Ảnh hưởng của nhân sinh quan phật giáo đến đời sống văn hóa tinh thần ở huyện chuơng mỹ hà nội hiện nay

104 12 0
Ảnh hưởng của nhân sinh quan phật giáo đến đời sống văn hóa tinh thần ở huyện chuơng mỹ hà nội hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGÔ THỤC PHƢƠNG ẢNH HƢỞNG CỦA NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN Ở HUYỆN CHƢƠNG MỸ - HÀ NỘI HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Tôn giáo học Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGÔ THỤC PHƢƠNG ẢNH HƢỞNG CỦA NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN Ở HUYỆN CHƢƠNG MỸ - HÀ NỘI HIỆN NAY Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Tôn giáo học Mã số: 60.22.03.09 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thúy Vân Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi thực hướng dẫn khoa học PGS TS Nguyễn Thúy Vân Các kết nghiên cứu luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, tài liệu trích dẫn, sử dụng luận văn trung thực, khách quan có nguồn gốc rõ ràng Tôi xin chịu trách nhiệm nội dung nghiên cứu đề tài Hà Nội, ngày 30 tháng 10 năm 2014 Tác giả luận văn Ngô Thục Phƣơng LỜI CẢM ƠN Lời cảm ơn sâu sắc xin dành gửi tới cô giáo PGS TS Nguyễn Thúy Vân – người trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Nhờ quan tâm, dẫn tận tình lời động viên giúp tơi vượt qua nhiều khó khăn q trình nghiên cứu đề tài Tơi xin trân trọng cảm ơn Thầy, Cô giáo khoa Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học quốc gia Hà Nội, quan tâm tạo điều kiện thuận lợi, dành nhiều công sức giảng dạy, hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu học tập nhà trường Tôi xin trân trọng cảm ơn cô giáo chủ nhiệm PGS.TS Trần Thị Kim Oanh tập thể lớp cao học Tôn giáo k19 tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành tốt khóa học Đồng thời, tơi gửi lời cảm ơn chân thành đến người thân gia đình, bạn bè đồng nghiệp ln bên cạnh, động viên, giúp đỡ tơi hồn thành tốt nhiệm vụ học tập thời gian qua Mặc dù cố gắng nhiều trình thực đề tài, song khơng tránh khỏi thiếu sót định Tôi mong nhận cảm thông đóng góp ý kiến q Thầy, Cơ giáo, bạn đồng nghiệp người quan tâm đến vấn đề trình bày luận văn Xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Ngô Thục Phƣơng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn Kết cấu luận văn Chƣơng 1: NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO VÀ ĐỜI SỐNG VĂN HOÁ TINH THẦN Ở HUYỆN CHƢƠNG MỸ 10 1.1 Khái quát chung Phật giáo nhân sinh quan Phật giáo 10 1.1.1 Phật giáo Phật giáo Việt Nam 10 1.1.2 Một số nội dung chủ yếu nhân sinh quan Phật giáo 17 1.1.3 Vai trò nhân sinh quan Phật giáo đời sống xã hội 29 1.2 Khái quát đời sống tinh thần huyện Chƣơng Mỹ - Hà Nội 36 1.2.1 Khái niệm đời sống văn hoá tinh thần 36 1.2.2 Giới thiệu huyện Chương Mỹ đời sống văn hóa tinh thần huyện Chương Mỹ 39 Tiểu kết Chƣơng 49 Chƣơng 2: ẢNH HƢỞNG CỦA NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO ĐẾN MỘT SỐ LĨNH VỰC CHỦ YẾU CỦA ĐỜI SỐNG VĂN HOÁ TINH THẦN HUYỆN CHƢƠNG MỸ - HÀ NỘI HIỆN NAY 50 2.1 Ảnh hƣởng nhân sinh quan Phật giáo đến đạo đức, lối sống 50 2.2 Ảnh hƣởng nhân sinh quan Phật giáo đến phong tục, tập quán, lễ hội 64 2.3 Một số giải pháp nhằm phát huy ảnh hƣởng tích cực, hạn chế ảnh hƣởng tiêu cực nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống văn hoá tinh thần huyện Chƣơng Mỹ 81 2.3.1 Nâng cao nhận thức vai trò nhân sinh quan Phật giáo đời sống tinh thần người dân huyện Chương Mỹ 81 2.3.2 Phát huy vai trị tổ chức Phật giáo q trình phát triển kinh tế - xã hội 84 2.3.3 Đấu tranh chống tượng lợi dụng Phật giáo, gây ảnh hưởng xấu đến đời sống tầng lớp xã hội 88 Tiểu kết Chƣơng 2: 92 KẾT LUẬN 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phật giáo ba tôn giáo lớn giới nay, có sức lan toả rộng rãi, đặc biệt Châu Á, có Việt Nam Đạo Phật thể tinh thần bình đẳng, từ bi, hỉ xả, khơi dậy giá trị nhân văn cao cả, phản ánh khát vọng người muốn giải thoát trước bế tắc, đau khổ sống Cũng mà, giáo lý Đạo Phật ngày gần gũi với người, không phân biệt địa vị, giai tầng khác xã hội Trong tôn giáo du nhập vào Việt Nam, thấy Phật giáo tôn giáo bám rễ sâu nhất, bền góp phần xây dựng nên truyền thống u nước, đồn kết gắn bó dân tộc ta, có vai trị quan trọng việc hình thành tâm lý, lối sống, đạo đức người Việt Nam Những triết lý nhân sinh quan Phật giáo theo năm tháng, ngày ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống tinh thần xã hội đại Cùng với nước, huyện Chương Mỹ - Hà Nội q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá, phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Bên cạnh mặt tích cực, mặt trái kinh tế thị trường quan tâm đến lợi ích kinh tế dẫn đến suy thoái đạo đức, lối sống, nhân cách, làm băng hoại giá trị đạo đức, truyền thống văn hố tốt đẹp dân tộc…Vì thế, để có phát triển ổn định, bền vững, phát triển kinh tế thị trường yếu tố đời sống tinh thần cần đề cao Trong yếu tố ảnh hưởng đến đời sống văn hóa tinh thần huyện Chương Mỹ yếu tố tơn giáo nói chung Phật giáo nói riêng có ảnh hưởng sâu rộng Cũng Hà Nội, huyện Chương Mỹ nơi Phật giáo du nhập phát triển sớm Trong năm gần đây, Phật giáo phát triển mạnh Chương Mỹ thể nhiều phương diện như: số người lễ chùa ngày đông, lễ hội Phật giáo, sinh hoạt Phật giáo ngày phong phú, số người tu hành đào tạo qua trường Phật học ngày nhiều, sở thờ tự, chùa chiền tu bổ xây mới…Những hoạt động mặt, có tác động tích cực đến đời sống văn hóa tinh thần người dân nơi đây, góp phần làm chuyển biến đạo đức, lối sống người dân theo hướng nhân văn, hướng thiện, làm phong phú, sâu sắc phong tục tập quán địa phương Nhưng mặt khác, tác động Phật giáo có tác động tiêu cực đến đời sống tinh thần người dân Chương Mỹ Việc nghiên cứu nhân sinh quan Phật giáo yếu tố ảnh hưởng tích cực để tiếp tục phát huy, yếu tố ảnh hưởng tiêu cực cần khắc phục hạn chế nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống văn hóa tinh thần tinh thần người dân Chương Mỹ việc làm cần thiết quan trọng để góp phần xây dựng phát triển đời sống văn hóa tinh thần người dân huyện Chương Mỹ Với lí đó, chọn đề tài ‘‘ Ảnh hƣởng nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống văn hoá tinh thần huyện Chƣơng Mỹ - Hà Nội nay” đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Nghiên cứu ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đời sống văn hóa tinh thần người Việt Nam đề tài rộng lớn Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề đạt kết đáng trân trọng Có thể chia cơng trình nghiên cứu thành mảng sau: - Các cơng trình nghiên cứu Phật giáo đời sống văn hóa tinh thần nói chung: Liên quan đến nội dung này, có số cơng trình tiêu biểu sau: Mấy vấn đề Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam Viện Triết học; Lịch sử Phật giáo Việt Nam Lịch sử tư tưởng Việt Nam Nguyễn Tài Thư chủ biên, Việt Nam Phật giáo sử lược Thích Mật Thể, Việt Nam Phật giáo sử luận Nguyễn Lang…Đây cơng trình nghiên cứu khái qt q trình du nhập phát triển Phật giáo vào Việt Nam, qua giúp nguời đọc hiểu rõ tiến trình hình thành phát triển Phật giáo Việt Nam qua 2000 năm lịch sử Trong tác phẩm ấy, tiêu biểu „„Việt Nam Phật giáo sử luận’‘ Nguyễn Lang (gồm tập) Trong tác phẩm này, tác giả giới thiệu chi tiết lịch sử Phật giáo Việt Nam suốt tiến trình lịch sử dân tộc, khái quát sống đóng góp Phật giáo thời kỳ lịch sử dân tộc thể lĩnh vực văn học nghệ thuật, giáo dục, trị, quân sự, văn hóa Đặc biệt, tác giả đưa phân tích chi tiết ảnh hưởng Phật giáo đến đời sống văn hóa tinh thần người Việt Nam lịch sử dân tộc Các tri thức Phật