1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

HỎI ĐÁP VỀ LUẬT TIẾP CẬN THÔNG TIN

160 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 160
Dung lượng 478 KB

Nội dung

BỘ TƯ PHÁP VỤ PHÁP LUẬT HÌNH SỰ - HÀNH CHÍNH HỎI ĐÁP VỀ LUẬT TIẾP CẬN THƠNG TIN NHÀ XUẤT BẢN TƯ PHÁP CHỦ BIÊN: TS Nguyễn Thị Hạnh Phó Vụ trưởng Vụ Pháp luật hình - hành chính, Bộ Tư pháp THAM GIA BIÊN SOẠN: TS Nguyễn Thị Kim Thoa Vụ Pháp luật hình - hành chính, Bộ Tư pháp NCS Nguyễn Quỳnh Liên Vụ Pháp luật hình - hành chính, Bộ Tư pháp TS Mai Thị Kim Huế Vụ Pháp luật hình - hành chính, Bộ Tư pháp ThS Dương Thị Ngọc Chiến Vụ Pháp luật hình - hành chính, Bộ Tư pháp ThS Chu Thị Thái Hà Vụ Pháp luật hình - hành chính, Bộ Tư pháp ThS Phạm Thị Hậu Vụ Pháp luật hình - hành chính, Bộ Tư pháp ThS Hồng Thanh Thảo Vụ Pháp luật hình - hành chính, Bộ Tư pháp ThS Đỗ Thị Huệ Vụ Pháp luật hình - hành chính, Bộ Tư pháp ThS Vũ Thị Hiền Vụ Pháp luật hình - hành chính, Bộ Tư pháp LỜI GIỚI THIỆU Quyền tiếp cận thông tin quyền người, công dân ghi nhận Tuyên ngôn giới nhân quyền Liên hợp quốc năm 1948 Công ước quốc tế quyền dân trị năm 1966 mà Việt Nam thành viên Cụ thể hóa quy định quyền tiếp cận thông tin ghi nhận Điều 25 Hiến pháp năm 2013, Quốc hội Việt Nam khóa XIII ban hành Luật tiếp cận thơng tin vào ngày 06 tháng năm 2016 để quy định việc thực quyền tiếp cận thông tin cơng dân; ngun tắc, trình tự, thủ tục thực quyền tiếp cận thông tin; trách nhiệm, nghĩa vụ quan nhà nước việc bảo đảm thực quyền tiếp cận thông tin công dân Luật tiếp cận thông tin liên quan trực tiếp đến quyền công dân trách nhiệm, nghĩa vụ quan nhà nước tư trung ương đến địa phương việc bảo đảm thực quyền tiếp cận thông tin công dân Để tạo thuận lợi cho việc thực quyền tiếp cận thông tin công dân nâng cao nhận thức cán bộ, công chức quan nhà nước việc bảo đảm quyền tiếp cận thông tin công dân, Vụ Pháp luật hình - hành chính, Bộ Tư pháp tổ chức biên soạn “Hỏi đáp Luật tiếp cận thơng tin” cung cấp những thơng tin bản, quan trọng Luật thơng qua hình thức câu hỏi - đáp vấn đề thuộc nội dung Luật Đối tượng phục vụ sách công dân với tư cách chủ thể thực quyền tiếp cận thông tin cán bộ, công chức, viên chức tham gia vào công tác cung cấp thông tin quan nhà nước Cuốn sách tài liệu hữu ích cho việc nghiên cứu, giảng dạy học tập sở đào tạo luật quyền người, quyền công dân Cuốn sách biên soạn lần đầu nên khơng tránh khỏi những thiếu sót, tác giả Nhà xuất mong nhận ý kiến đóng góp độc giả để sách hoàn thiện Hà Nội, tháng 12 năm 2017 NHÀ XUẤT BẢN TƯ PHÁP Phần MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA CỦA LUẬT TIẾP CẬN THÔNG TIN, PHẠM VI ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT, CÁC KHÁI NIỆM VÀ NGUYÊN TẮC TIẾP CẬN THƠNG TIN Luật tiếp cận thơng tin điều chỉnh vấn đề gì? Ý nghĩa, mục đích việc ban hành Luật tiếp cận thông tin nước ta? Trả lời: Luật tiếp cận thông tin tập