Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 149 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
149
Dung lượng
14,45 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA – VŨNG TÀU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG VẬN DỤNG MƠ HÌNH HỌC TẬP QUA TRẢI NGHIỆM TRONG VIỆC DẠY – HỌC HỌC PHẦN “VĂN HÓA – XÃ HỘI NHẬT BẢN” TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA – VŨNG TÀU Chủ nhiệm: ThS Lâm Ngọc Như Trúc Vũng Tàu 2020 MỤC LỤC Mở đầu Đặt vấn đề Giải vấn đề 2.1 Mục tiêu đề tài 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.3 Nội dung nghiên cứu Chương I: Cơ sở lí thuyết thực tiễn mơ hình học tập qua trải nghiệm 1.1 Cơ sở lí thuyết 1.2 Cơ sở thực tiễn Chương II: Học tập qua trải nghiệm dạy – học học phần “Văn hóa xã hội Nhật Bản 2.1 Giới thiệu học phần “Văn hóa – xã hội Nhật Bản 2.2 Vận dụng mơ hình học tập qua trải nghiệm dạy – học họ “Văn hóa – xã hội Nhật Bản” Chương III: Đánh giá hiệu kiến nghị 3.1 Đánh giá hiệu 3.2 Kiến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MỤC HÌNH ẢNH 1.Hình 1.1: Mơ hình học tập trải nghiệm K Lewin 2.Hình 1.2: Mơ hình học qua kinh nghiệm J Dewey 3.Hình 1.3: Mơ hình học tập phát triển nhận thức Jean Piaget 4.Hình 1.4: Chu trình trải nghiệm D.Kolb 5.Hình 2.1-2.2: Hoạt động SV Mơ đun “Thử nghiệm tích cực” 6.Hình 2.3-2.5: Hoạt động SV Mơ đun “Quan sát phản ánh” Hình 2.6 – 2.8: Sản phẩm SV Mơ đun “Thử nghiệm tích cực” 94 Hình 2.9 – 2.10: Hoạt động SV Mơ đun “Trải nghiệm cụ thể” 95 Hình 2.11: Mơ đun “Thử nghiệm tích cực” 10 Hình 2.12- 2.13: Mô đun “Trải nghiệm cụ thể” (Trải nghiệm th 11 Hình 2.14 12 Hình 2.16 13 Hình 2.18 14 Hình 2.20: Mơ qui trình PDCA 15 Hình 2.21: Hiệu qui trình PDCA -1- MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ Khoa học giáo dục đại khởi nguồn từ tảng triết học đầu kỉ XX với cơng trình nghiên cứu nhà tâm lý học, giáo dục học tiếng giới triết lý giáo dục John Dewey, Ralph W.Tyler, David A Kolb nhiều nhà giáo dục khác Trong tác phẩm “Dân chủ giáo dục”, Dewey khẳng định “giáo dục thân sống” [6] Từ đó, ơng nhà trường tách khỏi hoạt động thực tiễn kiến thức khơng áp đặt từ bên ngồi, khơng thể có thứ giáo dục chung cho tất người, nên người thầy phải ý thức rõ tôn trọng khác biệt học sinh Bởi thế, giáo dục phải trình người học khơng phải người dạy, q trình mà người học trung tâm [6] Bên cạnh đó, với triết lí giáo dục đề cao vai trị kinh nghiệm, từ kỉ XX, ông cho kinh nghiệm giúp nâng cao hiệu giáo dục cách kết nối người học, kiến thức với thực tiễn sống trình giáo dục thực tảng trải nghiệm cá nhân mang đến nhiều mối quan hệ đa dạng mật thiết người học người dạy [7] Mặt khác, với tác phẩm “Những nguyên lý chương trình học giảng dạy”, Ralph W.Tyler nêu lên câu hỏi chủ yếu dành cho trình giáo dục: Nhà trường phải tìm kiếm để đạt mục đích giáo dục gì? Những trải nghiệm giáo dục cung cấp nhằm đạt mục đích đó? -2- Những trải nghiệm giáo dục tổ chức để đạt hiệu quả? Chúng ta xác định để biết mục đích đạt được? [11, 1-2] Lời giải đáp cho câu hỏi yếu tố trình giáo dục: Mục tiêu, Nội dung chuyên môn, Phương pháp tổ chức, Đánh giá Việc phân tích mối quan hệ tương tác yếu tố với để vạch bước cho việc xác định chúng trình dạy học nhiệm vụ tất yếu người giảng viên động lực thúc nghiên cứu chuyên sâu triết lý giáo dục, mơ hình giáo dục – có mơ hình học tập trải nghiệm (Experiential learning) Đây mơ hình David Kolb đề xuất sở kế thừa phát triển lý thuyết học tập có liên quan đến kinh nghiệm nhà tâm lý học giáo dục học trước Chính thức cơng bố từ năm 1971, mơ hình học tập trải nghiệm David Kolb xem mơ hình tương đối toàn diện phương thức học tập tích lũy, chuyển hóa kinh nghiệm ứng dụng rộng rãi lĩnh vực giáo dục nhiều nơi giới Trong nghiên cứu này, bên cạnh trình bày giáo dục trải nghiệm, chu trình trải nghiệm David Kolb, chúng tơi tập trung phân tích việc vận dụng mơ hình vào q trình giảng dạy học phần “Văn hóa – xã hội Nhật Bản” Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu rút học kinh nghiệm cần thiết áp dụng mơ hình GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 2.1 Mục tiêu đề tài Sự hình thành phát triển kinh tế tri thức bối cảnh Cách mạng Công nghiệp 4.0 đồng với yêu cầu phát -3- triển nhân lực chất lượng cao Để giải toán phát triển cho Việt Nam, vấn đề đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao coi nhiệm vụ quan trọng nghiệp giáo dục đào tạo Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2021 – 2030 nêu rõ cần tập trung “Phát triển nguồn nhân lực, giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu nhân lực chất lượng cao Cách mạng công nghiệp lần thứ tư hội nhập quốc tế” [9] Để làm điều này, bên cạnh việc “đ tâm hiệ đạ h th vượt trộ để thu hút, trọng dụ dục đại học phải đóng vai trị tạo tri thức khơng thể dừng lại việc truyền đạt tri thức tích lũy Hay nói cách khác, giáo dục đại học phải tính đến việc đào tạo sản phẩm người có lực sáng tạo khả tiếp cận nhanh chóng tri thức Do vậy, mục đích đề tài vận dụng ưu điểm mơ hình học tập qua trải nghiệm vào trình dạy – học học phần “Văn hóa – xã hội Nhật Bản” Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu để nâng cao chất lượng đào tạo, phát huy tính chủ động, phát triển kỹ cho sinh viên, từ giúp em không tiếp thu tri thức cách hiệu mà tạo tri thức sở trải nghiệm thân 2.2 Phương pháp nghiên cứu Về vấn đề phương pháp nghiên cứu, vận dụng phư pháp thu thập xử lý số liệu kết hợp chặt chẽ với phư pháp so sá h t ng hợp, thể cụ thể mặt sau đây: + Phương pháp thu thập xử lý số liệu: phương pháp thu thập thông tin từ tài liệu tham khảo từ thực nghiệm q trình giảng dạy, chúng tơi xây dựng ngân hàng liệu cho đề tài Tuy nhiên, thơng -4- tin đối tượng nghiên cứu thu thập từ nhiều nguồn khác nên phải kết hợp với phương pháp định lượng để phân loại, kết nối quan sát qua thực nghiệm kết thu (bảng điểm, phiếu Can-Do-Check, ) để chọn lọc thơng tin có giá trị để sử dụng viết + Phương pháp so sánh tổng hợp: phương pháp giúp định hướng tính tương quan yếu tố, từ thấy trạng ảnh hưởng yếu tố tới việc vận dụng mô hình học tập trải nghiệm thực tế Việc so sánh tổng hợp thông tin số liệu thu thập giúp hệ thống cách khoa học thông tin số liệu vấn đề thực tiễn Đây phương pháp giúp thực mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.3 Nội dung nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu nội dung sau: + Cơ sở lí thuyết thực tiễn mơ hình học tập qua trải nghiệm + Học tập qua trải nghiệm dạy – học học phần “Văn hóa – xã hội Nhật Bản” + Đánh giá hiệu kiến nghị -5- CHƯƠNG I CƠ SỞ LÍ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN CỦA MƠ HÌNH HỌC TẬP QUA TRẢI NGHIỆM -6- 1.1 Cơ sở lí thuyết 1.1.1 Các mơ hình học tập trải nghiệm cổ điển Ngay từ thời cổ đại, người có hiểu biết định ý nghĩa vai trò trải nghiệm với việc học tập cá nhân Ở phương Đông, 2000 năm trước, Khổng Tử (551 - 479 TCN) nói: "Những tơi nghe, tơi qn Những tơi thấy, tơi nhớ Những tơi làm, tơi hiểu" Tư tưởng thể tinh thần trọng học tập từ trải nghiệm việc làm Ở phương Tây, Aristotle (384 - 332TCN) cho rằng: "Những điều phải học trước làm, học thơng qua làm việc đó" Đây coi nguồn gốc tư tưởng giáo dục trải nghiệm, song thực trở thành tư tưởng giáo dục thống phát triển thành học thuyết có cơng trình nghiên cứu chun sâu học giả tiếng, phải kể đến mơ hình dạy học trải nghiệm nhà tâm lý học Kurt Lewin cuối kỉ XIX Đóng góp nghiên cứu Lewin đưa mơ hình trải nghiệm gồm giai đoạn (Xem hình 1.1) Hình 1.1: Mơ hình học tập trải nghiệm K Lewin [10, 35] -7- Mơ hình Lewin áp dụng lĩnh vực nghiên cứu hành động đào tạo phịng thí nghiệm Theo đó, học tập q trình tích hợp bắt đầu với kinh nghiệm cụ thể (giai đoạn 1), thu thập liệu, quan sát phản ánh kinh nghiệm (giai đoạn 2); phân tích, khái qt để hình thành khái niệm trừu tượng khái quát (giai đoạn 3); cuối thử nghiệm ứng dụng khái niệm tình (giai đoạn 4) Tiếp theo mơ hình học qua kinh nghiệm John Dewey – mô tả trình người học xây dựng kiến thức cho thơng qua kinh nghiệm quan sát được, bao gồm giai đoạn (Xem hình 1.2) Hình 1.2: Mơ hình học qua kinh nghiệm J Dewey [10, 36] Có thể diễn giải giai đoạn sau: 1) Quan sát điều kiện xung quanh (O1); 2) Hình thành kiến thức xảy tình tương tự khứ, kiến thức thu phần kí ức phần từ thông tin, tư vấn, cảnh báo người có kinh nghiệm rộng lớn (K1); 3) Đánh giá, phán xét quan sát kiến thức thu (J1) Kết trình thúc đẩy người thực chuỗi hoạt động để đạt mục đích bước vào vịng lập I2, I3 Mơ hình học tập kinh nghiệm Dewey có tương đồng với Lewin cho học tập trình biện chứng kết hợp kinh nghiệm khái niệm, quan sát hành động [8, 36] -122- -123- -124- -125- -126- -127- -128- -129- -130- -131- Phiếu Can-Do-Check Giáo án PHIẾU CAN – DO – CHECK CHƯƠNG I: CƠ SỞ HÌNH THÀNH NỀN VĂN HĨA NHẬT BẢN ★☆☆☆☆☆Nhớ ★★★★☆☆Phân tích ★★☆☆☆☆Hiểu ★★★★★☆Tổng hợp Phần Đặc điểm tự nhiên 1.1 Vị trí địa lí – địa hình 1.2 Khí hậu 1.3 Tài ngun thiên nhiên 1.4 Những đặc trưng quan trọng địa lí tự nhiên Nhật Bản 1.5 Ảnh hưởng địa lí tự nhiên đến văn hóa – xã hội Nhật Bản (Sinh viên tự đá h ức độ tiếp thu bằ hư ng dẫn trên) ★★★☆☆☆Vậndụng ★★★★★★Đánh giá -132- Giáo án PHIẾU CAN – DO – CHECK CHƯƠNG IV: VĂN HĨA GIAO TIẾP – TRÌNH DIỄN ★☆☆☆☆☆Nhớ ★★★★☆☆Phân tích Phần Văn hóa giao tiếp Ứng xử đời sống cá nhân Ứng xử gia đình Ứng xử xã hội (Sinh viên tự đá h hư ng dẫn trên) ★★☆☆☆☆Hiểu ★★★★★☆Tổng hợp ★★★☆☆☆Vậndụng ★★★★★★Đánh giá -133- Giáo án PHIẾU CAN – DO – CHECK CHƯƠNG II: VĂN HÓA NHẬN THỨC ★☆☆☆☆☆Nhớ ★★★★☆☆Phân tích ★★☆☆☆☆Hiểu ★★★★★☆Tổng hợp ★★★☆☆☆Vậndụng ★★★★★★Đánh giá P 1.1 Thiên hoàng huyền thoại hình thành quốc gia dân tộc 1.2 Tư tưởng trị Nhà nước phong kiến Nhật Bản 1.3 Tinh thần dân tộc với việc bảo tồn tiếp biến giá trị 1.4 Chủ nghĩa quốc gia cực đoan 1.5 Tinh thần dân tộc với việc phục đất nước thời hậu chiến (Sinh viê hư ng dẫn trên) -134- Giáo án PHIẾU CAN – DO – CHECK CHƯƠNG III: VĂN HĨA SÁNG TẠO ★☆☆☆☆☆Nhớ ★★★★☆☆Phân tích ★★☆☆☆☆Hiểu ★★★★★☆Tổng hợp ★★★☆☆☆Vậndụng ★★★★★★Đánh giá Sáng tạo si 1.1 Văn hóa ẩm thực 1.2 Văn hóa trang phục 1.3 Nghệ thuật gấp giấy 1.4 Nghệ thuật cắm hoa 1.5 Nghệ thuật thư pháp (Sinh viên tự đá h hư ng dẫn trên) -135- TỔNG HỢP PHIẾU CAN – DO – CHECK ★☆☆☆☆☆Nhớ ★★★★☆☆Phân tích ★★☆☆☆☆Hiểu ★★★★★☆Tổng hợp ★★★☆☆☆Vậndụng ★★★★★★Đánh giá Chương Chương I Cơ sở hình thành văn hóa Nhật Bản Chương II Văn hóa nhận thức Chương III Văn hóa sáng tạo Chương IV Văn hóa giao tiếp – trình diễn (Sinh viên tự đá h dẫn trên) ... tạo văn học II hình khác hội Nhật Bản I Văn hóa giao tiếp 2.2 Vận dụng mơ hình học tập qua trải nghiệm dạy – học học phần ? ?Văn hóa – xã hội Nhật Bản 2.2.1 Giáo án thể bước vận dụng mơ hình dạy học. .. hình học tập qua trải nghiệm 1.1 Cơ sở lí thuyết 1.2 Cơ sở thực tiễn Chương II: Học tập qua trải nghiệm dạy – học học phần ? ?Văn hóa xã hội Nhật Bản 2.1 Giới thiệu học phần ? ?Văn hóa – xã hội Nhật. .. HỌC HỌC PHẦN “VĂN HÓA – XÃ HỘI NHẬT BẢN” -16- 2.1 Giới thiệu học phần ? ?Văn hóa – xã hội Nhật Bản” ? ?Văn hóa – xã hội Nhật Bản” học phần bắt buộc Chương trình đào tạo Ngành Đơng Phương học (Chun