học có nhiều cơng trình có giá trị nghiên cứu Phật giáo Việt Nam Chẳng hạn cuốn: Đại cương triết học Phật giáo Thích Đạo Quang Trong sách này, tác giả dành dung lượng để phân tích giá trị giáo lý Phật giáo đề cập cách khái quát tông phái chủ yếu đạo Phật Về khái niệm “ đời sống văn hóa tinh thần” có cơng trình Ảnh hưởng Phật giáo đời sống văn hóa tinh thần xã hội Nhật Bản luận văn tiến sỹ Nguyễn Thị Thúy Anh Trong cơng trình này, tác giả dành dung lượng đáng kể phân tích khái niệm đời sống tinh thần cấu trúc nó, tác giả phân tích tác động Phật giáo đến đời sống tinh thần người Nhật Bản tương quan so sánh với Việt Nam Từ đó, Tác giả rút số học cần thiết để điều chỉnh ảnh hưởng Phật giáo đời sống tinh thần cách phù hợp - Các cơng trình nghiên cứu ảnh hưởng Phật giáo, nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần: Có số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu có giá trị như: Văn hóa Phật giáo lối sống người Việt Hà Nội châu thổ Bắc Bộ Nguyễn Thị Bảy; Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam Nguyễn Tài Thư chủ biên…Nhìn chung, cơng trình ảnh hưởng vai trò Phật giáo người xã hội Việt Nam, qua khẳng định Phật giáo văn hóa Phật giáo có ảnh hưởng định đời sống xã hội, đặc biệt lĩnh vực đời sống văn hóa tinh thần Ảnh hưởng tư tưởng triết học Phật giáo đời sống văn hóa tinh thần Việt Nam đề tài luận án tiến sĩ triết học Lê Hữu Tuấn Trong luận án này, tác giả trình Phật giáo phát triển, truyền bá Việt Nam gắn liền với trình hình thành, phát triển tư tưởng, đạo đức người góp phần quan trọng vào việc định hướng cho phát triển nhân cách, tư nguời Việt Nam tương lai Trong hai sách: Phật giáo với văn hóa Việt Nam Nguyễn Đăng Duy Đạo đức Phật giáo với đạo đức người Việt Nam Đặng Thị Lan, tác giả phân tích nhiều quan niệm, phạm trù đạo đức Phật giáo là, ảnh hưởng đạo đức Phật giáo đến văn hóa nhân cách nguời Việt Nam Đồng thời, tác giả hai sách đưa số kiến nghị để phát huy ảnh hưởng tích cực hạn chế ảnh hưởng tiêu cực đạo đức Phật giáo đời sống tinh thần xã hội Việt Nam - Liên quan đến đề tài, cịn có cơng trình như: Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam Nguyễn Hùng Hậu, Triết học Phật giáo Nguyễn Duy Hinh, Phật giáo vấn đề triết học (bản dịch Ngơ Văn Doanh Nguyễn Hùng Hậu), Tìm hiểu nhân sinh quan Phật giáo Thích Tâm Phật giáo, phát triển kinh tế - xã hội mà không thực theo phẩm chất đạo đức xem phi đạo đức khơng có giá trị Có vài giá trị xã hội, chẳng hạn giá trị liên quan đến đời sống gia đình, dường bị đe doạ người quan tâm đến việc kiếm tiền Người Phật tử quan tâm đến vấn đề phát triển kinh tế nhà chùa có nên làm kinh tế hay không, vấn đề nhiều người quan tâm đời sống xã hội Trong thời kỳ hội nhập nay, tư tưởng quan điểm đạo Giáo hội Phật giáo Việt Nam tăng cường tiếp xúc, mở rộng quan hệ tranh thủ ủng hộ quyền địa phương cấp, tích cực tham gia, đóng góp vào việc phát triển văn hóa, giáo dục, y tế, vận động quần chúng tham gia hoạt động xóa đói giảm nghèo, đền ơn đáp nghĩa hoạt động từ thiện khác Gắn liền với việc phát huy vai trò tổ chức Phật giáo trình phát triển kinh tế - xã hội Chương Mỹ thể phương diện: + Mọi biện pháp phát huy vai trò tổ chức Phật giáo phải phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội đất nước Sau gần 30 năm tiến hành đổi mới, mặt đời sống xã hội nước ta có nhiều chuyển biển Nền kinh tế nước ta thoát khỏi khủng hoảng, chuyển mạnh theo hướng CNH, HĐH Tuy nhiên, nước ta nước phát triển, nguồn lực kinh tế yếu, đời sống vật chất tinh thần nhân dân cịn nhiều khó khăn Vì vậy, đầu tư cho phát triển kinh tế phải thỏa đáng, phù hợp, tránh tình trạng dàn trải Hiện nay, ngành du lịch sinh thái, loại hình du lịch bổ ích vật chất tinh thần nhiều nhà chùa áp dụng nhằm khai thác mạnh danh lam thắng cảnh chùa đem