1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

GIẢI BÀI TẬP ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT MÔN ĐỊA LÝ

42 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

GIẢI BÀI TẬP ÔN THI TN MÔN ĐỊA LY Theo Hướng Ơn thi TN Mơn Địa lý, Nhà x́t bản Giáo dục 2012 (Tập 2) * Nội dung : Lao động và việc làm Câu : Phân tích mạnh hạn chế nguồn lao động nước ta TL : - Ưu điểm: + Nguồn lao động dồi dào, 2006: 42,53 tr.người (chiếm 51,2%), năm tăng > triệu người + Cần cù, thông minh, sáng tạo, có kinh nghiệm sản xuất nơng - lâm – ngư + Chất lượng người lao động ngày nâng cao, 2005 số lao động qua đào tạo chiếm 25% - Hạn chế: + Lực lượng lao động có trình độ cịn tổng lao động, thiếu cơng nhân lành nghề lao động có trình độ cao + Phân bố lực lượng lao động chưa đều, lao động có trình độ Câu : Căn vào bảng số liệu nhận xét chất lượng nguồn lao động nước ta (Bảng số liệu trang 22) : TL : - Tỉ trọng lực lượng lao động lao động qua đào tạo chia theo trình độ chun mơn kĩ thuật, năm 2009 nước ta đa dạng không đều: + Nhiều Trung cấp (5,1%),Đại học (5%), thấp Cao đẳng (1,8%) + vùng có trình độ chuyên môn kĩ thuật cao Đồng sông Hồng (21,2%) Vùng Đông Nam Bộ (19,4%) + Thấp đồng sông Cửu Long(7,8%) Tây nguyên(11%) + Tuy nhiên, trình độ đào tạo đại học lớn Đông Nam Bộ (8,1%) Câu : Cho bảng số liệu sau : ‘ Số lao động có việc làm phân theo khu vực kinh tế nước ta (đơn vi : người) – trang 23 : a Tính cấu lao động phân theo khu vực kinh tế nước ta hai năm 1999, 2009 : TL : Bảng xử lý số liệu : Cơ cấu lao động phân theo khu vực kinh tế nước ta hai năm 1999, 2009 (Đơn vị :%) Năm Tổng số 1999 2009 100 100 Nông, lâm, ngư 69,2 54 Chia Công nghiệp – xây Dịch vụ dựng 14,3 16,5 20,3 25,7 b Vẽ biểu đồ thích hợp thể thay đổi cấu lao động phân theo khu vực kinh tế nước ta thời gian HDTL : Biểu đồ thích hợp biểu đồ tròn - Bước : Phải vẽ hình trịn phải đặt đường thẳng nằm ngang - Bước 2: Tiến hành vẽ phần cấu (hình quạt) biểu đồ cần áp dụng theo quy trình quy tắc: Trình tự thao tác vẽ từ tia 12 (theo chiều kim đồng hồ) - Bước 3: Hoàn chỉnh phần vẽ biểu đồ Cần thực động tác: Ghi tỉ lệ giá trị cấu (%) cho thành phần lên hình quạt tương ứng (khơng ghi giá trị độ góc hình quạt); Dưới biểu đồ ghi năm Lập bảng giải, vẽ kí hiệu thành phần (có thể hình quạt, hình chử nhật) nhỏ - nhau, có vạch đánh dấu trình bày biểu đồ Ghi tên biểu đồ: ‘Biểu đồ thể cấu lao động phân theo khu vực kinh tế nước ta hai năm 1999 2009’’ Câu : Dựa vào bảng số liệu đây, nêu nhận xét giải thích thay đổi cấu lao động phân theo thành phần kinh tế nước ta thời gian (Bảng số liệu trang 23) : TL : - Cơ cấu lao động phân theo thành phần kinh tế nước ta, giai đoạn 2000-2009 có thay đổi theo thời gian khác khu vực : + Khu vực Nhà Nước chiếm tỉ trọng lớn có xu hướng giảm xuống (từ 90,1% năm 2000 xuống 87% - năm 2009) + Khu vực Nhà Nước tăng nhẹ, không ổn định, đạt 9,6% năm 2009 + Khu vực có vốn đầu tư nước chiếm tỉ trọng nhỏ tăng nhanh (0,6%-năm 2000 lên 3,4%năm 2009) Câu : Vì việc làm vấn đề xã hội – kinh tế lớn nước ta ? Trình bày phương hướng giải việc làm nhằm sử dụng hợp lý lao động nước ta TL : a Vấn đề việc làm vấn đề kinh tế - xã hội nước ta : - Lực lượng lao động tăng nhanh Mỗi năm tăng thêm 1,1 tr lao động, kinh tế chưa phát triển => chưa giải việc làm cho người lao động: + Năm 2005: tỉ lệ thất nghiệp TB: 2,1% Tỉ lệ thiếu việc làm 8,1% + Khu vực thành thị tỉ lệ thất nghiệp: 5,3% , thiếu việc làm 4,5% + Khu vực nông thôn tỉ lệ thất nghiệp 1,1%, thiếu việc làm 9,3% - Không giải việc làm gây nhiều ảnh hưởng nghiêm trọng + Lãng phí lực lượng lớn sức lao động + Đời sống người lao động gặp nhiều khó khăn, tỉ lệ đói nghèo cao + Là nguyên nhân dẫn đến tệ nạn xã hội b Hướng giải việc làm: - Phân