1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

LỊCH SỬ THỪA THIÊN HUẾ

47 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 1,48 MB

Nội dung

LỊCH SỬ THỪA THIÊN HUẾ Trong trình phát triển lịch sử dân tộc Việt Nam, vùngkhảo đất Thuận - Phú - văn hóa Sa H Di tích cổ quanHóa trọng gắnXn liền Huế có vị trí quan trọng Những phát khảo gầnThiên cho người sinhCồn Ràng (La C cổ Thừa Huếthấy, nămcon 1987 diđãtích sống mảnh đất khoảng thời gian từnhân 4.000 năm đến 5.000 năm Trong văn hóa đạt đến trình độ cao đó, di vật rìu đá, đồ gốm tìm thấy Phụ Ổ, Bàu Đưng Chữ,năm Hương Trà) cách trên(Hương 2.500 Dấu ấncócủa văn hó niên đại cách 4.000 năm Những rìu đá phát nhiều địa Thiềng (Phú Ốc, Tứ Hạ, Hương Trà) vàobàn năm 1988 khác nhau, đặc biệt xã Hồng Bắc, Hồng Vân, Thủy, Sơn vết (huyện nhàHồng khoa Hạ, học Hồng cịn tìm thấyBắc tíchAchứng tỏ h Lưới), Phong Thu (Phong Điền) có niên đại Sơn ở5.000 Thừanăm Thiên Huế Minh chứng trống đồng l Mỹ, Phong Điền năm 1994 Đây di v Theo tư liệu xưa, từ hàng nghìn năm trước, Thừa trí cộng đồng cư dân mang nhiều sắc thái vă vào thời kỳ hình thành Nhà nước Văn Lang - Ân Lạc, T Việt Thường Tới đầu thời kỳ Bắc thuộc, vùng đ 116 trước công nguyên, quận Nhật Nam đời thay c Bạch Đằng lịch sử Ngô Quyền (năm 938), Đại Vi nhiều kỷ phát triển, Thừa Thiên Huế trở thành địa bà lớn phương Đông với văn hóa cư dân sơn đái, vạn đại dung thân" (một dải Hoành Sơn, 1558, Nguyễn Hồng xin vào trấn giữ xứ Thuận Hóa, k Từ đây, trình phát triển vùng đất Thuận H nghiệp đời chúa Nguyễn Đàng Trong Sau th Thuận Hóa vùng chiến tuyến tranh giành quyền lực giữ có thời gian hịa bình nên chưa có điều kiện hình thành theo kiểu thị Sự đời thành Hóa Châu (khoảng có lẽ tồn thời gian ngắn với tư cách tị nơi sinh hoạt thị xứ Thuận Hóa thời Mãi đ Phú Lan dời phủ đến Kim Long, q trình thị hóa tron thành phố Huế sau bắt đầu Hơn n Nguyễn Phúc Thái lại dời phủ đến làng Thụy Lơi trí tây man kinh thành Huế nay), tiếp tục xâ thành trung tâm đô thị phát đạt xứ Đàng Trong Vọng (1712-1723), Võ Vương lên lại cho dựng "bên tả phủ cũ", tức góc đơng nam kinh thành Hu Sự nguy nga bề thành Phú Xuân thời N Quý Đôn mô tả "Phủ biên tạp lục" năm 1776 tro tư cách đô thị phát triển thịnh vượng trải dài hai bờ châ - Dương Xuân đến Bao Vinh - Thanh Hà, Phú Xuân th 1774), trở thành kinh đô nước Đại Việt thống n (1788-1801) cuối kinh đô nước Việt Nam tro Nguyễn (1802-1945), Phú Xuân - Huế, Thừa Thiên Huế kinh tế, văn hóa nghệ thuật quan trọng đất nước từ nh Năm 1858, liên quân Pháp - Tây Ban Nha nổ súng trình xâm lược thực dân Pháp, tiếp đế quốc Mỹ nước, nhân dân Thừa Thiên Huế trải qua hai hịa bình, độc lập thống Tổ quốc với chiế Từ năm thuộc Pháp ngày đất nước h Thừa Thiên Huế liên tục diễn đấu liệt Mảnh đất nơi hội tụ nhiều nhà cách mạng Châu, Phan Chu Trinh nhiều nhân sỹ yêu nước khác nơi này, người niên Nguyễn Sinh Cung (tức N Chí Minh) sống gần 10 năm thời niên thiếu trước nước Năm 1916, Việt Nam Quang Phục Hội tổ chức kh vua Duy Tân xuất giá tham gia khởi nghĩa Nơi cá nơi đào tạo nhân tài, nhà lãnh đạo kiệt x nhà hoạt động trị, xã hội, khoa học Lê Duẩn Giáp, Trần Phú, Hà Huy Tập, Nguyễn Chí Diểu, Phan Khánh Tồn Tháng 7/1929, tỉnh Đông Dương Cộng thành lập, tiếp đầu năm 1930, Tỉnh ủy lâm thời Đơn đời Đến tháng 4/1930, hai tổ chức thống thàn Nam tỉnh Thừa Thiên Huế lãnh đạo nhân dân tiến hành Ngày 23/8/1945, với hào khí "Cách mạng Tháng Tám vùng dậy lật đổ triều đại nhà Nguyễn Ngày 30/8/1945, n nước chứng kiến lễ thoái vị Vua Bảo Đại, đánh dấu kiến cuối lịch sử Việt Nam, mở kỷ nguyên p Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, Mỹ nơi ghi dấu bao chiến công oanh liệt, vang dội k kháng chiến chống đế quốc Mỹ, Thừa Thiên Huế mộ chiến tranh nhân dân miền Nam, nghiệp giải ph Thừa Thiên Huế giải phóng hồn tồn, góp phần phóng miền Nam, thống Tổ Quốc, nước xây Vượt qua khó khăn sau chiến tranh, Thừa Thiê bắt kịp nhịp độ phát triển nước Những học th thành nghị lực, hành trang cho Thừa Thiên Huế bước v niềm tin tưởng, tâm xây dựng quê hương đàng ho với công lao tiền nhân dày công vun đắp nên mả đỗi hào hoa với nét văn hóa đậm đà sắc dân t Từ thời tiền sử đến năm 1885 - Cách ngày từ 3.500 năm đến 4.000 năm, thuộc hậu kỳ Đồ Đá - sơ kỳ đồ Kim khí: tìm thấy A Lưới, Phong Điền, Hương Trà Phú Lộc rùi đá, bôn đá - công cụ lao động cư dân nguyên thủy - Cách ngày từ 2.000 năm đến 2.500 năm, thuộc giai đoạn muộn văn hóa Sa Huỳnh: Di tích mộ táng chum Cồn Ràng Cửa Thiềng (Hương Trà) - Cách ngày 2.000 năm: Trống đồng Phong Mỹ (Phong Điền) cho thấy giao lưu văn hóa cư dân cổ Thừa Thiên Huế với cư dân Đông Sơn phía Bắc - Năm 179, trước Cơng ngun: nước Âu Lạc bị sáp nhập vào nước Nam Việt, bị lệ thuộc chia làm hai quận Giao Chỉ Cửu Chân Bắt đầu thời kỳ Bắc thuộc chống Bắc thuộc nhân dân ta - Năm 111, trước Công ngun: nhà Tây Hán thơn tính Nam Việt, có Âu Lạc cũ Nước Âu Lạc cũ bị chia làm ba quận Giao Chỉ, Cửu Chân Nhật Nam Riêng quận Nhật Nam gồm huyện, tính từ Bắc vào Tâu Quyển, Tỷ Ảnh, Chu Ngô, Lơ Dung Tượng Lâm, huyện Lơ Dung Thừa Thiên Huế - Năm 40, sau Công nguyên: nhân dân quận Nhật Nam hưởng ứng khởi nghĩa Hai Bà Trưng lãnh đạo, với nước đánh đổ quyền hộ Đơng Hán - Năm 100: Hơn 2.000 người dân huyện Tượng Lâm khởi nghĩa chống quyền hộ Đơng Hán Cuộc khởi nghĩa bị đàn áp Sau đó, nhân dân Nhật Nam tiếp tục dậy chống Bắc thuộc vào năm 137 - 138, 157 - 160, 178 - Năm 190: nhân dân huyện Tượng Lâm khởi nghĩa thành lập nước Lâm Ấp Đến năm 347, vua Lâm Ấp Phạm Văn đánh đuổi quan quân đô hộ nhà Tấn, chiếm đến huyện thành Tây Quyển (Bắc Quảng Bình) ba