lại nguồn thu lớn cho ngành du lịch nói riêng đóng góp vào kinh tế quốc dân nói chung Ví dụ chùa Trầm, chùa Trăm gian, chùa Linh Thông…để phát triển tốt loại hình 86 du lịch quan hữu quan cần phối hợp để làm tốt việc phát huy, bảo tồn di tích cũ, phát thêm lịch sử chúng Đi đơi với việc làm đó, tổ chức Phật giáo cần tăng cường hợp tác với làng nghề truyền thống huyện như: làng nghề mây tre giang: Phú Vinh, Phú nghĩa, làng nghề mộc dân dụng điêu khắc: Chi Lê, làng nghề nón lá: Thụy Hương, thêu: Hồng Phong… sản phẩm vừa để dùng, vừa để trưng bày, phục vụ khách tham quan, làm hàng hóa để bán, trao đổi, góp phần tăng thêm thu nhập cho nhà chùa Đế đáp ứng nhu cầu đời sống ngày tăng nay, để giảm bớt nỗi lo việc làm người việc tổ chức Phật giáo tham gia phát triển kinh tế - xã hội đặt yêu cầu cấp thiết, đáp ứng yêu cầu mà đáp ứng yêu cầu tương lai + Gắn kết phát triển kinh tế với xây dựng mơi trường văn hóa nâng cao trình độ mặt Phật tử Kinh tế tảng xây dựng đời sống tinh thần, đầu tư phát triển kinh tế mà khơng trọng xây dựng mơi trường văn hóa nâng cao trình độ mặt cho quần chúng Phật tử hiệu đầu tư thấp tạo phát triển thiếu bền vững Hơn nữa, tập trung phát triển kinh tế tạo khoảng trống tinh thần, từ vơ hình tạo điều kiện cho yếu tố tiêu cực Phật giáo phát triển ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống tinh thần đồng bào có đạo Việc gắn kết, xây dựng mơi trường văn hóa, nâng cao trình độ mặt cho nhân dân, tín đồ với phát triển kinh tế vừa có tác dụng gia tăng nguồn lực cho phát triển kinh tế, vừa có tác dụng phát huy ảnh hưởng tích cực Phật giáo nói riêng văn hóa tơn giáo nói chung đời sống tinh thần xã hội + Gắn kết phát triển kinh tế với việc nâng cao trình độ dân trí Phật tử Trình độ dân trí có mối quan hệ hữu với trình phát triển đời sống kinh tế xã hội tín đồ Phật tử Nâng cao trình độ dân trí nhiệm vụ 87 quan trọng trình xây dựng sống tốt đời đẹp đạo quần chúng có đạo, giúp cho quần chúng có đạo tiến hành sản xuất cách có hiệu để tạo lập sống Khi trình độ dân trí nâng cao, đồng bào có đạo biến giá trị văn hóa thành yếu tố cần thiết cho sống hoàn thiện người 2.3.3 Đấu tranh chống tượng lợi dụng Phật giáo, gây ảnh hưởng xấu đến đời sống tầng lớp xã hội Thời gian qua, vận động chế thị trường, phát triển Phật giáo tôn giáo khác làm gia tăng tượng lợi dụng Phật giáo để trục lợi cá nhân, bất chấp quy định pháp luật, gây hậu nghiêm trọng cho gia đình xã hội Lợi dụng Phật giáo diễn nhiều hình thức, có lúc lộ liễu có lúc tinh vi, khơng dễ bị phát Một số kẻ lợi dụng, nhân danh hoạt động quyên góp từ thiện, làm từ thiện để kiếm lợi bất Đặc biệt nguy hiểm hoạt động tuyên truyền mê tín dị đoan để trục lợi, gây tổn hại sức khỏe, tính mạng, tài sản nhiều người Chẳng hạn Chương Mỹ, tình trạng giả danh nhà sư qun góp tiền bạc không phổ biến, rải rác xuất số người mặc áo nhà sư đến vận động quyên góp để xây dựng chùa Những hành vi lợi dụng Phật giáo nêu phải kiên lên án mà phải xử lý nghiêm trước pháp luật Thực tế cho thấy, vấn đề tôn giáo phức tạp cịn lợi dụng tơn giáo lực thù địch nước ngồi nhằm mục đích phản động diễn nhiều lĩnh vực: đời sống tinh thần, mặt trận tư tưởng Thế lực phản động ngồi nước ln rêu rao: Việt Nam vi phạm nhân quyền, tự tín ngưỡng tơn giáo, xun tạc chủ trương, sách đồn kết dân tộc, sách tôn giáo Đảng, vu khống Đảng Nhà nước ta phân biệt đối xử đồng bào theo tôn giáo không theo tôn giáo, hạn chế quyền tự tín 88 ngưỡng tơn giáo nhân dân Thực chất lực thù địch nhân danh người bảo vệ nhân quyền, bảo vệ tơn giáo để tìm cách cô lập nước ta trường quốc tế, buộc ta phải tuân theo quỹ đạo chúng, đồng thời làm xói mịn lịng tin nhân dân với Đảng, chế độ, tạo tiền đề tư tưởng cho chiến lược diễn biến hịa bình, gây bạo loạn lật đổ Vì vậy, cần phải đấu tranh lĩnh vực tư tưởng, lý luận để chống lại luận điểm sai trái lực thù địch lợi dụng vấn đề tôn giáo, tập trung làm rõ tính khách quan, khoa học, nhân văn chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ trương sách, đường lối Đảng vấn đề tơn giáo, làm rõ tính phi lơgíc, sai lầm luận điểm lực thù địch chế độ ta Các lực thù địch tiến hành nhiều hoạt động lợi dụng Phật giáo để chống phá chế độ Thực tế cho thấy, lực nước móc nối với phận lực nước tiến hành hoạt động trị phản động, lợi dụng nhẹ tin sùng đạo số tín đồ tơn giáo để xúi giục, kích động nhân dân tiến hành hoạt động trái pháp luật, gây trật tự trị an, tìm cách tuyên truyền trái phép, quyền can thiệp vu khống quyền đàn áp tơn giáo Tất hành động gây hiệu tiêu cực cho đời sống trị, kinh tế, xã hội Chương Mỹ Để đảm bảo quyền tự tín ngưỡng nhân dân đập tan âm mưu chống phá lực thù địch, cần thực biện pháp sau: Thứ nhất, cần có phân biệt rạch rịi bên Phật tử, phận hữu dân tộc với bên lực thù địch ln tìm cách chống phá, từ có biện pháp phù hợp Với đồng bào Phật tử, cần thường xuyên tuyên truyền, giáo dục, nâng cao trình độ mặt để họ nhận thức âm mưu lực thù địch Ngoài ra, cần tạo điều kiện ủng hộ Phật tử, ủng hộ tổ chức Phật giáo phát huy giá trị tốt đẹp, thực phương châm „„Đạo pháp - Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội” 89 Với đối tượng bị xúi giục, lôi kéo cần có phê bình dựa tinh thần khoan dung, đồng thời tìm cách nâng cao nhận thức cho Phật tử điều không đúng, không nên làm, phê bình thẳng thắn khơng miệt thị, xúc phạm Với kẻ lợi dụng Phật giáo cần phải trừng trị thích đáng Thường xuyên nêu cao tinh thần cảnh giác cánh mạng, vấn đề phải xây dựng lực lượng cốt cán, tăng cường phát triển Đảng đồng bào Phật tử Thứ hai, cần có động viên tinh thần cho Phật tử tham gia đấu tranh chống hành vi mê tín dị đoan Tùy vào trình độ nhận thức, phật tử cần thấm nhuần quan điểm, giải tinh thần đấu tranh chống mê tín dị đoan theo nghĩa tích cực nhân sinh quan Phật giáo, qua khuyến cáo người tránh xa nhu câu liên quan đến mê tín dị đoan Trong lễ hội chùa, Tăng, Ni không nên mượn danh Phật giáo để hành động mê tín dị đoan, cần thuyết phục, giáo dục đạo hữu không hành nghề Thứ ba, kịp thời phát ngăn chặn Phật tử giả danh Tăng, Ni lừa đảo, tượng thường xuất vào dịp lễ Tết, chùa làm công việc giáo vận động nhân dân tham gia ủng hộ đồng bào lũ lụt - Các chùa cần thực đăng kí thông báo cho nhân dân địa phương biết Tăng, Ni tụ tập chùa để nhân dân dễ dàng phân biệt, cảnh giác với Tăng, Ni không quen biết - Khi Tăng, Ni cắt cử làm việc liên quan tới dân chúng phải có giấy tờ ủy quyền sư phụ tổ chức Phật giáo hợp pháp Người dân cần nêu cao tinh thần cảnh giác, phát thông báo kịp thời phần tử cho quan an ninh, đoàn thể gần nơi cư trú để có biện pháp xử lý, giáo dục kịp thời 90 Thứ tư, vận động người dân tham gia chống phần tử lợi dụng Phật giáo chống phá cách mạng Người dân cần tham gia phát tài liệu, sách báo, phương tiện thông tin phản động, thông báo nguồn gốc chúng cho quan an ninh, tổ chức chùa để có biện pháp xử lý Phải ngăn chặn tin đồn thất thiệt, dư luận xấu mượn danh Phật, đồng thời giáo dục, thuyết phục người nhẹ tin hiểu rõ cảnh giác với âm mưu Các chùa nên có cam kết không tuyên truyền tin đồn nhảm nhằm cố ý phá hoại khối đại đoàn kết lương giáo, phá hoại khối đại đoàn kết toàn Đảng, toàn dân tộc Thứ năm, công tác trùng tu, sử chữa ngơi chùa đuợc nhà nước xếp hạng di tích quốc gia , cần có kết hợp bộ, ban, ngành với nguời trụ trì, với quyền địa phương quần chúng nhân dân để tránh tình trạng làm hỏng, làm giá trị chùa có hàng ngàn năm tuổi xảy chùa Trăm gian, chùa Trầm năm 2012 Đấu tranh khắc phục tiêu cực sinh hoạt Phật giáo chống lợi dụng Phật giáo phải có phân biệt rõ tín đồ Phật giáo với kẻ lợi dụng Phật giáo, mặt tiêu cực nảy sinh sinh hoạt tôn giáo mặt tiêu cực lợi dụng tôn giáo gây nên, lợi dụng tôn giáo nhằm mục đích trục lợi với lợi dụng tơn giáo mục đích trị phản động Trên sở mà có hành động, biện pháp phù hợp tạo điều kiện cho Phật giáo phát huy ảnh hưởng tích cực đời sống tinh thần xã hội, đời sống đạo đức người không Việt Nam mà huyện Chương Mỹ 91 Tiểu kết Chƣơng 2: Nhân sinh quan Phật giáo với tư cách tư tưởng người vai trò người đời sống xã hội có tác động lớn đến đời sống văn hóa tinh thần người Việt Nam nói chung huyện Chương Mỹ nói riêng Thơng qua hoạt động thực tiễn, hệ tư tưởng nhân sinh quan Phật giáo đóng góp nhiều chuẩn mực đạo đức cao đẹp cho dân tộc Việt Nam, Nhân sinh quan Phật giáo có sức lan tỏa sâu rộng tới việc hình thành ý thức đạo đức người cộng đồng người xã hội Do vậy, thành tố cấu thành nên truyền thống tư tưởng văn hóa người Việt Nam nói chung người dân huyện Chương Mỹ - Hà Nội nói riêng Trong Chương 2, luận văn khảo sát thực tế phân tích ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo mặt đời sống văn hóa tinh thần người dân huyện Chương Mỹ - Hà Nội Trong đó, luận văn làm rõ yếu tố ảnh hưởng tích cực tồn tại, hạn chế ảnh hưởng mà nhân sinh quan Phật giáo tác động đời sống văn hóa tinh thần người dân huyện Chương Mỹ Đồng thời, luận văn đánh giá nguyên nhân bên bên tác động, ảnh hưởng mà nhân sinh quan Phật giáo trực tiếp ảnh hưởng đến thực tiễn đời sống văn hóa tinh thần người dân huyện Chương Mỹ Trên sở đó, luận văn đề xuất số giải pháp mang tính khả thi nhằm phát huy yếu tố tích cực, hạn chế tiêu cực ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đời sống văn hóa tinh thần người dân huyện Chương Mỹ 92 KẾT LUẬN Nhân sinh quan Phật giáo hệ thống quan điểm người, đời sống người Nội dung nhân sinh quan Phật giáo phù hợp có vị trí vai trị đời sống văn hóa tinh thần người dân Việt Nam nói chung người dân huyện Chương Mỹ, Hà Nội nói riêng Do đó, việc nghiên cứu tác động ảnh hưởng tư tưởng nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống văn hóa tinh thần cộng đồng dân cư huyện Chương Mỹ vấn đề cần nghiên cứu làm sáng tỏ, để từ có sở nhận thức đắn khách quan Phật giáo ảnh hưởng đến người xã hội, đồng thời góp phần giúp quan quản lý địa phương định hướng quản lý hoạt động Phật giáo cách đắn, hiệu nhằm phát huy yếu tố tích cực hạn chế tiêu cực tác động ảnh hưởng qua trình xây dựng đời sống văn hóa tinh thần tốt đẹp huyện Chương Mỹ Từ góc độ tiếp cận triết học tơn giáo học, việc nghiên cứu ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống văn hoá tinh thần, luận văn làm rõ số vấn đề Phật giáo phát triển Phật giáo Việt Nam, tập trung phân tích nội dung chủ yếu nhân sinh quan Phật giáo Trên sở phân tích điều kiện tự nhiên, xã hội vấn đề đời sống văn hóa tinh thần cộng đồng dân cư, luận văn khái quát hóa ảnh hưởng vai trò nhân sinh quan Phật giáo đời sống văn hóa tinh thần huyện Chương Mỹ, Hà Nội Đặc biệt, luận văn ra, đánh giá biểu ảnh hưởng tích cực tồn tại, hạn chế nhân sinh quan Phật giáo đời sống văn hóa tinh thần nhân dân huyện Chương Mỹ Trên sở phương pháp luận triết học Mác-Lênin phương pháp tôn giáo học, từ thực tiễn ảnh hưởng tích cực tiêu cực nhân sinh quan 93 Phật giáo đời sống văn hóa tinh thần huyện Chương Mỹ, tác giả luận văn đề xuất số giải pháp mang tính khả thi nhằm phát huy yếu tố tích cực, hạn chế tiêu cực nhân sinh quan Phật giáo trình xây dựng đời sống tinh thần huyện Chương Mỹ nay, tất mục tiêu “ Dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh” Những giải pháp khoa học khơng có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn góp phần làm sáng tỏ vai trò nhân sinh quan Phật giáo đời sống xã hội địa bàn huyện Chương Mỹ mà sở để quan hữu quan nghiên cứu, vận dụng vào thực tiễn công tác quản lý, định hướng hoạt động Phật giáo địa bàn huyện Chương Mỹ, Hà Nội năm sau 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Thúy Anh (2009), Ảnh hưởng phật giáo đến đời sống tinh thần xã hội Nhật Bản, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Báo Nhân Dân ngày 06/04/1991, Dự thảo báo cáo trị Đại hội VII Đảng cộng sản Việt Nam Ban trị giáo hội phật giáo Việt Nam huyện Chương Mỹ (2013), Báo cáo tổng kết công tác phật năm 2013 phương hướng công tác phật năm 2014, Hà Nội Đặng Văn Bài (2008), Nhận diện để phát huy giá trị di sản văn hóa Phật giáo Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo số 5 Minh Châu Minh Chi (1991), Từ điển Phật học Việt Nam, Nxb Hà Nội, Hà Nội Minh Chi (1996), Các vấn đề Phật học, Nxb Tp Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh Hoàng Chương (2010), Nghệ thuật Phật giáo đời sống nay, Nxb Dân trí, Hà Nội Lý Khắc Cung (2000), Hà Nội văn hóa phong tục, Nxb Thanh niên, Hà Nội Nguyễn Đăng Duy (1996), Văn hóa tâm linh, Nxb Hà Nội, Hà Nội 10 Nguyễn Đăng Duy (1999), Phật giáo với văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa, Hà Nội 11 Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia- Sự thật, Hà Nội 12 Đạo đức Phật giáo (nhiều tác giả) (1995), Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam, Hà Nội 13 Dương Tú Hạc(1998), Kinh lời vàng, Nxb Thành phố HCM, Hồ Chí Minh 95 14 Nguyễn Thị Hảo (2000), Nhân sinh quan Phật giáo thể qua số tín đồ đạo Phật nay, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Viện Triết học, Hà Nội 15 Nguyễn Hùng Hậu (1997), Lược khảo tư tưởng Thiền Trúc Lâm Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Nguyễn Hùng Hậu (2002), Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Nguyễn Hùng Hậu (2002), Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam, tập ,Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Lê Như Hoa (1993), Lối sống đời sống đô thi nay, Viện Văn hóa, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 19 Thích Thiện Hoa (1997), Phật học phổ thơng, Nxb Tp Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 20 Đỗ Quang Hưng (2010), Đời sống tơn giáo, tín ngưỡng Thăng Long – Hà Nội, Nxb Hà Nội, Hà Nội 21 Phạm Văn Hưng (2009), Ảnh hưởng nhân sinh quan phật giáo đến đời sống văn hóa tinh thần huyện An Dương, Hải Phòng, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 22 Nguyễn Thu Hương (2011), Ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đến phong tục tập quan người Việt Nam nay, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 23 Hồ Phương Lan (2010), Thăng Long – Hà Nội ngàn năm văn hiến, Nxb Lao Động, Hà Nội 24 Đặng Thị Lan (2009), Đạo đức Phật giáo ảnh hưởng đến đạo đức người Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 96 25 Phan Thị Lan (2010), Đạo đức Phật giáo đời sống đạo đức người Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 26 Nguyễn Lang (1979), Việt Nam phật giáo sử luận, Nxb Văn học Hà Nội, Hà Nội 27 Thiền sư Đinh Lực, Cư sĩ Nhất Tâm (2003), Phật giáo Việt Nam giới, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 28 C.Mác – Ph.Ăngghen (1980), Toàn tập, Tập 1, Nxb Sự Thật, Hà Nội 29 C.Mác – Ph.Ăngghen (1980), Toàn tập, Tập 20, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Phạm Thị Thanh Mai (2012), Ảnh hưởng nhân sinh quan phật giáo đến đời sống tinh thần người Nam Định, Luận văn Thạc sĩ, Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng giáo viên lý luận trị, Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 31 Trần Tuấn Mẫn (2007), Đạo Phật ngày nay, Nxb Phương Đông, Hà Nội 32 Chủ tịch Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 Tâm Minh - Ngô Tằng Giao (2006), Kinh pháp cú, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 34 Lệ Như, Thích Trung Hậu sưu tập (2002), Ca dao tục