bố lại dân cư lực lượng lao động - Thực nghiêm sách dân số - Đa dạng hóa hoạt động SX, phát triển mạnh dịch vụ - Tăng cường hợp tác quốc tế thu hút đầu tư - Mở rộng, đa dạng loại hình đào tạo, nâng cao chất lượng lao động - Đẩy mạnh xuất lao động Câu 6: Dựa vào bảng số liệu sau, nhận xét thay đổi cấu lao động phân theo thành thị nông thôn nước ta (Bảng số liệu trang 24) TL: - Cơ cấu lao động nước ta có khác phân thành thị, nông thôn nước biến động theo thời gian từ 1996 - 2009: + Cơ cấu lao động nông thôn chiếm tỉ trọng gấp > lần cấu lao động thành thị có xu hướng giảm nhanh (79,9% xuống 73,1% ) + Cơ cấu lao động thành thị chiếm tỉ trọng nhỏ tăng lên (20,1% -26,9%) *Nội dung 3: Đơ thị hóa Việt Nam Câu 1: Trình bày đặc điểm thị hóa nước ta Nêu ngun nhân dẫn đến đặc điểm TL: * Các đặc điểm thị hóa nước ta: a Q trình thị hóa diễn chậm, trình độ thị hóa thấp - Đơ thị VN thành Cổ Loa, sau xuất Thăng Long, Phú Xuân, Hội An, Đà Nẵng, Phố Hiến Những năm 30 kỉ XX có Hà Nội, Hải Phịng, Nam Định - Sau CM T8 – 1954 đô thị phát triển chậm, thay đổi - 1954 – 1975: thị hóa phát triển theo xu hướng + Miền B: thị hóa gắn liền với CNH + Miền N: thị hóa chủ yếu phục vụ chiến tranh - Từ 1975 – Nay: thị hóa chuyển biến tích cực, gắn với q trình CNH, HĐH đất nước Tuy nhiên mức độ thấp so với nước giới b Tỉ lệ dân thành thị tăng Tỉ lệ dân thành thị có tăng, chậm thấp so với nước khu vực: 1990: 12,9% đến 2005 26,9% c Phân bố đô thị không vùng - Số lượng thị lớn Trung du miền núi phía B, sau ĐB sơng Hồng, sơng Cửu Long Ít Tây Nguyên, Đông Nam Bộ Bắc Trung Bộ - Số dân thành thị lớn Đông Nam Bộ, sau ĐB sông Hồng, ĐB sông Cửu Long * Nguyên nhân: - Do nước ta lên từ điểm xuất phát thấp, nông nghiệp chủ yếu, sản xuất lạc hậu - Dân cư tập trung chủ yếu thành thị nơi tập trung nhiều đô thị, trung tâm sản xuất dịch vụ nên khả giải việc làm tốt nông thôn nên dân cư tập trung đông - Có chênh lệch trình độ phát triển vùng Câu : Cho bảng số liệu sau : Số dân thành thị tỉ lệ dân thành thị số dân nước giai đoạn 1979 -2009 (trang 25) a Vẽ biểu đồ kết hợp thể sư thay đổi số dân thành thị tỉ lệ dân thành thị số dân nước, giai đoạn 1979 – 2009 : HDTL : - Vẽ trục tung , : + OY- trục tung : thể số dân thành thị (nghìn người) + OY’: Tỉ lệ dân thành thị tổng số dân nước(%) - Vẽ trục hoành : thể thời gian (năm) - Biểu đồ cột thể số dân - Biểu đồ đường thể tỉ lệ dân thành thị tổng số dân nước(%) - Tiến hành vẽ biểu đồ - Hoàn thiện vẽ biểu đồ (chú giải, tên biểu đồ ) b Nhận xét : - Giai đoạn 1979 -2009, số dân thành thị tỉ lệ dân thành thị số dân nước tăng : + Số dân thành thị thị tăng nhanh, sau 30 năm tăng 2,5 lần tăng 14 triệu người (từ 10094 nghìn người lên 25374 nghìn người) + Tỉ lệ dân thành thị tổng số dân nước tăng nhanh (tăng 19,2% - 29,6% ) Câu : Dựa vào bảng số liệu sau, nhận xét phân bố đô thị số số dân đô thị vùng (bảng số liệu trang 26) TL : - Năm 2006, phân bố đô thị vùng số dân thị có có khác : + Số lượng đô thị lớn trung du miền núi Bắc Bộ (154 đô thị), đồng sông Hồng (139), đồng sông Cửu Long (138) + Đơng Nam Bộ có số lượng thị tương đối lại tập trung số dân thị lớn nước (7826,2 nghìn người), thấp Tây Nguyên (1389,9) Câu : Dựa vào Atlat Địa Lý Việt Nam : a Nhận xét phân bố thị có quy mơ từ 100.000 trở lên nước ta giải thích nguyên nhân TL: * Nhận xét : - Các thị có quy mô khác nhau( từ 100.000 người đến 1000.000 người) hai thị lớn Hà Nội Tp Hồ Chí Minh với quy mơ dân số triệu người Các đô thị phân bố theo dạng chùm (ở đồng sông Hồng đồng sông Cửu Long, Đông Nam Bộ) theo dạng dải dọc theo vùng duyên hải Các đô thị tiêu biểu nước ta : + Trên triệu người : Hà Nội Tp Hồ Chí Minh, Hải Phòng + Từ 500.001 – 1000.000 người : Đà Nẵng, Biên Hòa, Cần Thơ + Từ 200.001 – 500.000 người : Nam Định, Vinh, Huế, Quy Nhơn, Nha Trang, Buôn Ma Thuột, Long Xuyên + Từ 100.000 – 200.000 người : Cẩm Phả, Thái Bình, Thanh Hóa…(các thị ven biển) * Nguyên nhân : - Do yếu tố địa hình, giao thơng vận tải, sở hạ tầng sở vật chất định + Dân cư tập trung chủ yếu hai đô thị lớn Hà Nội Tp Hồ Chí Minh : Địa hình , giao thơng vận tải thuận lợi, sở hạ tầng sở vật chất tốt…và ngược lại b thành phố trực thuộc trung ương : Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Cần Thơ, Hải Phịng + Các thị có quy mơ dân số từ 100.000 – 200.000 người : Cẩm Phả, Thái Bình, Thanh Hóa, Hồng lĩnh Đơng Hà, Qng Trị…(các thị ven biển) Câu : Dựa vào bảng số liệu sau đây, so sánh tỉ lệ dân thành thị thay đổi tỉ lệ dân thành thị vùng nước ta TL : - Giai đoạn 1999-2009, Tỉ lệ dân thành thị nước ta thấp không đồng vùng nước : + Tỉ lệ dân thành thị lớn Đông Nam Bộ (57,1%) đồng sông Hồng (29,2%) ; thấp trung du miền núi Bắc Bộ (16,8%) + Có chênh lệch lớn vùng : Đơng Nam Bộ gấp lần đồng sông Hồng gấp gần lần trung du miền núi Bắc Bộ Câu : Phân tích ảnh hưởng trình thị hóa nước ta phát triển kinh tế xã hội TL : - Tích cực: + Tác động mạnh đến chuyển dịch cấu kinh tế + Ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế- xã hội địa phương, vùng + Tạo động lực cho tăng trưởng phát triển kinh tế + Tạo nhiều việc làm thu nhập cho người lao động b.Tiêu cực: + Ơ nhiễm mơi trường + An ninh trật tự xã hội * Nội dung : Chất lượng sống Câu hỏi tập/trang 27 : TL : a Vẽ biểu đồ thu nhập bình quân đầu người/tháng nước vùng nước ta, năm 2008 HDTL : Biểu đồ thích hợp biểu đồ cột đơn : - Vẽ hệ tọa độ OXY , : + OX- trục tung : thể thu nhập bình quân người/tháng (nghìn đồng) - OY- trục hồnh : thể thời gian (năm) - Biểu đồ cột thể thu nhập bình quân người/tháng - Tiến hành vẽ biểu đồ - Hoàn thiện vẽ biểu đồ (chú giải, tên biểu đồ ) b Nhận xét - Giai đoạn 1999 – 2008, Thu nhập bình quân đầu người/tháng nước ta : + có xu hướng tăng lên (từ 295 – 995 nghìn đồng) + Chênh lệch vùng : Lớn Đơng Nam Bộ (1773 nghìn đồng), thấp Trung du miền núi Bắc Bộ (657 nghìn đồng) ; chênh lệch gần lần C Chủ đề : CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ Câu : Dựa vào bảng số liệu/trang 29 : a Vẽ biểu đồ thể cấu GDP phân theo khu vực kinh tế nước ta, giai đoạn 2000-2009 HDTL : Vẽ biểu đồ hình trịn (vẽ bán kính nhau) - Bước : Phải vẽ hình trịn phải đặt đường thẳng nằm ngang - Bước 2: Tiến hành vẽ phần cấu (hình quạt) biểu đồ cần áp dụng theo quy trình quy tắc: Trình tự thao tác vẽ từ tia 12 (theo chiều kim đồng hồ) - Bước 3: Hoàn chỉnh phần vẽ biểu đồ Cần thực động tác: Ghi tỉ lệ giá trị cấu (%) cho thành phần lên hình quạt tương ứng (khơng ghi giá trị độ góc hình quạt); Dưới biểu đồ ghi năm - Bước : Hoàn thiện biểu đồ (tên biểu đồ, giải…) b Nhận xét giải thích - Giai đoạn 2000 – 2009, cấu phân theo khu vực kinh tế nước ta có khác khu vực kinh tế có thay đổi + Tỉ trọng dịch vụ chiếm tỉ trọng lớn tăng chậm, đến năm 2009 đứng thứ (38,8 % 38,9%) + Tỉ trọng Công nghiệp – xây dựng chiếm tỉ trọng tương đối tăng nhanh đến năm 2009 đạt tỉ trọng lớn (36,7%- 40,2%) + Tỉ trọng nông – lâm – ngư chiếm tỉ trọng nhỏ giảm nhanh (từ 24,5%- 20,9%) Câu : Hoàn thành bảng theo mẫu sau để thấy rõ xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta TL : Cơ cấu Ngành kinh tế Xu hướng chuyển dịch - Cơ cấu ngành kinh tế nước ta có chuyển dịch theo hướng tiến bộ, chậm: + Giảm tỉ trọng khu vực I (nông-lâm-ngư) +Tăng tỉ trọng khu vực II(công nghiêp-xây dựng) + Tỉ trọng khu vực III chưa ổn định (dịch vụ) Thành - Khu vực kinh té Nhà nước giảm tỉ trọng giữ vai trò chủ phần kinh đạo - Tỉ trọng kinh tế tư nhân ngày tăng tế - Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi tăng nhanh, đặc biệt từ nước ta nhập WTO Lãnh thổ - Nơng nghiệp: Hình thành vùng chun canh lương thực, thực phẩm, công nghiệp kinh tế - Công nghiệp: hình thành khu cơng nghiệp tập trung, khu chế xuất có quy mơ lớn - Sự phân hóa sản xuất vùng: + Đông Nam Bộ: phát triển công nghiệp mạnh + Đồng sông Cửu Long: Vùng trọng điểm sản xuất lương thực, thực phẩm - Cả nước hình thành vùng kinh tế trọng điểm: + Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc + Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung +Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Câu : Trình bày chuyển dịch cấu nội ngành kinh tế nước ta TL : - Sự chuyển dịch cấu kinh tế thể rõ nội ngành: + Khu vực I: Giảm tỉ trọng nghành trồng trọt, tăng tỉ trọng ngành chăn ni + Khu vực II : Tăng tỉ trọng nhóm ngành cơng nghiệp chế biến, giảm tỉ trọng nhóm ngành công nghiệp khai thác + Khu vực III: kết cấu hạ tầng phát triển thị có bước tiến tăng trưởng Câu : Trình bày ý nghĩa chuyển dịch cấu kinh tế phát triển kinh tế nước ta TL : - Chuyển dịch cấu kinh tế có ý nghĩa chiến lược phát triển kinh tế công nghiệp hóa đất nước - Sự chuyển dịch để đáp ứng với kinh tế thị trường để hòa nhập với giới Câu : Cho bảng số liệu sau /trang 30 a Tính cấu GDP phân theo thành phần kinh tế nước ta, năm 1995 năm 2009 TL : Bảng xử lí số liệu : Cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế nước ta, năm 1995 2009 (Đơn vị :%) Thành phần kinh tế Tổng số Kinh tế Nhà Nước Kinh tế ngồi Nhà Nước Kinh tế có vốn đầu tư nước Năm 1995 100 40,2 35,5 6,3 Năm 2009 100 35,1 46,5 18,4 b Vẽ biểu đồ hình trịn (2 hình trịn nhau) HDTL : - Bước : Phải vẽ hình trịn phải đặt đường thẳng nằm ngang - Bước 2: Tiến hành vẽ phần cấu (hình quạt) biểu đồ cần áp dụng theo quy trình quy tắc: Trình tự thao tác vẽ từ tia 12 (theo chiều kim đồng hồ) - Bước 3: Hoàn chỉnh phần vẽ biểu đồ Cần thực động tác: Ghi tỉ lệ giá trị cấu (%) cho thành phần lên hình quạt tương ứng (khơng ghi giá trị độ góc hình quạt); Dưới biểu đồ ghi năm - Bước : Hoàn thiện biểu đồ (tên biểu đồ, giải…) c Nhận xét giải thích nguyên nhân - Giai đoạn 1995 – 2009, cấu phân theo khu vực kinh tế nước ta có khác khu vực kinh tế có thay đổi + Tỉ trọng Kinh tế Nhà Nước chiếm tỉ trọng lớn giảm nhanh, đến năm 2009 đứng thứ (40,2 % - 35,1%) + Tỉ trọng Kinh tế Nhà Nước chiếm tỉ trọng tương đối tăng nhanh đến năm 2009 đạt tỉ trọng lớn (35,5%- 46,5%) + Tỉ trọng Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi chiếm tỉ trọng nhỏ tăng nhanh (từ 6,3%18,4%) Giải thích : Cơ cấu thành phần kinh tế có chuyển biến tích cực, phù hợp với đường phát triển kinh tế nhiều thành phần thời kỳ Đổi + Kinh tế Nhà Nước có giảm tỉ trọng giữ vai trò chủ đạo kinh tế Các ngành lĩnh vực kinh tế then chốt Nhà Nước quản lý + Tỉ trọng kinh tế tư nhân có xu hướng tăng, đặc biệt Việt Nam gia nhập WTO D Chủ đề : ĐỊA LY CÁC NGÀNH KINH TẾ Nội dung : Một số vấn đề phát triển và phân bố nông nghiệp a Phát triển nông nghiệp nhiệt đới Câu : Chứng minh đặc điểm nơng nghiệp nước ta cách hồn thành bảng sau : Đặc Nền nông nghiệp nhiệt đới Phát triển nơng nghiệp hàng điểm nơng nghiệp nước ta hóa góp phần nâng cao hiệu nông nghiệp nhiệt đới Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên Nền nông nghiệp cổ truyền : nhiên cho phép phát triển nông + Sản xuất nhỏ, thủ công, suất lao động thấp nghiệp nhiệt đới : + Sản phẩm ít, tự - Thuận lợi: cung tự cấp + Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có phân hóa rõ rệt, cho phép: Đa dạng hóa sản phẩm nông nghiệp Áp dụng biện pháp thâm canh, tăng vụ, chuyển dịch cấu mùa vụ, + Địa hình đất trồng cho phép áp dụng hệ thống canh tác khác vùng - Khó khăn: + Thiên tai, sâu bệnh, dịch bệnh + Đất đai bị bạc màu, bào mịn, rửa trơi, thu hẹp… Khai thác có hiệu nông nghiệp Nền nông nghiệp đại : nhiệt đới : + Sản xuất với quy mô lớn, - Các tập đồn trồng vật ni sử dụng nhiều máy móc, vật phân bố phù hợp tới vùng tư, gắn liền với thâm canh, sinh thái suất, sản lượng lớn - Cơ cấu mùa vụ giống có nhiều thay + Mục đích sản xuất tạo đổi nhiều lợi nhuận, đẩy mạnh - Tính mùa vụ khai thác tốt xuất - Đẩy mạnh xuất sản phẩm nông nghiệp nhiệt đới Câu : Hãy phân biệt nét khác nông nghiệp cổ truyền nông nghiệp hàng hóa nước ta TL : Nền nơng nghiệp cổ truyền Nền nơng nghiệp hàng hóa Mục đích Tự cấp, tự túc Người nông dân quan tâm nhiều đến Người sản xuất quan tâm nhiều đến thị trường, đến suất lao động, sản lượng Quy mô Nhỏ Trang thiết bị Công cụ thủ công Hướng chuyên Sản xuất nhỏ ,manh mún, đa canh mơn hóa Hiệu Năng suất lao động thấp Phân bố Những vùng có điều kiện sản xuất nơng nghiệp cịn khó khăn lợi nhuận Lớn Sử dụng nhiều máy móc đại Sản xuất hàng hóa, chun mơn hóa Liên kết nơng - cơng nghiệp Năng suất lao động cao Những vùng có truyền thống sản xuất hàng hóa, thuận lợi giao thơng, gần thành phố Câu 3: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam, kể tên vùng nông nghiệp nước ta Nêu số sản phẩm vùng nơng nghiệp Đồng sông Hồng Đông Nam Bộ TL: Tương ứng với vùng kinh tế nước ta có vùng nông nghiệp: Trung du, miền núi Bắc Bộ; Đồng sông Hồng; Bắc Trung Bộ; Duyên hải Nam Trung Bộ; Tây Nguyên; Đông Nam Bộ; Đồng sông Cửu Long - Một số sản phẩm vùng nông nghiệp Đồng sông Hồng: cấu trồng đa dạng Chủ yếu lương thực ngắn ngày (cây thực phẩm, đậu tương…), ăn quả, gia cầm, bị… - Một số sản phẩm vùng nông nghiệp Đông Nam Bộ: chủ yếu công nghiệp dài ngày (Cao su, hồ tiêu, ăn quả, điều ) số trồng lạc lúa… b Chuyển dịch cấu nông nghiệp Câu 1: Cho bảng số liệu: Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp theo giá thực tế phân theo ngành hoạt động (Đơn vị: %) (trang 35) a Cơ cấu nông nghiệp bao gồm phân ngành nào? TL: Gồm phân ngành: Trồng trọt, chăn nuôi, dịch vụ nông nghiệp b Vẽ hình trịn (Cách vẽ tương tự vẽ biểu đồ hình trịn nói trước) c Nhận xét giải thích Giai đoạn từ 1999-2009: - Tỉ trọng trồng trọt cao ngày giảm nhanh (từ 79,2% xuống 71,3%) - Chăn nuôi chiếm tỉ trọng nhỏ ngày tăng nhanh (từ 18,5%- 27,1%) - Tuy nhiên dịch vụ nông nghiệp giai đoạn giảm(từ 2,3% xuống 1,6%) Câu 2: Cho bảng số liệu: (trang 35) a Vẽ hình trịn (Cách vẽ tiến trình theo bước nêu trước) b Nhận xét giải thích nguyên nhân * Nhận xét: Giai đoạn 1990 – 2009: 10 Ninh, An, Giang Long Nông – Lâm – Tiền Ngư: 7,8% - Công Nghiệp – Xây Dựng: 59,0% - Dịch Vụ: 33,2% -Trung tâm: TP.HCM, Biên Hịa, Vũng Tàu - Ngng tài ngun thiên nhiên giàu có: dầu mỏ, khí đốt - Dân cư, nguồn lao động dồi dào, có kinh nghiệm sản xuất trình độ tổ chức sản xuất cao - Cơ sở vật chất kỹ thuật tương đối tốt đồng - Có TP.HCM trung tâm phát triển động ngnh CN trng âiãøm Hình thành khu cơng nghiệp tập trung cơng nghệ cao Âáøy mảnh cạc ngnh Thỉång mải ngán hng ,tên dủng ,du lëch - Giải vấn đề thị hóa việc làm cho người lao động - Coi trọng vấn đề giảm ô nhiễm mơi trường, khơng khí, nước… I Cách sử dụng atlát Để sử dụng Atlas trả lời câu hỏi trình làm bài, HS lưu ý vấn đề sau: Nắm các ký hiệu: HS cần nắm ký hiệu chung, tự nhiên, nông nghiệp, công nghiệp, lâm ngư nghiệp trang bìa đầu Atlas HS nắm vững các ước hiệu bản đồ chuyên ngành: Ví dụ: -Nắm vững ước hiệu tên loại mỏ, trữ lượng loại mỏ sử dụng đồ khoáng sản -Biết sử dụng màu sắc (ước hiệu) vùng khí hậu để nêu đặc điểm khí hậu vùng xem xét đồ khí hậu -Nắm vững ước hiệu mật độ dân số tìm hiểu phân bố dân cư nước ta đồ “Dân cư dân tộc” -Ước hiệu bãi tôm, bãi cá sử dụng đồ lâm ngư nghiệp Biết khai thác biểu đồ ngành: 3.1 Biểu đồ giá trị tổng sản lượng ngành biểu đồ diện tích ngành trồng trọt: Thông thường đồ ngành kinh tế có từ đến biểu đồ thể