1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án Hình học 7 - Học kỳ 1 - Tiết 19: Luyện tập

20 51 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Hiểu được nội dung ý nghĩa của Bài học đường đời đầu tiên đối với Dế Mèn trong bài văn, những đặc sắc trong nghệ thuật miêu miêu tả và sử dụng từ ngữ.. - Nắm được ý nghĩa và công dụng [r]

(1)Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n - QuyÓn TUẦN 19 NGỮ VĂN - BÀI 18 Kết cần đạt - Hiểu nội dung ý nghĩa Bài học đường đời đầu tiên Dế Mèn bài văn, đặc sắc nghệ thuật miêu miêu tả và sử dụng từ ngữ - Nắm ý nghĩa và công dụng phó từ - Nắm hiểu biết chung văn miêu tả; yêu cầu văn tả cảnh, tả người Ngày soạn:09/01/2008 Ngày giảng:14/01/2008 Tiết 73, 74 Văn bản: BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN (Trích Dế Mèn phiêu lưu kí) Tô Hoài A Phần chuẩn bị I Mục tiêu bài dạy: Giúp học sinh: - Hiểu nội dung, ý nghĩa Bài học đường đời đầu tiên - Nắm đặc sắc nghệ thuật miêu tả và kể chuyện bài - Rèn kĩ đọc, hiểu văn truyện đại II Chuẩn bị: - Giáo viên: Nghiên cứu kĩ SGK, SGV; soạn giáo án - Học sinh: Học bài cũ, đọc và chuẩn bị bài theo yêu cầu giáo viên (trả lời câu hỏi SGK) B Phần thể trên lớp * Ổn định tổ chức: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số: Lớp 6A: /19; Lớp 6B: /19 I Kiểm tra bài cũ: (3 phút) (Kiểm tra soạn học sinh) II Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: (1 phút) Các em đã có dịp nghe và biết đến nhà văn Tô Hoài, nhà văn tiếng viết truyện cho thiếu nhi Một tác phẩm tiếng ông đó là Dế Mèn phiêu lưu kí, đời là truyện viết cho thiếu nhi hay giới (túp lều bác Tơm, Không gia đình, ) Đây là tác phẩm đầu tay Tô Hoài (1941) các hệ ngời đọc, các lứa tuổi vô cùng yêu thích đến mức các bạn nhỏ gọi ông là “ông Dế mèn” Dế Mèn là nhân vật nào? Bài học đường đời đầu tiên trải nghiệm sao? Chúng ta cùng tìm hiểu tiết học (73, 74) Lß §iÖpLop6.net Hång - - THCS T« HiÖu (2) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n - QuyÓn HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ HS - Đọc chú thích * (SGK,T.8, 9) ? TB * Trình bày ngắn gọn hiểu biết em nhà văn Tô Hoài? HS - Trình bày theo yêu cầu GV  Bổ sung: - Tác giả Tô Hoài tên thật là Nguyễn Sen sinh năm 1920 ngoại thành Hà Nội Bút danh Tô Hoài là ghép tên hai địa danh - quê hương ông (Sông Tô Lịch và Phủ Hoài Đức) để kỉ niệm và ghi nhớ quê hương nhà văn - Tô Hoài tham gia phong trào văn hoá cứu quốc từ trước cách mạng tháng tám 1945 Ông đã giữ nhiều chức vụ quan trọng: Phó tổng thư kí, tổng thư kí hội nhà văn Việt Nam; Giám đốc nhà xuất bản, chủ tịch hội văn nghệ Hà Nội Tô Hoài tặng giải thưởng hội nhà văn Á Phi với tác phẩm Miền Tây - Tác Ngoài tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu kí Tô Hoài còn viết nhiều truyện cho thiếu nhi: Võ sĩ bọ ngựa, Chim cu gáy, Viết đề tài niềm núi và Hà Nội thành công: Vợ chồng A Phủ, Miền Tây, Người ven Thành - Sức viết ông lớn, là nhà văn đại Việt ? KH Nam có số lượng tác phẩm nhiều nhất: 150 * Em biết gì tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu kí? HS Tác phẩm: GV - Trình bày - Bổ sung: Thể loại tác phẩm là kí (thể loại văn ghi chép việc, câu chuyện đã sảy ra), thực chất đay là truyện, tiểu thuyết đồng thoại, sáng tác với hai biện pháp nghệ thuật chủ đạo là tưởng tượng và nhân hoá - Tác phẩm viết trước cách mạng tháng 8, miêu tả thiên nhiên, loài vật sinh động, có 10 chương, dịch nhiều thứ tiếng : Nga, Tiệp Khắc, Ruma-ni, tặng khen Hội đồng Hoà bình giới Năm 1941 viết tác phẩm: Con Dế mèn gồm chương và Dế Mèn phiêu lưu kí gồm chương Lß §iÖp Hång - -Lop6.net THCS T« HiÖu NỘI DUNG I Đọc và tìm hiểu chung (19 phút) Tác giả, tác phẩm: - Tô Hoài tên thật là Nguyễn Sen sinh năm 1920, quê Hà Nội, viết văn từ trước cách mạng tháng 1945; có khối lượng tác phẩm phong phú, đa dạng gồm nhiểu thể loại - Văn Bài học đường đời đầu tiên trích từ chương I truyện Dế Mèn phiêu lưu kí Truyện gồm 10 chương, in lần đầu năm 1941 (3) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n - QuyÓn Năm 1951 gộp lại hai tác phẩm, có sửa chữa bổ sung thành Dế Mèn phiêu lưu kí - Truyện Dế Mèn phiêu lưu kí là tác phẩm tiếng đầu tiên Tô Hoài, ông sáng tác năm 21 tuổi, dựa vào kỉ niệm tuổi thơ vùng bưởi quê hương, tác phẩm gồm 10 chương kể phiêu lưu Dế Mèn qua giới loài vật nhỏ bé Vốn quen sống độc lập từ thuở bé, trưởng thành, chán cảnh sống quẩn quanh bên bờ ruộng, Dế Mèn lên đường phiêu lưu để mở rộng tầm hiểu biết và tìm ý nghĩa cho sống mình Dế Mèn đã qua nhiều nơi, gặp gỡ nhiều loài, thấy nhiều cảnh sống và nhiều phen gặp gian nan, nguy hiểm, Dế Mèn không nản chí lùi bước Dế Mèn là hình ảnh đẹp tuổi trẻ, ham hiểu biết, trọng lẽ phải, khao khát lí tưởng và tâm hành động theo mục đích cao đẹp - Đoạn trích nằm chương I tác phẩm, miêu tả và kể Dế Mèn - nhân vật chính tác phẩm GV - Hướng dẫn đọc: Đọc to, rõ ràng, thể ngữ điệu giọng đối thoại đúng với tính cách nhân vật: + Ở phần đầu, Dế Mèn tự giới thiệu mình: đọc với giọng hào hứng, kiêu hãnh, to, vang, chú ý nhấn giọng các tính từ, động từ miêu tả + Đoạn trêu chị cốc: Giọng Dế Mèn: Trịnh thượng, khó chịu; giọng Dế Choắt: Yếu ớt, rên rẩm; giọng chị Cốc: Đáo để, tức giận + Đoạn Dế Mèn hối hận: Đọc giọng chậm, buồn, 2HS sâu lắng và có phần bi thương 4HS - Đọc đoạn 1, từ đầu  “sắp đứng đầu thiên hạ 1HS rồi” GV ? KH - Đọc đoạn  “cũng mang vạ vào mình HS đấy” - Đọc đoạn còn lại - Theo dõi, uốn nắn cách sửa (có thể đọc mẫu đoạn) * Em hãy tóm tắt nội dung phần văn vừa đọc? - Dế Mèn chóng lớn trở thành chàng dế niên ? TB cường tráng, tính nết kiêu ngạo, điệu ngông nghênh, không coi gì, hay bắt nạt kẻ yếu HS mình Một lần Dế Mèn đã trêu chị Cốc khiến Dế Lß §iÖpLop6.net Hång - - THCS T« HiÖu Đọc văn bản: (4) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n - QuyÓn Choắt chết oan Từ đó, Dế Mèn tỉnh ngộ và rút bài học đường đời đầu tiên cho mình * Theo em, câu chuyện kể theo ngôi thứ mấy? Ngôi kể đó có tác dụng gì? - Câu chuyện kể theo lời nhân vật chính (Dế ? TB Mèn) - ngôi thứ - Cách lựa chọn ngôi kể có tác dụng: tạo nên thân mật, gần gũi người kể và bạn đọc, dễ biểu lộ tâm HS trạng, ý nghĩ thái độ nhân vật gì xảy xung quanh và chính mình * Qua việc chuẩn bị bài nhà, em hãy cho biết, văn có thể chia thành đoạn? Giới hạn, nội dung đoạn? ? TB - Văn chia thành đoạn: HS Từ đầu  “sắp đứng đầu thiên hạ rồi”: Dế Mèn tự giới thiệu mình Tiếp từ “Chao ôi, có biết đâu ”  hết văn bản: Bài học đường đời đầu tiên II Phân tích văn * Hai đoạn văn liên kết chặt chẽ với nhau, em (20 phút) hãy liên kết đó? ? TB Dế Mèn tự giới thiệu - Hai đoạn văn liên kết chặt chẽ với mình: HS câu văn có chức liên kết đó là: “Chao ôi có biết đâu không thể làm lại được” - Chuyển: Để thấy ý nghĩa giáo dục và nghệ thuật miêu tả đặc sắc Tô Hoài chúng ta cùng tìm GV hiểu phần phân tích văn  * Dế Mèn tự giới thiệu mình qua chi tiết nào? (Về hình dáng, tính cách, hành động) - [ ] Tôi đã trở thành chàng dế niên cường tráng Đôi càng mẫm bóng Những cái vuốt chân, khoeo cứng dần và nhọn hoắt Thỉnh thoảng [ ] tôi co cẳng đạp phanh phách vào các cỏ Những cỏ gẫy rạp y có nhát dao vừa lia qua Đôi cánh tôi trước ngắn hủn hoẳn, bây thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi Mỗi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã Lúc tôi bách thì người tôi rung rinh màu nâu bóng mỡ [ ] ? KH Đầu tôi to và cục tảng, bướng Hai cái đen nhánh lúc nào nhai ngoàm ngoạp HS hai lưỡi liềm máy làm việc [ ]Sợi râu tôi dài và uốn Lß §iÖp Hång - -Lop6.net THCS T« HiÖu (5) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n - QuyÓn cong vẻ đỗi hùng dũng [ ] - Tôi đứng oai vệ [ ]Mỗi bước đi, tôi làm điệu dún dẩy [ ]cho kiểu cách nhà võ - Tôi tợn lắm, dám cà khịa với tất bà xóm [ ] quát chị Cào Cào [ ] đá, ghẹo anh Gọng Vó [ ] * Em có nhận xét gì cách miêu tả tác giả qua ? TB chi tiết trên? - Với biện pháp nghệ thuật tưởng tượng, nhân hoá, tác HS giả đã Dế Mèn tự giới thiệu mình Ở đây, ta thấy tác giả miêu tả đặc điểm chung, vừa miêu tả nét riêng nhân vật, vừa miêu tả hình dáng đường nét màu sắc, vừa miêu tả cử chỉ, hành động nhân vật Đặc biệt, tác giả sử dụng lên tiếp nhiều tính từ gợi tả vẻ đẹp khoẻ khoắn, săn chắc, đầy sức ? KH sống Dế Mèn * Tác giả tập trung miêu tả phận nào Dế Mèn? Vì sao? HS - Miêu tả hình dáng Dế Mèn, tác giả tập trung miêu tả đôi càng GV - Đôi càng thể sức mạnh Dế Mèn, là vũ khí lợi hại Dế Mèn Đôi càng miêu tả chắc, khoẻ, đẹp, khẳng định sức sống, sức mạnh trẻ trung Dế Mèn * Thử thay từ “mẫm bóng” từ đông nghĩa khác và cho biết nhận xét em việc dùng từ ? TB tác giả? - Thay  Nhận xét: Tác giả dùng từ đã có lựa HS chọn cách chính xác, đặc sắc - Bình: Như vậy, Nhà văn miêu tả cặn kẽ, chi tiết ? KH kiểu miêu tả mẫu vật sống Bằng tài quan sát và miêu tả bậc thầy, tác giả đã dựng lên chân HS dung Dế Mèn - Một võ sĩ kì thú, hấp dẫn đô vật thể hình biểu diễn các động tác mình trước khán giả với vẻ kiêu hãnh ngầm, đầy tự hào * Ý thức ưu hình dáng bề ngoài và sức mạnh mình, Dế Mèn đã cư xử với người nào? - Cà khịa với tất người ? TB - Quát Cào Cào, đá, ghẹo Gọng vó * Qua đây, Dế Mèn đã bộc lộ tính cách gì? Vì Dế HS Mèn lại có thái độ vậy? GV - Qua hành động trên, ta thấy Dế Mèn đã bộc lộ tính Dế Mèn là chàng cách mình, đó là: hăng hống hách, cậy sức dế có vẻ đẹp cường Lß §iÖpLop6.net Hång - - THCS T« HiÖu (6) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n - QuyÓn ? TB HS bắt nạt kẻ yếu - Dế Mèn có thái độ đó, vì Dế Mèn lớn, sống giới nhỏ bé, quanh quẩn gồm người hiền lành, quen thuộc nên lầm tưởng ngông cuống là tài ba * Qua phân tích, em có cảm nhận gì hình ảnh Dế Mèn? - Trình bày tráng, đầy sức sống tính cách táo tợn, kiêu căng, tự phụ, lầm tưởng ngông cuồng là tài ba, cậy sức bắt nạt kẻ yếu * Luyện tập tiết 1: - Nhận xét khái quát và chốt nội dung  GV * Qua đoạn văn này, em học tập gì nghệ thuật miêu tả nhân vật nhà văn Tô Hoài? - Miêu tả ngoại hình đến miêu tả tính cách nhân vật Miêu tả ngoại hình còn bộc lộ tính nết, với thái độ nhân vật Sử dụng từ ngữ đặc sắc, có lựa chọn kĩ lưỡng, tỉ mỉ cùng với loạt các biện pháp tu từ khác làm cho nhân vật lên sinh động, có hồn - Từ ngộ nhận thân, Dế Mèn đã có hành động gây hậu đáng tiếc khiến phải ân hận suốt đời Đó chính là bài học đường đời đầu tiên Bài học đó diễn nào? Tiết sau chúng ta tìm hiểu tiếp (Hết tiết 1) III Hướng dẫn học bài nhà (1 phút) - Về nhà đọc và tóm tắt nội dung văn bản, học thuộc nội dung bài học; tập phân tích lại phần đầu văn - Đọc kĩ và chuẩn bị phần còn lại Tiết sau học tiếp ========================================= Lß §iÖp Hång - -Lop6.net THCS T« HiÖu (7) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n - QuyÓn Ngày soạn: 10/01/2008 Ngày giảng:16/01/2008 Tiết 74 Văn bản: BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN (Tiếp theo) (Trích: Dế Mèn phiêu lưu kí)) Tô Hoài A Phần chuẩn bị I Mục tiêu bài dạy: Tiếp tục giúp học sinh: - Hiểu nội dung, ý nghĩa Bài học đường đời đầu tiên - Nắm đặc sắc nghệ thuật miêu tả và kể chuyện bài - Rèn kĩ đọc, hiểu văn truyện đại II Chuẩn bị: - Giáo viên: Nghiên cứu kĩ nội dung SGK, SGV; soạn giáo án - Học sinh: Học bài cũ, đọc kĩ văn bản, chuẩn bị bài theo yêu cầu giáo viên B Phần thể trên lớp * Ổn định tổ chức: (1phút) - Kiểm tra sĩ số học sinh: + Lớp A: ./19 + Lớp B: /19 I Kiểm tra bài cũ: (5 phút) *Câu hỏi: Kể tóm tắt truyện nội dung văn Bài học đường đời đầu tiên Cho biết phần đầu câu chuyện, Dế Mèn giới thiệu với đặc điểm, tích cách gì? * Đáp án - biểu điểm: (5 điểm)- Học sinh kể tóm tắt theo yêu cầu: “Dế Mèn chóng lớn trở thành chàng dế niên cường tráng, tính nết kiêu ngạo, điệu ngông nghênh, không coi gì, hay bắt nạt kẻ yếu mình Một lần Dế Mèn đã trêu chị Cốc khiến Dế Choắt chết oan Từ đó, Dế Mèn tỉnh ngộ và rút bài học đường đời đầu tiên cho mình” (5 điểm)- Dế Mèn là chàng dế có vẻ đẹp cường tráng, đầy sức sống tính cách táo tợn, kiêu căng, tự phụ, lầm tưởng ngông cuồng là tài ba, cậy sức bắt nạt kẻ yếu II Dạy bài mới: * Giới thiệu: (1 phút) Lß §iÖpLop6.net Hång - - THCS T« HiÖu (8) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n - QuyÓn Trong phần đầu câu chuyện, chúng ta thấy Dế Mèn là chàng dế có vẻ đẹp cường tráng, đầy sức sống tính cách táo tợn, kiêu căng, tự phụ, lầm tưởng ngông cuồng là tài ba, cậy sức bắt nạt kẻ yếu Chính vì tính cách đó, Dế Mèn đã gây tai hoạ cho người khác và ân hận suốt đời Đó chình là bài học đầu tiên Dế Mèn Vậy bài học đầu tiên đó kể nào? Mời các em cùng tìm hiểu tiếp tiết học hôm HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GV - Ghi tóm tắt các đề mục đã tìm hiểu lên bảng I Đọc và tìm hiểu (2 phút) chung II Phân tích văn Dế Mèn tự giới thiệu mình: HS - Đọc phần văn ? TB * Nhắc lại nội dung chính phần văn vừa đọc? Bài học đường đời đầu tiên Dế Mèn HS - Đọc đoạn “Chao ôi không thể làm lại được” (25 phút) ? KH * Những câu văn này có chức gì? HS - Những câu mở đầu đoạn văn này có chức liên kết hai đoạn văn bài Nó cho thấy câu chuyện đoạn sau là minh chứng và hệ thói hăng, xốc Dế Mèn - Trong việc tạo, các em cần chú ý đến liên kết hình thức và nội dung văn bản, liên kết câu với câu đoạn văn Liên kết đoạn văn có tác dụng tạo nên thống lô gíc văn ? TB * Tìm chi tiết cụ thể kể Dế Choắt? và thái độ Mèn với Choắt? HS - Bên hàng xóm tôi có cái hang Dế Choắt Dế Choắt là tên tôi đặt cho [ ] Choắt có lẽ trạc tuổi tôi [ ] người gầy gò và dài lêu nghêu gã nghiện thuốc phiện [ ] cánh ngắn hủn hoẳn đến giã lưng hở mạng sờn người cởi trần mặc áo gi-lê Đôi càng bè bè, nặng nề trông đến xấu Râu ria gì mà cụt có mẩu và mặt mũi thì lúc nào ngẩn ngẩn ngơ ngơ [ ] tính nết thì ăn xổi thì [ ] - Một hôm sang chơi, thấy nhà luộm thuộm tôi bảo: - Sao chú mày sinh sống cẩu thả thế! [ ] chú mày có lớn mà chẳng có khôn [ ] Với điệu kinh khỉnh, tôi mắng: - Hức! Thông ngách sang nhà ta? Dễ nghe nhỉ! Chú mày hôi cú mèo này, ta nào chịu [ ] Đào tổ nông thì cho chết! ? KH * Em có nhận xét gì cách kể trên? Qua đó, em có Lß §iÖp Hång - -Lop6.net THCS T« HiÖu (9) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n - QuyÓn suy nghĩ gì thái độ Mèn Choắt? HS - Cách kể ấn tượng với khả quan sát tỉ mỉ kĩ càng yếu tố nghệ thuật miêu tả so sánh, tác giả vẽ lên hình ảnh Dế Chắt hoàn toàn đối lập với Dế Mèn, đó là chú dế gầy gò, ốm yếu và xấu xí Đồng thời ta thấy thái độ kinh thường Dế Mèn Dế Choắt: Đặt tên cho anh bạn hàng xóm là “Choắt”- Cái tên không thiện cảm, lại tả Choắt xấu: gầy gò và dài lêu nghêu gã nghiện thuốc phiện; cánh người cởi trần mặc áo gi-lê; Đôi càng bè bè, nặng nề trông đến xấu; Râu ria gì mà cụt có mẩu và mặt mũi thì lúc nào ngẩn ngẩn ngơ ngơ [ ] Đối xử với Choắt thì Trịnh thượng kẻ cả, gọi Choắt là “chú mày” Choắt tuổi mình, lại còn lên giọng chế giễu khinh thường Choắt Choắt đề nghị giúp đỡ (không cảm thông giúp đỡ): Hức! Thông ngách sang nhà ta? Dễ nghe nhỉ! Chú mày hôi cú mèo này, ta nào chịu [ ] Đào tổ nông thì cho chết! GV - Nhận xét khái quát và chốt nội dung ? TB * Ở phần sau là kể chuyện Dế Mèn trêu chị Cốc Trước trêu chị Cốc, Dế Mè đã nói gì? Thể thái độ gì? HS - “Sợ gì? Mày bảo tao sợ cái gì? Mày bảo tao còn biết sợ tao nữa!” Gương mắt mà xem tao trêu mụ cốc đây này!”  Câu nói Mèn thể thái độ tự cao, tự đại, ? TB tỏ chẳng * Em hãy tìm chi tiết miêu tả thái độ và hành HS động Dế mèn quá trình trêu chị Cốc? - Tôi cất giọng véo von: Cái Cò, cái Vạc, cái Nông Ba cái cùng béo, vặt lông cái nào? Vặt lông cái Cốc cho tao Tao nấu, tao nướng, tao xào, tao ăn - [ ] Tôi chui vào hang, lên giường nằm khểnh chân chữ ngũ Bụng nghĩ thú vị [ ] - [ ] Núp tận đáy đất mà tôi khiếp, nằm im thin thít [ ] Biết chị Cốc rồi, tôi mon men bò lên - Choắt không dậy nữa, nằm thoi thóp Lß §iÖpLop6.net Hång - - THCS T« HiÖu - Mèn Trịnh thượng, khinh thường không quan tâm, giúp đỡ kẻ yếu (10) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n - QuyÓn ? KH HS ? TB HS ? KH HS ? TB HS ? TB - [ ] Thế Choắt tắt thở Tôi thương Vừa thương, vừa ăn ăn tội mình [ ] Tôi đứng lặng lâu, nghĩ bài học đường đời đầu tiên * Nêu cách đánh giá em diễn biến tâm lí và thái độ Dế Mèn việc trêu chị cốc dẫn đến cái chết Dế Choắt? - Có thể thấy, diễn biến thái độ và tâm lí Dế Mèn qua các việc, hành động, ngôn ngữ nhân vật Lúc đầu Mèn hăng trước Dế Choắt, sau đó chui vào hang yên trí với nơi ẩn nấp kiên cố mình Nhưng Dế Choắt bị chị Cốc mổ thì Dế Mèn nằm im thin thít, sau Cốc bay dám mon men lộ khỏi hang Chính tỏ Mèn biết sợ Trước cái chết thảm thương Choắt, Dế Mèn ân hận tội lỗi mình và thấm thía bài học đường đời đầu tiên * Theo em, thái độ ăn năn, hối lỗi Dế Mèn có cần thiết không? Có thể tha thứ không? Vì sao?  Phát biểu tự do: (có nhận xét, bổ sung) - Sự ăn năn hối lỗi Mèn là cần thiết, vì kẻ biết hối lỗi tránh lỗi - Có thể tha thứ, vì tình cảm Dế Mèn chân thành - cần khó tha thứ, vì hối lỗi không thể cứu mạng người đã chết, * Cuối truyện là hình ảnh Dế Mèn đứng lặng hồi lâu trước nấm mồ bạn Em thử hình dung xem tâm trạng Dế Mèn lúc này nào? - Có lẽ Dế Mèn cay đắng, xót thương Dế Choắt, mong Dế Choắt sống lại, nghĩ đến việc thay đổi cách sống mình * Qua việc ấy, Mèn đã rút cho mình bài học đường đời đầu tiên Theo em bài học là gì? - Bài học đường đời đầu tiên Dế Mèn nói lên qua lời khuyên Dế Choắt “ đời mà có thói hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm mang vạ vào mình” - Bài học đường đời đầu tiên Dế Mèn chính là bài học thói kiêu căng, bài học tình thân ái (Kẻ kiêu căng có thể làm hại người khác khiến phải ân hận suốt đời, đó là bài học thói kiêu căng; Nên biết sống đoàn kết với người, đó là bài học tình than ái) Đây là hai bài học cách sống để trở thành người tốt từ câu chuyện Dế Mèn Lß §iÖp Hång - 10 -Lop6.net THCS T« HiÖu - Sự đùa ngịch quá trớn Dế Mèn đã gây nên cái chết oan uổng cho Dế Choắt Điều đó khiến cho Mèn ăn năn, hối hận và thực tỉnh ngộ thói kiêu căng và tình thân ái (11) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n - QuyÓn HS ? TB HS ? KH HS GV ? TB HS GV HS HS * Theo em, hình ảnh vật truyện có giống với chúng thực tế không? Đặc điểm nào người gán cho các vật truyện này? - Hình ảnh vật truyện miêu tả giống với chúng thực tế Đế Mèn miêu tả đúng với hình dáng và đặc trưng loài dế, Choắt Song đây, tác giả đã sử dụng nghệ thuật nhân hoá để kể, có số đặc điểm người gán cho loài vật Đó là: Dế Mèn: kiêu căng biết hối lỗi; Dế Choắt: Yếu đuối biết tha thứ; Cốc : Tự ái, nóng nảy * Em biết tác phẩm nào có cách viết tương tự thế? - Các truyện: Cái tết Mèo con; Văn ngan tướng công, * Qua tìm hiểu, phân tích văn bản, em học tập gì từ nghệ thuật miêu tả và kể chuyện Tô Hoài? - Cách miêu tả loài vật sinh động, ngôn ngữ miêu tả chính xác, kể chuyện từ ngôi thứ nhát Điều khiến cho văn Tô Hoài chân thực và hấp dẫn Nhấn mạnh: - Cách quan sát, miêu tả loài vật sống động các chi tiết cụ thể khiến nhân vật lên rõ nét, ngôn ngữ miêu tả sắc nét, chính xác Người đọc có thể hình dung nhân vật Dế Mèn, Dế Choắt - Trí tưởng tượng độc đáo khiến giới loài vật lên dễ hiểu giới loài người - Dùng ngôi thứ để kể chuyện Cách Dế Mèn tự kể mình tạo cảm giác hồn nhiên, chân thực cho người đọc III Tổng kết - ghi nhớ (4 phút) - Nghệ thuật miêu tả loài vật Tô Hoài sinh động, cách kể chuyện theo ngôi thứ tự nhiên, hấp dẫn, ngôn ngữ chính xác, giàu tính tạo hình - Bài văn miêu tả Dế Mèn có vẻ đẹp cường tráng tuổi trẻ tính nết còn kiêu căng, xốc Do bày trò trêu chọc chị Cốc nên đã gây cái chết thảm thương cho Dế Choắt, Dế Mèn hối hận và rút  Tóm lại, văn Bài học đường đời đầu tiên bài học đường đời đầu Tô Hoài là mẫu mực kiểu văn miêu tiên cho mình tả mà chúng ta học các bài học làm văn sau này * Từ nghệ thuật miêu tả trên, tác giả đã cho ta thấy * Ghi nhớ: (SGK,T.11) điều gì? IV Luyện tập - Trình bày (6 Phút) - Khái quát và chốt nội dung bài học - Đọc ghi nhớ: (SGK,T.11) - Đọc phân vai theo yêu cầu bài tập (SGK,T.11) - GV và HS nhận xét và uốn nắn cách đọc Lß §iÖpLop6.net Hång - 11 - THCS T« HiÖu (12) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n - QuyÓn III Hướng dẫn học bài nhà (1 phút) - Luyện đọc diễn cảm - Tập phân tích nội dung và nắm ghi nhớ (SGK,T.11) - Đọc và chuẩn bị bài Phó từ theo câu hỏi sách giáo khoa ========================================= Ngày soạn: 15/01/2008 Ngày giảng: 18/01/2008 Tiết 75 Tiếng Việt: PHÓ TỪ A Phần chuẩn bị I Mục tiêu bài dạy: Giúp học sinh: - Nắm khái niệm Phó từ - Hiểu các loại ý nghĩa chính phó từ - Biết đặt câu có chứa phó từ để thể các ý nghĩa khác nhau.` II Chuẩn bị: - Giáo viên: Nghiên cứu kĩ nội dung SGK, SGV - soạn giáo án - Học sinh: Đọc kĩ bài, chuẩn bị bài theo yêu cầu giáo viên (trả lời các câu hỏi sách giáo khoa) B Phần thể trên lớp * Ổn định tổ chức: (1phút) - Kiểm tra sĩ số học sinh: + Lớp A: ./19 + Lớp B: /19 I Kiểm tra bài cũ : (5 phút)(Miệng) * Câu hỏi: ? Nhắc lại các từ loại và cụm từ đã học? Đặt câu có sử dụng cụm tính từ? * Đáp án - biểu điểm: Lß §iÖp Hång - 12 -Lop6.net THCS T« HiÖu (13) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n - QuyÓn - Các từ loại đã học học kỳ I: Danh từ, đông từ, tính từ, số từ, lượng từ, từ (5 điểm) - Ví dụ: (5 điểm) Chiếc áo này/ đẹp II Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: (1 phút) Các em đã tìm hiểu từ loại cùng với ba cụm từ, sang học kỳ II, chúng ta tiếp tục tìm hiểu thêm số từ loại nữa, tiết học hôm chúng ta cùng tìm hiểu phó từ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GV HS ? TB HS GV NỘI DUNG I Phó từ là gì? (12 phút) - Treo bảng phụ có ghi ví dụ sách giáo khoa Ví dụ: (T.153, 154): Ví dụ: a) Viên quan đã nhiều nơi, đến đâu quan câu đố oái oăm để hỏi người, nhiều công mà chưa thấy có người nào thật lỗi lạc (Em bé thông minh) b) Lúc tôi bách thì người tôi rung rinh màu nâu bóng mỡ soi gương và ưa nhìn Đầu tôi to và tảng bướng (Tô Hoài) - Đọc ví dụ: * Những từ gạch chân ví dụ bổ sung ý nghĩa cho từ nào? - Xác định - Nhận xét và ghi tóm tắt kết lên bảng: Câu (a): + Đã bổ sung ý nghĩa cho từ + Cũng bổ sung ý nghĩa cho từ + Vẫn chưa bổ sung ý nghĩa cho từ thấy + Thật bổ sung ý nghĩa cho từ lỗi lạc ? TB HS GV Câu (b): + Được bổ sung ý nghĩa cho từ soi (gương) + Rất bổ sung ý nghĩa cho từ ưa nhìn + Ra bổ sung ý nghĩa cho từ to + Rất bổ sung ý nghĩa cho từ bướng * Những từ bổ sung nghĩa thuộc từ loại nào? Lß §iÖpLop6.net Hång - 13 - THCS T« HiÖu (14) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n - QuyÓn ? TB HS GV HS - Đi, ra, thấy, soi là động từ - lỗi lạc, ưa nhìn, to bướng là tính từ - Những từ bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ Bài học: hai ví dụ trên gọi là phó từ * Vậy em hiểu nào phó từ? Phó từ là từ - Trình bày chuyên kèm động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính - Nhận xét, chốt nội dung bài học  từ * Ghi nhớ (SGK,T.12) ? TB HS GV GV - Đọc ghi nhớ (SGK,T.12) * Hãy đặt câu có sử dụng phó từ? Xác định phó từ câu? Ví dụ: II Các loại phó từ - Tôi thích học môn toán (10 phút) Chuyển: Như vậy, các em đã nắm nào là Ví dụ: phó từ Vậy tiếng Việt có loại phó từ nào? Chúng ta cùng tìm hiểu phần  ? TB HS GV ? TB HS GV - Treo bảng phụ, gọi học sinh đọc: Ví dụ: a) Bởi tôi ăn uống điều độ nên tôi chóng lớn (Tô Hoài) b) Em xin vái sáu tay Anh đừng trêu vào Anh phải sợ (Tô Hoài) c) [ ] Không trông thấy tôi, chị Cốc đã trông thấy Dế Choắt loay hoay cửa hang (Tô Hoài) * Tìm các phó từ bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ in đậm? - Xác định - Nhận xét bổ sung và gạch chân phó từ: a) b) đừng vào c) không, đã, Lß §iÖp Hång - 14 -Lop6.net THCS T« HiÖu (15) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n - QuyÓn * Điền các phó từ đã tìm phần I và phần II vào bảng phân loại sau: - Lên bảng điền - Cùng học sinh nhận xét, chữa bổ sung: ? TB HS ? KH HS GV Phó từ đứng trước Chỉ quan hệ tời gian đã, Chỉ mức độ thật, Chỉ tiếp diễn tương tự cũng, Chỉ phủ định chưa, không Chỉ cầu khiến đừng Chỉ kết và hướng Chỉ khả Phó từ đứng sau ra, vào * Kể thêm các phó từ mà em biết thuộc loại nói trên? - Phó từ quan hệ thời gian: sẽ, - Phó từ mức độ: quá, lắm, khá, - Phó từ tiếp diễn: lại - Phó từ phủ định: chẳng - Phó từ cầu khiến: hãy, * Quan sát bảng phân loại, em thấy tiếng Việt có loại phó từ nào? Cho biết vị trí và ý nghĩa chúng? - Phó từ gồm hai loại lớn: + Phó từ đứng trước động từ, tính từ Những phó từ này thường bổ sung ý nghĩa liên quan đến hành động, trạng thái, đặc điểm, tính chất nêu động từ, tính từ như: Quan hệ thời gian; Mức độ; Sự tiếp diễn tương tự; Sự phủ định; Sự cầu khiến + Phó từ đứng sau động từ, tính từ Những phó từ Bài học: Phó từ gồm hai này thường bổ sung số ý nghĩa như: loại lớn: Mức độ; - Phó từ đứng trước Khả năng; động từ, tính từ Những Kết và hướng - Đây chính là nội dung bài học thứ hai mà chúng ta phó từ này thường bổ sung số ý nghĩa liên quan đến hành cần ghi nhớ  động, trạng thái, đặc Lß §iÖpLop6.net Hång - 15 - THCS T« HiÖu (16) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n - QuyÓn điểm, tính chất nêu động từ, tính từ như: + Quan hệ thời gian; + Mức độ; + Sự tiếp diễn tương tự; + Sự phủ định; + Sự cầu khiến - Phó từ đứng sau động từ, tính từ Những phó từ này thường bổ sung số ý nghĩa như: + Mức độ; + Khả năng; + Kết và hướng ? TB HS * Ghi nhớ: (SGK,T.14) HS GV HS ?BT1 * Đặt câu có sử dụng phó từ đứng sau động từ, tính III Luyện tập từ? - Ví dụ: (15 phút) Quê hương mình đẹp quá Bài tập 1: (SGK,T.14, 15) - Đọc Ghi nhớ: (SGK, T.14) - Chuyển: Để giúp các em nắm vững nội dung bài học, chúng ta cùng luyện tập , giải các bài tập phần III  HS ?BT2 GV - Đọc yêu cầu bài tập (SGK,T.14, 15) * Tìm phó từ câu (SGK) và cho biết phó từ ổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ nào? a) - đã, đương, sắp: Chỉ quan hệ thời gian - không: Chỉ phủ định - còn, đều, lại, cũng: Chỉ tiếp diễn tương tự b) - đã: Chỉ quan hệ thời gian - được: Chỉ kết - Đọc yêu cầu bài tập (SGK,T.15) * Thuật lại việc Dế Mèn trêu chị Cốc dẫn đến cái Lß §iÖp Hång - 16 -Lop6.net THCS T« HiÖu Bài tập 2: (SGK,T.15) (Về nhà) (17) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n - QuyÓn ?BT3 GV GV GV chết thảm thương Dế Choắt đoạn văn ngắn từ ba đến năm câu Chỉ phó từ dùng đoạn văn và cho biết em dùng phó từ đó để làm gì? - Hướng dẫn học sinh nhà làm bài tập này: + Đọc lại nội dung đoạn văn bản, xác định chi tiết chính + Viết bài thuật lại theo đúng yêu cầu Bài tập 3: (SGK,T.15) * Nghe - viết chính tả - Lưu ý học sinh viết đúng chính tả, chú ý từ hay mắc lỗi: tr/ch; s/x; l/đ; t/th - Đọc chậm cho học sinh viết chính tả theo yêu cầu văn Bài học đường đời đầu tiên từ “Những gã xốc ”  “những cử ngu dại mình” - Thu số bài, nhận xét, chữa lỗi III Hướng dẫn học bài nhà: (1 phút) - Học thuộc nội dung hai bài học )SGK,T.12, 14) - Hoàn thành bài tập (SGK,T.15) - Đọc và tìm hiểu kĩ bài Tìm hiểu chung văn miêu tả theo câu hỏi sách giáo khoa (ghi kết tìm hiểu) =========================== Ngày soạn:16/01/2008 Ngày giảng:19/01/2008 Tiết 76 Tập làm văn: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN MIÊU TẢ A Phần chuẩn bị I Mục tiêu bài dạy: Giúp học sinh: - Nắm hiểu biết chung văn miêu tả trước sâu vào số thao tác chính nhằm tao lập loại văn này - Nhận diện đoạn văn, bài văn miêu tả - Hiểu tình nào thì người ta thường dung miêu tả II Chuẩn bị: - Giáo viên: Nghiên cứu kĩ nội dung (SGK, SGV) - Soạn giáo án - Học sinh: Đọc kĩ bài nhà và chuẩn bị theo yêu cầu GV B Phần thể trên lớp * Ổn định tổ chức: (1phút) Lß §iÖpLop6.net Hång - 17 - THCS T« HiÖu (18) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n - QuyÓn - Kiểm tra sĩ số học sinh: + Lớp A: ./19 + Lớp B: /19 I Kiểm tra bài cũ: (3 phút) - Kiểm tra việc chuẩn bị bài học sinh nhà II Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: (1phút) Học kỳ I các em đã tìm hiểu thể loại văn tự (kể chuyên) Sang học kỳ II, chúng ta tìm hiểu thêm số thể loại nữa, đó là van miêu tả và viết đơn Hôm chúng ta cùng tìm hiểu thể loại văn miêu tả Đây là thể loại mà các em đã làm quen Tiểu học (lớp 4, lớp 5) Lên cấp THCS chúng ta tìm hiểu mức độ cao HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG I Thế nào là văn miêu tả? (24 phút) GV - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập sau đó chia lớp làm ba Bài tập nhóm, mối nhóm thảo luận tình a)Bài tập 1: HS - Thảo luận theo yêu cầu (3 phút) sau đó đại diện nhóm trình bày kết thảo luận GV - Cùng học sinh nhận xét, chữa bổ sung: ? N1 * Trên đường học, em gặp người khách hỏi thăm đường nhà em Đang phải đến trường, em làm nào để khách nhận nhà em? - Em tả rõ đường dẫn đến nhà em, đồng thời em tả cụ thể vị trí, dáng vẻ dáng vẻ ngôi nhà (Nằm địa điểm nào, xung quanh có gì đáng chú ý, màu sắc ngôi nhà, số nhà ) Người khách theo đó tìm ngôi nhà em ? N2 * Em cùng mẹ đến cửa hàng mua áo, trước nhiều áo khác nhau, nhiều màu, nhiều vẻ, treo tận trên cao, làm nào để người bán hàng lấy đúng áo mà em định mua? - Em vừa chỉ, vừa tả đặc điểm riêng dáng vẻ cùng màu sắc áo em thích, ví dụ: áo xanh, cổ sen tròn, có đính khuy màu trắng cạnh áo màu hồng thêu hoa, Với cách tả vậy, chắn người bán lấy đúng áo mà em yêu cầu ? N3 * Một học sinh lớp ba hỏi em: Người lực sĩ là người nào? Em phải làm gì để học sinh hình dung hình ảnh lực sĩ? - Em giới thiệu cách tả hình dáng, việc làm Lß §iÖp Hång - 18 -Lop6.net THCS T« HiÖu (19) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n - QuyÓn người lực sĩ Đó là người có sức mạnh đặc biệt, thể cường tráng, bắp cuộn; thường hay xuất các thi đấu thể thao để biểu diễn khả sức khoẻ mình, cử tạ ? TB * Trong tình trên, các em đã dùng văn miêu tả để thực mục đích mình, thực tế, có nhiều tình phải dùng miêu tả, em hãy nêu số tình tương tự? HS - Ví dụ: Khi đánh rơi vật nào đó, muốn nhờ bạn tìm giúp; Nhờ bạn đưa sách cho người quen mà bạn chưa biết nhà người em quen, GV - Nhận xét khái quát và kết luận: Những tình bạn đã gặp và giải cách thoả đáng vậy, chính là bạn đã sử dụng văn miêu tả b) Bài tập 2: HS - Đọc yêu cầu bài tập ? TB * Trong văn Bài học đường đời đầu tiên có hai đoạn văn miêu tả Dế Mèn và Dế Choắt sinh động Em hãy hai đoạn văn đó? HS - Đoạn tả cảnh Dế Mèn, từ “Bởi tôi ăn uống điều độ ” “đứng đầu thiên hạ rồi” GV ? TB HS ? KH HS GV ? KH HS - Đoạn tả Dế Choắt: “Cái chàng ”  “như hang tôi” - Gọi học sinh đọc lại hai đoạn văn đó * Qua hai đoạn văn tả Dế Mèn và Dế Choắt, em thấy Dế Mèn và Dế Choắt có đặc điểm gì? Những chi tiết hình ảnh nào cho thấy điều đó? - Mèn: Khoẻ mạnh, cường tráng; thích phô trương sức mạnh; hăng, hống hách (Học sinh tìm chi tiết miêu tả Dế Mèn) - Dế Choắt: Xấu xí, ốm yếu (Chi tiết tả dế Choắt) * Dể làm bật đặc điểm, hình ảnh Dế Mèn và Dế Choắt, tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì? Do đâu tác giả có thể tả dược vậy? - Nhân hoá, so sánh - Tác giả đã quan sát tỉ mỉ, kĩ lưỡng đặc điểm loài dế (Dế mèn và dễ choắt); Đồng thời tác giả thể khả liên tưởng, tượng phong phú - Đó chính là điều kiện quan trọng để viết bài văn miêu tả sinh động * Qua tìm hiểu hai bài tập, em hiểu nào là văn Lß §iÖpLop6.net Hång - 19 - THCS T« HiÖu (20) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n - QuyÓn GV miêu tả? Người làm văn miêu tả cần phải đảm bảo Bài học Văn miêu tả là loại yêu cầu gì? - Trình bày văn nhằm giúp người đọc, người nghe hình - Nhận xét, bổ sung, khái quát nội dung bài học  dung đặc điểm, tính chất bật vật, việc, người, cảnh làm cho cái đó lên trước mắt người đọc, người nghe Trong văn miêu tả, lực quan sát người viết, người nói thường bộc lộ rõ * Ghi nhớ : HS (SGK,T.16) GV - Đọc ghi nhớ (SGK,T.16) II Luyện tập Bài tập (SGK,T.16, 17) HS - Chuyển: Để giúp các em nắm vững yêu cầu bài học ?BT1 chúng ta cùng luyện tập - Đọc yêu cầu bài tập 1: HS * Mỗi đoạn miêu tả tái điều gì? Em hãy đặc điểm bật vật, người và quang cảnh đã miêu tả đoạn văn, đoạn thơ GV trên? - Làm việc theo nhóm (3 nhóm, nhóm giải đoạn) (3 phút) Sau đó đại diện nhóm trình bày kết - Cùng học sinh nhận xét, chữa bổ sung: đoạn 1: Tả chú Dế Mèn vào độ tuổi niên, cường tráng với đặc điểm bật: To khoẻ và mạnh mẽ Đoạn 2: ĐẶc tả chú bé liên lạc (Lượm) ĐẶc điểm Bài tập 2: bật: Một chú bé nhanh nhẹn, vui vẻ, hồn nhiên ?BT2 Đoạn 3: Miêu tả vùng bãi ven ao, hồ ngập nước (SGK,T.17) sau mưa Đặc điểm bật: Một giới động vật sinh a) Đề luyện tập a HS động, ồn ào, huyên náo Lß §iÖp Hång - 20 -Lop6.net THCS T« HiÖu (21)

Ngày đăng: 12/03/2021, 23:36

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w