năm - Năm 679: nhà Đường gọi vùng đất từ Hà Tĩnh trở nước ta An Nam đô hộ phủ - Năm 1069: Chiêm Thành quấy rối biên giới phía Nam Vua Lý Thánh Tông Lý Thường Kiệt trấn giữ, bắt vua Chiêm Chế Củ Chế Củ dâng dâng Địa Lý, Ma Linh Bố Chính (Quảng Bình Bắc Quảng Trị) để chuộc tơi - Tháng Sáu năm Bính Ngọ (1306), Hương Long năm thứ 14: vua Trần Anh Tông gả công chúa Huyền Trân cho vua Chiêm Thành Chế Mân Chế Man đem dâng hai châu Ơ, Lý làm sính lễ Qua năm sau (1307), nhà Trần đổi châu Ô thành châu Thuận, châu Lý thành châu Hóa (Thừa Thiên Huế) cử Hành khiển Đoàn Nhữ Hài đến cai quản, tha tô thuế cho dân ba năm - Đến cuối kỷ XIV, qua đợt di dân vào Hóa Châu, nhà Trần thành lập Hóa Châu huyện mới: Trà Kệ, Lợi Bồng, Sạ Lệnh, Tư Dung, Bồ Đài, Bồ Lãng Thế Vinh - Năm 1391: vua Trần Thuận cử Lê Quý Ly đem quân tuần Hóa Châu, chỉnh đốn quân ngũ sửa sang lại thành trì - Năm 1402: Nhà Hồ cho đắp sửa đường sá từ thành Tây Đơ (Thanh Hóa) đến Hóa Châu Dọc đường đặt phố xá trạm truyền thư, gọi đường thiên lý - Năm 1404: Cửa Eo (Hòa Duân, Phú Vang) bị vỡ Nhà Hồ điều qn lính từ kinh vào đắp lại - Tháng Sáu năm Định Hợi (1407): nhà Minh xâm lược thống trị nước ta, đổi tên nước Giao Chỉ chia thành 17 phủ, châu Hóa Châu gồm có huyện cũ, thuộc phủ Thuận Hóa (cuối thời Trần gọi lộ Thuận hóa) - Tháng Mười năm Định Hợi (1407): Mơ Độ (Ninh Bình), Trần Ngỗi tôn lên làm vua, xưng Giản Định Hồng đế Đại trị châu Hóa Đặng Tất nghe tin vua khởi binh, giết quan lại nhà Minh, đem quân đến họp - Năm 1409: Giản Định Đế nghe lời gian thần gièm pha, giết chết hai tướng giỏi Đặng Tất Nguyễn Cảnh Chân Con hai người Đặng Dung Nguyễn Cảnh Dị tìm lập Trần Qúy Khống - cháu vua Trần Nghệ Tông, tôn lên làm vua, lấy niên hiệu Trùng Quang, tiếp tục chống quân Minh Đến năm 1413, Trương Phụ đem quân Minh vào đánh Hóa Châu, quân Trùng Quang Đế không chống cự nổi, hai bị giặt bắt - Tháng Giêng năm Mậu Tuất (1418): Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa Lam Sơn chống giặc Minh Tháng Bảy năm Ất Tỵ (1425), Lê Lợi cử quan quân vào thu phục Thuận Hóa, nhân dân Hóa Châu tiếp tục kháng chiến chống giặc Minh xâm lược cờ khởi nghĩa Lam Sơn - Tháng Sáu năm Định Hợi (1467): tham nghị Thừa tuyên sứ ty châu Hóa Đặng Thiếp dâng sớ trình bày điều lợi nên làm, có việc xây dựng đồn lũy cửa biển Tư Dung lấp Cửa Eo - Tháng Tư năm Kỷ Sửu (1469): Nhà Lê định đồ phủ, châu, huyện, xã, trang, sách thuộc 12 thừa tuyên nước Thừa tuyên Thuận Hóa gồm phủ, huyện, châu Phủ Tân Bình có huyện: Khang Lộc, Lệ Thủy châu: Minh Linh, Bố Chính Phủ Triệu Phong có huyện: Hải Lăng, Vũ Xương, Đan Điền, Kim Trà, Tư Vinh, Điện Bàn châu: Thuận Bình, Sa Bôi Thừa Thiên Huế ngày ba huyện Đan Điền, Kim Trà Tư Vinh - Ngày 16-11 năm Canh Dần (1470): vua Lê Thánh Tông thân chinh Chiêm Thành Đại quân dừng lại Cửa Eo để luyện tập thủy chiến với quân địa phương Thuận Hóa, đến ngày 1-3 năm Tân Mão (1471), hạ thành Đồ Bàn, vua Chiêm Trà Toàn bị quân Thuận Hóa bắt sống Chuyến bình định phương Nam quân dân Đại Việt chấm dứt mối đe dọa xâm lấn Hóa Châu Chiêm Thành, nhiều làng lập Thuận Hóa - Năm 1555, Dương Văn An viết Ô châu cận lục - Từ năm 1527 đến năm 1546: năm 1527, Mạc Đăng Dung ép Lê Cung Hồng phải nhường ngơi cho mình, lập nhà Mạc Năm 1529, Điện tiền tướng quân Nguyễn Kim dịng dõi cơng thần nhà Lê, từ Thanh Hóa sang Sầm Nưa (Lào) gây dựng lực lượng, giương cờ phù Lê diệt Mạc Năm 1533, Nguyễn Kim đưa người vua Lê Chiêu Tông Lê Ninh lên vua, tức Lê Trang Tông, mở đầu nghiệp Trung hưng nhà Lê Năm 1545, Nguyễn Kim bị hàng tướng Mạc Dương Chấp Nhất đầu độc Con rể Nguyễn Kim Thái sư Trịnh Kiểm giao giữ chức Tiết chế đạo quân nhà Lê Đến năm 1546, quân nhà Lê chiếm châu Ái (Thanh Hóa) hào kiệt Nghệ An, Thuận Quảng theo giúp đông - Tháng Mười năm Mậu Ngọ (1558): Nguyễn Hoàng - thứ hai Nguyễn Kim, phong tước Đoan Quận công, vào trấn giữ Thuận Hóa lập doanh dinh Ái Tử (Quảng Trị) Những người đồng hương Tống Sơn nghĩa dũng xứ Thanh theo "Chúa vỗ quân dân, thu dùng hào kiệt, sưu thuế nhẹ nhàng, dân mến phục, xưng chúa Tiên" (Đại Nam thực lục tiền biên) Đến thánh Giêng năm Canh Ngọ (1570), chúa Tiên giao trấn thủ hai xứ Thuận Hóa Quảng Nam - Tháng Bảy năm Nhâm Thân (1572): Nguyễn Hoàng đánh tan 60 binh thuyền tướng nhà Mạc Lập Bạo địa đầu Thuận Hóa Tháng Năm năm Q Tỵ (1593), Nguyễn Hồng Thăng Long yết kiến vua Lê, dâng nộp sổ sách quân dân kho tàng hai xứ Thuận - Quảng, vua Lê phong làm Trung quân Đô đốc phủ tả đô đốc Chưởng phủ sai đánh dẹp quân Mạc Sơn Nam Hải Dương Đến tháng Năm năm Canh Tý (1600), Nguyễn Hoàng trở Thuận Hóa, năm sau (1601), cho xây dựng chùa Thiên Mụ Hà Khê - Tháng Sáu năm Quý Sửu (1613): Nguyễn Hoàng mất, Nguyễn Phúc Nguyên lên kế vị, gọi chúa Phật Qua năm sau (1614), chúa Phật cho tổ chức quyền riêng Đàng Trong, ly khai với Đàng Ngoài Đến năm 1617, Nguyễn Phúc Nguyên viết thư mời công ty Đông Ấn (Hà Lan) Malắcca đến buôn bán - Tháng Ba năm Bính Dần (1626): Chúa Nguyễn Phúc Nguyên cho dời dinh đến Phước Yên (Quảng Điền) gọi nơi chúa ngự phủ Trong lần dời dựng thủ phủ chúa Nguyễn Đàng Trong, đến lần thứ tư bắt đầu đặt vùng đất Thừa Thiên Huế - Năm Ất Sửu (1625): Một bà vợ thứ Chúa Tiên Nguyễn Hoàng cho xây Kim Long Nhà nguyện tranh tre - Tháng Mười năm Ất Hợi (1635): Chúa Nguyễn Phúc Nguyên mất, Nguyễn Phúc Lan lên kế vị, gọi chúa Thượng Tháng Chạp năm Ất Hợi, chúa cho xây dựng phủ Kim Long Năm 1644, Thế tử Nguyễn Phúc Tần đánh đắm tàu Hà Lan Cửa Eo - Tháng Chạp năm Nhâm Tý (1672): Trịnh - Nguyễn chấm dứt chiến tranh, lấy sông Gianh làm giới hạn Đất nước tạm thời bị chia làm hai: Bắc Hà - Đàng Ngoài vua Lê chúa Trịnh quản lý Nam Hà - Đàng Trong thuộc chúa Nguyễn - Năm Quý Hợi (1683): nhà sư Nguyên Thiều người Trung Hoa lập chùa Quốc An (phường Trường An, thành phố Huế) - Tháng Bảy năm Đinh Mão (1687): Chúa Nghĩa Nguyễn Phúc Thái cho xây dựng phủ Phú Xuân, lấy núi Ngự Bình làm án, đắp tường thành, xây cung điện, trồng hoa cỏ cối - Năm Canh Ngọ (1690): Nhà sư Minh Hoằng Tử Dung người Trung Hoa lập chùa Ấn Tôn (năm 1841, vua Thiệu Trị đổi tên Từ Đàm) - Tháng Tư năm Canh Dần (1710): Chúa Nguyễn Phúc Chu cho đúc chuông chùa Thiên Mụ, nặng 3.285 cân tự làm minh khắc vào chuông - Năm Nhâm Thìn (1712): Chúa Nguyễn Phúc Chu cho dựng phủ Bác Vọng (Quảng Điền) gần cựu phủ Phước Yên Phủ trải qua đời chúa Nguyễn Phúc Chu chúa Nguyễn Phúc Thụ - Tháng Tư năm Mậu Ngọ (1738): Nguyễn Phúc Khốt lên ngơi chúa, lập phủ Phú Xuân (bên tả phủ cũ) Tháng Tư năm Giáp Tý (1744), chúa Nguyễn Phúc Khoát đúc ấn quốc vương lên vua (Võ Vương), gọi Chính dinh Phú Xn Đơ thành, định "đổi y phục, thay phong tục, dân đổi mới; châm chước chế độ đời, định triều phục văn võ" (Đại Nam thực lục tiền biên) - Năm Bính Dần (1746): xây dựng chùa Thuyền Tơn - tổ đình lớn gắn liền với khai sáng Tổ Liễu Quán - Tháng Hai năm Kỷ Sửu (1769): Định Vương Nguyễn Phúc Thuần sai địa phương làm sổ sách thuế khóa đinh điền Thuận Hóa ruộng 153.180 mẫu, đinh 126.850 người, năm thu 3.533.356 thăng thóc, 63.655 thăng gạo 153.600 quan tiền Thừa Thiên Huế gồm huyện: Quảng Điền tổng, 137 xã, thôn, phường; Hương Trà 10 tổng, 222 xã, thôn, phường; Phú Vang tổng, 352 xã, thôn, phường - Tháng Chạp năm Giáp Ngọ (1775): Quân Trịnh chiếm thành Phú Xuân Chúa Nguyễn Phúc Thuần mang gia quyến chạy vào Gia Định - Tháng Năm năm Bính Ngọ (1786): Nguyễn Huệ làm Tiết chế quân thủy bộ, với Nguyễn Hữu Chỉnh, Vũ Văn Nhậm Nguyễn Lữ đem quân đánh thành Phú Xuân Quan quân nhà Trịnh đại bại Thuận Hóa - Phú Xuân giải phóng - Ngày 25 tháng Mười Một năm Mậu Tý (22-12-1788): Nguyễn Huệ lập đàn núi Bân, lên ngơi Hồng đế, đặt niên hiệu Quang Trung, thần tốc đem quân Bắc tiêu diệt quân xâm lược Mãn Thanh - Đêm 29 rạng ngày 30-7 năm Nhâm Tý (đêm 15 rạng ngày 16-9-1792): Vua Quang Trung đột ngột kinh đô Phú Xuân Con trưởng Quang Toản lên thay, lấy niên hiệu Cảnh Thịnh - Ngày 3-5 năm Tân Dậu (15-6-1801): Nguyễn Anh chiếm kinh đô Phú Xuân Tháng Tám năm Tân Dậu, Nguyễn Ánh lấy ba huyện Quảng Điền, Hương Trà Phú Vang đặt làm dinh Quảng Đức - Ngày 17-2 năm Giáp Tý (28-3-1804) Vua Gia Long xuống chiếu "kính cáo Thái miếu, cải quốc hiệu Việt Nam, để dựng lớn, truyền lâu xa" (Đạo Nam thực lục biên) Qua tháng Tư năm Giáp Tý (1804), xây Cung thành Hoàng thành, tháng Tư năm Ất Sửu (1805) xây Kinh thành - Tháng Hai năm Bính dần (1806): Lập đàn Nam Giao xã Dương Xuân, phía Nam Kinh thành - Tháng Ba năm Quý Dậu (1813): đổi tên cửa Eo làm cửa Thuận An xây đài Trấn Hải - Tháng Chạp năm Nhâm Ngọ (đầu năm 1823): đổi dinh Quảng Đức làm phủ Thừa Thiên - Tháng Chạp năm Giáp Ngọ (đầu năm 1835): đặt thêm huyện Thừa Thiên: Phong Điền, Hương Thủy, Phú Lộc Như vậy, đến Thừa Thiên gồm huyện - Tháng 9-1858: Trần Nhật Hiển, Đội trưởng doanh Kỳ Vũ hiến mật kế để chống giặc Pháp Triều đình nghe theo, làm dây xích sắt chắn ngầm ngang dịng sơng cửa biển Thuận An, Tư Hiền, đồng thời dùng thuyền nhỏ phục kích nơi hiểm yếu Đến tháng 2-1859, triều đình Huế xúc tiến việc phịng thủ kinh đơ: xây đắp cơng sự, lập nhiều lớp phịng tuyến cửa Thuận An dọc theo đường sông lên Huế Qua tháng sau, củng cố thêm tuyến phòng thủ cửa Thuận An: đắp lũy đất Hy Du, Lộ Châu Hải Trình - Ngày 16-9-2866: Khởi nghĩa "Chày vơi" Kinh thành Huế anh em Đoàn Hữu Trưng, Đoàn Tư Trực lãnh đạo, nhằm lật đổ vua Tự Đức, chống việc xây Khiêm Lăng - Ngày 15-3-1874: triều đình huế thực dân Pháp ký kết Hiệp ước "Hòa bình liên kết" gồm 22 điều, điều 20 ghi rõ: "Để bảo đảm làm dễ dàng cho việc thực điều khoản quy định hiệp ước này, năm sau ký, Ngài Chủ tịch nước Cộng hòa Pháp cử viên Trú sứ hàm Bộ trưởng bên cạnh Đức Vua An nam Viên trú sứ chịu trách nhiệm trì mối quan hệ hữu hảo hai bên ký kết chăm sóc việc thực nghiêm túc điều khoản hiệp ước" - Từ ngày 18-8 đến ngày 20-8-1883: từ rưỡi chiều đến tối ngày 18-8, quân Pháp công pháo đài cửa Thuận An Đến ngày 20-8, từ 45 phút sáng, quân Pháp bắt đầu mở đợt tống công đổ đánh chiếm pháo đài, đến chiều, toàn cửa Thuận An lọt vào tay giặc - Ngày 25-8-1883: triều đình Huế thực dân Pháp ký kết Hiệp ước "Hịa bình" gồm 27 điều Theo Hiệp ước, "một lực lượng quân Pháo chiếm đóng cách thường xuyên dãy núi đèo Ngang đồn lũy Thuận An đồn lũy sông Hương, đồn lũy xây dựng lại tùy ý nhà chức trách Pháp" (Điều 3); "tại Huế, có viên Trú sứ người đại diện phủ bảo hộ Pháp kiểm soát vị Tổng ủy viên Viên Trú sứ Pháp Huế có quyền hội kiến cá nhân khơng thức với Quốc vương An Nam, Quốc vương An nam khơng thể khước từ khơng có lý đáng" (Điều 11) - Ngày 6-6-1884: triều đình Huế thực dân Pháp ký kết hiệp ước gồm 19 điều Theo hiệp ước, "một lực lượng quân Pháp chiếm đóng Thuận An cách thường xuyên Mọi đồn lũy cơng trình qn sông Hương bị triệt bỏ" (Điều 2); Pháp đặt chức Tổng trú sứ "ở nội thành Huế với đội quân tùy tùng", quan chức "đại diện cho phủ Pháp, chủ trì quan hệ ngoại giao nước An nam" (Điều 5) - Ngày 23-5 năm Ất Dậu (5-7-1885): Ngày "Thất thủ Kinh đô" 40 phút khuya mồng rạng mồng 5-7-1885, Tôn Thất Thuyết Trần Xuân Soạn huy qn lính mở cơng liệt vào đồn Mang Cá, khu nhượng địa, khu sứ quán thực dân Pháp Huế Tàng sáng mồng 5-7, Tông Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi Tam cung rút khỏi Kinh thành phát động phong trào Cần Vương