1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo in của bộ tài nguyên và môi trường với vấn đề biến đổi khí hậu hiện nay

124 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - QUÁCH THỊ HÀ BÁO IN CỦA BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MƠI TRƯỜNG VỚI VẤN ĐỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ Hà Nội, 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - QUÁCH THỊ HÀ BÁO IN CỦA BỘ TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG VỚI VẤN ĐỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU HIỆN NAY Chuyên ngành: Báo chí học Mã số: 60.32.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ THOA HàNội, 2016 LỜI CAM ĐOAN Luận văn hồn thành Khoa Báo chí Truyền thông – Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn – Đại học Quốc gia Hà Nội với giúp đỡ Tiến sĩ Nguyễn Thị Thoavà thầy giáo, giáo Khoa Báo chí Truyền thông Đây sản phẩm nghiên cứu độc lập riêng Các số liệu Luận văn hoàn toàn trung thực Kết nghiên cứu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Nếu sai, tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng 12 năm 2016 Tác giả Luận văn Quách Thị Hà LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực đề tài, tơi nhận giúp đỡ tận tình thầy cơ, gia đình, bạn bè đồng nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới Tiễn sĩ Nguyễn Thị Thoa, người trực tiếp hướng dẫn tận tình định hướng phương pháp làm việc, phương pháp nghiên cứu tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo chuyên ngành Báo chí học, thầy Khoa Báo chí Truyền thông, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện cho suốt năm học vừa qua Tôi xin cảm ơn giúp đỡ, tạo điều kiện lãnh đạo, ban biên tập Báo Tài ngun Mơi trường, Tạp chí Tài ngun Mơi trường, chuyên gia vấn đề biến đổi khí hậu ơng Trần Thục – Phó Chủ tịch Hội đồng tư vấn Ủy ban Quốc gia biến đổi khí hậu; ơng Trương Đức Trí, Phó Cục trưởng Cục Khí tượng thủy văn Biến đổi khí hậu; ơng Hoàng Văn Thành – Tổng biên tập Báo Tài nguyên Môi trường; Nhà báo Nguyễn Nhật Tân – Báo Tài nguyên Môi trường; Nhà báo Phương Đông – Tạp chí Tài ngun Mơi trường… Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn với gia đình, người thân bạn bè động viên giúp đỡ suốt q trình học tập hồnh thành luận văn Hà Nội, tháng 12 năm 2016 Học viên Quách Thị Hà MỤC LỤC MỤC LỤC i CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN iii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU iv MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BÁO IN VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 1.1 CÁC KHÁI NIỆM CÔNG CỤ 1.1.1 Khái niệm đặc điểm báo in 1.1.2 Khái niệm khí hậu biến đổi khí hậu 1.2 THỰC TRẠNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU HIỆN NAY 11 1.2.1 Trên giới 11 1.2.2 Tại Việt Nam 16 1.3 ĐƯỜNG LỐI, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 27 1.4 VAI TRỊ CỦA BÁO IN TRONG VIỆC THƠNG TIN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 30 1.4.1 Tuyên truyền văn pháp luật biến đổi khí hậu 35 1.4.2 Phản ánh biểu điển hình biến đổi khí hậu, tiên phong việc phát vấn đề vi phạm việc bảo vệ mơi trường ứng phó với biến đổi khí hậu 37 1.4.3 Thông tin dự báo, cảnh báo, phản ánh hậu tình hình khắc phục ảnh hưởng thiên tai biến đổi khí hậu gây 38 1.4.4 Tuyên truyền mô hình ứng phó với biến đổi khí hậu 40 1.4.5 Phản ánh vướng mắc thực thi sách 40 1.4.6 Phản ánh việc hợp tác quốc tế vấn đề biến đổi khí hậu 40 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THƠNG TIN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRÊN BÁO IN CỦA BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG 44 2.1 VÀI NÉT VỀ BÁO IN CỦA BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG 44 2.1.1 Báo Tài nguyên Môi trường 44 2.1.2 Tạp chí Tài nguyên Môi trường 44 2.2 THỰC TRẠNG NỘI DUNG THƠNG TIN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 45 i 2.2.1 Phản ánh diễn biến hậu biến đổi khí hậu 48 2.2.2 Phản ánh công tác dự báo, xây dựng kế hoạch ứng phó với biến đổi khí hậu54 2.2.3 Giải thích kịch biến đổi khí hậu kế hoạch hành động quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu 59 2.3 THỰC TRẠNG HÌNH THỨC THƠNG TIN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 60 2.3.1 Về thể loại 61 2.3.2 Về hình ảnh 61 2.3.3 Về ngôn ngữ 62 2.4 THỰC TRẠNG TIẾP NHẬN THÔNG TIN VÀ NHU CẦU THỰC TẾ CỦA CÔNG CHÚNG VỀ THÔNG TIN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRÊN CÁC ẤN PHẨM BÁO IN CỦA BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG 60 2.4.1 Kết khảo sát tiếp nhận thông tin cơng chúng vấn đề biến đổi khí hậu báo in Bộ Tài nguyên Môi trường 63 2.5 ĐÁNH GIÁ CHUNG 70 CHƯƠNG 3: VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THÔNG TIN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRÊN BÁO IN BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG 74 3.1 VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG THƠNG TIN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA BÁO IN BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG 74 3.2 GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THƠNG TIN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRÊN BÁO IN BỘ TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG NĨI RIÊNG VÀ BÁO CHÍ NĨI CHUNG 78 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC 95 ii CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Báo TN&MT : Báo Tài nguyên Môi trường BĐKH : Biến đổi khí hậu Bộ KH&CN : Bộ Khoa học Công nghệ Bộ NN & PTNT : Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Bộ TN&MT : Bộ Tài nguyên Môi trường Bộ TT&TT : Bộ Thông tin Truyền thông COP : Hội nghị bên tham gia công ước khung Liên Hiệp Quốc biến đổi khí hậu ĐBSCL : Đồng sông Cửu long ĐBSH : Đồng sông Hồng GDP : Tổng sản phẩm quốc nội Ha : Hectare ICEM : Tổ chức Cơng đồn mỏ - hóa chất - lượng quốc tế IPCC : Ủy ban Liên phủ thay đổi khí hậu JICA : Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản KHCN : Khoa học cơng nghệ KTTV : Khí tượng thủy văn NXB : Nhà xuất Tạp chí TN&MT : Tạp chí Tài nguyên Môi trường TP HCM : Thành phố Hồ Chí Minh TTg : Thủ tướng Chính phủ TTKTTVQG : Trung tâm Khí tượng Thủy văn Quốc gia TTXVN : Thơng xã Việt Nam UNDP : Chương trình Phát triển Liên hiệp quốc Việt Nam UNFCCC : Ủy ban Liên phủ thay đổi khí hậu VOV : Đài Tiếng nói Việt Nam VTV : Đài truyền hình Việt Nam VVB : Vùng ven biển WB : Ngân hàng Thế giới iii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1: Thống kê số tin, biến đổi khí hậu báo in Bộ Tài nguyên Môi trường 48 Bảng 2: Thống kê thể loại sử dụng báo in Bộ Tài nguyên Môi trường từ tháng 5/2015 đến tháng 5/2016 61 Bảng 3: Khảo sát tác động biến đổi khí hậu Việt Nam 63 Biểu đồ 1: Hậu biến đổi khí hậu 64 Biểu đồ 2: Hình thức tiếp nhận thơng tin biến đổi khí hậu qua kênh truyền thông 65 Biểu đồ 3: Mức độ tiếp nhận thông tin biến đổi khí hậu Báo in Bộ Tài nguyên Môi trường .66 Biểu đồ 4: Nhu cầu tiếp cận, cung cấp thông tin cơng chúng vấn đề biến đổi khí hậu từ báo in Bộ Tài nguyên Môi trường 67 Biểu đồ 5: Mức độ đáp ứng thông tin BĐKH Báo in Bộ Tài nguyên Môi trường đến với công chúng 68 Biểu đồ 6: Giải pháp nâng cao chất lượng thơng tin biến đổi khí hậu báo in Bộ Tài nguyên Môi trường đến với công chúng 69 iv MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Biến đổi khí hậu (BĐKH) mối quan tâm tất Quốc gia giới Cùng với Campuchia, Bangladesh, Việt Nam thuộc nước dễ bị tổn thương nặng nề BĐKH, (theo đánh giá hãng xếp hạng tín dụng Standard & Poor'sViệt Nam năm 2014) Việt Nam Quốc gia có khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, có bờ biển dài 3.200 km, với khoảng 75% dân số sống gần biển Việt Nam bị ảnh hưởng nghiêm trọng BĐKH nước biển dâng, vùng đồng Sơng Hồng sơng Mê Kơng bị ngập chìm nặng Nếu mực nước biển dâng 1m, có khoảng 10% dân số bị ảnh hưởng trực tiếp, tổn thất GDP khoảng 10% Nếu nước biển dâng lên 3m có khoảng 25% dân số bị ảnh hưởng trực tiếp tổn thất GDP lên tới 25% Như vậy, hậu BĐKH Việt Nam nghiêm trọng nguy hữu mà phải đối mặt Tính riêng từ đầu năm đến nay, Việt Nam ghi nhận nhiều tượng thời tiết bất thường Tháng Sa Pa xuất mưa tuyết băng giá, nhiệt độ thấp xuống cịn độ C, có nơi Sìn Hồ (Lai Châu) xuống tới 0,3 độ C Đặc biệt, tháng 5-2015, với hai đợt nắng nóng kỷ lục coi "lịch sử ngành quan trắc", đỉnh điểm 28-31/5, nhiệt độ cao 40 độ C xuất nhiều tỉnh thành miền Bắc miền Trung Chính vậy, nghiên cứu BĐKH, xu tác động Việt Nam cần thiết Bên cạnh đó, thân tác giả luận văn phóng viên, biên tập viên công tác quan báo chí, trực tiếp thực tác phẩm báo chí phản ánh hậu BĐKH việc phát triển sinh kế ứng phó với BĐKH người dân Bản thân tác giả luận văn tự nhận thức BĐKH thực vấn đề ảnh hưởng vô quan trọng đến đời sống xã hội tính mạng người dân Chính vậy, tác giả bắt tay vào nghiên cứu đề tài: "Báo in Bộ Tài nguyên Mơi trường với vấn đề biến đổi khí hậu" với mong muốn cung cấp thêm thông tin, giúp quan báo chí, nhà nghiên cứu thân tác giả có thêm nhận thức đầy đủ, tồn diện thực trạng truyền thơng vấn đề BĐKH hệ thống báo in Bộ Tài ngun Mơi trường (Bộ TN&MT) nói riêng báo chí nói chung Hiện nay, hệ thống báo in Bộ Tài nguyên Môi trường có hai ấn phẩm chính, là: Báo Tài ngun Mơi trường Tạp chí Tài ngun Môi trường Hai ấn phẩm coi quan ngôn luận Bộ Tài nguyên Môi trường có chức thơng tin nghiên cứu khoa học, lý luận, nghiệp vụ, tuyên truyền chủ trương sách Đảng, pháp luật Nhà nước; hoạt động quản lý, khai thác, sử dụng bảo vệ tài nguyên, môi trường lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý Bộ, gồm: đất đai, tài nguyên nước, địa chất khống sản, mơi trường, khí tượng thủy văn, biến đổi khí hậu, đo đạc đồ, viễn thám, quản lý tổng hợp thống biển hải đảo; phục vụ công tác quản lý Bộ Tài nguyên Môi trường, đáp ứng nhu cầu xã hội thông tin hoạt động ngành tài ngun mơi trường Đặc biệt hai ấn phẩm có vai trị quan trọng việc tuyên truyền BĐKH Hàng năm, ấn phẩm báo in Bộ TN&MT tích cực tham gia tuyên truyền BĐKH, đặc biệt, hệ thống báo in Bộ TN&MT thường xuyên ký hợp tác tuyên truyền với quan chức thuộc Bộ TN&MT tuyên truyền BĐKH đạt hiệu định Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Ở nước ta, năm gần đây, vấn đề BĐKH nhiều quan tổ chức phủ, phi phủ dân đặc biệt quan tâm Trong đó, khơng cơng trình nghiên cứu vấn đề phương tiện thông tin đại chúng thực Có thể kể đến cơng trình nghiên cứu như: Nguyễn Thị Bích Hạnh (2010) “Vấn đề tuyên truyền BĐKH báo in Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ Báo chí học: Khảo sát đánh giá thực trạng Bảng thống kê kết (%) khảo sát từ ý kiến công chúng đề tài Đáp án Đáp án A Đáp án B Đáp án C Đáp án D Câu hỏi Câu hỏi 100% 0% 0% 0% Câu hỏi 70% 30% 0% 0% Câu hỏi 27% 42% 13% 18% Câu hỏi 34% 43% 23% 0% Câu hỏi 32% 30% 5% 33% Câu hỏi 38% 25% 37% 0% Câu hỏi 15% 73% 12% 0% Câu hỏi 42% 21% 28% 9% Câu hỏi 16% 51% 21% 12% Câu hỏi 10 25% 47% 28% 0% Câu hỏi 11 34% 48% 18% 0% 102 Phụ lục 3: NỘI DUNG PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho nhà khoa học, chuyên gia, nhà báo, phóng viên phụ trách tuyên truyền vấn đề biến đổi khí hậu) Kính thưa quý vị! Nhằm mục đích nâng cao chất lượng, hiệu truyền thông ấn phẩm báo in Bộ Tài nguyên Môi trường, thực luận văn Thạc sĩ, chuyên ngành báo chí truyền thơng có đề tài “Báo in Bộ Tài ngun Mơi trường với vấn đề biến đổi khí hậu nay”( khảo sát từ 5/2015 đến 5/2016) Để có liệu khoa học, thực vấn sâu nhà khoa học,chuyên gia vấn đề khí hậu, nhà báo, phóng viên phụ trách tun truyền biến đổi khí hậu Có thể kể đến cá nhân tiêu biểu ông Trần Thục –Phó Chủ tịch Hội đồng tư vấn Ủy ban quốc gia vềbiến đổi khí hậu; ơng Trương Đức Trí, Phó Cục trưởng Cục Khí tượng thủy văn Biến đổi khí hậu;ơng Hồng Văn Thành – Tổng biên tập Báo Tài nguyên Môi trường; Nhà báo Nguyễn Nhật Tân – Báo Tài nguyên Môi trường; Nhà báo Phương Đơng – Tạp chí Tài ngun Mơi trường… nhằm thu đánh giá khách quan, có trọng lượng hoạt động tuyên truyền vấn đề biến đổi khí hậu báo in Bộ Tài ngun Mơi trường, thời gian từ 5/2015 đến tháng 5/2016 gợi ý họ giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tương lai Rất mong quý vị bớt chút thời gian vui lòng trả lời câu hỏi sau: 103 Kết vấn sâu trường hợp (01 nhà báo công tác hệ thống báo in Bộ Tài Nguyên Môi trường, 01lãnh đạo Báo Tài nguyên Môi trường, 01 nhà báo cơng tác Tạp chí Hậu Cần, 01 nhà báo báo điện tử infonet.vn, 02chuyên gia vấn đề biến đổi khí hậu) *Trường hợpPhóng viên: Nhà báo Nguyễn Mai Phương, công tác infonet.vn, Nguyễn Nhật Tân – Báo Tài nguyên Môi trường, Nhà báo Văn Chiến cơng tác Tạp chí Hậu Cần Anh/ chị có thường xuyên viết biến đổi khí hậu? - PVMai Phương:Đây mảng đề tài mà tơi u thích thường xun tham gia Dù kiến thức môi trường, BĐKH thật chưa nhiều tơi cố gắng tìm tịi đeo đuổi mảng đề tài với trách nhiệm xã hội phóng viên - PV Nhật Tân:Vấn đề biến đổi khí hậu đề tài tơi ln tâm đắc, có ích cho đời sống, xã hội, giúp người dân hiểu nâng cao ý thức phịng, chống Vì chủ động thường xuyên tham gia viết tin – lĩnh vực - PVVăn Chiến:Do phóng viên phân cơngtheo dõi lĩnh vực định nên cá nhân tơi chưa thực tìm hiểu chuyên sâu lĩnh vực Mặc dù biết lĩnh vực quan trọng, tình hình biến đổi khí hậu ngày có nguy gây ảnh hưởng trực tiếp đến sinh hoạt, đời sống người dân Ý tưởng viết biến đổi khí hậu anh/chị xuất phát từ đâu? - PV Văn Chiến:Những năm qua bất thường thời tiết thưởng xuyên xẩy khiến sản xuất đời sống người dân ảnh hưởng khơng nhỏ Đặc biệt tình hình nước biển dâng, sạt lở ven sông, ven biển làm thiệt hại khơng tài sản người dân nơi đây.Từ thực trạng này, bắt đầu có ý tưởng viết biến đổi khí hậu để người có nhìn thực tế hơn.Qua đó, hy vọng có giải pháp hữu hiệu để thích nghi ứng phó với biến đổi khí hậu 104 - PV Mai Phương:Chủ đề tuyên truyền biến đổi khí hậu cần thiết, thân phóng viên trước tiên phải tìm hiểu để cảnh báo - PVNhật Tân:Từ thực tế biến đổi khí hậu gây ảnh hưởng đến sống người như: (giông, lốc, bảo, áp thấp nhiệt đới) làm thiệt hại sức khỏe, tính mạng tài sản người dân Đặc biệt biến đổi khí hậu nguy diện gây ảnh hưởng nặng đến sản xuất, sinh hoạt Nhân dân Trong trình tìm tư liệu viết vấn đề biến đổi khí hậu anh/ chị thường gặp khó khăn gì? - PV Văn Chiến: Cái khó truyền tải cho cộng đồng hiểu rõ nguyên nhân, thực trạng hậu biến đổi khí hậu diễn để có cách ứng phó thích ứng với vấn đề biến đổi khí hậu - PVMai Phương:Đơi lúc người dân, quyền địa phương thiếu tinh thần hợp tác - PVNhật Tân:Do xuất nhanh, sức tàn phá nặng nề như: giơng, lốc xốy nên nắm số liệu thiệt hại sớm; mặc khác, nguyên nhân dẫn đến biến đổi khí hậu như: nhiễm khói, bụi; nhiễm nguồn nước ô nhiễm môi trường thường bị ngành chức năng, doanh nghiệp cung cấp thông tin không trung thực nên viết chưa thể sâu, chưa phản ánh hiệu Ngồi đề tài biến đổi khí hậu anh/ chị cịn phân cơng theo dõi mản đề tài khác không? - PV Văn Chiến:Vâng Ngồi viết biến đổi khí hậu tơi cịn tham gia phụ trách mảng đề tài kinh tế - trị - PV Mai Phương:Ngồi vấn đề biển đổi khí hậu, tơi cịn đảm trách lĩnh vực Pháp luật –An ninh – Quốc phòng - PV Nhật Tân:Ngồi vấn đề biển đổi khí hậu, tơi cịn đảm trách lĩnh vực nội 105 Mỗi tháng anh/ chị có viết biến đổi khí hậu? nội dung chủ yếu gì? - PVNhật Tân:Trung bình tháng tơi viết từ đến biến đổi khí hậu Tuy nhiên, vào cao điểm mùa mưa bảo hay sạt lỡ số lượng tăng lên từ đến bài.Những viết chủ yếu thực trạng ảnh hưởng biến đổi khí hậu sản xuất đời sống người dân Ngồi cịn nêu số cách làm hay người dân địa phương làm tốt cơng tác phịng chống thích nghi với biến đổi khí hậu - PV Văn Chiến:Thường tơi tập trung vào thời điểm, ví dụ như: trước, mùa mưa, thời điểm thường xảy sụp lở đất ven sơng, gió lốc xoáy, nước dâng Nội dung chủ yếu tập trung vào việc tuyên truyền cho bà nâng cao ý thức phịng tránh để bảo vệ tài sản, tính mạng thành lao động có thiên tai xảy - PV Mai Phương:Khi tình hình thời tiết diễn biến phức tạp như: giông, lốc, áp thấp nhiệt đới, bão gặp lúc nắng hạn kéo dài gây ảnh hưởng đến sinh hoạt, đời sống người dân việc phản ánh nhiều Nội dung chủ yếu vấn đề có liên quan đến đời sống, môi trường, thời tiết,… Anh/ chị đánh giá tác động tác phẩm việc nâng cao ý thức chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu cộng đồng? - PVNhật Tân:Điều đáng mừng qua tác phẩm ý thức người dân sống vùng ven biển có thay đổi tích cực Họ khơng cịn thờ trước mà thay vào có cách làm hay để chủ động thích ứng phịng chống Mặc khác, quyền địa phương có nhìn rõ để có giải pháp hiệu - PV Mai Phương:Cùng với kênh truyền thơng khác, nhìn chung sau đề tài đăng tải không giúp cho người dân hiểu mà cịn có ý thức chủ động việc phịng, chống, ví dụ như: gia cố lại nhà cửa, di dời vật dụng nặng khỏi khu vực có nguy cao sụp lở đất… 106 - PV Văn Chiến:Làm cho người dân ý thức tác hại biến đổi khí hậu kéo theo kiểu thời tiết bất lợi đến sống, sinh hoạt người Từ đó, người dân giảm bớt hành động gây ảnh hưởng đến môi trường Những viết chủ đề biến đổi khí hậu anh/chị có khơng dược đăng tải báo chí? - PV Văn Chiến: Đến thời điểm chưa có trường hợp xãy - PVMai Phương:Việc tun truyền phịng, chống biển khí hậu vấn đề cần thiết nay, thiên tai xảy khơng thể lường trước hậu để lại Vì vậy, đề tài tuyên truyền lĩnh không riêng thân tơi, mà anh em phóng viên đơn vị Ban lãnh đạo, Ban biên tập khuyến khích khai thác - PV Nhật Tân: viết đa số đăng phát, phản ánh thực tế tác hại biến đổi khí hậu gây Theo anh/ chị cần phải làm để nâng cao hiệu tuyên truyền vấn đề biến đổi khí hậu quan báo chí nói chung? - PVVăn Chiến:Đây câu hỏi trăn trở mà thân đặT cho Có lẽ để nâng cao hiệu tun truyền trước hết viết tác giả phải thật phản ảnh thực trạng ảnh hưởng biến đổi khí hậu.Trong đó, điều quan trọng phải định hướng dư luận phải làm trước thực trạng - PV Nhật Tân:Theo tôi, để nâng cao hiệu tun truyền quan báo chí nói chungcần phải tập trung tuyên truyền mạnh tích cực Vì bên cạnh người dân có ý thức cao, cịn số người dân xem nhẹ vấn đề này, nên thiếu ý thức chủ động việc phòng, chống thiên tai biến đổi khí hậu gây Do để có chất liệu tốt, làm cho đề tài thêm phong phú gần gũi thực tế việc phóng viên sâu, sát cở, tiếp cận với người dân vấn đề quan trọng - PV Mai Phương:Cần tổ chức lớp tập huấn kiến thức viết tin, có liên quan đến biến đổi khí hậu, ảnh hưởng việc biến đổi khí hậu để phóng viên nắm vấn đề cần quan tâm, phản ánh cách chuyên sâu 107 Theo anh/ chị việc phân chia theolĩnh vực theo dõi sâu công việc tác động đến tác phẩm phóng viên? - PV Chiến Văn:Theo quan điểm việc tham gia viết lĩnh vực mà không phân chia theo mản phần nhiều ảnh hưởng đến chất lượng tác phẩm Một ví dụ điển hình viết đề tài biến đổi khí hậu Nếu quan không phân công theo dõi sâu vấn đề có lẽ viết khó đạt hiệu cao - PVNhật Tân:Nếu phóng viên có tố chất đa năng, nói chung giỏi việc tham gia viết lĩnh vực tốt Tuy nhiên, theo tơi ngồi mảng khác, phóng viên cần phải có chuyên sâu lĩnh vực đó, có chun sâu thân có điều kiện theo dõi sát, nắm chắcvấn đề tác phẩm có tính thuyết phục - PVMai Phương:Mặc dù không phân chia theo mảng, tùy theo nhìn cách cảm nhận người phóng viên khai thác cách thực tế ảnh hưởng biến đổi khí hậu Xin cảm ơn! 108 *Trường hợp chuyên gia, lãnh đạo:Phỏng vấn ơng Trần Thục, Phó Chủ tịch Hội đồng tư vấn Ủy ban quốc gia vềbiến đổi khí hậu Hội nghị tồn cầu biến đổi khí hậu năm 2015 thành công với việc thông qua Hiệp định Paris biến đổi khí hậu Tất quốc gia giới thống hành động để giữ cho nhiệt độ toàn cầu vào cuối kỷ tăng mức 2oC so với thời kỳ tiền cơng nghiệp.Điều có nghĩa kịch RCP4.5 có nhiều khả xảy so với kịch RCP khác.Ở Việt Nam, khuyến cáo ngành, địa phương sử dụng kịch mức trung bình sau đó, ơng lo ngại, có lẽ phải sử dụng kịch biến đổi khí hậu mức cao (theo kịch phát thải cao) cho hoạt động nghiên cứu sách, triển khai hoạt động Vậy số nhiệt độ, lượng mưa có xu tăng đáng lo ngại hay khơng thưa ơng ? - Ơng Trần Thục:Lần tính tốn này, chúng tơi nhận thấy, số biến đổi khí hậu có xu hướng gia tăng Mức tăng nhiệt độ dao động phạm vi lớn so với kịch năm 2009 Chẳng hạn, theo kịch phát thải trung bình, vào cuối kỷ 21, mức tăng nhiệt độ trung bình năm tới 3,5oC khu vực nhỏ thuộc Bắc Trung Bộ Theo kịch năm 2009, mức tăng chung cho vùng khí hậu 2,8oC vào năm 2100 Tương tự mưa, lượng mưa mùa khơ giảm đến 30% vào năm 2100 vài nơi thuộc Nam Bộ, theo phiên năm 2009 trung bình cho tồn vùng giảm 18% Ngồi yếu tố trung bình, kịch biến đổi số cực trị khí hậu xem xét đến phiên lần nhiệt độ cao nhất, thấp nhất, lượng mưa ngày lớn nhất,… Đây thông tin bổ sung giúp Bộ, ngành, địa phương đánh giá tác động xây dựng kế hoạch ứng phó với BĐKH Khu vực ven biển có nguy bị ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu nghiên cứu trọng đầu tư nghiên cứu cứu sao, thưa ông ? - Ông Trần Thục:Khác với kịch nước biển dâng năm 2009, cập nhật kịch lần tính chi tiết cho khu vực ven biển Việt Nam.Lần cập nhật này, vùng ven biển Việt Nam chia thành khu vực có tương đồng 109 xu mực nước biển dâng Đó là: Khu vực ven biển Bắc Vịnh Bắc Bộ, từ Móng Cái đến Hòn Dáu; Khu vực ven biển đồng sơng Hồng Bắc Trung Bộ, từ Hịn Dáu đến Đèo Ngang; Khu vực ven biển Nam Vịnh Bắc Bộ, từ Đèo Ngang đến đèo Hải Vân; Khu vực ven biển Bắc Nam Trung Bộ, từ Đèo Hải Vân đến Mũi Đại Lãnh; Khu vực ven biển Nam Nam Trung Bộ, từ Mũi Đại Lãnh đến Mũi Kê Gà; Khu vực ven biển Đông Nam Bộ, từ Mũi Kê Gà đến Mũi Cà Mau; Khu vực ven biển Tây, từ Mũi Cà Mau đến Hà Tiên Việc xếp thành khu vực ven biển giúp cho việc tính tốn mực nước biển dâng chi tiết, cụ thể hơn, đồng thời thuận tiện cho tỉnh khu vực phối hợp xây dựng giải pháp ứng phó mang tính liên tỉnh 3.Mực nước biển dâng số địa phương ven biển đặc biệt quan tâm, liên quan đến mức độ ngập lụt, diện tích, ảnh hưởng đến đường giao thơng, đến thiết kế cơng trình… Thưa PGS, theo nghiên cứu nhất, nguy nước biển dâng cho khu vực ? - ÔngTrần Thục:Theo kịch bản, đến năm 2100, nước biển dâng cao khu vực từ Cà Mau đến Kiên Giang, thấp vùng Móng Cái đến Hịn Dáu Cụ thể, theo kịch phát thải trung bình (B2), nước biển dâng cao khu vực từ Cà Mau đến Kiên Giang khoảng từ 62 cm đến 82 cm; thấp khu vực Móng Cái khoảng từ 49 cm đến 65 cm Trung bình tồn Việt Nam, mực nước biển dâng khoảng từ 60,3 cm đến 74,2 cm Còn theo kịch phát thải cao (A1FI), khu vực từ Cà Mau đến Kiên Giang mực nước biển dâng từ 85 cm đến 105 cm; khu vực Móng Cái có mức dâng từ 66 cm đến 85 cm Trung bình tồn Việt Nam, mực nước biển dâng khoảng từ 78,5 cm đến 95,3 cm 4.Hệ thống đồ ngập lụt cho TP Hồ Chí Minh tỉnh đồng sông Cửu Long công bố kịch năm 2009 ngành, địa phương đón nhận thơng tin báo hữu ích cho quy hoạch hành động thích ứng Vậy kịch cập nhật lần này, thông tin có mới, thưa ơng ? 110 - ƠngTrần Thục:Đúng sau cơng bố kịch năm 2009 với hệ thống đồ nguy ngập cho TP Hồ Chí Minh tỉnh đồng sông Cửu Long, nhận ý kiến nhiều địa phương ven biển khác muốn có hệ thống đồ Lần cập nhật này, chúng tơi bổ sung tính tốn trình bày đồ nguy ngập cho khu vực đồng sông Hồng tỉnh ven biển Miền Trung (từ Thanh Hóa đến Bà Rịa - Vũng Tàu) Diện tích có nguy ngập tính tốn chi tiết cho vùng tỉnh Vẫn theo xu kịch năm 2009, đồng sơng Cửu Long có nguy bị ảnh hưởng nặng nề nước biển dâng Nếu mực nước biển dâng cao m khơng có giải pháp ứng phó, có khoảng 39% diện tích vùng đồng có nguy bị ngập khoảng 35% dân số bị ảnh hưởng trực tiếp Vùng đồng sông Hồng có khoảng 11% diện tích có nguy bị ngập 10% dân số bị ảnh hưởng trực tiếp Đối với tỉnh ven biển miền Trung, khoảng 2,5% tổng diện tích khu vực có nguy bị ngập, ảnh hưởng trực tiếp đến khoảng 10% số dân Riêng TP Hồ Chí Minh, có khoảng 20% diện tích bị ngập 9% số dân bị ảnh hưởng Các nhà khoa học có khuyến cáo để ngành, địa phương sử dụng kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng cập nhật có hiệu ? - ƠngTrần Thục:Theo chúng tơi, việc triển khai, xây dựng thực chiến lược, giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu khơng thiết phải tiến hành đồng thời, mà phân kỳ, lựa chọn vấn đề ưu tiên trước, phù hợp với khả năng, mức độ ảnh hưởng thực tế đến ngành, địa phương (đặc biệt quy hoạch phát triển, cơng trình vĩnh cửu hay tạm thời, tiêu chuẩn thiết kế,…) sở thông tin từ kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng theo mốc thời gian khác kỷ 21 Ông đánh công tác thông tin tuyên truyền biến đổi khí hậu Việt Nam báo chí đặc biệt hệ thống báo in Bộ Tài Nguyên Môi trường? 111 - ÔngTrần Thục:Những năm qua, quan báo chí nhà báo góp phần tích cực việc tuyên truyền phòng ngừa kiên đấu tranh chống hành động hủy hoại môi trường, làm gia tăng tác hại biến đổi khí hậu Báo chí lực lượng xung kích, mũi nhọn, sắc bén mặt trận đấu tranh bảo vệ môi trường, giảm thiểu tiêu cực củabiến đổi khí hậu Đối với báo in Bộ Tài Nguyên Môi trường nội dung tuyên truyền nhiều lĩnh vực Tuy nhiên, cần có thêm nhiều viết phân tích chun sâu hình thái biến đổi khí hậu chương trình hành động sách chiến lược Đảng Nhà nước *Trường hợp:Phỏng vấn ơng Trương Đức Trí, Phó Cục trưởng Cục Khí tượng thủy văn Biến đổi khí hậu Cuối năm 2015, Việt Nam tham gia Hội nghị lần thứ 21 Bên tham gia Công ước khung Liên Hợp Quốc biến đổi khí hậu (COP 21) Thủ đô Paris (Pháp) Thêm lần nữa, Việt Nam khẳng định tâm cộng đồng giới ứng phó với thách thức biến đổi khí hậu, đồng thời thể quan điểm tính cơng bằng, trách nhiệm chiến này.Ơng đánh ý nghĩa lần tham dự này? - Ơng Trương Đức Trí:COP 21 Paris có ý nghĩa đặc biệt quan trọng tiến trình ứng phó với biến đổi khí hậu Tại Hội nghị này, toàn giới thống hướng chung cắt giảm phát thải, huy động nguồn lực cho ứng phó với biến đổi khí hậu Thỏa thuận 2015 Tại COP 21, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tham dự phiên họp cấp cao có phát biểu hội nghị, đó, nêu rõ quan điểm Việt Nam Thỏa thuận đóng góp Việt Nam nhằm giảm nhẹ phát thải khí nhà kính thích ứng với biến đổi khí hậu.Có quan điểm mà Việt Nam đóng góp COP 21, xoay quanh vấn đề đảm bảo công làm rõ trách nhiệm bên.Việt Nam cho rằng, Công ước khung Liên Hợp Quốc biến đổi khí hậu tiếp tục sở cho hành động ứng phó biến đổi khí hậu tồn cầu Thỏa thuận tồn cầu ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn sau 2020 phải góp phần tăng cường việc thực Công ước dựa ngun tắc Cơng ước, đó, có ngun tắc “trách nhiệm chung có phân biệt” Cần 112 phải đạt cân trụ cột: giảm nhẹ, thích ứng, tài chính, phát triển chuyển giao công nghệ, tăng cường lực minh bạch hành động hỗ trợ Bên thống Durban, Nam Phi năm 2011 Để ứng phó với biến đổi khí hậu, Việt Nam cho cần có nỗ lực lớn tham gia tích cực tất Bên Các Bên nước phát triển phải đầu giảm phát thải khí nhà kính, hỗ trợ tài chính, cơng nghệ tăng cường lực cho nước phát triển thực hành động thích ứng, giảm nhẹ; cần thực nghĩa vụ từ giai đoạn trước 2020 để tránh tạo khoảng trống, góp phần giảm nhẹ biến đổi khí hậu Đồng thời, Bên nước phát triển nội lực với hỗ trợ tài chính, cơng nghệ, tăng cường lực từ Bên nước phát triển có đóng góp cụ thể vào ứng phó biến đổi khí hậu tồn cầu Ứng phó với biến đổi khí hậu phải đặt bối cảnh phát triển bền vững, đảm bảo tiếp cận công quyền không gian phát triển sở trách nhiệm lịch sử, trình độ phát triển, nhu cầu ưu tiên phát triển Bên nước phát triển Là quốc gia có lượng phát thải khí nhà kính nhỏ lại chịu ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu, Việt Nam kỳ vọng COP 21 để tăng cường lực ứng phó với biến đổi khí hậu từ COP 21, thưa ơng? - Ơng Trương Đức Trí:Dù khơng thuộc nhóm quốc gia phát cắt giảm phát thải khí nhà kính theo Nghị định thư Kyoto Việt Nam có nỗ lực để thích ứng với biến đổi khí hậu giảm nhẹ phát thải khí nhà kính Việt Nam nỗ lực hồn thành xây dựng đệ trình Đóng góp dự kiến quốc gia tự định (INDC) Theo đó, Việt Nam dự kiến giảm 8% lượng phát thải nội lực giảm 25% lượng phát thải có hỗ trợ quốc tế Với nỗ lực có dự kiến đóng góp trên, Việt Nam kỳ vọng quốc gia phát triển có hành động cụ thể, trực tiếp rõ ràng nhằm giảm mức phát thải khí nhà kính, đồng thời, hỗ trợ mục tiêu giảm nhẹ phát thải khí nhà kính Việt Nam nói riêng quốc gia khơng thuộc Phụ lục I nói chung để đạt mục tiêu giữ mức tăng nhiệt độ trung bình tồn cầu tăng không độ C 113 vào cuối kỷ 21 Đối với Việt Nam, hỗ trợ cần bao gồm tài chính, chuyển giao cơng nghệ tăng cường lực để thực giảm nhẹ phát thải khí nhà kính lĩnh vực lượng, nông nghiệp, sử dụng đất, thay đổi sử dụng đất lâm nghiệp (LULUCF) xử lý chất thải Ngoài ra, Việt Nam mong muốn cộng đồng quốc tế hỗ trợ Việt Nam đánh giá tác động BĐKH tính dễ bị tổn thương; xác định tổn thất thiệt hại lựa chọn biện pháp thích ứng ưu tiên; xác định nhu cầu tài chính, cơng nghệ nhu cầu tăng cường lực để thực hiệu sách thích ứng với tác động BĐKH Việt Nam, đặc biệt khu vực Đồng sông Cửu Long Thưa ơng, chiến ứng phó với biến đổi khí hậu lâu dài, Việt Nam thực bước tiếp theo? - Ơng Trương Đức Trí: Đối với Việt Nam, giai đoạn trước mắt triển khai xây dựng lộ trình thực INDC Việt Nam bước đưa việc tiêu giảm phát thải, thích ứng vào chủ trương, sách kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội từ giai đoạn 2016 - 2020, đó, ưu tiên tập trung nguồn lực nước, tận dụng hỗ trợ quốc tế tham gia thành phần kinh tế Ngoài ra, hoạt động tuyên truyền, nâng cao nhận thức thích ứng với biến đổi khí hậu, giảm nhẹ phát thải khí nhà kính hướng tới kinh tế các-bon thấp hoạt động cần thiết để thể tâm trị Chính phủ Việt Nam, nỗ lực cao nhân dân Việt Nam, góp phần thực Công ước bảo đảm định hướng phát triển bền vững Việt Nam 114 Đánh giá ông việc tuyên truyền thông tin biến đổi khí hậu hệ thống báo in Bộ Tài nguyên Mơi trường? - Ơng Trương Đức Trí:Báo in Bộ Tài ngun Mơi trường tích cực phối hợp với Cục Khí tượng thủy văn Biến đổi khí hậu tuyên truyền biến đổi khí hậu Xét ưu điểm: Có thể nói, nội dung tuyên truyền hệ thống báo in Bộ Tài nguyên Môi trường thực đánh giá rộng diện: từ lĩnh vực đến ngành, địa phương có tin Thơng tin đơn giản, dễ hiểu, bám sát hoạt động ứng phó với BĐKH nước Các mảng hoạt động Bộ Tài nguyên Mơi trường biến đổi khí hậu thực đầy đủ.Tuy nhiên, hạn chế dễ nhận thấy hệ thống báo in Bộ Tài nguyên Mơi trường viết hành động sách, phân tích chun sâu, thơng tin dàn trải… Chính vậy, báo in Bộ Tài ngun Mơi trường cần phát triển thêm phân tích, chuyên sâu sách, đồng thời mở rộng loại hình báo chí đại, đa phương tiện video clip, infographic, tài liệu phát thanh, truyền hình *Trường hợp:Phỏng vấn ơng Hồng Văn Thành – Tổng biên tập Báo Tài ngun Mơi trường Ơng đánh công tác tuyên truyền vấn đề biến đổi khí hậu Báo Tài ngun Mơi trường? - Ơng Hồng Văn Thành:Việc tun truyền biến đổi khí hậu Báo Tài ngun Mơi trườngtriển khai từ năm 2007-2008, Bộ Tài nguyên Môi trườngbắt đầu xây dựng dự thảo Chương trình mục tiêu quốc gia biến đổi khí hậutrình TTg phê duyệt Sau đó, từ năm 2010, chương trình dược tun truyền mạnh mẽ Báo Tài nguyên Môi trường Đặc biệt, từ năm 2014, tuyên truyền báo in, vấn đề biến đổi khí hậu cịn tun truyền thông qua video clip Nhận thấy vấn đề mới, ảnh hưởng lâu dài đến sống người dân, Báo Tài ngun Mơi trườngđã có định hương tuyên truyền biến đổi khí hậu từ sớm tiếp tục tâm tương lai 115 Sự quan tâm công chúng đến vấn đề nào, thưa ơng? - Ơng Hồng Văn Thành:Với việc tuyên truyền mạnh mẽ biến đổi khí hậu vài năm trở lại đây, độc giả Báo Tài nguyên Môi trườngđược cung cấp thông tin đa chiều: từ sách đến thực tiễn, từ việc ứng phó Trung ương đến địa phương Tuy nhiên, lượng phát hành báo chưa rộng, chủ yếu phát ngành nên thông tin đến với đông đảo độc giả hạn chế Những đề xuất để nâng cao việc tuyên truyền biến đổi khí hậu Báo Tài ngun Mơi trường? - Ơng Hồng Văn Thành:Quan trọng phải tiếp tục mở rộng nội dung tuyên truyền, sâu vào việc phân tích sách, phổ biến mơ hình thích ứng biến đổi khí hậu Bên cạnh phải mở rộng loại hình: sản xuất sản phẩm phát thanh, truyền hình, hình thức mới: infographic, imagination video… Ngoài ra, cần phải mở rộng diện phát hành để nâng cao việc tuyên truyền biến đổi khí hậu đến công chúng 116 ... HẬU TRÊN BÁO IN CỦA BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG 44 2.1 VÀI NÉT VỀ BÁO IN CỦA BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG 44 2.1.1 Báo Tài nguyên Môi trường 44 2.1.2 Tạp chí Tài nguyên Môi trường. .. BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRÊN BÁO IN BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG 74 3.1 VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG THƠNG TIN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA BÁO IN BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG 74 3.2 GIẢI PHÁP NHẰM... đổi khí hậu báo in Bộ Tài nguyên Môi trường 63 2.5 ĐÁNH GIÁ CHUNG 70 CHƯƠNG 3: VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THÔNG TIN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRÊN BÁO IN

Ngày đăng: 13/03/2021, 08:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w