trung vào việc giải những vấn đề liên quan nhằm bảo đảm người dân bình thường thực quyền tiếp cận thơng tin mình, bao gồm nguyên tắc, trình tự, thủ tục thực quyền tiếp cận thông tin, trách nhiệm, nghĩa vụ quan nhà nước việc bảo đảm thực quyền tiếp cận thông tin công dân biện pháp bảo đảm thực quyền Việc ban hành Luật nhằm cụ thể hóa Điều 25 Hiến pháp năm 2013 quyền tiếp cận thông tin công dân, tạo khuôn khổ pháp lý để công dân thực quyền tiếp cận thơng tin Việc bảo đảm thực quyền tiếp cận thông tin với tư cách quyền cơng dân có ý nghĩa làm tiền đề, điều kiện cho việc thực quyền, tự dân chủ khác người, công dân mà Hiến pháp năm 2013 quy định, như: quyền tham gia quản lý nhà nước xã hội, quyền bầu cử, ứng cử, quyền biểu Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân, quyền khiếu nại, quyền tố cáo, quyền tự ngôn luận, tự báo chí Đồng thời, đời Luật tiếp cận thơng tin cịn cơng cụ giúp phịng, chống tham nhũng; tạo điều kiện để cơng dân tham gia quản lý nhà nước xã hội; tăng trách nhiệm giải trình quan nhà nước, góp phần nâng cao tính cơng khai, minh bạch, hiệu hoạt động quan nhà nước, bao gồm quan lập pháp, hành pháp tư pháp Trong đời sống thường ngày, “thông tin” khái niệm rộng có nhiều cách hiểu khác Vậy “thông tin” theo quy định Luật tiếp cận thông tin hiểu nào? Trả lời: Theo quy định khoản Điều Luật tiếp cận thông tin, thông tin tin, dữ liệu chứa đựng văn bản, hồ sơ, tài liệu có sẵn, tồn dạng viết, in, điện tử, tranh, ảnh, vẽ, băng, đĩa, ghi hình, ghi âm dạng khác quan nhà nước tạo Như vậy, Luật quy định thông tin chứa đựng văn bản, hồ sơ, tài liệu quan nhà nước tạo trình thực chức năng, nhiệm vụ mình, mà khơng phải thơng tin nói chung, thơng tin truyền miệng hay thơng tin chủ thể ngồi nhà nước tạo Ví dụ: phát ngơn họp nhà lãnh đạo cấp cao; hồ sơ khách hàng Công ty bảo hiểm nhân thọ X không coi thông tin mà Luật tiếp cận thông tin điều chỉnh “Thông tin quan nhà nước tạo ra” Luật tiếp cận thông tin hiểu nào? Trả lời: Tại khoản Điều Luật tiếp cận thơng tin giải thích nội hàm “thơng tin quan nhà nước tạo ra” tin, dữ liệu tạo trình quan nhà nước thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định pháp luật, người có thẩm quyền quan nhà nước ký, đóng dấu xác nhận văn Thông thường, trình hoạt động, quan nhà nước tạo ra, nhận lưu giữ nhiều loại thông tin chứa đựng hồ sơ, tài liệu Đó tài liệu quan tạo ra, nhận tư quan, tổ chức, cá nhân khác gửi tới để trao đổi thông tin, yêu cầu giải công việc để triển khai thực nhiệm vụ cụ thể Để xác định xác nội hàm khái niệm “thông tin quan nhà nước tạo ra”, đồng thời gắn liền với trách nhiệm bảo đảm thông tin thuộc quan nhà nước quan có trách nhiệm bảo đảm tính xác, thức thơng tin tạo ra, Luật khẳng định thơng tin tin, dữ liệu tạo trình quan nhà nước thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định pháp luật phải người có thẩm quyền quan nhà nước ký, đóng dấu xác nhận văn Việc ký, đóng dấu thể rõ hồ sơ, tài liệu, văn quan nhà nước cụ thể ban hành thức, ví dụ: định phê duyệt danh mục đầu tư, kế hoạch, chiến lược ban hành, có ký tên, đóng dấu cấp có thẩm quyền Ngồi ra, quy định nhằm phân biệt với trường hợp thông tin quan nhà nước trao đổi, trả lời kiến nghị, hỏi đáp công dân vấn đề cụ thể liên quan tới lĩnh vực quản lý, chức năng, nhiệm vụ quan đó, ví dụ: nội dung hướng dẫn thủ tục đăng ký kết có yếu tố nước ngồi, nhận nuôi nuôi, cho quốc tịch Đây trường hợp quan nhà nước trả lời phản ánh, kiến nghị công dân để trả lời quan phải nghiên cứu quy định văn pháp luật cụ thể tổng hợp thành nội dung để gửi tới công dân, nội dung trả lời khơng thuộc nội hàm khái niệm “thông tin quan nhà nước tạo ra” Luật tiếp cận thông tin ban hành nên nhu cầu tiếp cận thông tin người dân lớn điều kiện xã hội thông tin, cách mạng công nghệ bùng nổ thông tin Luật quy định trách nhiệm tất quan nhà nước tư trung ương đến địa phương việc cung cấp thông tin cho người dân với phạm vi thông tin lớn, đa dạng lĩnh vực, đòi hỏi tất quan phải có chuẩn bị kỹ lưỡng Việc quy định thời điểm Luật có hiệu lực thi hành muộn để quan nhà nước có trách nhiệm cung cấp thơng tin có thời gian để chuẩn bị điều kiện cần thiết để thực tốt nhiệm vụ cung cấp thông tin, bảo đảm cho việc thi hành Luật có hiệu quả, bảo đảm tính khả thi Luật 89 Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2018, thông tin tạo trước thời điểm có thuộc phạm vi áp dụng Luật không? Trả lời: Luật tiếp cận thơng tin có hiệu lực thi hành tư ngày 01/7/2018, đó, những thơng tin tạo tư ngày Luật có hiệu lực tiếp cận theo quy định Luật tiếp cận thông tin Đây nguyên tắc chung xây dựng pháp luật tiếp cận thông tin nước phù hợp với thông lệ giới, đồng thời phù hợp với điều kiện thực tiễn Việt Nam Bên cạnh đó, việc tiếp cận thông tin tạo trước ngày Luật tiếp cận thơng tin có hiệu lực tiếp tục thực theo quy định pháp luật chuyên ngành ban hành trước ngày Luật tiếp cận thơng tin có hiệu lực Ví dụ: thơng tin lĩnh vực đất đai thực theo Luật đất đai, thông tin lĩnh vực xây dựng thực theo Luật xây dựng, thông tin lĩnh vực môi trường thực theo Luật bảo vệ môi trường Nhưng cần lưu ý, dù cung cấp thông tin theo quy định pháp luật chuyên ngành cần phù hợp với quy định Điều Luật tiếp cận thông tin để bảo đảm quyền tiếp cận thông tin công dân thuận lợi, bảo đảm thông tin cung cấp xác, kịp thời, việc cung cấp thơng tin tn thủ trình tự, thủ tục pháp luật quy định MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU Phần MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA CỦA LUẬT TIẾP CẬN THÔNG TIN, PHẠM VI ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT, CÁC KHÁI NIỆM VÀ NGUYÊN TẮC TIẾP CẬN THÔNG TIN Luật tiếp cận thông tin điều chỉnh những vấn đề gì? Ý nghĩa, mục đích việc ban hành Luật tiếp cận thông tin nước ta? Trong đời sống thường ngày, “thông tin” khái niệm rộng có nhiều cách hiểu khác Vậy “thơng tin” theo quy định Luật tiếp cận thông tin hiểu nào? “Thông tin quan nhà nước tạo ra” Luật tiếp cận thông tin hiểu nào? Thế “cung cấp thơng tin tạo ra”? “Đơn vị chủ trì tạo thơng tin” hiểu nào? Ngồi việc tiếp cận thơng tin theo quy định Luật tiếp cận thông tin văn quy định chi tiết, người dân cịn tiếp cận thông tin theo quy định những văn quy phạm pháp luật khác hay không? Bản án, định tòa án hồ sơ vụ việc sau có phán tịa án, cơng văn quan nhà nước có thơng tin thuộc phạm vi điều chỉnh Luật tiếp cận thông tin hay không? Hồ sơ, tài liệu, biên thảo luận phục vụ cho trình định quan nhà nước có phải thơng tin thuộc phạm vi điều chỉnh Luật tiếp cận thông tin không? Thế “tiếp cận thông tin”, “cung cấp thông tin” theo quy định Luật tiếp cận thông tin? Việc bảo đảm quyền tiếp cận thông tin thực theo những nguyên tắc nào? 10 Luật tiếp cận thơng tin có chế bảo đảm việc thực quyền tiếp cận thông tin người khuyết tật, người sinh sống khu vực biên giới, hải đảo, miền núi, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; người chưa đủ lực hành vi dân sự? 11 Trong trường hợp Luật tiếp cận thơng tin luật khác có quy định khác việc tiếp cận thông tin áp dụng quy định luật nào? 12 Thơng tin chuyển sang lưu trữ tiếp cận theo cách thức nào? 13 Trường hợp nhà báo tiếp cận thơng tin phục vụ cho tác nghiệp báo chí thực theo quy định Luật tiếp cận thông tin hay Luật báo chí? Phần THƠNG TIN ĐƯỢC TIẾP CẬN, KHÔNG ĐƯỢC TIẾP CẬN, THÔNG TIN ĐƯỢC TIẾP CẬN CĨ ĐIỀU KIỆN 14 Cơng dân tiếp cận những thông tin quan nhà nước? 15 Những thông tin quan nhà nước mà công dân không tiếp cận theo quy định Luật tiếp cận thông tin? 16 Những thông tin quan nhà nước mà cơng dân tiếp cận những điều kiện định? 17 Cơ sở để xác định việc cung cấp thông tin liên quan đến bí mật kinh doanh, đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình mà khơng cần đồng ý chủ sở hữu/cá nhân/các thành viên gia đình gì? 18 Bằng chứng thể cá nhân/các thành viên gia đình đồng ý cung cấp thơng tin liên quan đến cá nhân/gia đình gì? Trường hợp thơng tin có liên quan đến bí mật gia đình có cần phải tất thành viên gia đình đồng ý khơng? 19 Trong trường hợp thơng tin liên quan đến bí mật kinh doanh có đồng chủ sở hữu có cần phải tất chủ sở hữu đồng ý cung cấp hay không? Phần CHỦ THỂ CUNG CẤP THÔNG TIN, CHỦ THỂ TIẾP CẬN THÔNG TIN, QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN TRONG TIẾP CẬN THÔNG TIN 20 Tại Luật tiếp cận thông tin quy định việc thực quyền tiếp cận thông tin cơng dân? Luật có chế cho phép người nước ngồi tiếp cận thơng tin khơng? 21 Tổ chức, doanh nghiệp có tiếp cận thông tin theo quy định Luật tiếp cận thông tin không? 22 Việc cung cấp thông tin theo yêu cầu cho cơng dân thơng qua tổ chức, đồn thể, doanh nghiệp thực nào? 23 Những quan có trách nhiệm cung cấp thơng tin? 24 Trong trường hợp quan nhà nước có đơn vị tổ chức nghiệp cơng lập việc tiếp cận thông tin đơn vị tạo nắm giữ thực nào? 25 Cơ quan chịu trách nhiệm trực tiếp cung cấp thơng tin Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân? 26 Cơ quan nhà nước thực những phương thức để cơng dân tiếp cận thơng tin? 27 Trong tiếp cận thơng tin, cơng dân có những quyền nghĩa vụ gì? 28 Quyền khiếu nại, khởi kiện, tố cáo tiếp cận thông tin quy định nào? 29 Luật đặt trách nhiệm bồi thường thực tiếp cận thông tin cần thiết để tăng cường trách nhiệm quan có trách nhiệm cung cấp thông tin cán đầu mối nhiệm vụ cung cấp thông tin cho công dân, biện pháp để công dân yêu cầu quan nhà nước bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp quan nhà nước có hành vi vi phạm Cơng dân có nghĩa vụ sử dụng thông tin tiếp cận? 30 Công dân có sử dụng lại thơng tin tiếp cận vào mục đích thương mại hay khơng? 31 Cơng dân có phải trả phí tiếp cận thơng tin không? 32 Những hành vi bị nghiêm cấm việc tiếp cận, cung cấp thông tin? 33 Việc giám sát bảo đảm thực quyền tiếp cận thông tin quy định nào? Phần CÔNG KHAI THƠNG TIN 34 Những thơng tin quan nhà nước phải chủ động công khai rộng rãi để công dân tiếp cận? 35 Trong trường hợp thông tin không thuộc loại thông tin phải công khai mà quan nhà nước nhận thấy việc công khai thông tin cần thiết quan nhà nước công khai hay không? 36 Trường hợp thông tin phải cơng khai rộng rãi có liên quan đến nhiều quan quan có trách nhiệm cơng khai thông tin? 37 “Dự thảo văn quy phạm pháp luật” không đáp ứng định nghĩa “thông tin quan nhà nước tạo ra”, phải công khai rộng rãi Tại sao? 38 Luật tiếp cận thông tin quy định thời điểm công khai thơng tin nào? 39 Các hình thức cơng khai thơng tin rộng rãi? Có nên áp dụng đồng thời hình thức khơng? 40 Cơ quan nhà nước phải công khai những thông tin cổng thông tin điện tử, trang thông tin điện tử? 41 Trường hợp quan nhà nước chưa có cổng thơng tin điện tử trang thơng tin điện tử cơng khai thơng tin hình thức nào? 42 Cơ quan nhà nước có phép định việc cơng khai thông tin phương tiện thông tin đại chúng hay khơng? Việc cơng khai thơng tin báo chí thực theo quy định Luật tiếp cận thơng tin hay Luật báo chí? 43 Trong trường hợp quan nhà nước phải cơng khai thơng tin hình thức niêm yết? 44 Cơ quan nhà nước có phép vào điều kiện thực tế để cơng khai thơng tin thơng qua hình thức khác mà không trái với quy định Luật tiếp cận thông tin luật khác hay không? 45 Trường hợp phát thông tin công khai không xác phải xử lý nào? Phần CUNG CẤP THÔNG TIN THEO YÊU CẦU 46 Những thông tin cung cấp thông tin theo yêu cầu? 47 Các hình thức u cầu cung cấp thơng tin? 48 Ngôn ngữ nội dung Phiếu yêu cầu cung cấp thông tin quy định nào? 49 Có những loại mẫu phiếu cần biết thực quyền yêu cầu cung cấp thông tin? 50 Trường hợp công dân yêu cầu cung cấp thông tin liên quan đến thơng tin cá nhân cơng dân có điều kiện khơng? 51 Trong trường hợp công dân yêu cầu cung cấp nhiều thông tin khác họ phải gửi nhiều phiếu yêu cầu hay cần phiếu yêu cầu cung cấp thông tin? 52 Cơng dân có gửi lúc nhiều yêu cầu cung cấp thông tin khác đến quan nhà nước cụ thể hay không? 53 Khi phải tốn chi phí tiếp cận thơng tin? Trường hợp người yêu cầu cung cấp thông tin khơng tốn chi phí quan u cầu cung cấp thông tin xử lý nào? Nếu người trước có yêu cầu cung cấp thơng tin mà khơng trả phí có coi để tư chối yêu cầu sau họ hay khơng? 54 Việc rà sốt, kiểm tra bảo đảm tính bí mật thơng tin trước cung cấp thực nào? 55 Cơ quan nhà nước cung cấp thông tin theo yêu cầu thơng qua hình thức nào? 56 Cơ quan nhà nước có phải cung cấp thơng tin theo hình thức mà người yêu cầu đề nghị mọi trường hợp khơng? 57 Có trường hợp quan nhà nước phải trực tiếp lấy ý kiến quan, tổ chức liên quan trước cung cấp thông tin hay không? 58 Thủ tục tiếp nhận yêu cầu cung cấp thông tin thực nào? Trong trường hợp quan nhận yêu cầu cung cấp thông tin khơng tạo nắm giữ biết rõ quan nhà nước tạo nắm giữ thơng tin chuyển u cầu sang quan nhà nước hay khơng? 59 Cơ quan nhà nước giải yêu cầu cung cấp thông tin nào? 60 Cơ quan nhà nước tư chối yêu cầu cung cấp thông tin những trường hợp nào? 61 Khi quan nhà nước tư chối cung cấp thơng tin trường hợp xác định “thông tin mà việc cung cấp vượt khả đáp ứng làm ảnh hưởng đến hoạt động bình thường quan nhà nước”? 62 Cơ quan nhà nước có trách nhiệm cập nhật tình trạng giải yêu cầu cung cấp thông tin cho người u cầu hay khơng? 63 Khi xác định “thơng tin phức tạp, khơng có sẵn”, “thơng tin đơn giản, có sẵn”? Trách nhiệm quan nhà nước phải “cung cấp thông tin” hiểu điều kiện khơng có cán chuyên trách cung cấp thông tin? 64 Thời hạn cung cấp thơng tin theo u cầu gia hạn những trường hợp nào? Trường hợp xét thấy cung cấp thông tin thời hạn quy định, quan yêu cầu cung cấp thơng tin phải làm gì? 65 Việc cung cấp thơng tin trực tiếp trụ sở quan cung cấp thơng tin thực theo trình tự, thủ tục nào? 66 Trường hợp người yêu cầu cung cấp thông tin không đến trụ sở quan cung cấp thông tin để tiếp cận thông tin theo thông báo quan nhà nước sau lại tiếp tục u cầu cung cấp thơng tin theo hình thức khác quan nhà nước xử lý nào? 67 Việc cung cấp thông tin qua mạng điện tử thực trường hợp nào? Trình tự, thủ tục nào? 68 Trong trường hợp người yêu cầu đề nghị cung cấp thông tin qua mạng điện tử không tiếp cận thông tin hình thức họ u cầu cung cấp thơng tin theo hình thức khác khơng? Nếu có u cầu trường hợp tiếp nhận xử lý nào? 69 Trình tự, thủ tục cung cấp thông tin qua dịch vụ bưu chính, fax nào? 70 Trong trường hợp thơng tin u cầu có phần cần loại bỏ trước cung cấp, quan cung cấp thông tin có phải giải thích rõ với người u cầu cung cấp thông tin hay không? 71 Trong trường hợp thông tin yêu cầu văn quan yêu cầu cung cấp toàn văn hay lược bớt những phần khơng liên quan? 72 Việc quan nhà nước lập Sổ theo dõi cung cấp thơng tin theo u cầu nhằm mục đích gì? 73 Người u cầu có sử dụng phương tiện để tiếp cận thơng tin khơng? Người khuyết tật có sử dụng thiết bị trợ thính để tiếp cận thơng tin khơng? Cơng dân có sử dụng điện thoại để chụp văn bản, tài liệu, hồ sơ mà không cần sử dụng máy photocopy quan khơng? 74 Cơ quan nhà nước có cần đặt lịch hẹn cho công dân tiếp cận thông tin trực tiếp trụ sở quan không? 75 Cơ quan nhà nước có bắt buộc phải bố trí lịch tiếp nhận u cầu cung cấp thơng tin công dân tất ngày tuần? 76 Ai có trách nhiệm xử lý thơng tin cung cấp theo u cầu khơng xác? Trình tự, thủ tục xử lý nào? Phần TRÁCH NHIỆM CỦA CƠ QUAN NHÀ NƯỚC TRONG VIỆC BẢO ĐẢM THỰC HIỆN QUYỀN TIẾP CẬN THÔNG TIN 77 Những biện pháp Luật tiếp cận thông tin quy định nhằm bảo đảm thực quyền tiếp cận thông tin công dân? 78 Trong việc bảo đảm thực quyền tiếp cận thông tin, quan cung cấp thông tin thực những trách nhiệm nào? 79 Việc lập, cập nhật công khai Danh mục thông tin phải công khai thực nào? 80 Cơ quan nhà nước có phải bố trí phận chun trách/cán chuyên trách làm đầu mối cung cấp thông tin hay không? 81 Đơn vị/cán giao làm đầu mối cung cấp thông tin thực những trách nhiệm nào? 82 Những biện pháp bảo đảm trang bị, phương tiện kỹ thuật, sở vật chất cho việc cung cấp thông tin? 83 Việc ứng dụng công nghệ thông tin việc cung cấp thông tin quy định nào? Tại cần tăng cường ứng dụng cơng nghệ thơng tin, tăng cường số hóa thông tin, tài liệu? 84 Tại cần thiết ban hành quy chế nội cung cấp thông tin quan? Phần MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỤ THỂ KHÁC 85 Khi thi hành Luật tiếp cận thông tin, cần trọng công tác lưu trữ số hóa văn bản? 86 Chữ ký số sử dụng trường hợp thực quy định Luật tiếp cận thông tin? 87 Cơ quan nhà nước thu chi phí tiếp cận thơng tin cơng dân có trực tiếp sử dụng chi phí khơng? Việc quản lý sử dụng chi phí tiếp cận thơng tin thực theo quy định nào? 88 Tính tư thời điểm Luật Quốc hội thơng qua đến Luật có hiệu lực 02 năm Lý việc kéo dài thời điểm có hiệu lực Luật gì? 89 Luật có hiệu lực thi hành tư ngày 01/7/2018, những thông tin tạo trước thời điểm có thuộc phạm vi áp dụng Luật không? ... coi thông tin mà Luật tiếp cận thông tin điều chỉnh ? ?Thông tin quan nhà nước tạo ra” Luật tiếp cận thông tin hiểu nào? Trả lời: Tại khoản Điều Luật tiếp cận thông tin giải thích nội hàm “thơng tin. .. CUNG CẤP THÔNG TIN, CHỦ THỂ TIẾP CẬN THÔNG TIN, QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN TRONG TIẾP CẬN THÔNG TIN 20 Tại Luật tiếp cận thông tin quy định việc thực quyền tiếp cận thông tin cơng dân? Luật có... việc tiếp cận thông tin theo quy định Luật tiếp cận thông tin văn quy định chi tiết thi hành Luật này, người dân cịn tiếp cận thông tin theo quy định luật khác luật có quy định việc tiếp cận thông

Ngày đăng: 13/03/2021, 00:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w