chống Pháp Theo Địa chí Thừa Thiên Huế - Phần Lịch sử (Nhà Xuất Khoa học xã hội - năm 2005) Những dấu tích thời tiền sử Trong trình phát triển dân tộc Việt Nam, Thuận Hóa - Phú Xuân - Huế vùng đất có lịch sử lâu đời Theo nghiên cứu nhà khảo cổ học, mảnh đất Thừa Thiên Huế có nhiều dấu tích văn hóa thời Tiền sử, chưa phát di cư trú (di tích có tầng văn hóa), qua dấu tích rìu, bơn đá tìm thấy La Ngà xã Hồng Thủy, núi Mèo xã Hồng Vân xã Bắc Sơn, Hồng Bắc, Hồng Hạ (huyện A Lưới); Truồi (Nam Phổ, Lộc An, Phú Lộc), Bãi Trảng Đình (Thủy Yên, Lộc Thủy, Phú Lộc); Phụ Ổ, Bàu Đưng (Hương Chữ, Hương Trà); Phong Thu (Phong Điền), thấy địa bàn cư trú người nguyên thủy Thừa Thiên Huế rộng Căn đặc điểm định tính định lượng cơng cụ rìu bơn đá tìm thấy kỹ thuật chế tác (ghè, đẽo, mài), hình dáng lưỡi rìu (một loại hình thang hay gần với hình chữ nhật loại có chi nhỏ để tra cán); chất liệu đá silic (hay đá lửa) pha vẩy sét số làm từ đá có nguồn gốc trầm tích biến chất, ghi nhận cơng cụ nhóm cư dân nguyên thủy Thừa Thiên Huế mang đặc trưng giống cơng cụ đá cư dân Bàu Tró (Quảng Bình) thời hậu kỳ Đá – sơ kỳ Kim khí, niên đại cách ngày 3.500 đến 4.000 năm Bôn cuốc đá A Lưới Do nhu cầu việc khai phá đất hoang sản xuất nông nghiệp mà công cụ lao động không ngừng cải tiến, sáng tạo Bên cạnh cơng cụ đá, cịn xuất công cụ xương thú, tre, gỗ, chất liệu bị tiêu hủy theo thời gian Về kinh tế: Cùng phát triển công cụ lao động, q trình sản xuất nơng nghiệp khơng ngừng phát triển Bên cạnh canh tác lúa, họ trồng loại rau lấy củ, ăn rau dưa, bầu, bí Để phục vụ đời sống sinh hoạt nghề gốm phát triển, người nguyên thủy biết chọn loại đất dẻo mịn để làm đồ gốm Ngồi sản xuất nơng nghiệp, người ngun thủy trì hình thức kinh tế khai thác sắn bắn, đánh cá hái lượm Về đời sống tinh thần, qua việc tìm hiểu kỹ thuật chế tác loại hình cơng cụ đá biết phần trình độ tư khả thẩm mỹ người thuở Có thể nói họ có trình độ tư duy, kỹ thuật mỹ cảm phát triển Về tổ chức xã hội có nhiều thay đổi Lúc họ vào giai đoạn thị tộc mẫu hệ Các thị tộc có quan hệ nguồn gốc họp lại thành lạc Nhìn chung, tổ chức thị tộc lạc hình thành sở lao động tập thể củng cố huyết thống, cịn nhóm lạc bao gồm lạc gần gũi mặt tộc thuộc nói phương ngữ ngôn ngữ Sự cố kết phương diện tổ chức xã hội tạo điều kiện cho họ có thêm sức mạnh Như vậy, phát dấu tích người nguyên thủy đất Thừa Thiên Huế khoảng 3.500 đến 5.000 năm trước Cuộc cách mạng đá với nội dung phát triển nghề nông trồng lúa nước xóm làng tiểu nơng chuyển biến có ý nghĩa lớn lao đời sống cư dân thời nguyên thủy Đây tiền đề đưa cư dân Thừa Thiên Huế tiến vào thời đại văn minh Theo Địa chí Thừa Thiên Huế - Phần Lịch sử (Nhà Xuất Khoa học xã hội - năm 2005) Thừa Thiên Huế thời Trần (1306 - 1400) Năm 1306, vua Chế Mân dùng hai châu Ô, Lý làm lễ vật dẫn cưới công chúa Huyền Trân (nhà Trần), dải đất xung yếu từ bờ Nam sông Thạch Hãn đến bờ Bắc sông Thu Bồn gia nhập vào lãnh thổ Đại Việt Năm 1307, nhà Trần đổi tên châu Ô thành châu Thuận, châu Lý thành châu Hóa Thừa Thiên Huế phần lớn châu Hóa, mà cư dân chủ yếu cịn người Chăm sống rải rác đồng sơng Ơ Lâu, sông Bồ, sông Hương sông Thu Bồn, kể vùng đầm phá ven biển Từ đây, chung sống, hòa hợp hai cộng đồng người Chăm địa người Việt nhập cư khai hoang lập làng bắt đầu tạo nên biến đổi tích cực việc xây dựng đất nước Từ năm 1307, công di dân thức người Việt từ đồng Thanh Nghệ vào đất khởi đầu ngày bổ sung thành phần cư dân Việt Tại Thừa Thiên Huế việc di dân người Việt diễn rải rác thuế kỷ XIV Đến cuối kỷ XIV, nhà Trần lập vùng đất Hóa Châu huyện mới: Trà kệ, Lợi Bồng, Sạ Lệnh, Tư Dung, Bồ Đài, Bồ Lãng Thế Vinh với khoảng 40 làng, ấp, thôn, trại, sách Sau Chế Mân chết, công chúa Huyên Trân trở Đại Việt, lấy cớ vua kế vị Chế Mân đem quân đánh châu Thuận châu Hóa, vua Trần phải nhiều lần cử quân đánh dẹp, đề nhiều đối sách giao việc trấn giữ châu Hóa cho trọng thần hay hoàng thân, năm 1372, vua Trần Nghệ Tông cất nhắc viên quan người địa phương Hồ Long làm Đại tri châu châu Hóa miền biên viễn khơng n ổn Năm 1377, với kiện vua Trần Duệ Tông tử trận mắc mưu trá hàng vua Chiêm Thành Chế Bồng Nga, quân Chiêm Thành chiếm châu Thuận, châu Hóa, châu Tân Bình Nghệ An suốt 12 năm, Chế Bông Nga bị quân Đại Việt bắn chết, quân Chiêm Thành tan vỡ, rút quân khỏi vùng đất Năm 1391, vua Trần Thuận Tơng cử Lê Q Ly tuần châu Hóa, xét định qn ngũ, sửa chữa thành trì, châu Hóa ổn định Tình hình biến động vùng đất Thừa Thiên Huế rải rác suốt kỷ XIV, làm nhịp độ di dân vào chững lại Chiến tranh làm cho làng mạc thành lập xơ xác, tiêu điều Những hệ khai canh lập làng ấp phần lớn bị phiêu tán ruộng đồng hầu hết hoang hóa, phải đến kỷ sau phục hồi Theo Địa chí Thừa Thiên Huế - Phần Lịch sử (Nhà Xuất Khoa học xã hội - năm 2005) Nguyễn Hoàng vào trấn thủ Thuận Quảng, khởi đầu phân liệt xứ Đàng Trong – Đàng Ngồi Do mâu thuẫn nội khơng thể giải triều đình Lê Trung Hưng, mà đặc biệt kình địch hai lực phong kiến lớn mạnh họ Trịnh, đứng đầu Trịnh Kiểm họ Nguyễn (dòng dõi Nguyễn Kim) đứng đầu Nguyễn Hoàng (Nguyễn Hoàng để tránh bị ám hại xin vào trấn thủ đất Thuận Hóa) Tháng 11/1558, Nguyễn Hồng lệnh vào trấn thủ Thuận Hóa với quyền hạn rộng lớn “phàm việc địa phương không kể to nhỏ cho tùy tiện xử lý” Nguyễn Hoàng vừa để bảo tồn mạng sống, vừa tính kế phát triển nghiệp lâu dài, nên rời đất Bắc, ông lôi kéo lực lượng đông đảo bao gồm nhiều tướng lĩnh (Văn Nham, Thạch Xuyên, Tiền Trung, Tường Lộc), binh lính (1000 thủy quân), nhân dân làng mạc huyện Tống Sơn, nghĩa dũng đất Thanh Hóa số quan lại, binh lính Thanh Hóa Nghệ An Đây di dân thực Trong suốt thời gian trấn thủ đất Thuận Quảng (1558 - 1613), Nguyễn Hoàng dốc sức củng cố lực, thu phục lòng người lối cai trị mềm mỏng để đặt tảng cho việc xây dựng giang sơn riêng cho dịng họ Và Thuận Hóa trở thành đất dựng nghiệp họ Nguyễn Theo Địa chí Thừa Thiên Huế - Phần Lịch sử (Nhà Xuất Khoa học xã hội - năm 2005) Vài nét khái quát Thừa Thiên Huế Thời Tây sơn (1786 - 1801) Trong lịch sử Việt Nam, triều đại Tây Sơn tồn thời gian tương đối ngắn, tính từ nhà Tây Sơn khởi nghĩa chống quyền chúa Nguyễn Đàng Trong năm 1771, đến thời điểm kết thúc vào năm 1801, nhà Tây Sơn hữu 30 năm Nhưng sử ghi nhận triều đại thực năm 1788, Nguyễn Huệ lên ngơi Hồng đế Phú Xuân, đến năm 1801, lúc triều đình Cảnh Thịnh rút khỏi để chạy đất Bắc, nghĩa vòng 14 năm Tuy tồn ngắn ngủi triều đại để lại nghiệp sáng ngời lịch sử dân tộc Mảnh đất Phú Xuân - Thừa Thiên Huế gắn bó với triều đại Tây Sơn từ sớm, Nguyễn Huệ giải phóng Thuận Hóa - Phú Xn (1786) Chính nơi đây, phong trào Tây Sơn phát triển đến đỉnh cao thời vua Quang Trung (1788 - 1792) Theo Địa chí Thừa Thiên Huế - Phần Lịch sử (Nhà Xuất Khoa học xã hội - năm 2005) Công xây dựng kinh đô Huế triều Nguyễn Sau đánh bại vương triều Tây Sơn, tháng năm Nhâm Tuất (1802), Nguyễn Ánh chọn Phú Xuân làm kinh đô, lập đàn tế trời đất thiết triều để lên ngôi, đặt niên hiệu Gia Long Năm 1804, vua Gia Long đổi quốc hiệu Việt Nam Tháng năm Ất Sửu (1805), triều Nguyễn khởi cơng xây dựng Kinh thành Hơn vạn lính dân phu từ Quảng Bình đến Quy Nhơn huy động đến Huế thi công Ðến năm 1807 thêm 80.000 binh lính Thanh Nghệ Bắc Thành đưa vào tăng cường lao dịch ngày đêm Ban đầu thành đắp đất, gỗ ván bọc mặt Năm Gia Long 17 (1818) cho xây gạch mặt Tây Nam Hai mặt Đông Bắc xây gạch năm 1822 Ðến năm 1832, đời Minh Mạng, việc thi cơng Kinh thành Huế xưa hồn tất sau cịn tu bổ nhiều lần Địa điểm tọa lạc Kinh thành Huế nguyên chúa Nguyễn chọn làm thủ phủ xứ Đàng Trong từ năm 1687 đến 1775, sau nhà Tây Sơn dùng làm kinh đô nước từ 1788 đến 1801 Vua gia Long chọn lại địa điểm để xây dựng Kinh thành với quy mô to lớn hơn, nằm đất làng: Phú Xuân, Vạn Xuân, Diễn Phái, Thế Lại, An Vân, An Hòa, An Bửu An Mỹ Kinh thành xây dựng theo kiểu Vauban, có hình gần vng, diện tích 520ha, chu vi 10.500m Hệ thống thành quách (gồm Kinh thành (thành ngoài), Hoàng thành Tử cấm thành (thành trong) nằm trục, quay mặt hướng Nam Đông Nam, xây dựa vào địa núi Ngự, sơng Hương Trục hệ thống chạy qua đỉnh núi Ngự Bình Hồng thành trung tâm sinh hoạt trị hành quan trọng triều đình, xây dựng vào năm 1804 nâng cấp, hoàn chỉnh vào năm 1833 Hoàng thành có diện tích 36ha, có hình gần vng, cạnh khoảng 600m Trong Hồng thành có 100 cơng trình kiến trúc đẹp chia làm nhiều khu vực khác nhau, giữ chức riêng Tử cấm thành nằm lịng Hồng thành khu vực sinh hoạt vua hồng gia Tử cấm thành có hình gần vuông với chu vi 1.200m Trong Tử cấm thành có 50 cơng trình kiến trúc lớn nhỏ, bao gồm Kỳ đài Kinh thành Huế ngày nhiều cung điện huy hoàng tráng lệ, lộng lẫy vàng son Kinh thành Huế có giá trị lớn mặt phịng thủ Chung quanh thân thành có 24 pháo đài, thành phụ Trấn Bình đài (Mang cá nhỏ) Tất cơng trình với vịng đai Hộ Thành hà bảo vệ bên tạo nên hệ thống bố phòng vững Kiến trúc kinh thành Huế kết hợp chặt chẽ đầy trí tuệ kiến trúc thiên nhiên Đây tri thức tài nghệ dân tộc Việt Nam nửa đầu kỷ XIX 10 40 Mẹ Trần Thị Luyện (1890-1965) 41 Mẹ Lê Thị Lự 42 Mẹ Hà Thị Lựu 43 Mẹ Đặng Thị Mão (1903-1957) 44 Mẹ Trần Thị Mèo (1893-1973) 45 Mẹ Văn Thị Miên 46 Mẹ Lê Thị Mót (1903-1965) 47 Mẹ Nguyễn Thị Mót (1899-1977) 48 Mẹ Lê Thị Mỳ (1921-1999) 49 Mẹ Đoàn Thị Nào (1905-1993) 50 Mẹ Nguyễn Thị Não (1914-1971) 51 Mẹ Phan Thị Não 52 Mẹ Hồ Thị Nghiện 53 Mẹ Phạm Thị Ngùy 54 Mẹ Nguyễn Thị Nuôi (1899-1950) 55 Mẹ Trần Thị Nương (1890-1945) 56 Mẹ Lê Thị Núi (1902-1937) 57 Mẹ Văn Thị Phán 58 Mẹ Phan Thị Phước (1895-?) 59 Mẹ Phan Thị Quét (1906-?) 60 Mẹ Nguyễn Thị Rú (1870-1949) 61 Mẹ Võ Thị Sớm (1925-1998) 62 Mẹ Hoàng Thị Tại 63 Mẹ Hồ Thị Thanh 64 Mẹ Lê Thị Thêm (1899-?) 65 Mẹ Hồ Thị Thỏ (1878-1969) 66 Mẹ Hồ Thị Thuật (1892-1955) 67 Mẹ Lê Thị Thú (1917-1973) 68 Mẹ Hồ Thị Thúi (1910-1974) 69 Mẹ Trần Thị Tiệp (1907-1996) 70 Mẹ Phan Thị Tiếu (1905-?) 71 Mẹ Hoàng Thị Tịnh (1900-1997) 72 Mẹ Phan Thị Trích (1902-1977) 73 Mẹ Hồ Thị Trịn (1890-?) 74 Mẹ Phan Thị Trữ (1907-1967) 75 Mẹ Trần Thị Tôm (1901-1947) 76 Mẹ Đặng Thị Tú (1911-1988) 77 Mẹ Nguyễn Thị Ụt (1903-1953) 78 Mẹ Đặng Thị Vàng (1901-1987) 79 Mẹ Đoàn Thị Vấn 80 Mẹ Nguyễn Thị Việt (1892-1980) 81 Mẹ Hoàng Thị Viết (1897-1947) 82 Mẹ Trương Thị Vin (1917-2001) 83 Mẹ Trần Thị Vọng (1902-1965) 33 84 Mẹ Phan Thị Xe (1905-?) 85 Mẹ Hoàng Thị Xiêm (1902-1982) 86 Mẹ Nguyễn Thị Xoa (1906-1959) 87 Mẹ Đặng Thị Xu (1923-2001) 88 Mẹ Đào Thị Cọi 89 Mẹ Lê Thị Đồi 90 Mẹ Hồ Thị Thương Huyện Hương Trà Mẹ Nguyễn Thị Ân (1920-1948) Mẹ Hồ Thị Ba (1900-?) Mẹ Hà Thị Bá (1920-1995) Mẹ Trần Thị Bát (1890-1972) Mẹ Nguyễn Thị Bửu (1898-1971) Mẹ Hoàng Thị Cháu (1901-1981) Mẹ Lê Thị Cháu (1915-1954) Mẹ Nguyễn Thị Cháu (1911-1984) Mẹ Nguyễn Thị Cháu (1906-1983) 10 Mẹ Nguyễn Thị Cháu 11 Mẹ Nguyễn Thị Cháu (1889-1975) 12 Mẹ Đinh Thị Chắc (1928-1968) 13 Mẹ Lê Thị Chim (1930-1972) 14 Mẹ Nguyễn Thị Chỉu (1909-1985) 15 Mẹ Lê Thị Chồn (1921-1952) 16 Mẹ Nguyễn Thị Chồn (1904-1974) 17 Mẹ Trần Thị Chồn (1920-1966) 18 Mẹ Nguyễn Thị Chuyển (1906-1997) 19 Mẹ Giáp Thị Con (1912-1977) 20 Mẹ Hồ Thị Con (1892-1973) 21 Mẹ Nguyễn Thị Con (1909-1987) 22 Mẹ Phan Thị Con (1920-1979) 23 Mẹ Trần Thị Con (1907-1989) 24 Mẹ Phan Thị Cúc (1900-1965) 25 Mẹ Nguyễn Thị Cúc (1922-1965) 26 Mẹ Hồ Thị Dành (1922-1958) 27 Mẹ Châu Thị Dũ 28 Mẹ Trần Thị Dụng (1900-1968) 29 Mẹ Nguyễn Thị Đại 30 Mẹ Nguyễn Thị Đậu (1922-1945) 31 Mẹ Hồ Thị Đỉu (1881-1973) 32 Mẹ Võ Thị Đỉu (1906-1982) 34 33 Mẹ Phan Thị Đoai (1903-1999) 34 Mẹ Hoàng Thị Được (1897-1987) 35 Mẹ Lê Thị Được (1927-1968) 36 Mẹ Phan Thị Gần (1895-1951) 37 Mẹ Nguyễn Thị Hảo (1905-?) 38 Mẹ Hoàng Thị Hiến (1898-1988) 39 Mẹ Dương Thị Hoàng (1900-1977) 40 Mẹ Trần Thị Hoàng (1907-1984) 41 Mẹ Phạm Thị Hôi (1890-1936) 42 Mẹ Võ Thị Hồi (1905-1946) 43 Mẹ Phạm Thị Huyền (1916-1967) 44 Mẹ Nguyễn Thị Hưu (1902-1979) 45 Mẹ Châu Thị Hường (1906-1984) 46 Mẹ Lê Thị Hượt 47 Mẹ Nguyễn Thị Kiệm (1892-1976) 48 Mẹ Châu Thị Kìu (1898-1967) 49 Mẹ Đặng Thị Lan (1904-?) 50 Mẹ Lê Thị Lại (1922-1952) 51 Mẹ Lê Thị Liễu (1908-1967) 52 Mẹ Trần Thị Liễu (1884-1978) 53 Mẹ Nguyễn Thị Lùn (1900-1983) 54 Mẹ Nguyễn Thị Lực (1917-?) 55 Mẹ Huỳnh Thị Lựu (1901-1973) 56 Mẹ Huỳnh Thị Lý 57 Mẹ Đỗ Thị Màng (1912-1941) 58 Mẹ Trần Thị Mót (1905-1969) 59 Mẹ Trần Thị Mọt (1908-1983) 60 Mẹ Hồ Thị Mới (1903-?) 61 Mẹ Mai Thị Mực (1901-1950) 62 Mẹ Lê Thị Nậy (1906-1962) 63 Mẹ Trần Thị Ngãi (1890-1962) 64 Mẹ Phan Thị Ngắn (1889-1957) 65 Mẹ Trần Thị Niệm (1907-1987) 66 Mẹ Hồ Thị Nựu (1919-1991) 67 Mẹ Bùi Thị Quế (1911-1954) 68 Mẹ Nguyễn Thị Rớt (1901-1987) 69 Mẹ Nguyễn Thị Sáu (1905-1979) 70 Mẹ Trần Thị Sáu (1901-1981) 71 Mẹ Dương Thị Sâm 72 Mẹ Mai Thị Sâu (1902-1955) 73 Mẹ Nguyễn Thị Sen (1906-1986) 74 Mẹ Huỳnh Thị Sưa (1914-1958) 75 Mẹ Hoàng Thị Tâm (1881-1969) 76 Mẹ Võ Thị Thạch 35 77 Mẹ Nguyễn Thị Thích (1927-1968) 78 Mẹ Trương Thị Thỉ 79 Mẹ Trần Thị Thu (1904-1987) 80 Mẹ Phạm Thị Thú (1909-1967) 81 Mẹ Trần Thị Thưa (1901-1967) 82 Mẹ Trần Thị Tiến (1919-?) 83 Mẹ Hồng Thị Trong (1897-1968) 84 Mẹ Hồ Thị Tơm (1921-1967) 85 Mẹ Lê Thị Vầy (1906-1984) 86 Mẹ Nguyễn Thị Vy (1897-1977) 87 Mẹ Hà Thị Xa (1890-1989) 88 Mẹ Phạm Thị Xa (1908-1968) 89 Mẹ Hà Thị Xèo (1921-1989) 90 Mẹ Nguyễn Thị Yêm (1928-1959) Huyện Phong Điền 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 Mẹ Nguyễn Thị Ái Mẹ Nguyễn Thị Bân (1906-1989) Mẹ Nguyễn Thị Bầy Mẹ Nguyễn Thị Bèo Mẹ Trần Thị Bịp (1916-1990) Mẹ Trần Thị Biên (1907- 1958) Mẹ Trần Thị Biện (1809-1974) Mẹ Nguyễn Thị Bơi (1905-1975) Mẹ Hoàng Thị Bút (1904-?) Mẹ Trần Thị Bươi (1912-1996) Mẹ Trần Thị Bưởi (1908-1981) Mẹ Nguyễn Thị Cà (1921-1972) Mẹ Hồ Thị Cảnh (1898-1985) Mẹ Nguyễn Thị Cầu Mẹ Dương Thị Cháu (1917-1985) Mẹ Hoàng Thị Cháu Mẹ Nguyễn Thị Cháu (1909-1988) Mẹ Nguyễn Thị Cháu (1920-1961) Mẹ Nguyễn Thị Cháu Mẹ Nguyễn Thị Cháu (1912-1966) Mẹ Nguyễn Thị Cháu Mẹ Trần Thị Cháu Mẹ Văn Thị Cháu (1921-1986) Mẹ Trần Thị Chắt Mẹ Hồ Thị Chẳn (1914-1991) Mẹ Trần Thị Chèo (1918-1994) Mẹ Lê Thị Chẻo (Chéo) (1932-1967) 36 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 Mẹ Lê Thị Chiều (1921-1989) Mẹ Hoàng Thị Chiều (1902-1975) Mẹ Hồ Thị Chiện (1903-1990) Mẹ Nguyễn Thị Chiện (1898-1950) Mẹ Lê Thị Chí (1917-1994) Mẹ Trần Thị Chí (1917-1998) Mẹ Nguyễn Thị Choắt (1929-1966) Mẹ Nguyễn Thị Chuyên (1908-1987) Mẹ Dương Thị Con (1898-1945) Mẹ Hồ Thị Con (1907-1983) Mẹ Hoàng Thị Con (1905-1964) Mẹ Hoàng Thị Con (1901-1961) Mẹ Hoàng Thị Con (1911-1985) Mẹ Nguyễn Thị Con (1909-1992) Mẹ Phan Thị Con (1887-1947) Mẹ Trần Thị Con (1908-1992) Mẹ Đoàn Thị Cúc (1911-1997) Mẹ Đặng Thị Cưỡng (1907-1980) Mẹ Nguyễn Thị Cưỡng (1916-2000) Mẹ Trần Thị Cưỡng (1915-1983) Mẹ Lê Thị Cửu (1909-1967) Mẹ Nguyễn Thị Dài (1889-1972) Mẹ Lê Thị Dâm (1915-1968) Mẹ Lê Thị Dậu (1888-1968) Mẹ Thái Thị Diều (1904-1990) Mẹ Nguyễn Thị Dinh (1905-1942) Mẹ Nguyễn Thị Don Mẹ Nguyễn Thị Dỏ (1917-1946) Mẹ Phan Thị Dỏ (1911-1999) Mẹ Lê Thị Dơn Mẹ Lê Thị Dung (1889-1967) Mẹ Nguyễn Thị Duân Mẹ Nguyễn Thị Dư (1915-1993) Mẹ Dương Thị Dưa (sinh năm 1923) Mẹ Nguyễn Thị Dưng (sinh năm 1927) Mẹ Lê Thị Đàn (1900-1951) Mẹ Nguyễn Thị Đằng (1892-1975) Mẹ Lê Thị Đấu (1911-1991) Mẹ Hoàng Thị Đỉu (1902-1988) Mẹ Hoàng Thị Đỉu (1902-1989) Mẹ Hồ Thị Đoai Mẹ Lê Thị Đóa (1875-1971) Mẹ Hồng Thị Đóa (1925-1949) Mẹ Nguyễn Thị Đóa (1919-1977) 37 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 Mẹ Trần Thị Đoan (1902-1975) Mẹ Lê Thị Đức (1910-1993) Mẹ Hoàng Thị Đương (1909-1970) Mẹ Nguyễn Thị Em (1899-1967) Mẹ Trương Thị Em (1915-1988) Mẹ Văn Thị Gạt (1907-1982) Mẹ Cao Thị Gần (1927-1968) Mẹ Đặng Thị Gần (1897-1969) Mẹ Đoàn Thị Giá (sinh năm 1926) Mẹ Lê Thị Giúa (1889-?) Mẹ Lê Thị Gòn Mẹ Lê Thị Hân Mẹ Dương Thị Heo (Viễn) (1893-?) Mẹ Nguyễn Thị Heo (1904-1990) Mẹ Võ Thị Heo (1896-1964) Mẹ Trần Thị Hiền (1909-1955) Mẹ Nguyễn Thị Hiệu (1920-1994) Mẹ Nguyễn Thị Hỉm (1906-1996) Mẹ Bùi Thị Hoa (1902-1967) Mẹ Nguyễn Thị Hoa (1916-1997) Mẹ Trần Thị Hoài (1912-1967) Mẹ Hồ Thị Hòe (1906-1969) Mẹ Lê Thị Huệ (1906-1960) Mẹ Trần Thị Huần (1907-1968) Mẹ Nguyễn Thị Huyên (1900-1960) Mẹ Dương Thị Khiên (1919-1950) Mẹ Hoàng Thị Khiên (sinh năm 1923) Mẹ Nguyễn Thị Khét (1906-1970) Mẹ Lê Thị Kim (1889-1974) Mẹ Trương Thị Kiều (1909-1967) Mẹ Nguyễn Thị Kiểu (1910-1967) Mẹ Trương Thị Kỷ (1892-1951) Mẹ Nguyễn Thị Lanh (1903-1983) Mẹ Tạ Thị Lắm (1913-1975) Mẹ Trần Thị Lắm (Rỉu) (1895-?) Mẹ Nguyễn Thị Lẻ (1901-1946) Mẹ Dương Thị Lều (1900-1967) Mẹ Nguyễn Thị Lều (1904-1966) Mẹ Lê Thị Lều (1907-1951) Mẹ Nguyễn Thị Lễ (1917-1957) Mẹ Nguyễn Quang Thị Lều (1887-1941) Mẹ Phan Thị Ló (1912-1987) Mẹ Bùi Thị Lồng (1906-1998) Mẹ Nguyễn Thị Lồng 38 116 117 118 119 120 121 122 123 124 125 126 127 128 129 130 131 132 133 134 135 136 137 138 139 140 141 142 143 144 145 146 147 148 149 150 151 152 153 154 155 156 157 158 159 Mẹ Nguyễn Thị Luận (1908-1966) Mẹ Nguyễn Thị Lùn (1912-1988) Mẹ Phạm Thị Luyến (1908-1999) Mẹ Trần Thị Luyện (1902-1972) Mẹ Nguyễn Thị Lũy (1917-1972) Mẹ Hoàng Thị Lư (1902-1971) Mẹ Phạm Thị Lượng (1915-1966) Mẹ Nguyễn Thị Lựu (1904-1941) Mẹ Nguyễn Thị Lý (1910-1977) Mẹ Thái Thị Máy (1913-1999) Mẹ Nguyễn Thị Màng (1896-1983) Mẹ Trần Thị Mảnh (1917-1967) Mẹ Trần Thị Me (1899-1985) Mẹ Nguyễn Thị Mè (1910-1950) Mẹ Nguyễn Thị Mèo (1901-1948) Mẹ Mai Thị Mèo (1915-1948) Mẹ Trương Thị Mén (1902-1957) Mẹ Trương Thị Mót (1900-1979) Mẹ Nguyễn Thị Mn Mẹ Trần Thị Mùi (1905-1940) Mẹ Hồ Thị Nãi (1902-1960) Mẹ Nguyễn Thị Nậy (1880-1938) Mẹ Nguyễn Thị Nậy (1907-1965) Mẹ Phạm Thị Nậy (1918-1970) Mẹ Ngô Thị Nép (1929-1991) Mẹ Lê Thị Nghiễm (1903-1987) Mẹ Nguyễn Thị Ngõa (1912-1968) Mẹ Nguyễn Thị Ngôn (1909-1983) Mẹ Nguyễn Thị Nguyệt (1906-1985) Mẹ Trần Thị Nguyện (1917-1947) Mẹ Nguyễn Thị Nhỏ (1886-1980) Mẹ Đặng Thị Niệm (1890-1956) Mẹ Nguyễn Thị Nông (1924-1953) Mẹ Trần Thị Nồng (1890-1949) Mẹ Trần Thị Nởng (1915-1984) Mẹ Trần Thị Nuôi (1910-1964) Mẹ Nguyễn Thị Phú (Niệng) (1890-1948) Mẹ Dương Thị Quy (1921-1993) Mẹ Trần Thị Quy Mẹ Lê Thị Quyên (1904-1993) Mẹ Trần Thị Quyên (1914-1946) Mẹ Nguyễn Thị Ràng (1924-2000) Mẹ Nguyễn Thị Rớt (1915-1964) Mẹ Phan Thị Rớt (1902-1959) 39 160 161 162 163 164 165 166 167 168 169 170 171 172 173 174 175 176 177 178 179 180 181 182 183 184 185 186 187 188 189 190 191 192 193 194 195 196 197 198 199 200 201 202 203 Mẹ Văn Thị Say (1891-1987) Mẹ Nguyễn Thị Sắc (1902-1962) Mẹ Nguyễn Thị Ngọc Sắt (1900-1981) Mẹ Đỗ Thị Sâm (1885-1951) Mẹ Nguyễn Thị Sâm (1906-1955) Mẹ Nguyễn Thị Sính (1902-1967) Mẹ Lê Thị Sừng (1916-2000) Mẹ Nguyễn Thị Ngọc Sửu (1885-1956) Mẹ Phạm Thị Sự (1916-1972) Mẹ Nguyễn Thị Tâm (1924-1951) Mẹ Hoàng Thị Tần (1904-1962) Mẹ Lê Thị Tất Mẹ Lê Thị Tê (1916-1951) Mẹ Nguyễn Thị Tha (1904-1984) Mẹ Trần Ngọc Thị Thảo (1908-1969) Mẹ Nguyễn Thị Thâm (1892-?) Mẹ Lê Thị Thấy (1917-1953) Mẹ Hoàng Thị Thể (1904-1963) Mẹ Hồ Thị Thi (1903-1980) Mẹ Nguyễn Thị Thí (sinh năm 1920) Mẹ Lê Thị Thiệp (1895-1968) Mẹ Hoàng Thị Thiu (1887-1952) Mẹ Trần Thị Thiu (1905-2001) Mẹ Trần Thị Thỉu (1920-1940) Mẹ Trương Thị Thỉu Mẹ Trần Thị Thiện (1897-1972) Mẹ Hồng Thị Thồn (1904-1967) Mẹ Nguyễn Thị Thơng (1910-1967) Mẹ Phan Thị Thuận (1887-1936) Mẹ Trần Thị Thuyền Mẹ Dương Thị Thuyết (1921-1947) Mẹ Hoàng Thị Thụy (1913-1977) Mẹ Võ Thị Thừa (1916-1996) Mẹ Trần Thị Tìa Mẹ Nguyễn Thị Triều (1902-1990) Mẹ Nguyễn Thị Trong (1905-1944) Mẹ Hoàng Thị Trợ (1899-1978) Mẹ Nguyễn Thị To (1919-1954) Mẹ Thái Thị Tuân (1900-?) Mẹ Nguyễn Thị Túy (1910-1970) Mẹ Trần Thị Túy (1898-1971) Mẹ Dương Thị Tư (1907-1973) Mẹ Trần Thị Tưởng (1900-1973) Mẹ Phạm Thị Út (1887-1968) 40 204 Mẹ Lê Thị Vàng (1901-1995) 205 Mẹ Nguyễn Thị Việt (Tiêm) (1895-1967) 206 Mẹ Lê Thị Vinh (1899-1949) 207 Mẹ Nguyễn Thị Vinh 208 Mẹ Lê Thị Vĩnh (1907-1983) 209 Mẹ Nguyễn Thị Xấu (1914-1976) 210 Mẹ Đặng Thị Xi (1925-1998) 211 Mẹ Trần Thị Yêm (1920-1968) 212 Mẹ Trần Thị Yến (1909-1969) 213 Mẹ Trương Thị Đặc 214 Mẹ Cao Thị Nậm Huyện Hương Thủy Mẹ Lê Thị Bé (1903-1968) Mẹ Lê Thị Cải (1910-1965) Mẹ Nguyễn Thị Chát Mẹ Đỗ Thị Cháu (1902-1957) Mẹ Trần Thị Cháu (1912-?) Mẹ Ngô Thị Cháu (1902-1993) Mẹ Tôn Nữ Thị Cháu (1900-1980) Mẹ Trần Thị Chạy (1911-1950) Mẹ Ngô Thị Chắc (1915-1975) 10 Mẹ Nguyễn Thị Chắt (1921-1944) 11 Mẹ Trần Thị Chẹp (1915-2000) 12 Mẹ Hồ Thị Chồn (1900-2000) 13 Mẹ Phạm Thị Cị (1907-1986) 14 Mẹ Dương Thị Cơi (1909-1968) 15 Mẹ Đỗ Thị Dài (1915-1969) 16 Mẹ Hồ Thị Dâu (1911-1994) 17 Mẹ Nguyễn Thị Diệm (1888-1984) 18 Mẹ Nguyễn Thị Don (1902-1992) 19 Mẹ Nguyễn Thị Dõng (1914-1970) 20 Mẹ Nguyễn Thị Dung (1916-1963) 21 Mẹ Nguyễn Thị Dung 22 Mẹ Phạm Thị Đắc (1908-1977) 23 Mẹ Phan Thị Điền (1912-1977) 24 Mẹ Nguyễn Thị Đốm (1909-1995) 25 Mẹ Ngô Thị Em (1906-1968) 26 Mẹ Nguyễn Thị Em (1907-1950) 27 Mẹ Cao Thị Gà (1903-1946) 28 Mẹ Văn Thị Gia (1909-1987) 29 Mẹ Nguyễn Thị Hà 30 Mẹ Nguyễn Thị Hằng 41 31 Mẹ Phạm Thị Hải (1900-1992) 32 Mẹ Lê Thị Hạnh 33 Mẹ Lê Thị Hiếm (1927-1951) 34 Mẹ Hồ Thị Hiến (1899-1969) 35 Mẹ Lê Thị Hịe (1921-1992) 36 Mẹ Nguyễn Thị Hơi (1908-1969) 37 Mẹ Cao Thị Hời (1904-1984) 38 Mẹ Võ Thị Huệ (Huê) (1922-1947) 39 Mẹ Nguyễn Thị Kiếm 40 Mẹ Trần Thị Kiệm (1894-1967) 41 Mẹ Bạch Thị Lang 42 Mẹ Dương Thị Lâu 43 Mẹ Nguyễn Thị Lép (1900-1979) 44 Mẹ Lê Thị Lê (1894-?) 45 Mẹ Nguyễn Thị Lê (1909-1974) 46 Mẹ Phan Thị Liễu (1903-1968) 47 Mẹ Nguyễn Thị Lội (1902-1960) 48 Mẹ Nguyễn Thị Lớn 49 Mẹ Lê Thị Lụt (1913-1961) 50 Mẹ Ngô Thị Lúa (1920-1986) 51 Mẹ Ngô Thị Lướt (1904-1965) 52 Mẹ Lê Thị Lược (1913-1974) 53 Mẹ Cao Thị Màng (1917-2003) 54 Mẹ Nguyễn Thị Mày (1897-1987) 55 Mẹ Trương Thị Mày (1909-1998) 56 Mẹ Ngô Thị Mâu (1900-?) 57 Mẹ Lê Thị Mèo 58 Mẹ Cao Thị Mót (1904-1970) 59 Mẹ Đinh Thị Mùi (1910-1991) 60 Mẹ Nguyễn Thị Mượn (1903-1976) 61 Mẹ Nguyễn Thị Mượn (1904-1978) 62 Mẹ Nguyễn Thị Ngắn (1902-1973) 63 Mẹ Trương Thị Ngữ (1903-1936) 64 Mẹ Nguyễn Thị Nghiêm (1902-1980) 65 Mẹ Đỗ Thị Nhâm (1912-1992) 66 Mẹ Nguyễn Thị Nuôi (1905-1984) 67 Mẹ Trần Thị Nuôi (1914-1994) 68 Mẹ Phan Thị Phúc (1905-1938) 69 Mẹ Võ Thị Phụ 70 Mẹ Nguyễn Thị Quế (1907-1953) 71 Mẹ Phan Thị Quyên (1925-1986) 72 Mẹ Lê Thị Rớt (1909-1950) 73 Mẹ Lê Thị Sắn (1907-1953) 74 Mẹ Trần Thị Sâm (1915-1985) 42 75 Mẹ Đặng Thị Sen 76 Mẹ Nguyễn Thị Sưa 77 Mẹ Ngô Thị Tâm (1905-1950) 78 Mẹ Nguyễn Thị Thể 79 Mẹ Lê Thị Thiện (1890-1951) 80 Mẹ Nguyễn Thị Thiu (1905-1987) 81 Mẹ Hồ Thị Thôi (1906-1947) 82 Mẹ Nguyễn Thị Tiêm (1912-1976) 83 Mẹ Trần Thị Tiến (1915-1969) 84 Mẹ Phan Thị Tình (1914-1998) 85 Mẹ Nguyễn Thị Trai (1895-1919) 86 Mẹ Lê Thị Tròn (1902-2001) 87 Mẹ Lê Thị Tuân (1917-1977) 88 Mẹ Nguyễn Thị Tuyết 89 Mẹ Nguyễn Thị Vấn 90 Mẹ Phan Thị Xa (1879-1968) Huyện Phú Lộc 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Mẹ Bùi Thị Ân (1904-?) Mẹ Nguyễn Thị Ba (1918-1946) Mẹ Nguyễn Thị Ba (1925-1949) Mẹ Lê Thị Bờ (1900-1976) Mẹ Hồ Thị Cảnh Mẹ Nguyễn Thị Cặn (1917-1943) Mẹ Nguyễn Thị Cây (1891-1980) Mẹ Hoàng Thị Cầu (1891-1945) Mẹ Võ Thị Chanh Mẹ Võ Thị Cháu (1914-1946) Mẹ Nguyễn Thị Châu (1903-1926) Mẹ Huỳnh Thị Chút (1887-1952) Mẹ Nguyễn Thị Chữ (1894-1966) Mẹ Huỳnh Thị Con (1902-1952) Mẹ Lê Thị Con (1890-1949) Mẹ Phan Thị Con (1912-1968) Mẹ Võ Thị Con (1909-1994) Mẹ Lê Thị Cương (1908-1997) Mẹ Tôn Nữ Thị Dài (1896-1956) Mẹ Lê Thị Dậu (1879-1963) Mẹ Võ Thị Di (1899-1982) Mẹ Trần Thị Diệt (1899-1956) Mẹ Huỳnh Thị Dỉnh (1903-1988) Mẹ Lê Thị Du (1891-1950) Mẹ Mai Thị Điểu (1885-1937) 43 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 Mẹ Hoàng Thị Điu (1906-1971) Mẹ Dương Thị Đỉu (1920-1975) Mẹ Nguyễn Thị Đồi (1902-1982) Mẹ Nguyễn Thị Đóa (1889-1952) Mẹ Hồ Thị Em (1905-1973) Mẹ Trần Thị Em (1908-1984) Mẹ Trương Thị Gấm (1907-1991) Mẹ Nguyễn Thị Giá (1890-1958) Mẹ Huỳnh Thi Hanh (1878-1940) Mẹ Nguyễn Thị Hai (1902-1945) Mẹ Nguyễn Thị Hải (1912-1998) Mẹ Hoàng Thị Hải (1888-1963) Mẹ Lê Thị Hiến (1911-1967) Mẹ Trần Thị Hiến (1915-1968) Mẹ Phạm Thị Huân (1902-1991) Mẹ Lê Thị Huyên (1916-1978) Mẹ Trần Thị Huyền (1900-1957) Mẹ Lê Thị Hượt (1881-1952) Mẹ Nguyễn Thị Kiều (1896-1959) Mẹ Trần Thị Kiều (1900-2000) Mẹ Huỳnh Thị Kiêm (1911-1973) Mẹ Tăng Thị Kiếm (1891-1969) Mẹ Huỳnh Thị Kiểu (1909-1949) Mẹ Trương Thị Khiêm (1909-1995) Mẹ Nguyễn Thị Lan (1893-1955) Mẹ Nguyễn Thị Lan (1905-1993) Mẹ Phan Thị Lang (1897-1989) Mẹ Nguyễn Thị Lép (1895-1977) Mẹ Trần Thị Liên (1895-?) Mẹ Nguyễn Thị Lới (1910-1936) Mẹ Phạm Thị Lọt (1904-1969) Mẹ Nguyễn Thị Luyến Mẹ Phan Thị Lượng (1905-?) Mẹ Nguyễn Thị Lưu (1913-1964) Mẹ Bùi Thị Màng (Trâm) (1892-1947) Mẹ Trần Thị Mai (1890-1965) Mẹ Phan Thị Mãi (1902-1972) Mẹ Phan Thị Mại (1905-1971) Mẹ Ngô Thị Mậu (1902-1936) Mẹ Phan Thị Mè (1900-1967) Mẹ Trần Thị Mè (1885-1982) Mẹ Nguyễn Thị Meo (1898-1945) Mẹ Lê Thị Mềm (1911-1962) Mẹ Nguyễn Thị Miều (1896-1957) 44 70 Mẹ Nguyễn Thị Mỉu (1927-1961) 71 Mẹ Nguyễn Thị Ngát (1918-1974) 72 Mẹ Ngô Thị Ngọ (1870-1946) 73 Mẹ Phan Thị Nghi (1899-1960) 74 Mẹ Phan Thị Nhiên (1901-1969) 75 Mẹ Nguyễn Thị Nguyệt 76 Mẹ Nguyễn Thị Nguyệt (1904-1965) 77 Mẹ Trương Thị Nuôi 78 Mẹ Lê Thị Phận (1901-1995) 79 Mẹ Lê Thị Phú (1919-1996) 80 Mẹ Nguyễn Thị Quyên (1890-1956) 81 Mẹ Lê Thị Quyết (Quýt) (1900-1955) 82 Mẹ Phan Thị Ra (1913-1966) 83 Mẹ Phạm Thị Suối (sinh năm 1912) 84 Mẹ Lê Thị Tể (1906-1985) 85 Mẹ Nguyễn Thị Thao (1912-1998) 86 Mẹ Nguyễn Thị Thân (1896-1953) 87 Mẹ Đặng Thị Thẹp (1902-1955) 88 Mẹ Tôn Nữ Thị Thê (1895-1971) 89 Mẹ Trần Thị Thông 90 Mẹ Võ Thị Thu (1895-1968) 91 Mẹ Lê Thị Thứ (1896-1969) 92 Mẹ Nguyễn Thị Truyền (1910-1991) 93 Mẹ Trần Thị Tỵ (1905-1983) 94 Mẹ Nguyễn Thị Uyên 95 Mẹ Nguyễn Thị Út (1897-1980) 96 Mẹ Lê Thị Vân (1888-1968) 97 Mẹ Lê Thị Viễn (1900-1938) 98 Mẹ Âu Thị Vở (1912-1981) 99 Mẹ Lê Thị Vị (1928-1947) 100 Mẹ Mai Thị Xuyên (1914-?) 101 Mẹ Nguyễn Thị Yêm 102 Mẹ Trương Thị Yêm (1897-1961) 103 Mẹ Trương Thị Hỷ Huyện Nam Đông Mẹ Căn Bòi (1920-1968) Mẹ Nguyễn Thị Chơn (1910-1977) Mẹ Nguyễn Thị Đhức (1917-1967) Mẹ Huỳnh Thị Lờ (1913-?) Thành phố Huế 45 Mẹ Hoàng Thị Bỉu (1892-1946) Mẹ Đỗ Thị Cháu (1905 - 1993) Mẹ Trương Thị Cháu (1908-1994) Mẹ Đặng Thị Chín (1899-1960) Mẹ Nguyễn Thị Chít Mẹ Nguyễn Thị Chít (1908-1980) Mẹ Hồng Thị Chóa (1904-1989) Mẹ Võ Thị Con (1902-1953) Mẹ Nguyễn Thị Di (1892-1963) 10 Nguyễn Thị Diệp (1908-1999) 11 Mẹ Trần Thị Doi (1903-1959) 12 Mẹ Hồ Thị Đường (1912-1949) 13 Mẹ Nguyễn Thị Em (1873-1969) 14 Mẹ Nguyễn Thị Gà (1907-1983) 15 Mẹ Nguyễn Thị Hiếu (1887-1967) 16 Mẹ Nguyễn Thị Hiện (1906-1947) 17 Mẹ Nguyễn Thị Hiệp 18 Mẹ Nguyễn Thị Hường 19 Mẹ Nguyễn Thị Hựu (1891-1980) 20 Mẹ Lê Thị Khanh (1897-1977) 21 Mẹ Trương Thị Khéc (1906-?) 22 Mẹ Huỳnh Thị Kim 23 Mẹ Huỳnh Thị Kiêm 24 Mẹ Nguyễn Thị Lan (1898-1993) 25 Mẹ Hoàng Thị Lẫn (sinh 1916) 26 Mẹ Trương Thị Liên (1928-1968) 27 Mẹ Trương Thị Liễu (1898-1946) 28 Mẹ Lê Thị Lợ (1890-1981) 29 Mẹ Huỳnh Thị Lùn 30 Mẹ Hồ Thị Lữ (1901-1952) 31 Mẹ Lê Thị Lựu (1896-1988) 32 Mẹ Nguyễn Thị Lựu (1910-1999) 33 Mẹ Nguyễn Thị Lý (1900-1983) 34 Mẹ Hà Thị Lý 35 Mẹ Phạm Thị Lý (1907-2004) 36 Mẹ Văn Thị Lý (1916-1986) 37 Mẹ Lê Thị Mãng (1907-1978) 38 Mẹ Phan Thị Mèo 39 Mẹ Bùi Thị Minh Nguyệt (1917-1995) 40 Mẹ Đinh Thị Nò (1893-1977) 41 Mẹ Mai Thị Ốm (1897-1965) 42 Mẹ Hồ Thị Phậu (1917-1997) 43 Mẹ Văn Thị Phòng (1922-1989) 46 44 Mẹ Nguyễn Thị Quỳ (1896-1945) 45 Mẹ Nguyễn Thị Quyên (1910-1994) 46 Mẹ Lê Thị Rát (1894-1988) 47 Mẹ Lê Thị Sang (1902-1945) 48 Mẹ Nguyễn Thị Sách (1922-1967) 49 Mẹ Nguyễn Thị Sâm (1904-1988) 50 Mẹ Hồ Thị Sớm (1887-?) 51 Mẹ Hồ Thị Sử 52 Mẹ Hồ Thị Sửu (1920-1972) 53 Mẹ Lê Thị Thành (1924-?) 54 Mẹ Hồ Thị Thẻo (1918-2003) 55 Mẹ Phan Thị Thể 56 Mẹ Nguyễn Thị Thiện (1900-1953) 57 Mẹ Hoàng Thị Thỉ (1930-1967) 58 Mẹ Trần Thị Thối (1904-1995) 59 Mẹ Nguyễn Thị Thực (1912-1967) 60 Mẹ Nguyễn Thị Tịnh (1886-1943) 61 Mẹ Nguyễn Thị Trân (1909-?) 62 Mẹ Phạm Thị Tuyết (1917-1968) 63 Mẹ Nguyễn Thị Út (1902-1968) 64 Mẹ Hoàng Thị Uyên (1907-1952) 65 Mẹ Phan Thị Vanh 66 Mẹ Lê Thị Vân (1907-?) 67 Mẹ Nguyễn Thị Vân (1892-1954) 68 Mẹ Trương Thị Vi (1901-2008) 69 Mẹ Hồ Thị Viên (1902-1993) 70 Mẹ Trần Thị Vinh (1881-1975) 71 Mẹ Lê Thị Xấu 47

Ngày đăng: 12/03/2021, 23:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w