tăng, giảm giá trị tổng sản lượng, diện tích (đối với ngành nơng lâm nghiệp) ngành kinh tế, HS biết cách khai thác biểu đồ có liên quan 28 3.2.Biết cách sử dụng biểu đồ hình trịn để tìm giá trị sản lượng ngành địa phương tiêu biểu như: -Giá trị sản lượng lâm nghiệp địa phương (tỷ đồng) trang 15 Atlas -Giá trị sản lượng công nghiệp nhẹ công nghiệp thực phẩm (triệu đồng) trang 17 Biết rõ câu hỏi nào, dùng Atlas: -Tất câu hỏi có u cầu trình bày phân bố sản xuất, có yêu cầu nói rõ ngành đâu, ? Trình bày trung tâm kinh tế dùng đồ Atlas để trả lời -Tất câu hỏi có u cầu trình bày tình hình phát triển sản xuất, trình phát triển ngành hay ngành khác, tìm thấy số liệu biểu đồ Atlas, thay cho việc phải nhớ số liệu SGK Biết sử dụng đủ Atlas cho câu hỏi: Trên sở nội dung câu hỏi, cần xem phải trả lời vấn đề hay nhiều vấn đề, từ xác định trang đồ Atlas cần thiết 5.1 Những câu hỏi cần sử dụng đồ Atlas như: -Hãy trình bày nguồn tài nguyên khoáng sản nước ta: +Khoáng sản lượng +Các khoáng sản: kim loại +Các khoáng sản: phi kim loại +Khoáng sản: vật liệu xây dựng Với câu hỏi sử dụng đồ:”Địa chất-khoáng sản” trang đủ -Hãy nhận xét tình hình phân bố dân cư nước ta ? Tình hình phân bố có ảnh hưởng đến q trình phát triển kinh tế ? Trong trường hợp này, cần dùng đồ “Dân cư” trang 11 đủ 5.2 Những câu hỏi dùng nhiều trang đồ Atlas, để trả lời như: -Những câu hỏi đánh giá tiềm (thế mạnh) ngành như: +Đánh giá tiềm ngành cơng nghiệp nói chung, khơng sử dụng đồ địa hình đề phân tích ảnh hưởng địa hình, dùng đồ khoáng sản để thấy khả phát triển ngành công nghiệp nặng, sử dụng đồ dân cư để thấy rõ lực lượng lao động, sử dụng đồ nông nghiệp để thấy tiềm phát triển công nghiệp chế biến nói chung +Đánh giá tiềm (thế mạnh) để phát triển công nghiệp lâu năm nước ta: HS biết sử dụng đồ địa hình (lát cắt) phối hợp với ước hiệu vùng khí hậu để thấy thuận lợi phát triển lọai theo khí hậu (nhiệt đới, cận nhiệt đới) sử dụng đồ “Đất-thực vật động vật” trang 6- thấy loại đất chủ yếu vùng; dùng đồ Dân cư dân tộc trang 9- thấy mật độ dân số chủ yếu vùng, dùng đồ công nghiệp chung trang 16 thấy sở hạ tầng vùng -Những câu hỏi tiềm (thế mạnh) vùng như: HS tìm đồ “Nơng nghiệp chung” trang 13 để xác định giới hạn vùng, phân tích khó khăn thuận lợi vị trí vùng Đồng thời HS biết đối chiếu vùng đồ nông nghiệp chung với đồ khác nhằm xác định tương đối giới hạn vùng đồ (vì đồ khơng có giới hạn vùng) Trên sở hướng dẫn HS sử dụng đồ: Địa hình, Đất-thực vật động vật, phân tích tiềm nơng nghiệp; đồ Địa chất-khống sản q trình phân tích mạnh cơng nghiệp, phân tích nguồn lao động q trình xem xét đồ Dân cư dân tộc 5.3 Lọai bỏ đồ không phù hợp với câu hỏi: Ví dụ: 29 -Đánh giá tiềm phát triển cơng nghiệp sử dụng đồ: đất, địa hình, khí hậu, dân cư, khơng cần sử dụng đồ khoáng sản -Đánh giá tiềm cơng nghiệp sử dụng đồ khống sản không cần sử dụng đồ đất, nhiều khơng sử dụng đồ khí hậu II MỘT SỐ BÀI TẬP GỢI Y Dựa vào Atalat Địa lý VN trang 13, BĐ Nông nghiệp chung, hoàn thành các câu hỏi và bảng sau đây: a.Các chè, cafe, cao su, hồ tiêu trồng vùng nào? Vùng có diện tích nhiều nhất? b Bảng Hiện trạng sử dụng Tên vùng Cây trồng Vật nuôi đất Dựa vào Atalat Địa lý VN trang 14, BĐ Lúa, hoàn thành các bảng sau đây: Bảng Các tỉnh có DT & SL Tên tỉnh Diện tích lúa Sản lượng lúa Năng suất lúa lớn Bảng Diện tích trồng lúa so với DT trồng Tên tỉnh Nhận xét LT (%) < 60 60 – 70 71 – 80 81 – 90 > 90 Dựa vào Atalat Địa lý VN trang 15, BĐ Lâm nghiệp & Thủy sản, trả lời các câu hỏi & hoàn thành bảng sau đây: a Tỉ lệ diện tích rừng (so với diện tích tồn tỉnh) tỉnh nhiều nhất? Số lượng bao nhiêu? b Nêu nhận xét chung tỉ lệ diện tích rừng nước ta? c Rừng ngập mặn & rừng đặc dụng nước ta phân bố tỉnh nào? Kể tên vườn quốc gia tếng? d Kể tên ngư trường, tỉnh trọng điểm nghề cá nước ta? e Vì ngành ni trồng thủy sản tỉnh ĐBSCL lại phát triển tỉnh khác nước? Bảng Tỉ lệ diện tích rừng so với DT tồn tỉnh Phân bố (tên tỉnh, thành) Nhận xét (%) < 10 10 – 25 26 – 50 > 50 30 Bảng SL thủy sản đánh bắt & nuôi trồng Phân bố (tên tỉnh, thành) Nhận xét 4.Dựa vào Atalat Địa lý VN trang 16, BĐ CN chung, trả lời các câu hỏi & hoàn thành bảng sau đây: a Nêu TTCN tiêu biểu vùng kinh tế trọng điểm nước ta? Vai trị? Ý nghĩa? b Phân tích mối quan hệ TTCN nước ta? Mối quan hệ TTCN với điểm công nghiệp? Cho VD cụ thể? Bảng Các TT, điểm công nghiệp Phân bố TTCN nằm vùng KT (nghìn tỷ đồng) (tên tỉnh, thành) trọng điểm > 50 10 – 50 – 9,9 – 2,9 nhập: Cán cân XNK dương ( + ) xuất siêu Nếu xuất < nhập: Cán cân XNK âm ( - ) nhập siêu) ▪ Tỉ lệ xuất nhập = (Giá trị xuất /Giá tị nhập khẩu) x 100 - Tính tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên: Gia tăng dân số tự nhiên = Tỉ suất sinh – Tỉ suất tử 39 c Nhận xét và phân tích biểu đồ ● Khi phân tích biểu đồ: dựa vào số liệu bảng thống kê biểu đồ vẽ Nhận xét phải có số liệu để dẫn chứng, khơng nhận xét chung chung Giải thích nguyên nhân, phải dựa vào kiến thứccủa học - Lưu ý nhận xét, phân tích biểu đồ: ▪ Đọc kỹ câu hỏi để nắm yêu cầu phạm vi cần nhận xét, phân tích Cần tìm mối liên hệ (hay tính qui luật đó) số liệu Khơng bỏ sót kiện cần phục vụ cho nhận xét, phân tích ▪ Trước tiên cần nhận xét, phân tích số liệu có tầm khái quát chung, sau phân tích số liệu thành phần; Tìm mối quan hệ so sánh số theo hàng ngang; Tìm mối quan hệ so sánh số theo hàng dọc; Tìm giá trị nhỏ (thấp nhất), lớn & trung bình (đặc biệt ý đến số liệu hình nét đường, cột…trên biểu đồ thể đột biến tăng hay giảm) ▪ Cần có kỹ tính tỉ lệ (%), tính số lần tăng (hay giảm) để chứng minh cụ thể ý kiến nhận xét, phân tích - Phần nhận xét, phân tích biểu đồ, thường có nhóm ý: ▪ Những ý nhận xét diễn biến mối quan hệ số liệu: dựa vào biểu đồ vẽ & bảng số liệu cho để nhận xét ▪ Giải thích nguyên nhân diễn biến (hoặc mối quan hệ) đó: dựa vào kiến thức học để g.thích ngun nhân ● Sử dụng ngơn ngữ lời nhận xét, phân tích biểu đồ - Trong loại biểu đồ cấu: số liệu qui thành tỉ lệ (%) Khi nhận xét phải dùng từ “tỷ trọng” cấu để so sánh nhận xét Ví dụ, nhận xét biểu đồ cấu giá trị ngành kinh tế ta qua số năm Không ghi: ”Giá trị ngành nông – lâm - ngư có xu hướng tăng hay giảm” Mà phải ghi: “Tỉ trọng giá trị ngành nông – lâm - ngư có xu hướng tăng hay giảm” - Khi nhận xét trạng thái phát triển đối tượng biểu đồ Cần sử dụng từ ngữ phù hợp Ví dụ: ▪ Về trạng thái tăng: Ta dùng từ nhận xét theo cấp độ như: “Tăng”; “Tăng mạnh”; “Tăng nhanh”; “Tăng đột biến”; “Tăng liên tục”,… Kèm theo với từ đó, phải có số liệu dẫn chứng cụ thể tăng (triệu tấn, tỉ đồng, triệu người; Hay tăng (%), lần?).v.v ▪ Về trạng thái giảm: Cần dùng từ sau: “Giảm”; “Giảm ít”; “Giảm mạnh”; “Giảm nhanh”; “Giảm chậm”; “Giảm đột biến” Kèm theo số dẫn chứng cụ thể (triệu tấn; tỉ đồng, triệu dân; Hay giảm (%); Giảm lần?).v.v ▪ Về nhận xét tổng quát: Cần dùng từ diễn đạt phát triển như:”Phát triển nhanh”; “Phát triển chậm”; ”Phát triển ổn định”; “Phát triển khơng ổn định”; ”Phát triển đều”; ”Có chệnh lệch vùng”.v.v ▪ Những từ ngữ thể phải: Ngắn, gọn, rõ ràng, có cấp độ; Lập luận phải hợp lý sát với yêu cầu Một số gợi ý lựa chọn và vẽ các biểu đồ 3.1 Đối với các biểu đồ: Hình cột; Đường biểu diễn (đồ thị); Biểu đồ kết hợp (cột và đường); Biểu đồ miền Chú ý: ▪ Trục giá trị (Y) thường trục đứng: Phải có mốc giá trị cao giá trị cao chuỗi số liệu Phải có mũi tên chiều tăng lên giá trị Phải ghi danh số đầu cột hay dọc theo cột (ví dụ: tấn, triệu, % , ) Phải ghi rõ 40 gốc tọa độ, có trường hợp ta chọn gốc tọa độ khác (0), có chiều âm (-) phải ghi rõ ▪ Trục định loại (X) thường trục ngang: Phải ghi rõ danh số (ví dụ: năm, nhóm tuổi.v.v.) Trường hợp trục ngang (X) thể mốc thời gian (năm) Đối với biểu đồ đường biểu diễn, miền, kết hợp đường cột, phải chia mốc trục ngang (X) tương ứng với mốc thời gian Riêng biểu đồ hình cột, điều khơng có tính chất bắt buộc, chia khoảng cách với bảng số liệu để ta dễ dàng quan sát hai mặt qui mô động thái phát triển Phải ghi số liệu lên đầu cột (đối với biểu đồ cột đơn) Trong trường hợp biểu đồ cột đơn, có chênh lệch lớn giá trị vài cột (lớn nhất) cột cịn lại Ta dùng thủ pháp vẽ trục (Y) gián đoạn chỗ giá trị cao cột lại Như vậy, cột có giá trị lớn vẽ thành cột gián đoạn, biểu đồ vừa đảm bảo tính khoa học thẩm mĩ ▪ Biểu đồ phải có phần giải tên biểu đồ Nên thiết kế ký hiệu giải trước vẽ biểu đồ thể đối tượng khác Tên biểu đồ ghi trên, biểu đồ 3.2 Đối với biểu đồ hình trịn: Cần ý: ▪ Thiết kế giải trước vẽ hình quạt thể phần đối tượng Trật tự vẽ hình quạt phải theo trật tự trình bày bảng giải ▪ Nếu vẽ từ biểu đồ trở lên: Phải thống qui tắc vẽ, vẽ hình quạt thứ lấy từ tia 12 (như mặt đồng hồ), vẽ tiếp cho hình quạt thứ 2, thuận chiều kim đồng hồ Trường hợp vẽ biểu đồ cặp hai nửa hình trịn trật tự vẽ có khác chút Đối với nửa hình trịn ta vẽ hình quạt thứ tia giờ, vẽ tiếp cho thành phần thứ 2, thuận chiều kim đồng hồ; nửa hình trịn ta vẽ hình quạt thứ từ tia vẽ cho thành phần lại ngược chiều kim đồng hồ ▪ Nếu bảng số liệu cho cấu (%): vẽ biểu đồ có kích thước (vì khơng có sở để vẽ biểu đồ có kích thước lớn, nhỏ khác nhau) ▪ Nếu bảng số liệu thể giá trị tuyệt đối: phải vẽ biểu đồ có kích thước khác cách tương ứng Yêu cầu phải tính bán kính cho vịng trịn ▪ Biểu đồ phải có: phần giải, tên biểu đồ (ở biểu đồ vẽ) 3.3 Đối với biểu đồ hình vng (100 vng ) Thường dùng thể cấu Nhưng nói chung biểu đồ dùng, vẽ tốn thời gian, tốn diện tích thể hiện, khả truyền đạt thơng tin có hạn, thể phần lẻ khơng uyển chuyển biểu đồ hình trịn Các qui ước khác giống vẽ biểu đồ hình trịn 3.4 Khi lựa chọn và vẽ các loại biểu đồ cần lưu ý: Các loại biểu đồ sử dụng thay cho tùy theo đặc trưng số liệu yêu cầu nội dung Khi lựa chọn loại biểu đồ thích hợp, cần hiểu rõ ưu điểm, hạn chế khả biểu diễn loại biểu đồ Cần tránh mang định kiến loại biểu đồ, học sinh dễ nhầm lẫn số liệu cho (%) không thiết phải vẽ biểu đồ hình trịn Ví dụ, bảng số liệu cho tỉ suất sinh, tỉ suất tử qua năm (đơn vị tính %) Yêu cầu vẽ biểu đồ thể rõ tỉ suất sinh, tỉ suất tử gia tăng dân số tự nhiên; trường hợp vẽ biểu đồ hình trịn được, mà chuyển sang vẽ biểu đồ miền chồng từ gốc tọa độ Việc lựa chọn, vẽ biểu đồ phụ thuộc vào đặc điểm chuỗi số liệu Ví dụ, tổng thể có thành phần chiếm tỉ trọng nhỏ (hoặc nhiều thành phần) cấu giá trị sản lượng 19 nhóm ngành CN nước ta khó vẽ biểu đồ hình trịn; Hoặc u cầu thể thay đổi cấu GDP nước ta trải qua năm (thời điểm) việc vẽ biểu đồ hình trịn chưa giải pháp tốt 41 Mục đích phân tích: Cần lựa chọn số cách tổ hợp tiêu, đan cắt tiêu Sau chọn cách tổ hợp tốt thể ý đồ lý thuyết 42 ... suy giảm + Tổng diện tích rừng giảm từ 29 82, 8 nghìn (20 03), giảm xuống 29 25 ,2 nghìn (20 09) Rừng tự nhiên giảm từ 28 84,9 nghìn (20 03) giảm xuống 27 15,7 nghìn (20 09) * Biện pháp : - Ngăn chặn tình... Phân tích - Giai đoạn 20 00 – 20 07 giá trị sản xuất chăn nuôi ngày tăng ( 129 140 tỉ đồng lên 23 6935 tỉ đồng.) - Cơ cấu chăn nuôi tăng không ổn định ( giai đoạn 20 00 – 20 05 tăng 19.3% - 24 ,7% sau... ta giai đoạn 1995 -20 09 Năm 1995 1999 20 03 20 09 Bình quân lương thực (kg/người) 363 4 32, 8 468,6 454 b Nhận xét - Giai đoạn 1995 -20 09, Số dân sản lượng lương thực tăng (), nhiên giai đoạn 20 03

Ngày đăng: 13/03/2021, 01:07

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w