ngữ Phật giáo Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 35 Pháp sư Thánh Nghiêm – Pháp sư Tịnh Hải (2009), Lịch sử Phật giáo giới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 36 Nguyễn Thị Nguyến (2011), Ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần người Việt Nam nay, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 37 Phật giáo thời đại (Nhiều tác giả) (2005), Nxb Tôn giáo, Hà Nội 97 38 Phùng Hữu Phú (1997), Hồ Chí Minh với Phật giáo Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 39 Nguyễn Vinh Phúc (2009), 1000 năm Thăng Long – Hà Nội, Nxb Trẻ, Hà Nội 40 Thiện Siêu (1992), Đại cương Câu Xá Luận, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam, Hà Nội 41 Đặng Quang Thành (2000), Về lối sống xây dựng lối sống đô thị Việt Nam, Nxb Trẻ, Hà Nội 42 Nguyễn Kim Thản (2005), Lời ăn tiếng nói người Hà Nội, Nxb Văn hóa, Hà Nội 43 Thích Mật Thể (2005), Việt Nam Phật giáo sử lược, Nxb Tơn giáo, Hà Nội 44 Thích Tâm Thiện (1994), Tìm hiểu nhân sinh quan Phật giáo, Nxb thành phố Hồ Chí Minh 45 Nguyễn Tài Thư (1997), Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Nguyễn Tài Thư (1991), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Viện Triết học, Hà Nội 47 Trần Văn Trình (1998), Tìm hiểu tình hình tồn phát triển Phật giáo cộng đồng dân cư Hà Nội thời kì đổi mới, Luận văn thạc sĩ, Viện Xã hội học, Hà Nội 48 Nguyễn Thanh Tuấn (2010), Phật giáo với văn hóa Việt Nam Nhật Bản qua cách nhìn tham chiếu, Từ điển Bách khoa Viện Văn hóa, Hà Nội 49 Trịnh Quốc Tuấn (2007), Tồn cầu hóa tơn giáo, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 50 Đặng Ánh Tuyết (1997), Góp phần tìm hiểu nhân sinh quan Phật giáo đời Trần, Luận văn thạc sĩ, Viện Triết học, Hà Nội 98 51 Đặng Thị Ánh Tuyết (2011), Ảnh hưởng nhân sinh quan phật giáo đến đời sống tinh thần người Hà Nội nay, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Trường Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội 52 Hoàng Tâm Xuyên (1999), Mười tơn giáo lớn giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 UBND huyện Chương Mỹ (2012), Báo cáo kết công tác quản lý nhà nước tín ngưỡng, tơn giáo năm 2012, Phương hướng, nhiệm vụ năm 2013, Hà Nội 54 UBND huyện Chương Mỹ (2013), Báo cáo việc kiểm tra tình hình hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo xã Thủy Xn Tiên, Hà Nội 55 UBND huyện Chương Mỹ (2014), Báo cáo kết cơng tác quản lý nhà nước tín ngưỡng, tôn giáo công tác dân tộc Quý I/2014 địa bàn huyện Chương Mỹ, Hà Nội 56 Viện Nghiên cứu tôn giáo (1994), Những vấn đề tôn giáo nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 57 Viện Triết học (1986), Những vấn đề Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam, Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 58 W.Rahula (1996), Con đường khổ, (Trí Hải dịch), Đại học Văn hóa, Hà Nội 59 http://chuongmy.gov.vn/vn/about.aspx?newsid=7459 ) 60 http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=2834 0705&cn_id=638054 61 http://chuaphuclam.vn/index.php?/van-hoa/ket-qua-cua-su-thophat.html 62 http://thanglong.cinet.vn 63 http://vovnews.vn 99 100 ... nội dung nhân sinh quan Phật giáo đời sống văn hóa tinh thần huyện Chương Mỹ - Phân tích ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đến số phương diện đời sống văn hóa tinh thần huyện Chương Mỹ - Nêu... Phật giáo ảnh hưởng nhân sinh quan phật giáo đến đời sống văn hóa tinh thần người Chương Mỹ - Hà Nội 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đến đời. .. PHẬT GIÁO ĐẾN MỘT SỐ LĨNH VỰC CHỦ YẾU CỦA ĐỜI SỐNG VĂN HOÁ TINH THẦN HUYỆN CHƢƠNG MỸ - HÀ NỘI HIỆN NAY 50 2.1 Ảnh hƣởng nhân sinh quan Phật giáo đến đạo đức, lối sống 50 2.2 Ảnh hƣởng nhân sinh

Ngày đăng: 13/03/2021, 08:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan