1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đảng bộ huyện tam dương tỉnh vĩnh phúc lãnh đạo phát triển giáo dục phổ thông từ năm 2000 đến năm 2010

133 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ================== PHÙNG THỊ THUẬN HẢI ĐẢNG BỘ HUYỆN TAM DƢƠNG (TỈNH VĨNH PHÚC) LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TỪ NĂM 2000 ĐẾN NĂM 2010 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ================== PHÙNG THỊ THUẬN HẢI ĐẢNG BỘ HUYỆN TAM DƢƠNG (TỈNH VĨNH PHÚC) LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TỪ NĂM 2000 ĐẾN NĂM 2010 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60 22 03 15 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN KIM ĐỈNH HÀ NỘI - 2013 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT CBQLGD : Cán quản lý giáo dục CNTT : Công nghệ thông tin CNXH : Chủ nghĩa xã hội GV : Giáo viên HS : Học sinh HĐND : Hội đồng nhân dân TH : Tiểu học THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông UBND : Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Số lƣợng học sinh phổ thơng tồn huyện (2000 – 2005) Bảng 1.2: Tỷ lệ cán giáo viên phổ thông đạt chuẩn (2003 – 2006) Bảng 2.1: Số lƣợng học sinh phổ thơng tồn huyện (2006 – 2010) Bảng 2.2: Kết xếp loại học lực khối phổ thông (2006 – 2010) Bảng 2.3: Kết xây dựng sở vật chất giáo dục phổ thông (2007 – 2010) Bảng 2.4: Trình độ đào tạo giáo viên phổ thông (2009 – 2010) MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU NỘI DUNG 12 Chương 1: ĐẢNG BỘ HUYỆN TAM DƢƠNG LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TỪ NĂM 2000 ĐẾN NĂM 2005 12 1.1 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ TÌNH HÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG CỦA HUYỆN TAM DƢƠNG 12 1.1.1 Địa giới hành 12 1.1.2 Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội 14 1.1.3 Truyền thống văn hóa – lịch sử 18 1.1.4 Thực trạng giáo dục phổ thông Tam Dƣơng 19 1.2 GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TAM DƢƠNG TỪ NĂM 2000 ĐẾN NĂM 2005 23 1.2.1 Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trƣơng Đảng tỉnh Vĩnh phúc phát triển giáo dục phổ thông 24 1.2.2 Đảng huyện Tam Dƣơng quán triệt quan điểm Đảng, xác định chủ trƣơng phát triển giáo dục phổ thông địa bàn huyện 31 1.2.3 Quá trình tổ chức đạo thực kết 37 Tiểu kết 54 Chương 2: ĐẢNG BỘ HUYỆN TAM DƢƠNG LÃNH ĐẠO ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2010 57 2.1 QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VÀ CHỦ TRƢƠNG ĐẢNG BỘ TỈNH VĨNH PHÚC VỀ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 57 2.1.1 Đặc điểm, tình hình 57 2.1.2 Quan điểm Đảng 59 2.1.3 Chủ trƣơng Đảng tỉnh Vĩnh Phúc 62 2.2 GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TAM DƢƠNG TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2010 66 2.2.1 Chủ trƣơng Đảng huyện Tam Dƣơng 66 2.2.2 Quá trình tổ chức đạo thực 70 Tiểu kết 87 Chương 3: NHẬN XÉT CHUNG VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM 89 3.1 Nhận xét chung lãnh đạo phát triển giáo dục phổ thông Đảng huyện Tam Dƣơng từ năm 2000 đến năm 2010 89 3.1.1 Những thành tựu đạt 89 3.1.2 Những hạn chế 94 3.2 Một số kinh nghiệm khuyến nghị 99 3.2.1 Một số kinh nghiệm chủ yếu 99 3.2.2 Một số khuyến nghị 110 Tiểu kết 117 KẾT LUẬN 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO 121 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhiều ngƣời có lẽ nghe câu nói: “nguồn tài nguyên giàu có quốc gia khơng phải nằm lịng đất mà nằm thân ngƣời, trí tuệ ngƣời” Thật vậy, giáo dục kể từ xuất khơng trở thành mặt khơng thể tách rời sống ngƣời, mà trở thành động lực thúc đẩy phát triển xã hội, quốc gia dân tộc Trong thời đại khoa học công nghệ phát triển nhƣ vũ bão nay, trình độ dân trí khoa học cơng nghệ trở thành lực lƣợng sản xuất trực tiếp, nhân tố định sức mạnh vị quốc gia.Thực tiễn cho thấy khơng có quốc gia muốn phát triển mạnh vƣơn lên hàng ngũ nƣớc tiên tiến phát triển mà lại đầu tƣ cho nghiệp giáo dục Ở Việt Nam, từ thời xƣa đấng minh quân ý thức đƣợc tầm quan trọng giáo dục định tồn vong, phát triển đất nƣớc: “Hiền tài nguyên khí quốc gia, ngun khí thịnh nước mạnh mà hưng thịnh, ngun khí suy nước yếu mà thấp hèn Vì bậc đế vương thánh minh không đời không coi việc giáo dục nhân tài, kén chọn kẻ sĩ, vun trồng nguyên khí quốc gia làm cơng việc cần thiết…” Câu nói Thân Nhân Trung đƣợc khắc bia tiến sĩ Văn miếu Quốc Tử Giám đến nguyên giá trị; giáo dục trở thành quốc sách hàng đầu, văn hóa, khoa học đội ngũ trí thức giữ vai trị quan trọng nghiệp kiến quốc hôm Chúng ta vƣợt qua bao thử thách, khó khăn lịch sử đến nay, phần nhờ kế thừa phát huy truyền thống dân tộc có việc coi trọng công tác giáo dục đào tạo Đảng nhà nƣớc ta quan tâm phát triển giáo dục, nghiệp giáo dục đào tạo đƣợc Đảng coi động lực, chiến lƣợc để phát triển đất nƣớc Đại hội Đảng lần thứ VII (1991) khẳng định: “Khoa học giáo dục đóng vai trị then chốt tồn nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc, động lực đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, vươn lên trình độ tiên tiến giới”[12, tr.285] Đại hội Đảng lần thứ VIII (1996) tiếp tục khẳng định: “Cùng với khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”[12, tr.491] Quán triệt thực đƣờng lối lãnh đạo Đảng, năm qua, giáo dục có bƣớc phát triển mạnh mẽ góp phần thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nƣớc Hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam bao gồm nhiều cấp học nhƣ: giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục dạy nghề, cao đẳng, đại học,…các cấp học có mối quan hệ chặt chẽ với chỉnh thể thống hệ thống giáo dục tạo nên dịng chảy liên tục có chủ đích cho trình phát triển ngƣời Trong hệ thống giáo dục phổ thơng có vị trí quan trọng, cầu nối bản, cấp học mang tính tảng hệ thống giáo dục quốc gia Chất lƣợng giáo dục phổ thông trƣớc tiên ảnh hƣởng lớn tới chất lƣợng giáo dục dạy nghề đại học, sâu xa nguồn gốc định chất lƣợng nguồn nhân lực quốc gia Điều 27 Luật giáo dục 2005 quy định :“Mục tiêu giáo dục phổ thông giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách ngƣời Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tƣ cách trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ tổ quốc” Bởi chiến lƣợc phát triển giáo dục, phát triển nguồn nhân lực quốc gia, trọng tâm chăm lo đầu tƣ, phát triển cấp học phổ thông Nghị Bộ Chính trị TW Đảng cải cách giáo dục lần thứ ba (1979) rõ tầm quan trọng giáo dục phổ thông: “Giáo dục phổ thông tảng văn hóa nước, sức mạnh tương lai dân tộc Nó đặt sở vững cho phát triển toàn diện người Việt Nam xã hội chủ nghĩa…”[43, tr.22] Quán triệt thực quan điểm chủ trƣơng Đảng Đảng địa phƣơng tăng cƣờng lãnh đạo, tiến hành đẩy mạnh việc phát triển nghiệp giáo dục đào tạo nói chung, giáo dục phổ thơng nói riêng Tam Dƣơng huyện thuộc vùng trung du tỉnh Vĩnh Phúc, mảnh đất có truyền thống lịch sử lâu đời Nhân dân Tam Dƣơng địa phƣơng khác tỉnh có đóng góp nhân dân nƣớc lập nên thành tựu to lớn thời kỳ đấu tranh giành độc lập dân tộc, bảo vệ tổ quốc nhƣ công xây dựng phát triển kinh tế xã hội đất nƣớc theo xu cơng nghiệp hóa, đại hóa Mặc dù trải qua nhiều lần chia tách, tái lập nhƣng Đảng huyện Tam Dƣơng bƣớc khắc phục khó khăn lãnh đạo nhân dân huyện thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, đạt đƣợc thành tựu quan trọng nhiều lĩnh vực có giáo dục đào tạo, góp phần vào phát triển nghiệp giáo dục tỉnh nhƣ nghiệp giáo dục nƣớc Thấm nhuần quan điểm giáo dục đào tạo nghiệp toàn Đảng, toàn dân Nhận thức rõ vai trị, vị trí ý nghĩa quan trọng giáo dục phổ thông Dƣới đạo TW Đảng Đảng tỉnh, Đảng huyện Tam Dƣơng lãnh đạo phát triển giáo dục phổ thông địa bàn huyện Trải qua 10 năm phấn đấu trƣởng thành, thời gian ngắn, cịn nhiều khó khăn, nhƣng ngành giáo dục phổ thơng huyện Tam Dƣơng có bƣớc vững khẳng định vị hệ thống giáo dục phổ thông tỉnh Vĩnh Phúc Qua tổng kết 10 năm trình Đảng địa phƣơng lãnh đạo phát triển giáo dục phổ thông (2000 - 2010), bên cạnh thành tựu to lớn đạt đƣợc cịn gặp khó khăn hạn chế nguyên nhân chủ quan khách quan cần đƣợc tiếp tục khắc phục Với mong muốn tìm hiểu giáo dục phổ thông địa bàn huyện chọn đề tài: Đảng huyện Tam Dương (tỉnh Vĩnh Phúc) lãnh đạo phát triển giáo dục phổ thông từ năm 2000 đến năm 2010 làm đề tài luận văn thạc sĩ khoa học Lịch sử - chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Giáo dục đào tạo nói chung, giáo dục phổ thơng nói riêng đƣợc nhà lãnh đạo Đảng Nhà nƣớc quan tâm Đây đề tài nhà khoa học, nhà quản lí giáo dục, nhà giáo nhiều cá nhân tổ chức tìm hiểu nghiên cứu dƣới nhiều góc độ khía cạnh khách nhau, bao gồm cơng trình nghiên cứu chuyên sâu, sách báo, tạp trí, phát biểu, vấn…Khái quát lại, chia theo nhóm cách tƣơng đối cơng trình nghiên cứu liên quan: Nhóm nói, phát biểu, viết Chủ tịch Hồ Chí Minh đồng chí lãnh đạo Đảng nhà nước nhƣ: “Về vấn đề giáo dục” tập hợp nói, viết Chủ tịch Hồ Chí Minh vấn đề giáo dục, Nxb Giáo dục,1977; “Phát triển mạnh mẽ giáo dục - đào tạo phục vụ đắc lực nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước” Tổng Bí thƣ Đỗ Mƣời, Nxb Giáo dục, 1996; “Thực thắng lợi Nghị Đại hội VIII Đảng, Vững bước tiến vào kỷ XXI” Tổng Bí thƣ Lê khả Phiêu, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội,1998; “Về vấn đề giáo dục – đào tạo” thủ tƣớng Phạm Văn Đồng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1999 Các tác giả tài liệu ngƣời giữ cƣơng vị lãnh đạo cao Đảng, Nhà nƣớc ta nên nói tác phẩm sở tƣ tăng hàng năm nhờ chất lƣợng nguồn lao động trẻ huyện không ngừng phát triển, đáp ứng nhu cầu phát triển ngày cao kinh tế xã hội, cơng cơng nghệp hóa, đại hóa đất nƣớc hội nhập quốc tế Nhận thức tầng lớp nhân dân vị trí, vai trị giáo dục trƣớc hết thân, với tƣơng lai em mình, sau phát triển kinh tế xã hội quê hƣơng đất nƣớc đƣợc nâng lên, thấm nhuần quan điểm Đảng, Nhà nƣớc “Giáo dục quốc sách hàng đầu”, “đầu tƣ cho giáo dục đầu tƣ cho phát triển” Nhiều cá nhân, tổ chức, đồn thể cịn tích cực đầu tƣ cho giáo dục Từ khuyến khích, động viên, tạo điều kiện cho em ln cố gắng, phấn đấu học tập Nó có vai trị lớn việc hoàn thành mục tiêu giáo dục, đƣa giáo dục nói chung, giáo dục phổ thơng nói riêng huyện tiếp tục phát triển Những thành tựu giáo dục phổ thông Tam Dƣơng đạt đƣợc thời gian qua dƣới lãnh đạo Đảng huyện cịn đóng góp vào nghiệp đổi phát triển giáo dục tỉnh nhà Bên cạnh kết đạt đƣợc lãnh đạo phát triển giáo dục phổ thơng Đảng huyện Tam Dƣơng lý khách quan chủ quan tồn nhiều khó khăn, vƣớng mắc chƣa gải đƣợc Đó khó khăn, vƣớng mắc nhiều địa phƣơng nói riêng nƣớc nói chung vấn đề phát triển nâng cao chất lƣợng giáo dục Những khó khăn vƣớng mắc ngun nhân khiến giáo dục phổ thông huyện chƣa bộc lộ hết tiềm vùng quê có truyền thống lịch sử lâu đời, vƣợt qua bao khó khăn, thử thách lịch sử Cũng từ kết đạt đƣợc khó khăn cịn tồn q trình lãnh đạo phát triển giáo dục phổ thơng Đảng huyện Tam Dƣơng, số học kinh nghiệm đƣợc đúc rút, nhiều giải pháp tháo gỡ đƣợc đƣa từ đó, q trình lãnh đạo phát triển giáo dục Đảng huyện ngành giáo dục tham khảo, cân nhắc để có chủ chƣơng đắn, hợp 115 lý đƣa giáo dục nói chung, giáo dục phổ thơng nói riêng huyện tiếp tục phát triển Ngày nay, nhân loại sống xu tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế, thời đại kinh tế tri thức, giới đua khoa học công nghệ Một giáo dục đào tạo phát triển mục tiêu mà quốc gia, lãnh thổ, vùng miền muốn hƣớng đến cần phải có hành trang hội nhập Xu tồn cầu hóa mang lại thời cho hội nhập, học hỏi, giao lƣu cho nhƣng mang lại khơng những thách thức địi hỏi Đảng bộ, ngành giáo dục nhân dân Tam Dƣơng phải biết nhận định, tận dụng hội, phát huy mạnh, nội lực vƣợt qua khó khăn, thử thách đƣa giáo dục phổ thông huyện phát triển Chủ tịch Hồ Chí minh nói “Vì lợi ích mười năm phải trồng cây, lợi ích trăm năm phải trồng người” Đó khơng đơn giản câu danh ngôn mà chân lý, chân lý cho phát triển ổn định, lâu dài bền vững Thấm nhuần sâu sắc quan điểm Đảng, Nhà nƣớc chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng bộ, ngành giáo dục nhân dân Tam Dƣơng đồng lòng sức cố gắng thi đua phát triển kinh tế - xã hội nói chung giáo dục đào tạo nói riêng Với nhiệm vụ mà Đảng, Nhà nƣớc nhân dân giao phó, hy vọng Đảng huyện Tam Dƣơng tâm lãnh đạo, khắc phục khó khăn, đƣa giáo dục phổ thông huyện phát triển, đạt mục tiêu đề ra, đáp ứng yêu cầu xã hội, thời đại 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Khắc Hƣng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai, vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Chấp hành Đảng tỉnh Vĩnh Phúc (2005), Lịch sử Đảng tỉnh Vĩnh Phúc (1930 – 2005), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Chấp hành Đảng huyện Tam Dƣơng (2003), Lịch sử Đảng huyện Tam Dương (1930 – 2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban chấp hành trung ƣơng (2009), Thông báo Kết luận Bộ Chính trị tiếp tục thực Nghị Trung ương (khóa VIII), phương hướng phát triển giáo dục đào tạo đến năm 2020 Lƣu văn phòng Tỉnh ủy Vĩnh Phúc Ban Khoa giáo Trung ƣơng (2001), Báo cáo kiểm điểm việc thực nghị Trung ương (khóa VIII) Giáo dục – đào tạo 1996 – 2001, trình Bộ Chính trị, Ban Bí thƣ, Hà nội Ban Khoa giáo Trung ƣơng (2002), Giáo dục đào tạo thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Khoa giáo Trung ƣơng (2006), Một số văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam công tác khoa giáo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban chấp hành Đảng huyện Tam Dƣơng (2003), Lịch sử Đảng huyện Tam Dương 1930 – 2000, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Vĩnh Phúc (2005), Sổ tay công tác khoa giáo Vĩnh Phúc Lƣu văn phòng Tỉnh ủy Vĩnh Phúc 10 Chiến lƣợc phát triển giáo dục kỷ XXI, kinh nghiệm quốc gia (2002), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Cục Thống kê Vĩnh Phúc, Niên giám thống kê 2006 tỉnh Vĩnh Phúc, Nxb Thống kê, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi ( Đại hội VI,VII,VIII,IX), Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội 117 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2009), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011),Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật , Hà Nội 15 Phạm Văn Đồng (1999), Về vấn đề giáo dục – đào tạo, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Ngơ Thu Hà (2009), Đảng tỉnh Quảng Ninh lãnh đạo phát triển giáo dụcphổ thông năm 1996 – 2006, Luận văn Thạc sĩ Lịch sử Đảng, Đại học Quốc gia, Hà Nội 17 Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển giáo dục người phục vụ phát triển kinh tế xã hội, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Phạm Minh Hạc (chủ biên), (2002), Nhân tố Giáo dục Đào tạo thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Phạm Minh Hạc (2010), Một số vấn đề giáo dục Việt Nam đầu kỷ XXI, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Trƣơng Thị Hoa (2007), Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo nghiệp giáo dục phổ thông (1997 – 2005), Luận văn Thạc sĩ Lịch sử Đảng, Đại học Quốc gia, Hà Nội 21 Hội đồng Nhân dân tỉnhVĩnh Phúc (1997), Nghị số 08/NQ-HĐND, “Về số chế, sách nhằm phát triển Giáo dục mầm non phổ thông từ đến năm 2000”, Lƣu văn phòng Tỉnh ủy Vĩnh Phúc 22 Hội đồng Nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2005), Nghị số 04/2005/NQ-HĐ, “Về thực phổ cập giáo dục bậc trung học tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2005 – 2010”, Lƣu văn phòng Tỉnh ủy Vĩnh Phúc 23 Hội đồng Nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2006), Nghị số 01/2006/NQ-HĐ, “Về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2006 – 2010”, Lƣu văn phòng Tỉnh ủy Vĩnh Phúc 118 24 Hội đồng Nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2007), Nghị số 15/2007/NQ-HĐ, “Về số chế sách phát triển giáo dục đào tạo giai đoạn 2007– 2010”, Lƣu văn phòng Tỉnh ủy Vĩnh Phúc 25 Hệ thống văn quy phạm pháp luật ngành Giáo dục – đào tạo Việt Nam (2001), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Huyện ủy Tam Dƣơng (11/2000), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng huyện Tam Dương lần thứ XXVI, Lƣu văn phòng Huyện ủy Tam Dƣơng 27 Huyện ủy Tam Dƣơng (2001), Nghị 04/NQ-HU, Về phát triển giáo dục – đào tạo đến năm 2005, Lƣu văn phòng Huyện ủy Tam Dƣơng 28 Huyện ủy Tam Dƣơng (9/2005), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng huyện Tam Dương lần thứ XXVII, Lƣu văn phòng Huyện ủy Tam Dƣơng 29 Huyện ủy Tam Dƣơng (2006), Tam Dương đường đổi mới, Nxb Văn hóa Thơng tin phối hợp với Cơng ty Văn hóa Trí tuệ Việt, Hà Nội 30 Huyện ủy Tam Dƣơng (8/2010), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng huyện Tam Dương lần thứ XXVIII, Lƣu văn phòng Huyện ủy Tam Dƣơng 31 Nguyễn Sinh Huy, Nguyễn Văn Lê (1999), Giáo dục học đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Phan Ngọc Liên (biên soạn) (2007), Hồ Chí Minh giáo dục, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 33 V.I.Lênin (1970), Bàn giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 C Mac Ph Ăng ghen (1995), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 C Mac Ph Ăng ghen (1995), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 C.Mac Ph.Ăng ghen (1995), Toàn tập, tập16, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 37 Nhiều tác giả (2008), Những vấn đề giáo dục quan điểm giải pháp, Nxb Tri thức, Hà Nội 119 38 Trƣơng Thị Nguyệt (2011), Đảng tỉnh Vĩnh Phúc lãnh đạo nghiệp giáo dục phổ thông từ 1997 – 2010, Luận văn Thạc sĩ Lịch sử Đảng, Đại học Quốc gia, Hà Nội 39 Hồ Chí Minh (1972), Bàn công tác giáo dục, Nxb Sự thật, Hà Nội 40 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 41 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 42 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 11, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 43 Nghị Bộ Chính trị cải cách giáo dục (1979), Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Phòng Giáo dục huyện Tam Dƣơng (2000), Báo cáo tổng kết năm học từ 1999 – 2000, phương hướng hiệm vụ năm học 2000 – 2001, Vĩnh Phúc 45 Phòng Giáo dục huyện Tam Dƣơng (2001), Báo cáo tổng kết năm học từ 2000 – 2001, phương hướng hiệm vụ năm học 2001 – 2002, Vĩnh Phúc 46 Phòng Giáo dục huyện Tam Dƣơng (2002), Báo cáo tổng kết năm học từ 2001 – 2002, phương hướng hiệm vụ năm học 2002 – 2003, Vĩnh Phúc 47 Phòng Giáo dục huyện Tam Dƣơng (2003), Báo cáo tổng kết năm học từ 2002 – 2003, phương hướng hiệm vụ năm học 2003 – 2004, Vĩnh Phúc 48 Phòng Giáo dục huyện Tam Dƣơng (2004), Báo cáo tổng kết năm học từ 2003 – 2004, phương hướng hiệm vụ năm học 2004 – 2005, Vĩnh Phúc 49 Phòng Giáo dục huyện Tam Dƣơng (2005), Báo cáo tổng kết năm học từ 2004 – 2005, phương hướng hiệm vụ năm học 2005 – 2006, Vĩnh Phúc 50 Phòng Giáo dục huyện Tam Dƣơng (2006), Báo cáo tổng kết năm học từ 2005 – 2006, phương hướng hiệm vụ năm học 2006 – 2007, Vĩnh Phúc 51 Phòng Giáo dục huyện Tam Dƣơng (2007), Báo cáo tổng kết năm học từ 20026 – 2007, phương hướng hiệm vụ năm học 2007 – 2008, Vĩnh Phúc 52 Phòng Giáo dục huyện Tam Dƣơng (2008), Báo cáo tổng kết năm học từ 2007 – 2008, phương hướng hiệm vụ năm học 2008 – 2009, Vĩnh Phúc 53 Phòng Giáo dục huyện Tam Dƣơng (2009), Báo cáo tổng kết năm học từ 2008 – 2009, phương hướng hiệm vụ năm học 2009 – 2010, Vĩnh Phúc 120 54 Phòng Giáo dục huyện Tam Dƣơng (2010), Báo cáo tổng kết năm học từ 2009 – 2010, phương hướng hiệm vụ năm học 2010 – 2011, Vĩnh Phúc 55 Sở giáo dục – đào tạo Vĩnh Phúc (2000), Báo cáo tổng kết năm học từ 1999 – 2000, phương hướng hiệm vụ năm học 2000 – 2001, Vĩnh Phúc 56 Sở giáo dục – đào tạo Vĩnh Phúc (2001), Báo cáo tổng kết năm học từ 2000 – 2001, phương hướng hiệm vụ năm học 2001 – 2002, Vĩnh Phúc 57 Sở Giáo dục – đào tạo Vĩnh Phúc (2002), Báo cáo tổng kết năm học từ 2001 – 2002, phương hướng hiệm vụ năm học 2002 – 2003, Vĩnh Phúc 58 Sở Giáo dục – đào tạo Vĩnh Phúc (2003), Báo cáo tổng kết năm học từ 2002 – 2003, phương hướng hiệm vụ năm học 2003 – 2004, Vĩnh Phúc 59 Sở Giáo dục – đào tạo Vĩnh Phúc (2004), Báo cáo tổng kết năm học từ 2003 – 2004, phương hướng hiệm vụ năm học 2004 – 2005, Vĩnh Phúc 60 Sở Giáo dục – đào tạo Vĩnh Phúc (2005), Báo cáo tổng kết năm học từ 2004 – 2005, phương hướng hiệm vụ năm học 2005 – 2006, Vĩnh Phúc 61 Sở Giáo dục – đào tạo Vĩnh Phúc (2006), Báo cáo tổng kết năm học từ 2005 – 2006, phương hướng hiệm vụ năm học 2006 – 2007, Vĩnh Phúc 62 Sở Giáo dục – đào tạo Vĩnh Phúc (2007), Báo cáo tổng kết năm học từ 2006 – 2007, phương hướng hiệm vụ năm học 2007 – 2008, Vĩnh Phúc 63 Sở Giáo dục – đào tạo Vĩnh Phúc (2008), Báo cáo tổng kết năm học từ 2007 – 2008, phương hướng hiệm vụ năm học 2008 – 2009, Vĩnh Phúc 64 Sở Giáo dục – đào tạo Vĩnh Phúc (2009), Báo cáo tổng kết năm học từ 2008 – 2009, phương hướng hiệm vụ năm học 2009 – 2010, Vĩnh Phúc 65 Sở Giáo dục – đào tạo Vĩnh Phúc (2010), Báo cáo tổng kết năm học từ 2009 – 2010, phương hướng hiệm vụ năm học 2010 – 2011, Vĩnh Phúc 66 Sở Giáo dục – đào tạo Vĩnh Phúc (2005), Báo cáo điển hình tiên tiến ngành giáo dục – đào tạo (2000 – 2004) Vĩnh Phúc 67 Sở Giáo dục – đào tạo Vĩnh Phúc (2006), Giáo dục Vĩnh Phúc 10 năm xây dựng phát triển Vĩnh Phúc 121 68 Sở Giáo dục – đào tạo Vĩnh Phúc (2006), Báo cáo tình hình giáo dục đào tạo tỉnh Vĩnh Phúc Vĩnh Phúc 69 Sở Giáo dục – đào tạo, Sở Văn hóa – Thơng tin Vĩnh Phúc, Kế hoạch 13/KHLT-VHTT-GDĐT, “Về việc đưa nghệ thuật điện ảnh vào trường học ngành giáo dục 2007 – 2010” Vĩnh Phúc 70 Sở Giáo dục – đào tạo Vĩnh Phúc (2006), Kế hoạch số 1091/KH SGD – ĐT, Về tổ chức vận động “Nói khơng với tiêu cực giáo dục thi cử bệnh thành tích giáo dục” Vĩnh Phúc 71 Sở Giáo dục – đào tạo