Tuy nhiên, để đánh giánhững sai sót được coi là trọng yếu, kiểm toán viên còn phải xem xét cả hai mặt định lượng và định tính của sai sót Ví dụ: Việc không chấp hành chế độ kế
Trang 1Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí
PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÁC LẬP MỨC TRỌNG YẾU VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO KIỂM TOÁN TRONG GIAI ĐOẠN LẬP KẾ HOẠCH KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH I TỔNG QUAN VỀ TRỌNG YẾU
1 Khái niệm:
Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam (VSA) số 320 – Tính trọng yếu trong kiểm toán thì :
“Trọng yếu là thuật ngữ dùng để thể hiện tầm quan trọng của một thông tin (mộtsố liệu kế toán) trong báo cáo tài chính” Thông tin được coi là trọng yếu có nghĩa là nếu thiếu thông tin đó hoặc thiếu tínhchính xác của thông tin đó sẽ ảnh hưởng đến các quyết định của người sử dụng báo cáotài chính Mức trọng yếu tuỳ thuộc vào tầm quan trọng và tính chất của thông tin hay củasai sót được đánh giá trong hoàn cảnh cụ thể Mức trọng yếu là một ngưỡng, một điểmchia cắt chứ không phải là nội dung của thông tin cần phải có Tính trọng yếu của thôngtin phải xem xét cả trên phương diện định lượng và định tính Khi lập kế hoạch kiểmtoán, kiểm toán viên phải xác định mức trọng yếu có thể chấp nhận được để làm tiêuchuẩn phát hiện ra những sai sót trọng yếu về mặt định lượng Tuy nhiên, để đánh giánhững sai sót được coi là trọng yếu, kiểm toán viên còn phải xem xét cả hai mặt định lượng và định tính của sai sót
Ví dụ: Việc không chấp hành chế độ kế toán hiện hành cóthể được coi là sai sót trọng yếu nếu dẫn đến việc trình bày sai các chỉ tiêu trên báo cáotài chính làm cho người sử dụng thông tin tài chính hiểu sai bản chất của vấn đề; hoặctrong báo cáo tài chính không thuyết minh những vấn
đề có liên quan đến hoạt độngkhông liên tục của doanh nghiệp
2 Đặc điểm
Về qui mô
Nếu một nghiệp vụ, một khoản mục bị sai phạm có qui mô lớn đến mức quyếtđịnh bản chất đối tượng kiểm toán thì nghiệp vụ, khoản mục đó được coi là trọng yếu.Ngược lại, qui mô sai phạm chưa đủ lớn để làm thay đổi nhận thức về đối tượng kiểmtoán thì khoản mục, nghiệp vụ không được coi là trọng yếu Qui mô của trọng yếu không thể được coi là một số tuyệt đối, bởi vì một khoảnmục, nghiệp vụ có qui mô nhất định, có thể là trọng yếu đối với công ty nhỏ nhưng lạikhông trọng yếu đối với công ty lớn Vì thế, tính trọng yếu xét về mặt qui mô cần đượcđặt trong mối tương quan với toàn bộ đối tượng kiểm toán Nghĩa là xem xét tỷ lệ củakhoản mục nghiệp vụ so với một cơ sở tính toán tùy thuộc vào đặc trưng của từng kháchhàng như : tổng tài sản, hay tổng vốn chủ sở hữu, tổng doanh thu hay lợi nhuận trướcthuế Việc xác định trọng yếu về mặt qui mô không phải dễ dàng vì vậy để có thể xácđịnh đúng nội dung kiểm toán trên phương diện này chúng ta cần quán triệt các nguyêntắc cơ bản sau:
- Thứ nhất, qui mô trọng yếu phải được xác định Đó là việc xác định mức trọngyếu dựa trên đối tượng nào( Báo cáo tài chính, toàn bộ tài liệu kế toán hay thực trạng tàichính nói chung), khách thể kiểm toán thuộc lọai hình doanh nghiệp nào ( sản xuất, công nông nghiệp, dịch vụ, ngân hàng, bảo hiểm, xây lắp hay vận tải ) Vì mỗi ngành,mỗi lĩnh vực có có những đặc trưng riêng do đó qui mô trọng yếu là khác nhau
- Thứ hai, qui mô các khoản mục, nghiệp vụ không chỉ xét bằng một con số tuyệtđối mà cần phải đặt trong mối tương quan với các đối tượng kiểm toán khác Về địnhlượng, đó là những tỷ
lệ của các khoản mục, nghiệp vụ so với một cơ sở tính toán như:tổng tài sản, tổng doanh thu, tổng lợi nhuận trước thuế
Trang 2- Thứ ba, qui mô trọng yếu còn phụ thuộc vào đối tượng và mục tiêu của cuộckiểm toán là kiểm toán tài chính, kiểm toán nghiệp vụ với các chức năng xác minh hayxác minh và tư vấn
có gian lận hoặc có chứa khả năng gian lận:
- Các nghiệp vụ đấu thầu, giao thầu và giao dịch không hợp pháp vì có thể có sự móc nối giữa các bên nhằm thu lợi cho cá nhân
- Các nghiệp vụ thanh lý tài sản: có khả năng liên kết giữa người tiến hành thanh lý và người mua tài sản trong khi tài sản đó vẫn đang trong quá trình sử dụng
- Các nghiệp vụ về tiền mặt: các nghiệp vụ này xảy ra thường xuyên, tiền mặt lại có đặc điểm gọn nhẹ, dễ biển thủ nên dễ xảy ra gian lận
- Các nghiệp vụ về mua bán và thanh toán: doanh nghiệp và khách hàng hoặc nhà cung cấp có thể móc nối với nhau để báo cáo sai về thực trạng tài chính của mình
- Các nghiệp vụ bất thường: các nghiệp vụ này ít xảy ra nhưng chúng lại có ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp
- Các nghiệp vụ phân chia quyền lợi: các nghiệp vụ liên quan đến quyền lợi bao giờ cũng chứa đựng khả năng gian lận cao vì hầu như bất cứ ai cũng muốn thu lợi cho bản thân mình
- Các nghiệp vụ cố ý bỏ ngoài sổ sách: các nghiệp vụ phát sinh đều phải được ghi sổ, nếu đơn vị cố ý bỏ ngoài sổ sách đây là một biểu hiện của gian lận
- Các nghiệp xảy ra vào cuối kỳ kế toán hoặc thuộc loại nghiệp vụ mới phát sinh Thông thường, vào cuối kỳ kế toán để kết quả kinh doanh được như ý muốn hoặc để điều chỉnh một số chênh lệch thừa, thiếu kế toán thường thay đổi các bút toán hạch toán Do đó các nghiệp vụ xảy ra cuối kỳ có khả năng gian lận cao
- Các khoản mục, chứng từ có sửa chữa Vì các sửa chữa này có thể làm sai lệch các thông tin tài chính ảnh hưởng đến Báo cáo tài chính - Các nghiệp vụ vi phạm nguyên tắc kế toán và pháp lý nói chung: vì nó ảnh hưởng đến sự trung thực và độ tin cậy của nhà quản lý doanh nghiệp và các
cá nhân có liên quan
Các khoản mục, nghiệp vụ có sai sót hệ trọng thường do trình độ, năng lực yếu kém và tính cẩn trọng của nhân viên kế toán thường bao gồm:
- Các khoản mục, nghiệp vụ có chênh lệch so với kỳ trước
- - Các khoản mục có sai sót lặp lại nhiều lần: các sai sót lặp lại nhiều lần cho dù qui mô nhỏ cũng gây ra một sự nghi ngờ lớn về năng lực kế toán cũng như vấn đề xem xét quản lý sổ sách không chặt chẽ Hơn nữa, tổng cộng các sai sót nhỏ có thể là một sai sót lớn có ảnh hưởng lớn
đến Báo cáo tài chính
- - Các sai sót có ảnh hưởng tới lợi nhuận
- - Các khoản mục, nghiệp vụ là đầu mối hoặc liên quan đến nhiều khoản mục, nghiệp vụ khác Ngoài ra, tính trọng yếu còn được xem xét trong mối tương quan với một hoặcmột nhóm sai phạm Nếu như một sai phạm được kiểm toán viên phát hiện và được đánhgiá là không trọng yếu, nhưng nếu kết hợp với một số sai phạm khác và tạo nên sai phạmlớn có tính trọng yếu thì sai phạm phát hiện này cũng được coi là trọng yếu Theo chuẩnmực Kiểm toán Việt Nam số
320
Trang 3- – Tính trọng yếu trong kiểm toán: “Kiểm toán viên cầnxét tới khả năng có nhiều sai sót là tương đối nhỏ nhưng tổng hợp lại có ảnh hưởng trọngyếu đến Báo cáo tài chính, như: một sai sót trong thủ tục hạch toán cuối tháng có thể trởthành một sai sót trọng yếu, tiềm tàng nếu như
sai sót đó cứ tiếp tục tái diễn vào mỗitháng”
3 Sự cần thiết phải thiết lập mức trọng yếu
Trong kiểm toán báo cáo tài chính, do sự giới hạn về thời gian cũng như chi phíkiểm toán kiểm toán viên không thể kiểm tra toàn bộ các chứng từ, nghiệp vụ và ngay cảkhi kiểm tra 100% chứng từ, nghiệp vụ thì kiểm toán viên cũng không thể phát hiện đượchết các sai phạm do sự hạn chế về trình độ của mình cũng như sự cố tình che dấu của nhàquản lý Vì vậy, nghiên cứu tính trọng yếu có vai trò quan trọng đối với việc lập kế hoạchvà thiết kế phương pháp kiểm toán với các mục đích cụ thể là: Ước tính mức độ sai sótcủa BCTC có thể chấp nhận được Dự kiến hợp lý về tính trọng yếu giúp kiểm toán viênthu thập bằng chứng tương ứng phù hợp Mức trọng yếu càng thấp, đồng nghĩa với việcđòi hỏi sự chính xác của số liệu trên BCTC càng cao, lúc đó lượng bằng chứng thu thậpsẽ càng nhiều và ngược lại Ngoài ra, xác định mức trọng yếu còn giúp xác định bản chất,thời gian và phạm vi thời gian của các thử nghiệm kiểm toán
4 Cơ sở xác lập mức trọng yếu
Trong bước lập kế hoạch kiểm toán, KTV cần xác lập mức trọng yếu cho tổng thểBCTC và mức trọng yếu cho từng khoản mục để từ đó có thể ước tính sai lệch có thểchấp nhận được của BCTC cũng như từng khoản mục phục vụ cho việc kiểm tra chi tiết Mức trọng yếu cho tổng thể BCTC (PM) : được xác định tùy thuộc vào từng loạihình doanh nghiệp, thực trạng hoạt động tài chính, mục đích của người sử dụng thôngtin Kiểm toán viên thường căn cứ vào các chỉ tiêu tài chính sau để xác định: - Doanh thu: được áp dụng khi đơn vị chưa có lãi ổn định nhưng đã có doanh thu ổn định và doanh thu là một trong những nhân tố quan trọng để đánh giá hiệu quả hoạt động Tỉ lệ được các công ty kiểm toán lựa chọn thường từ 0.5%-3% doanh thu
- Lợi nhuận trước thuế: được áp dụng khi đơn vị có lãi ổn định Lợi nhuận là chỉ tiêu được nhiều KTV lựa chọn vì đó là chỉ tiêu được đông đảo người sử dụng báo cáo tài chính quan tâm, nhất là cổ đông của các công ty Tỉ lệ được lựa chọn thường từ 5% - 10% lợi nhuận trước thuế
- Tổng tài sản : được áp dụng khi đối với các công ty có khả năng bị phá sản, có lỗ lũy kế lớn
so với vốn góp Người sử dụng có thể quan tâm nhiều hơn về khả năng thanh toán thì việc sử dụng chỉ tiêu tổng tài sản là hợp lý Tỉ lệ được lựa chọn thường nằm trong khoảng từ 0.5%-1% tổng tài sản
- Vốn chủ sở hữu: được áp dụng khi đơn vị mới thành lập;doanh thu, lợi nhuận chưa có hoặc
có nhưng chưa ổn định.Tỉ lệ được lựa chọn từ 1%-2% vốn chủ sở hữu Mức trọng yếu phân
bổ cho từng khoản mục: là mức sai lệch tối đa của khoản mục đó Khi phân bổ mức trọng yếu cho từng khoản mục KTV căn cứ vào phương pháp phân bổ của công ty mình, kinh nghiệm của KTV về khoản mục đó, bản chất của khoản mục, các đánh giá về rủi ro tiểm tàng và rủi ro kiểm soát cũng như thời gian và chi phí kiểm tra khoản mục đó để phân bổ cho hợp lý
5 Quy trình xác lập mức trọng yếu
Trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán Qui trình đánh giá trọng yếu trong giai đoạn lập kế hoạch được thể hiện qua sơ đồsau: Mức trọng yếu
Bước 1: Ước lượng mức trọng tính ban đầu cho toàn yếu ban đầu cho toàn bộ BCTC bộ BCTC Bước 2: Phân bổ mức trọng yếu Mức sai sót chấp nhận cho từng khoản mục được của từng khoản mục
Trang 45.1 Ước tính ban đầu về mức trọng yếu đối với toàn bộ BCTC (PM) Mức ước lượng ban
đầu về trọng yếu cho tổng thể BCTC hay còn gọi là mức trọngyếu kế hoạch là giá trị sai lệch tối đa có thể được chấp nhận, nghĩa là với những sai lệch(gian lận hoặc sai sót) nhỏ hơn hoặc bằng mức này thì không được coi là trọng yếu và cóthể bỏ qua Mức này có ảnh hưởng trực tiếp đến việc xây dựng kế hoạch kiểm toán, nếumức trọng yếu càng thấp thì mức sai sót có thể
bỏ qua càng nhỏ Do đó, KTV phải thiếtlập các thủ tục kiểm toán nhiều hơn, cần lấy mẫu kiểm toán nhiều hơn để có thể thu thập đầy đủ bằng chứng làm giảm sai lệch tổng thể đến bằng hoặc nhỏ hơn mức trọng yếu đãđược thiết lập Mức trọng yếu được xác lập dựa trên chỉ tiêu được lựa chọn và tỷ lệ tương ứng vớichỉ tiêu đó Có các phương pháp để xác định mức trọng yêu cho tổng thể BCTC như sau:
Phương pháp 1: mức trọng yếu được xác định bằng một tỷ lệ phần trăm so với chỉtiêu được lựa chọn Theo phương pháp này, mỗi công ty kiểm toán sẽ xây dựng cho mình một mứcước lượng
và các tỷ lệ thích hợp Dưới đây là là bảng hướng dẫn của VACPA đối vớiviệc tính toán mức trọng yếu trên tổng thể BCTC: Bảng 1: Bảng hướng dẫn của VACPA đối với việc tính toán mức trọng yếu Cơ sở ước lượng Tỷ lệ ước lượng Lợi nhuận trước thuế 5%-10% Doanh thu 0,5% -3% Tổng tài sản 2% Vốn chủ sở hữu 2% Sau khi đã xác định cơ sở cho việc tính toán mức trọng yếu, KTV cần có sự điềuchỉnh cơ sở này nếu có các khoản mục, nghiệp vụ bất thường… có thể làm cho cơ sở tínhtoán đó không phản ánh đúng qui mô của khách hàng Mục đích của việc điều chỉnh nàynhằm xác định được một cơ sở phản ánh đúng qui mô của khách thể kiểm toán, từ đó xácđịnh mức trọng yếu thích hợp Điều này hoàn toàn phụ thuộc vào xét đoán của thành viênban quản trị liên quan trực tiếp tới cuộc kiểm toán Thông thường, để thận trọng, KTVthường xác lập mức trọng yếu tổng thể ban đầu thấp hơn mức chỉ đạo chung của công ty.Việc thiết lập mức trọng yếu tổng thể thấp hơn sẽ đồng nghĩa với việc làm tăng thêm khốilượng công việc kiểm toán, tăng thêm chi phí nhưng điều đó lại làm giảm đi mức độ rủiro kiểm toán và tăng khả năng loại trừ những sai phạm có thể mắc phải của KTV
Phương pháp 2: mức trọng yếu được lựa chọn từ nhiều giá trị Theo phương pháp này, KTV sẽ
sử dụng các chỉ tiêu khác nhau trên báo cáo tàichính nhân với các tỷ lệ tương ứng, sau đó sẽ xác định mức trọng yếu bằng cách chọn sốlớn nhất, số nhỏ nhất hoặc số bình quân Ví dụ minh họa: Cơ sở xác lập Số liệu trên BCTC (Triệu VNĐ) Tỷ lệ (%) Số tiền (Triệu VNĐ) Tổng tài sản 40.000 2 800 Doanh thu thuần 20.000 2 400 LN trước thuế 3.000 10 300 Mức trọng yếu của tổng thể BCTC có thể được chọn từ: Số nhỏ nhất: 200 (triệu VNĐ) Số lớn nhất: 800 (triệu VNĐ) Số bình quân: 500 (triệu VNĐ) Thông thường, để đảm bảo nguyên tắc thận trọng KTV thường chọn số nhỏ nhỏ nhất,số bình quân ít khi dùng số lớn nhất làm mức trọng yếu cho tổng thể
5.2 Xác định mức trọng yếu ban đầu cho các khoản mục trên BCTC
Mức trọng yếu cho từng khoản mục còn gọi là sai sót có thể bỏ qua đối với khoảnmục đó KTV
có thể phân bổ mức trọng yếu tổng thể cho các khoản mục trên bảngCĐKT và trên bảng BCKQKD Tuy nhiên, giữa bảng CĐKT và bảng BCKQKD có mốiquan hệ với nhau, phần lớn các sai lệch của các chỉ tiêu trên bảng CĐKT đều ảnh hưởngtương ứng đến các chỉ tiêu trên bảng BCKQKD (vì theo nguyên tắc ghi kép, hầu hết cácnghiệp vụ kinh tế phát sinh có liên quan đến các khoản mục trên bảng BCKQKD đều liênquan đến các khoản mục trên Bảng CĐKT) Hơn nữa, các chỉ tiêu trên bảng BCKQKDthực chất là tài sản nguồn vốn trên bảng CĐKT do đó không nhất thiết phải phân bổ mứctrọng yếu cho các khoản mục trên bảng BCKQKD Có 2 phương pháp xác định mức trọng yếu cho từng khoản mục như sau:
Trang 5Phương pháp 1: phân bổ mức trọng yếu cho từng khoản mục theo tỷ trọng giátrị từng khoản mục Sau khi xác lập được mức trọng yếu ban đầu cho tổng thể BCTC, KTV tiến hànhphân bổ mức ước lượng này cho từng khoản mục, từng bộ phận, từng chỉ tiêu trên BCTCđể hình thành mức trọng yếu cho từng khoản mục, từng bộ phận hay từng chỉ tiêu Giá trịtrọng yếu dùng để phân bổ cho từng khoản mục là mức trọng yếu thực hiện MP (MPbằng một tỷ lệ % nào đó so với PM) KTV tiến hành phân bổ mức trọng yếu cho từngkhoản mục theo mức trọng yếu thực hiện để đảm bảo nguyên tắc thận trọng rằng tất cảcác sai sót được KTV phát hiện và các sai sót không được KTV phát hiện không vượt quámức trọng yếu tổng thể (PM) đã xác định Việc phân bổ ước lượng ban đầu về tính trọngyếu được thực hiện theo hai chiều hướng mà các gian lận và sai sót có thể xảy ra Đó làsai lệch do ghi khống (số liệu trên BCTC lớn hơn thực tế) và ghi thiếu (số liệu trên BCTCnhỏ hơn thực tế) Mức trọng yếu phân bổ cho từng khoản mục thường được thực hiện trên những cơsở chủ yếu sau:
+ Căn cứ vào chính sách phân bổ mức trọng yếu tổng thể cho từng khoản mục trênBCTC + Mức độ rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát mà KTV đánh giá sơ bộ cho khoảnmục Nếu mức
độ rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát được đánh giá là cao đối với mộtkhoản mục nào đó thì khoản mục đó được phân bổ mức sai lệch có thể bỏ qua là thấp vàngược lại
+ Kinh nghiệm của KTV về những sai sót và gian lận đối với khoản mục đó.Chẳng hạn, qua kiểm toán các đơn vị khác cùng ngành nghề hoặc kết quả kiểm toán củanăm trước chỉ ra rằng một khoản mục nào đó ít có sai lệch thì KTV sẽ phân bổ mức sailệch có thể bỏ qua lớn và ngược lại +Chi phí kiểm toán cho từng khoản mục Nếu khoản mục nào đòi hỏi việc thuthập bằng chứng tốn nhiều chi phí hơn thì phân bổ mức sai lệch có thể bỏ qua lớn hơn vàngược lại
Ưu điểm của phương pháp này là giúp KTV lựa chọn những đối tượng kiểm trachi tiết và lựa chọn những phương pháp kỹ thuật kiểm tra phù hợp Sau khi kiểm tra, mứctrọng yếu của từng khoản mục sẽ là cơ sở để đối chiếu với sai sót dự kiến của khoản mục đó để hình thành kết luận
về khoản mục được kiểm tra Tuy nhiên, phương pháp nàycũng có nhược điểm là việc phân bổ mức trọng yếu phụ thuộc rất lớn vào tính chủ quancủa KTV
* Phương pháp2:Lấy mức trọng yếu của tổng thể làm mức trọng yếu chung chotất cả các khoản mục trên BCTC Theo cách này, KTV không phân bổ mức trọng yếu cho từng khoản mục mà lấymột mức trọng yếu chung cho tất cả các khoản mục Mức trọng yếu này khác nhau
ở từngcông ty kiểm toán Ở công ty kiểm toán AAC, mức trọng yếu này được gọi là mức trọngyếu thực hiện và được xác định theo công thức:
MP= (50%-75%) * PM
Nhược điểm của phương pháp này là mức trọng yếu này được áp dụng chung thốngnhất cho tất cả các khoản mục khác nhau Do vậy, tất cả các khoản mục, mặc dù có số dưhay bản chất khoản mục khác nhau đều được áp dụng một mức trọng yếu chung thống nhấtcho toàn bộ cuộc kiểm toán chính không cónhững sai phạm trọng yếu Với cách lập luận như vậy, rủi ro kiểm toán được hiểu là xácsuất tồn tại các sai phạm trọng yếu trên Báo cáo tài chính mà kiểm toán viên không pháthiện được, nêu ý kiến sai lệch về Báo cáo tài chính được kiểm toán Rủi ro kiểm toán luôn tồn tại do những nguyên nhân sau:
- Trình độ khả năng thực tế của kiểm toán viên
- Giới hạn về thời gian và chi phí kiểm toán
- Kỹ thuật chọn mẫu trong kiểm toán
- Gian lận khó phát hiện hơn sai sót Người sử dụng thông tin luôn mong muốn rủi ro kiểm toán ở mức thấp, từ đó đòihỏi kiểm toán viên phải nổ lực để có một mức rủi ro kiểm toán ở
Trang 6mức chấp nhận được.Nếu kiểm toán viên mong muốn có một tỷ lệ rủi ro kiểm toán thấp, nghĩa
là kết luận củakiểm toán viên có độ tin cậy cao, đòi hỏi kiểm toán viên phải thu thập lượng bằng chứngnhiều hơn và chi phí kiểm toán sẽ cao hơn Vì thế, mức rủi ro kiểm toán cao hay thấpquyết định khối lượng công việc kiểm toán viên sẽ tiến hành Việc xác định mức rủi rokiểm toán mong muốn thường dựa vào mức độ của người sử dụng thông tin cũng nhưkhả năng tài chính của khách hàng.Thông thường mức độ rủi ro kiểm toán mong muốn làtừ 5%- 10% Dưới đây là đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa rủi ro kiểm toán và chi phíkiểm toán
PHẦN HAI: THỰC TẾ VẤN ĐỀ CẦN TRÌNH BÀY Ở VIỆT NAM
2.1: Thực tế hoạt động kiểm toán tại Việt Nam
Trong nhưng năm gần đây, sự vận hành của nền kinh tế thị trường đã bộc lộ mặt trái của nó, đòi hỏi chúng ta phải có những nguyên tắc, hình thức và phương pháp quản lí thích hợp Thực tiễn, sau gần 10 năm đổi mới, mặt trái của nền kinh tế thị trường ngày càng bộc lộ sâu sắc, nổi cộm và nhức nhối nhất là nạn tham nhũng: việc lãng phí tài sản quốc gia có xu hướng ngày càng gia tăng, tình trạng trốn thuế, nợ đọng và chiếm dụng thuế còn phổ biến, nhiều hoạt động của Doanh nghiệp còn nằm ngoài sự kiểm soát của Nhà Nước, việc chi tiêu ko hợp lí, chi sai mục đích, sai chế độ vẫn không giảm bớt…
Để đáp ứng yêu cầu đòi hỏi của thực tiễn,nhằm tăng cường sự quản lí của Nhà Nước trong việc quản lí, sử dụng ngân sách và tài sản quốc gia, Chính phủ đã ban hành Nghị đinh 70/CP ngày
11 tháng 7 năm 1994 tạo lập cơ sở pháp lí cho kiểm toán ra đời Việc ra đời của kiểm toán là tất yếu, là sản phẩm của quá trình đổi mới, quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa Việt Nam hiện nay và kiểm toán ngày càng tự khẳng định vai trò của mình trong việc xác minh và bày tỏ ý kiến về thực trạng hoạt động cần được kiểm toán bằng hệ thống phương pháp kĩ thuật của kiểm toán chứng từ và kiểm toán ngoài chứng từ do các kiểm toán viên có trình độ nghiệp vụ tương xứng thực hiện trên cơ sở hệ thống pháp lí có hiệu lực
Kiểm toán là một hoạt động độc lập với chức năng cơ bản là xác minh và bày tỏ ý kiến thuyết phục để tạo niềm tin, đáp ứng mong đợi của những người quan tâm thong qua kết luận kiểm toán đối với thực trạng tài chính của đơn vị Trong khi đó hoạt động tài chính lại chứa đựng nhiều mối quan hệ hết sức phức tạp với mức độ và phạm vi biểu hiện khác nhau…Vì vậy, để thực hiện chức năng của mình, đòi hỏi kiểm toán phải hình thành một phương pháp kiểm toán khoa học và hoàn chỉnh sao cho phát huy hết tối đa tính thích ứng linh động, mở đường và tạo điều kiện cho mọi cuộc kiểm toán đi tới kết quả mong đợi Song như chúng ta đã biết, ở Việt Nam kiểm toán là một lĩnh vực khoa học còn nhiều mới mẻ, quá trình hình thành và phát triển của nó quả thực chưa đủ cơ sở thực tiễn để chúng ta có thể đúc kết, hình thành nên những kĩ thuật và phương pháp kiểm toán khoa học hoàn chỉnh được chuẩn hóa thật đầy đủ bằng những
mô hình và chương trình cụ thể Điều này cũng nói lên rằng, không thể có một hệ thống phương pháp kiểm toán mang tính chất chuẩn mực chung áp dụng được cho mọi nội dung vs mọi đối tượng kiểm toán cụ thể mà trong mỗi cuộc kiểm toán cụ thể đòi hỏi kiểm toán viên phải hết sức linh động lựa chọn nhưng phương pháp kiểm toán phù hợp trên tinh thần kế thừa kinh nghiệm và phát huy năng lực sáng tạo thích ứng với từng hoàn cảnh cụ thể Song với kinh nghiệm chưa nhiều, nhưng cũng đã đủ khẳng định tính độc lập của kiểm toán Việt Nam cả lý luận và thực tiễn
Trang 7Để đánh giá được toàn cảnh về vận dụng tính trọng yếu trong hoạt động
kiểm toán tại Việt Nam hiện nay, lấy tư liệu khảo sát tại 15 công ty kiểm toán
1.Mục đích khảo sát
Mục đích khảo sát nhằm:
- Xác định việc tuân thủ các chuẩn mực kiểm toán, nhất là việc tuân thủ VSA
320 “Tính trọng yếu trong kiểm toán”
-Hiểu chính sách về trọng yếu của các công ty kiểm toán đă được thiết lập đầy
đủ trong ba giai đoạn kiểm toán
- Phương pháp xác lập mức trọng yếu và vận dụng mức trọng yếu trong quy tŕnh kiểm toán
3.Kết quả khảo sát :
a/ Tình hình chung
Theo thống kê của Hội Kiểm toán viên hành nghề Việt Nam (VACPA), tính đến ngày 20/3/2012, cả nước đã có 152 công ty kiểm toán đăng ký hành nghề, thu hút gần 10.000 người lao động, trong đó, có trên 1.400 kiểm toán viên Doanh thu toàn ngành liên tục tăng trưởng Nếu như năm 2009, doanh thu toàn ngành đạt 2.200 tỷ đồng, thì đến năm 2010, con số này là 2.743 tỷ đồng
và năm 2011 là 3.046 tỷ đồng Trong năm 2011, cả nước có thêm 7 công ty kiểm toán mới được thành lập theo hình thức công ty TNHH 2 thành viên; 43 công ty kiểm toán được chấp thuận kiểm toán DN niêm yết, công ty đại chúng, so với con số 35 công ty trong năm 2010 Đến hết năm 2011, đã có trên 2.400 người được cấp chứng chỉ kiểm toán viên cấp nhà nước
Thông qua hoạt động dịch vụ kiểm toán và tư vấn tài chính, kế toán, những
Trang 8năm qua, các công ty kiểm toán đã góp phần giúp cộng đồng doanh nghiệp, các dự án quốc tế, nhiều cơ quan, đơn vị sự nghiệp nắm bắt được kịp thời, đầy đủ chế độ, chính sách về tài chính, loại bỏ được chi phí bất hợp lý, tạo lập các thông tin tài chính tin cậy Hoạt động kiểm toán đã xác định được vị trí trong nền kinh tế thị trường, góp phần thực hiện công khai minh bạch thông tin tài chính, ngăn ngừa và phát hiện sai phạm tài chính, phục vụ cho công tác quản lý, điều hành kinh tế - tài chính của doanh nghiệp và Nhà nước, tạo thêm sức hấp dẫn cho môi trường đầu tư Việt Nam
Tuy nhiên, bên cạnh những thành quả đạt được, hoạt động kiểm toán cũng tồn tại nhiều hạn chế, bất cập Việc tăng trưởng về số lượng chưa đi liền với chất lượng; nhiều công ty kiểm toán đã liên tục thay đổi pháp nhân, nhân sự kiểm toán viên cũng dịch chuyển và xáo trộn không ngừng Việc tuân thủ chuẩn mực kiểm toán, chuẩn mực kế toán của các kiểm toán viên vẫn còn nhiều điều đáng bàn Hiện tượng cạnh tranh không lành mạnh bằng giá phí kéo dài trong nhiều năm khiến chất lượng kiểm toán có dấu hiệu đi xuống, chưa đáp ứng được kỳ vọng của công chúng cũng như của các cấp quản lý Những hạn chế, tồn tại này được phân tích là do hành lang pháp lý điều chỉnh hoạt động kiểm toán không còn đủ sức bao quát hết mọi vấn đề cũng như thiếu những chế tài xử phạt mang tính răn đe đối với những vi phạm trong
lĩnh vực này
Tại Việt Nam, các công ty kiểm toán hàng đầu thế giới đã thành lập ngay
từ những ngày đầu thị trường này hình thành và phát triển Với kinh nghiệm chuyên môn, quy trình nghiệp vụ có tính cách toàn cầu, có thể nói các thủ tục kiểm toán được thựchiện tại các công ty này đạt trình độ tiên tiến nhất hiện nay Khách hàng của các công ty này hầu hết là các công ty lớn, các tập đoàn
đa quốc gia nước ngoài có chinhánh tại Việt Nam Chính vì thế yêu cầu về chuyên môn nghiệp vụ kiểm toán là rất cao và điều kiện để triển khai vận dụng hết các tính năng ưu việt của quy tŕnh kiểm toán là khả thi và mang tính
Trang 9hiệu quả cao
Một điều kiện thuận lợi nữa hỗ trợ cho tính chuyên nghiệp tại đây đó là mức giá phí kiểm toán thực hiện được rất cao, vượt xa giá phí kiểm toán của các công ty Việt Nam Nguyên tắc tương xứng lợi ích, chi phí vẫn đảm bảo cho các công ty này triển khai tối đa các nghiệp vụ kiểm toán có thể vận dụng Thêm vào đó, với mức lương hấp dẫn trả cho nhân viên, các công ty này
dễ dàng thu hút phần lớn các sinh viên trẻ và giỏi, tốt nghiệp từ các trường đại học kinh tế, tài chính Việt Nam Chính đội ngũ nhân viên nói trên cũng là một điều kiện hết sức thuận lợi cho công tác triển khai thực hiện quy tŕnh kiểm toán tiên tiến được hiệu quả và khả thi
b/ Kết quả khảo sát
Về giai đoạn vận dụng tính trọng yếu
Tất cả các công ty kiểm toán quốc tế đều vận dụng tính trọng yếu trong kiểm toán xuyên suốt qua ba giai đoạn kiểm toán Quy tŕnh vận dụng tính trọng yếu được thực hiện thông qua phần mềm kiểm toán và tŕnh bày trên hồ
sơ làm việc của KTV Ngoài ra, trong các khóa đào tạo nội bộ, các công ty kiểm toán quốc tế đều hướng dẫn vận dụng tính trọng yếu cả ba giai đoạn, từ khi lập kế hoạch kiểm toán, đến giai đoạn thực hiện và hoàn thành kiểm toán
Trang 10II/Đánh giá chung
1 Việc vận dụng tính trọng yếu chưa đồng đều ở các công ty kiểm toán
Đối với các công ty kiểm toán quốc tế, có chính sách và thủ tục vận dụng tính trọng yếu trong kiểm toán nghiêm ngặt và rất chuyên nghiệp, hầu hết các công ty này đều xây dựng phương pháp tiếp cận từng khách hàng cụ thể và có chính sách đào tạo nhân viên một cách chuyên nghiệp Tại các công ty này có sự kiểm tra trong hệ thống toàn cầu và thường xuyên cập nhật công nghệ kiểm toán, quản lư quốc tế nên chất lượng dịch vụ kiểm toán và quy tŕnh về vận dụng tính trọng yếu rất tốt
Đối với các công ty kiểm toán Việt Nam tiền thân là doanh nghiệp Nhà nước, có quy mô trên trung bình, là thành viên của các hăng kiểm toán quốc tế, nhận được sựrợ giúp của các tập đoàn hàng đầu thế giới cho nên về quy trình vận dụng tính trọng yếu đă được đề cập đến trong quá trình thực hiện kiểm toán Song, các công ty kiểm toán này chưa nhận thức được sâu sắc vai tṛ vận dụng trong quá trình thực hiện kiểm toán nên nhìn chung chưa theo kịp quy trình nghiệp vụ của các công ty kiểm toán quốc tế Đối với các công ty có quy mô nhỏ, việc vận dụng tính trọng yếu còn ít được quan tâm, thậm chí nhiều công
ty chưa có chính sách và quy tŕnh vận dụng tính trọng yếu trong kiểm toán
2 Chưa nhận thức đầy đủ vai trò vận dụng tính trọng yếu trong kiểm toán
Nhìn chung, việc vận dụng tính trọng yếu tại các công ty kiểm toán Việt Nam có quy mô trên trung bình và nhỏ còn khá
Trang 11rời rạc, chủ yếu là do nhận thức chưa đầy đủ vai trò tính trọng yếu KTV và công ty kiểm toán luôn có ý thức rằng, vận dụng tính trọng yếu không chỉ giúp cho KTV xác định được nội dung, lịch tŕnh, phạm vi và trọng tâm của cuộc kiểm toán mà còn tạo ra cơ sở vững chắc để hình thành ý kiến của KTV trên báo cáo kiểm toán
3 Việc vận dụng tính trọng yếu tại các công ty kiểm toán Việt Nam còn mang nặng hình thức
Các công ty kiểm toán Việt Nam có quy mô trên trung bình
và nhất là các công ty kiểm toán có quy mô nhỏ còn mang nặng tính hình thức trong việc vận dụng tính trọng yếu trong quy tŕnh kiểm toán Quy trình nghiệp vụ chưa đạt đến trình độ chuyên môn cao và các quy trình được thiết lập nhằm phù hợp với các chuẩn mực kiểm toán đă được ban hành Trong các hồ sơ kiểm toán chưa chứng minh được các cơ sở mà KTV lựa chọn để vận dụng tính trọng yếu trong kiểm toán
Cho đến nay, tuy chưa xảy ra rủi ro, chưa có tranh chấp giữa khách hàng và công ty kiểm toán nhưng nguy cơ tiềm ẩn về rủi
ro là có thật với mức độ khác nhau ở tất cả các công ty kiểm toán Hồ sơ kiểm toán là tài liệu chứng minh chất lượng công việc nói chung và chất lượng vận dụng tính trọng yếu nói riêng
đă thể hiện trình độ KTV của nhiều công ty còn yếu Do đó, khi xảy ra kiện tụng, tranh chấp thì chắc chắn nhiều công ty kiểm toán sẽ có rủi ro và phải gánh chịu hậu quả Điều đó sẽ ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng dịch vụ và uy tín của toàn ngành kiểm toán Việt Nam
Trang 12CHƯƠNG III : NHỮNG ƯU ĐIỂM, TỒN TẠI VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO VIỆC VẬN DỤNG TÍNH TRỌNG YẾU TRONG KIỂM TOÁN
Kiểm toán viên chỉ đánh giá trọng yếu ở mức tương đối, chứ không tuyệt đối Đây là vấn đề phụ thuộc vào khả năng xét đoán và kinh nghiệm của kiểm toán viên
3, Giải pháp nâng cao việc vận dụng tính trọng yếu trong kiểm toán
3.1: Những giải pháp mang tính quy tắc:
Các giải pháp mang tính nguyên tắc là những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động kiểm toán và nâng cao việc vận dụng tính trọng yếu trong kiểm toán Thời gian qua, Nhà nước đã ban hành khá hoàn chỉnh hệ thống các văn bản pháp lý về quản lý tài chính, các chuẩn mực kế toán, kiểm toán nhằm tạo điều kiện cho hoạt động kiểm toán, tư vấn, tài chính, kế toán phát triển Tuy nhiên, với sự phát triển nền kinh tế Việt Nam, hệ thống chuẩn mực kiểm toán hiện hành đã bộc lộ một số khiếm khuyết Đồng thời, hệ thống hành