Sáng kiến kinh nghiệm: Giáo dục kỹ năng sống trong bài Ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện của kiểu gen. Chương trình sinh học lớp 12. Gồm có kế hoạch dạy học theo tích hợp liên môn khoa học tự nhiên: Toán, Lý, Hóa, Địa lý.. Định hướng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh. Tài liệu tham khảo cho giáo viên khi làm sáng kiến kinh nghiệm, khi giảng dạy môn sinh học lớp 12.
MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng – thời gian nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1.Phát vấn đề nghiên cứu .4 4.1.2 Xây dựng giả thuyết nghiên cứu 4.1.3 Xây dựng luận chứng 4.1.4 Tìm luận lý thuyết luận thực tiễn 4.1.5 Xử lý số liệu, phân tích bàn luận kết xử lý .5 4.1.6 Kết luận kiến nghị PHẦN NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận .6 2.1.1 Một số thuật ngữ thường dùng 2.1.2 Kỹ sống .6 2.1.3 Nội dung giáo dục kĩ sống cho học sinh nhà trường phổ thông 2.2 Thực trạng .14 2.2.1 Thuận lợi 14 2.2.2 Khó khăn 14 2.3 Giải pháp thực 15 2.3.1 Mục tiêu 15 2.3.2 Cách thức thực 15 2.3.3 Nội dung thực 15 2.5 Kết thực 22 2.5.1 Kết học tập 22 1.5.2 Kết tự nhận thức hành vi thực nhiệm vụ học 24 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 25 3.1 Kết luận 25 3.2 Kiến nghị: .25 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 Phụ Lục : Bài giảng 27 Phụ lục 2: Đề kiểm tra .30 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT KN: Kỹ KNS: Kỹ sống HS: Học sinh GV: Giáo viên NST: Nhiễm sắc thể SGK: Sách giáo khoa KH: Kiểu hình KG: Kiểu gen VD: Ví dụ MT: môi trường PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Như biết giáo dục trình bao gồm giáo dục giáo dưỡng Trong giáo dục có giáo dưỡng, giáo dưỡng có giáo dục Vậy để hai q trình tạo thành mục tiêu chung giáo dục đóng trị chủ đạo, tích cực để hướng tới mục tiêu Trong xu phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ ngày nay, nội dung giáo dục thể theo xu chung Trong nhà trường phổ thông, việc giáo dục kỹ sống cho học sinh thể nhiều mặt từ hoạt động lớp, hoạt động ngoại khoá hình thức giáo dục khác KNS thường gắn với bối cảnh để người ta hiểu thực hành cách cụ thể Có vấn đề mà thấy nên đưa tất vấn đề cần thể giáo dục kỹ sống cho học sinh vào nội dung môn học, học Nếu thực cách chặt chẽ, khoa học điều việc thực mục tiêu giáo dục toàn diện thuận lợi đạt kết cao Vậy giáo dục kỹ sống cho em gì? Theo tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hợp Quốc (UNESO) kỹ sống gắn với trụ cột giáo dục là: “Học để biết, học để làm, học để chung sống, Học để tự khẳng định mình” Đó việc làm cụ thể từ trang bị cho học sinh vốn kiến thức sống đồng thời giáo dục em lối sống có văn hố chuẩn mực từ công việc nhỏ Mỗi ngày, tuần cần có chuyên đề có câu chuyện giáo dục đạo đức thực tế, có định hướng cụ thể để dạy cho em cách sống, cách ứng xử tốt với nhau, biết sống đẹp để trở thành người hữu ích Các nội dung dạy học có phần lồng ghép giáo dục kỹ sống cho học sinh từ cấp tiểu học bậc học cao Theo nghĩ việc giáo dục kỹ sống lồng vào môn học, hoạt động giáo dục khác cần thiết, mục tiêu Tuy nhiên phải giáo dục nào, thực điều quan trọng Hiện nay, áp lực công việc giáo viên nhiều hồ sơ giáo án, dự kiểm tra, phong trào thi đua… chiếm nhiều thời gian công việc lớn đâu mà nghĩ đến việc khác, cần lựa chọn kỹ để giáo dục cho HS theo kiểu mưa dầm thấm lâu qua học Môn sinh học giúp học sinh nhận thức đặc điểm sinh vật sống thông qua chế hoạt động, mối quan hệ sinh vật với môi trường Trong xã hội đại, môi trường sống người chịu đựng tác động xấu người gây mơn Sinh học ngày đóng góp vai trị đáng kể vào hiểu biết tổng hợp toàn diện vấn đề xúc Học sinh trường THPT DTNT Vĩnh Phúc phần lớn em xuất thân gia đình có hồn cảnh khó khăn em thật thà, trung thực, lễ phép, thích lao động, chịu đựng khó khăn vất vả, chịu ảnh hưởng nặng nề phong tục, tập quán lạc hậu, nên số học sinh thích sống tự do, khơng thích ràng buộc nếp, nội quy Phần lớn em có tâm lý tự ti, mặc cảm Mặc dù nhận quan tâm chăm sóc, giúp đỡ thầy bạn bè hụt hẫng tình cảm gia đình gây sáo trộn đời sống học sinh Đặc biệt trường nội trú hoạt động diễn đa dạng, có hoạt động cá nhân diễn độc lập, đa phần hoạt động mang tính tập thể, địi hỏi học sinh phải thích nghi với mơi trường hoạt động Vì việc cung cấp cho học sinh phương pháp cách thức tư giúp em hiểu biết, nhận thức; hình thành kĩ hành động giải mối quan hệ người – người, người-môi trường có thái độ đắn trước vấn đề xã hội vô quan trọng Dựa thực tiễn cho phép BGH Trường PT DTNT Vĩnh Phúc thực đề tài nghiên cứu “ Giáo dục kỹ sống Môn Sinh học lớp 12; Ảnh hưởng môi trường lên biểu kiểu gen” 1.2 Mục đích nghiên cứu Nhằm hướng dẫn cho học sinh vận dụng số kỹ : KN tự học, KN làm việc nhóm, KN tư sáng tao, KN giao tiếp …để phân tích ảnh hưởng mơi trường đến biểu gen mối quan hệ kiểu gen, mơi trường kiểu hình thơng qua ví dụ Nêu khái niệm mức phản ứng, thường biến Từ biết vận dụng vào đời sống 1.3 Đối tượng – thời gian nghiên cứu Học sinh khối 12 Trường THPT Dân Tộc Nội Trú Vĩnh Phúc năm học 2013-2014 Phạm vi: Bài 13 Ảnh hưởng môi trường lên biểu gen Sinh học khối 12 Thời gian: từ tháng năm 2013 đến tháng năm 2014 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1.Phát vấn đề nghiên cứu Trong thực tế giảng dạy môn Sinh học nhận thấy học sinh coi môn học môn phụ thường xun khơng quan tâm nhiều đến việc ý học Đặc biệt HS lớp 12 mơn Sinh học khơng cịn hấp dẫn với em trừ em HS thi ĐH CĐ khối B học thường đem lại mệt mỏi cho em Bên cạnh việc giáo dục KN sống cho em thường thực GVCN thông qua HĐNGLL hay sinh hoạt thường khơng có hiệu với phát triển vũ bão CNTT em không cịn thụ động trước Nhưng mơn Sinh học mơn khoa học thực nghiệm, nói môn khoa học mà gần gũi với em HS có ứng dụng thực tế tốt, giáo viên biết cách sử dụng CNTT vận dụng cách nhẹ nhàng, linh hoạt học lồng nghép giáo dục KN sống cho HS lại trở lên vô hấp dẫn gây hứng thú cho HS 4.1.2 Xây dựng giả thuyết nghiên cứu Giả thuyết đưa ra: Khi hướng dẫn sử dụng kỹ sống “ Ảnh hưởng môi trường lên biểu gen” HS không hứng thú học tập cịn có thay đổi nhận thức để có trách nhiệm với thân 4.1.3 Xây dựng luận chứng Dựa kinh nghiệm giảng dạy năm học trước, thông qua kết kiểm tra, thái độ học tập HS đồng thời kết hợp với phương pháp thu thập thông tin hỏi trực tiếp học sinh đồng nghiệp trường Tôi dự kiến đối tượng nghiên cứu, phương tiện, tiến độ phương pháp thực nghiệm để thực đề tài 4.1.4 Tìm luận lý thuyết luận thực tiễn Xây dựng sở lý luận nghiên cứu Khi xác định luận lý thuyết, biết kiến thức cần vận dụng để làm chỗ dựa cho cơng trình nghiên cứu Thu thập liệu để hình thành luận thực tiễn Dữ liệu cần thu thập bao gồm số liệu (kết kiểm tra), phiếu đánh giá nhận thức thực nhiệm vụ HS cần thiết cho việc hoàn thiện luận để chứng minh giả thuyết 4.1.5 Xử lý số liệu, phân tích bàn luận kết xử lý Số liệu thí nghiệm xử lý phần mềm Exel 2003 4.1.6 Kết luận kiến nghị Kết luận để khái quát kết quả; Đánh giá điểm mạnh điểm yếu Kiến nghị khả áp dụng kết kiến nghị việc tiếp tục nghiên cứu chấm dứt nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận Chúng ta thấy, ngày em học sinh thông minh, tiếp thu kiến thức nhanh vận dụng tốt việc ứng xử số vấn đề mang tính văn hố, mang tính xã hội hạn chế Đặc biệt HS khối 12 đứng trước ngưỡng của sống tương lai đầy hấp dẫn lý thú song đầy bí ẩn khó khăn giúp HS trang bị kiến thức thơi chưa đủ mà cần phải có kỹ sống 2.1.1 Một số thuật ngữ thường dùng 2.1.1.1 Kỹ Kỹ thao tác, thực hoạt động 2.1.1.2 Phân loại: a Kỹ mềm Gồm KN thuộc trí tuệ, cảm xúc người : số nét tính cách, tế nhị, KN ứng xử, thói quen, lạc quan… Đay yếu tố ảnh hưởng đến xác lập mối quan hệ với người khác KN mềm định bạn ai, làm việc nào, thước đo hiệu cao công việc b Kỹ cứng Liên quan đến số thông minh cá nhân, thường xuất lý lịch khả học vấn, kinh nghiệm thành thạo chuyên môn 2.1.2 Kỹ sống 2.1.2.1 Khái niệm: Là lực tâm lý xã hội để đáp ứng đối phó với yêu cầu thách thức sống hàng ngày Đây KN cần có cho hành vi lành mạnh, tích cực cho phép cá nhân đối mặt với thách thức sống hành ngày 2.1.2.2 Phân loại kỹ sống: KN sống với mục tiêu tác động đến trái tim : KN quan hệ, KN quan tâm KN sống với mục tiêu tác động đến đầu : KN tư duy, KN quản lý KN sống tác động đến sức khỏe: KN sinh tồn, KN xây dựng hình ảnh thân KN sống tác động đến đôi tay: KN làm việc, KN cống hiến 2.1.3 Nội dung giáo dục kĩ sống cho học sinh nhà trường phổ thông Nội dung giáo dục KNS cho HS nhà trường phổ thông tập trung vào kĩ tâm lý – xã hội kĩ vận dụng tình hàng ngày để tương tác với người khác giải hiệu vấn đề, tình sống Việc hình thành kĩ không loại bỏ mà ngược lại phải gắn kết song hành với việc hình thành kĩ học tập (study skills) như: đọc, viết, tính tốn, máy tính,… Nội dung giáo dục KNS cần vận dụng linh hoạt tùy bài, nhóm đối tượng HS KN sống vơ đa dạng, việc vận dụng khó khăn nhiều kỹ đan xen vào khơng tách dời thường sử dụng số KN sống sau để giáo dục cho HS học 2.1.3.1.Kĩ tự nhận thức giá trị thân Kĩ tự nhận thức nhận biết nhân cách thân, điểm mạnh, điểm yếu, giá trị , điều ưa thích điều khơng thích Tự nhận thức KNS người, tảng để người giao tiếp, ứng xử phù hợp hiệu với người khác để cảm thơng với người khác Ngồi ra, có hiểu mình, người có định, lựa chọn đắn, phù hợp với khả thân, với điều kiện thực tế yêu cầu xã hội Ngược lại, đánh giá không thân dẫn người đến hạn chế, sai lầm, thất bại sống giao tiếp với người khác Để tự nhận thức thân cần phải trải nghiệm qua thực tế, đặc biệt giao tiếp với người khác 2.1.3 Kĩ xác định giá trị Giá trị người cho quan trọng, có ý nghĩa thân mình, có tác dụng định hướng cho suy nghĩ, hành động lối sống thân sống Giá trị chuẩn mực đạo đức, kiến, thái độ, chí thành kiến điều đó… Giá trị giá trị vật chất giá trị tinh thần, thuộc lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật, đạo đức, kinh tế,… Mỗi người có hệ thống giá trị riêng Kĩ xác định giá trị khả người hiểu rõ giá trị thân Kĩ xác định giá trị có ảnh hưởng lớn đến q trình định người Kĩ giúp người khác biết tôn trọng người khác, biết chấp nhận người khác có giá trị niềm tin khác Giá trị khơng phải bất biến mà thay đổi theo thời gian, theo giai đoạn trưởng thành người Giá trị phụ thuộc vào giáo dục, vào văn hóa, vào mơi trường sống, học tập làm việc cá nhân 2.1.3.3 Kĩ tự học Là khả sử dụng phương pháp học tập tác động đến nội dung học tập hay khả thực hoạt động Rèn luyện KN tự học loại hình đặc biệt, diễn suốt trình lao động học tập, bao gồm nhiều khâu: tìm hiểu, khám phá, chiếm lĩnh, sáng tạo… KN tự học có vai trị lớn cá nhân: Là yếu tố định chất lượng giáo dục Là đường chủ yếu để HS nâng cao trình độ Tạo tảng xuất nhà khoa học Vì rèn luyện KN tự học bước tập dượt, làm quen nghiện cứu khoa học, mảnh đất gieo mầm nưôi dưỡng nhà khoa học 2.1.3.4 Kĩ học tập định hướng nghề nghiệp Là khả xác định thiên hướng, sở trường học tập, ngành nghề, từ có lựa chọn nghề nghiệp phù hợp tương lai KN giúp HS thấy rõ mục đích học tập đích đến lâu dài mình, đưa hoạt động cho thân nhằm trau dồi kiến thức KN bổ trợ nhằm mang lại thành công cho thân 2.1.3.5 Kĩ thể tự tin Tự tin có niềm tin vào thân; tự hài lòng với thân; tin trở thành người có ích tích cực, có niềm tin tương lai, cảm thấy có nghị lực để hồn thành nhiệm vụ Kĩ thể tự tin giúp cá nhân giao tiếp hiệu hơn, mạnh dạn bày tỏ suy nghĩ ý kiến mình, đốn việc định giải vấn đề, thể kiên định, đồng thời giúp người có suy nghĩ tích cực lạc quan sống KN thể tự tin yếu tố cần thiết giao tiếp, thương lượng, định, đảm nhận trách nhiệm 2.1.3.6 Kĩ giao tiếp Kĩ giao tiếp khả bày tỏ ý kiến thân theo hình thức nói, viết sử dụng ngôn ngữ thể phù hợp với hồn cảnh văn hóa, đồng thời biết lắng nghe, tôn trọng ý kiến người khác bất đồng quan điểm Bày tỏ ý kiến bao gồm bày tỏ suy nghĩ, ý tưởng, nhu cầu, mong muốn cảm xúc, đồng thời nhờ giúp đỡ tư vấn cần thiết Kĩ giao tiếp giúp người biết đánh giá tình giao tiếp điều chỉnh cách giao tiếp cách phù hợp, hiệu quả, cởi mở bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc không làm hại gây tổn thương cho người khác Kĩ giúp có mối quan hệ tích cực với người khác, bao gồm biết gìn giữ mối quan hệ tích cực với thành viên gia đình- nguồn hỗ trợ quan trọng cho chúng ta, đồng thời biết cách xây dựng mối quan hệ với bạn bè yếu tố quan trọng niềm vui sống Kĩ giúp kết thúc mối quan hệ cần thiết cách xây dựng Kĩ giao tiếp yếu tố cần thiết cho nhiều kĩ khác bày tỏ cảm thông, thương lượng, hợp tác, tìm kiếm giúp đỡ, giải mâu thuẫn, kiếm sốt cảm xúc Người có kĩ giao tiếp tốt biết dung hòa mong đợi người khác, có cách ứng xử làm việc với người khác môi trường tập thể, quan tâm đến điều người khác quan tâm giúp họ đạt điều họ mong muốn cách đáng 2.1.3.7 Kĩ lắng nghe tích cực Lắng nghe tích cực phần quan trọng kĩ giao tiếp Người có kĩ lắng nghe tích cực biết thể tập trung ý thể quan tâm lắng nghe ý kiến phần trình bày người khác (bằng cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt, nét mặt, nụ cười), biết cho ý kiến phản hồi mà khơng vội đánh giá, đồng thời có đối đáp hợp lí q trình giao tiếp Người có kĩ lắng nghe tích cực thường nhìn nhận biết tôn trọng quan tâm đến ý kiến người khác, nhờ làm cho việc giao tiếp, thương lượng hợp tác họ hiệu Lắng nghe tích cực góp phần giải mâu thuẫn cách hài hòa xây dựng Kĩ lắng nghe tích cực có quan hệ mật thiết với kĩ giao tiếp, thương lượng, hợp tác, kiềm chế cảm xúc giải mâu thuẫn 2.1.3 Kĩ hợp tác Hợp tác chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn cơng việc, lĩnh vực mục đích chung Kĩ hợp tác khả cá nhân biết chia sẻ trách nhiệm, biết cam kết làm việc có hiêu với thành viên khác nhóm Biểu người có kĩ hợp tác: Tơn trọng mục đích, mục tiêu hoạt động chung nhóm; tơn trọng định chung, điều cam kết Biết giao tiếp hiệu quả, tôn trọng, đồn kết cảm thơng, chia sẻ với thành viên khác nhóm Biết bày tỏ ý kiến, tham gia xây dựng kế hoạch hoạt động nhóm Đồng thời biết lắng nghe, tôn trọng, xem xét ý kiến, quan điểm người nhóm - Nỗ lực phát huy lực, sở trường thân để hồn thành tốt nhiệm vụ phân cơng Đồng thời biết hỗ trợ, giúp đỡ thành viên khác q trình hoạt động Biết nhóm đồng cam cộng khổ vượt qua khó khăn, vướng mắc để hồn thành mục đích, mục tiêu hoạt động chung Có trách nhiệm thành cơng hay thất bại nhóm, sản phẩm nhóm tạo Có KN hợp tác yêu cầu quan trọng người công dân xã hội đại, vì: Mỗi người có điểm mạnh hạn chế riêng Sự hợp tác công việc giúp người hỗ trợ, bổ sung cho nhau, tạo nên sức mạnh trí tuệ, tinh thần thể chất, vượt qua khó khăn, đem lại chất lượng hiệu cao cho công việc chung Trong xã hội đại, lợi ích cá nhân, cộng đồng phụ thuộc vào nhau, ràng buộc lẫn nhau; người chi tiết cỗ máy lớn, phải vận hành đồng bộ, nhịp nhàng, hành động đơn lẻ KN hợp tác giúp cá nhân sống hài hòa tránh xung đột quan hệ với người khác Để có hợp tác hiệu quả, cần vận dụng tốt nhiều KNS khác như: tự nhận thức, xác định giá trị, giao tiếp, thể cảm thông, đảm nhận trách nhiệm, định, giải mâu thuẫn, kiên định, ứng phó với căng thẳng… 2.1.3.9 Kĩ tư phê phán Kĩ tư phê phán khả phân tích cách khách quan toàn diện vấn đề, vật, tượng…xảy Để phân tích cách có phê phán, người cần: Sắp xếp thông tin thu thập theo nội dung cách hệ thống Thu thập thơng tin vấn đề, vật, tượng…đó từ nhiều nguồn khác Phân tích, so sánh, đối chiếu, lí giải thơng tin thu thập được, đặc biệt thông tin trái chiều Xác định chất vấn đề, tình huống, vật, tượng…là gì? Nhận định mặt tích cực, hạn chế vấn đề, tình huống, vật, tượng,….đó, xem xét cách thấu đáo, sâu sắc có hệ thống KN tư phê phán cần thiết để người đưa định, tình phù hợp Nhất xã hội đại ngày nay, mà người phải đối mặt với nhiều vấn đề gay cấn sống, phải xử lý nhiều nguồn thông tin đa dạng, phức tạp…thì kĩ tư phê phán trở lên quan trọng cá nhân KN tư phê phán phụ thuộc vào hệ thốn giá trị cá nhân Một người có kĩ tư phê phán tốt biết phối hợp nhịp nhàng với kĩ tự nhận thức kĩ xác định giá trị 2.1.3.10 Kĩ tư sáng tạo Tư sáng tạo khả nhìn nhận giải vấn đề theo cách mới, với ý tưởng mới, theo phương thức mới, cách xếp tổ chức mới; khả khám phá kết nối mối quan hệ khái niệm, ý tưởng, quan niệm, việc; độc lập suy nghĩ KN tư sáng tạo giúp người tư động với nhiều sáng kiến óc tưởng tượng; biết cách phán đốn thích nghi; có tầm nhìn khả suy nghĩ rộng người khác, khơng bị bó hẹp vào kinh nghiệm trực tiếp trải qua; tư minh mẫn khác biệt Tư sáng tạo KNS quan trọng sống người thường xuyên bị đặt vào hoàn cảnh bất ngờ ngẫu nhiên xảy Khi 10 3.Nội dung Mở : GV chiếu hình ảnh, clip HS với hai trạng thái khác nhau: ngoan – hư để giới thiệu học Hoạt động Giáo viên - Học sinh Nội dung * Hoạt động 1: Mối quan hệ gen tính trạng GV: Hướng dẫn HS KN tự học để tìm hiểu mối quan hệ kiểu gen tính trạng HS: Sử dụng KN lắng nghe, Kn đạt mục tiêu để thực nhiệm vụ GV: Nhận xét bổ sung I MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG - Mối quan hệ gen tính trạng: Gen(ADN) → mARN → Pơlipeptit → prơtêin → tính trạng - Sự biểu gen qua nhiều bước nên chịu chi phối nhiều yếu tố môi trường bên bên thể * Hoạt động 2: Sự tương tác kiểu gen môi trường GV: yêu cầu HS làm việc theo nhóm, cách sử dụng KN: quản lý thời gian, hợp tác, tư sáng tạo để quan sát hình ảnh trả lời câu hỏi Tại thỏ vị trí đầu mút thể tai, bàn chân, đi, mõm có lơng màu đen, vị trí khác lơng trắng muốt? II SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA KIỂU GEN VÀ MÔI TRƯỜNG Ví dụ: Thỏ Himalaya.sp - Nhiều yếu tố mơi trường ảnh hưởng đến biểu kiểu gen - Một số ví dụ: SGK Tại Hoa Cẩm tú cầu có nhiều mầu sắc? HS: Sử sử KN quản lý thời gian để xếp nhiệm vụ thành viên KN hợp tác, - Kết luận: Kiểu hình kết KN tư sáng tạo để hoàn thành nhiệm tương tác kiểu gen vụ giao, KN đảm nhận trách nhiệm với mơi trường cụ thể để hồn thành cơng việc , KN tư phê phán để đưa định tương tác kiểu gen mơi trường GV: Chính xác hóa kiến thức * Hoạt động 3: Mức phản ứng kiểu III MỨC PHẢN ỨNG CỦA gen KIỂU GEN GV: Chiếu hình ảnh thay đổi mầu sắc Khái niệm: 17 Tắc kè GV hướng dẫn HS sử dụng KN tìm kiếm thông tin, giải vấn đề, giao tiếp , tư phê phán để nêu nhận xét HS: Sử dụng KN tìm kiếm thơng tin mầu sắc tắc kè, KN giao tiếp để trao đổi bạn, KN tư phê phán để phân tích nhau, KN giải vấn đề để phân tích thay đổi màu sắc Tắc kè để nêu khái niệm mức phản ứng GV: Yêu cầu HS tìm tượng thực tế tự nhiên để minh họa HS: Sử dụng KN tìm kiếm xử lý thơng tin để nêu ví dụ trọng lượng mầu sắc lông gà HS sử dụng KN định để phân loại mức phản ứng GV: Nhận xét, bổ sung hoàn thiện GV: Hướng dẫn HS sử dụng KN tìm kiếm thơng tin, giải vấn đề, tư phê phán, tư sáng tạo để tìm hiểu mối quan hệ giống, kĩ thuật, canh tác suất HS: Sử dụng KN tìm kiếm thơng tin câu mà dân gian sử dụng trồng lúa nước, sử dụng KN mà GV hướng dẫn để vận dụng vào trình sản suất GV:Hướng dẫn HS KN tư sáng tạo, giải vấn đề , KN thể tự tin, KN tự nhận thức, Kn xác định giá trị HS: Sử dụng KN tìm kiếm thơng tin, KN giải vấn đề để phân tích thay đỏi hình dạng rau mác Từ nêu khái niệm thường biến GV: Vậy mức độ mềm dẻo KH phụ thuộc vào yếu tố nào? (kiểu gen) Sự mềm dẻo KH KG có ý nghĩa thân sinh vật? Từ phân tích nêu tính chất đặc điểm mềm dẻo KH sinh VD: Con tắc kè hoa: - Trên cây: Da có hoa văn màu xanh - Trên đá: Da có màu hoa rêu đá - Trên thân cây: Da có màu hoa nâu Tập hợp kiểu hình tắc kè (một KG) tương ứng với chế độ môi trường gọi mức phản ứng Tập hợp kiểu hình kiểu gen tương ứng với môi trường khác mức phản ứng KG - Mức phản ứng chia thành loại: + Mức phản ứng rộng: thường tính trạng số lựng như: suất sữa, khối lượng, tốc độ sinh trưởng, sản lượng trứng, sữa + Mức phản ứng hẹp: tính trạng chất lượng Xác định mức phản ứng kiểu gen - Tạo cá thể sinh vật có KG - Đối với sinh sản sinh dưỡng cắt cành đồng loạt đem trồng điều kiện môi trường khác theo dõi đặc điểm chúng Sự mềm dẻo kiểu hình (thường biến): - Hiện tượng kiểu gen thay đổi kiểu hình trước điều kiện mơi trường khác gọi mềm dẻo kiểu hình(thường biến) - Sự mềm dẻo kiểu giúp sinh vật 18 vật? HS: Sử dụng KN hợp tác, KN giải vấn đề thấy vai trị mềm dẻo kiểu hình Phát triển KN tự nhận thức giúp thân phù hợp với môi trường sống, xác định giá trị thân định hướng lựa chọn nghề nghiệp tương lai thích nghi với thay đổi mơi trường - Mức độ mềm dẻo kiểu hình phụ thuộc vào kiểu gen - Mỗi kiểu gen điều chỉnh kiểu hình phạm vi định 4.Luyện tập - Củng cố Học sinh thảo luận câu hỏi 3,4 SGK Câu 3: HS sử dụng KN giải vấn đề KN định để trả lời mẹ truyền cho thơng tin quy định tính trạng ” má lúm đơng tiền” mà khơng truyền cho tính trạng có sẵn Câu 4: GV yêu cầu HS đóng vai: người tư vấn trồng ngô, người nông dân HS sử dụng KN tư sáng tạo, lắng nghe tích cực, giao tiếp, tự nhận thức để phân tích mối quan hệ kiểu gen, mơi trường kiểu hình dạng kịch ngắn để tạo không khhis vui vẻ cho tiết học 5.Dặn dò nhà Học cũ, đọc trước thực hành B Nội dung học dạy cho nhóm 2: Tiết 14 : ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG LÊN SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN I Mục tiêu dạy Kiến thức: Phân tích mối quan hệ KG, MT, KH - Nêu khái niệm tính chất thường biến - Nêu khái niệm mức phản ứng, vai trò KG MT suất vật nuôi trồng Kĩ năng: - Nghiên cứu khoa học: quan sát thu thập số liệu, đưa giả thuyết Làm thí nghiệm chứng minh để chấp nhận hay bác bỏ giả thuyết nêu II Phương pháp - phương tiện 1.Phương pháp Thuyết trình, hoạt động nhóm, 2.Phương tiện Giáo viên:máy tính, máy chiếu, hình ảnh mơ tả mối quan hệ môi trường - kiểu gen- kiểu hình, clip giáo dục kỹ sống… Học sinh: SGK, bảng phụ III Tiến trình dạy 1.Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số 19 2.Kiểm tra cũ Nêu đặc điểm gen NST X gen NST Y? GY: Gen X + Gen qui định tính trạng màu mắt có NST X mà khơng có NST Y + Cá thể đực XY cần alen mằn X biểu kiểu hình Gen Y: Thường NST Y lồi chứa gen - Gen đoạn khơng tương đồng NST Y tính trạng gen qui định biểu giới - Gen nằm NST Y di truyền thẳng 3.Nội dung Hoạt động Giáo viên - Học sinh Nội dung * Hoạt động 1: Mối quan hệ gen tính trạng GV nêu vấn đề: Tính trạng thể sinh vật gen qui định có hồn tồn hay khơng? Mối quan hệ gen tính trạng thể nào? HS: Đọc mục I SGK thảo luận nhóm đưa kết luận GV: Nhận xét bổ sung * Hoạt động 2: Sự tương tác kiểu gen môi trường GV: Tại thỏ vị trí đầu mút thể tai, bàn chân, đi, mõm có lơng màu đen, vị trí khác lơng trắng muốt? HS: Nghiên cứu thơng tin SGK, thảo luận trả lời GV: Chính xác hóa kiến thức I MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG - Mối quan hệ gen tính trạng: Gen(ADN) → mARN → Pơlipeptit → prơtêin → tính trạng - Sự biểu gen qua nhiều bước nên chịu chi phối nhiều yếu tố môi trường bên bên thể II SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA KIỂU GEN VÀ MÔI TRƯỜNG - Nhiều yếu tố mơi trường ảnh hưởng đến biểu kiểu gen - Một số ví dụ: SGK - Kết luận: Kiểu hình kết tương tác kiểu gen với môi trường cụ thể * Hoạt động 3: Mức phản ứng kiểu gen GV: Chiếu hình ảnh thay đổi mầu sắc tắc kè HS: Đọc mục III SGK thảo luận sơ đồ hình vẽ mối quan hệ KG với mơi trường khác hình thành KH khác III MỨC PHẢN ỨNG CỦA KIỂU GEN Khái niệm: Tập hợp kiểu hình kiểu gen tương ứng với môi trường khác mức phản ứng KG VD: Con tắc kè hoa: 20 GV: Mức phản ứng gì? Tìm - Trên cây: Da có hoa văn màu tượng thực tế tự nhiên để minh họa xanh - Trên đá: Da có màu hoa rêu đá - Trên thân cây: Da có màu hoa nâu + Mức phản ứng chia thành Tập hợp kiểu hình loại? Đặc điểm loại? tắc kè (một KG) tương ứng với + Tính trạng chất lượng tính trạng số chế độ mơi trường gọi lượng, thường loại có mức phản mức phản ứng ứng rộng hơn? Hãy chững minh điều đó? - Mức phản ứng chia thành HS: Nghiên cứu thông tin sgk, thảo luận loại: trả lời câu hỏi + Mức phản ứng rộng: thường GV: Nhận xét bổ sung để hoàn thiện tính trạng số lựng như: suất sữa, khối lượng, tốc độ kiến thức GV: Có thể xác định dễ dàng mức phản sinh trưởng, sản lượng trứng, sữa + Mức phản ứng hẹp: tính ứng KG hay không? trạng chất lượng HS: Nghiên cứu thông tin SGK, trả lời GV liên hệ: Trong sản xuất, chăn nuôi muốn nâng cao suất thực cần phải làm gì? (mối quan hệ yếu tố giống, kĩ thuật canh tác suất thu được) GV: Thế mềm dẻo KH? Hình vẽ 13 thể điều gì? HS: Mức phản ứng KG khác điều kiện môi trường GV: Vậy mức độ mềm dẻo KH phụ thuộc vào yếu tố nào? (kiểu gen) Sự mềm dẻo KH KG có ý nghĩa thân sinh vật? Từ phân tích nêu tính chất đặc điểm mềm dẻo KH sinh vật? HS: Nghiên cứu thơng tin SGK, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi Xác định mức phản ứng kiểu gen - Tạo cá thể sinh vật có KG - Đối với sinh sản sinh dưỡng cắt cành đồng loạt đem trồng điều kiện môi trường khác theo dõi đặc điểm chúng Sự mềm dẻo kiểu hình (thường biến): - Hiện tượng kiểu gen thay đổi kiểu hình trước điều kiện môi trường khác gọi mềm dẻo kiểu hình(thường biến) - Sự mềm dẻo kiểu giúp sinh vật thích nghi với thay đổi mơi trường - Mức độ mềm dẻo kiểu hình phụ thuộc vào kiểu gen - Mỗi kiểu gen điều chỉnh kiểu hình phạm vi định 4.Luyện tập - Củng cố 21 Học sinh thảo luận câu hỏi SGK 5.Dặn dò nhà Học cũ, đọc trước thực hành 2.5 Kết thực 2.5.1 Kết học tập Sau thực với hai nhóm đối tượng học sinh nhóm gồm có 50 học sinh hai phương pháp khác thông qua kiểm tra 15 phút (phụ lục 1) thu kết sau: Bảng 1: Kết thống kê kiểm tra học sinh hai nhóm thí nghiệm đối chứng Học sinh Nhóm Nhóm Làn điểm