Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
79,93 KB
Nội dung
ĐẶCĐIỂMĐỊABÀNVÀPHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨUCÔNGTYCHẾBIẾNVÀKINHDOANHTHANHÀNỘI I. KHÁI QUÁT TRUNG VỀ CÔNGTYCHẾBIẾNVÀKINHDOANHTHANHÀNỘI 1. Quá trình hình thành và phát triển của công tyCôngtychếbiếnvàkinhdoanhthanHàNội là 1 trong 10 đơn vị trực thuộc côngtychếbiếnvàkinhdoanhthan miền Bắc, được thành lập vào ngày 9/12/1974 theo quyết định số 1878/ĐT - QLKT của bộ trưởng Bộ Điện Than. CôngtychếbiếnvàkinhdoanhthanHàNội là một đơn vị hạch toán phụ thuộc, có tư cách pháp nhân, có tài khoản tại ngân hàng nhà nước và được sử dụng con dấu theo mẫu của nhà nước quy định. Tên giao dịch: CôngtychếbiếnvàkinhdoanhthanHàNội Cấp quản lý: Côngtychếbiếnvàkinhdoanhthan miền Bắc Trụ sở chính: Giáp Nhị - Phương liệt - Đống Đa - HàNội Số điện thoại: 04 8643359 Fax: 04 8641169 Tổng số cán bộ công nhân viên của côngty là 98 người Nhiệm vụ chính của côngtychếbiếnvàkinhdoanhthanHàNội là hoạt đột thương mại, chuyên mua than ở mỏ vàbánthan cho các đơn vị sử dụng than trong địabànHàNộivà các tỉnh lân cận. Sản lượng tiêu thụ than hàng năm của Côngty gần 200.000 tấn với doanh thu hàng năm hơn 45 tỷ đồng. Thực hiện chủ trương của nhà nước quản lý vật tư theo ngành, ngày 15/11/1974 hội đồng chính phủ ra quyết định số 254/CP chuyển chức năng quản lý và cung ứng than từ Bộ vật tư qua Bộ Điện - Than. Ngày 9/12/1974, Bộ Điện - Than ra quyết định số 1878/ĐT - QLKT chính thức thành lập Công ty, lấy tên là “Công ty quản lý và phân phối thanHà nội”. Do yêu cầu hoạt 1 1 động kinhdoanhvà để phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của côngty trong từng thời kỳ, Côngty đã nhiều lần thay đổi tên gọi khác nhau, cụ thể: Từ khi thành lập đến năm 1978 lấy tên là “ Côngty quản lý và phân phối thanHà Nội”, trực thuộc Tổng côngty quản lý và phân phối than, Bộ Điện - Than Từ năm 1978 - 1981: đổi tên thành “ Côngty quản lý và phân phối than” Bộ Điện - Than, sau đó thuộc Bộ Mỏ Than. Từ năm 1982 - 1993: đổi tên thành “Công ty cung ứng ThanHà Nội” trực thuộc côngty cung ứng than, Bộ Mỏ Than, sau đó chuyển sang Bộ Năng lượng quản lý. Từ 30/6/1993, theo chủ trương của nhà nước cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước, Bộ Năng Lượng đã ban hành quyết định số 448/NT - TCCB - LĐ, cơ cấu lại côngtyvà đổi tên thành “ CôngtychếbiếnvàkinhdoanhthanHà Nội” Từ ngày 1/4/1995 CôngtychếbiếnvàkinhdoanhthanHànội trở thành một côngty trực thuộc Côngtychếbiếnvàkinhdoanhthan miền Bắc (theo quyết định số 563/TTG của thủ tường chính phủ), trực thuộc Tổng CôngTyThan Việt Nam. Sau gần 30 năm hoạt động, “Công tychếbiếnvàkinhdoanhHà Nội” đã tạo dựng được cho mình một vị thế trên thị trường. Bằng sự nỗ lực và phấn đấu của toàn thể cán bộ công nhân viên trong công tác quản lý, sản xuất kinh doanh, nghiêncứu nắm bắt thị trường Côngty đã không ngừng cải tiến chất lượng sản phẩm, giảm chi phí, hạ giá thành, dịch vụ hoàn hảo . củng cố và ngày càng nâng cao uy tín của Công ty, đặc biệt là đảm bảo mức thu nhập thỏa đáng cho cán bộ công nhân viên. Hiện nay tình hình sản xuất kinhdoanh của Côngty rất ổn định và có chiều hướng phát triển thuận lợi. 2. Chức năng và nhiệm vụ của Côngty 2.1. Chức năng của Côngty 2 2 CôngtychếbiếnvàkinhdoanhthanHàNội với hoạt động chính là mua than ở mỏ bà bán thanh cho các đơn vị sử dụng than. Ngoài ra Côngty còn phải chếbiếnthan có tiêu chuẩn phù hợp với công nghệ sản xuất cho các hộ tiêu dùng than. Như vậy hoạt động của côngtychếbiếnvàkinhdoanhthanHàNội không là hoạt động thương mại đơn thuần mà là hoạt động có tính sản xuất. Ngoài chức năng kinhdoanhthan ở mỏ, ngành còn giao nhiệm vụ tiêu thụ thanh cho mở, bởi lẽ Công tychếbiếnvàkinhdoanhthanHàNội nằm trong dây chuyền sản xuất và tiêu thụ than của ngành than. Điều đó có nghĩa CôngtychếbiếnvàkinhdoanhthanHàNội hoạt động vừa mang tính chất thương mại, vừa mang tính phục vụ nhiệm vụ chính của ngành. Lĩnh vực hoạt động của Côngty là chếbiếnvàkinhdoanh than, đây cũng là lĩnh vực lớn đầy tiềm năng. Bởi vì than là một nguyên liệu truyền thống được sử dụng nhiều nhất tại các cơ sở sản xuất do ưu điểm của nó là chi phí thấp. Điều này mở ra cho côngty nhiều cơ hội kinh doanh, nhưng đồng thời cũng phải đương đầu với các sản phẩm cạnh tranh, điện, xăng dầu . đòi hỏi ở côngty một sự nhanh nhạy, khéo léo và niềm tin vào khả năng của mình để đứng vững và phát triển. 2.2. Nhiệm vụ của côngty Để phù hợp với chức năng của mình ở từng thời kỳ khác nhau nhiệm vụ đặt ra cho Côngty cũng có sự khác nhau. Trước đây nhiệm vụ chủ yếu của côngty là thu mua, tiêu thụ than cho mỏ, cung ứng phân phối than theo kế hoạch của Nhà nước. Hiện nay, với chức năng chếbiếnvàkinhdoanhthan theo cơ chế thị trường Côngty có một số nhiệm vụ cơ sau đây: Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch hàng năm, sáu tháng, quý về sản xuất kinhdoanh theo sự chỉ đạo của côngtychếbiễnvàkinhdoanhthan Miền Bắc và tuân thủ đúng pháp luật của nhà nước. 3 3 Ban giám đốc Phòng kế hoạch và thị trường Phòng kế toán thống kêPhòng tổ chức hành chính Các trạm chếbiếnvàkinhdoanh hanh Tram cổ Loa Trạm ô cách Trạm giáp nhị Trạm Vĩnh Tuy A Trạm Vĩnh Tuy B Cửa hàng Số 2Cửa hàng Số 1 Cửa hàng Số 3 Quản lý, khai thác và sử dụng các nguồn vốn có hiệu quả, đặc biệc là nguồn vốn do ngân sách cấp. Thực hiện đầy đủ các cam kết hợp đồng nói chung (hợp đồng mua, hợp đồng bán, vận chuyển .) Quản lý và sử dụng lao động theo đúng pháp luật của nhà nước ban hàng, theo phân cấp thỏa ước lao động tập thể của Côngtychếbiếnvàkinhdoanhthan Miền Bắc. Thực hiện các quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế, thực hiện nghĩa vụ đối với ngân sách Nhà nước và cấp trên. Cuối mỗi niên độ kế toán, Côngty phải lập báo cáo quyết toán tài chính và chuyển toàn bộ phần lợi nhuận còn lại lên Côngtychếbiếnvàkinhdoanhthan Miền Bắc sau khi đã thực hiện nghĩa vụ đối với ngân sách Nhà nước. 3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Côngty Để phù hợp và đáp ứng yêu cầu thực tiễn chức năng nhiệm vụ sản xuất kinh doanh. CôngtychếbiếnvàkinhdoanhthanHàNội tổ chức bộ máy quản lý theo kiểu trực tuyến, bao gồm ban giám đốc, ba phòng ban chức năng và bốn trạm chế biến, kinhdoanh than. Được thể hiện qua sơ đồ sau: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý Côngty 4 4 Ban giám đóc công ty: Bao gồm một giám đốc và hai phó giám đốc: Có nhiệm vụ chỉ đạo, điều hành toàn bộ hoạt động của côngtyvà chịu trách nhiệm về toàn bộ công việc kinhdoanh của côngty trước cấp trên, trước Nhà nước vàPháp luật. Để điều hành các hoạt động của Côngty trước cấp trên, ban Giám đốc không những chỉ đạo trhông qua các phòng ban chức năng mà còn trực tiếp chỉ đạo công tác kinhdoanh tới các trạm. Đây là một nét đặc thù phản ánh sự chặt chẽ trong cong ty. Giám đốc: Là người đứng đầu công ty, là người toàn quyền quyết định hoạt động của công ty, điều hành hoạt động của côngty theo luật phápvà chịu trách nhiệm trước Côngtyvà Nhà nước về mọi hoạt động của Công ty. Phó giám đốc: Do giám đốc Côngty lựa chọn và đề nghị cấp trên bổ nhiệm. Phó giám đốc phụ trách một số lĩnh vực kinhdoanh cụ thể và chịu trách nhiệm trước giám đốc về các lĩnh vực được giao. Phó giám đốc giúp việc, tham mưu cho Giám đốc về các vấn đề chuyên môn. Ba phòng ban chức năng đó là: Phòng tổ chức hành chính, phòng kế hoạch và thị trường, phòng kế toán thống kê. Các phòng này có chức năng, nhiệm vụ tham mưu và trợ giúp cho Giám đốc côngty theo lĩnh vực công việc được quy định cụ thể. Đồng thời phải chịu trách nhiệm trước ban giám đốc về hoạt động của mình. Phòng tổ chức hàng chính: chịu trách nhiệm tham mưu cho ban giám đốc: Tổ chức nhân sự, về quản lý cán bộ, công tác văn phòng, văn thư, lưu trữ, y tế, các công tác liên quan đến đảm bảo an ninh, quan hệ với địa phương, đoàn thể và các tổ chức xã hội khác. Chăm lo đời sống sinh hoạt cho cán bộ 5 5 công nhân viên, tham mưu cho ban giám đốc để xây dựng vàban hành cơ chế quản lý trong nội bộ Công ty. Phòng kế hoạch và thị trường: Có nhiệm vụ theo dõi tình hình kinhdoanh của Công ty, tổ chức kinhdoanhvà cung ứng than cho toàn bộ mạng lưới của công ty. Giúp ban giám đốc nghiêncứu thị trường, tìm hiểu đối tác liên doanh liên kết mở rộng thị trường tiêu thụ. Căn cứ vào kế hoạch sản lượng , khả năng dự trữ, đơn xin hàng của các trạm từ đó điều động phương tiện vận tải cung ứng hàng hóa cho toàn bộ mạng lưới tiêu thụ, đảm bảo đủ số lượng, chủng loại và kịp thời theo yêu cầu của các trạm. Phòng còn có trách nhiệm tổ chức việc bán hàng, kiểm tra việc thực hiện các nội quy bán hàng của các trạm về giá cả, chất lượng. Phòng kế toán thống kê: Với chức năng cơ bản là hoạch toán, quản lý vốn và tài sản Nhà nước giao. Phòng kế có nhiệm vụ chỉ đạo lập chứng lập sổ sách đối với các trạm và cử hàng, tập hợp chứng từ của các trạm và tổ chức hạch toán kế toán tại Côngty theo đúng quy định của cấp trên và theo đứng chế độ kế toán của Nhà nước. Việc tổ chức một mạng lưới hạch toán thóng nhất tư trạm đến côngty đã giúp phòng kế toán quản lý công nợ , thu hồi công nợ không để khách hàng chiếm dụng vốn quá lâu. Cùng tham giá với phòng kinhdoanh để dự thảo các hợp đồng kinh tế mua bán, bốc xếp, vận chuyển than. Xây dựng giá và lập kế hoạch chi phí lưu thông. Bốn trạm chếbiếnvàkinhdoanhthan đóng ở Cổ Loa, Ô Cách, Giáp Nhị, Vĩnh Tuy. Các trạm này là nơi tổ chức thực hiện nhận than, chếbiếnthanvà quan lý kho cuãng như các tài sản được côngty giao để sử dụng. Trạm trực tiếp thực hiện các nghiệp vụ mua bán, chế biến, vận chuyển than theo kế hoạch của côngty giao. Mọi hoạt động trong côngty đều có sự nhất quán từ trên xuống dưới, các bộ phận hoạt động độc lập nhưng có mối liện hệ mật thiết với các bộ phận tạo thành một hệ thống, đảm bảo cho quá trình kinhdoanh tiến hành nhịp nhàng, cấn đối và có hiệu quả. 6 6 4. Đặcđiểm hoạt động kinhdoanh của côngtyCôngtychếbiênvàkinhdoanh thanh Hànội là một đơn vị hạch toán phụ thuộc, trực thuộc Côngtychếbiếnvàkinhdoanhthan Miền Bắc, do đó hoạt động sản xuất kinhdoanh của côngty chịu sự điều tiết của côngtychếbiếnvàkinhdoanhthan Miền Bắc. Hoạt động sản xuất kinhdoanh của côngty như sau: Tất cả các hợp đồng mua bán, vận chuyển, bốc xếp thanh khâu mua, bán đều do côngty ký kết và chịu trách nhiệm thanh toán. Các trạm căn cứ vào nội dung của hợp đồng kinh tế mà côngty đã ký kết để tổ chức quá trình thực hiện hợp đồng. Nếu có vướng mắc các trạm phải báo cáo để côngty giải quyết, tuyệt đối các trạm không được tự ý sửa đổi hợp đồng. Giá bánthan do côngty quyết định. Các trạm căn cứ vào bảng giá đã được duyệt để thực hiện cơ cấu giá bán. Côngty kiểm tra, rà soát và căn cứ vào tình hình cụ thể ở từng thời điểm quyết định giá bán phù hợp. Hàng tuần các trạm phải nộp toàn bộ số tiền bánthan về Côngty hoặc cho Ngân hàng. Hàng tháng các trạm phải lập kế hoạch chi tiêu để ban giám đốc duyệt. Phòng kế hoạch côngty lập dự trù số tiền chi để các trạm có thể chủ động hoạt động kinh doanh. Theo định kỳ 3 ngày 1 lần, các trạm phải chuyển toàn bộ chứng từ phát sinh về phòng kế toán công ty. Các trạm phải chịu trách nhiệm trước côngtyvà các cơ quan Nhà nước về tính hợp pháp, hợp lệ của các chứng từ đó. Cuối tháng khi quyết toán xong, Côngty sẽ giữ lại các khoản tiền thu cố định sau: Tiền mua than ở mỏ, tiền vận chuuển bốc dỡ than từ xà lan lên bãi, khấu hao cơ bản, thuế đất, thuế môn bài, thuế GTGT, bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội kinh phí công đoàn . 7 7 Kết quả hoạt động kinhdoanh của côngty ở những năm gần đây: CHỈ TIÊU Năm 2004 Năm 2005 So sánh Tăng giảm về số tuyệt đối Tăng giảm về tỷ lệ (%) 1.Sản lượng tiêu thụ (tấn) 204.180,679 227.794,575 23.613,9 15,56 2.Tổng doanh thu (đồng) 51.241.440.16 7 63.055.664.15 4 11.814.223.987 23,06 3.Tổng nộp ngân sách (đồng) 199.369.737 263.206.479 63.836.722 32,02 4.Tổng lợi nhuận (đồng) 230.402.621 279.333.455 4/8.930.834 21,24 5.Bình quân thu nhập 1 người/tháng 1.366.000 1.740.338 374.388 24,4 6.Số lao động bình quân lao động (người) 98 95 -3 3,06 8 8 Qua biểu trên ta thấy: Tổng doanh thu bán hàng của côngty năm sau tăng so với năm trước (do sản lượng tiêu thụ tăng 23.613,9 tấn với tỷ lệ tăng 11,56%). Doanh thu năm 2005 so với năm 2004 đạt 123,06% tăng 23,06% Lợi nhuận hoạt động sản xuất kinhdoanh của côngty tăng từ 230.402.621 năm 2004 đạt 123,06% tăng 23,06% hay tương ứng với số tiền là 11,814 tỷ đồng. Như vậy côngty đang mở rộng đang mở rộng quy mô kinhdoanhvà mở rộng thị trường tiêu thụ để tăng doanh thu vào các năm tới theo kế hoạch vạch ra. Lợi nhuận của côngty năm 2005 so với 2004 là 48,930 triệu với tỷ lệ tăng 21,24%. Điều này thể hiện rõ côngty đang hoạt động có lãi. Tình hình vốn của công ty: Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Số tiền (đồng) Tỷ lệ (%) Số tiền (đồng) Tỷ lệ (%) Tổng số vốn 2.934.871.73 6 100 2.939.301.86 4 100 Vốn cố định 934.871.736 31,8 939.301.864 32 Vốn lưu thông 2.000.000.00 0 68,2 2.000.000.00 0 68 Côngtychếbiếnvàkinhdoanh thanh HàNội là một doanh nghiệp nhà nước do đó nguồn vốn chủ yếu của côngty là do ngân sách nhà nước cấp. Thêm vào đó nguồn vốn tự bổ sung. Với việc sử dụng và quản lý hiệu quả , số vốn của côngty luôn được bảo toàn và phát triển. II. TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNGTYCHẾBIẾNVÀKINHDOANHTHANHÀNỘI 1. Tổ chức bộ máy kế toán CôngtychếbiếnvàkinhdoanhthanHàNội tổ chức công tác kế toán theo mô hình tập trung. Toàn bộ côngty có một phòng kế toán duy nhâts là nhiệm vụ hạch toán tổng hợp, chi tiết các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quá trình kinh 9 9 Bộ phận kế toán hàng mua Bộ phận kế toán thanh toánThủ quỹ Bộ phận kế toán hàng kho tồnBộ phận kế toán TSCGBộ phận kế toán tổng hợp Kế toán trưởng Bộ phận kế toán hàng bán Nhân viên kế toán ở các trạm doanh của đơn vị, lập báo cáo kế toán, báo báo cáo tài chính theo quy định hiện hành. Các trạm trực thuộc không tổ chức hạch toán riêng, chỉ được bố trí một nhân viên kinh tế làm nhiệm vụ tập hợp và phân loại các chứng tưc theo các nghiệp vụ kinh té phát sinh rồi gửi về phòng kế toán côngty theo định kỳ. Mô hình bộ máy kế toán của côngty được khái quát qua sơ đồ sau: Sơ đồ bộ máy kế toán công ty: Sơ đồ bộ máy kế toán trên được xây dựng dựa trên chức năng nhiệm vụ của cán bộ, cụ thể: Kế toán trưởng: có nhiệm vụ hướng dẫn, chỉ đạo mọi công việc toán từ việc chứng từ, vào sổ sách, hạch toán .đồng thời có nhiệm vụ tổng hợp sổ sách và quyết toán tài chính. Kế toán trưởng là người chịu trách nhiệm cao nhất về tính xác thực của các thông tinh kế toán trong tất cả các báo cáo kế toán tài chính được lập. Các kế toán viên ở phòng kế toán phụ trách các mảng kế toán chủ yếu: Bộ phận kế toán hàng mua: có nhiệm vụ quản lý, hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh ở khâu mua hàng. Thu thập các chứng từ về mua hàng, vào các sổ chi tiết hàng mua theo chủng loại, số lượng và giá. 10 10 [...]... hàng bán: có nhiệm vụ hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh ở khâu bán hàng Thu thập các hóa đơn bán hàng và các chứng từ khác phục vụ việc bán hàng, phân loại chúng theo từng đơn vị bán, vào sổ chi tiết hàng bánvà sổ tổng hợp Bộ phận kế toán thanh toán: Theo dõi việc thanh toán với người bánvà người mua của trạm kinhdoanh Theo dõi việc thực hiện chế độ cộng nợ các đơn vị kinh doanhvàchế biến. .. toán ở trạm: lập chứng từ ban đầu về hàng mua, hàng bán, thu - chi tiền mặt, vào sổ chi tiết 2 Tổ chức hệ thống chứng từ Công tychếbiếnvàkinhdoanhthanHàNội đang sử dụng hệ thống chứng từ theo mẫu quy định của bộ tài chính Việc lập, kiểm tra, luân chuyển và lưu chuyển chứng từ của Côngty tuân theo quy định của chế độ tài chính hiện hành Hầu hết các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều được lập chứng... doanh vàchếbiến Thanh toán lương và bảo hiểm Thủ quỹ: tổng hợp các phiếu thu, phiếu chi, lệch chi vào sổ quỹ Bộ phận kế toán hàng tồn kho: căn cứ vào số liệu nhập, xuất, tồn của các trạm để vào sổ tổng hợp nhập, xuất , tồn Bộ phận TSCĐ: theo dõi tình hình tăng, giảm TSCĐ, khấu hao TSCĐ Bộ phận kế toán tổng hợp: Căn cứ vào sổ sách kế toán và các chứng từ vào bảng tổng hợp cân đối kế toán và báo cáo kế... lưu trữ Các chứng từ côngty sử dụng trong quá trình tiêu thụ: - Hóa đơn GTGT - Hóa đơn cước vận chuyển - Phiếu giao hàng - Phiếu thu 11 11 3 Tổ chức hệ thống sổ kế toán Hiện nay côngty đang sử dụng hình thức Nhật ký - Chứng từ với hệ thống sổ sách tương đối đầy đủ bao gồm: Các bảng kê, bảng phân bổ, nhật ký - chứng từ, sổ chi tiết, sổ cái Côngty hạch toán hàng tồn kho theo phươngpháp kê khai thường... theo phươngpháp khấu trừ Trình tự kế toán tiêu thụ hàng hóa của côngty như sau: Chứng từ gốc của hàng tiêu thụ Bảng kê số: 1,2,8,9,11 Nhật ký - Chứng từ số 8 Sổ kế toán chi tiết TK:131,156,632,641 Sổ cái TK: 131,156,632,641,642,511,532,911 Bảng tổng hợp chi tiết Báo cáo tài chính Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Kiểm tra đối chiếu 4 Hệ thống báo cáo kế toán Hệ thống báo cáo kế toán mà công ty. .. Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Kiểm tra đối chiếu 4 Hệ thống báo cáo kế toán Hệ thống báo cáo kế toán mà côngty sử dụng: 12 12 - Bảng cân đối kế toán Mẫu B01 - DN - Báo cáo kết quả hoạt động kinhdoanh Mẫu B02 - DN - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Mẫu B03 - DN - Bản thuyết minh báo cáo tài chính Mẫu B09 – DN 13 13 . ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CÔNG TY CHẾ BIẾN VÀ KINH DOANH THAN HÀ NỘI I. KHÁI QUÁT TRUNG VỀ CÔNG TY CHẾ BIẾN VÀ KINH DOANH THAN HÀ NỘI. trình hình thành và phát triển của công ty Công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội là 1 trong 10 đơn vị trực thuộc công ty chế biến và kinh doanh than miền