 7,0 57,40 13,51 43,89 3,25 135 Lạc Rau vụ đông 24,72 25,0 61,80 13,84 47,96 3,47 269 126,00 4,5 56,70 19,87 36,83 1,85 502 Củ đậu 555,56 3,0 166,67 52,36 114,31 2,18 417 Mía Cà gai leo Vải Cá 530,00 266,67 6,75 42,59 6,5 10,0 8,0 30,0 344,50 266,67 5,40 127,77 138,89 66,44 1,20 44,44 205,61 200,23 4,20 83,33 1,48 3,01 3,50 1,88 1.028 667 83 865 Phụ lục số 03 Hiệu kinh tế, xã hội trồng tiểu vùng Cây trồng Năng suất (tạ/ha) Giá bán (nghìn đồng/kg) GTSX/1 (triệu đồng) CPTG/1 TNHH/1 ha (triệu (triệu đồng) đồng) HQĐV (lần) Lao động (công) Lúa xuân Lúa mùa 56,00 55,00 8,0 8,0 44,80 44,00 13,10 12,61 31,70 31,39 2,42 2,49 238 234 Ngô đông 102,78 5,5 56,53 16,63 39,90 2,40 111 Khoai lang Khoai tây Rau vụ đông Lạc 85,00 132,00 7,0 6,5 59,50 85,80 13,85 28,20 45,65 57,60 3,30 2,04 139 194 138,89 4,5 62,50 20,18 42,32 2,10 505 25,00 25,0 62,50 13,60 48,90 3,60 264 Dưa hấu 198,41 7,0 138,89 55,56 83,33 1,50 472 Đậu tương Cá 15,00 69,45 28,0 30,0 42,00 208,35 12,80 80,56 29,20 127,79 2,28 1,59 205 831 86 Phụ lục 04 Giá số vật tư sản xuất nơng nghiệp hàng hóa nông sản địa bàn huyện Yên dũng năm 2015 TT Tên hàng hố Đơn vị tính Giá bán bình quân I Vật tư cho sản xuất nông nghiệp Phân đạm Urê đ/kg 8.000 Phân lân đ/kg 4.500 Phân Kali đ/kg 8.400 Phân NPK đ/kg 9.500 Đạm đầu trâu đ/kg 14.000 Thuốc trừ cỏ đ/gói 3.500 Vơi đ/kg 700 Thóc giống đ/kg 25.500 Khoai tây giống đ/kg 19.000 đ/kg 300.000 Thóc tẻ thường đ/kg 6.500 Thóc tẻ thơm đ/kg 8.000 Ngô đ/kg 5.500 Khoai lang đ/kg 7.000 Khoai tây đ/kg 6.500 Lạc đ/kg 25.000 Đậu tương đ/kg 28.000 Dưa hấu đ/kg 7.000 Rau loại đ/kg 4.500 10 Cá nước đ/kg 30.000 11 Vải đ/kg 8.000 10 Cá giống (nước ngọt) II Hàng hóa nơng sản 87 Phụ lục 05 Danh mục loại thuốc BVTV người dân huyện Yên Dũng sử dụng STT Được Tên thuốc Anvil 5SC Antaco 500EC x x Angun 5Wg x Amity tOP 260SC x Agpicol 20WP x Bassa 50SC x Cantachlor 60EC x Carbenzim 500FL Cofidor 100SL x Comcat 150WP x Chim ưng 5.0WG Dupont prevathon 5SC x 13 Emathion 100Wg x 14 Fuji one 40EC x 15 Gala - super 350WP x 16 Kasumin 2L x 17 Padan 95 SP x 18 Pisana 700WP 19 Ridomil Gold 68WG 20 Regent 5SC 21 Rholam 20EC x 22 Sifa 50Wp x 23 Sieufatoc 150 EC x 24 Tilt super 300EC x 25 Tungcydan 55EC 26 Victory 585EC x 27 Virtako 400Wg x 28 Virigent 800WG Cấm Hạn chế x x x x x x 88 ... - Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang - Đề xuất giải pháp giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang Phương... tiễn huyện tiến hành việc thực đề tài: ? ?Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang? ?? 1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI - Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện. .. hình quản lý sử dụng đất địa bàn huyện Yên Dũng 3.3.2 Đánh giá trạng sử dụng đất nông nghiệp xác định loại hình sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Yên Dũng - Hiện trạng sử dụng đất nơng nghiệp

Ngày đăng: 14/03/2021, 18:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • trang bìa

  • MỤC LỤC

  • TRÍCH YẾU LUẬN VĂN

  • PHẦN 1. MỞ ĐẦU

    • 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU

    • 1.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI, Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN

    • PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

      • 2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP

        • 2.1.1. Khái niệm đất nông nghiệp

        • 2.1.2. Vai trò của đất nông nghiệp

        • 2.1.3. Nguyên tắc và quan điểm sử dụng đất nông nghiệp

        • 2.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng đất nông nghiệp

        • 2.2. TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN THẾ GIỚI VÀVIỆT NAM

          • 2.2.1. Tình hình sử dụng đất nông nghiệp trên thế giới

          • 2.2.2. Tình hình sử dụng đất nông nghiệp của Việt Nam

          • 2.3. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP

            • 2.3.1. Khái quát về vấn đề hiệu quả sử dụng đất

            • 2.3.2. Quan điểm về sử dụng đất nông nghiệp bền vững

            • 2.3.3. Đánh giá loại hình sử dụng đất theo phương pháp đánh giá đấtcủa FAO

            • 2.4. NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤTTRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM

              • 2.4.1. Nghiên cứu trên thế giới

              • 2.4.2. Nghiên cứu của Việt Nam

              • 2.5. CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀNTỈNH BẮC GIANG

              • PHẦN 3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

                • 3.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan