Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
267,5 KB
Nội dung
Vụ giáo dục trung học Bộ giáo dục và đào tạo Hớng dẫn thực hiện chuẩnkiếnthức kĩ năng Của chơng trình giáo dục phổ thông Môn hoá học lớp 8 thcs Hà nội - 2009 1 Phần thứ hai Đ1. Hớng dẫn thực hiện chuẩnkiếnthức kĩ năng của chơng trình giáo dục phổ thông môn hoá học lớp 8 thcs Bài 1: mở đầu A. Chuẩnkiến thức, kĩ năng 1. Hoá học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi và ứng dụng của chúng. 2. Hoá học có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống của chúng ta. 3. Cần phải làm gì để học tốt môn hoá học? * Khi học tập môn hoá học, cần thực hiện các hoạt động sau: tự thu thập, tìm kiến thức, xử lí thông tin, vận dụng và ghi nhớ. * Học tốt môn hoá học là nắm vững và có khả năng vận dụng kiếnthức đã học. B. Hớng dẫn thực hiện - Khi dạy và học bài này: cần cho học sinh đợc trực tiếp quan sát thí nghiệm và các phơng tiện trực quan, đợc nhận xét, trả lời câu hỏi, thảo luận rút ra kết luận cần thiết. - Từ 2 thí nghiệm (SGK) HS đợc quan sát trực tiếp, nhận xét: có sự biến đổi của các chất để tạo ra chất mới (chất mới khôngtan trong nớc, chất khí sủi bọt trong chất lỏng) từ đó rút ra nhận xét: Hóa học là gì? là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi chất + Từ các vật dụng, sản phẩm . trong thực tiễn đời sống HS thấy rõ đợc vai trò quan trọng của hóa học trong cuộc sống. + Bớc đầu hình thành phơng pháp học tập hoá học ngay trong bài học đầu tiên, coi trọng việc dạy cho học sinh phơng pháp học tập ngay từ bài đầu và tiếp tục áp dụng trong các bài sau đó trong suốt quá trình học tập môn hoá học. 2 Chơng i. chất nguyên tử phân tử Bài 2: Chất A. Chuẩnkiến thức, kĩ năng Kiếnthức Biết đợc: - Khái niệm chất và một số tính chất của chất. (Chất có trong các vật thể xung quanh ta. Chủ yếu là tính chất vật lí của chất ) - Khái niệm về chất nguyên chất (tinh khiết ) và hỗn hợp. - Cách phân biệt chất nguyên chất (tinh khiết ) và hỗn hợp dựa vào tính chất vật lí. Kĩ năng - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mẫu chất . rút ra đợc nhận xét về tính chất của chất. - Phân biệt đợc chất và vật thể, chất tinh khiết và hỗn hợp - Tách đợc một chất rắn ra khỏi hỗn hợp dựa vào tính chất vật lí. Tách muối ăn ra khỏi hỗn hợp muối ăn và cát. - So sánh tính chất vật lí của một số chất gần gũi trong cuộc sống, thí dụ đờng, muối ăn, tinh bột. B. Trọng tâm - Tính chất của chất - Phân biệt chất nguyên chất và hỗn hợp C. Hớng dẫn thực hiện - Phân biệt đợc vật thể (tự nhiên và nhân tạo), vật liệu và chất (chỉ giới hạn những chất đợc giới thiệu). Các vật thể tự nhiên đợc hình thành từ các chất, còn các vật thể nhân tạo đợc làm ra từ các vật liệu, còn vật liệu là chất hay hỗn hợp của một số chất. Vật thể là những vật cụ thể mà ta thấy hay cảm nhận đợc. Vật liệu là những vật dùng để làm ra vật thể. ở đây không đa ra cho học sinh định nghĩa về chất, không đặt câu hỏi cho học sinh chẳng hạn nh Chất là gì?, mà chỉ nhấn mạnh hai đặc trng của chất là: có thành phần hoá học xác định và có một số tính chất nhất định, không đổi (đặc trng thứ hai đợc nói trong bài này, còn đặc trng thứ nhất nên để đến cuối chơng sẽ tổng kết lại). - Tính chất của chất gồm tính chất vật lí và tính chất hóa học: 3 + Tính chất vật lí: gồm trạng thái, tính tan, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lợng riêng, tính dẫn điện, dẫn nhiệt + Tính chất hóa học: khả năng biến đổi chất thành chất mới - Biết mỗi chất đợc sử dụng làm gì là tuỳ thuộc vào tính chất của nó. Biết dựa vào tính chất để nhận biết và giữ an toàn khi dùng hoá chất. - Một chất, chỉ khi không lẫn chất nào khác (tức là chất tinh khiết), mới có những tính chất nhất định, còn hỗn hợp gồm nhiều chất trộn lẫn thì không có. Để biết đợc tính chất của một chất, cân dùng nhiều cách, chẳng hạn nh quan sát, dùng dụng cụ đo hoặc làm thí nghiệm. - Luyện tập: + Nêu các tính chất để thấy các chất khác nhau + Nêu một số tính chất để thấy chất nguyên chất khác với hỗn hợp + Tách từng chất ra khỏi một hỗn hợp hai chất rắn, hai chất lỏng, hai chất khí Bài 3 (Bài thực hành 1): Làm quen với nội quy trong phòng thí nghiệm và cách sử dụng một số dụng cụ, hoá chất. Làm sạch muối ăn có lẫn tạp chất là cát. A. Chuẩnkiến thức, kĩ năng Kiếnthức Biết đợc: - Nội quy và một số quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm hoá học; Cách sử dụng một số dụng cụ, hoá chất trong phòng thí nghiệm. - Mục đích và các bớc tiến hành, kĩ thuật thực hiện một số thí nghiệm cụ thể: + Quan sát sự nóng chảy và so sánh nhiệt độ nóng chảy của parafin và lu huỳnh. + Làm sạch muối ăn từ hỗn hợp muối ăn và cát. Kĩ năng - Sử dụng đợc một số dụng cụ, hoá chất để thực hiện một số thí nghiệm đơn giản nêu ở trên. - Viết tờng trình thí nghiệm. B. Trọng tâm - Nội quy và quy tắc an toàn khi làm thí nghiệm - Các thao tác sử dụng dụng cụ và hóa chất 4 - Cách quan sát hiện tợng xảy ra trong thí nghiệm và rút ra nhận xét C. Hớng dẫn thực hiện - Trớc khi cho học sinh tiến hành thí nghiệm 1 và 2 (SGK), cần giới thiệu một số quy tắc an toàn và cách sử dụng một số hoá chất (trang 154 SGK), một số dụng cụ (trang 12 và 155 SGK). Chú ý cách rót chất lỏng, cách khuấy chất lỏng, cách đun nóng chất lỏng trong ống nghiệm, cách kẹp giữ ống nghiệm, cách lọc chất lỏng Đặc biệt chú ý đến sự nguy hiểm (cháy, nổ, độc hại) khi tiếp xúc với hóa chất Hớng dẫn HS các thao tác của từng TN nh: + Khuấy chất lỏng trong ống nghiệm + Đun nóng ống nghiệm + Gạn chất lỏng ra khỏi ống nghiệm bằng phễu + Cô cạn chất lỏng trong ống nghiệm để giữ lại cặn Hớng dẫn HS quan sát hiện tợng xảy ra và nhận xét Thí nghiệm 1. Theo dõi sự nóng chảy của farafin và lu huỳnh - Mục đích của thí nghiệm 1 là quan sát sự nóng chảy của parafin, của lu huỳnh và so sánh nhiệt độ của chúng, do đó nếu không có nhiệt kế với thang nhiệt độ đến 150 o C thì chấp nhận nhiệt độ nóng chảy của lu huỳnh ở trên 100 o C, so sánh với t o nc của parafin 42 o C rút ra nhận xét: lu huỳnh và farafin khác nhau về tính chất vật lí là nhiệt độ nóng chảy Thí nghiệm 2. Tách riêng chất từ hỗn hợp muối ăn và cát - Thí nghiệm 2 cần các thao tác: khuấy, lọc, cầm ống nghiệm bằng kẹp ống nghiệm, đun nóng chất lỏng trong ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn và cuối cùng là quan sát chất cặn còn lại trong ống nghiệm sau khi đun nóng rút ra kết luận: muối ăn và cát khác nhau về tính chất vật lí là tính tan nên tách muối ăn ra khỏi cát bằng cách hòa tan và cô cạn. 5 Bài 4: nguyên tử A. Chuẩnkiến thức, kĩ năng Kiếnthức Biết đợc:- Các chất đều đợc tạo nên từ các nguyên tử. - Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hoà về điện, gồm hạt nhân mang điện tích dơng và vỏ nguyên tử là các electron (e) mang điện tích âm. - Hạt nhân gồm proton (p) mang điện tích dơng và nơtron (n) không mang điện. - Vỏ nguyên tử gồm các eletron luôn chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân và đợc sắp xếp thành từng lớp. - Trong nguyên tử, số p bằng số e, điện tích của 1p bằng điện tích của 1e về giá trị tuyệt đối nhng trái dấu, nên nguyên tử trung hoà về điện. (Cha có khái niệm phân lớp electron, tên các lớp K, L, M, N) Kĩ năng Xác định đợc số đơn vị điện tích hạt nhân, số p, số e, số lớp e, số e trong mỗi lớp dựa vào sơ đồ cấu tạo nguyên tử của một vài nguyên tố cụ thể (H, C, Cl, Na). B. Trọng tâm - Cấu tạo của nguyên tử gồm hạt nhân và lớp vỏ electrron - Hạt nhân nguyên tử tạo bởi proton và nơtron - Trong nguyên tử các electron chuyển động theo các lớp. C. Hớng dẫn thực hiện - Dựa vào dữ liệu về đờng kính nguyên tử để HS thấy nguyên tử nhỏ bé thế nào khối lợng các loại hạt p, n, e cấu tạo nên nguyên tử (khối lợng e quá nhỏ bé không đáng kể nên khối lợng hạt nhân đợc coi là khối lợng nguyên tử) - Giới thiệu với HS hạt n không mang điện, mà nguyên tử trung hòa về điện nên số hạt p = số hạt e (trái dấu nhau) - Trong nguyên tử, các e chuyển động theo các lớp các nguyên tử có đờng kính khác nhau - Nhờ electron mà nguyên tử có khả năng liên kết đợc với nhau. - Những nguyên tử cùng loại có cùng số proton trong hạt nhân. - Luyện tập: + So sánh khối lợng, kích thớc, điện tích của các loại hạt p, n, e 6 + Từ số khối và số hạt p của một số nguyên tố đã cho, tính số hạt n và số hạt e trong nguyên tử của các nguyên tố đó + Từ sơ đồ một số nguyên tử xác định số p, e, n, số lớp e và số e lớp ngoài cùng. Bài 5: nguyên tố hoá học A. Chuẩnkiến thức, kĩ năng Kiếnthức Biết đợc: - Những nguyên tử có cùng số proton trong hạt nhân thuộc cùng một nguyên tố hoá học. Kí hiệu hoá học biểu diễn nguyên tố hoá học. - Khối lợng nguyên tử và nguyên tử khối. Kĩ năng - Đọc đợc tên một nguyên tố khi biết kí hiệu hoá học và ngợc lại - Tra bảng tìm đợc nguyên tử khối của một số nguyên tố cụ thể. B. Trọng tâm - Khái niệm về nguyên tố hóa học và cách biểu diễn nguyên tố dựa vào kí hiệu hóa học. - Khái niệm về nguyên tử khối và cách so sánh đơn vị khối lợng nguyên tử. C. Hớng dẫn thực hiện - Có thể giới thiệu một số loại nguyên tử ( 1 1 H, 16 8 O, 2 1 X, 18 8 Y . ) và h- ớng dẫn HS biết những nguyên tử có số p = nhau thuộc về cùng một nguyên tố (X là H và y là O .) - Nguyên tố hoá học là tập hợp những nguyên tử cùng loại, những nguyên tử có cùng số proton trong hạt nhân. (hạn chế ở 20 nguyên tố đầu) - Kí hiệu hoá học dùng để biểu diễn nguyên tố hoá học và chỉ một nguyên tử của nguyên tố đó. Mỗi nguyên tố đợc biểu diễn bằng một hay hai chũ cái trong đó chữ cái đầu đợc viết ở dạng chữ cái in hoa. - Nguyên tử khối là khối lợng của nguyên tử tính bằng đơn vị cacbon. Mỗi nguyên tố có nguyên tử khối riêng biệt. Mỗi đơn vị cacbon bằng 1/12 khối lợng của nguyên tử cacbon. Dùng số liệu để giúp HS phân biệt rõ khối lợng nguyên tử tính ra gam khác với khối lợng nguyên tử tính ra đvC (nguyên tử khối) 7 - Lợng các nguyên tố có trong vỏ trái đất không đồng đều, oxi là nguyên tố phổ biến nhất. - Luyện tập: + Cách biểu diễn nguyên tố dựa vào kí hiệu hóa học và đọc tên nguyên tố khi biết kí hiệu hóa học. + So sánh khối lợng nguyên tử của một số nguyên tố + Tính ra gam của một số nguyên tử khi biết nguyên tử khối của C và khối lợng tính ra gam của một nguyên tử C Bài 6: đơn chất và hợp chất. Phân tử A. Chuẩnkiến thức, kĩ năng Kiếnthức Biết đợc: - Các chất (đơn chất và hợp chất) thờng tồn tại ở ba trạng thái: rắn, lỏng, khí. - Đơn chất là những chất do một nguyên tố hoá học cấu tạo nên. - Hợp chất là những chất đợc cấu tạo từ hai nguyên tố hoá học trở lên - Phân tử là những hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện các tính chất hoá học của chất đó. - Phân tử khối là khối lợng của phân tử tính bằng đơn vị cacbon, bằng tổng nguyên tử khối của các nguyên tử trong phân tử. Kĩ năng - Quan sát mô hình, hình ảnh minh hoạ về ba trạng thái của chất. - Tính phân tử khối của một số phân tử đơn chất và hợp chất. - Xác định đợc trạng thái vật lý của một vài chất cụ thể. Phân biệt một chất là đơn chất hay hợp chất theo thành phần nguyên tố tạo nên chất đó. B. Trọng tâm - Khái niệm đơn chất và hợp chất - Đặc điểm cấu tạo của đơn chất và hợp chất - Khái niệm phân tử và phân tử khối C. Hớng dẫn thực hiện - Bằng một số nguyên tố đã biết trong tự nhiên (H 2 , O 2 , N 2 , e, Cu, Al .) giúp HS phân biệt đợc: đơn chất kim loại (có tính chất dẫn điện và nhiệt) và phi kim (không dẫn điện và nhiệt). 8 - Bằng một số chất đã biết trong tự nhiên (H 2 O, O 2 , CuO, Al .) giúp HS phân biệt đợc: đơn chất khác hợp chất ở chỗ nào? rút ra đặc điểm cấu tạo của đơn chất và hợp chất (Trong một mẫu chất, các nguyên tử không tách rời mà đều có liên kết với nhau theo một tỉ lệ và một thứ tự nhất định hoặc sắp xếp liền sát nhau theo một trật tự nhất định.) - Dựa vào hình vẽ, mô hình hoặc hình mô phỏng hớng dẫn cho HS thấy các nguyên tử kết hợp với nhau thì tạo thành các hạt lớn hơn gọi là phân tử và khối lợng của phân tử tính ra đvC gọi là phân tử khối cách tính phân tử khối. - Mỗi mẫu chất là một tập hợp vô cùng lớn những hạt là phân tử hay nguyên tử. Tính chất hóa học của chất là tính chất của các hạt đó. Tuỳ điều kiện, một chất có thể ở ba trạng thái (hay thể): rắn, lỏng và khí (hay hơi). ở trạng thái khí các hạt rất xa nhau. - Luyện tập: + Nhận biết những chất nào là đơn chất? hợp chất? từ một số công thứchóa học cho trớc + Tính phân tử khối của một số phân tử chất từ một số công thứchóa học cho trớc Bài 7 (Bài thực hành 2): sự khuếch tán của các phân tử A. Chuẩnkiến thức, kĩ năng Kiếnthức Biết đợc: Mục đích và các bớc tiến hành, kĩ thuật thực hiện một số thí nghiệm cụ thể: - Sự khuếch tán của các phân tử một chất khí vào trong không khí. - Sự khuếch tán của các phân tử thuốc tím hoặc etanol trong nớc. Kĩ năng - Sử dụng dụng cụ, hoá chất tiến hành thành công, an toàn các thí nghiệm nêu ở trên. - Quan sát, mô tả hiện tợng, giải thích và rút ra nhận xét về sự chuyển động khuếch tán của một số phân tử chất lỏng, chất khí. - Viết tờng trình thí nghiệm. B. Trọng tâm - Sự lan tỏa của một chất khí trong không khí 9 - Sự lan tỏa của một chất rắn khi tan trong nớc C. Hớng dẫn thực hiện - Sự lan toả (trong SGK) chính là sự khuếch tán. Hớng dẫn HS các thao tác của từng TN nh: + Rót chất lỏng vào ống nghiệm + Thả mẩu giấy quỳ tím ớt vào đáy ống nghiệm + Tẩm dung dịch NH 3 vào bông và đặt vào ống nghiệm + Thả chất rắn vào chất lỏng và khuấy đều + Thả từ từ từng mẩu chất rắn vào chất lóng Hớng dẫn HS quan sát hiện tợng xảy ra và nhận xét Thí nghiệm 1. Sự lan tỏa của amoniac + Sau khi đậy ống nghiệm thấy màu quỳ tím chuyển thành màu xanh dần từ đầu này sang đầu kia amoniac đã lan tỏa trong không khí, tan trong nớc và làm xanh quỳ tím Thí nghiệm 2. Sự lan tỏa của kali pemanganat trong nớc + Trong cốc (1) sau khi khuấy tan hết, toàn bộ dung dịch nhuốm màu tím + Trong cốc (2), những chỗ thuốc tím rơi xuống tạo thành các vết màu tím, sau đó các vết màu tím sẽ loang dần ra xung quanh Bài 9: công thứchoá học A. Chuẩnkiến thức, kĩ năng Kiếnthức Biết đợc: - Công thứchoá học (CTHH) biểu diễn thành phần phân tử của chất. - Công thứchoá học của đơn chất chỉ gồm kí hiệu hoá học của một nguyên tố (kèm theo số nguyên tử nếu có). - Công thứchoá học của hợp chất gồm kí hiệu của hai hay nhiều nguyên tố tạo ra chất, kèm theo số nguyên tử của mỗi nguyên tố tơng ứng. - Cách viết công thứchoá học đơn chất và hợp chất. - Công thứchoá học cho biết: Nguyên tố nào tạo ra chất, số nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong một phân tử và phân tử khối của chất. Kĩ năng 10 [...]... ghi hai phần này song song để học sinh 28 dễ đối chiếu Cho học sinh nêu ra những việc cần làm khi gặp một đám cháy (điện thoại 119, phụ giúp dập tắt đám cháy nêu có thể với các biện pháp phù hợp cho từng loại đám cháy do xăng dầu, do gỗ ) Bài 29 : BàI LUYệN TậP 5 A Chuẩnkiếnthức và kỹ năng Kiếnthức Các mục từ 1 đến 8 phần kiếnthức ghi nhớ trong sách giáo khoa Kĩ năng Viết phơng trình hóa học thể... Luyện tập: + Đọc một phơng trình hóa học cho trớc 18 + Lập phơng trình hóa học từ sơ đồ chữ hoặc sơ đồ có công thứchóa học cho trớc + Điền hệ số hoặc công thức vào sơ đồ phản ứng khuyết sao cho thành phơng trình hóa học đã cân bằng + Vận dụng định luật bảo toàn khối lợng để tính toán theo các phơng trình hóa học đã lập Chơng 3 moL và tính toán hoá học Bài 18 - 19 - 20: mo Chuyển đổi giữa khối lợng, thể... kiệnchuẩn (cho axit d hoặc kim loại d, vì dạng tính vừa đủ đã làm rồi) Bài 34 : BàI LUYệN TậP 6 A Chuẩnkiếnthức và kỹ năng Kiếnthức Các mục từ 1 đến 7 phần kiếnthức ghi nhớ trong sách giáo khoa, trang 1 18 Kĩ năng Học sinh nắm vững các khái niệm: phản ứng oxi hóa khử, chất khử, sự khử, chất oxi hóa, sự oxi hóa, phản ứng oxi hóa khử, phản ứng thế, phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy Học sinh có... của oxi; từ các phơng trình giúp HS thấy rõ trong các hợp chất tạo ra, oxi luôn có hóa trị II + Bài toán tính theo phơng trình hóa học,liên quan đến sự đốt cháy nhiên liệu + Làm bài tập số 5 SGK trang 87 để liên hệ thực tế sự cần thiết của oxi trong đời sống Bài 25: Sự OXI HóA - PHảN ứNG HóA HợP - ứNG DụNG CủA OXI A Chuẩnkiếnthức và kỹ năng Kiếnthức Biết đợc: - Sự oxi hoá là sự tác dụng của oxi với... với oxi đơn chất, có khả năng khử đợc oxit 31 của một số kimloại ở nhiệt độ thích hợp tạo ra kimloại và hiđro) Cho học sinh viết một số phản ứng nh H2 + Fe2O3, H2+ PbO + Dùng hình vẽ minh họa trang 1 08 để học sinh phát biểu về ứng dụng của hiđro, GV đặt thêm câu hỏi để làm rõ thêm hoặc để củng cố + Củng cố, luyện tập: Điều chế hiđro từ kimloại + dung dịch axit Tính thể tích hiđro sinh ra Sau đó cho... định nghĩa phản ứng phân hủy + Củng cố: - Làm bài tập tính thể tích oxi sinh ra trong phòng TN hoặc công nghiệp (ở đkc) - Nhận biết phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy trong 1 số phản ứng cho trớc Bài 28: KHÔNG KHí - Sự CHáY A Chuẩnkiếnthức và kỹ năng Kiếnthức Biết đợc: + Thành phần của không khí theo thể tích và khối lợng + Sự oxi hóa chậm là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và không phát sáng + Sự cháy là . dẫn thực hiện - Có thể giới thiệu một số loại nguyên tử ( 1 1 H, 16 8 O, 2 1 X, 18 8 Y . ) và h- ớng dẫn HS biết những nguyên tử có số p = nhau thuộc. học lớp 8 thcs Hà nội - 2009 1 Phần thứ hai Đ1. Hớng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng của chơng trình giáo dục phổ thông môn hoá học lớp 8 thcs Bài