Vĩnh Phúc (2006), Báo cáo tổng kết phong trào thi đua yêu nước năm (2005 – 2010) Vĩnh Phúc 72 Nguyễn Thị Thanh (2011), Đảng tỉnh Vĩnh Phúc lãnh đạo nghiệp giáo dục – đào tạo từ 1997 – 2006, Luận văn Thạc sĩ Lịch sử Đảng, Đại học Quốc gia, Hà Nội 73 Thủ tƣớng Chính phủ (2006), Chỉ thị số 33/2006/CT – TTg, “Về chống tiêu cực khắc phục bệnh thành tích giáo dục”, Lƣu văn phòng Tỉnh ủy Vĩnh Phúc 74 Tỉnh ủy Vĩnh Phúc (1997), Đề án số 01/ĐA – TU, “Về nhiệm vụ phát triển Giáo dục – đào tạo đến năm 2000 tỉnh Vĩnh Phúc”, Lƣu Văn phòng Tỉnh Ủy, Vĩnh Phúc 75 Tỉnh ủy Vĩnh Phúc (3/2001), Văn kiện Đại hội Đảng Bộ tỉnh Vĩnh Phúc lần thứ XIII, Lƣu Văn phòng Tỉnh ủy Vĩnh Phúc 76 Tỉnh ủy Vĩnh Phúc (2002), Nghị 04/NQ-TU phát triển giáo dục – đào tạo thời kỳ 2002 – 2005, Lƣu Văn phòng Tỉnh ủy Vĩnh Phúc 77 Tỉnh ủy Vĩnh Phúc (2002), Chỉ thị số 03/CT-TU, Đẩy mạnh thực giáo dục phổ cập trung học sở địa bàn tỉnh, Lƣu Văn phòng Tỉnh ủy 78 Tỉnh ủy Vĩnh Phúc (2002), Nghị số 04/NQ-TU ngày 29/7/2002, Về phát triển giáo dục– đào tạo thời kỳ 2001 - 2005, Lƣu Văn phòng Tỉnh ủy 122 79 Tỉnh ủy Vĩnh Phúc (2003), Nghị số 15/NQ-TU ngày 11/6/2003, Về việc đẩy mạnh công tác khuyến học, phát triển trung tâm học tập cộng đồng, hướng tới xây dựng xã hội học tập, Lƣu Văn phòng Tỉnh ủy 80 Tỉnh ủy Vĩnh Phúc (2005), Kế hoạch số 87/KH-TU ngày 01/6/2005, Về kế hoạch tổ chức thực Chỉ thị 40-CT/TW ban Bí thư Trung ương Đảng việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục, Lƣu Văn phòng Tỉnh ủy Vĩnh Phúc 81 Tỉnh ủy Vĩnh Phúc (12/2005), Văn kiện Đại hội Đảng Bộ tỉnh Vĩnh Phúc lần thứ XIV, Lƣu Văn phòng Tỉnh ủy Vĩnh Phúc 82 Tỉnh ủy Vĩnh Phúc (2006), Nghị số 03 - NQ/TU ngày 27 - 12 2006 Về phát triển nông nghiệp, nông thôn, nâng cao đời sống nông dân giai đoạn 2006 – 2010, định hướng đến năm 2020” Lƣu Văn phòng Tỉnh ủy Vĩnh phúc 83 Tỉnh ủy Vĩnh Phúc (2007), Chƣơng trình số 13 – CTr/TU ngày 16 - – 2007 Chương trình hành động thực Nghị Trung ương (khóa X) “Về số chủ trương, giải pháp chủ yếu để kinh tế Vĩnh Phúc phát triển nhanh bền vững Việt Nam thành viên Tổ chức Thương mại giới” Lƣu Văn phòng Tỉnh ủy Vĩnh Phúc 84 Tỉnh ủy Vĩnh Phúc (2008), Nghị số 06/NQ-TU, Về phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đến năm 2015 định hướng đến năm 2020, Lƣu Văn phòng Tỉnh ủy Vĩnh Phúc 85 Tỉnh ủy Vĩnh Phúc (2009), Kế hoạch số 09/KH-TU, ngày 29/92009, Kế hoạch thực thông báo Kết luận 242-TB/TW Bộ trị tiếp tục thực Nghị Trung ương (khóa VIII), phương hướng phát triển giáo dục đào tạo đến năm 2020, Lƣu Văn phòng Tỉnh ủy Vĩnh Phúc 86 Tỉnh ủy Vĩnh Phúc (12/2010), Văn kiện Đại hội Đảng Bộ tỉnh Vĩnh Phúc lần thứ XV, Lƣu Văn phòng Tỉnh ủy Vĩnh Phúc 87 Tỉnh ủy Vĩnh Phúc (2012), Các Chỉ thị, Nghị Tỉnh ủy Vĩnh Phúc 1997 – 2010, Lƣu Văn phòngTỉnhủy Tỉnh Ủy Vĩnh Phúc 123 88 Ủy ban Khoa học, Công nghệ Môi trƣờng Quốc hội khóa X (1998) Giáo dục hướng tới kỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 89 Vụ Công tác lập pháp (2005), Những nội dung Luật giáo dục năm 2005, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 90 Phạm Viết Vƣợng (2000), Giáo dục học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 91 Website: http://www.cpv.org.vn 92 Website: http://www.edu.vn 93 Website: http://www.vinhphuc.gov.vn 124 PHỤ LỤC Phụ lục 1: BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH HUYỆN TAM DƢƠNG Phụ lục 2: Chất lượng giáo dục phổ thông Tam Dương năm học 2000 – 2011 Đơn vị: % Cấp Tỷ lệ học tốt nghi ệp TH 99 Xếp loại đạo đức Tố Kh t 98,6 81, 14, THP T 98,4 Yế Gi Kh Tru Yế Ké ng u ỏi ng u m 0,8 0 28, 36, 4,5 34,3 0,1 8,1 40, 71, 21, 3,4 bình 70, 24, S Tru bình THC Xếp loại học lực 44,3 7,0 0,1 43,7 8,1 3,4 4,1 3,3 5,2 39, [Nguồn: Báo cáo tổng kết năm học 2010 - 2011 Tài liệu lƣu Phòng Giáo dục Tam Dƣơng, Sở Giáo dục Đào tạo Vĩnh Phúc] 125 Phụ lục 3: Chi ngân sách nhà nước cho giáo dục đào tạo qua năm (2000 – 2010) 2000 2001 15,60 2,360 2002 20,62 3,008 2003 22,79 3,200 2004 32,73 4,900 2005 41,63 6,623 (Tỉ đồng) 2006 2007 55,30 66,77 0 9,705 11,53 10,35 12,64 16,90 18,62 27,83 35,00 45,59 55,24 600 600 710 970 1,250 1,770 2,970 3,380 415 90 Chia 495 725 110 130 925 200 1,305 340 2,328 500 2,333 700 20 75 25 80 35 90 35 90 37 105 50 297 Tổng số Chia cho xd Chia thƣờng xuyên cho GD&Đ T Kinh phí CTMT GD&Đ T GD Dạy nghề THCN ĐH&C Đ 30 85 Chƣơng trình mục tiêu Chi ngân sách nhà nước cho giáo dục tạo Tổng số Trung ƣơng Địa phƣơng Chi cho xây dựng Chia Trung ƣơng Địa phƣơng Chi thƣờng xuyên cho GD&ĐT Chia 126 2008 74,017 18,912 55,105 12,500 2009 94,635 23,834 70,801 16,160 (Tỉ đồng) 2010 104,775 27,216 77,859 20,275 5,900 6,600 61,517 7,450 8,710 78,475 8,416 11,859 84,500 Trung ƣơng Địa phƣơng 13,012 16,384 48,505 62,091 [Nguồn :Sở Giáo dục Đào tạo Vĩnh Phúc] 18,800 65,700 Phụ lục 4: Thống kê quy mô trường, lớp, học sinh, giáo viên cán quản lý giáo dục phổ thông huyện Tam Dương (2000 – 2010) Năm Trƣờng Học sinh Giáo viên CBQL Học TH 00 - 01 19 18 01 16075 11779 1441 591 460 76 01 - 02 20 18 02 14719 12139 1518 605 560 81 02 - 03 20 18 03 13364 12331 2304 641 607 102 03 - 04 15 14 03 8858 8900 2543 409 449 158 04 - 05 15 14 03 8078 8802 2731 397 436 162 05 - 06 15 14 03 7336 8117 2796 381 417 161 06 - 07 17 14 03 7120 7469 2815 451 493 164 07 - 08 17 14 03 6936 6863 3013 461 523 172 08 - 09 17 14 03 6863 6339 3248 465 523 180 09 - 10 17 14 03 7155 5928 3332 485 459 186 THCS THPT TH THCS THPT TH THCS THPT [Nguồn: Báo cáo tổng kết năm học Tài liệu lƣu Phòng Giáo dục Tam Dƣơng, Sở Giáo dục Đào tạo Vĩnh Phúc] Đơn vị: Trƣờng Trƣờng Học sinh Học sinh 127 Giáo viên CBQL Ngƣời Phụ lục 5: Thống kê quy mô, chất lượng học sinh trung học phổ thông huyện Tam Dương (2000 – 2010) Năm học THCS THPT 2000 – 2001 2005 - 2006 2009 - 2010 Tổng số học sinh 11779 8117 5928 Tổng số trƣờng 18 14 14 Tỷ lệ đỗ tốt nghiệp 98,1 99,76 99,4 Tổng số học sinh 1441 2796 3332 Tổng số trƣờng 01 03 03 Tỷ lệ đỗ tốt nghiệp 94,14 99,89 99,81 [Nguồn: Báo cáo tổng kết năm học Tài liệu lƣu Phòng Giáo dục Tam Dƣơng, Sở Giáo dục Đào tạo Vĩnh Phúc] Đơn vị Tổng số học sinh Học sinh Tổng số trƣờng Trƣờng Tỷ lệ đỗ tốt nghiệp % 128 Phụ lục 6:Kết thực phong trào xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực năm học 2009 – 2010 Đơn vị: % Xếp loại Cấp học Xuất sắc Tốt Khá 35,10 47,83 16,03 40,01 34,21 3,17 41,17 39,12 4,01 Trung bình Tiểu học 1,04 Trung học sở 22,61 Trung học phổ thông 15,7 [Nguồn: Báo cáo tổng kết năm học 2009 - 2010 Tài liệu lƣu Phòng Giáo dục Tam Dƣơng, Sở Giáo dục Đào tạo Vĩnh Phúc] 129 ... ĐẢNG BỘ HUYỆN TAM DƢƠNG LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TỪ NĂM 2000 ĐẾN NĂM 2005 Chƣơng 2: ĐẢNG BỘ HUYỆN TAM DƢƠNG LÃNH ĐẠO ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2010. .. phát triển giáo dục phổ thông huyện từ năm 2000 đến năm 2010 - Phân tích thành tựu hạn chế trình Đảng Tam Dƣơng lãnh đạo phát triển giáo dục phổ thông từ năm 2000 đến năm 2010 - Từ thành tựu đạt... đƣợc Đảng huyện Tam Dƣơng lãnh đạo phát triển giáo dục phổ thông từ năm 2000 đến năm 2010 3.2 Nhiệm vụ - Quá trình Đảng huyện Tam Dƣơng vận dụng quan điểm, đƣờng lối Đảng lãnh đạo phát triển giáo

Ngày đăng: 13/03/2021, 10:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w