Đảng bộ tỉnh hà nam lãnh đạo giải quyết việc làm cho lao động nữ ở nông thôn từ năm 1997 đến năm 2013

98 8 0
Đảng bộ tỉnh hà nam lãnh đạo giải quyết việc làm cho lao động nữ ở nông thôn từ năm 1997 đến năm 2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ THỊ NGỌC ĐẢNG BỘ TỈNH HÀ NAM LÃNH ĐẠO GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NỮ Ở NÔNG THÔN TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2013 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ THỊ NGỌC ĐẢNG BỘ TỈNH HÀ NAM LÃNH ĐẠO GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NỮ Ở NÔNG THÔN TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2013 Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60 22 03 15 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN ĐÌNH LÊ HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Cơng trình thực hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Đình Lê Các số liệu, tài liệu sử dụng luận văn trung thực, đảm bảo tính khách quan, khoa học, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày … tháng… năm 2014 Tác giả Vũ Thị Ngọc LỜI CẢM ƠN! Để có kết học tập, nghiên cứu cho đời cơng trình khoa học luận văn này, thân nhận giúp đỡ, chia sẻ, bảo tận tình nhiều cá nhân, quan, đơn vị: Trước hết, xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo khoa Lịch sử, môn Lịch sử Đảng (TTBDGDLLCT- ĐHQG, Khoa Lịch sử- ĐHKHXHNVĐHQG) tham gia giảng dạy, truyền đạt kiến thức cho thân tơi suốt q trình học tập Đặc biệt, xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Đình Lê, với giúp đỡ, bảo tận tình thầy góp phần khơng nhỏ làm nên hồn thiện luận văn tơi Cơng trình khơng thể hồn thiện khơng có nhiệt tình giúp đỡ, đáp ứng yêu cầu tài liệu nghiên cứu địa phương, gửi lời cảm ơn đến Sở LĐTB & XH Hà Nam, Hội LHPN tỉnh Hà Nam Cuối xin chân thành cảm ơn chia sẻ, động viên tinh thần, vật chất người thân gia đình, chia sẻ kinh nghiệm bạn bè giúp tơi vượt qua khó khăn, hồn thiện luận văn Thạc sĩ Tác giả Vũ Thị Ngọc MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận, phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu Đóng góp đề tài 10 Bố cục luận văn 10 Chƣơng GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NỮ Ở NÔNG THÔN TỈNH HÀ NAM TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2005 11 1.1 Cơ sở hình thành chủ trƣơng giải việc làm cho lao động nữ nông thôn Đảng tỉnh Hà Nam 11 1.1.1 Những vấn đề lí luận chung lao động việc làm lao động nữ nông thôn 11 1.1.1.2 Việc làm lao động nữ nông thôn 15 1.1.1.3.Các nhân tố ảnh hưởng đến giải việc làm cho lao động nữ nông thôn 19 1.1.2 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội yêu cầu đặt giải việc làm cho lao động nữ nông thôn tỉnh Hà Nam 24 1.1.2.1 Điều kiện tự nhiên 24 1.1.2.2 Đặc điểm kinh tế, xã hội 26 1.1.3 Tình hình giải việc làm cho lao động nữ nông thôn tỉnh Hà Nam trước năm 1997 27 1.1.3.1 Chủ trương giải việc làm 27 1.2 Chủ trƣơng đạo giải việc làm cho lao động nữ nông thôn tỉnh Hà Nam (1997-2005) 32 1.2.1 Chủ trương giải việc làm cho lao động nữ nông thôn 32 1.2.2 Quá trình đạo giải việc làm cho lao động nữ nông thôn tỉnh Hà Nam từ năm 1997 đến năm 2005 35 Tiểu kết chương 44 Chƣơng CHỦ TRƢƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH HÀ NAM GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NỮ Ở NÔNG THÔN TỪ NĂM 2005 ĐẾN NĂM 2013 46 2.1 Yêu cầu đặt giải việc làm cho lao động nữ nông thôn tỉnh Hà Nam 46 2.1.1 Chủ trương Đảng 46 2.1.2 Yêu cầu giải việc làm cho lao động nữ nông thôn tỉnh Hà Nam 50 2.2 Chủ trƣơng giải việc làm trình thực 55 2.2.1 Chủ trương giải việc làm 55 2.2.2 Quá trình thực giải việc làm cho lao động nữ nông thôn 57 Tiểu kết chương 71 Chƣơng NHẬN XÉT VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM 73 3.1 Nhận xét thành tựu hạn chế lãnh đạo giải việc làm cho lao động nữ nông thôn Hà Nam 73 3.1.1 Thành tựu 73 3.1.2 Hạn chế 76 3.2 Bài học kinh nghiệm từ giải việc làm cho lao động nữ nông thôn Hà Nam 80 3.2.1 Công tác đào tạo nghề gắn với giải việc làm tiêu chí xây dựng nơng thơn 80 3.2.2 Giải việc làm cho lao động nữ nông thôn xác định gắn với nhiệm vụ cấp, ngành, đoàn thể cộng đồng dân cư tỉnh Hà Nam 82 3.2.3 Có chế, sách phù hợp để phát triển hiệu nguồn lực 83 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC 93 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lao động việc làm vấn đề KTXH quan trọng quốc gia Đó cơng việc cụ thể cá nhân lại gắn liền với toàn xã hội Có việc làm, người lao động khơng có thu nhập để ni sống thân gia đình mà tạo lượng cải vật chất cho xã hội Bên cạnh đó, việc làm cịn liên quan đến hàng loạt vấn đề xã hội khác Đó vấn đề an ninh trị trật tự an tồn quốc gia Có thể nói, việc làm vừa coi mục tiêu, vừa động lực xã hội Hiện nay, nước ta số người độ tuổi lao động lớn Mặc dù coi quốc gia bước vào thời kỳ “cơ cấu dân số vàng” với số người độ tuổi lao động chiếm tỉ lệ cao – hội để đẩy nhanh phát triển kinh tế xã hội đất nước Song, số người độ tuổi lao động số khơng có việc làm thiếu việc làm lớn Nguyên nhân vấn đề tạo việc làm giải việc làm cho người lao động bị cản trở tốc độ tăng dân số cao, mức tăng trưởng kinh tế cịn hạn chế Đây khó khăn, trở ngại lớn cho q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, lực cản cơng tác xóa đói, giảm nghèo, nâng cao chất lượng sống, phát triển giáo dục, nâng cao dân trí, nguyên nhân sâu xa phát sinh tiêu cực, tệ nạn xã hội Bởi vậy, tạo việc làm giải việc làm cho người lao động vấn đề vừa lâu dài, vừa cấp bách, khơng có ý nghĩa kinh tế quan trọng mà mang ý nghĩa xã hội, nhân văn sâu sắc Trong nửa lao động nước lao động nữ lực lượng lao động xã hội rộng lớn (Theo báo cáo điều tra lao động việc làm Tổng Cục thống kê tháng 9/2013 lao động nữ chiếm 51.3% tổng lực lượng lao động nước) Vai trò phụ nữ với xã hội Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định từ sớm “Từ đầu kỷ thứ nhất, Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa đánh giặc cứu nước ngày nay, nước nhà có nguy nan phụ nữ ta hăng hái đứng lên góp phần xứng đáng vào nghiệp giải phóng dân tộc… Dưới chế độ xã hội chủ nghĩa, hàng vạn phụ nữ trở thành cán chuyên môn ngành cán lãnh đạo, làm giám đốc phó giám đốc xí nghiệp, hợp tác xã nơng nghiệp, chủ tịch xã ủy ban hành chính, bí thư chi bộ” Không lịch sử mà xã hội đại, phụ nữ không ngừng tham gia bổ sung vào lực lượng lao động xã hội ngày có vai trị quan trọng Nhiều người nâng cao vị vai trị xã hội lực, sức sáng tạo cơng việc hàng ngày, qua góp phần khơng nhỏ vào phát triển KTXH chung đất nước Với truyền thống phụ nữ Việt Nam kiên cường bất khuất, phụ nữ Việt Nam “giỏi việc nước, đảm việc nhà” vượt qua thành kiến thử thách, phụ nữ vươn lên đóng góp tích cực vào hoạt động xã hội Những năm qua, Ðảng, Nhà nước, cấp, ngành thể quan tâm tâm công tác đào tạo nghề giới thiệu việc làm cho lao động nữ, lao động nữ vùng nông thôn giúp chị em có nghề nghiệp, việc làm, góp phần nâng cao vai trị, vị gia đình xã hội Tuy nhiên, vấn đề việc làm lao động nữ, đặc biệt lao động nữ khu vực nông thơn cịn nhiều bất cập, địi hỏi quan tâm toàn xã hội So với phụ nữ khu vực thành thị, phụ nữ nông thơn chưa có việc làm ổn định chiếm số lượng cao Những bất cập xuất phát từ hạn chế nơng nghiệp - nơng thơn, thân lao động nữ nơng thơn Gánh nặng gia đình chủ yếu đặt lên vai người phụ nữ Ngồi ra, thành tựu q trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn yêu cầu đẩy nhanh tiến trình mà phần lớn lao động nữ nông thôn chưa kịp đáp ứng yêu cầu đặt thị trường lao động Thêm vào đó, diện tích đất canh tác bị thu hẹp trực tiếp tác động đến việc làm thu nhập,…đến lượt lại gây khó khăn cho việc tạo giải việc làm cho phận lao động nữ dư thừa Công tác giải việc làm cho lao động nữ nông thôn cấp, ngành quan tâm giải chưa tới nơi Nhu cầu học nghề người lao động chưa đáp ứng, cấu ngành nghề đào tạo chưa phù hợp, chất lượng dạy nghề thấp, việc lồng ghép giới hoạt động chương trình, dự án cịn hạn chế Do vậy, lao động nữ nơng thơn chưa thực bình đẳng lĩnh vực đào tạo nghề hỗ trợ việc làm, dẫn đến chất lượng lao động nữ nông thôn nước ta chưa cao, trình độ tay nghề cịn thấp, ý thức tổ chức kỷ luật tác phong công nghiệp chưa đáp ứng yêu cầu thị trường nước xuất lao động nước Hà Nam tỉnh nông thuộc vùng đồng chiêm trũng, kinh tế chưa phát triển Trong năm gần đây, thực chủ trương phát triển khu công nghiệp, đô thị hố nên nhiều diện tích đất canh tác bị chuyển đổi sang mục đích sử dụng khác tác động trực tiếp đến việc làm lao động nữ Do vậy, tác động trực tiếp đến thay đổi cấu lao động nữ nông thôn Một phận lao động nữ nông thôn chuyển đổi nghề sang kinh doanh buôn bán nhỏ, phận làm nghề tiểu thủ công nghiệp, nghề truyền thống địa phương, phận phụ nữ thành phố kiếm sống, phận làm việc khu công nghiệp… Tuy nhiên, việc làm khơng ổn định dẫn đến tình trạng dư thừa lao động, thiếu việc làm ngày gia tăng Từ ngày tái lập tỉnh năm 1997, vấn đề giải việc làm cho lao động nữ khu vực nông thôn ý quan tâm Tuy vậy, vấn đề dù giải chưa tới nơi, nhiều điều xúc cần phân tích thiết thực để tháo gỡ Chỉ tính năm 2010, theo báo cáo khảo sát tình hình lao động nữ nơng thơn Hội phụ nữ huyện, tồn tỉnh có khoảng 9.000 lao động nữ thiếu việc làm thường xuyên, 4000 lao động nữ thất nghiệp…Vì vậy, giải việc làm cho lao động nữ nơng thơn tỉnh Hà Nam có ý nghĩa vai trò quan trọng tiến trình phát triển KTXH địa phương Việc tìm hiểu vấn đề Đảng tỉnh Hà Nam giải việc làm cho lao động nữ nông thôn từ năm 1997 đến năm 2013 có ý nghĩa mặt khoa học, thực tiễn giáo dục Với lý trên, chọn đề tài “Đảng tỉnh Hà Nam lãnh đạo giải việc làm cho lao động nữ nông thôn từ năm 1997 đến năm 2013” làm đề tài Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Giải việc làm cho lao động vấn đề nhiều tác giả, quan Đảng Nhà nước quan tâm nghiên cứu Vấn đề đề cập tới công trình với góc độ khác nhau: - Nguyễn Trịnh Kiểm, Tạo việc làm để phát triển kinh tế xã hội tỉnh Hà Nam - LAPTSKT - 1996 làm rõ vai trò người phát triển kinh tế xã hội; đưa khái niệm: lao động, việc làm, lực lượng lao động; thực trạng việc làm tác động đến phát triển kinh tế xã hội tỉnh Hà Nam; biện pháp giải việc làm cho người lao động chiến lược phát triển kinh tế xã hội tỉnh Hà Nam - Trần Thị Bích Hồng, Vấn đề dân số, lao động, việc làm đồng Sông Hồng - LATS, 2000 làm rõ sở lý luận, thực trạng mối quan hệ dân số - lao động - việc làm đồng Sông Hồng đề xuất số kinh nghiệm nhằm giải mối quan hệ dân số, lao động việc làm chiến lược phát triển - Lê Văn Bảnh, Kinh nghiệm đào tạo nghề cho lao động nơng thơn, Tạp chí Lao động xã hội, số 218, 2003… - Lao động việc làm thời kỳ hội nhập, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 2009 Tác giả nghiên cứu làm rõ sở lý luận hội nhập kinh tế vấn đề lao động việc làm, phân tích thực trạng lao động việc làm vấn đề xã hội, đồng thời đưa dự báo tăng trưởng kinh tế, hội nhập đến lao động, việc làm giai đoạn 2011 – 2020 chưa gắn với nhu cầu sản xuất kinh doanh; mặt khác phận lao động nữ ràng buộc gia đình, khơng muốn đến sở dạy nghề xa nhà, địa điểm học không thuận lợi; cá biệt có sở nghề chất lượng đào tạo thấp nên không thu hút người lao động đến học nghề; trình độ học vấn, độ tuổi học nghề lao động nữ nông thôn không đồng đếu nên gây khó khăn định cho sở dạy nghề 3.2 Bài học kinh nghiệm từ giải việc làm cho lao động nữ nông thôn Hà Nam 3.2.1 Công tác đào tạo nghề gắn với giải việc làm tiêu chí xây dựng nơng thơn Đào tạo nghề cho lao động nữ nông thôn xác định nhiệm quan trọng tỉnh Để có nguồn nhân lực chất lượng đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế đất nước đào tạo đội ngũ lao động có chun mơn kỹ thuật nhiệm vụ hàng đầu Một phương thức tạo việc làm cho lao động nữ nông thôn việc phát triển hệ thống sở dạy nghề địa phương Thông qua hiệu hoạt động trung tâm, sở dạy nghề tạo điều kiện cho người lao động nói chung lao động nữ nơng thơn nói riêng học nghề, nâng cao tay nghề, có nhiều hội tìm việc làm Để đề chủ trương phù hợp thực tế, đạo thực linh hoạt giai đoạn phát triển, Tỉnh ủy thực Đề án điều tra lao động, việc làm, tổ chức Hội nghị tập huấn nghiệp vụ điều tra thu thập thông tin cung lao động, nhu cầu học nghề sử dụng lao động nông thôn qua đào tạo nghề Từ đó, dự báo nhu cầu việc làm nhu cầu sử dụng lao động nông thôn qua đào tạo nghề để có giải pháp chiến lược Tăng cường đầu tư, mở rộng nâng cao chất lượng hoạt động hệ thống Trung tâm, sở dạy nghề Xây dựng triển khai đề án dạy nghề truyền thống gắn với giải việc làm chỗ khu vực nông thôn Việc đào tạo nghề trọng gắn với nhu cầu xã hội Hàng năm tỉnh có kế hoạch khảo sát thị trường lao động, nắm bắt kịp thời 80 thông tin lao động theo nghề để có sở tư vấn, định hướng kịp thời cho người lao động xác định chọn nghề để học tự tạo việc làm ổn định, tránh tình trạng người lao động sau đào tạo khơng tìm việc làm khơng tự tạo việc làm phù hợp gây lãng phí tiền quan Nhà nước công sức, thời gian người học Ngồi ra, tỉnh cịn hỗ trợ tìm đầu cho sản phẩm người lao động Đây cách thức quan trọng để thu hút người lao động học nghề gắn bó với nghề mà học Đào tạo nghề gắn với đầu học kinh nghiệm quan trọng tỉnh Tỉnh trọng kinh nghiệm đào tạo nghề cho lao động nữ nông thôn phải người, nghề, chương trình giảng dạy phong phú, phù hợp với đối tượng trình độ, lực địa bàn cư trú Tỉnh phân lại đối tượng học nghề theo lứa tuổi, khả mạnh người Tỉnh trọng đẩy mạnh công tác đào tạo nghề theo lực đào tạo theo nhu cầu học nghề người phụ nữ phù hợp với trình độ học vấn, thực tế địa phương, đáp ứng yêu cầu thị trường lao động Người lao động sau học nghề giải việc làm gia đình Đồng thời tỉnh ban hành nhiều sách đầu tư thỏa đáng vốn, mặt sản xuất, đào tạo nguồn nhân lực để thu hút nhà đầu tư vào tỉnh phát triển sản xuất kinh doanh lâu dài công ty may, giầy da xuất khẩu, khai thác vật liệu, chế biến nông sản…, tạo thêm nhiều việc làm cho lao động nữ Ngồi ra, tỉnh cịn tập trung đầu tư xây dựng sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề, nâng cấp trường dạy nghề tỉnh; khuyến khích phát triển dạy nghề ngồi cơng lập, doanh nghiệp tham gia đào tạo nghề; nâng cao chất lượng dạy nghề sở dạy nghề địa bàn tỉnh, bước nâng cao kỹ thực hành nghề để tập trung đào tạo nghề cho người lao động có chất lượng đáp ứng nhu cầu xã hội Phát triển hình thức dạy nghề ngành nghề đào tạo ngắn hạn phù hợp, liên kết với doanh nghiệp để dạy nghề giới thiệu, cung ứng việc làm Phát triển hình thức dạy nghề đa dạng, 81 linh hoạt gắn với tạo việc làm cho lao động nữ, lao động nữ thuộc hộ gia đình nghèo, có hồn cảnh khó khăn địa bàn nơng thơn, góp phần đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế phân công lại lực lượng lao động, đáp ứng yêu cầu công việc thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước Từ góp phần nâng cao chất lượng lao động nữ, tạo hội để người phụ nữ tìm kiếm tạo việc làm có thu nhập ổn định, phát triển kinh tế giảm nghèo bền vững 3.2.2 Giải việc làm cho lao động nữ nông thôn xác định gắn với nhiệm vụ cấp, ngành, đoàn thể cộng đồng dân cư tỉnh Hà Nam Từ năm 1997 đến năm 2013, Đảng tỉnh Hà Nam ln bám sát chủ trương, sách Đảng, Nhà nước, đồng thời vận dụng cách linh hoạt, sáng tạo vào điều kiện hoàn cảnh cụ thể tỉnh Hà Nam để đề chủ trương, sách biện pháp thực phù hợp mang lại hiệu cao, tốc độ giảm nghèo nhanh bền vững Sự lãnh đạo, đạo Đảng tỉnh Hà Nam tiến hành cách tồn diện có hệ thống như: phát triển ngành kinh tế - xã hội để tạo mở việc làm, có giải pháp hỗ trợ trực tiếp để giải việc làm… Sự kết hợp ban, ngành, đoàn thể, lực lượng xã hội giúp cho cơng tác giải việc làm mang tính đồng thuận cao, phát huy vai trò nhân dân trình thực Dưới lãnh đạo Ban Chấp hành Đảng Tỉnh, điều hành UBND Tỉnh với cố gắng ngành, cấp việc phát huy sức mạnh tổng hợp, giải việc làm cho lao động nữ nông thôn Sự phối hợp Sở LĐTB $ XH chủ trì với Sở, Ngành, đoàn thể, tổ chức triển khai thực hiện; kiểm tra đánh giá tổng hợp kết báo cáo định kỳ UBND dân Tỉnh Bộ Lao động - Thương binh Xã hội; Sở Kế hoạch Đầu tư thống với Sở LĐTB $ XH bố trí kế hoạch hàng năm để thực phù hợp với hồn cảnh thực tiễn Mỗi thơn, xã có cộng tác viên đào tạo nghề Cộng tác viên có nhiệm vụ tun truyền đầy đủ sách, chế độ, nghĩa vụ đến với 82 người dân để người dân hiểu tham gia học nghề Vào họp giao ban hàng tháng với xã, thị trấn, nhiệm vụ đào tạo nghề nhắc nhở, đôn đốc thường xuyên Chính sách, chủ trương tuyên truyền hình thức thơng qua họp Hội phụ nữ xã, tổ dân cư, qua hệ thống đài truyền huyện trạm phát xã Ngoài ra, tổ chức đoàn thể Hội Phụ nữ, Đồn Thanh niên, Hội Nơng dân, thơng qua hoạt động tổ chức góp phần tạo nhiều hội để lao động nữ nông thôn có thêm việc làm, tăng thu nhập Trong năm gần đây, tổ chức đồn thể Hội LHPN tỉnh Hà Nam giữ vài trò nòng cốt có nhiều giải pháp tích cực giúp lao động nữ khu vực nông thôn tạo việc làm thông qua việc thực có hiệu mơ hình, dự án phát triển sản xuất, chuyển dịch cấu trồng vật nuôi, chuyển đổi cấu sản xuất, vay vốn hỗ trợ sản xuất, vay vốn xuất lao động, dạy nghề nhằm tạo điều kiện giải việc làm cho nhiều lao động nữ nông thôn Từ quy trình đạo thực nêu trên, cấp, quan thường xuyên kiểm tra, đôn đốc công tác đào tạo giải việc làm cho lao động nữ nơng thơn Chính vậy, hiệu công tác giải việc làm tỉnh Hà Nam tăng lên 3.2.3 Có chế, sách phù hợp để phát triển hiệu nguồn lực Có chế sách thỏa đáng với đội ngũ giảng viên cho công tác đào tạo nghề Như chế độ đãi ngộ khen thưởng kịp thời với đội ngũ giảng viên cơng tác đào tạo nghề Ngồi ra, tỉnh ban hành nhiều sách đầu tư thoả đáng vốn, mặt sản xuất, đào tạo nguồn nhân lực để thu hút nhà đầu tư vào tỉnh tạo thêm nhiều việc làm cho lao động nữ 83 Tỉnh có sách phát triển ngành nghề cấu ngành kinh tế phù hợp với tiềm lợi địa phương, vùng để tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động phát huy tiềm lợi vùng miền Trong nông nghiệp quan tâm đẩy mạnh chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi gắn với thâm canh, tăng vụ, nâng cao chất lượng sản phẩm Phát triển khu chăn ni tập trung, vùng trồng hàng hố, xây dựng vùng kinh tế trọng điểm Trong công nghiệp tập trung huy động tối đa nguồn vốn ngồi nước đầu tư phát triển cơng nghiệp trung tâm cơng nghiệp, kết hợp với việc hình thành khu cụm công nghiệp, đồng thời tạo hành lang pháp lý tốt cho dự án phát triển với hiệu đầu tư cao Có sách hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi doanh nghiệp đầu tư ngành nghề thu hút đông lao động nữ, ưu tiên sử dụng lao động nữ nông thôn khu vực thu hồi đất nông nghiệp Bên cạnh việc đầu tư khơi phục làng nghề tỉnh quan tâm đầu tư hỗ trợ kinh phí đào tạo nghề, mặt sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp hoạt động nghề làm trống, nghề mây tre đan, thêu ren xuất khẩu… Đây lĩnh vực thu hút đông lao động nữ nông thôn đến làm việc, tạo thu nhập Trong lĩnh vực hoạt động dịch vụ, Hà Nam quan tâm đầu tư phát triển hoạt động ngành vận tải, kho tàng bến bãi, mở rộng đổi hệ thống hoạt động ngân hàng, hoạt động tín dụng, hoạt động du lịch, hoạt động bưu viễn thơng… ngành khai thác nguồn tiềm lao động nữ, tạo thêm việc làm cho lực lượng lao động nữ nói chung lao động nữ nơng thơn nói riêng Các chương trình mục tiêu quốc gia xúc tiến việc làm tỉnh coi trọng triển khai có hiệu Tỉnh có sách cho vay vốn ưu đãi lao động nữ nông thôn Tạo điều kiện hỗ trợ, đầu tư ngân sách cho Hội phụ nữ đồn thể trị tổ chức hoạt động hỗ trợ phụ nữ nơng dân tham gia tích cực sản xuất nông nghiệp ngành nghề khác địa phương 84 KẾT LUẬN Hạn chế tuổi tác, trình độ, bận rộn với cơng việc nội trợ, cái, nữ lao động nông thôn “khép mình” khn khổ gia đình Tuy vậy, phụ nữ chiếm phần không nhỏ lực lượng lao động nông thôn Ðể “khơi thông” nguồn lực, năm qua, công tác dạy nghề cho lao động nữ nông thôn cấp, ngành quan tâm Từ đó, tạo hội để phụ nữ tìm kiếm việc làm, xóa đói, giảm nghèo, nâng cao vị thế… Đặc biệt, việc giải việc làm lao động nữ nông thôn không nguồn gốc hướng tới bình đẳng, giảm nạn nghèo khổ, giảm lãng phí nguồn nhân lực Tạo việc làm cho lao động nữ nơng thơn khơng mang lại lợi ích kinh tế mà cịn mang lại lợi ích xã hội, làm cho xã hội ngày công văn minh Đối với thân người lao động nữ, tạo việc làm có ý nghĩa quan trọng họ chỗ tạo hội cho họ thực quyền nghĩa vụ mình, quyền quyền làm việc, nhằm ni sống thân, gia đình góp phần xây dựng mục tiêu bình đẳng phát triển đất nước Từ đó, giúp phụ nữ tự khẳng định gia đình xã hội đồng thời cân sống cho thân Có việc làm giúp phụ nữ phát triển thể lực, trí lực, tài năng, sáng tạo, biện pháp hữu hiệu hạn chế phát sinh tệ nạn xã hội mà nhức nhối tệ nạn mại dâm Ý nghĩa sâu xa việc giải việc làm cho lao động nữ, lao động nữ nông thôn giúp họ tái sản xuất sức lao động tốt hơn, sinh nuôi dưỡng đứa khỏe mạnh, thơng minh, góp phần xây dựng tương lai tốt đẹp Đảng, Nhà nước cấp quan tâm nhiều đến việc làm giải việc làm cho lao động nữ nông thôn đạt nhiều thành tựu quan trọng Hệ thống sách đào tạo nghề giải việc làm cho lao động nữ nông thôn ngày hồn thiện Trong q trình đạo thực hiện, Đảng Hà Nam phát huy lực sáng tạo đội ngũ đảng viên 85 nhân dân Tỉnh; huy động nguồn lực từ dân, từ doanh nghiệp, đơn vị sản xuất kinh doanh địa bàn Tỉnh; khai thác lợi đất, để phát triển ngành nghề, mang lại nguồn thu nhập đáng kể cho người lao động, xố hộ đói, giảm đáng kể số hộ nghèo Vấn đề giải việc làm cho lao động nữ Tỉnh đạo thực sâu sát quan tâm chương trình “cho vay vốn, hỗ trợ việc làm” nhằm mục tiêu hỗ trợ sản xuất, giảm số hộ đói nghèo khuyến khích nhân dân tự tạo việc làm Qua 16 năm lãnh đạo thực sách việc làm (1997-2013), Đảng tỉnh Hà Nam phát huy vai trị lực mình, thu thành tựu quan trọng việc đào tạo, giải việc làm cho người lao động nói chung cho phụ nữ nơng thơn nói riêng Tuy nhiên, bên cạnh kết quả, nhiều hạn chế, yếu kém, cần phải tiếp tục khắc phục giải quyết, như: kinh tế phát triển chậm so với số tỉnh; số lao động nữ thiếu việc làm, thất nghiệp cao, chất lượng thấp Những hạn chế bắt nguồn từ nguyên nhân chủ quan như: nhận thức cấp uỷ đảng, quyền, nhân dân vấn đề việc làm phụ nữ chưa đầy đủ, công tác đạo điều hành cấp lãnh đạo chưa sâu sát Ngồi cịn có nguyên nhân khách quan điểm xuất phát Hà Nam thấp so với số tỉnh thành khác, công tác tổ chức cán chưa đồng bộ, vận hành máy làm công tác xã hội từ cấp tỉnh đến sở nhiều bất cập, thời gian đầu tái lập tỉnh 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Đảng tỉnh Hà Nam (1998), Báo cáo trị Ban Chấp hành Đảng tỉnh Hà Nam trình Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Hà Nam lần thứ XV, lưu văn phòng Tỉnh uỷ Ban Chấp hành Đảng tỉnh Hà Nam (2000), Báo cáo trị Ban Chấp hành Đảng tỉnh Hà Nam trình Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Hà Nam lần thứ XVI, lưu văn phòng Tỉnh uỷ Ban Chấp hành Đảng tỉnh Hà Nam (2005), Báo cáo trị Ban Chấp hành Đảng tỉnh Hà Nam trình Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Hà Nam lần thứ XVII, lưu văn phòng Tỉnh uỷ Ban Chấp hành Đảng tỉnh Hà Nam (2010), Báo cáo trị Ban Chấp hành Đảng tỉnh Hà Nam trình Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Hà Nam lần thứ XVIII, lưu văn phòng Tỉnh uỷ Ban Chấp hành Đảng tỉnh Hà Nam (2005), Báo cáo thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2005- 2010, định hướng phát triển tỉnh đến năm 2020 Ban chấp hành Đảng tỉnh Hà Nam (2001), Lịch sử Đảng tỉnh Hà Nam, tập I (1930-1975), Nhà in Hà Nam Ban chấp hành Đảng tỉnh Hà Nam (2001), Lịch sử Đảng tỉnh Hà Nam, tập II (1975-2005), Nhà in Hà Nam Ban Chấp hành Trung ương Hội LHPN Việt Nam (2002), Chương trình hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế thực Nghị Đại hội phụ nữ toàn quốc lần thứ IX ( 2002 – 2007) Ban Chấp hành Trung ương Hội LHPN Việt Nam (2007), Chương trình hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế thực Nghị Đại hội phụ nữ toàn quốc lần thứ IX (2007 - 2012) 10 Ngọc Bảo (2009), Giải pháp tạo việc làm cho lao động nữ nông thôn, Báo Lao động, (tr 239), ngày 16/10/2009 87 11 Đỗ Thị Bình, Lê Ngọc Lân (1996), Phụ nữ nghèo nông thôn điều kiện kinh tế thị trường, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Bộ Lao động - Thương binh xã hội (2001), Chương trình quốc gia xóa đói giảm nghèo việc làm, giai đoạn 2001-2005, Hà Nội 13 Bộ Luật Lao động nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam(2003), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (7-1998), Chương trình quốc gia xóa đói giảm nghèo việc làm, giai đoạn 1998 - 2000, Hà Nội 15 Chính phủ (2010), Hiến pháp nước cộng hồn xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1980, Hà Nội 16 Chính phủ (2009), Quyết định 1956/2009/QĐ-TTg phê duyệt đề án Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 17 Chính phủ, Quyết định số 143/2001/QĐ-TTg, Quyết định thủ tướng Chính phủ phê duyệt (2001), Chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo việc làm, giai đoạn 2001-2000, Hà Nội 18 Chính phủ, Quyết định số 1956/QĐ-TTG Thủ tướng Chính phủ (2009): Phê duyệt Đề án Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020, Hà Nội 19 Công ty cổ phần thông tin kinh tế đối ngoại (2008), Hà Nam lực kỷ XXI, Nhà xuất Chính trị quốc gia 20 Cục Thống kê tỉnh Hà Nam (2005), Niên giám thống kê tỉnh Hà Nam 21 Cục Thống kê tỉnh Hà Nam (2008), Niên giám thống kê tỉnh Hà Nam 22 Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (1991), Nxb Sự Thật, Hà Nội 23 Nguyễn Hữu Dũng (2009), Giải mối quan hệ người sử dụng lao động người lao động doanh nghiệp tư nhân, Tạp chí Lý luận trị số 88 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Ban Chấp hành Trung ương - Ban Chỉ đạo tổng kết lý luận: Báo cáo tổng kết vấn đề lý luận - thực tiễn qua 20 năm đổi (1986 - 2006), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Ban Chấp hành Trung ương, Tiểu ban tổng kết, bổ sung phát triển Cương lĩnh năm 1991: Báo cáo tổng kết 20 năm thực Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (1991-2011), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà nội 26 Đảng Cộng Sản Việt Nam(1986), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự Thật, Hà Nội 27 Đảng Cộng Sản Việt Nam(1991), Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XI, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Đảng tỉnh Nam Hà (1992), Văn kiện Đại hội đại biểu tỉnh Nam Hà lần thứ VIII, Xí nghiệp in Hà Nam 33 Đảng tỉnh Nam Hà (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Nam Hà lần thứ IX, Xí nghiệp in Hà Nam 34 Tống Văn Đường (1996), Phát triển dân số với việc làm Việt Nam giai đoạn nay, Nhà xuất Lao động xã hội 89 35 Vũ Văn Hạnh (2010), Một số kinh nghiệm thực tiễn sở trình giải việc làm cho người lao động dôi dư, kỷ yếu Hội thảo khoa học Trường Chính trị Hà Nam 36 Nguyễn Thị Hằng (2010), Tăng cường giải pháp giải việc làm cho lao động nông thôn Hà Nam, kỷ yếu Hội thảo khoa học Trường Chính trị Hà Nam 37 Hội nông dân Việt Nam Ban Chấp hành tỉnh Hà Nam (2013), Báo cáo Ban Chấp hành Hội nơng dân tỉnh khóa VII Đại hội Đại biểu Hội nông dân tỉnh Hà Nam lần thứ VIII nhiệm kỳ 2008 – 2013, Nhà in Hà Nam 38 Lê Văn Hùng (2010), Thực trạng việc làm giải pháp nhằm giải lao động nông thôn Hà Nam, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Trường Chính trị Hà Nam 39 Bùi Văn Hưng (2010), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng yều cầu giải việc làm cho người lao động nông thôn Hà Nam, kỷ yếu Hội thảo khoa học Trường Chính trị Hà Nam 40 Bùi Thị Lý (2009), Đẩy mạnh xuất lao động chỗ - hướng giải việc làm quan trọng hội nhập, Tạp chí Cộng sản, số 41 Dương Ngọc (1999), Lao động việc làm thời kỳ hội nhập, Nxb Lao động xã hội 42 Nguyễn Minh Nhàn (2010), Thúc đẩy q trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp nông thôn, khai thác tiềm mạnh tỉnh tạo việc làm cho lao động nông thôn Hà Nam, kỷ yếu Hội thảo khoa học Trường Chính trị Hà Nam 43 Phịng nghiên cứu lịch sử Hà Nam Ninh (1987), Hà Nam Ninh vấn đề lịch sử, Công ty in Hà Nam Ninh 44 Vũ Văn Phúc(2005), Giải việc làm sử dụng hợp lý nguồn nhân lực nơng thơn nay, Tạp chí Châu Á - Thái Bình Dương, số 42 90 45 Bùi Xuân Sơn (2010), Một số kinh nghiệm thực tiễn rút trình giải việc làm cho lực lượng lao động dôi dư xã Bạch Thượng - Duy Tiên, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Trường Chính trị Hà Nam 46 Sở Lao động - Thương binh xã hội tỉnh Hà Nam (2001), Chương trình Đào tạo nghề giải việc làm tỉnh Hà Nam 47 Sở Lao động - Thương binh xã hội tỉnh Hà Nam (5-2004), Dự án đào tạo nghề gắn với việc làm cho nông dân 48 Sở Lao động - Thương binh xã hội tỉnh Hà Nam (2004), Đề án Điều tra lao động - việc làm mở rộng thời điểm 1-7-2004 49 Sở Lao động Thương binh Xã hội tỉnh Hà Nam (2005), Báo cáo thực Đề án giải việc làm giai đoạn 2005- 2010 50 TS Hồng Bá Thịnh (2002), Vai trị người phụ nữ nơng thơn cơng nghiệp hóa nơng nghiệp, nơng thơn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 51 Bùi Kiến Thưởng (2010), Tập trung khôi phục phát triển làng nghề nông thôn tạo mở thêm việc làm chỗ cho lao động nông thôn, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Trường Chính trị Hà Nam 52 Tỉnh ủy Hà Nam (năm 2000), Chỉ thị số 15-CT/TU Về việc chuyển đổi ruộng đất nông nghiệp,nhằm khắc phục tình trạng manh mún, phân tán ruộng đất 53 Tỉnh ủy Hà Nam (2003), Nghị số 03 - NQ/TU chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp phát triển ngành nghề, dịch vụ nông thơn, lưu văn phịng Tỉnh ủy 54 Tỉnh ủy Hà Nam (2010), Tham luận Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Hà Nam lần thứ XVIII, nhiệm kỳ 2010 - 2015, lưu văn phòng Tỉnh ủy 55 Tỉnh ủy Hà Nam (2010), Báo cáo Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Hà Nam khoá XVIII, nhiệm kỳ 2010-2015, nhà in Hà Nam 91 56 Lê Danh Tốn (2010), Thất nghiệp giải việc làm kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta nay, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Trung tâm đào tạo bồi dưỡng giảng viên trị, Hà Nội 57 Nguyễn Lương Trào (1996), Vấn đề việc làm thời kỳ 1996 – 2000, nhiệm vụ giải pháp, Lao động xã hội, (tr 117) 58 Trường Cán phụ nữ Trung ương - Hội LHPN Việt Nam (2008), Báo cáo kết điều tra số liệu lao động nữ nông thôn, tháng 9/2008 59 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Nam (2003), Quyết định số 829/2003/QĐ-UB đầu tư xây dựng quản lý cụm công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp huyện, thành phố cụm tiểu thủ công nghiệp làng nghề xã thị trấn 60 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam (2006), Quyết định số 359/QĐ - UBND: Phê duyệt Đề án giải việc làm cho người lao động giai đoạn 2006 – 2010 tỉnh Hà Nam 61 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam (2011), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2010, phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2011, lưu văn phòng Tỉnh ủy 92 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kết giải việc làm cho lao động nữ theo ngành kinh tế giai đoạn 2005 - 2012 Đơn vị: người Năm 2005 2008 2010 2012 Theo ngành Nam Nữ Nam Nữ Nam nữ Nam Nữ kinh tế Chung 6670 6430 6988 6756 6994 6946 6761 6739 Nông, lâm nghiệp, thuỷ 233 267 275 291 295 306 205 246 sản Công nghiệp, xây 4769 4365 4992 4625 dựng 4850 4946 4787 4995 Dịch vụ 1668 1798 1721 1840 1704 1790 1610 1706 Nguồn: Số liệu báo nghiên cứu tổng kết chương trình giải việc làm Sở LĐTB $ XH tỉnh Hà Nam giai đoạn 2005 - 2012 93 Phụ lục 2: Kết hoạt động hệ thống dịch vụ việc làm Hà Nam giai đoạn 2005 - 2012 Năm Tƣ vấn Dạy nghề Giới thiệu việc làm Tổng số Nữ Tổng số Nữ Tổng số Nữ 2005 6.452 3.342 4.376 2.011 3.964 1.975 2008 7.963 4.010 5.875 2.483 4.563 2.306 2010 8.635 4.534 7.002 3.427 6.824 3.421 2012 9.783 5.082 8.325 4.135 7.937 4.032 Nguồn: Nguồn số liệu thống kê giải việc làm Sở LĐTB $ XH giai đoạn 2005 – 2012 Phụ lục 3: Lao động nữ làm việc doanh nghiệp theo loại hình doanh nghiệp giai đoạn 2005 - 2012 Đơn vị: người Năm 2005 2008 2010 2012 Theo loại Chung Nữ chung Nữ Chung Nữ chung Nữ hình doanh nghiệp Chung 22.542 9.984 28.685 13.965 34.438 17.035 42.879 18.418 Doanh nghiệp nhà 3.836 1.318 3.967 1.355 3.468 1.241 4.217 1.380 nước Đạt % 17,0 13,2 13,8 9,7 10,1 7,3 9,8 7,5 Doanh nghiệp 16.827 7.034 21.310 9.682 27.131 12.446 34.278 13.185 nhà nước Đạt % 74,9 70,5 74,3 69,3 78,8 73,1 80,0 71,6 Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước 1.834 1.632 3.408 2.928 3.839 3.348 4.384 3.853 Đạt % 8,1 16,3 11,9 21,0 11,1 19,6 10,2 20,9 Nguồn: Số liệu thống kê tỉnh Hà Nam năm 2012 94 ... Chương 1: Giải việc làm cho lao động nữ nông thôn tỉnh Hà Nam từ năm 1997 đến năm 2005 Chương 2: Chủ trương đạo Đảng tỉnh Hà Nam giải việc làm cho lao động nữ nông thôn từ năm 2005 đến năm 2013 Chương... VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH HÀ NAM GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NỮ Ở NÔNG THÔN TỪ NĂM 2005 ĐẾN NĂM 2013 46 2.1 Yêu cầu đặt giải việc làm cho lao động nữ nông thôn tỉnh Hà Nam ... Chƣơng GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NỮ Ở NÔNG THÔN TỈNH HÀ NAM TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2005 11 1.1 Cơ sở hình thành chủ trƣơng giải việc làm cho lao động nữ nông thôn Đảng tỉnh Hà Nam

Ngày đăng: 13/03/2021, 10:40

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan