Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 115 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
115
Dung lượng
3,01 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM THỊ THÙY LINH BIỂU TƢỢNG TRONG TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM THỊ THÙY LINH BIỂU TƢỢNG TRONG TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Trần Nho Thìn Hà Nội – 2016 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập thực luận văn Cao học, nhận nhiều dẫn nhiệt tình thầy - cô giáo Khoa Văn học, trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội Tôi vô quý trọng, biết ơn bảo xin chân thành gửi lời tri ân đến toàn thể thầy - cô giáo Đặc biệt, xin ngỏ lời cám ơn sâu sắc đến PGS TS Trần Nho Thìn, thầy nhiệt tình hướng dẫn, dạy, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Và hết, q trình làm luận văn, học tập thầy tinh thần nghiên cứu khoa học nghiêm túc, cẩn thận, tỉ mỉ thái độ làm việc Xin gửi đến thầy biết ơn lòng kính trọng chân thành Cảm ơn gia đình người thân yêu tin tưởng, động viên ủng hộ Cảm ơn bạn bè đồng nghiệp người ln sẵn sàng giúp đỡ tơi hồn thành tốt luận văn Hà Nội, tháng 12 năm 2016 Học viên Phạm Thị Thùy Linh MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Khái lƣợc biểu tƣợng 1.1.1 Khái niệm biểu tượng 1.1.2 Một số quan niệm biểu tượng 10 1.1.3 Đặc trưng biểu tượng 14 1.1.4 Biểu tượng văn học nghệ thuật - loại hình đặc biệt 16 1.2 Cuộc đời thời đại Nguyễn Du 27 1.2.1 Cuộc đời 27 1.2.2 Thời đại 28 1.3 Khái quát Truyện Kiều 30 1.3.1 Nguồn gốc Truyện Kiều 30 1.3.2 Hoàn cảnh đời Truyện Kiều 31 1.3.3 Đặc trưng thể loại 32 1.3.4 Đặc trưng bút pháp trung đại 33 Tiểu kết chƣơng 1: 33 Chƣơng 2: CÁC LOẠI BIỂU TƢỢNG TRONG TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU 35 2.1 Biểu tƣợng diễn tả thân phận ngƣời xã hội phong kiến 35 2.1.1 Biểu tượng “bèo”, “cánh bèo”, “bèo bọt”, “bèo mây” 36 2.1.2 Biểu tượng dây cát, sắn bìm, cát đằng , đằng la 39 2.1.3 Biểu tượng ong, kiến, thân lươn 40 2.1.4 Biểu tượng “hoa” 43 2.2 Các biểu tƣợng diễn tả xã hội 49 2.2.1 Biểu tượng nắng mưa 50 2.2.2 Biểu tượng gió mưa 53 2.2.3 Biểu tượng sông nước 54 2.2.4 Biểu tượng biển(bể) 58 2.2.5 Biểu tượng sóng 60 2.2.6 Biểu tượng cát 61 2.2.7 Biểu tượng tuyết sương 62 2.2.8 Biểu tượng nghệ thuật bụi, bụi hồng, bụi trần, hồng trần; phong trần 63 2.2.9 Biểu tượng miệng hùm nọc rắn 67 2.2.10 Biểu tượng địa ngục 68 Tiểu kết chƣơng 2: 70 Chƣơng 3: NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG BIỂU TƢỢNG NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU 73 3.1 Phân loại nhóm chất liệu tạo biểu tƣợng Truyện Kiều Nguyễn Du 73 3.2 Tính hệ thống biểu tƣợng nghệ thuật Truyện Kiều Nguyễn Du 74 3.2.1 Mối quan hệ quan sát thực tế nghĩa biểu tượng Mối quan hệ biểu tượngtrong Truyện Kiều Nguyễn Du 74 3.3 Sự vận động hệ thống biểu tƣợng nghệ thuật Truyện Kiều Nguyễn Du 77 3.4 Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ 81 3.4.1 Biểu tượng nghệ thuật xây dựng hệ thống ngôn ngữ độc đáo 81 3.4.2 Xây dựng biểu tượng nghệ thuật sở ẩn dụ 84 Tiểu kết chƣơng 3: 85 KẾT LUẬN 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC 98 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghiên cứu biểu tượng ngày thu hút nhiều quan tâm nhà nghiên cứu nhiều lĩnh vực khác nhau, nghiên cứu biểu tượng văn học chiếm phần quan trọng Khi nghiên cứu thơ ca người ta bỏ qua nghiên cứu hệ thống biểu tượng tác phẩm Bởi biểu tượng nghệ thuật có vị trí to lớn việc giúp người nghiên cứu dễ dàng tiếp cận với tác phẩm, dễ dàng nắm bắt giới nghệ thuật nhà văn, tất nhiên dễ dàng hiểu cách hồn chỉnh thơng điệp mà tác giả muốn gửi đến Từ đó, người nghiên cứu hiểu thêm phong cách tác giả, nét văn hóa đặc trưng đất nước, dân tộc Chính vậy, để nhìn nhận đắn có sở khoa học giá trị tác phẩm vai trò nhà văn văn học dân tộc cần khảo sát, đánh giá, phân tích cấu trúc biểu tượng tác phẩm thơ ca Và năm gần đây, vấn đề biểu tượng nghệ thuật, cấu trúc biểu tượng tác phẩm văn chương nhiều nhà nghiên cứu, nhiều học giả nước quan tâm Với tư cách tín hiệu thời gian, biểu tượng nghệ thuật mang truyền thống văn hóa dân tộc, nối kết nhân loại gắn liền với phong cách nhà văn Trong văn học biểu tượng xuất tất yếu tư sáng tạo, thủ pháp nghệ thuật khơi gợi ý nghĩa sâu xa Tuy Việt Nam công việc nghiên cứu biểu tượng thơ ca bắt đầu hứa hẹn nhiều triển vọng Trong thơ ca Việt Nam kỉ XVIII, Nguyễn Du nhà thơ tiêu biểu có nhiều đóng góp đáng kể Khó mà mơ tả đầy đủ đóng góp Nguyễn Du phương diện nghệ thuật văn học dân tộc Vì góc nhìn lại điểm điểm khác Nếu ta coi yếu tố nghệ thuật gắn liền với quan niệm giới, người tập trung vào hai vấn đề yếu: yếu tố trữ tình, với khám phá, biểu nội tâm, cảm xúc mẻ thơ chữ Hán, với Truyện Kiều, mơ hình tự thơ Nơm nhấn mạnh chủ nghĩa trữ tình, xu hướng khám phá phép biện chứng tâm hồn Trong Truyện Kiều, thấy có hình ảnh xuất nhiều lần, mang giá trị tượng trưng trở thành chìa khóa mã hóa giới nghệ thuật nhà thơ Những hình ảnh thực đời sống người lên với tất nét chân mộc “điêu huyền” nó, phù hợp với cảm xúc, quan niệm thẩm mỹ, góp phần đem lại nét riêng, độc đáo phong cách nghệ thuật thơ Nguyễn Du Nguyễn Du nhà thơ lớn có nhiều đóng góp cho văn học dân tộc Thơ Nguyễn Du thu hút quan tâm, đánh giá, phê bình đơng đảo bạn đọc giới nghiên cứu văn học ngồi nước Vì thế, từ trước đến có nhiều sách, báo, tạp chí, trang website điện tử viết nghiệp sáng tác thơ văn Nguyễn Du Đa số viết làm bật nên đặc sắc, thành công nội dung tư tưởng nghệ thuật biểu hiện, đồng thời vị trí thể loại thơ chữ Hán, chữ Nơm Nguyễn Du Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu nghiệp thơ văn ơng có nhiều mang tính chun sâu Song việc nghiên cứu Biểu tượng Truyện Kiều Nguyễn Du cịn đề tài mới, đáng quan tâm Chúng tơi, muốn giải mã hình ảnh biểu tượng để có chìa khóa vào tác phẩm, khám phá mạch ngầm tư tưởng, cách tân nghệ thuật mẻ Nguyễn Du Từ đó, khẳng định đóng góp quan trọng ơng văn học nước nhà lĩnh vực thơ ca Nguyễn Du nhà thơ nhân đạo vĩ đại, tác giả có tài nghệ thuật xuất sắc Có nhiều cách tiếp cận giá trị này, có cách đọc từ góc nhìn ký hiệu học, nghiên cứu biểu tượng Mục đích nghiên cứu biểu tượng để nhận chân giá trị nhân đạo giá trị nghệ thuật tác phẩm Tìm hiểu Biểu tượng Truyện Kiều Nguyễn Du với việc khảo sát, thống kê, giải mã hình ảnh biểu tượng xuất Truyện Kiều giúp có nhìn bao qt tồn diện giá trị tư tưởng nhân văn, nhìn thân phận người nói chung người phụ nữ nói riêng Hy vọng, hướng mới, có triển vọng, đem lại kết nghiên cứu khả quan có giá trị Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu nghiên cứu Qua việc thống kê, khảo sát, phân tích, giải mã biểu tượng nghệ thuật Truyện Kiều Nguyễn Du, luận văn hướng tới mục đích sau: - Nghiên cứu cách có hệ thống tồn diện biểu tượng Truyện Kiều Nguyễn Du, thấy vai trò biểu tượng việc thể nội dung tư tưởng nghệ thuật Truyện Kiều bối cảnh xã hội Việt Nam thời kỳ phong kiến - Trên sở đó, góp phần lí giải phân tích yếu tố tạo nên độc đáo, sức hấp dẫn phần đóng góp có giá trị Truyện Kiều Nguyễn Du Từ khẳng định tài năng, vị trí nhà thơ Văn học trung đại Việt Nam - Với đề tài Biểu tượng Truyện Kiều Nguyễn Du hướng tới khảo sát, khái quát số biểu tượng diễn tả thân phận người xã hội phong kiến biểu tượng diễn tả xã hội phong kiến tác giả sử dụng Truyện Kiều Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nhìn chung, vấn đề lịch sử nghiên cứu, phê bình Truyện Kiều nhiều nhà nghiên cứu nước quan tâm Càng ngày sáng tỏ ngày có nhiều khuynh hướng nghiên cứu khác Trong xu hướng nghiên cứu biểu tượng nay, số khóa luận luận văn bắt đầu nghiên cứu biểu tượng truyện ngắn thơ ca tác giả như: Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Huy Thiệp, Chế Lan Viên, Tế Hanh, Xuân Quỳnh, Lưu Quang Vũ Bàn Biểu tượng Truyện Kiều Nguyễn Du coi vấn đề chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu làm Có có số báo, nghiên cứu có bàn luận vấn đề như: Nhà nghiên cứu GS TS Trần Nho Thìn người mà có nhiều viết Biểu tượng truyện Kiều Nguyễn Du Bài viết Hoa Truyện Kiều đăng website: vanhoanghean.com.vn, ơng đưa cách hình dung ý nghĩa biểu tượng “hoa” như: biểu tượng cho quan hệ tình cảm nam nữ mang tính chất dục tính (Nguyệt hoa hoa nguyệt não nùng/ Đêm xuân dễ cầm lịng cho đang) Ơng có đề cập đến biểu tượng diễn tả thân phận nhỏ bé, mong manh người ong, kiến, thân lươn, dây leo, cánh bèo,hạt cát… hay biểu tượng xã hội thù địch với người, người bị ném vào vịng xốy đời mà sợi dây liên hệ người bị đứt tung (chân trời góc bể, mặt nước cánh bèo, đất khách quê người…) , biểu tượng xã hội phong kiến miệng hùm, nọc rắn…trong Văn học Việt Nam từ kỷ thứ X đến hết kỷ XIX Những viết ơng có tính chất gợi mở để thực luận văn Bên cạnh phải kể đến Thi pháp truyện Kiều Trần Đình Sử Trong sách ơng biểu tượng, mẫu gốc mà Nguyễn Du dùng để diễn tả không gian lưu lạc thân phận người khơng gian Ngồi ra, bàn “hoa” ý nghĩa biểu tượng nó, Thạc sĩ Ngơn ngữ học Phan Thị Huyền Trang viết Khả liên tưởng nghĩa từ “hoa” Truyện Kiều đăng tải website: ngonngu.net, năm 2008 Tác giả viết thống kê thấy “hoa” Truyện Kiều xuất tới 133 lần, với ý nghĩa biểu tượng như: “hoa” - thân cho sống, “hoa” - thiên đường nơi mặt đất, “hoa” - phút giây thoáng chốc, “hoa” - thực thể thụ động, “hoa” - phận thể người Như vậy, đứng từ quan điểm nhà ngôn ngữ tác giả có phát đầy lan tỏa từ “hoa” góc độ ngơn ngữ - văn hóa Trong luận văn Thạc sĩ Một số biểu tượng nghệ thuật Truyện Kiều góc nhìn văn hóa, tác giả Lê Thị Sâm có thống kê số biểu tượng dùng hình tượng thiên nhiên như: trời, trăng, gió, nước, hoa; số biểu tượng đời sống như: đồng tiền, đèn, buồng, nước mắt Đây coi đề tài thú vị, nhiên, hạn chế hiểu biết hay lí mà tác giả luận văn chưa triển khai hết giá trị đề tài Như vậy, khai thác biểu tượng Truyện Kiều nhiều nhận quan tâm chia sẻ tác giả Tuy nhiên, để nghiên cứu chi tiết cụ thể biểu tượng Truyện Kiều mang tính chất hệ thống tồn diện chưa có cơng trình nghiên cứu Nhận thấy tầm quan trọng vấn đề, muốn góp phần mang đến hướng nghiên cứu biểu tượng Truyện Kiều Nguyễn Du Phƣơng pháp nghiên cứu Để làm sáng tỏ mục tiêu luận văn, sử dụng kết hợp số phương pháp nghiên cứu sau đây: 4.1 Phương pháp thống kê, phân loại Đây phương pháp quan mà đề cập tới, sử dụng xuyên suốt luận văn Sử dụng phương pháp thống kê số lần xuất biểu tượng tác phẩm 4.2 Phương pháp nghiên cứu tác giả văn học Với việc tìm hiểu đời thời đại Nguyễn Du, nguồn gốc hoàn cảnh đời Truyện Kiều, đặc trưng bút pháp trung đại cho thấy 98 Đoàn Thị Hồng Sương, LV Th.s Biểu tượng nghệ thuật thơ Xuân Diệu 99 Hoài Thanh (1949), Quyền sống người Truyện Kiều Nguyễn Du, in Hai trăm năm nghiên cứu Truyện Kiều, NXB Giáo dục, HN 100 Hoài Thanh (1959), Nguyễn Du – Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam, IV, NXB Văn sử địa, HN 101 Hoài Thanh - Hoài Chân (2005), Một thời đại thi ca, NXB Văn học, HN 102 Nguyễn Bá Thành (1996), Tư tư thơ đại Việt Nam, NXB Văn học, HN 103 Trần Đức Thảo (1956), Nội dung xã hội Truyện Kiều, Tạp san ĐHSP, số 104 Vũ Thị Thảo (2004), Biểu tượng máu - hoa - lửa sử thi Ramayana, báo cáo khoa học - Trường ĐHSP Hà Nội, HN 105 Trần Ngọc Thêm (2013), Những vấn đề văn hóa lí luận ứng dụng, NXB Văn hóa - Văn nghệ, TP HCM 106 Trần Nho Thìn (chủ biên), Nguyễn Tuấn Cường (2007), Nguyễn Du Truyện Kiều, NXB Giáo dục, HN 107 Trần Nho Thìn (2007), Hành trình Truyện Kiều từ kỉ XIX đến kỷ XXI, in Nguyễn Du - Truyện Kiều, NXB Giáo dục, HN 108 Trần Nho Thìn (2009), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, NXB Giáo dục, HN 109 Đoàn Quang Thiện (1965), Ý niệm bạc mệnh đời Thúy Kiều, Nam chi tùng thư, Sài Gịn 110 Nguyễn Quảng Tn (2000), Tìm hiểu Nguyễn Du Truyện Kiều, NXB NXB Khoa học xã hội - Trung tâm Quốc học, TP HCM 111 Nguyễn Quang Tuân (2004), Chữ nghĩa Truyện Kiều, NXB Văn học, TP HCM 96 112 Trương Xuân Tiếu (2001), Bình giảng mười đoạn trích “Truyện Kiều”, NXB Giáo dục, HN 113 Từ điển Triết học (1986), NXB Tiến NXB Sự thật 114 Trương Tửu (1955), Lịch sử vấn đề Truyện Kiều, Tạp san ĐHSP, (số 3) 115 Trương Tửu (1956), Truyện Kiều thời đại Nguyễn Du, NXB Xây dựng, HN 116 Lê Ngọc Trà (1990), Đôi điều quan niệm nghệ thuật Nguyễn Du - Lí luận văn học, NXB Trẻ, TP HCM 117 Phan Thị Huyền Trang (2016), Khả liên tưởng từ “hoa” Truyện Kiều: 118 http://ngonngu.net/?m=print&p=345 119 Vương Trọng (2016), Hệ thống sinh vật ý nghĩa biểu tượng Truyện Kiều Nguyễn Du: 120 http://vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin-van-hoa/nhunggoc-nhin-van-hoa/sinh-vat-trong-truyen-kieu 121 Trần Quốc Vượng (chủ biên) (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, HN 122 Huyễn Ý (2007), Truyện Kiều qua khía cạnh tâm linh, NXB Tôn giáo, HN 123 Phạm Thu Yến (1988), Những giới nghệ thuật ca dao, NXB Giáo dục, HN 124 Trần Thanh Xuân (1987), Một vài đặc điểm phong cảnh thiên nhiên Truyện Kiều, Tạp chí văn học, (số 6) 97 PHỤ LỤC BẢNG THỐNG KÊ CÁC BIỂU TƢỢNG VÀ TẦN SỐ XUẤT HIỆN I Biểu tƣợng thân phận ngƣời Biểu tƣợng nghệ thuật bèo, cánh bèo,bèo bọt, bèo mây STT Câu thơ 219-220 Thơ Hoa trôi bèo giạt đành Biết dun biết phận thơi 769-770 Vì rụng cải rơi kim Để bèo mây chìm 1097-1098 Rằng “Tơi bèo bọt chút thân Lạc đàn mang lấy nợ nần yến anh 1343-1344 Vẻ chi chút phận bèo mây Làm cho bể đầy vơi 2019-2020 Phận bèo bao quản nước sa Lênh đênh đâu lênh đênh 2197-2198 Rộng thương cỏ nội hoa hèn Chút thân bèo bọt dám phiền mai sau 2475-2476 Nghĩ mặt nước cánh bèo Đã nhiều lưu lạc lại nhiều gian trn 2811-2812 Rằng “Tơi trót q chân ra” Để nỗi trôi hoa giạt bèo 2901-2902 Thoắt buôn bán Mây trôi bèo thiếu nơi 10 3019-3020 Từ lưu lạc q người Bèo trơi sóng vỗ chốc mười lăm năm 98 Biểu tƣợng nghệ thuật ong, kiến, thân lƣơn STT Câu thơ 1548-1549 Thơ Lo việc mà lo Kiến miệng chén có bị đâu? 1757-1758 Kẻo sấm sét Con ong kiến kêu oan 2335-2336 Kiến bò miệng chén chưa lâu Mưu sâu trả nghĩa sâu cho vừa 1147-1148 Thân lƣơn bao quản lấm đầu Tấm lòng trinh bạch từ sau xin chừa 1959 Chút thân quằn quại vũng lầy Biểu tƣợng dây cát, cát đằng, sắn bìm, đằng la, cát lũy 901- 902 Nghìn tầm nhờ bóng tùng quân Tuyết sương che chở cho thân cát đằng 1349-1350 Thế dù lớn Trước hàm sư tử gửi người đằng la 1479-1480 Tin nhà ngày vắng tin Mặn tình cát lũy lạt tình tao khang 1633-1634 Sắn bìm chút phận cỏn Khn dun biết có vng trịn cho 2279-2280 Nàng “ chút phận ngây thơ Cũng may dây cát nhờ bóng cây” 99 Biểu tƣợng nghệ thuật hoa STT 10 11 12 Câu thơ 161-162 Thơ Bóng hồng nhác thấy nẻo xa Xuân lan thu cúc mặn mà hai 189-190 Sương in mặt tuyết pha thân Sen vàng lãng đãng khin gần xa 219-220 Hoa trơi bèo dạt đành Biết dun biết phận thơi 225-226 Cớ saotrằn trọc canh khuya Màu hoa lê dầm dề giọt mưa 335-336 Nặng lòng xót liễu hoa Trẻ thơ mà dám thưa 377 -378 Thời trân thức thức sẵn bày Gót sen thoăn dạo mé tường 438-439 Tiếng sen động giấc hịe Bóng trăng xế hoa lê lại gần 571-572 Trơng chừng khói ngất song thưa Hoa trôi giạt thắm liễu xơ xác vàng 637-638 Mối vén tóc bắt tay Nét buồn cúc điệu gày mai 677-678 Thà liều thân Hoa dù rã cánh xanh 753-754 Phận phận bạc vôi Đã đành nước chảy hoa trơi lỡ làng 792-793 Biết thân đến bước lạc lồi Nhị đào bẻ cho người tình chung 100 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 819 - 820 Xót nàng chút phận thuyền quyên Cành hoa đem bán vào thuyền lái buôn 827-828 Về nước trước bẻ hoa Vương tôn quý khách đua 835-836 Dưới trần mặt làng chơi Chơi hoa dễ người biết hoa 845-846 Tiếc thay đóa trà mi Con ong tỏ đường lối 897-898 Chút thân yếu liễu thơ đào Dớp nhà dấn vào 997-998 Số nặng nghiệp má đào Người dù muốn trời cho 1049-1050 Buồn trông nước sa Hoa trôi man mác biết đâu 1067-1068 Giá đành nguyệt mây Hoa hoa khéo đọa đày hoa 1135-1136 Hung hăng chẳng hỏi chẳng tra Đang tâm vùi liễu dập hoa tơi bời 1160 Một tay chôn cành phù dung 1211-1212 Chơi cho liễu chán hoa chê Cho lăn lóc đá cho mê mẩn đời 1281-1282 Trướng tô giáp mặt hoa đào Vẻ chẳng mặn nét chẳng ưa? 1335-1336 Khi phong gấm rủ Giờ tan tác hoa đƣờng 1355-1356 Sá chi liễu ngõ hoa tƣờng 101 Lầu xanh lại bỏ phường lầu xanh 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 1383-1384 Hương đượm lửa nồng Càng sôi vẻ ngọc lồng màu sen 1413-1414 Tuồng chi hoa thải hương thừa Mượn màu son phấn đánh lừa đen 1426 Ba chập lại cành mẫu đơn 1427-1428 Phận đành chi dám kêu oan Đào hoen quẹn má liễu tan tác mày 1429-1430 Một sân lầm cát đầy Gương lờ nước thủy mai gày vóc xương 1535-1536 Từ nghe vườn thêm hoa Miệng người tin người khơng 1703-1704 Tiếc hoa ngậm ngùi xuân Thân dễ lại lần gặp tiên 1705-1706 Nước trôi hoa rụng yên Hay đâu địa ngục miền nhân gian 1741-1742 Xót thay đào lý cành Một phen mưa gió tan tành phen 1765-1766 Đã đành túc trái tiền oan Cũng liều ngọc nát hoa tàn mà chi 1945-1946 Đã cam chịu bạc với tình Chúa xuân để tội cho hoa 2017-2018 Ví chắp cánh cao bay Rào lâu có ngày bẻ hoa 2151-2152 Chém cha số hoa đào Gỡ lại buộc vào chơi 102 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 2197-2198 Rộng thương cỏ nội hoa hèn Chút thân bèo bọt dám phiền mai sau 2585-2586 Còn chi cánh hoa tàn Tơ lịng dứt dây đàn Tiểu Lân 2811-2812 Rằng “Tơi trót q chân Để nỗi trơi hoa giạt bèo” 2897-2898 Phải tay vợ phũ phàng Bắt Vơ Tích toan đường bẻ hoa 2931-2932 Hoa trơi nước chảy xi dịng Xót thân chìm đau lịng hợp tan 2997-2998 Rõ ràng hoa rụng hương bay Kiếp sau họa thấy kiếp hẳn 3025-3026 Bấy chầy dãi nguyệt dầu hoa Mười phần xuân có gày ba bốn phần 3035-3036 Nàng chút phận hoa rơi Nửa đời nếm trải mùi đắng cay 3075-3076 Quả mai ba bảy đương vừa Đào non sớm liệu xe tơ kịp 3099-3100 Bấy chầy gió táp mưa sa Mấy trăng khuyết hoa tàn 3123-3124 Hoa tàn mà lại thêm tươi Trăng tàn mà lại mười rằm xưa 3137-3138 Những từ sen ngó đào tơ Mười lăm năm 3153-3154 Lại thói người ta Vớt hương đất bẻ hoa cuối mùa 3163-3164 Còn nhiều ân chan chan Hay vầy cánh hoa tàn mà chơi 103 II Biểu tƣợng xã hội Biểu tƣợng nghệ thuật bụi, bụi trần, bụi hồng, hồng trần, phong trần STT Câu thơ 879-880 Thơ Lỡ làng nước đục bụi Trăm năm để lòng từ 907-908 Đùng đùng gió giục mây vần Một xe cõi hồng trần bay 985-986 Thương ôi tài sắc bậc Một dao oan nghiệt dứt dây phong trần 1077-1078 Những lần nắng mưa Kiếp phong trần biết 1191-1192 Tiếc thay giá trắng ngần Đến phong trần phong trần 1273-1274 Đã đày vào kiếp phong trần Sao cho sỉ nhục lần 1761-1762 Phong trần kiếp chịu đày Lầm than lại có thứ hai 1925-1926 Nàng từ lánh gót vườn hoa Dường gần rừng tía dường xa bụi hồng 2287-2288 Vinh hoa bõ lúc phong trần Chữ tình ngày lại thêm xuân ngày 10 2445-2446 Phong trần mài lưỡi gươm Những loài giá áo túi cơm sá gì! 11 2895 Phong trần chịu ê chề 12 3045-3046 Sự đời tắt lửa lòng Còn chen vào chốn bụi hồng làm chi! 104 13 3119-3120 Như nàng lấy hiếu làm trinh Bụi cho đục vay 14 3173-3174 Gương chẳng chút bụi trần Một lời hẳn mn phần kính u 15 3243-3244 Bắt phong trần phải phong trần Cho cao phần cao Biểu tƣợng nghệ thuật cát STT Câu thơ 1949-1950 Thơ Vì ta cho lụy đến người Cát lầm ngọc trắng thiệt đời xuân xanh 2605-2606 Đành thân cát lấp sóng vùi Cướp cơng cha mẹ thiệt đời thơng minh 3021 -3022 Tính sơng nước cát lầm Kiếp lại cịn cầm gặp Biểu tƣợng nghệ thuật địa ngục STT Câu thơ 1705-1706 Thơ Nước trôi hoa rụng yên Hay đâu địa ngục miền nhân gian 1773-1774 Lĩnh lời nàng theo sang Biết đâu địa ngục thiên đường đâu! 105 Biểu tƣợng nghệ thuật miệng hùm, nọc rắn STT Câu thơ 2015-2016 Thơ Thân ta ta phải lo âu Miệng hùm nọc rắn đâu chốn 2121-2122 Nữa mn Bán hùm bn sói vào lưng đâu 2669-2670 Trong vòng giáo dựng gươm trần Kề hùm sói gửi thân tơi địi Biểu tƣợng nghệ thuật nắng mƣa STT Câu thơ 789-790 Thơ Phẩm tiên rơi đến tay hèn Hồi cơng nắng giữ mƣa gìn với 899-900 Từ góc bể bên trời Nắng mƣa thui thủi quê người thân 1045-1046 Sân Lai cách nắng mƣa Có gốc tử vừa người ôm 1077-1078 Những lần nắng mƣa Kiếp phong trần biết 1671-1672 Bước vào chốn cũ lầu thơ Tro than đống nắng mƣa bốn tường 2945 -2946 Những nấn ná đợi tin Nắng mƣa phen đổi dời? 106 Biểu tƣợng nghệ thuật gió mƣa STT Câu thơ 337-338 Thơ Sinh “Rày gió mai mƣa Ngày xuân dễ tình cờ 385-386 Nàng “Gió bắt mƣa cầm Đã cam tệ với tri âm chầy” 554-555 Quản bao tháng đợi năm chờ Nghĩ người ăn gió nằm mƣa xót thầm 567-568 Não người cữ gió tuần mƣa Một ngày nặng gánh tương tư ngày 675 -676 Lượng dù chẳng đứt tình Gió mƣa âu hẳn tan tành nước non 1111-1112 Dù gió kép mƣa đơn Có ta chẳng cớ gì! 1741 -1742 Xót thay đào lý cành Một phen mƣa gió tan tành phen 1284-1285 Hải đường mơn mởn cành tơ Ngày xuân gió mƣa nồng 2569-2570 Một cung gió thảm mƣa sầu Bốn dây nhỏ máu năm đầu ngón tay 12 3080 -3081 Một lời có ước sau Xét dãi gió dầu mƣa nhiều 107 Biểu tƣợng nghệ thuật sông nƣớc STT Câu thơ 157-158 Thơ Nƣớc non cách buồng thêu Những trộm dấu thầm yêu chốc mòng 267-268 Thâm nghiêm kín cổng cao tường Cạn dịng thắm dứt đường chim xanh 365-366 Sông Tương dải nông sờ Bên trông đầu bên chờ cuối 703-704 Trời Liêu non nƣớc bao xa Nghĩ đâu rẽ cửa chia nhà tự 919-920 Những lạ nƣớc lạ non Lâm Truy vừa tháng trịn tới nơi 1255-1256 Dặm nghìn nƣớc thẳm non xa Nghĩ đâu thân phận này! 1505-1506 Nàng non nƣớc xa khơi Sao cho ấm ngồi êm 2995-2996 Từ phen lìa rừng Thăm tìm luống liệu chừng nƣớc mây 3037-3038 Tính mặt nƣớc chân mây Lịng cịn tưởng có khơng? 108 Biểu tƣợng nghệ thuật biển (bể) 899-900 1047-1048 1104 1381-1382 1485-1486 1881-1882 1903 2215-2216 2419-2420 10 2463-2464 2471-2472 11 2549-2550 12 2555-2556 13 2671-2672 14 2829-2830 15 3081-3082 Từ góc bể bên trời Nắng mưa thui thủi quê người thân Bên trời góc bể bơ vơ Tấm son gột rửa cho phai Bể trầm luân lấp cho Một nhà sum họp trúc mai Càng sâu nghĩa bể dài tình sơng E thay phi thường Dễ dị rốn bể khơn lường đáy sơng Lỡ làng chút phận thuyền qun Bể sâu sóng có tuyền vay? Bể trần chìm thuyền quyên Trông vời trời bể mênh mang Thanh gươm yên ngựa lên đường thẳng giong Nàng từ ân oán rạch ròi Bể oan dường vơi vơi cạnh lòng Một tay gây dựng đồ Bấy lâu bể Sở sông Ngơ tung hồnh Chọc trời quấy nƣớc Dọc ngang biết đầu có ai? Rằng “Từ đấng anh hùng Dọc ngang trời rộng vẫy vùng bể khơi! Năm năm trời bể ngang tàng Dấn bỏ chiến trường khơng Giữa dịng nƣớc dẫy sóng dồi Trước hàm rồng cá reo mồi vắng Người nơi hỏi nơi Mênh mông biết bể trời nơi nao? Nói hổ thẹn trăm chiều Thà cho nƣớc thủy triều chảy xuôi 109 Biểu tƣợng nghệ thuật sóng STT Câu thơ 729-730 Thơ Sự đâu sóng gió Hiếu tình khơn lẽ hai bề vẹn hai 1053-1054 Buồn trơng gió mặt duềnh Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi 1511-1512 Dù sóng gió bất bình Lớn uy lớn đành phận 1881-1882 Lỡ làng chút phận thuyền quyên Bể sâu sóng có tuyền vay 1957-1958 Nàng “Chiếc bách sóng đào” Nổi chìm mặc lúc rủi may 2871-2872 Ngọn bèo chân sóng lạc lồi Nghĩ vinh hiển thương người lưu ly 10 Biểu tƣợng nghệ thuật tuyết sƣơng STT Câu thơ 383-384 Thơ Những đắp nhớ đổi sầu Tuyết sƣơng nhuốm nửa mái đầu hoa râm 901-902 Nghìn tầm nhờ bóng tùng qn Tuyết sương che chở cho thân cát đằng 2833-2834 Ruột tằm ngày héo don Tuyết sƣơng ngày hao mịn ve 110 ... Chương 1: Khái lược biểu tượng đời nghiệp Nguyễn Du Chương 2: Các loại biểu tượng Truyện Kiều Nguyễn Du Chương 3: Nghệ thuật xây dựng biểu tượng nghệ thuật Truyện Kiều Nguyễn Du Chƣơng 1: NHỮNG... tượng nghệ thuật Truyện Kiều Nguyễn Du góp phần để giúp chúng tơi có nhìn tổng thể giá trị Truyện Kiều Nguyễn Du 34 Chƣơng 2: CÁC LOẠI BIỂU TƢỢNG TRONG TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU 2.1 Biểu tƣợng diễn... BIỂU TƢỢNG NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU 73 3.1 Phân loại nhóm chất liệu tạo biểu tƣợng Truyện Kiều Nguyễn Du 73 3.2 Tính hệ thống biểu tƣợng nghệ thuật Truyện Kiều