1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

PHÁP MÔN TỊNH ÐỘ

104 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PHÁP MƠN TỊNH ÐỘ HT Trí Thủ -o0o Nguồn http://www.niemphat.net Chuyển sang ebook 19-6-2009 Người thực : Nam Thiên – namthien@gmail.com Link Audio Tại Website http://www.phatphaponline.org Mục Lục Lời Giới Thiệu Lời Nói Đầu Chương I - Ý Nghĩa Tịnh Độ A Sao Gọi Là Tịnh Độ? B Các Cõi Tịnh Độ Trong Mười Phương C- Các loại Tịnh Độ Khác Chương II - Phạm Vi Cõi Cực Lạc Tiết I - Y Báo Chánh Báo Trang Nghiêm Tiết II - 48 Lời Nguyện Tiết III - Ba Bậc Và Chín Phẩm Vãng Sanh Chương III - Đường Lối Tu Tịnh Độ Tiết Thứ - Ba Tư Lương: Tín, Nguyện, Hạnh Tiết Thứ - Thập Thiện Là Cơ Bản Tu Hành Tiết Thứ - Đôn Đốc Hết Bổn Phận Tiết Thứ - Rộng Tu Công Đức, Hồi Hướng Quả Vãng Sanh Tiết Thứ - Cẩn Thận Lúc Lâm Chung Chương IV - Trì Danh Niệm Phật Tiết Thứ - So Sánh Ba Pháp: Thật Tướng Niệm Phật,Quán Tưởng Niệm Phật, Trì Danh Niệm Phật Tiết Thứ - Các Phương Pháp Trì Danh Chương V - Phát Nguyện Vãng Sanh Cực Lạc Tiết Thứ - Tánh Cách Trọng Yếu Sự Phát Nguyện Tiết Thứ - Giới Thiệu Vài Bài Phát Nguyện Của Người Xưa Và Nghi Thức Phát Nguyện Chương VI - Pháp Quán Tưởng Tiết thứ I - Trì Danh Và Quán Tưởng Tiết Thứ - 16 Pháp Quán Theo Kinh Quán Vô Lượng Thọ Tiết Thứ - 29 Pháp Quán Theo Luận Vãng sanh Chương VII - Chung Quanh Vấn Ðề Vãng Sanh Tiết Thứ - Không Sanh Về Tịnh Độ Tất Phải Đọa Ác Đạo Tiết Thứ - Tông Tịnh Độ Là Thuyền Từ Duy Nhất Của Thời Mạt Pháp Tiết Thứ - Chưa Đoạn Trừ Hết Hoặc Nghiệp Mà Vẫn Được Dự Vào Hàng Thánh Tiết Thứ - Học Phật, Niệm Phật Không Phải Là Yếm Thế, Tiêu Cực Tiết Thứ - Tán Tâm Niệm Phật Vẫn Có Cơng Hiệu Tiết Thứ - Chữ Y (Đọc Là: A) Nếu Tồn Tại, Các Chữ Khác Tồn Tại Tiết Thứ - Năm Tháng Không Chờ Đợi, Đừng Nên Hẹn Lại Ngày Mai Tiết Thứ - Tác Dụng Của Pháp Môn Niệm Phật Gồm Thâu Hết Tác Dụng Các Tông: Thiền, Luật, Giáo Và Mật Tiết Thứ - Chơn Nghĩa Của Pháp Môn Tịnh Độ Chỉ Có Phật Mới Biết Hết Tiết Thứ 10 - Không Nên Ngộ Nhận Lý Luận: Tự Tánh Di Đà, Duy Tâm Tịnh Độ Tiết Thứ 11 - Lý Và Sự Cần Phải Tương Xứng Tiết Thứ 12 - Tịnh Độ Là Pháp Môn Duy Nhất Của Hàng Phật Tử Tại Gia -o0o Lời Giới Thiệu Căn pháp môn Tịnh Độ khiết thân tâm để phục hồi tánh chân tịnh cố hữu pháp môn Tịnh Ðộ, sau Phật dạy, phát huy liên tục đầy đủ Cuốn sách sau Pháp Sư Trí Thủ Giám Viện Phật Học Viện, thuật theo cuốn"Tịnh Pháp Khái Thuật", tóm tắt tất hệ thống tư tưởng pháp môn Tịnh Ðộ qua dạy Phật phát huy bậc cao đức Tín, Hạnh, Nguyện, yếu tố tâm thiết đặc trường Tịnh Ðộ, trình bày đầy đủ giản dị sách nầy Thời buổi pháp nhược ma cường, pháp môn Tịnh Ðộ pháp môn đem lại thực hành thâm thiết phấn khởi vô bờ cho tất tầng lớp Phật, nên Tổng Trị Sự cho xuất sách nầy với ước nguyện người đồng học đồng tu để đồng thân cận với Phật Phật Lịch 2505, ngày 26-4-1961 Trị Sự Trưởng Giáo Hội Tăng Già Trung Phần Thích Mật Nguyện -o0o - Lời Nói Đầu Giáo pháp đức Bổn Sư lưu truyền khắp giới gồm có nhiều pháp mơn Ở nước Việt Nam ta pháp mơn phổ biến nhất, có pháp môn Tịnh Ðộ pháp môn nầy hồ lấn át pháp môn Thiền Tông pháp mơn truyền từ phái Tỳ Ni Đa Lưu Chi Tổ Thiệt Diệu Liễu Quán Hiện từ Đại-đức Tăng-Ni, ngồi đến Tín-đồ Hội-viên hội Phật-giáo Cư-sĩ, không không thực hành pháp môn nầy Thậm chí đến đơn vị Phật-giáo cấp xã, thôn Trung-Việt lấy hai chữ Tịnh Ðộ gọi tên chung cho đơn vị Nhận thấy nơi nơi thật hành pháp môn Tịnh Ðộ, ý nghĩa phương pháp hành trì pháp mơn nầy thêm sâu rộng để góp phần cơng đức thêm cao dày, theo Tịnh Pháp Khái Thuật soạn sách nầy hầu mong giúp quý Phật tử sơ hiểu rõ thêm pháp môn vi diệu mà thực hành Sách nầy gồm tóm yếu nghĩa ba kinh: Thập Lục Quán, Quán Vô Lượng Thọ, Phật Thuyết A Di Đà kim ngơn Đức Thích Tơn dạy ra, luận Luận Vãng Sanh Ngài Bồ Tát Vô Trước soạn Về đời nhà Tùy, có Ngài Lơ Sơn tức Tổ Sư Huệ Viễn dựa vào ba kinh luận nói mà sáng lập tơng Tịnh Độ Từ tông nầy không ngớt bành trướng lan khắp nước Phật giáo miền Đơng-Á Vậy, tịa nhà Tịnh Ðộ mà quý Phật tử kiến tạo, họa đồ Đức Bổn Sư, gạch ngói công xây quý Phật tử, xin nguyện góp thêm vào chút đường mật cho vơi gạch chóng ăn hầu mong tịa nhà sớm thành tựu Có đạt sở nguyện cỏn không tùy lượng quý Phật tử hưởng ứng nhiều hay Riêng soạn giả tự cho làm xong việc đáng làm Soạn giả cẩn chí -o0o - Chương I - Ý Nghĩa Tịnh Độ A Sao Gọi Là Tịnh Độ? Tịnh Ðộ cho quốc độ trang nghiêm khiết an tịnh, quốc độ tối thiểu phải có điều kiện nhân dân thổ địa sau: a Về nhân dân (Chánh báo) An lạc vô bệnh Thọ mạng lâu dài Thân tướng đẹp đẽ Không có bất bình đẳng giàu nghèo sang hèn Tâm tánh nhu hòa, đạo đức cao thượng Đạo tâm kiên cố Mọi người hóa sanh mà có, khơng thai sanh kết dâm dục trược Khơng có sai khác nhỏ lớn già trẻ, mạnh yếu Không nhơ bẩn uế 10 Tâm trí phóng khống, thơng đạt 11 Hết luân hồi lục đạo 12 Đủ sáu loại thần thông 13 Đầy đủ huệ nhãn, chánh kiến Mười ba loại trang nghiêm tịnh thuộc phần "chúng sanh gian" (chánh báo) b Về hoàn cảnh (y báo) Đất đai phẳng đầy châu ngọc suốt; khơng có khe, hố, núi, gị lởm chởm ao, rãnh, sơng ngịi hủng Khơng có nạn thiên tai lụt bão, sấm sét, đại hạn, địa chấn, gây mùa đói rét Bầu trời luôn quang đãng, không cần ánh sáng mặt trời mặt trăng hay đèn nến Tất vật dụng luôn mẻ, không vỡ, không hư, không mục nát, không cũ nhớp Phong cảnh xinh tươi, hoa đẹp đẽ, lầu gác mỹ lệ, khơng cần nhọc cơng kiến trúc trang hồng mà tự thành Khí trời ln ln mát mẻ Âm nhạc nhiệm mầu hòa tấu tự nhiên hay ngưng dứt tùy theo sở thích người nghe Khơng có động vật khác, ngồi lồi người, trừ biến hóa Phật Hồ nước thơm ngào; cạn sâu ấm mát tùy sở thích 10 Cảnh vật tiếp xúc gây khoái cảm nhẹ nhàng mà không làm chao động đạo niệm 11 Bảy báu vật dụng tự nhiên thành tựu để cung ứng đầy đủ mà không cần đến sức người 12 Không có trần lao phiền não 13 Khơng có nạn nhân mãn, dân số vãng sanh ngày tăng 14 Nhân dân sống thái bình an lạc, khơng có tà ma ngoại đạo hiếp Mười bốn thứ trang nghiêm tịnh nầy thuộc phần "Khí gian" (y báo) Có đầy đủ hai phần "chúng sanh gian" "khí gian" trang nghiêm tịnh goị Tịnh Ðộ -o0o B Các Cõi Tịnh Độ Trong Mười Phương Trong mười phương hư khơng có vơ lượng vô số quốc độ với trạng khổ vui ngàn sai muôn khác Nguyên nhân thành tựu quốc độ sai khác tuyệt đối không sức thần thánh ngẫu nhiên tạo thành Quốc độ nhiều khái quát chia thành hai loại: 1) Quốc độ cộng nghiệp chúng sanh duyên khởi Cọng nghiệp cảm thành quốc độ y báo chung, để chúng sanh tùy biệt nghiệp thiện hay ác mà thọ báo vui khổ Quốc độ Phật Bồ Tát hóa để dùng làm chốn đạo tràng độ sanh Loại trước gọi uế-độ Vì nguyên nhân q khứ, chúng sanh làm đìều phước đức ít, mà gây điều tội ác nhiều nên cảm báo thành quốc độ vui khổ nhiều Loại sau gọi tịnh-độ Vì nguyên nhân tạo nên quốc độ nầy sức phước huệ chư Phật, Bồ Tát, sức gia trì bốn tâm vơ lượng: từ, bi, hỷ, xả Thêm vào nguyên nhân lại có tăng thượng duyên công đức tu tập chúng sanh hồi hướng nguyện sanh cõi Có cảm ứng đạo giao nội nhơn ngoại duyên liên hệ với nên duyên khởi quốc độ trang nghiêm tịnh vui khơng có khổ nhơn tội báo xen vào Trong mười phương giới có vơ số uế độ có vơ số tịnh độ Trong uế độ, giới Sa bà Nếu ta tưởng có uế độ nầy thơi đại lầm lẫn Cũng tịnh độ, giới Cực Lạccủa đức A Di Dà Nếu không hiểu hư khơng vơ tận cịn có vơ lượng tịnh độ khác chư Phật, lại đại lầm lẫn khác Trong ba kinh nói Tịnh Ðộ đức Phật chuyên nói giới Cực Lạc lý nói sau Ngồi kinh Dược Sư Lưu Ly Bản Nguyện Cơng Đức, Ngài cịn nói đến cõi Tịnh Ðộ Tịnh Lưu Ly đức Dược Sư Như Lai; kinh Đại Bửu Tích, Ngài cịn nói đến cõi Tịnh Ðộ Diệu Hỷ đức Bất Động Như Lai, hay kinh Di Lặc Thượng Sanh, Ngài cịn nói đến cõi Tịnh Ðộ Đâu Suất đức Di Lặc Bồ Tát Tuy nhiên, sơ lược kể qua vài ba cõi mà Kỳ thật, mười phương giới có hà sa số chư Phật có hà sa số cõi Tịnh Ðộ Những chúng sanh sanh Tịnh Ðộ nhơn duyên riêng cõi có phương pháp tu hành khác nhau, phù hợp với nhơn duyên Tu hành y theo phương pháp đến thục vãng sanh cõi Tịnh Ðộ Phương pháp tu hành cầu vãng sanh Tịnh Ðộ gọi phép tu Tịnh Ðộ Các cõi Tịnh Ðộ mười phương có nhiều vơ lượng mà pháp tu có nhiều vơ số Vậy theo phương pháp cõi tùy nguyện vãng sanh cõi Ở riêng giới Cực Lạc Tây phương, Đức Phật đặc biệt tán thán giới thiệu cách tường tận chúng sanh cõi nầy, lịng tham dục nặng, đức tin yếu nên tâm chí loạn động; tình trạng đó, giới thiệu nhiều cõi tịnh độ q sợ khó thành tựu, đặc biệt nói nhiều cõi Tây phương Cực Lạc, khiến người nghe chuyên tập trung ý chí hướng mối, ghi nhớ dễ dàng hiệu -o0o C- Các loại Tịnh Độ Khác Tịnh Ðộ hay uế độ thuộc ngoại cảnh, thật tâm biến Chư Phật lấy diệu dụng tịnh thức biến tịnh độ, tác dụng có sai khác nên danh nghĩa tịnh độ tùy mà có sai khác Căn vào Tây Phương Hiệp Luận chép tịnh độ có 10 loại khơng đồng Tỳ Lô Giá Na Tịnh Độ Tỳ Lô Giá Na tức Pháp Thân chư Phật, Tàu dịch Biến Nhất Thiết Xứ (nghĩa khắp nơi chốn) Cõi Tịnh Ðộ nầy đâu hóa được, đâu có vơ lượng hóa Phật Đây tức báo độ chư Phật Duy Tâm Tịnh Độ Loại Tịnh Ðộ nầy tùy tâm biến Tâm uế quốc độ uế, tâm tịnh quốc độ tịnh Như kinh Duy Ma Cật dạy: "Trực tâm Tịnh Ðộ Bồ Tát; Bồ Tát thành Phật chúng sanh trung trực vãng sanh cõi Nếu Bồ Tát muốn Tịnh Ðộ phải tịnh lòng mình; tùy lịng tịnh cõi Phật tịnh" Đó nghĩa Duy Tâm Tịnh Ðộ Hằng Chơn Tịnh Độ Hằng chơn tịnh độ tức cảnh giới mà đức Phật thị hội Linh Sơn để hướng dẫn hàng tam thừa quyền giáo Bồ Tát, cho họ biết cõi nầy ô uế cõi tịnh Trong kinh chép hội Linh Sơn, đệ tử hỏi Phật cảnh giới Ngài đương sống lúc (núi Linh Thứu) lại ô uế bất tịnh, nhơn địa tu hành Ngài bất tịnh chăng? Phật liền lấy ngón chân ấn xuống đất, cảnh uế độ liền biến thành trang nghiêm tịnh Như cảnh chơn Tịnh Ðộ nầy cảnh thường, biến tùy theo nghiệp nhơn chúng sanh mà thấy có tịnh hay có uế Biến Hiện Tịnh Độ Biến Tịnh Ðộ sức gia cảm Phật mà có biến Như kinh Bát Nhã nói đức Phật dùng thần lực biến giới nầy thành giới ngọc lưu ly có bảy báu trang nghiêm hoa sen rải khắp mặt đất Cảnh giới tức cảnh giới mà đức Phật tạm thời biến thấy lai diện mục uế độ tức Tịnh Ðộ Ký Báo Tịnh Độ Luận Khởi Tín chép rằng: "Khi Bồ Tát hồn mãn cơng đức, sanh lên cung trời Sắc Cứu Cánh thân tướng cao lớn Trước bổ xứ kế vị thành Phật, Bồ Tát tạm ký thác báo thân thời gian, nên gọi cung trời "Ký Báo Tịnh Độ", cung trời Đâu Suất đức Bồ Tát Di Lặc an trú trước bổ xứ thành Phật Phân Thân Tịnh Độ Theo kinh Niết Bàn, Phật bảo Ương Quật rằng: "Ngươi ta an trú thực vô sanh Nếu không tin, qua Đông phương hỏi đức Phật tên nghe Ngài tự giới thiệu: "Thích Ca ta"! Khơng có đáng ngạc nhiên cả, nên biết Pháp Thân Phật an trú thực vô sanh đức Phật Đơng phương hay khắp mười phương phân thân đức Phật mà Y Tha Tịnh Độ Kinh Phạm Võng: "Nay ta Lô Xá Na ngồi đài sen gồm có ngàn hoa Trên ngàn hoa lại thị ngàn thân Thích Ca Mỗi hoa lại biến thành trăm ức cõi Phật cõi lại Thích Ca" Các cõi thị gọi Báo Thân Tha Thọ Dụng (hiện báo thân cho người khác thọ dụng) mà có Đăng Ðịa Bồ Tát trơng thấy (Đăng địa nghĩa lên từ nhứt địa tới thập địa) Thập Phương Tịnh Độ Thập phương Tịnh Ðộ cõi Tịnh Ðộ mười phương Như Đơng phương có cõi Tịnh Ðộ đức Phật A Súc, đức Phật Dược Sư, đức Phật Tu Di Đăng Vương Nam phương có cõi Tịnh Ðộ đức Phật Nhật Nguyệt Đăng Thượng phương có cõi Tịnh Ðộ đức Phật Hương Tích v.v Mỗi đức Phật an trú cõi Tịnh Ðộ tịnh trang nghiêm khơng cịn trần cấu Nhất Tâm Tịnh Độ Loại Tịnh Ðộ nầy nương nơi tâm mà biến tùy theo công tu chứng cao thấp nên có phân bốn bực không đồng: a Phàm Thánh Đồng Cư Tịnh Độ Đây quốc độ hàng nhị thừa nhơn thiên Nhị thừa Thánh; nhơn thiên phàm Thánh phàm chung nên gọi Phàm Thánh đồng cư, lại tính chất tịnh uế khơng đồng mà có chia làm hai thứ Như cõi Sa-bà đồng cư uế độ; cõi Cực Lạc đồng cư Tịnh Ðộ b Phương Tiện Hữu Dư Tịnh Độ Đây cảnh giới an trú hàng tiểu thừa Hàng tiểu thừa nhờ đoạn phiền não kiến tư nên thoát khỏi tam giới Kiến mê lầm kiến thức, tư mê lầm tư tưởng Trên đường tu chứng, đoạn trừ kiến tư đạt phương tiện chưa đạt cứu cánh Còn cần phải tiến lên phải đoạn hai thứ mê lầm trần sa (mê lầm nhỏ cát bụi) vô minh (mê lầm bản) thật gọi chứng Trần sa mê lầm nhỏ nhặt vi trần; vô minh mê lầm cỗi gốc vô minh gây nên Đoạn kiến tư đạt phương tiện, nên hành giả cịn phải tu tiến thêm nữa; gọi phương tiện hữu dư Hữu dư nghĩa cịn sót chưa rốt c Thật Báo Vơ Chướng Ngại Tịnh Độ Đây cảnh giới an trú vị Đại Bồ Tát Các vị Đại Bồ Tát nương theo phương pháp chân thật mà tu hành, cảm báo thù thắng chân thật; sắc giới (vật chất) tâm giới (tinh thần) khơng cịn gây chướng ngại Bồ Tát nên gọi Thật Báo Vô Chướng Ngại Cảnh giới vị Bồ Tát tu chứng d Thường Tịch quang Tịnh Ðộ Đây tức cảnh giới đại Niết bàn chư Phật an trú Thể tánh cảnh giới nầy thường vắng lặng mà thường quang minh, trí huệ Phật thường tỏa chiếu khắp Vì nên gọi Thường Tịch Quang độ Thường Tịch nghĩa thường vắng lặng, Thường Quang nghĩa thường soi sáng 10 Bất Khả Tư Nghị Tịnh Độ Bất Khả Tư Nghị Tịnh Ðộ tức cảnh giới Cực Lạc đức Phật A Di Đà để thâu nhiếp, tiếp nhận chúng sanh mười phương Sức thâu nhiếp khơng thể nghĩ bàn, ngồi sức tư tưởng luận bàn chúng sanh Đây đứng nghĩa thù thắng cảnh giới Cực Lạc mà nói, thật tất cõi Tịnh Ðộ mười phương có cơng thâu nhiếp tiếp nhận có tác dụng bất khả tư nghị Tiết Thứ - Tông Tịnh Độ Là Thuyền Từ Duy Nhất Của Thời Mạt Pháp Trong thời kỳ Chánh Pháp (thời kỳ đức Phật nhập diệt), chúng sanh nhờ phước đức dày mà nghiệp chướng nhẹ, tu theo pháp môn thành tựu Bước qua thời kỳ Tượng Pháp (thời kỳ cách Phật niết bàn 1.000 năm), cách Phật xa, nhơn tâm lần lần xuống, tư lự lần lần phức tạp thêm, mười người tu hành may năm, ba người thành tựu Đến ngày nay, gặp buổi mạt pháp, nhân tâm suy đốn thêm, tư lự nhiễu tạp phong tục đồi bại đến cực điểm Nhơn tâm thế, hoàn cảnh thế, người phát tâm tu hành chân hãn hữu rồi, nói chi đến việc đắc đạo chứng nữa! Lại thêm, pháp mơn địi hỏi cố gắng tư lự nhiều, nên kết thu lượm lại hẹp nhỏ! Muốn chống đỡ với khó khăn chướng ngại thời mạt pháp khơng cịn có pháp môn pháp môn Niệm Phật pháp môn tự đơn giản dễ theo, ngồi lại dồn hai sức: tự, tha, để hỗ trợ cho nên dễ thành tựu Trong kinh Đại Tập dạy: "Đời mạt pháp, số ức triệu người tu hành, chưa có người đắc đạo; có nương vào pháp mơn niệm Phật độ sanh tử" Vì nên biết, sau tơng phái khác suy tàn, có Tơng Tịnh Ðộ cịn tồn để nối dài pháp vận, cứu độ chúng sanh mà thôi; Tông khác Thiền tông, Giáo tông, Luật tông v.v phụ thuộc làm trợ duyên cho Tông Tịnh Ðộ, khơng đơn độc tồn riêng Trong kinh Vô Lượng Thọ, Phật dạy: "Trong đời vị lai, kinh đạo diệt hết ta dùng lòng từ bi, đặc biệt lưu lại kinh nầy tồn trăm năm, chúng sanh gặp kinh nầy, độ ý sở nguyện" Nên nhớ cuối đời mạt pháp, sau kinh đạo diệt hết, lòng từ bi đức Phật đặc biệt lưu lại pháp môn mà thôi, pháp môn Tịnh Ðộ Nhờ đặc biệt ấy, đạo pháp kéo dài thêm trăm năm để độ cho hết chúng sanh chút nhơn duyên với Phật Với trí huệ sâu xa vi diệu Ngài, Ngài khơng lưu lại pháp môn khác mà riêng lưu pháp môn Tịnh Ðộ? Vì Ngài biết với chúng sanh cuối đời mạt pháp có pháp mơn độ sanh tử mà thơi Xem đủ biết pháp mơn Tịnh Ðộ pháp mơn thích ứng bậc cho đời nầy sau Đó thuyền Từ đưa chúng sanh lên bờ giải thoát cho đời mạt pháp nầy -o0o Tiết Thứ - Chưa Đoạn Trừ Hết Hoặc Nghiệp Mà Vẫn Được Dự Vào Hàng Thánh Tất chúng sanh bị đọa vào đường sanh tử luân hồi nghiệp (nghiệp mê lầm) gây nên từ đời vô thỉ Hoặc nghiệp tức vơ minh gồm có vơ minh chi mạt vơ minh Chính hai thứ vơ minh xua đuổi chúng sanh vào ba cõi quanh quẩn sáu đường, khiến chịu khổ sở Vì vơ minh có cơng xô đẩy chúng sanh trôi mãi, nên gọi lưu chuyển môn (cửa lưu chuyển) Căn vào lẽ thường tu hành trước hết cần phải đoạn (dứt mê lầm) chứng đuợc chơn lý Nếu phá phần vô minh tức chứng phần Pháp Thân Chứng phần Pháp Thân gọi hồn diệt mơn (cửa đưa đạo Tịch Diệt) Từ bắt đầu tu tập đoạn rốt chứng chơn lý, giai đoạn trung gian ấy, hành giả cần phải có mắt trạch pháp tinh vi, có trình độ trí huệ minh xác, tránh khỏi lầm lẫn Hơn nữa, phải trải qua ba A-tăng-kỳ kiếp (vô số kiếp) sau chứng Vơ Thượng Chánh Giác Cho dù cần chứng A La Hán thôi, cần phải vận hết tự lực để phá trừ hết 112 phẩm kiến (mê lầm kiến thức) 81 phẩm tư (mê lầm tư tưởng) ba cõi nầy, thành tựu cơng phu tu chứng Xem biết bước khó khăn mà hành giả phải trải qua lớn lao biết dường nào! Trái lại, với pháp mơn Tịnh Ðộ khơng cần kể sanh tiền hành động nào, miễn có chuyên tâm niệm Phật định vãng sanh Khi vãng sanh, tức thời bước lên địa vị bất thoái Như chưa đoạn nghiệp mà dự vào hàng Thánh Sau vãng sanh rồi, nhờ hoàn cảnh thuận tiện, tự nhiên nghiệp chướng tiêu trừ, trí huệ phát triển, cơng thành tựu viên mãn cách dễ dàng, khác thả bè gỗ từ dịng nước; bè gỗ tự nhiên trơi xi biển, khơng cần phải phí nhiều cơng sức Được nhờ tha lực hỗ trợ cách đắc lực Đặc điểm pháp mơn Tịnh Ðộ, bậc trí giả nhận rõ ràng y mà thực hành chín chắn, khỏi phải giới thiệu dơng dài -o0o Tiết Thứ - Học Phật, Niệm Phật Không Phải Là Yếm Thế, Tiêu Cực Có người muốn học Phật, niệm Phật mà lòng lại ngại dư luận gán cho tiêu cực, yếm mê tín dị đoan Họ lầm nghĩ việc tu niệm việc dành riêng cho ông già bà lão gần đất xa trời; người họ phải có việc khác tích cực hơn, trí thức Vì vậy, lịng họ thầm mong muốn, công chúng, họ không dám công khai lễ Phật, niệm Phật Thật điều sai lầm tai hại! Đạo Phật tơn giáo, triết học cao thâm vi diệu Đã học giả cần nghiên cứu môn triết học nầy, nghiên cứu rồi, lại cịn phải đem thực hành Vì Phật học môn học gồm đủ lý lẫn sự, phần lý cốt để hướng dẫn cho phần phần cốt để làm sáng tỏ thêm phần lý, lý vốn dung thông nhau, nên thật hành đạt cảnh giới tối cao thâm viên mãn hóa phần lý vi diệu Phật học khác với môn triết lý gian chỗ điều mà Phật học khác với tơn giáo khác: Lý có có lý nấy, lý thật hành được, lý giải Vì vậy, tùy sở cầu, muốn riêng nghiên cứu phần lý giải được, mà muốn y lý thực hành sáng tỏ lại tốt Sở nguyện trọn thỏa mãn Nói cách đơn giản từ lý thiển cận áp dụng ngày đến cảnh giới thâm diệu siêu tuyệt, không điều mà Phật học khơng giải cách viên mãn Một môn học vấn cao thâm mà có kẻ nơng cho mê tín hay tiêu cực v.v thật khơng khác người mù phê bình tranh đẹp, dương cặp mắt đui lên chẳng thấy mà nói càn! Khơng hiểu chút Phật pháp, chưa vô tư tham cứu Phật pháp, thấy khía cạnh bên ngồi niệm Phật ông già bà lão mà vội cho mê tín, thiển cận v.v hành vi nơng hạng mơn ngoại hán (người đứng ngồi cửa) Hạng người thật chưa đáng trách Có đáng trách tín đồ Phật giáo chúng ta, thiếu dun khơng tìm hiểu cho thấu đáo, khiến cho có tư tưởng lệch lạc họ! Chúng ta nên hiểu rằng, pháp môn Niệm Phật khơng riêng ơng già bà tu theo mà đến đức Đại Bồ Tát, Ngài Đại Thế Chí, Văn Thù, Phổ Hiền, Mã Minh, Long Thọ, Vô Trước, Thế Thân v.v nhà đại văn hào cư sĩ Bạch Cư Dị, Văn Ngạn Bác, Vương Nhật Hưu v.v áp dụng có hiệu Như thế, pháp môn Niệm Phật pháp môn phổ thông từ hạng phàm phu đấng Thánh hiền, từ hàng đinh tục tử bậc văn nhân học giả Một phép tu rộng rãi thích hợp cho từ phàm phu lên Thánh giả, bao trùm hết giáo, thâu nhiếp mười Tông, lại không dám tuyên dương cho người biết, lại sợ dư luận châm biếm? Âu kẻ nhấp nhem để bắt chước mù theo Hạng mù hiểu cách thờ cúng người Phật tử, đốt hương, lễ bái, niệm kinh, tụng sám tuyên dương Phật hiệu, nhất bao hàm tác dụng vô sâu xa nhiệm mầu Hằng ngày hành trì cốt muợn cảnh giới tịnh, vận dụng tâm niệm tịnh để gột tẩy nghiệp ô nhiễm chất chứa vô thỉ kiếp đến tâm thân, đồng thời để vun xới cho hột giống tịnh xuất ngày tăng trưởng Vì tơi dám khun bậc thiện trí thức Phật tử làm Phật sự, không nên sợ dư luận mà đồng thời lại phải tinh khuyến khích người làm theo Phật dạy: "Nhơn thân nan đắc, Phật pháp nan văn" (Thân người khó được, Phật pháp khó gặp) Nay làm thân người mà lại gặp Phật pháp, chẳng cố cơng học hỏi có khác người nghèo đến non vàng mà lại đành cam phận khó chịu bỏ khơng, há chẳng uổng sao! -o0o Tiết Thứ - Tán Tâm Niệm Phật Vẫn Có Cơng Hiệu Miệng niệm Phật, tâm chun tưởng nghĩ đến Phật gọi định tâm niệm Phật Miệng niệm Phật, tâm không tưởng nghĩ đến Phật mà lại suy nghĩ vẩn vơ gọi “tán tâm niệm Phật” Tán tâm niệm Phật so với định tâm niệm Phật, công hiệu hai bên vốn cách xa Vì thế, xưa bậc đại đức khuyên hành giả định tâm niệm Phật, không khuyên tán tâm niệm Phật Nhưng, thật cử động bên ngồi ảnh hưởng đến nội tâm nên dù tán tâm niệm Phật, niệm Phật khơng phải hồn tồn vơ cơng hiệu Vả lại, miệng ta niệm lục tự Di Đà, há khơng phải phát xuất tự tâm ta mà hay sao? Cho nên, miệng ta niệm, bắt đầu sáu chữ phải từ ý muốn tâm ta phát ra, thứ lại, sáu chữ phát thành tiếng, âm phát nhứt định phải trở lui huân tập tâm ta; khơng thể nói hồn tồn khơng có hiệu lực, chẳng qua cơng hiệu so với cơng hiệu định tâm niệm Phật có thua mà thơi Chỉ cơng hiệu thua nên Cổ Đức không đề xướng, sức hàm ẩn cơng hiệu khơng thể tuyệt đối vơ cơng Người xưa có kệ rằng: "Di Đà cú pháp trung vương, Tạp niệm phân vân giả bất phương, Vạn lý phù vân già xích nhật, Nhơn gian xứ xứ hữu dư quang" Tạm dịch là: "Di Đà sáu chữ lớn lao thay, Tạp niệm lăng nhăng chẳng ngại bày, Muôn dặm mây mờ che mặt nhựt, Nhơn gian ánh sáng đây." Bài kệ nói xác đáng Tịnh chủng (chủng tử tịnh) đệ bát thức, thục, trở huân tập đệ lục ý thức phát sanh tịnh niệm; đệ lục ý thức lại dắt dẫn năm thức trước (từ nhãn thức đến thân thức) sanh khởi hạnh Nhưng ngang qua ý thức, có lúc bị trần cấu nhiễm q dày, sóng lịng bị kích động q mạnh lấn át tịnh niệm Ý thức tán loạn tịnh niệm liên tục phát khởi xuyên qua được, khác ánh sáng mặt trời xuyên qua đám mây dày đặc; mây che phủ khắp, nhơn gian cịn có chỗ lập l ánh sáng, không tối hẳn ban đêm Mây mù chưa tan, song ánh sáng lập lòe mặt trời có cơng dụng Riêng kinh nghiệm thân, bình nhật lúc tơi gặp phải tán niệm quấy rối Gặp phải trường hợp thế, niệm, không cần kể tánh chất tạp niệm nào, miễn giữ cho niệm niệm đừng xen hở; niệm lúc lâu tự nhiên tỉnh định trở lại, không cần phải dụng tâm điều nhiếp, lâu ngày định niệm trở nên thục Vì thế, cận lai, ngày đêm, lúc niệm Phật, không cần nghĩ đến tán tâm hay định tâm Người xưa bốn uy nghi: đi, đứng, nằm, ngồi, không lúc không niệm Nếu bảo phải định tâm nên niệm Phật, lúc đường vấp ngã mặc áo, viết chữ v.v thành tựu niệm Phật? Vì biết tán tâm niệm Phật có lợi Chủ trương đây, khơng có nghĩa tơi thiết cổ xúy cho tán tâm niệm Phật Cố nhiên định tâm niệm Phật q, rủi có bị tán tâm đừng lo ngại Lý thứ là: Dù định tâm hay tán tâm, có niệm Phật tức nhiên có chủng tử sanh hạnh ngược lại hạnh huân tập trở lại đệ bát thức tạo thành chủng tử; đằng có sanh khởi huân tập cả, chẳng qua sức hn tập tán tâm khơng mạnh sức huân tập định tâm mà Lý thứ hai là: Dù bị tán tâm, nên niệm phải niệm cho chuyên tự nhiên tán tâm chuyển thành định tâm Vì hai lý nên tùy hỷ tán tâm niệm Phật -o0o Tiết Thứ - Chữ Y (Đọc Là: A) Nếu Tồn Tại, Các Chữ Khác Tồn Tại Trong niệm Lục Tự Di Đà: "Nam Mô A Di Đà Phật", hành giả sợ tâm niệm rong ruổi lăng nhăng thời thực hành theo phương pháp "Thập niệm" nói chương IV, tiết để đối trị lại Mỗi miệng niệm xong mười hiệu Phật tay lần hột; vậy, đằng vừa phải nhớ số, tâm lực tập trung hết vào đó, tự nhiên vọng niệm sanh khởi Nếu phương pháp thập niệm lại khơng theo câu niệm nên nhớ tưởng riêng chữ A cho rõ ràng, để xao lãng Miệng niệm, tâm tưởng nhớ, chữ nhớ Điều cốt yếu hành giả phải làm khiến tâm tư tập trung dễ đến cảnh "nhất tâm bất loạn", chứng niệm Phật tam muội chắn vãng sanh -o0o Tiết Thứ - Năm Tháng Không Chờ Đợi, Đừng Nên Hẹn Lại Ngày Mai Trên đường tu hành, việc niệm Phật việc vừa cần thiết, vừa cấp bách Hễ gặp dịp tu tu liền, gặp dịp niệm niệm ngay, nên chần chờ thời gian luống trôi qua cách vơ ích Phật dạy mạng người thở, thở mà không thở vào đời tàn! Bất luận lúc nào, phút nào, người chết được, khơng có đủ tài bảo đảm đời sống vững lâu dài Thế gian có câu ca rằng: "Đời người khác thể bóng câu, sớm cịn tối mà lường" Sự thật đơn giản phũ phàng ấy, từ Thánh nhân tục, không không xác nhận Sinh hữu hạn, tử vô kỳ, muốn kịp thời đối phó với chết bất thần, ta không nên để lỡ thời gian trôi qua mà không tu niệm Bất lúc tu được, niệm phải gấp rút tinh hành trì; lúc lâm chung tránh khỏi cảnh hoang mang tay quàng chân rối, lúng túng chẳng biết đâu! Có số thường nghĩ sai lầm tay chân tráng kiện, đời sống dài, việc tu niệm xin để gác lại, đợi già yếu bắt đầu hạ thủ công phu khơng muộn Trong tu niệm cách đặt tính tốn thường hay đưa đến hỏng việc Ngày xưa, có người đến nhà bạn Trương tổ Lưu khuyên niệm Phật Trương nghe theo, xin khất lại ngày khác có ba việc chưa làm xong: cha mẹ cần phải lo phụng dưỡng, hai chưa dựng gả xong, ba việc nhà chưa thu xếp gọn Trương hẹn làm xong ba việc ấy, hạ thủ công phu, tâm niệm Phật Sau cáo vài ba tháng, người trở lui thăm với chủ ý khiến ông bạn đừng nên chần chờ nữa, than ôi! Khi đến biết bạn người thiên cổ! Bèn ngậm ngùi than thở làm thơ điếu rằng: "Ngô hữu danh vi Trương tổ Lưu, Khuyến y niệm Phật thuyết tam điều, Khước hận Diêm công vô phân hiểu, Tam điều vị liễu tiện lai câu." Tạm dịch là: "Ơng bạn tơi tên Trương tổ Lưu, Tơi khun niệm Phật hẹn ba điều, Diêm vương ác hại không thèm hiểu, Ba việc chưa xong vội bắt liều." Người đời dù quyền cao chức trọng đến đâu, bảo đảm cho tương lai đời cách chắn Trường hợp Trương tổ Lưu khơng phải hiếm, có chí tu hành tâm phải cho phải biết lợi dụng thời gian khỏi để ân hận sau Vậy, lúc tu nên tu liền, phút niệm phải niệm -o0o Tiết Thứ - Tác Dụng Của Pháp Môn Niệm Phật Gồm Thâu Hết Tác Dụng Các Tông: Thiền, Luật, Giáo Và Mật a- So Với Thiền Phép Niệm Phật, chưa đạt Nhất Tâm Bất Loạn, so với phép tu Thiền Ðịnh hai bên khác xa: Buổi sơ phát tâm, với phép tu thiền định, hành giả khơng có tâm ưa, chán, thủ, xả; với phép tu niệm Phật, hành giả lại phải ưa thủ cảnh giới Cực Lạcvà mong xả cảnh Sa bà Với phép tu thiền định, tâm không trú trước vào cảnh giới, trước tức sai lạc; với phép tu niệm Phật, tâm lấy cảnh làm đối tượng, tâm duyên cảnh sở duyên phải rõ ràng Với phép tu thiền định, tâm phải xa lìa pháp chấp; với phép tu niệm Phật, hành giả cần phải lợi dụng pháp chấp Với phép tu thiền định, hành giả phải thể nhận pháp tánh thân gian nầy; với phép tu niệm Phật, hành giả khởi tưởng chết gian nầy sanh giới bên Vì lý trên, Thiền tơng niệm Phật có chỗ bất đồng Nhưng niệm Phật đến chỗ tâm bất loạn, nghĩa đắc định rồi, lại việc khác Đạt cảnh giới tam muội, tức thời hư không tan rã, đại địa lấp bằng, tiền niệm dung hợp với Pháp Thân chư Phật mười phương trăm ngàn đèn dung hợp ánh sáng chiếu chung nhà, không tan không lẫn lộn Lúc ấy, ý thức phân biệt ly khai Cảnh giới nầy so với cảnh giới chân tam muội Thiền tông không hai khơng khác Xem đủ biết Tịnh Ðộ tức Thiền tông, kết hai bên có khác nhau? b- So Với Luật Tác dụng Giới luật giữ gìn ba nghiệp, thân, khẩu, ý Mục đích làm điều lành, tránh điều Khi tu theo pháp môn Tịnh Ðộ, thân lễ Phật, miệng niệm Phật, ý tưởng nghĩ đến Phật, ba nghiệp tập trung, sáu mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý thâu nhiếp Nếu nói làm lành chẳng có lành Nếu nói bỏ ác thử hỏi ba nghiệp tập trung hết vào Phật, đâu cịn có chỗ hở để làm ác? Như khơng nói tu Tịnh Ðộ tức tu Giới luật? c- So Với Giáo Cịn nói đến Giáo, nghĩa câu "Nam Mô A Di Đà Phật" có sáu chữ mà thơi, bàn đến tác dụng tạng 12 Bộ giáo lý đức Phật thuyết pháp suốt 45 năm hàm chứa Vả lại, mục đích nghiên cứu giáo lý cốt để hiểu rõ lý nghĩa mà phát lịng chánh tín, thiết thật tu trì để thật chứng Phật Mục đích pháp mơn niệm Phật cắt đứt vọng tâm, trì chánh niệm, vãng sanh Cực Lạc, lên bậc bất thoái cuối chứng Vơ thượng Bồ Ðề Vì hành giả phát tâm thành thật tu niệm khơng cần phải nhọc công nghiên cứu giáo lý mà tất giáo lý đầy đủ Như vậy, khơng nói tu Tịnh Ðộ tức tu theo Giáo nghĩa? d- So Với Mật Phép tu Mật tông trọng "Tam Mật gia trì" Tam mật gia trì nghĩa giữ gìn thân mật (thân bắt ấn), mật (miệng niệm chú), ý mật (ý quán tưởng tự mẫu) Nếu tinh hành trì ba phép mật "tức thân thành Phật" chứng sáu thứ vô úy Đó điểm đặc sắc Mật tơng Nhưng với pháp mơn Tịnh Ðộ ba nghiệp tập trung, kết thật tế so với tam mật gia trì Mật tơng khơng khác Vả lại, tác dụng pháp mơn Niệm Phật có cơng khiến tâm ta tâm Phật dung hợp làm một, liền chứng Niệm Phật Tam Muội Trong lúc tam muội tiền, Phật ta không hai không khác, khơng thể phân biệt ta Phật Vì vậy, lúc đương niệm "Nam Mơ A Di Đà Phật", tự thân ta A Di Đà Như nói "tức thân thành Phật" Dù cho chưa đạt niệm Phật, cảm ứng đạo giao hào quang Phật nhiếp thọ, thân hành giả có uy lực thần thơng Phật gia bị, có đáng sợ hãi đâu? Như vậy, lại khơng nói Tịnh Ðộ tức Mật tơng? Tóm lại vào ý nghĩa trên, ta thấy lý xưa bậc cao tăng đại đức, hàng cư sĩ đại nhơn tu học Phật pháp đề xướng pháp môn Tịnh Ðộ Phạm Cổ Nông tiên sanh nói: "Học nên theo Duy Thức, Hành nên quy Tịnh Ðộ" Vì vậy, nên hành giả thâm nhập kinh tạng chừng lại tán dương pháp môn Tịnh Ðộ chừng Chỉ có cịn đứng ngồi cửa nhìn vào xem thường Tịnh Ðộ Phải có mắt tinh vi phân biệt ngọc đá; biết ngọc Biện Hòa dễ ai? -o0o Tiết Thứ - Chơn Nghĩa Của Pháp Mơn Tịnh Độ Chỉ Có Phật Mới Biết Hết Ba kinh Phật dạy pháp mơn Tịnh Ðộ khơng có trình bày luận lý thâm diệu, trái lại, từ lời văn ý nghĩa, bình dị đơn giản; số người lầm tưởng phương pháp Niệm Phật khơng có học lý Họ cho phương pháp để an ủi ông già bà lão mà thôi, phương pháp dành cho bậc thức giả triết sĩ tu tập Họ nghĩ người họ mà làm theo có khác ơng già bà lão hay kẻ ngu phu! Họ làm trò cười cho thiên hạ Nhưng khơng, họ lầm to! Trong kinh nói Tịnh Ðộ, Phật không dùng lý để lập luận cách chặt chẽ mà chuyên khuyên phát tín tâm thực hành, khơng phải pháp mơn Tịnh Ðộ khơng có lý nghĩa vững chãi chẳng qua nghĩa lý thâm diệu "bất khả tư nghị", lại thêm ngữ ngơn hữu hạn, khơng thể nói đầy đủ được, có nói nhiều đến đâu diễn tả khía cạnh thơi, khơng tránh thiếu sót, khơng sót bên sót bên kia, nói lại sót đến mười Đó lý khiến Phật khơng lý luận mà chuyên khuyên tu trì, thật hành phép Niệm Phật Nếu hành giả tâm tu trì, cách chơn chánh thiết thực tất giáo lý Phật Đà hàm chứa Tu theo pháp mơn Tịnh Ðộ ví tắm nước biển, nước biển vốn có nước trăm sơng ngàn hồ quy tụ Cịn nói đến ý nghĩa cảnh giới pháp môn có Phật liễu ngộ hết tinh vi, uẩn áo, cao thâm diệu vợi mà thơi, với trí tuệ bậc Đại Bồ Tát Văn Thù, Phổ Hiền, Quán Âm, Thế Chí v.v chưa hiểu biết đến chỗ tận Chúng ta thử nghĩ, phương pháp trì danh niệm Phật khơng phải thật có nghĩa cao siêu cơng đức bất khả tư nghị kinh "Phật thuyết A Di Đà", Phật dạy Phật nói kinh chư Phật sáu phương tán thán hộ niệm? Như vậy, biết pháp mơn đặc biệt nhiệm mầu nào? Vả lại, kinh nói: "Khơng thể nhờ nhơn dun phước đức thiện mà vãng sanh được" Tiếp đó, Ngài lại dạy: "Bảy ngày chấp trì danh hiệu, đạt tâm bất loạn liền vãng sanh" Như thiện phước đức nhơn duyên chấp trì danh hiệu khơng phải nhỏ -o0o Tiết Thứ 10 - Không Nên Ngộ Nhận Lý Luận: Tự Tánh Di Đà, Duy Tâm Tịnh Độ Có người q thiên trọng lý thuyết nên khinh lờn thực hành Lý họ thường viện câu: "Tự tánh Di Đà, tâm Tịnh Ðộ", liền lầm cho Tịnh Ðộ tâm, làm có cõi Tây phương mà mong về! Thế là, họ phủ nhận tất 48 đại nguyện đức A Di Đà giới Cực Lạc trang nghiêm Có chấp nệ tai hại ấy, nguyên họ lầm lẫn hai tượng Chân Ðế Tục Ðế mà họ vơ tình đem trộn lại làm Vì lấy thể làm dụng nên thể dụng hỗn loạn, chân tục bất phân Đã người học Phật, đọc qua Bát Nhã Tâm Kinh Trong tâm kinh có dạy rằng: "Vơ trí diệc vơ đắc" (khơng có trí mà khơng có sở đắc) Nhưng liền sau đoạn ấy, Tâm kinh lại dạy: "Dĩ vô sở đắc cố đắc a nậu đa la tam miệu tam Bồ Ðề" (Vì vơ sở đắc cố Vô Thượng Bồ Ðề) Qua hai đoạn kinh ấy, ta thấy rằng: Nếu y vào Chân Ðế nói khơng có “sở đắc” (chỗ đạt được), y vào Tục Ðế phải nói có sở đắc Nếu lầm lẫn Chân Ðế Tục Ðế, tức tự mâu thuẫn Các câu trên, khơng riêng Tâm Kinh có, kinh khác thường nói đến Đó y vào hai phương diện chân tục bất đồng mà khai thị cho rõ khía cạnh, xin học giả đừng ngộ nhận khiến sai lạc nghĩa uẩn áo kinh văn Còn Ngài Lục Tổ, Ngài phủ nhận cảnh giới Tây Phương, lúc Ngài đương y vào chân lý thường trú để thuyết minh chân tâm, y vào tục lý để nói cảnh giới Vì chân khơng, tục vạn hữu có Chúng ta khơng nên tuyệt đối nhận lầm chấp trước ý Tổ, khiến sinh tâm mạt sát pháp mơn Tịnh Ðộ Có hiểu thật biết cách đọc sách cổ nhân cách thiện xảo thâm hiểu ý cổ nhân cách tinh vi Vì lý trên, lần nữa, ta phải cân nhắc lại thật kỹ để định lại cách chân xác giá trị phạm vi câu danh ngôn "Tự tánh Di Đà, Duy tâm Tịnh Ðộ" Nếu đứng phương diện Chân Ðế mà nói khơng pháp tồn (nhất pháp bất lập), đến Phật khơng cịn trú trước, Cực Lạc niệm Phật cầu vãng sanh! Vì mà nói ngồi tánh khơng có Di Đà (tự tánh Di Dà) ngồi tâm khơng có Tịnh Ðộ (duy tâm tịnh độ) Cảnh giới cảnh giới tuyệt đối Ðệ Nhất Nghĩa Không, đem "dụng" quy "thể" khơng pháp gọi pháp sở đắc Ngược lại, chưa đạt Ðệ Nhất Nghĩa Khơng phải trú "dụng" mà nói phải nương theo tầng bậc tu chứng để làm bàn đạp tiến lên, tầng bậc có pháp sở đắc riêng biệt Đối với công phu nội chứng hành giả chưa đạt đến trình độ tuyệt đối khơng thể bảo tâm cảnh không, thọ tưởng tịch Tâm cảnh chưa khơng, thọ tưởng chưa tịch hiển nhiên sở tồn tại, y báo chánh báo phân minh Một sắc, hương, cành hoa, cảnh giới Cực Lạc trang nghiêm, thảy đối tượng ta ta cần phải mong cầu đạt đến bỏ qua Nếu không tự lượng sức, nhắm mắt học thuộc luận điệu kẻ khác, xác thực với kẻ ấy, lý suông - có khác kẻ điên rồ chưa qua khỏi sông toan bỏ thuyền bè! Ta xem lại ba kinh thuyết minh Tịnh Ðộ, nói đến tướng tốt Phật khơng mảy lơng nào, chân tóc nào, hào quang nào, sắc đẹp mà không diễn cách tuyệt trần vi diệu; nói đến cảnh giới trang nghiêm Tịnh Ðộ hoa thơm, báu, hồ ngọc, vàng v.v không cảnh mà cảnh hy hữu gian? Tướng ấy, cảnh toàn thật mà Phật thân chứng, đâu phải vẽ vời đặt để cho thêm hoa mỹ Ta khơng nên có tà kiến cho cảnh khơng có mà bị đọa vào "khơng vọng ngoại đạo" nguy hiểm -o0o - Tiết Thứ 11 - Lý Và Sự Cần Phải Tương Xứng (Nếu Không thiên cịn hơn) Trên bước đường tu tập, Lý Sự phải hô ứng nhau, phối hợp để hỗ tương giúp đỡ mong đến thành tựu Có Lý, Sự có chỗ y dùng làm cương lãnh mục tiêu để khởi tác dụng Ngược lại, có Sự, Lý chánh xác có hiệu Lý soi đường cho Sự, Sự thực mục tiêu Lý Phàm làm việc mà có Lý có Sự, việc thành tựu, ví biết lộ trình mà lại cịn chịu cất bước Nếu có Lý mà khơng có Sự khác kẻ biết đường lại khơng chịu đi; có Sự mà khơng có Lý khơng khác kẻ muốn lại khơng biết đường Người biết đường chịu theo đường ấy, Lý Sự tương xứng nhau, định phải thành cơng Cịn hai hạng thật khó hy vọng thành tựu, hạng không chịu Hạng chịu đi, khơng biết đường cịn tự biết trình độ thấp kém, trí khơng kiêu căng, lịng khơng tự mãn, lộ trình chưa biết đích xác, hạng nầy với ý chí cương quyết, lần theo đường mòn người trước qua vạch sẵn, mạch thẳng tiến không chần chờ không dự; cuối đạt đến đích Kinh, Luận sách trước tác bậc cổ đức thuật lại tích xưa mũi tên đường, người sau nên chiếu theo mà thật hành, thành công người xưa không khác Vì lẽ thiếu Lý soi đường, người chịu thực hành chưa lấy làm lo Có lo với hạng người ngồi nói sng mà khơng chịu thật hành dù có nói suốt đời khơng tiến nửa bước Phê phán cách xác thực người khơng có Sự, nhiên khơng thể có Lý Ví biết nhà gần sập mà khơng biết tự liệu để tránh, ngồi nói sng cho khối bị nhà đè chết, cịn gọi biết? Vì vậy, Phật pháp có cơng độ kẻ ngu phu thất phụ nửa chữ cách dễ dàng, khó độ người trí biện thơng người khơng chịu thiết thiệt tu hành Ngày xưa, Phật cịn thế, có Ngài Châu Lợi Bàn Đà Già người độn Khi xuất gia làm đệ tử Phật, Phật dạy cho hai chữ Tảo Chửu, mà học không thuộc Hễ nhớ chữ sau liền quên chữ trước, học chữ trước lại quên chữ sau Tuy thế, Ngài khơng nản chí, hết lịng cố gắng, khơng xao lãng, cuối vọng niệm tiêu trừ, nghiệp đoạn giải, Ngài chứng A la Hán Đồng thời với Ngài Châu Lợi Bàn Đà Già có Ngài Đề Bà Đạt Đa, đệ tử thơng minh có biện tài vô ngại, Đề Bà học đủ hết môn thần thơng, đọc làu sáu vạn pháp tụng, tánh kiêu căng, không chịu tu tập nên cuối bị đọa địa ngục Xem đủ biết, dù bác thông giáo lý, biện luận thác nước chảy, khơng thiết thực tu trì nghiệp từ vơ thỉ cịn nằm n bất động, khơng giảm hào ly; thử hỏi hiểu biết có bổ ích khơng? Cơng hiệu lợi ích thiết thực so với bà già nấu bếp, mặt lem mày luốc, nửa chữ không tường, chưa ai, bà già nầy tinh niệm Phật, ln ln lịng tin tưởng, lúc lâm chung định vãng sanh Hành giả suốt đời vùi đầu vào danh từ lý luận để cầu hiểu biết, mong làm nhà bác học Phật giáo, không chịu hạ thủ tu hành ln ln nhớ hai ví dụ mà Phật dùng để răn bảo đệ tử; ví dụ ăn ví dụ đếm tiền Người học mà khơng tu chẳng khác nói ăn ngon mà tự khơng ăn, đếm cho người mà tự khơng có xu nhỏ; bụng đói đói, túi rỗng rỗng Tóm lại, người học Phật mà thông đạt Lý y Lý hành Sự cách đắn định phước đức trí huệ đầy đủ; phần lý giải phần thực hành tương xứng, nhơn viên mãn; vị Phật chắn mười phần bảo đảm Do đó, Lý Sự khơng thể thiếu thành cơng có phần khả vọng Ai người học Phật chân nên lưu ý điểm nầy -o0o Tiết Thứ 12 - Tịnh Độ Là Pháp Môn Duy Nhất Của Hàng Phật Tử Tại Gia Nếu muốn tu pháp môn tương đối dễ dàng cần chịu khó gia cơng thành tựu Trái lại hàng gia bị gia đình ràng buộc, mưu sinh khó khăn, cơng việc xã hội phức tạp, thực khó mà thực hành cho pháp môn thiền định, quán tưởng đồng thời nghiên cứu cho thấu đáo giáo lý thâm diệu Phật đà Nhà bác học ngày nay, cỡi hỏa tiễn lên cung trăng, tưởng e cịn dễ dàng hàng thiện nam tín nữ Phật tử gia muốn tu theo đạo xuất để cầu khỏi nhà lửa May thay đức Phật vận dụng trí tuệ vơ biên từ bi vô lượng, đề pháp môn Tịnh Ðộ giản tiện mà có hiệu lực lớn, giúp tín đồ khơng phí giờ, khỏi bỏ cơng việc, mà thành tựu đạo cách chắn Hễ có tu có chứng, khơng luận gia hay xuất gia, khơng bỏ sót Hàng Phật tử gia, ngồi pháp mơn niệm Phật nầy ra, tưởng khó có hy vọng thành cơng pháp mơn khác Càng khó thành cơng lại dễ hay sinh chán nản, lúc cịn làm cho thối khuất hẳn tín tâm Tai hại biết bao! Vì lẽ nên nói pháp mơn Niệm Phật pháp mơn cho hàng Phật tử gia Rất mong đạo hữu gia nhận thức tròn đầy tất công hiệu viên dung pháp môn nầy để niệm Phật ngày gặp ao sen bảy báu đức Phật A Di Đà Nam Mơ Liên Trì Hải Hội Phật Bồ Tát (Phỏng theo Tịnh Pháp Khái Thuật) -o0o HẾT

Ngày đăng: 12/03/2021, 22:57

Xem thêm:

Mục lục

    Chương I - Ý Nghĩa Tịnh Độ

    A. Sao Gọi Là Tịnh Độ?

    B. Các Cõi Tịnh Độ Trong Mười Phương

    C- Các loại Tịnh Độ Khác

    Chương II - Phạm Vi Cõi Cực Lạc

    Tiết I - Y Báo và Chánh Báo Trang Nghiêm

    Tiết II - 48 Lời Nguyện

    Tiết III - Ba Bậc Và Chín Phẩm Vãng Sanh

    Chương III - Đường Lối Tu Tịnh Độ

    Tiết Thứ 1 - Ba Tư Lương: Tín, Nguyện, Hạnh

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w