1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Giáo án Lớp 3 Tuần 26 đến 30

20 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa câu chuyện trong SGK - Bảng lớp viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc III/ Các hoạt động dạy học 1/ Kiểm tra bài cũ 5’ - Gọi HS đọc thuộc bài Bé nh[r]

(1)TUẦN 26 Ngày soạn: 3/ 3/ 2011 Ngày dạy : Thứ ngày tháng năm 2011 Tập đọc: TÔM CÀNG VÀ CÁ CON I/ Mục tiêu Rèn kĩ đọc thành tiếng : - Đọc trôi chảy đoạn, toàn bài, đọc đúng các từ ngữ : Búng càng, mình dẹt, trân trân, nắc nỏm, mái chèo, xuýt xoa, quẹo, ngoắt, - Ngắt nghỉ đúng các dấu câu và cụm từ rõ ý; bước đầu biết đọc trôi chảy toàn bài Rèn kĩ đọc – hiểu - Hiểu nghĩa các từ : búng càng, trân trân, nắc nỏm khen, mái chèo, bánh lái, quẹo - Hiểu nội dung : Cá Con và Tôm càng có tài riêng.Tôm cứu bạn qua khỏi nguy hiểm.Tình bạn họ vì càng khăng khít ( HS khá giỏi trả lời câu hỏi 4) Các kĩ sống : Tự nhận thức: xác định giá trị thân,ra định , thể tự tin , giao tiếp II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa câu chuyện SGK - Bảng lớp viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc III/ Các hoạt động dạy học 1/ Kiểm tra bài cũ (5’) - Gọi HS đọc thuộc bài Bé nhìn biển - Nhận xét ghi điểm 2/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG DẠY TG HOẠT ĐỘNG HỌC TIẾT HĐ1: Giới thiệu bài học 1’ - Giới thiệu bài : “Tôm Càng và - Theo dõi GV giới thiệu bài Cá Con” HĐ2: Luyện đọc 25’ a) Đọc mẫu : -Đọc mẫu diễn cảm toàn bài b, Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ -Học sinh lắng nghe giáo viên đọc -Yêu cầu đọc câu , nghe và chỉnh sửa lỗi cho HS các lỗi ngắt - HS đọc nối tiếp em câu giọng - Cho HS nối tiếp đọc câu Luyện đọc: Búng càng, mình dẹt, trân * Hướng dẫn phát âm : trân, nắc nỏm, mái chèo, xuýt xoa, -Hướng dẫn tìm và đọc các từ khó quẹo, ngoắt, -GV ghi bảng HD đọc - HS nối tiếp đọc đoạn * Đọc đoạn : -HS luyện đọc: * Luyện đọc nhóm - HS nối tiếp đọc em 1 Lop3.net (2) - Luyện đọc bài theo nhóm - Theo dõi HS đọc và uốn nắn cho HS * Thi đọc: -Mời các nhóm thi đua đọc -Yêu cầu các nhóm thi đọc đồng và cá nhân -Lắng nghe nhận xét và ghi điểm * Đọc đồng thanh: -Yêu cầu đọc đồng đoạn bài Giải lao tiết 4’ TIẾT HĐ3: Tìm hiểu bài 17’ -Cho học sinh đọc thầm bài -Thảo luận câu hỏi SGK ? Câu1 ? Câu ? Câu đoạn -Một em đọc chú giải SGK -Học sinh thi đọc theo nhóm -Cả lớp đồng toàn bài - Các nhóm thi đua đọc bài , đọc đồng và cá nhân đọc -Cả lớp đọc thầm -Chia nhóm HS thảo luận trả lời câu hỏi SGK Câu 1: Tôm Càng gặp vật lạ, thân dẹp, hai mắt tròn xoe Câu 2: Cá Con làm quen với Tôm Càng lời chào tự giới thiệu tên, nơi ở: “Chào bạn Tôi là Cá Con Chúng tôi sống nước Câu 3: Đuôi Cá Con vừa là mái chèo, vừa là bánh lái ; Vẩy Cá là áo giáp sắt bảo vệ thể nên Cá Con bị va vào đá Câu 4: Cho học sinh kể lại việc lời mình, kể tự nhiên dựa theo câu chuyện không thiết phải Câu 5: Tôm Càng dũng cảm và giống y hệt -Cho học sinh báo cáo kết thảo thông minh Nó cứu bạn thoát nạn, luận xuýt xoa, lo lắng hỏi xem bạn có đau không Tôm Càng là người -Giáo viên nhận xét và chốt lại nội -Đại diện các nhóm báo cáo kết dung HĐ4: Luyện đọc lại 15’ -Tổ chức các nhóm thi đọc cá nhân, - Bốn em đọc nối tiếp em đồng đoạn -Tuyên dương các nhóm đọc bài tốt -Vài em thi đọc cá nhân -Đọc đồng -Thi đọc cá nhân vài em bài HĐ5: Củng cố, dặn dò 5’ -Cả lớp theo dõi bình chọn bạn đọc ? Em thích nhân vật nào nhất? Vì hay - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà chuẩn bị bài sau Mĩ thuật: Giáo viên môn môn Lop3.net (3) Toán: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu - Biết xem đồng hồ kim phút vào số và số - Biết thời điểm, khoảng thời gian - Nhận biết viết sử dụng thời gian đời sống ngày - Làm bài tập1,2 - Các kĩ sống bản: Kĩ tự đinh, nhận biết thời gian, tự tin, tính cẩn thận chính xác khoa học II/ Đồ dùng dạy học: : Mô hình đồng hồ III/ Các hoạt động dạy học 1/ Kiểm tra bài cũ:(4’) - GV cho HS xem trên mô hình đồng hồ - Nhận xét phần kiểm tra 2/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG DẠY TG HOẠT ĐỘNG HỌC HĐ1: Giới thiệu bài 1’ - Nêu mục tiêu bài học - Theo dõi GV giới thiệu HĐ2Trò chơi 5’ -Cho vài HS thi quay trên -Học sinh quay thi theo cặp đồng hồ HĐ3 Luỵên tập – Thực hành 16’ Bài1: Cho HS nêu câu hỏi tình -Học sinh tự làm bài theo cặp +/ Lúc 30 phút, Nam cùng các bạn đến vườn thú Đến thì các -Cho học sinh tự làm bài theo cặp bạn đến chuồng voi để xem voi Sau -Một số học sinh lên trình bày trước đó, các bạn đến chuồng hổ vào lúc lớp 15 phút 10 15 phút, các bạn -Yêu cầu kể liền mạch các hoạt động cùng ngồi nghỉ Nam và các bạn - GV nhận xét và cho điểm học sinh Bài 2: Gọi học sinh đọc đề bài phần a -Học sinh nhìn sách và đọc ? Hà đến trường lúc -Hà đến trướng lúc -Gọi HS lên bảng quay kim đồng hồ -Một học sinh lên bảng thực đến gắn đồng hồ lên bảng theo yêu cầu giáo viên -Toàn đến trường lúc 15 phút cho HS theo dõi ? Toàn đến trường lúc -Một học sinh lên bảng thực -Gọi1 HS lên bảng quay kim đồng hồ theo yêu cầu, lớp theo dõi nhận xét đến 15 phút gắn đồng hồ lên -Bạn Hà đến sớm bạn Toàn bảng cho HS theo dõi -Cho học sinh quan sát hai đồng hồ và -Bạn Hà đến sớm bạn Toàn 15 hỏi: Bạn nào đến sớm hơn? ? Bạn Hà đến trước bạn Toàn bao phút nhiêu phút -Cho học sinh tiến hành tương tự với - Làm bài Lop3.net (4) phần b -Giáo viên nhận xét HĐ4: Củng cố, dặn dò 3’ -Cho học sinh thực hành quay kim đồng hồ - Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài tập đã làm Đạo đức LỊCH SỰ KHI ĐẾN NHÀ NGƯỜI KHÁC I/ Mục tiêu : - Biết cách giao tiếp đơn giản đén nhà người khác - Biết cư xử phù hợp đến chơi nhà bạn bè, người quen - Các kĩ sống bản: Kĩ giao tiếp, thể tự tin, tự trọng, tư duy, đánh giá hành vi lịch và phê phán hành vi chưa lịch đến nhà người khác II/ Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập III/ Các hoạt động dạy học 1/ Kiểm tra bài cũ:(3’) - Nhận xét bài tuần trước - Nhận xét, đánh giá 2/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG DẠY T.G HOẠT ĐỘNG HỌC HĐ1: Giới thiệu bài 1’ Nêu tên bài và mục têu bài dạy - Theo dõi GV HĐ2 Kể chuyện “Đến chơi nhà 5’ bạn” -Giáo viên kể đến hai lần câu - Theo dõi GV kể chuyện chuyện “Đến chơi nhà bạn” HĐ3: Phân tích truyện 15’ -GV chia HS thành bốn nhóm thảo luận TLCH - Tuấn đập cửa ầm ầm và gọi to Khi đến nhà Trâm, Tuấn đã làm gì? Khi mẹ Trâm mở cửa, Tuấn không chào mà hỏi luôn xem Trâm có nhà không? Thái độ mẹ Trâm đó nào? Mẹ Trâm giận bác chưa nói gì Vì mẹ Trâm lại không giận Tuấn Vì bác thấy Tuấn đã nhận cách cư nữa? xử mình là lịch và Tuấn đã An nhắc nhở, cho cách cư xử lịch Cần cư xử lịch đến nhà người Em rút bài học gì từ câu chuyện? khác KL: Luôn lịch đến chơi nhà Lop3.net (5) người khác là tôn trọng chính thân mình HĐ 4: Liên hệ thực tế 10’ -Yêu cầu học sinh nhớ lại lần mình đến nhà người khác chơi và kể lại cách cư xử mình lúc đó -Yêu cầu lớp theo dõi và phát biểu ý kiến tình bạn sau lần có học sinh kể -Giáo viên khen ngợi các em đã biết cư xử lịch và dặn dò các em còn chưa biết cư xử lịch đến chơi nhà người khác HĐ 5:Củng cố, dặn dò 3’ - Khi đến nhà người khác cần cư xử nào? -Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau -Nhận xét tình mà bạn đưa xem bạn cư xử đã lịch chưa Nếu chưa, lớp cùng tìm cách cư xử lịch Ngày soạn: / / 2011 Ngày dạy : Thứ ngày tháng năm 2011 Chính tả: ( Tập chép) VÌ SAO CÁ KHÔNG BIẾT NÓI I/ Mục tiêu : - Chép lại chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức mầu chuyện vui - Làm đúng các bài tập chính tả bài tập 2a b - Các kĩ sống bản: Kĩ giao tiếp, kĩ cẩn thận, viết đúng, đẹp, trình bày khoa học II/ Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập III/ Các hoạt động dạy học 1/ Kiểm tra bài cũ (5’) - Gọi HS lên bảng viết các từ sau: Da diết, ruộng đồng, râm ran, - Nhận xét đánh giá phần kiểm tra 2/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG DẠY T.G HOẠT ĐỘNG HỌC HĐ1: Giới thiệu bài 1’ - Nghe viết bài Sơn Tinh thuỷ Tinh - Theo dõi GV giới thiệu bài HĐ2: Hướng dẫn viết chính tả 22’ a/ Ghi nhớ nội dung đoạn viết : -Treo bảng phụ đọc đoạn văn cần viết Cả lớp theo dõi ? Câu chuyện nói điều gì -Câu chuyện nói nói chuyện hai anh em Việt và Lân Lop3.net (6) ? Việt hỏi anh điều gì ? Câu trả lời Lân có gì đáng buồn cười -Hướng dẫn viết từ khó d/Chép bài : -Treo bảng phụ đã chép sẵn đoạn viết lên để học sinh chép vào - Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh e/Soát lỗi : -Đọc lại để HS dò bài * Chấm bài : -Thu tập HS chấm điểm và nhận xét từ 7– 10 bài HĐ3: Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài tập 2a -Gọi HS lên bảng làm, lớp làm b tập -Việt hỏi anh: Vì cá không biết nói -Lân chê em hỏi ngớ ngẩn chính Lân ngớ ngẩn +Viết bảng con: Say sưa, ngớ ngẩn, bỗng, - Nhìn bảng để chép bài vào -Nghe và tự sửa lỗi bút chì - Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm 6’ -Gọi học sinh nhận xét bài bạn trên bảng -Gọi học sinh đọc đề bài tập 2b -Giáo viên nhận xét cho điểm học sinh HĐ4: Củng cố, dặn dò - Gọi HS viết lại chữ viết sai - Giáo viên nhận xét - tuyên dương 3’ -Điền vào chỗ trống r hay d -Làm bài: Lời ve ngân da diết Khâu đường rạo rực -Nhận xé -Điền vào chỗ trống ưt hay ưc -Làm bài: Mới vừa nắng quái Sân hãy rực vàng Cây cối vườn Rủ thức dậy -Cả lớp nhận xét Toán: TÌM SỐ BỊ CHIA I/ Mục tiêu - Biết cách tìm số bị chia biết thong và số chia - Biết tìm x các bài tập dạng x:a=b - Biết giải bài toán có phép tính nhân - Làm các bài tập 1, 2, - Các kĩ sống bản: tư sáng tạo, tự định, cẩn thận chính xác II/ Đồ dùng dạy học: III/ Các hoạt động dạy học 1/ Kiểm tra bài cũ(4’) - GV kiểm tra HS đọc bảng chia 2, 3,4 ,5 - Giáo viên nhận xét đánh giá 2/ Bài HOẠT ĐỘNG DẠY TG HOẠT ĐỘNG HỌC HĐ1: Giới thiệu bài 1’ - Nêu mục tiêu bài học - Theo dõi GV giới thiệu Lop3.net (7) HĐ2: Hình thành kiến thức 13’ -GV: Có ô vuông xếp thành hàng Mỗi hàng có ô vuông? GV gợi ý để HS viết được: 6:2=3 -Cho học sinh nhắc lại -GV: Mỗi hàng có ô vuông -Học sinh trả lời và viết: x = -Tất có ô vuông Ta có thể viết: 6=3x2 -GV cho HS nêu phần chữ in đậm Hỏi hàng có tất ô vuông?SGK -Hướng dẫn HS đối chiếu so sánh thay đổi vai trò số phép chia và phép nhân HĐ3:Luỵên tập – Thực hành 15 Bài 1: Cho HS nêu yêu cầu bài tập -Cho học sinh làm vào nháp -Cho học sinh trao đổi để kiểm tra bài -Giáo viên nhận xét Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu -Cho học sinh lên bảng làm -Giáo viên theo dõi kiểm tra -Cho học sinh nhận xét bài bạn trên bảng Bài 3: Cho học sinh nêu đề Có số kẹo chia cho em, em kẹo Hỏi có tất bao nhiêu kẹo? -Học sinh tóm tắt và ghải vào -Giáo viên thu chấm số bài -Giáo viên nhận xét HĐ4: Củng cố, dặn dò 4’ - Đọc quy tắc tìm số bị chia - Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài tập đã làm Thể dục : -Học sinh viết: : = -Học sinh nhắc lại: Sáu chia hai ba -Học sinh viết: x = -Muốn tìm số bị chia chưa biết ta có thể lấy thương nhân với số chia : = Số bị chia Số chia Thương = x Tích Thừa số Thừa số -Một em nêu -HS làm vào nháp nêu kết 6:3=2 8:2=4 12 : = 2x3=6 4x2=8 x = 12 -Tìm x -Học sinh làm bài trên bảng, em bài x:2=3 x:3=2 x:3=4 x =3x2 x =2x3 x = x3 x = x = x = 12 -Học sinh nhận xét bài bạn -Học sinh nêu đề Tóm tắt em : viên kẹo em : ? viên kẹo Giải Số kẹo có tất là: x = 15 (viên) Đáp số: 15 viên GV môn dạy Lop3.net (8) Tập đọc : SÔNG HƯƠNG I/ Mục tiêu - Ngắt nghỉ đúng các dấu câu và cụm từ; bước đầu biết đọc trôi chảy toàn bài - Hiểu từ ngữ:sắc độ, Hương Giang, lụa đào, đặc ân, thiên nhiên, êm đềm - Hiểu bài thơ : Vẻ đẹp thơ mộng luôn biến đổi màu sắc dòng sông Hương - Các kĩ sống bản: Kĩ giao tiếp, tự tin định, yêu cảnh đẹp quê hương, yêu thích môn học II/ Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ minh hoạ III/ Các hoạt động dạy học 1/ Kiểm tra bài cũ:(5’) - Hai em lên em đọc đoạn bài : “ Tôm Càng và Cá Con” - Trả lời câu hỏi GV nêu - Nhận xét phần kiểm tra bài cũ 2/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG DẠY HĐ1: Giới thiệu bài -Treo tranh và hỏi : “Em biết tranh vẽ cảnh gì ? - Yêu cầu HS mở sách HĐ2: Luyện đọc a/ Đọc mẫu : Chú ý đọc với giọng vui tươi thích thú b/ Hướng dẫn phát âm từ khó : - Yêu cầu nối tiếp đọc câu bài - Yc HS nêu các từ khó phát âm yêu cầu đọc - GV đọc mẫu - Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh c/ Luyện đọc đoạn : Yêu cầu tiếp nối đọc đoạn trước lớp - Tổ chức cho Hs luyện đọc bài theo nhóm nhỏ Mỗi nhóm có em d/ Thi đọc : - Tổ chức để các nhóm thi đọc đồng và đọc cá nhân - Nhận xét cho điểm e/ Đọc đồng thanh: HĐ3: Hướng dẫn tìm hiểu bài -Cho học sinh quan sát tranh đọc TG 1’ 16’ HOẠT ĐỘNG HỌC - Theo dõi GV giới thiệu bài -Lắng nghe đọc mẫu và đọc thầm theo - HS Đọc nối tiếp câu - Luyện đọc :Xanh biếc, nở đỏ rực, ửng hồng, đường trăng lung linh, đặc ân, dát vàng, - HS đọc lại - em nối tiếp đọc bài , em đọc đoạn - Lần lượt bạn nhóm đọc bài , các bạn khác theo dõi chỉnh sửa cho -Thi đọc cá nhân ( nhóm cử bạn ) 5’ -Cả lớp đọc đồng toàn bài - Một em đọc lại bài Lop3.net (9) thầm bài, thảo luận trả lời câu hỏi ? Câu ? Câu 6’ ? Câu -Giáo viên nhận xét chốt lại nội dung HĐ4:Luyện đọc lại - Cho hs đọc nối tiếp kết hợp luyện đọc diễn cảm -Cho học sinh đọc cá nhân -Đó là màu xanh với nhiều sắc độ đậm nhạt khác nhau: xanh thẳm, xanh biếc, xanh non -Vào mùa hè sông Hương thay áo xanh ngày thành dải lụa đào ửng hồng -Vào đêm trăng sông Hương là đừng trăng lung linh dát vàng -Vì sông Hương làm cho thành phố Huế -Học sinh luyện đọc nối tiếp -Học sinh đọc cá nhân -Thi đọc cá nhân -Lớp nhận xét bình chọn bạn đọc hay -Giáo viên nhận xét ghi điểm HĐ5 : Củng cố, dặn dò -Yêu cầu HS đọc bài 3’ -Giáo viên nhận xét tiết học Sinh hoạt ngoại khóa Vệ sinh môi trường BÀI : GIỮ VỆ SINH NHÀ Ở I/Mục tiêu: - Phân biệt nhà đảm bảo vệ sinh và nhà vệ sinh - Nêu lợi ích việc giữ vệ sinh nhà - Thực giữ vệ sinh nhà - Quan tâm và có trách nhiệm giữ gìn nhà và ĐD nhà , gọn gàng để ko còn hỗ bẩn cho vi trùng muỗi, chuột có thể ẩn náu’ - Các kĩ sống bản: Kĩ giao tiếp, quan sát phân tích tổng hợp, nhận biết tác hại vệ sinh., biết giữ gìn vệ sinh nhà II/Đồ dùng dạy học: - Bộ tranh VSMT số - Phiếu bài tập III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1/KTBC(5’) -Kiểm tra chuản bị HS -Nhận xét 2/Dạy bài mới: HOẠT ĐỘNG DẠY TG HOẠT ĐỘNG HỌC HĐ1.Giới thiệu bài: 1’ Gv nêu mục tiêu bài học *Lớp theo dõi HĐ2: Quan sát tranh 10’ - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm , - Chia nhóm, nhóm quan sát phát cho nhóm tranh VSMT số tranh , yêu cầu HS quan sát và nêu rõ Lop3.net (10) điểm khác nhà hình 1a và 1b - GV nhận xét đánh giá - GV nhận xét và rút kết luận: Nhà đảm bảo vệ sinh ( nhà sạch) : Có đủ ánh snág , sàn nhà sẽ, đồ đạc xếp gọn gàng , ngăn nắp… Nhà vệ sinh ( nhà bẩn) : thiếu ánh sáng , nhà bụi , bẩn có rác, đồ đạc bừa bộn, có ruồi gián chuột… HĐ3 : Lợi ích việc giữ VS nhà 8’ - GV Đặt câu hỏi lớp : dựa vào kq quan sát hình vẽ nhà 1a và 1b để thảo luận câu hỏi : + Theo em, người sống nhà nào khỏe mạnh và sống nhà nào dễ mắc bệnh? Vì sao? - GV nhận xét rút kết luậnNhà đảm bảo vệ sinh ko còn chỗ cho các sinh vật ruồi muỗi gián…mang bệnh đến cho người Muốn cho người khỏe mạnhchúng ta cần giữ cho nhà , đủ ánh sáng HĐ4 :Thực giữ vệ sinh nhà 8’ - Phát phiếu học tập cho HS - Cho HS làm vào PHT - Đánh giá , nhận xét và sửa chữa - Đại diện nhóm lên trình bày kết quả, nhóm khác bổ sung - HS nhắc lại kết luận - HS quan sát tranh - Suy nghĩ và trả lời - HS khác nhận xét , bổ sung - Làm bài vào PHT A Sân Giường Lau nhà Sàn nhà Quét sân Bếp HĐ5.Củng cố - Dặn - Củng cố lại kiến thức - Nhận xét tiết học Dặn nhà học và làm bài tập 2’ Mâm cơm Nhà vệ sinh 10 Lop3.net B Rửa nồi niêu xoong chảovàxếpggang Đậy lồng bàn Cọ rửa Xếp chăn m g.gàng (11) Ngày soạn: / / 2011 Ngày dạy : Thứ ngày tháng năm 2011 Giáo viên môn dạy Âm nhạc: Luyện từ và câu : TỪ NGỮ VỀ SÔNG BIỂN – DẤU PHẨY I/ Mục tiêu : - Nhận biết số loài cá nước ngọt, nước mặn - Kể tên số vật sống nước - Biết đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp câu còn thiếu dấu phẩy - Các kĩ sống bản: Kĩ nhận biết, tìm hiểu số laoif cá nước, tự tin và định, tính cẩn thận và chính xác II/ Đồ dùng dạy học: : III/ Các hoạt động dạy học 1/ Kiểm tra bài cũ:(4’) - Giáo viên kiểm tra học sinh lên bảng đặt hai câu có câu hỏi: Vì sao? - Giáo viên nhận xét ghi điểm 2/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG DẠY T.G HOẠT ĐỘNG HỌC HĐ1: Giới thiệu bài 1’ Nêu tên bài và mục tiêu bài dạy - Theo dõi GV giới thiệu HĐ2: Luyện từ 15’ Bài 1: Cho HS nêu yêu cầu bài tập -Một học sinh nêu đề -Cho học sinh quan sát các loài cá, -Học sinh quan sát tranh đọc tên loài và trao đổi theo cặp -Cho học sinh thảo luận để xếp vào -Học sinh thảo luận xếp vào bảng bảng Cánước Cánước -Cho học sinh nêu kết thảo luận mặn -Giáo viên nhận xét Cá thu, cá chim, Cá mè, cá chép, Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu bài tập cá chuồn, cá nục cá trê, cá -Giáo viên chia lớp làm ba nhóm, nhóm học sinh thảo luận để tìm kết -Một học sinh nêu đề đúng -Chia nhóm học sinh thảo luận -Giáo viên kết luận lời giải đúng -Kết luận câu trả lời đúng: Cá chép, HĐ3: Ôn dấu phẩy 15’ trạch, tôm, cá chuối, ốc, cá chim, cá Bài 3: Cho học sinh nêu đề thu, cua, sò, -Cho học sinh đọc thầm lại đoạn văn -Học sinh nêu đề -Cho học sinh nêu câu đúng -Học sinh đọc thầm Trăng trên sông, trên đồng, trên làng quê, tôi đã thấy nhiều Càng lên HĐ4: Củng cố, dặn dò 3’ cao, trăng càng nhỏ dần, càng vàng -Nhận xét tiết học dần, càng nhẹ dần - Về nhà xem lại bài đã học 11 Lop3.net (12) Toán: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu - Biết cách tìm số bị chia - Nhận biết số bị chia, số chia, thương - Biết giải bai toán có phép nhân - Làm các bài tập 1, 2,3, II/ Đồ dùng dạy học: III/ Các hoạt động dạy học 1/ Kiểm tra bài cũ(4’) Gọi học sinh lên bảng - Giáo viên cho học sinh làm: x : = - Giáo viên nhận xét đánh giá 2/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG DẠY HĐ1: Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu bài học HĐ2: Hướng dẫn luyện tập Bài 1: CấpH nêu yêu cầu bài tập -Yêu cầu HS làm bài trên bảng TG 1’ x:2=8 HOẠT ĐỘNG HỌC - Theo dõi GV giới thiệu bài 27’ -Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng Bài 2: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Viết lên bảng phép tính phần a x–2=4 x:2=4 Hỏi:x hai phép tính trên có gì khác -Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm số bị trừ và số bị chia -Yêu cầu học sinh làm bài -Chữa bài và cho điểm học sinh Bài 3: Gọi học sinh đọc đề bài ? Số cần điền vào các ô trống thuộc thành phần nào phép chia -Yêu cầu học sinh làm bài -Nhận xét và cho điểm học sinh Bài 4: Cho học sinh đọc đề toán Có số lít dầu đựng can 12 Hỏi có tất bao nhiêu lít dầu? ? Bài toán yêu cầu chúng ta tìm gì Lop3.net ? Bài toán hỏi gì -Một em nêu -Ba hs làm bài trên bảng, lớp làm vào y:2=3 y:3=5 y:3=1 y =3x2 y =5x3 y =1 x3 y = y = 15 y = -Bài tập yêu cầu chúng ta tìm x -x phép tính thứ là số bị trừ, x phép thứ hai là số bị chia -Muốn tìm số bị trừ chưa biết ta lấy hiệu cộng với số trừ -Muốn tìm số bị chia chưa biết ta lấy thương nhân với số chia x–2=4 x:2=4 x–4=5 x =4+2 x =4x2 x =5 + x = x = x = -Số cần điền là số bị chia thương phép chia -Học sinh làm bài -Bài toán yêu cầu chúng ta tìm tổng (13) Tập viết: CHỮ HOA X I/ Mục tiêu - Viết đúng, viết đẹp các chữ X hoa - Biết cách nối nét từ các chữ hoa X sang chữ cái đứng liền sau - Viết đúng, viết đẹp cụm từ ứng dụng : Xuôi chèo mát mái - Các kĩ sống bản: Quan sát và nhận xét, viết đúng viết đẹp, cẩn thận trình bày có khoa học II/ Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ cái V đặt khung chữ Vở tập viết III/ Các hoạt động dạy học 1/ Kiểm tra bài cũ: (5’) - Kiểm tra Tập viết số HS - Yêu cầu viết chữ hoa vào bảng : Chữ hoa V, Vượt 2/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG DẠY TG HOẠT ĐỘNG HỌC HĐ1: Giới thiệu bài 1’ -Giáo viên giới thiệu bài - Theo dõi GV giới thiệu -Gv ghi tên bài lên bảng HĐ2: Hướng dẫn viết chữ hoa 6’ * Gắn mẫu chữ X - Chữ X cao li? - HS quan sát - Viết nét? - li - GV vào chữ X và miêu tả: - nét + Gồm nét viết liền, là kết - HS quan sát hợp nét bản: nét móc hai đầu và nét xiên - GV viết bảng lớp - GV hướng dẫn cách viết: - GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách - HS quan sát viết * HS viết bảng - HS tập viết trên bảng - GV yêu cầu HS viết 2, lượt - GV nhận xét uốn nắn HĐ3: H/ dẫn viết cụm từ ứng dụng 6’ * Treo bảng phụ - HS đọc câu Giới thiệu câu: X – Xuôi chèo - X : li mát mái Quan sát và nhận xét: - h, y : 2,5 li - Nêu độ cao các chữ cái - t : 1,5 li - u, ô, i, e, o, m, a : li 13 Lop3.net (14) - Cách đặt dấu các chữ - Dấu huyền ( `)trên e - Dấu sắc (/) trên a - Khoảng chữ cái o - Các chữ viết cách khoảng chừng nào? - GV viết mẫu chữ: Xuôi lưu ý nối nét X và uôi HS viết bảng - HS viết bảng * Viết: : X - GV nhận xét và uốn nắn - Vở Tập viết HĐ 4: H/ dẫn viết vào tập viết 15’ - HS viết - Nêu yêu cầu bài viết - Nhắc HS tư ngồi viết - GV theo dõi , giúp đỡ thêm 4’ HĐ5 : Chấm, chữa bài - Thu chấm khoảng em - Nhận xét bài viết HS 3’ HĐ6: Củng cố, dặn dò - Tổ chức cho HS thi viết chữ đẹp trên bảng lớp - Nhận xét tiết học, khen ngợi HS viết đẹp - Dặn nhà tiếp tục luyện viết Thủ công: LÀM DÂY XÚC XÍCH TRANG TRÍ ( t2) I/ Mục tiêu - Biết cách làm dây xúc xích trang trí - Cắt dán day xúc xích trang trí Đường cắt tương đối thẳng Cắt, dán dây xúc xích trang trí Kích thước các vòng dây xúc xích dều Màu sắc đẹp - Các kĩ sống bản: Tự tin, tự định, khéo léo làm dây xúc xích đúng đẹp II/ Đồ dùng dạy học : Quy trình làm dây xúc xích trang trí, giấy màu, hồ dán, kéo III/ Các hoạt động dạy học 1/ Kiểm tra bài cũ:(5’) - Kiểm tra chuẩn bị HS - Nhận xét đánh giá phần kiểm tra 2/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG DẠY TG HOẠT ĐỘNG HỌC HĐ1: Giới thiệu bài 1’ 14 Lop3.net (15) Nêu tên bài và mục tiêu bài dạy HĐ2 Thực hành cắt, dán trang trí 20’ dây xúc xích -Cho HS nhắc lại quy trình làm dây xúc xích -Giáo viên nhắc lại quy trình -Cho học sinh thực hành làm dây xúc xích -Giáo viên theo dõi học sinh thực hành HĐ3: Đánh giá sản phẩm 7’ -Cho các nhóm treo sản phẩm lên bảng nhận xét lẫn -Giáo viên nhận xét chung HĐ4: Củng cố, dặn dò - Gv cùng Hs hệ thống bài - GD tư tưởng – nhận xét dặn dò -Tiết sau học Làm dây xúc xích (tt) 3’ - Theo dõi GV giới thiệu bài -Vài học sinh nêu: Bước 1: Cắt thành các nan giấy Bước 2: Dán các nan giấy thành dây xúc xích Bước 3: Dán vào -Học sinh thực hành -Chia nhóm thực hành làm theo nhóm -Mỗi nhóm có bảng nhóm -Làm xong trình bày sản phẩm nhóm -Ghi tên mình bảng nhóm -Chỉnh sửa cho sản phẩm nhóm đẹp -Treo sản phẩm nhận xét -Đại diện nhận xét sản phẩm tổ trước sau đó các nhóm khác quan sát và nhận xét thêm Ngày soạn: / 3/ 2011 Ngày dạy : Thứ ngày 10 tháng năm 2011 Thể dục : GV môn dạy Chính tả: ( Nghe viết ) SÔNG HƯƠNG I/ Mục tiêu : - Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi - Làm đúng các bài tập chính tả a, 3b - Giáo dục HS viết chữ đẹp Trình bày bài khoa học - Các kĩ sống bản: Cẩn thận, viết đúng đẹp, yêu thích môn học II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chép sẵn đoạn văn và bài tập III/ Các hoạt động dạy học 1/ Kiểm tra bài cũ(4’) - Gọi HS lên bảng viết các từ Khỏe mạnh, cắt đứt, nứt nẻ, rong ruổi, gieo hạt, danh lợi, Cả lớp ghi bảng - GV nhận xét, ghi điểm 2/ Bài mới: 15 Lop3.net (16) HOẠT ĐỘNG DẠY HĐ1: Giới thiệu bài -Nêu m/tiêu và ghi tên bài HĐ2: Hướng dẫn viết chính ta * a/Ghi nhớ nội dung cần viết: - GV đọc mẫu bài thơ ?Đoạn trích tả gì T.G 1’ HOẠT ĐỘNG HỌC - Theo dõi GV giới thiệu bài 22’ b/ Hướng dẫn cách trình bày : Đoạn trích có câu? c/ Hướng dẫn viết từ khó : - Tìm từ có âm và vần khó viết -Yc lớp viết bảng các từ khó vừa nêu - Nhận xét và sửa lỗi d/ Viết chính tả: - Đọc cho học sinh viết bài vào vơ 5/Soát lỗi chấm bài: - Đọc lại chậm rãi để học sinh dò bài - Thu bài HS khoảng -8 bài, chấm điểm và nhận xét HĐ3: Hướng dẫn làm bài tập Bài 2a: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - GV đọc mẫu , em đọc lại bài - Đoạn trích tả đổi màu sông Hương vào mùa hè và đêm trăng Học sinh chú ý : Đoạn trích có câu Những chữ cái đầu câu và sau dấu chấm phải viết hoa -Học sinh viết bảng con: Phượng vĩ, đỏ rực, Hương Giang, dải lụa, lung linh, -Nghe GV đọc để chép vào 6’ -Em chọn từ ngữ nào ngoặc đơn để điền vào chỗ chấm a) Giải thưởng, rải rác, dải núi Bài 3: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập HĐ4: Củng cố, dặn dò - Cho HS lên bảng ghi từ sai lỗi chính tả và sửa lại cho đúng -Nhận xét tiết học – Về nhà rèn chữ thêm nhà -Nghe để soát và tự sửa lỗi bút chì - Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm 3’ -Học sinh đọc yêu cầu a) Trái với hay: Dở Tờ mỏng, dùng để viết chữ lên: Giấy b) Chất lỏng màu tím, xanh đen, dùng để viết chữ: Mực c,Món ăn hoa rim đường: Mứt Toán: CHU VI HÌNH TAM GIÁC- CHU VI HÌNH TỨ GIÁC I/ Mục tiêu - Nhận biết chi vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác 16 Lop3.net (17) - Biết tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác - Làm các bài tập ,2, - Các kĩ sống bản: Kĩ tự định, tư sáng tạo, nhận biết và tính chu vi, cẩn thận và trình bày khoa học II/ Đồ dùng dạy học Mô hình đòng hồ có thể quay kim phút theo ý muốn III/ Các hoạt động dạy học 1/ Kiểm tra bài cũ(4’) - Giáo viên kiểm tra hs : Tìm x: x : = ; x:4=6 -Gọi học sinh lên bảng - Giáo viên nhận xét đánh giá 2/ Bài mới: Kể chuyện: TÔM CÀNG VÀ CÁ CON I/ Mục tiêu - Dựa theo tranh, kể lại đoạn câu chuyện - Học sinh khá giỏi kể lại toàn câu chuyện hình thức phân vai - Biết nhận xét, đánh giá lời kể bạn - Các kĩ sống bản: Kĩ giao tiếp, tự tin và hợp tác kể chuyện II/ Đồ dùng dạy học :Tranh phóng to sách giao khoa III/ Các hoạt động dạy học 1/ Kiểm tra bài cũ:(5’) - Kiểm tra HS kể lại câu chuyện : Sơn Tinh Thuỷ Tinh - Nhận xét đánh giá phần kiểm tra 2/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG DẠY TG HOẠT ĐỘNG HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY T.G HĐ1: Giới thiệu bài 1’ Nêu tên bài và mục tiêu bài dạy HĐ2 Hình thành kiến thức 13’ Giới thiệu cạnh và chu vi hình tam giác, hình tứ giác -GV vẽ hình tam giác ABC lên bảng vừa vào cạnh vừa giới thiệu: Tam giác ABC có ba cạnh là AB, BC, CA Cho HS nhắc lại để nhớ hình tam giác có cạnh -GV cho HS quan sát hình và nêu độ dài đoạn thẳng AB, BC, CA -Cho HS tính tổng độ dài các cạnh AB, BC, CA -Tổng đô dài các cạnh là bao 17 nhiêu? Lop3.net -GV vẽ hình tứ giác DEGH lên bảng HOẠT ĐỘNG HỌC - Theo dõi -Học sinh lắng nghe và ghi nhớ -AB là: 3cm ; BC là: cm ; AC là: cm -HS quan sát hình và nêu độ dài đoạn thẳng HS thực tính tổng 3cm + 5cm +4 cm =12cm -Là 12 cm -HS lắng nghe (18) HĐ1: Giới thiệu bài 1’ Nêu tên bài và mục tiêu bài dạy HĐ2 Hướng dẫn kể lại đoạn 15’ -Giáo viên chia nhóm, yêu cầu nhóm kể lại nội dung tranh nhóm -Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp -Yêu cầu học sinh nhận xét Tranh 1: ? Cá Con và Tôm Càng làm quen trường hợp nào ? Hai bạn đã nói gì với ? Cá Con có hình dáng nào Tranh 2: ? Cá Con khoe gì với bạn ? Cá Con đã trổ tài bơi lội nào Tranh 3: ? Câu chuyện có thêm nhân vật nào ? Con cá đó định làm gì ? Tôm Càng đã làm gì đó Tranh 4: ? Tôm Càng quan tâm đến bạn ? Vì hai bạn kết thân với HĐ3: Kể lại nội dung câu chuyện 15’ -GV gọi bốn HS xung phong lên kể đoạn -Cho các nhóm cử đại diện lên kể -Giáo viên nhận xét HĐ4 Củng cố, dặn dò 3’ - Gọi HS kể lại toàn câu chuyện -Nhận xét tiết học – Về nhà học thuộc câu chuyện - Theo dõi -Kể lại nhóm -Mỗi HS kể lại lần -Đại diện các nhóm trình bày Mỗi học sinh kể lại đoạn -Nhận xét theo các tiêu chí đã nêu -Chúng làm quen với Tôm Càng tập búng càng -Học sinh tự giới thiệu và làm quen nhau: Cá Con: Chào bạn! Tôi là Cá Con Tôm Càng: Chào bạn! Tớ là Tôm Càng -Thân dẹt, trên đầu có hai mắt tròn xoe, mình có lớp vảy bạc óng ánh -Đuôi tôi vừa là mái chèo, vừa là bánh lái -Nó bơi nhẹ nhàng, lúc thì quẹo phải, lúc thì quẹo trái, bơi thoăn -Một cá to, mắt đỏ ngầu lao tới -Nó định ăn thịt Cá Con -Tôm Càng đã búng càng, đẩy Cá Con vào ngách đá nhỏ -Nó xuýt xoa hỏi xem bạn có đau không? -Vì Cá Con biết tài Tôm Càng Họ nể trọng và quý mến -Bốn HS lên bảng kể đoạn câu chuyện -Mỗi nhóm cử bạn lên thi Ngày soạn: 18 Lop3.net 10 / / 2011 (19) Ngày dạy : Thứ ngày 11 tháng năm 2011 ĐÁP LỜI ĐỒNG Ý- TẢ NGẮN VỀ BIỂN Tập làm văn: I/ Mục tiêu : - Biết đáp lại lời đồng ý tình giao tiếp cho trước - Viết câu trả lời cảnh biển - Các kĩ sống bản: Giao tiếp: ứng xử văn hóa, Lắng nghe tích cực , Tự định II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh vẽ cảnh biển Tuần 25 III/ Các hoạt động dạy học 1/ Kiểm tra bài cũ:(4’) - Gọi HS hoạt động theo cặp các tình nói lời đồng ý đáp lời đồng ý - Nhận xét phần kiểm tra 2/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG DẠY TG HOẠT ĐỘNG HỌC HĐ1: Giới thiệu bài 1’ Nêu tên bài và mục têu bài dạy - Theo dõi GV giới thiệu bài HĐ2: Đáp lời đồng y 13’ Bài 1: Giáo viên đưa các tình -2 cặp học sinh lên bảng thực hành và gọi học sinh lên bảng thực hành -Học sinh lớp theo dõi và nhận đáp lại xét -Một tình có thể cho nhiều cặp HS 1: Đọc tình a HS 2: Nói lời đáp lại hs thực hành HS 2: Cháu cảm ơn bác ạ./ Cảm ơn bác Cháu ngay./… HS 1: Đọc tình b HS 2: Cháu cảm ơn cô ạ/ May quá, cháu cảm ơn cô nhiều./ HS 1: Đọc tình c -Nhận xét, cho điểm học sinh HS 2: Hay quá Cậu sang nhé./ HĐ3:Luyện viết 15’ Nhanh lên nhé Tớ chờ… Bài 2: GV treo tranh lên bảng -Tranh vẽ cảnh gì? -Tranh vẽ cảnh biển buổi sáng -Sóng biển nào? -Sóng biển xanh dềnh lên -Trên mặt biển có gì? Sóng nhấp nhô trên mặt biển xanh -Trên bầu trời có gì? -Trên mặt biển có cánh buồm lướt sóng và có chú hải âu -Hãy viết đoạn văn theo các câu trả chao liệng Mặt trời dần lời mình dần nhô lên, đám mây trôi nhẹ nhàng -Gọi học sinh đọc bài viết mình, -Học sinh tự viết đến 10 phút -Nhiều học sinh đọc giáo viên chú ý sửa câu từ cho VD: Cảnh biển lúc bình minh thật học sinh 19 Lop3.net (20) -Cho điểm bài văn hay HĐ4: Củng cố, dặn dò 3’ -Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học -Nhận xét tiết học -Về nhà xem lại ND các bài đã làm đẹp Sóng biển nhấp nhô … Toán: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu - Biết tính độ dài đường gấp khúc; tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác - Làm các bài tập 1,3, - Các kĩ sống bản: Kĩ tự định, tư sáng tạo, nhận biết và tính chu vi, cẩn thận và trình bày khoa học II/ Đồ dùng dạy học III/ Các hoạt động dạy học 1/ Kiểm tra bài cũ(3’) - Nêu cách tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác - Giáo viên nhận xét đánh giá 2/ Bài HOẠT ĐỘNG DẠY TG HOẠT ĐỘNG HỌC HĐ1: Giới thiệu bài 1’ Nêu tên bài và mục têu bài dạy - Theo dõi HĐ2: Ôn lại kiến thức 5’ Y/cầu nhắc lại cách tính độ dài đường -Học sinh đọc gấp khúc -HS nhắc lại cách tính chu vi hình tam -Yêu cầu học sinh tính chu vi hình giác, chu vi hình tứ giác và tính tam giác và chu vi hình tứ giác -Giáo viên nhận xét HĐ3:HD thực hành 25’ Bài 1: Nối các điểm để được: -Học sinh chú ý quan sát -Giáo viên kẻ các điểm lên bảng cho -Học sinh lên bảng kẻ để học sinh quan sát yêu cầu sách -Giáo viên cho học sinh lên kẻ để -Cả lớp làm bài vào -Học sinh làm bài yêu cầu sách giáo khoa -Giáo viên nhận xét -Một em đọc Bài 3: Gv cho học sinh làm bài vào -Học sinh dựa vào quy tắc và làm bài vào -Cho HS làm bài dựa vào sách giáo -Vài học sinh lên bảng chữa bài khoa -Giáo viên thu chấm 10 bài nhanh Bài 4: Học sinh đọc yêu cầu bài 20 Lop3.net (21)

Ngày đăng: 12/03/2021, 23:29

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w